1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực hành Kỹ thuật Phân tích Hóa Sinh

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Khoa Khoa học Tự nhiên Lớp Sinh học thực nghiệm 24B BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HÓA SINHBình Định, tháng 8 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Trương Thị Huệ Học.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Khoa Khoa học Tự nhiên Lớp : Sinh học thực nghiệm 24B BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN : KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HĨA SINH Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ Trương Thị Huệ Học viên : Phan Thị Lý Bình Định, tháng năm 2022 Bài PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ ENZIM I XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ ENZIM CATALAZA BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ : NGUYÊN LÝ : - Dựa vào hàm lượng peroxit ( H2O2) bị thủy phân tác dụng enzim catalaza cách chuẩn độ với dung dịch KMnO4 theo phương pháp Bakh – Oparin Phương trình phản ứng : 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4= 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O Khi KMnO4 dư phản ứng có màu hồng nhạt (KMnO4 vừa chất thị màu vừa chất oxy hóa H2O2 mơi trường axit) NGUN LIỆU VÀ HĨA CHẤT : a Nguyên liệu : - Củ khoai tây tươi b Hóa chất : - H2O2 1% - Nước cất - KMnO40,1N; H2SO410% 3.THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ : - Pipet, cối , chày sứ, giấy lọc, phễu lọc - Cốc đong, đĩa petri TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM : - Cân g nguyên liệu khoai tây tươi cắt nhỏ nghiền lạnh cối để tạo dung dịch đồng - Thêm 20ml nước cất để tạo dung dịch cho vào bình định mức 50ml, sau dẫn nước đến vạch 50ml, lắc hỗn hợp, sau 30 phút đem lọc li tâm - Lấy bình nón, cho vào 20ml dung dịch lọc, đun sơi bình kiểm tra phút để làm hoạt tính enzim, sau để nguội bình - Thêm vào bình 20ml nước cất 3ml dung dịch H2O2 1% để nhiệt độ 370C 30 phút - Thêm vào bình 4ml H2SO4 10% - Chuẩn độ KMnO4 0,1N đến xuất màu hồng nhạt bền 30 giây - Số mg H2O2 bị phân giải enzim catalaza g khoai tây tính theo cơng thức : Trong đ ó X : Hoạt độ enzim catalaza tính theo mg H2O2 nguyên liệu bị phân giải a : số ml dung dịch KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ bình kiểm tra b : số ml dung dịch KMnO4 0,1N dùng để chuẩn độ bình thí nghiệm f : hệ số chỉnh lý dung dịch KMnO4 0,1N 1,7 : số mg H2O2 tương ứng với 1ml dung dịch KMnO4 0,1N W : khối lượng nguyên liệu mẫu (gam) V1 : Thể tích dung dịch enzym ban đầu V2 : Thể tích dung dịch enzym lấy để nghiên cứu Số đơn vị catalaza g khoai tây/µmol H202 bị phân giải phút : Trong đó: 30 – Thời gian enzym tác dụng ( phút) 0,034 –Micromol H2O2 (mg) TÍNH KẾT QUẢ : Kết : a = 5,6 ml b = 5,5 ml - Hoạt độ enzim catalaza tính theo mg H2O2 nguyên liệu bị phân giải: Số đơn vị catalase gam nguyên liệu ( micromol H2O2 bị phân giải sau phút) : 6.NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: - Có chênh lệch kết chuẩn độ mẫu thí nghiệm đối chứng, chứng tỏ có phản ứng xúc tác xảy mẫu thí nghiệm khơng rõ ràng, ngun nhân quy trình chuẩn độ chưa xác dung dịch chuẩn độ khơng đảm bảo Cần thực lại thí nghiệm đủ lần để có kết thuyết phục BÀI HỌC: - Biết cách tiến hành thí nghiệm xác định hoạt độ enzim catalaza - Phải để enzim tác động đến chất thời gian 30 phút - Thêm vào bình 4ml H2SO4 10% để giữ pH mơi trường phản ứng - Thí nghiệm chứng minh phản ứng xúc tác enzim xảy điều kiện phòng - Đây phương pháp xác định hoạt độ enzim dựa vào nguồn sản phẩm tạo thành - Để kiểm tra hoạt độ enzim cần thực đồng thời thí nghiệm đối chứng : bất hoạt enzim tác động nhiệt độ II XÁC ĐỊNH HOẠT ĐỘ SUPER OXI DE DISMUTASE : NGUYÊN LÝ : - Super oxide dismutase (SOD ) enzyme phân hủy gốc superoxide (O 2- ) để tạo oxy phân tử H2O2 Tuy vậy, O2- chất chứa oxy phản ứng độc tính cao, bền, để xác định hoạt độ SOD, chất phải tạo trực tiếp hỗn hợp phản ứng - Nitroblue tetrazolium (NBT) bị khử tiếp xúc với ánh sáng gốc superoxide, NBT cạnh tranh với SOD anion superoxide Sự có mặt SOD hỗn hợp phản ứng NBT tạo phức chất màu đối chứng - Một đơn vị hoạt độ SOD xác định lượng enzyme cần thiết để gây ức chế 50% NBT khử bước sóng 560 nm NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT : a Nguyên liệu : - Củ khoai tây tươi b Hóa chất : - Na2CO3 1,5M − Nước cất - Ribơflavin 60µM 3.THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ : - Pipet, cối, chày sứ, giấy lọc, phễu lọc - Cốc đong, đĩa petri - Máy ly tâm lạnh (Mikro 22R- Hattich, Đức), máy đo quang phổ (Pharmacia LKB – Ultraspec, Denmark) TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM : - Nghiền lạnh mẫu : 0,5 g mẫu + 1,5 ml đệm photphat ( Kaliphotphat NaH 2SO4 ) 0,2M , pH = 7,0 Ly tâm 10.000 vòng 10 phút nhiệt độ 400C - Hỗn hợp phản ứng bao gồm : + 0,05 ml dịch chiết chứa enzyme + 0,2 ml methionine 200mM + 0,1ml EDTA (etylen diamine axit tetra axetic) 3mM + 0,1 ml NBT 2,25mM + 1,5ml dung dịch đệm photphat 0,1M, pH 7,5 + 1ml H20 cất + 0,1 ml Na2CO3 1,5M + 0,1ml Ribơflavin 60µM - Cho hỗn hợp phản ứng vào đèn huỳnh quang bước sóng màu xanh, đo độ hấp thụ bước sóng 560nm - Ống đối chứng hỗn hợp khơng có enzym TÍNH KẾT QUẢ : Tính hoạt độ superoxidase dismutase, đơn vị lít (U/l) mẫu: Trong đó: V1 tổng thể tích dung dịch thử (ml); V2 thể tích pha lỗng mẫu(ml); ∆A chênh lệch độ hấp thụ, (A0 – Aenzym); ε độ hấp thụ NBT khử bước sóng 560 nm ( Hằng số) d chiều dài đường quang cuvet, tính centimet (cm) (d = 1,0 cm); f hệ số pha loãng 1000 hệ số chuyển đổi đơn vị lít [U/l]; hệ số tỷ lượng Công thức nghiệm Hàm lượng enzim SOD thí Hàm lượng gốc tự O2 •cịn lại sau phản ứng : Hoạt độ enzyme superoxide dismuatase ( đơn vị hoạt độ /g trọng lượng tươi) 0,05 ml 0,1ml ( gấp đôi lượng enzym) Blank : 0,133 TN1 : 0,132 TN2: 0,106 ( Gấp đôi lượng enzim) NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM : Nguyên nhân : - Do sai thao tác tiến hành thí nghiệm - Mẫu prơtêin chuẩn bị khơng chuẩn - Hóa chất chuẩn bị cho thí nghiệm khơng chuẩn - Máy đo OD không chuẩn BÀI HỌC: - Biết vai trị cách tiến hành thí nghiệm xác định hoạt độ enzim Super oxide dismutase - Phải nghiền lạnh mẫu - Tiến hành thí nghiệm lặp lại lần để có kết xác Bài ĐỊNH LƯỢNG PRÔTÊIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIURÊ NGUYÊN LÝ : Trong mơi trường kiềm, Prơtêin kết hợp với Cu2+ có thuốc thử Biurê tạo thành phức chất màu xanh tím có độ hấp thụ cực đại bước sóng 540nm, cường độ màu phản ứng tỉ lệ với liên kết peptit (- CO – NH -) có mặt chuỗi phản ứng - Xác định hàm lượng prôtêin theo đường chuẩn albumin huyết bò NGUYÊN LI ỆU VÀ HÓA CHẤT : a Nguyên liệu : - Prôtêin cần xác định ( dung dịch prôtêin mẫu cần phân tích) : lịng trắng trứng b Hóa chất : - Chuẩn bị dung dịch Prôtêin chuẩn (Dung dịch albumine) 1% − Nước cất − Chuẩn bị thuốc thử Biurê - NaCl 3.THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ : - Micro pipet - Cốc đong, đĩa petri - Máy quang phổ UV- VIS (ánh sáng nhìn thấy), máy ly tâm TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM : a Xây dựng đồ thị chuẩn : - Lấy ống nghiệm đánh số từ đến 6, cho chất tham gia phản ứng vào ống nghiệm theo bảng sau : TT Prôtêin (ml) 0,2 0,4 0,6 0,8 1% NaCl (ml) 0,8 0.6 0,4 0,2 Thuốc thử Biurê Hàm lượng OD540nm (ml) prôtêin(mg) (Kết sau đo) 0 0,117 4 0,211 0,322 0,438 10 0,493 Lắc đều, để yên ống nghiệm 20 phút nhiệt độ phịng Sau đo mật độ quang bước sóng 540nm Gía trị OD540 ống nghiệm từ đến sau trừ OD 540 ống nghiệm xây dựng đồ thị biểu diễn biến thiên mật độ quang theo nồng độ protein chuẩn BSA ( Đồ thị đường chuẩn Prôtêin 1%) Hoặc chuẩn máy đo quang phổ với dung dịch chứa dung dịch đệm (ống 1) bước sóng 595nm Chỉnh giá trị 0, sau tiến hành đo ống cịn lại b Chuẩn bị prơtêin mẫu cần xác định : - Lấy g lòng trắng trứng cho vào bình định mức 50ml, dùng NaCl 9% để dẫn đến vạch bình - Cho vào ống nghiệm ml mẫu nghiên cứu ml dung dịch thuốc thử Biurê lắc đều, để yên 30 phút nhiệt độ phịng, dung dịch có màu xanh - So màu bước sóng 540nm, xác định mật độ quang học dung dịch nghiên cứu - Lấy giá trị OD540 mẫu trừ OD540 ống nghiệm thay mẫu nước cất chiếu vào đồ thị chuẩn để suy lượng prơtêin có dung dịch mẫu TÍNH KẾT QUẢ : - Đường chuẩn prơtêin 1% có trị số R2 = 0.9929 Đường chuẩn prơtêin có phương trình là: Y = 0,0506 X + 0,00107 - Trong đó: X: Hàm lượng prơtêin (mg) Y: Chỉ số OD540nm Ymẫu = 0,547 Thay vào phương trình ta hàm lượng prơtêin có 3g lịng trắng trứng Ymẫu = 0.547 = ( 0.0506 Xmẫu + 0.00107 ) Xmẫu Vậy hàm lượng prôtêin g mẫu : 3,596(mg) NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM : = 10,789 (mg) - Giá trị đo OD540 mẫu vượt giá trị OD 540 đường chuẩn khơng nhiều nên nồng độ prơtêin tính chấp nhận BÀI HỌC: - Biết cách xây dựng đồ thị prôtêin đường chuẩn - Các thao tác thí nghiệm phải xác, giọt dung dịch phải chuẩn - Biết cách tính hàm lượng prơtêin cần xác định dựa đồ thị đường chuẩn - Thời gian để phản ứng xảy : 30 phút - Cần lặp lại thí nghiệm lần để có độ tin cậy tốt Bài ĐỊNH LƯỢNG PRÔTÊIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BRADFORD NGUYÊN LÝ : -Xác định hàm lượng prôtêin tổng số 1g dựa vào phương pháp Bradford cách đo hấp thụ quang dịch chiết protein λ=595 nm - Các phân tử prôtêin phản ứng với thuốc thử CBB( Coomasie Brilliant Blue) hay thuốc thử Bradford G -250 hình thành hợp chất có màu xanh nước biển có khả hấp thụ ánh sáng cực đại bước sóng λ= 595 nm (trong mơi trường mang tính acid dung dịch, chưa gắn với prơtêin thuốc nhuộm dạng màu đỏ có bước sóng hấp thụ cực đại 465 nm) cường độ màu tỉ lệ với nồng độ prơtêin có dung dịch - Phương pháp có độ nhạy cao, cho phép xác định prơtêin vài microgam/lit, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian - Xác định hàm lượng prôtêin 0,1% theo đường chuẩn albumin huyết bò NGUY ÊN LI ỆU VÀ HĨA CHẤT : a Ngun liệu : - Prơtêin cần xác định ( dung dịch prơtêin mẫu cần phân tích) + Cân 0,5 g lịng trắng trứng cho vào bình định mức 50ml + Dùng dung dịch NaCl 0,9% nước cất để dẫn đến vạch 50ml bình định mức + Khi tiến hành thí nghiệm, pha lỗng prơtêin gốc - 10 lần ) b Hóa chất : - Chuẩn bị dung dịch Protein chuẩn BSA nồng độ 1mg/ml : (Dung dịch albumine 0.1%.) − Nước cất − Chuẩn bị thuốc thử Bardford : thành phần thuốc thử 100 ml sau: + Coomassie Brilliant Blue : 0.001g + Ethanol tuyệt đối : 4.7 g + Phosphoric acid: 85% 3.THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ : - Micro pipet, giấy lọc - Cốc đong, đĩa petri - Máy quang phổ kế UV- V I S (ánh sáng nhìn thấy), máy ly tâm TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM : - Cho vào ống nghiệm : 200 μL dung dịch prơtêin mẫu pha lỗng + 2,3 ml dung dịch bradford lắc đều, sau phút đo bước sóng 595 nm TT Prôtêin 0,1% (μL) Nước cất (ml) 200 10 190 20 180 30 170 40 160 50 150 -Mẫu blank thay mẫu nước cất Thuốc thử Bradford(ml ) 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 2,3 Hàm lượng OD595nm prôtêin(μg) lần 10 20 30 40 50 1,984 0,1,934 1,898 1,972 2,140 TÍNH KẾT QUẢ : - Đường chuẩn prơtêin có trị số R = 0.4861 ( l ần 1) Vì đồ thị đường chuẩn chưa xác nên làm để xác định hàm lượng prôtêin mẫu Nguyên nhân : + Máy đo có vấn đề nên trị số thiếu xác + Mẫu prôtêin chuẩn không chuẩn yếu tố ngoại cảnh q trình bảo quản + Hóa chất chuẩn bị cho phịng thí nghiệm chưa chuẩn Vì nên cần thực thí nghiệm lần để xây dựng đồ chuẩn xác Đường chuẩn tham khảo : Đường chuẩn prơtêin có phương trình là: Y = 0,0036 X - 0,0011 - Trong đó: X: Hàm lượng prôtêin (μg) Y: Chỉ số OD595nm Y1 = 1.898 ( mẫu pha loãng lần) Y2 = 1.966 (mẫu pha loãng 10 lần) Lúc này, OD595 mẫu lớn OD595 đường chuẩn tăng hàm lượng prơtêin lên 12 lần Vậy hàm lượng lịng trắng trứng đem phân tích : g OD595 Y1 = 1,898 Y2 = 1,966 Hàm lượng X1 = X2 = prôtêin mẫu(μg) 2637(μg) 5548(μg) Vậy hàm lượng prôtêin g mẫu : 0,4395(μg) mẫu pha loãng lần 0,9246 (μg) mẫu pha loãng 10 lần NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGIỆM : - Giá trị OD595 mẫu vượt xa giá trị OD 595 đường chuẩn nồng độ prơtêin có nhờ tính tốn khả xác không cao - Với đồ thị đường chuẩn tham khảo hàm lượng protein phân tích thấp, chứng tỏ phương pháp có độ nhạy cao BÀI HỌC: - Biết cách xây dựng đồ thị prôtêin đường chuẩn - Biết cách tính hàm lượng prơtêincó mẫu khơng pha lỗng pha lỗng - Chú ý thời gian bảo quản mẫu prôtêin chuẩn - Để tăng độ xác đường chuẩn, tương ứng với nồng độ chuẩn BSA nên lặp lại lần (sử dụng lần nhắc lại ống nghiệm cho lần) - Phương pháp có ưu điểm nhược điểm :  Ưu điểm : + Độ nhạy cao, xác định từ µg đến 20 μg prơtêin + Ít tốn thời gian Tổng thời gian cần thiết để thiết lập hoàn thành xét nghiệm 30 phút + Tồn thí nghiệm thực nhiệt độ phòng  Nhược điểm: + Phương pháp Bradford tuyến tính phạm vi ngắn, thường từ µg/mL đến 2000 µg/mL nên thường phải pha lỗng trước phân tích mẫu + Các lỗi q trình pha lỗng dẫn đến mối quan hệ tuyến tính số liệu khơng xác + Thuốc thử có xu hướng nhuộm ống nghiệm, vết bẩn ảnh hưởng đến việc đọc độ hấp thụ + Nhạy cảm với thời gian nên cần đảm bảo mẫu ủ lượng thời gian để so sánh xác Bài XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG MẪU TRÁI CÂY : - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ - XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ Phương pháp Bertrand I NGUYÊN TẮC : Tất nhóm aldehyd hay nhóm ceton tự điều kiện xác định có khả nămg khử Cu2+ thành kết tủa Cu2O Vì vậy, phương pháp dùng để định lượng loại aldose, cetose, disaccharide có tính khử - Ngun tắc: + Dựa vào phản ứng oxy hóa khử đường khử ( glucozơ, fructozơ, mantozơ, ) với ion kim loại để xác định hàm lượng đường khử có mẫu + Khi đun sôi dịch kiềm Cu 2+ ( Fehling A B ) với dung dịch đường tạo thành kết tủa Cu2O màu đỏ gạch (đường khử Cu 2+ Cu+), sau rửa nước, hòa tan kết tủa Cu2O Fe2(SO4)3, Cu + chuyển thành Cu 2+ Fe3+ chuyển thành Fe2+ + Định lượng Cu 2+ dung dịch KMnO4 0.1N Chuẩn độ Fe 2+ dung dịch KMnO 0.1N , biết lượng KMnO dùng để tính lượng đồng Từ lượng đồng ấy, đối chiếu bảng cho sẵn tính lượng đường mẫu Các phản ứng xảy sau : Phản ứng Fehling(Phản ứng kết tủa Cu2O) : Phản ứng kết tủa Cu2O màu đỏ bị sulfat sắt III hòa tan : Cu2O + Fe2(SO4 )3 + H2SO4 2CuSO4 + 2FeSO4 + H2O Phản ứng chuẩn độ dung dịch KMnO4 0.1N : 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 HÓA CHẤT, MẪU VẬT : 2.1 Mẫu : Quả nhãn chín 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 2.2 Hóa chất : - Thuốc thử Fehling = Fehling A+ Fehling B tỉ lệ 1:1 + Fehling A : 40g CuSO4.5H2O lit nước cất + Fehling B : 20g natrikali tartrate( C 4H4O6NaK.4H2O) 150g NaOH lít nước cất - Dung dịch Fe2(SO4)3 H2SO4 : Fe2(SO4)3: 50 g Fe2(SO4)3 + 20g H2SO4 , thêm nước cất đến lít - Dung dịch KMnO4 0.1N THIẾT BỊ, DỤNG CỤ : - Bình tam giác, bình định mức, cốc, phễu lọc, chày cối sứ - Pipet - Giấy lọc, cân (chính xác 0.001g) - Bếp điện 4.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM : a Giai đoạn 1: Chiết rút đường ( Chuẩn bị mẫu) + Cân gram thịt nhãn cho vào cối sứ, nghiền thật nhuyễn thành dung dịch đồng + Cho 20ml nước cất vào cối, tiếp tục nghiền khuấy đều, sau chuyển sang cốc định mức + Dùng nước cất dẫn đến mức 100ml cốc + Cho lên phễu lọc có giấy lọc chuyên dụng thu dịch lọc có chứa đường khử b Giai đoạn 2: Phản ứng với dung dịch Fehling: Cho vào bình nón ml dung dịch lọc 20ml Fehling, đậy bình phễu nhỏ đặt bếp có amiăng đun sơi Khi thấy bọt khí xuất có kết tủa đỏ gạch tính thời gian phút, để nguội cho kết tủa lắng c Giai đoạn 3: Rửa kết tủa Cu2O + Chiết từ từ dung dịch bình nón ( lắc trước chắt) có kết tủa qua phễu có giấy lọc, thu Cu20 màu đỏ gạch Fehling giấy lọc + Dùng nước cất ấm để rửa kết tủa Cu 20 Quá trình rửa cần cho nước cất ấm vào dần dần, để ngăn tủa tiếp xúc với khơng khí., thử pH dung dịch r ửa bình tam giác khơng cịn tính kiềm kết thúc q trình rửa d Giai đoạn 4: Hịa tan kết tủa Cu2O: + Dùng 10ml Fe2(SO4 )3 H2SO4 nhỏ vào kết tủa Cu20 có giấy lọc để hịa tan hồn tồn Cu20 + Dùng nước cất ấm đun sôi rửa axit giấy lọc, đến khơng cịn phản ứng acid kết thúc giai đoạn e Giai đoạn 5: Chuẩn độ dung dịch KMnO4 0.1N Cho dung dịch KMnO4 0.1N lên buret chuẩn độ dịch hoàn thành xong, đến xuất màu hồng nhạt bền 30 giây, kết thúc trình chuẩn độ Ghi lại số ml dung dịch KMnO4 0.1N dùng : 9,64 ml Song song làm thí nghiệm đối chứng cách thay dung dịch đường nước cất, số ml dung dịch KMnO4 0.1N dùng : ,54 ml f Tính kết + Cứ 1ml KMnO4 0.1N tương đương 6,36 mg Cu Vì khối lượng Cu (mCu) có dung dịch đem phân tích là: g1 = Vc x 6,36 = (9,64 – 5,54 ) x 6,36 = 26,076 mg Vc số ml KMnO4 0.1N dùng chuẩn độ g1: Khối lượng Cu20 + Từ g1 tra bảng ta xác định đường khử g2 : 36 mg = 0, 036 g + Vậy hàm lượng đường khử dung dịch từ thịt nhãn chín : % V: thể tích mẫu pha lỗng (100 ml) Vp: thể tích mẫu đem xác định đường khử g : Số gam mẫu đem phân tích g2 : Số gam glucose tìm tra bảng tương ứng với số ml KMnO 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu phân tích trừ số ml KMnO 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu không NHẬN XÉT KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM : - Hàm lượng đường khử nhãn chín tương đối cao - Hàm lượng đường tương đối cao qu BÀI HỌC: - Biết cách tiến hành, phân tích xác định hàm lượng đường khử có trái - Khi dùng phương pháp này, muốn có kết tốt, cần phải đảm bảo điều kiện sau: + Nghiền dung dịch cho thật nhuyễn + Thời gian đun phút kể từ có bọt khí xuất + Hàm lượng đường dịch nghiên cứu lấy ước tính khoảng không 160 mg tốt 10 – 90 mg pha loãng mẫu đặc + Phải bảo vệ kết tủa Cu2O khơng bị oxyl hóa lớp khơng khí bề mặt : q trình rửa cần cho nước cất ấm vào dần dần, để ngăn tủa tiếp xúc với khơng khí ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Khoa Khoa học Tự nhiên Lớp : Sinh học thực nghiệm 24B BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠN : KỸ THUẬT PHÂN TÍCH HĨA SINH Giảng viên hướng dẫn : Tiến sĩ Trương Thị Huệ Học viên... thể tích mẫu pha lỗng (100 ml) Vp: thể tích mẫu đem xác định đường khử g : Số gam mẫu đem phân tích g2 : Số gam glucose tìm tra bảng tương ứng với số ml KMnO 0,1N dùng để chuẩn độ mẫu phân tích. .. thành xét nghiệm 30 phút + Tồn thí nghiệm thực nhiệt độ phòng  Nhược điểm: + Phương pháp Bradford tuyến tính phạm vi ngắn, thường từ µg/mL đến 2000 µg/mL nên thường phải pha lỗng trước phân tích

Ngày đăng: 22/08/2022, 06:18

w