Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA MƠI TRƯỜNG Chương Phịng ngừa Giảm nhẹ thiên tai Nội dung Khái niệm Mơ hình áp lực giải tỏa thiên tai Nhận diện yếu tố dễ tổn thương Phòng tránh thiên tai Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Khái niệm • Phịng tránh: Sự ngăn ngừa triệt để ảnh hưởng bất lợi hiểm họa thảm họa có liên quan • Phịng ngừa: Kiến thức khả phủ, tổ chức ứng phó phục hồi chuyên nghiệp, cộng đồng cá nhân xây dựng nhằm dự báo, ứng phó phục hồi cách hiệu với tác động hiểm họa hay tình trạng có thể, xảy • Ứng phó: Việc thực hoạt động khẩn cấp hỗ trợ xã hội sau thảm họa nhằm bảo vệ tính mạng, giảm thiểu tác động sức khỏe, đảm bảo an toàn xã hội đáp ứng nhu cầu người bị ảnh hưởng Khái niệm • Giảm nhẹ rủi ro thiên tai cách tiếp cận toàn diện nhằm giảm nhẹ nguy mà hiểm họa tác động đến người, xã hội nâng cao lực để quản lý rủi ro • Giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường hiểu việc xây dựng áp dụng cách rộng rãi sách, chiến lược kinh nghiệm thực tiễn nhằm giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương rủi ro thiên tai tồn xã hội • Giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhằm nâng cao khả ứng phó, phục hồi thích nghi với thiên tai trình phát triển, cách thực bước nhằm giảm thiểu hay chí ngăn ngừa tác động hiểm họa xảy tương lai Mơ hình áp lực giải tỏa thiên tai Mơ hình cho thấy tình trạng dễ bị tổn thương (áp lực) bắt nguồn từ q trình kinh tế xã hội trị cần phải giải (giải tỏa) nhằm giảm nhẹ rủi ro thiên tai Mơ hình áp lực giải tỏa thiên tai Kết việc giảm tình trạng dễ bị tổn thương “tình an tồn” trái ngược với “tình nguy hiểm”, “cộng đồng có khả ứng phó, phục hồi thích nghi” trái ngược với “cộng đồng dễ bị tổn thương” “sinh kế bền vững hơn” trái ngược với “sinh kế không bền vững” Nhận diện yếu tố dễ tổn thương • Các yếu tố vật lý/vật chất: địa hình, thiết kế cấu trúc cơng trình • Các yếu tố văn hóa – xã hội: thực phẩm, y tế, trình độ văn hóa, độ tuổi, dân tộc, cơng xã hội • Các yếu tố kinh tế: đa dạng nguồn lực, nguồn lực không tập trung, tái đầu tư, dịch vụ • Các yếu tố môi trường: yếu tố nhạy cảm: phá rừng, nhiên liệu, thảm thực vật,… • Quản lý Nhà nước: sách, pháp luật, an ninh, cơng bằng, tham nhũng,… Nhận diện yếu tố dễ tổn thương Nhận diện yếu tố dễ tổn thương Phòng tránh thiên tai thảm họa Cảnh báo: ➢ Thông báo sớm để người dân chuẩn bị ➢ Mức độ nguy hiểm hiểm họa/thảm họa ➢ Nguy xãy ➢… 10 Phòng tránh thiên tai thảm họa Nâng cao nhận thức hiểm họa: ➢ Tuyên truyền ➢ Tập huấn ➢ Giáo dục cấp/cộng đồng ➢Phát động thi tìm hiểu,… 11 Phịng tránh thiên tai thảm họa Các biện pháp phi công trình ➢Di dân ➢Nâng cao nhận thức Các biện pháp cơng trình ➢Đê/đập ➢Ao hồ ➢Cống ngăn triều/ngăn mặn ➢Giá cố cơng trình ➢Dự phịng thiết bị (máy bơm nước,…) ➢Các cơng trình dân dụng: nhà sàn, nhà (nhà bè),… 12 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) • Rủi ro thiên tai nguy thiệt hại thiên tai gây người, tài sản, cơng trình, mơi trường sống, hoạt động kinh tế, xã hội • Tình trạng dễ bị tổn thương đặc điểm cộng đồng, hệ thống tài sản làm cho cộng đồng, hệ thống tài sản dễ bị tác động có hại hiểm họa tự nhiên gây • Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro: thu nhập, cách sống nơi ở, giới tính: nam hay nữ, sắc tộc nào, thuộc nhóm tuổi nào, có phải người khuyết tật hay khơng Tình trạng dễ bị tổn thương thường trở nên trầm trọng hậu đói nghèo, giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương vấn đề giải đói nghèo xã hội • “Rủi ro” khái niệm hoá tác động tiềm tàng (tử vong, thương tích, thiệt hại tài sản, đổ vỡ, mát, v.v) hiểm họa gây 13 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) • GNRRTT khái niệm hành động làm giảm rủi ro thiên tai nỗ lực cách hệ thống để phân tích quản lý yếu tố nguyên nhân thiên tai, bao gồm giảm rủi ro hiểm họa, giảm tình trạng dễ bị tổn thương người tài sản, quản lý khôn ngoan đất đai môi trường, tăng cường cơng tác phịng ngừa tượng có hại • Mục đích GNRRTT giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương người nâng cao lực người để đối phó trụ vững tốt trước hiểm họa, từ đảm bảo sức khỏe phúc lợi an toàn, sinh kế cải người dân bảo vệ • Các điều kiện tiên để GNRRTT: thơng hiểu đặc trưng văn hóa tổ chức nhóm dân cư cách ứng xử mối tương tác họ với môi trường vật chất tự nhiên; việc huy động tổ chức phi phủ tham gia cộng đồng địa phương 14 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) Khung hành động GNRRTT Cơ quan chiến lược quốc tế Liên hợp quốc giảm nhẹ thiên tai (UNISDR) đề xuất: • Đánh giá rủi ro nhận thức rủi ro bao gồm phân tích hiểm họa phân tích tình trạng dễ bị tổn thương/năng lực ứng phó với hiểm họa • Giảm nhẹ tình trạng dễ bị tổn thương: tập trung vào việc hỗ trợ nhóm rủi ro cao bao gồm phụ nữ có thai phụ nữ cho bú, hộ gia đình đơn thân, trẻ em tuổi, người già người bệnh • Nâng cao lực để người dân địa phương quản lý tốt rủi ro họ, xây dựng thực biện pháp bảo vệ thân họ • Mở mang kiến thức bao gồm giáo dục, đào tạo, nghiên cứu truyền thơng • Cam kết cơng chúng khung thể chế bao gồm tổ chức, sách, pháp luật hoạt động cộng đồng • Áp dụng biện pháp bao gồm biện pháp quản lý môi trường, quy hoạch đô thị sử dụng đất; biện pháp bảo vệ cơng trình quan trọng; áp dụng khoa học công nghệ, liên kết hợp tác, áp dụng cơng cụ tài • Các hệ thống cảnh báo sớm bao gồm dự báo, truyền tin cảnh báo, biện pháp phòng ngừa lực đối phó 15 Các bước xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai 16 Xây dựng “Kế hoạch phịng chống thiên tai” • Xem Luật Phòng chống thiên tai Điều 13: Nội dung phòng ngừa thiên tai Điều 14: Chiến lược Quốc gia phòng, chống thiên tai Điều 15: Kế hoạch phòng, chống thiên tai Điều 16: Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội • Khung “Kế hoạch phịng, chống thiên tai cấp tỉnh” Chương I Căn pháp lý để lập kế hoạch Chương II Đặc điểm tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội sở hạ tầng Chương III Hiện trạng cơng tác phịng, chống thiên tai Chương IV Đánh giá rủi ro thiên tai Chương V Các biện pháp phòng, chống thiên tai Chương VI Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai Chương VII Xác định nguồn lực tiến độ thực Chương VIII Xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân 17 Ví dụ: Tổ cơng tác phòng, chống thiên tai 18 Giới thiệu xây dựng kế hoạch phịng chống thiên tai ĐỌC KẾ HOẠCH PHỊNG CHỐNG THIÊN TAI CÁC CẤP ĐỊA PHƯƠNG (Bản 2018 cập nhật 2019) 19 Thảo luận Những yếu tố làm cho cá nhân hay cộng đồng dễ bị ảnh hưởng tác động thiên tai? Những yếu tố hay điều kiện môi trường làm tăng hay giảm tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng bạn? Những loại thiệt hại quan trọng cần phải xem xét? Tại sao? Nếu xảy thiên tai, bị ảnh hưởng? Mức độ ảnh hưởng nào? Một cộng đồng có lực ứng phó, phục hồi thích nghi cần xây dựng nào? Xác định lực sẳn có địa phương để giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho làng, xã bạn 20 ... pháp phòng ngừa lực đối phó 15 Các bước xây dựng kế hoạch phịng chống thiên tai 16 Xây dựng “Kế hoạch phòng chống thiên tai? ?? • Xem Luật Phịng chống thiên tai Điều 13: Nội dung phòng ngừa thiên tai. .. Chương IV Đánh giá rủi ro thiên tai Chương V Các biện pháp phòng, chống thiên tai Chương VI Lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai Chương VII Xác định nguồn lực tiến độ thực Chương VIII Xác định... Khái niệm Mô hình áp lực giải tỏa thiên tai Nhận diện yếu tố dễ tổn thương Phòng tránh thiên tai Giảm nhẹ rủi ro thiên tai Khái niệm • Phòng tránh: Sự ngăn ngừa triệt để ảnh hưởng bất lợi hiểm