bài tập các THÀNH PHẦN BIỆT lập

2 1 0
bài tập các THÀNH PHẦN BIỆT lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Thành phần tình thái - Dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Vị trí thường linh hoạt, đứng đầu, cuối câu - Các từ thường thể thành phần tình thái thể tin cậy thấp người nói việc từ gồm: dường như, hình như, như… - Các từ tình thái thể tin cậy cao gồm: chắn, chắn hẳn, là… Ví dụ: Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều ( Trích tác phẩm Làng – Kim Lân) Thành phần tình thái câu có lẽ Thành phần cảm thán - Dùng để bộc lộ tâm lý, cảm xúc người nói vui, khóc, buồn, cười…Nó thường đứng vị trí đầu câu Ví dụ: Chao ơi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài (Trích tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) Thành phần cảm thán cụm từ Lưu ý Cách phân biệt thành phần cảm thán với dạng câu đặc biệt dùng để bộc lộ cảm xúc: Đây dạng câu dễ gây hiểu lầm mà bạn học sinh gặp phải Hãy xem qua hai ví dụ sau để phân biệt xác nha Ví dụ 1: Ơi, hơm tơi vui q! Ví dụ 2: Ơi! Hơm tơi vui q! - Nếu xét ngữ nghĩa hai câu có nghĩa hồn tồn giống nhau, cấu trúc ngữ pháp khác hồn tồn - Chúng ta cần ý đến dấu ví dụ trên, ví dụ sau từ Ôi dấu phẩy, nên thành phần câu Nên ta kết luận ví dụ có sử dụng thành phần cảm thán Trong ví dụ sau từ Ôi dấu chấm than nên chia tổ hợp từ thành câu độc lập Vì ví dụ câu cảm thán hay câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc - Từ ví dụ trên, cần lưu ý cách sử dụng dấu câu tiếng Việt, dùng không hợp lý làm ngữ pháp cấu trúc câu thay đổi Thành phần gọi đáp  Thành phần gọi đáp dùng để dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp  Nó khơng tham gia vào diễn đạt nghĩa việc, có tác dụng phân chia vai vớ  Nếu câu có từ này, dạ, thưa, ơi…Nhưng từ nghĩa diễn đạt nghĩa cho câu thành phần gọi đáp Ví dụ: - Này, bảo bác trốn đâu trốn Chứ nằm đấy, chút họ vào thúc sưu, khơng có, họ lại đánh trói khổ Người ốm rề rề thế, lại phải trận địn, ni tháng cho phải hồn - Vâng, cháu nghĩ cụ Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn húp Nhịn suông từ sáng hôm qua tới cịn ( Trích tác phẩm Tắt Đèn – Ngơ Tất Tố) - Trong ví dụ từ thành phần gọi đáp từ từ Câu đầu sử dụng từ vai vế người bà hàng xóm lo lắng cho người chồng chị Dậu Còn câu sau sử dụng từ thể vai vế nhỏ - Vì vậy, cần phân biệt rõ vai vế, địa vị mối quan hệ trước sử dụng thành phần gọi đáp cho hợp lý Thành phần phụ - Là thành phần biệt lập thêm vào câu, để bổ xung cho nét nội dung câu Khác với thành phần gọi đáp thường đứng đầu câu, thành phần phụ thường đứng cuối câu - Nó dùng để bổ sung chi tiết cho nội dung câu - Nó thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, dấu ngoặc đơn dấu gạch ngang với dấu phẩy Nhiều thành phần phụ đặt sau dấu hai chấm Ví dụ: Trích đoạn thơ Quê Hương Giang Nam: Cô bé nhà bên ( có ngờ đâu) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn( Thương thương q thơi) Trong ví dụ thành phần phụ đặt cuối câu nằm dấu ngoặc đơn Kết luận: Các thành phần biệt lập không tham gia vào ngữ nghĩa diễn đạt ý nghĩa câu, có tác dụng quan trọng BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập Tìm thành phần biệt lập câu sau, khơng có thành phần nghĩa câu có thay đổi hay khơng? Ơi chao, Bác hơm phấn khởi q nhỉ? Hồng ơi, dừng đường phía trước nhé! Lan ơi, tớ trả sách nhé! “Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân pháp lấn tới…” (Trích Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến – Hồ Chí Minh) Lan – lớp trưởng lớp 9B, vừa xinh đẹp lại học giỏi Những đặt chân tới Nam Định quên hương vị Bún Bị (một đặc sản vùng đất Nam Định) Khí metan, cơng thức hóa học CH4, hydrocacbon nằm dãy đồng đẳng ankan Ankan hydrocacbon no không tạo mạch vịng gồm số khí: metan, etan, propan, butan, pentan… Hôm nay, cậu mặc áo đẹp 10 Chắc chắn hôm trời mưa 11 Có lẽ khổ tâm khơng khóc nên anh phải cười 12 Chà, bé biết nấu ăn đấy! 13 “Trời ơi, cịn có năm phút” (Trích Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long) 14 - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 15 Phần in đậm câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thành phần biệt lập cảm thản hay câu cảm thán? 16 Tim đập không rõ Dường như, vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ (Những xa xôi – Lê Minh Khuê) 17 – Thưa ông chúng cháu Gia Lâm lên Đi bốn năm hôm lên đến đây, vất vả quá! (Làng – Kim Lân) 18 Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, buồn Bài tập Chỉ thành phần tình thái câu văn Thử thay từ tình thái khác xem mức độ chắc việc thay đổi nào? Nhận xét cách dùng từ tình thái tác giả? “Anh quay lại nhìn vừa khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.” (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) ... dụ thành phần phụ đặt cuối câu nằm dấu ngoặc đơn Kết luận: Các thành phần biệt lập không tham gia vào ngữ nghĩa diễn đạt ý nghĩa câu, có tác dụng quan trọng BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập Tìm thành phần. ..- Là thành phần biệt lập thêm vào câu, để bổ xung cho nét nội dung câu Khác với thành phần gọi đáp thường đứng đầu câu, thành phần phụ thường đứng cuối câu - Nó... Thành Long) 14 - Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba đâu? - Vâng, mời bác cô lên chơi (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 15 Phần in đậm câu thơ: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam thành phần biệt lập

Ngày đăng: 22/08/2022, 08:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan