bài giảng mô học hệ cơ

14 8 0
bài giảng mô học hệ cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔ CƠ MỤC TIÊU 1 Mô tả được cấu tạo vi thể mỗi loại cơ trong cơ thể 2 Vận dụng được bài học vào các môn học khác và thực tế công tác điều dưỡng NỘI DUNG 1 Đặc điểm chung Mô cơ là một trong 5 loại mô c.

MƠ CƠ MỤC TIÊU: Mơ tả cấu tạo vi thể loại thể Vận dụng học vào môn học khác thực tế công tác điều dưỡng NỘI DUNG: Đặc điểm chung Mô loại mô cấu tạo nên thể Mô cấu tạo tế bào biệt hóa để thực chức co rút bào tương tế bào có tơ có khả co duỗi Nguồn gốc mô từ thai hay trung bì trừ tế bào biểu mơ có nguồn gốc từ ngoại bì Cơ ln trạng thái co lúc nghỉ ngơi để giữ tư thể Mô nơi dự trữ Protein lớn thể đồng thời nguồn cung cấp lượng cho thể Cấu trúc loại phù hợp với chức sinh lý chúng Dựa vào đặc điểm hình thái, vị trí, phân bố thần kinh đặc điểm co duỗi phân biệt loại cơ: vân, trơn tim Cơ vân Cơ vân hầu hết bám xương, trừ nhóm bám da đầu mặt cổ, lưỡi, phần thực quản, thắt hậu môn vận nhãn 2.1 Cấu tạo sợi 2.1.1 Cấu tạo hình thái Tế bào vân khối hình lăng trụ có chiều dài tới 12cm, đường kính 10-100µm, gọi sợi vân Mỗi sợi có nhiều nhân hình trứng nằm rìa khối bào tương sợi (khoảng 7000 nhân) nên sợi hợp bào bao bọc màng sợi Trong sợi có tơ nằm bào tương sợi đảm nhiệm chức co duỗi làm cho sợi co rút 2.1.1.1 Cấu tạo vi thể tơ Tơ sợi nằm song song suốt chiều dài sợi Tơ có đường kính 0,5-1µm hợp thành bó cách lớp tương Trong sợi vân, chiều dài tơ có nhiều đoạn sáng tối xen kẽ theo chu kì định Các đoạn sáng hay tối tơ xếp thành hàng ngang cách đặn nhìn kính hiển vi quang học ta thấy sợi có vân ngang Cơ tương Vân ngang Nhân B A Hình 1: Cấu tạo sợi vân A: Cơ vân cắt dọc B: Cơ vân cắt ngang Đoạn sáng dài khoảng 0,8µm có tính đẳng hướng với ánh sáng phân cực gọi đĩa I (Isotrope) Chính đĩa I có vạch nhỏ, thẫm màu gọi vạch Z (Zwischenscheibe) Đoạn tối dài khoảng 1,5µm có tính dị hướng ánh sáng phân cực gọi đĩa A (Anisotrope) Giữa đĩa A có vạch sáng màu gọi vạch H (Hensen), vạch H vạch nhỏ gọi vạch M (Mittelstreifen-vạch trung gian) Đoạn vạch Z tơ dài 1,5-2,2µm đơn vị co duỗi (sarcomre) hay lồng Krause 2.1.1.2 Cấu tạo siêu vi tơ Quan sát kính hiển vi điện tử thấy tơ tạo sợi nhỏ nằm dọc theo chiều dài sợi gọi xơ Có loại xơ cơ: xơ Actin mảnh, đường kính khoảng 60A0, dài 1µm, có mặt đĩa I đĩa A gián đoạn vạch H; xơ Myosin dầy, đường kính khoảng 100A0, dài 1,5µm có mặt đĩa A Hai loại xơ xếp song song lồng vào theo kiểu cài lược giải thích mức độ sáng tối đĩa vạch lồng Krause H M A I Z Z K Z Hình 2: Sơ đồ cấu tạo siêu vi thể tơ A Đĩa A I Đĩa I H Vạch H Xơ Myosin M Vạch M Z Vạch Z Xơ Actin Vạch Z nơi dính xơ Actin thuộc lồng Krause Thành phần hóa học tơ có Protein quan trọng nhất: Actin, Troponin, Tropomyosin Myosin Trong Actin Myosin chiếm tới 55% tổng số Protein Ngoài cịn có số Protein khác chiếm số lượng nhỏ α- Actinin β- Actinin, hai loại Protein có cấu trúc khu trú vạch Z 2.1.1.3 Cấu tạo phân tử tơ - Xơ Actin loại phân tử Actin, Tropomyosin Troponin tạo nên + Đơn vị cấu tạo Actin phân tử G-actin, phân tử G-actin có hình cầu khối lượng phân tử 40.000 Dalton, đường kính 5-6nm Các phân tử xếp thành dây bện xoắn vào nhau, bề mặt phân tử có nơi có hoạt tính với Myosin, khơng có hoạt tính với ATPase + Các phân tử Tropomyosin có hình que dài 400A0 nằm dọc dây phân tử G-actin + Các phân tử Troponin hình cầu có khả tiếp nhận Ca++ dính dọc xơ Actin với khoảng cách đặn khoảng 400A0 - Xơ Myosin cấu tạo phân tử Myosin dài 1500A0, đường kính khoảng 2-3nm, khối lượng phân tử 500.000 Dalton Phân tử Myosin có hình que gấp khúc gồm chuỗi Polypeptid đầu tự do, đầu hình cầu mang hoạt tính với ATPase Để tạo thành xơ Myosin phân tử xếp thành bó so le nhau, đầu hình cầu hướng phía vạch Z, cịn đầu hướng phía vạch M (giữa xơ cơ) Hình 3: Sơ đồ cấu tạo phân tử xơ actin Phân tử Actin hình cầu Troponin Tropomyosin 2.1.1.4 Các bào quan khác - Ngoài loại xơ sợi cịn có bào quan khác + Bộ Golgi gần phía cực nhân + Ti thể phong phú xen tơ + Lưới nội bào khơng hạt phát triển, có cấu trúc đặc biệt, nơi tích trữ ion Ca++ + Hệ thống ống ngang (hệ thống vi quản T) phát triển đặc biệt co rút nhanh vân + Những hạt Glycogen nằm xen kẽ tơ + Myoglobin sắc tố cơ, có màu đỏ chứa sắt tham gia vào q trình tạo Oxy cho sợi 4 2 3 Hình 4: Sơ đồ cấu tạo siêu vi thể tế bào vân Tơ Miệng vi quản T Ống nối Màng đáy Túi tận Vi quản T - Bọc phía ngồi sợi màng bào tương màng đáy cách khoảng đáy Trên mặt màng bào tương có lỗ thủng miệng vi quản T Ngoài màng đáy sợi tạo keo, sợi võng dính kết sợi với 2.1.2 Cấu tạo hóa học Mô nơi dự trữ Protein lớn thể, Protein quan trọng Actin, Myosin, Troponin, Tropomyosin, Actinin … cịn có Nucleotid (ATP, ADP), Enzym cần cho ti thể hoạt động sản xuất lượng ATPase, Glycogen, Myoglobin, khoáng chất (Ca, Na, Mg, P…) nước thành phần quan trọng 2.2 Phân loại sợi vân Có thể phân biệt loại sợi vân: - Loại I: nghèo ATPase loại sợi tương giàu tơ cơ, màu đỏ thẫm chứa nhiều Myoglobin, nhiều ti thể Loại sợi co rút chậm mạnh kéo dài (những thuộc khối lưng có nhiều loại sợi này) - Loại II: nghèo ATPase loại sợi có Myoglobin, Cytocrom ti thể giàu tơ sợi loại I sợi loại co rút nhanh khơng dẻo dai (những vận động nhãn cầu có nhiều loại sợi này) - Loại III hay sợi trung gian: giàu ATPase loại sợi có đặc điểm loại trên, màu đỏ, ti thể loại I co rút mạnh không kéo dài Các bám xương thể người hầu hết có pha trộn loại sợi 2.3 Cấu tạo bắp vân xương Gân Nhân Cân Hình 5: Sơ đồ cấu tạo bắp - Những sợi liên kết bám phía màng đáy sợi gắn sợi thành bó cấp I, nhiều bó cấp I tạo thành bó cấp II, nhiều bó cấp II tạo thành bắp vân Các bó dù to hay nhỏ không chạy dọc theo chiều dài bắp mà khối hình thoi kết hợp với mơ liên kết cân - Ngồi bắp cân bao bọc, cân vách liên kết nối gân với màng xương 2.4 Sự co duỗi vân Khi co rút tơ ngắn lại làm sợi ngắn lại nửa so với lúc nghỉ, xét mặt siêu vi xơ không thay đổi chiều dài mà lồng sâu vào (như kiểu cài lược) dẫn đến thay đổi kích thước thành phần lồng Krause: đĩa A không đổi, đĩa I ngắn lại, vạch H thu hẹp, hai vạch Z tiến lại gần nhau, lồng Krause ngắn lại Nếu co rút mạnh đĩa I vạch H biến Hình 6: Sơ đồ cấu tạo siêu vi thể tơ nghỉ co Năng lượng co cơ: tạo từ lượng hóa học thủy phân ATP hợp chất giàu lượng cần thiết cho co Để tổng hợp ATP đường nguồn lượng quan trọng Sự thủy phân ATP diễn nhờ Ion Ca++ gây hoạt hóa ATPase, ATPase xúc tác phản ứng thủy phân tạo ADP giải phóng Calo (ATP → ADP + P + 12000 Calo) Khi co nhanh mạnh tiêu thụ đường xảy điều kiện thiếu Oxy sinh Axit Lactic làm mỏi mệt, làm ngừng co gây tượng chuột rút Cơ tim Là loại vân đặc biệt cấu tạo nên tim thể hình thành biệt hóa từ tế bào trung mô ống tim nguyên thủy Đặc điểm tim chia nhánh liên kết với tạo thành lưới tim kiểu liên kết tế bào biểu mô 3.1 Đặc điểm cấu tạo Tế bào tim có hình trụ chiều dài khoảng 50µm đường kính khoảng 15µm, đường kính nhân 6-9µm Cơ tim trưởng thành giống tế bào vân có vân ngang suốt dọc sợi cơ, vân ngang không rõ sợi vân Đặc điểm phân biệt tim với vân tế bào tim có từ 1-2 nhân, nhân tim hình trứng, nằm trung tâm tế bào chứa chất nhiễm sắc đậm Hơn sợi tim chia nhánh nối với tạo thành lưới tim Nhân Vạch bậc thang Hình 7: Cấu tạo vi thể tim Đặc điểm quan trọng để nhận biết sợi tim kính hiển vi quang học hình ảnh vạch bậc thang hay gọi đĩa gian tế bào (đó vạch vắt ngang sợi tim khơng hàng ngang) Bao quanh sợi tim mô liên kết thưa với mạng lưới mao mạch phong phú Dưới kính hiển vi điện tử nơi hai đầu tế bào tim tiếp giáp Ở vạch màng hai sợi liên kết với thể liên kết dải bịt (ở phần ngang vạch), mối liên kết khe (ở phần dọc vạch) nơi truyền xung động sợi Màng sợi tim màng Lipoprotein, phía ngồi màng có màng đáy che phủ (trừ nơi tiếp xúc tế bào) Trong bào tương sợi tim hệ thống vi quản T phong phú lớn sợi vân Lưới nội bào sợi tim phát triển, xen tơ sợi vân Ngồi cịn có nhiều hạt Glycogen, hạt Lipofuscin nhiều ti thể tập trung gần cực nhân 3.2 Hệ thống mơ nút: Tim co bóp tự động nhịp nhàng nhờ đặc tính sợi tim phơi thai họp thành hệ thống mô nút Hệ thống mô nút giữ vai trò quan trọng phát sinh dẫn truyền xung động trì co bóp tự động nhịp nhàng tim Tim người trưởng thành mô nút bao gồm: nút xoang, nút nhĩ thất, bó His, mạng lưới Purkinje Mơ nút Hình 8: Cấu tạo vi thể mô nút 3.2.1 Nút xoang (nút Keith-Flack) Nút xoang điểm xuất phát xung động gây co bóp tim Thành phần cấu tạo chủ yếu tổ chức sợi biệt hóa, nhỏ có nhân dài Xen kẽ sợi tim phôi thai mơ liên kết có nhiều mạch máu sợi thần kinh thực vật 3.2.2 Nút nhĩ thất (nút Aschoff-Tawara) Những sợi tim tạo nên nút nhĩ thất sợi ngắn, lớn, có tơ bào tương 3.2.3 Bó Hiss Các sợi tim phơi thai hình thành nên bó Hiss cách chạy song song với tạo thành bó, có nhánh nối với xen với mô liên kết mao mạch máu 3.2.4 Mạng lưới Purkinje Đó tế bào phơi tháu có kích thước lớn, đứng nối tiếp với tập trung thành đám Trong bào tương tế bào có nhiều Glycogen, ty thể Lysosom Ngoại vi tế bào có tơ nằm rải rác, hệ thống vi quản T lưới nội bào phát triển Những tế bào thuộc hệ thống mô nút liên kết với thể liên kết truyền xung động qua mối liên kết khe liên hệ với tế bào tim Cơ trơn Cơ trơn tham gia tạo nên thành tạng rỗng, thành mạch, da số quan thuộc tuyến Là loại hoạt động không theo ý muốn chịu chi phối hệ thần kinh thực vật 4.1 Đặc điểm cấu tạo 4.1.2 Sợi trơn Mỗi tế bào trơn thường có hình thoi, dài từ 20-200µm Đoạn bào tương phình to chứa nhân tế bào - Cơ tương + Trong tương sợi trơn chứa nhiều ty thể, hạt Glycogen, Myoglobin, lưới nội bào, Golgi, thể đặc loại xơ Ty thể nằm gần nhân tế bào Sợi trơn khơng có hệ thống ống vi quản T + Lưới nội bào phát triển phân bố rải rác quanh nhân dọc theo chiều dài sợi gần màng tương, túi lưới nội bào nơi tích trữ Ion Ca++ + Thể đặc nằm rải rác tương nơi xơ dính vào: xơ Actin mảnh, xơ Myosin dày xơ dính (xơ trung gian) nối thể đặc với thể đặc khác 10 + Sợi trơn trạng thái co rút nhìn bề mặt không phẳng Sự co rút sợi trơn xơ Actin xơ Myosin đảm nhiệm xếp xơ không giống vân nên không tạo nên vân ngang - Nhân Nhân sợi trơn nằm nơi phình to bào tương, hình trứng hình que gấp khúc tùy theo trạng thái sợi làm tiêu - Màng sợi Mỗi sợi trơn bao bọc màng tương màng đáy ngồi màng tương Tế bào trơn Nhân Mơ liên kết Hình 9: Cấu tạo vi thể trơn 4.1.2 Mô trơn Những sợi trơn họp với thành bó, xếp theo cách gối phần nhọn sợi lên phần phình to sợi kế tiếp, nhiên sợi có khoảng gian bào rộng 500-800A0 chứa sợi tạo keo, sợi chun chất gian bào Các sợi liên kết với qua mối liên kết khe màng sơi Giữa bó tổ chức mô liên kết, thần kinh mạch máu, mạch bạch huyết Mạch máu trơn không phong phú vân xếp bó lớp không giống tạng thể 4.2 Sinh lý mô trơn 11 Mô trơn nhận xung động thần kinh từ sợi thần kinh khơng có Myelin thuộc hệ thần kinh thực vật Trương lực trơn thành tạng rỗng có tác dụng trì kích thước tạng (ở ruột co rút tạo nên sóng nhu động ruột) LƯỢNG GIÁ 12 I Hãy chọn câu trả lời đúng/sai: Trên chiều dài tơ trơn có nhiều đoạn sáng, đoạn tối xen kẽ theo chu kì định Mỗi lồng Krause nằm vạch Z đơn vi co duỗi Tế bào tim có 1-2 nhân hình trứng nằm rìa tế bào Cơ trơn hoạt động không theo ý muốn chi phối hệ thần kinh thực vật Đáp án: 1S, 2D, 3S, 4D II Hãy chọn câu trả lời Trong trình co vân thành phần thuộc lồng Krause không thay đổi A Đĩa I B Đĩa A C Khoảng cách vạch Z D Vạch H Đáp án: B TÀI LIỆU 13 Tài liệu học tập - Bài giảng Mô học môn biên soạn Tài liệu tham khảo - Bài giảng Mô học – Phôi thai học Trường ĐH Y Hà nội 2002 - Bài giảng Mô học – phôi thai học Học viên quân y 2001 - Bài giảng Mô học Trường ĐH y dược TP Hồ Chí Minh - Bài giảng điều dưỡng nội, ngoại khoa… 14 ... học tập - Bài giảng Mô học môn biên soạn Tài liệu tham khảo - Bài giảng Mô học – Phôi thai học Trường ĐH Y Hà nội 2002 - Bài giảng Mô học – phôi thai học Học viên quân y 2001 - Bài giảng Mô học. .. rải rác, hệ thống vi quản T lưới nội bào phát triển Những tế bào thuộc hệ thống mô nút liên kết với thể liên kết truyền xung động qua mối liên kết khe liên hệ với tế bào tim Cơ trơn Cơ trơn tham... tim phơi thai họp thành hệ thống mô nút Hệ thống mô nút giữ vai trò quan trọng phát sinh dẫn truyền xung động trì co bóp tự động nhịp nhàng tim Tim người trưởng thành mô nút bao gồm: nút xoang,

Ngày đăng: 22/08/2022, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan