bài giảng Mô học Mô thần kinh

13 4 0
bài giảng Mô học Mô thần kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ THẦN KINH MỤC TIÊU 1 Mô tả được cấu trúc vi thể và chức năng của tế bào thần kinh chính thức (Nơron) 2 Mô tả được cấu trúc vi thể và chức năng của tế bào thần kinh đệm 3 Vận dụng được bài học vào c.

MƠ THẦN KINH MỤC TIÊU Mơ tả cấu trúc vi thể chức tế bào thần kinh thức (Nơron) Mơ tả cấu trúc vi thể chức tế bào thần kinh đệm Vận dụng học vào môn học khác thực tế công tác điều dưỡng NỘI DUNG Mô thần kinh loại mô tham gia cấu tạo nên quan phận thể người Cùng với yếu tố thể dịch, mô thần kinh đảm nhận chức thống quan phận thể với thể với môi trường Thành phần mô thần kinh gồm: tế bào thần kinh thức (các Nơron) tế bào thần kinh đệm Nơron (tế bào thần kinh thức) 1.1 Đại cương Mỗi Nơron gồm: thân, sợi nhánh, sợi trục cúc tận Mỗi Nơron đơn vị hồn chỉnh mặt di truyền, hình thái, chức dinh dưỡng Sợi nhánh Cúc tận Thân Nơron Vòng thắt Ranvier Nhân tế bào Schwann Nhân tế bào - Hình 1: Cấu tạo vi thể Nơron - Thân Nơron trung tâm dinh dưỡng, tiếp nhận phân tích tín hiệu - Sợi nhánh sợi dẫn truyền xung động thân Nơron (hướng tâm) - Sợi trục dẫn truyền xung động thần kinh từ thân Nơron tới tế bào khác (ly tâm) 1.2 Phân loại nơron: Căn vào số cực phân chia Nơron thần kinh làm loại: 1.2.1 Nơron cực Là loại Nơron mà thân Nơron cho sợi trục - Nơron cực thật tế bào thần kinh nhai cầu não - Nơron cực giả: tế bào chữ T hạch gai B D C A Hình 2: Các loại Nơron A Nơron cực B Nơron cực giả Tế bào hình tháp C Nơron cực Tế bào Purkinje D Nơron đa cực 1.2.2 Nơron hai cực Loại Nơron có số vùng: võng mạc thị giác, hạch soắn ốc tai, hạch Scarpa thuộc dây thần kinh thính giác 1.2.3 Nơron đa cực: Đa số Nơron thần kinh thuộc loại Nơron đa cực: Nơron chất xám tủy sống, tế bào Purkinje vỏ tiểu não, tế bào tháp vỏ đại não Những Nơron đa cực chất xám hệ thần kinh trung ương có tên gọi tế bào Golgi Trong tế bào Golgi I có sợi trục dài khỏi chất xám tới chất trắng, tế bào Golgi II có sợi trục ngắn không khỏi chất xám tế bào liên hợp 1.3 Cấu tạo 1.3.1 Thân Nơron - Thân Nơron trung tâm dinh dưỡng, tiếp nhận phân tích kích thích - Đa số thân Nơron nằm chất xám hệ thần kinh, số nằm hạch thần kinh ngoại vi - Hình dáng thân Nơron hình cầu, hình thoi hay hình phụ thuộc vào số lượng hướng nhánh Ti thể Bộ Golgi Lưới nội bào có hạt Nhân tế bào Xơ thần kinh Cực trục Hình 3: Cấu tạo vi thể thân Nơron - Nhân: thường vị trí trung tâm Nơron, có hình cầu lớn - Lưới nội bào có hạt: bào tương thân Nơron phong phú túi lưới nội bào có hạt xếp song song Xen chúng đám Ribosom tự nhuộm màu Toluidin chúng bắt màu base, phân bố bào tương Những khối ưa base có tên thể Nissl (thể đa bào) - Ti thể: có kích thước tương đối nhỏ, xen kẽ với thể Nissl - Bộ Gollgi: phát triển, - Xơ thần kinh ống siêu vi: xơ thần kinh khung chống đỡ bên Nơron, ống siêu vi làm nhiệm vụ vi vận chuyển Nơron - Các chất vùi: gồm giọt Lipid, hạt Glycogen, số Nơron có sắc tố Melanin, số sắc tố khác 1.3.2 Nhánh Nơron 1.3.2.1 Sợi nhánh - Sợi nhánh Nơron có đặc điểm chia nhánh nhỏ dần cành cây, nhận kích thích dẫn xung động thân Nơron - Ở cực sợi nhánh có khối ưa base (thể Nissl) - Bờ sợi nhánh không đều, dọc đường có chồi ngang giống cúc áo dài (chồi gai) lồi bên - Bào tương sợi nhánh có nhiều ống siêu vi, lưới nội bào khơng hạt, ti thể; có tơ thần kinh, Ribosom, lưới nội bào có hạt 1.3.2.2 Sợi trục - Mỗi Nơron có sợi trục dẫn tuyền xung động thần kinh xa thân nơron Kích thước sợi trục tùy loại Nơron - Thân sợi trục khơng có chồi ngang, đường kính đều, đầu tận sợi trục chia nhánh nhỏ dần, mảnh đến tiếp xúc với Nơron - Bào tương sợi trục khơng có lưới nội bào có hạt, Ribosom có nhiều xơ thần kinh, ống siêu vi, ti thể, lưới nội bào không hạt túi Synapse 1.3.3 Phân loại sợi thần kinh 1.3.3.1 Sợi trần - Là sợi nhánh sợi trục khơng có vỏ bọc - Loại có chất xám trung tâm thần kinh Những đầu tận sợi thần kinh có vỏ bọc tiếp xúc với điểm tác động sợi trần (mất vỏ bọc) 1.3.3.2 Sợi khơng có Myelin: - Là sợi thần kinh thực vật - Trụ-trục loại sợi bao bọc bao tế bào Schwann tạo nên - Màng trụ-trục khơng dính vào màng bào tương tế bào Schwann Một tế bào Schwann bao bọc hay nhiều sợi trục Nhân tế bào Schwann Màng treo trụ trục Trụ trục Hình 4: Sự hình thành cấu tạo sợi thần kinh khơng có Myelin 1.3.3.3 Sợi có Myelin - Sợi có Myelin có chất trắng trung tâm thần kinh dây thần kinh ngoại biên + Bao Myelin sợi thần kinh chất trắng tế bào thần kinh đệm nhánh tạo nên + Bao Myelin sợi thần kinh thuộc dây thần kinh ngoại biên tế bào Schwann tạo nên Bao Myelin Trụ trục Nhân tế bào Schwann Vòng thắt Ranvier Vạch Schmidt-Lanterman Quãng Ranvier Hình 5: Cấu tạo sợi thần kinh có Myelin - Trụ-trục sợi thần kinh có bao Myelin bao bọc bao: + Bao Myelin sát với trụ-trục + Bao Schwann bao Myelin chứa nhân tế bào Schwann - Sợi có Myelin có đường kính khoảng 2-30µm, dọc sợi có nơi có bao bị gián đoạn gọi vòng thắt Ranvier, vòng thắt Ranvier quãng thắt Ranvier Mỗi quãng thắt Ranvier có chứa nhân tế bào Schwann - Trên sợi có Myelin có vạch xiên (vach Schmidt-Lanermann) quãng Ranvier chia bao Myelin làm nhiều phần - Sự hình thành bao Myelin: quấn nhiều vòng quanh trụ-trục màng bào tương tế bào Schwann tạo nên, bao Myelin hình thành mạc treo trụ-trục tế bào Schwann quấn quanh trụ-trục - Bao Schwann phía ngồi phần bào tương tế bào Schwann có chứa nhân - Vạch Schmidt-Lantermann tạo thành nếp lượn sóng trùng từ ngồi vào mạc treo trụ-trục - Vòng thắt Ranvier ranh giới tế bào Schwann, nơi trụ-trục tiếp xúc trực tiếp với môi trường 1.3.4 Synapse Synapse nơi Nơron nối tiếp để tạo nên đường dẫn truyền xung động thần kinh (cảm giác vận động) 1.3.4.1 Định nghĩa Synapse vùng biệt hóa cấu trúc chun mơn hóa chức nằm xen Nơron Nơron tế bào hiệu ứng (tế bào tế bào tuyến), qua xung động thần kinh truyền theo chiều định 1.3.4.2 Cấu tạo Mỗi Synapse cấu tạo gồm phần trước sau, ngăn cách khe Synapse - Phần trước Synapse đầu tận Nơron trước, màng bào tương bọc đầu tận nơi đối diện với phần sau Synapse gọi màng trước Synapse Hình6: Cấu tạo Synapse hóa A Phần trước Synapse B Phần sau Synapse Bao Myelin Trụ trục Xơ thần kinh Ti thể Túi Synapse Màng trước Synapse Màng sau Synapse Khe Synapse Cúc tận B + Trong phần trước Synapse ống siêu vi, ti thể, xơ thần kinh cịn có túi Synapse + Các túi Synapse hình thành thắt lại ống siêu vi có đường kính trung bình từ 20-65 nm, có túi lớn lên tới 160nm + Trong túi Synaspse có chứa chất trung gian hóa học đóng vai trò quan trọng việc dẫn truyền xung động thần kinh qua Synapse + Có loại túi Synapse: túi nhỏ hình cầu lịng sáng chứa Acetylcholin, túi lớn với dòng điện từ đậm đặc chứa Catecholamin, Noadrenalin, Adrenalin - Phần sau Synapse đầu tận sợi nhánh, sợi trục thân nơron sau + Màng sau Synapse phần bào tương đối diện với màng trước Synapse có độ dày rõ rệt + Trong bào tương phần sau Synapse có bào quan: ti thể, lưới nội bào, Ribosom, ống siêu vi… khơng có túi Synapse - Khe Synapse khoảng gian bào ngăn cách gữa màng trước màng sau Synapse rộng khoảng 20nm chứa chất đậm đặc với dòng điện tử 1.3.4.3 Phân loại Synapse - Phân loại dựa theo chế dẫn truyền xung động qua Synapse có loại Synapse + Synapse điện: (khơng cần chất trung gian dẫn truyền) khe Synapse có khoảng cách 2nm Loại Synapse có mơ trơn, tim tế bào thần kinh đệm + Synapse hóa: cần có tham gia chất trung gian hóa học, loại Synapse phổ biến - Theo chức sinh lý: Synapse hóa có loại + Synapse hưng phấn (Synapse khơng đối xứng) có màng sau Synapse dày màng trước Chất trung gian hóa học thường Acetylcholin Noradrenalin + Synapse ức chế (Synapse đối xứng) màng trước màng sau Synapse có độ dày ngang Chất trung gian hóa học γ-amino butyric acid (GABA) - Phân loại dựa vào thành phần tham gia hình thành Synapse có loại: + Synapse liên Nơron: Synapse trục-nhánh (phổ biến loại Synapse), Synapse trục-thân, Synapse trục-trục Thân Nơron Synapse trục-nhánh Synapse trục-thân Synapse trục-trục Hình 7: Các kiểu Synapse liên Nơron + Synapse thần kinh phận: phận tác động (Synapse thần kinh cơ, thần kinh tuyến, thần kinh tế bào cảm giác) Synapse thần kinh phận nhận cảm 1.4 Mô sinh lý học Nơron đảm nhận chức hình thành dẫn truyền xung động thần kinh Một số Nơron có khả tổng hợp Hormon 1.4.1 Bản chất xung động thần kinh: tượng khử cực màng Nơron lan truyền sóng khử cực tế bào thần kinh Sự khử cực màng tượng thay đổi tính thấm thời màng điểm bị kích thích làm cho mặt ngồi màng mang điện tích âm, mặt màng mang điện tích dương 1.4.2 Sự dẫn truyền xung động thần kinh sợi khơng có Myelin: - Ở sợi khơng có Myelin xung động thần kinh lan truyền dựa vào lan truyền tượng khử cực điểm liên tiếp màng trụ-trục kiểu sóng - Do màng trụ-trục tiếp xúc với môi trường bên nên xung động thần kinh dẫn truyền loại sợi chậm (1m/giây) 1.4.3 Sự dần truyền xung động thần kinh sợi có Myelin: - Ở sợi có Myelin trụ-trục tiếp xúc với mơi trường vịng thắt Ranvier nên tượng khử cực xảy màng trụ-trục vịng thắt - Xung động thần kinh dẫn truyền theo kiểu nhảy cóc từ vòng thắt Ranvier tới vòng thắt Ranvier kế tiếp, tốc độ dẫn truyền nhanh hơn, nhu cầu lượng Theo tốc độ dẫn truyền đường kính sợi thần kinh chia làm loại: + Loại sợi A: loại sợi có Myelin, đường kính lớn, quãng Ranvier dài tốc độ dẫn truyền xung động thần kinh cao (15-120m/giây) + Loại sợi B: sợi có đường kính nhỏ hơn, qng Ranvier ngắn hơn, tốc độ dẫn truyền thần kinh trung bình 3-15m/giây + Loại sợi C: sợi thần kinh khơng có Myelin, mảnh, tốc độ dẫn truyền chậm khoảng 0,5-2m/giây 1.4.4 Sự dẫn truyền xung động thần kinh qua Synapse - Sự dẫn truyền xung động thần kinh phải thông qua hóa chất trung gian dẫn truyền Các loại hóa chất chứa túi Synapse Tế bào thần kinh đệm Các tế bào thần kinh đệm tập hợp thành mô thần kinh đệm Mô thần kinh đệm mô chống đỡ, bảo vệ dinh dưỡng cho Nơron 2.1 Cấu tạo Mô thần kinh đệm cấu tạo gồm tế bào nhánh, tế bào sao, vi bào đệm tế bào thần kinh đệm dạng biểu mơ 2.1.1 Tế bào nhánh - Chúng chiếm khoảng 3/4 tổng số tế bào thần kinh đệm - Thân tế bào hình cầu, bào tương chứa nhiều bào quan đặc biệt lưới nội bào có hạt, từ thân tế bào tỏa vài nhánh bào tương ngắn - Tế bào nhánh có kích thước nhỏ tế bào sao, thường thấy hệ thần kinh trung ương Trong chất trắng, thành phần tạo nên bao Myelin sợi thần kinh có bao Myelin Mỗi tế bào nhánh bọc nhiều trụ-trục 2.1.2 Tế bào Thân Nơron Nhánh bào tương tế bào Mạch máu Tế bào Hình 8: Mối liên hệ Nơron, tế bào mạch máu - Trên tiêu bản, tế bào có hình sao, từ thân tế bào có nhánh bào tương tỏa phía, có nhánh tận ơm lấy mao mạch - Ngoài chức làm trung gian dinh dưỡng (giữa mao mạch máu Nơron), tế bào mao mạch góp phần giữ nguyên dạng cấu trúc mô não - Có hai loại tế bào sao: + Tế bào nguyên sinh: có chất xám tủy sống + Tế bào loại sợi có chủ yếu chất trắng 2.1.3 Vi bào đệm - Là tế bào có kích thước nhỏ, thân tế bào mảnh dài, bào tương có lưới nội bào có hạt nhiều Lysosom - Vi bào đệm có chất xám chất trắng hệ thần kinh trung ương Khi mô thần kinh bị tổn thương hay viêm nhiễm, vi bào đệm thể rõ khả sinh sản di động, bào tương có nhiều thể thực bào 2.1.4 Những tế bào thần kinh đệm dạng biểu mô Gồm tế bào biểu mô ống nội tủy não thất, tế bào biểu mô đám rối màng mạch, có chức tiết dịch não tủy, tế bào biểu mô võng mạch thể mi tiết thủy dịch nhãn cầu Mạch máu Nơron Tế bào nhánh Tế bào Trụ trục Tế bào thần kinh đệm dạng biểu mơ Vi bào đệm Hình 9: Những tế bào thần kinh đệm 2.2 Chức Chức tế bào thần kinh đệm bảo vệ chi phối cho trao đổi chất Nơron, góp phần ngăn cách lan tỏa kích thích hệ thần kinh, đóng vai trị quan trọng sinh phục hồi bệnh hệ thần kinh LƯỢNG GIÁ I Hãy chọn câu trả lời đúng/sai Mỗi Nơron có từ 1-2 sợi trục, dẫn truyền xung động từ thân tế bào Thân Nơron trung tâm dinh dưỡng, tiếp nhận phân tích tín hiệu Trong bào tương phần sau Synapse có bào quan túi Synapse chứa chất trung gian hóa học Sự dẫn truyền xung động thần kinh sợi có Myelin xảy chậm Đáp án: 1S, 2D, 3S, 4S II Hãy chọn câu trả lời Nơron chủ yếu chất xám thần kinh trung ương A Nơron cực giả B Nơron cực C Nơron đa cực D Nơron cực thật Synapse có màng trước màng sau dày A Synapse điện B Synapse hóa C Synapse ức chế D Synpase hưng phấn Đáp án: 1C, 2C TÀI LIỆU Tài liệu học tập - Bài giảng Mô học môn biên soạn Tài liệu tham khảo - Bài giảng Mô học – Phôi thai học Trường ĐH Y Hà nội 2002 - Bài giảng Mô học – phôi thai học Học viên quân y 2001 - Bài giảng Mô học Trường ĐH y dược TP Hồ Chí Minh - Bài giảng điều dưỡng nội, ngoại khoa… ... học tập - Bài giảng Mô học môn biên soạn Tài liệu tham khảo - Bài giảng Mô học – Phôi thai học Trường ĐH Y Hà nội 2002 - Bài giảng Mô học – phôi thai học Học viên quân y 2001 - Bài giảng Mô học. .. tập hợp thành mô thần kinh đệm Mô thần kinh đệm mô chống đỡ, bảo vệ dinh dưỡng cho Nơron 2.1 Cấu tạo Mô thần kinh đệm cấu tạo gồm tế bào nhánh, tế bào sao, vi bào đệm tế bào thần kinh đệm dạng... Synapse liên Nơron + Synapse thần kinh phận: phận tác động (Synapse thần kinh cơ, thần kinh tuyến, thần kinh tế bào cảm giác) Synapse thần kinh phận nhận cảm 1.4 Mô sinh lý học Nơron đảm nhận chức

Ngày đăng: 22/08/2022, 08:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan