TÒNG văn KHƯƠNG KHẢO sát đặc điểm DỊCH tễ và TUÂN THỦ điều TRỊ METHADONE của BỆNH NHÂN tại TRUNG tâm KIỂM SOÁT BỆNH tật TỈNH điện BIÊN năm 2020 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

86 4 0
TÒNG văn KHƯƠNG KHẢO sát đặc điểm DỊCH tễ và TUÂN THỦ điều TRỊ METHADONE của BỆNH NHÂN tại TRUNG tâm KIỂM SOÁT BỆNH tật TỈNH điện BIÊN năm 2020 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÒNG VĂN KHƯƠNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý Dược MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: Ts Nguyễn Trung Hà Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới Quý thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Quý thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội – người tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt khóa học vừa qua Đây niềm tin, sở vững để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Trung Hà người thấy kính mến tận tình bảo, quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc,Khoa Dược vật tư y tế sở điều trị methadone Noong Bua Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên tạo điều kiện cho mặt để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân sát cánh động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, cố gắng để hồn thành luận văn, song kiến thức kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình Q thầy để luận văn hoàn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Tòng Văn Khương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 MA TÚY VÀ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ 1.1.1 Ma tuý 1.1.3 Điều trị methadone 11 1.1.4 Thông tin methadone 12 1.2 TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN 18 1.2.1 Khái niệm tuân thủ điều trị 18 1.2.2 Tuân thủ điều trị methadone 18 1.2.3 Tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị methadone 19 1.2.4 Hậu việc không tuân thủ điều trị 19 1.2.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân số tỉnh/thành phố 19 1.2.3 Tuân thủ điều trị methadone bệnh nhân số sở y tế 20 1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU TRỊ METHADONE TẠI TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT TỈNH ĐIỆN BIÊN 22 1.4 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1 Biến số nghiên cứu 25 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 30 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TẾ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ METHADONE 32 3.1.1 Đặc điểm giới tính nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 33 3.1.3 Đặc điểm trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 34 3.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 34 3.1.5 Đặc điểm hành vi sử dụng rượu/bia, thuốc đối tượng nghiên cứu 35 3.1.6 Tuổi bệnh nhân lần đầu sử dụng ma túy 35 3.1.7 Tiền sử sử dụng ma túy bệnh nhân điều trị methadone 36 3.1.8 Liều điều trị bệnh nhân 37 3.1.9 Tình trạng nhiễm bệnh bệnh nhân trước tham gia điều trị 38 3.1.10 Tình trạng điều trị ARV bệnh nhân 39 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE 39 3.2.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân 39 3.2.2 Các triệu chứng bệnh nhân gặp phải bỏ uống thuốc 41 3.2.3 Dấu hiệu hội chứng cai bệnh nhân tháng qua 42 3.2.4 Tỷ lệ điều chỉnh liều, khởi liều lại bệnh nhân 43 3.2.5 Mối liên quan liều Methadone tỷ lệ xuất hội chứng cai 43 3.2.6 Mối quan hệ thực hành tuân thủ điều trị methadone với đặc điểm đối tượng nghiên cứu 44 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH NHÂN THAM GIA ĐIỀU TRỊ 51 4.1.1 Về đặc điểm giới tính 51 4.1.2 Về nhóm tuổi 51 4.1.3 Về việc làm 52 4.1.4 Tình trạng hôn nhân 53 4.1.5 Trình độ học vấn 53 4.1.6 Tiền sử sử dụng ma túy 54 4.1.7 Tình trạng mắc bệnh thể 55 4.1.8 Tình trạng sử dụng ma tuý 55 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 56 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến tuổi bệnh nhân 57 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến trình độ học vấn 57 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng nhân 58 4.2.4 Các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp 58 4.2.5 Các yếu tố liên quan đến xét nghiệm 58 4.2.6 Các yếu tố liên quan đến người sống 59 4.2.7 Các yếu tố liên quan đến tình trạng mắc bệnh thể 59 4.2.8 Các yếu tố liên quan đến tình trạng sử dụng thuốc 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN 60 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE 60 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE 61 KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nội dung Biến số nghiên cứu Phân bố tỷ lệ BN theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu Phân bố tỷ lệ BN theo tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu Phân bố tỷ lệ BN theo trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Phân bố tỷ lệ BN theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu Hành vi sử dụng rượu/bia, thuốc BN ( n = 70) Tỷ lệ nhóm tuổi bệnh nhân sử dụng heroin lần đầu ( n = 70 ) Trang 25 33 34 34 35 35 36 Bảng 3.7 Thực trạng sử dụng chất gây nghiện bệnh nhân 37 Bảng 3.8 Thực trạng điều trị methadone BN (n=70) 38 Bảng 3.9 Tình trạng nhiễm bệnh bệnh BN 39 Bảng 3.10 Tình trạng nhiễm HIV điều trị ARV BN 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân ( n = 70 ) 40 Bảng 3.12 Thời gian không tuân thủ sau tiếp nhận điều trị 41 Bảng 3.13 Các triệu chứng BN gặp phải bỏ uống thuốc 42 Bảng 3.14 Dấu hiệu hội chứng cai BN tháng qua 42 Bảng 3.15 Dấu hiệu hội chứng cai BN tháng qua 43 Bảng 3.16 Tỷ lệ điều chỉnh liều, khởi liều lại bệnh nhân 43 Bảng 3.17 Mối liên quan liều methadone tỷ lệ xuất hội chứng cai bệnh nhân 44 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Liên quan tình trạng khơng tn thủ điều trị với nhóm tuổi Liên quan tình trạng khơng tn thủ điều trị với trình độ học vấn Liên quan tình trạng khơng tn thủ điều trị tình trạng nhân Liên quan tình trạng khơng tn thủ điều tri với nghề nghiệp Liên quan không tuân thủ điều trị với xét nghiệm phát heroin nước tiểu bệnh nhân Liên qua tình trạng khơng tuân thủ điều trị với người sống Liên quan tình trạng khơng tn thủ điều trị với tình trạng mắc bệnh thể Liên quan tình trạng không tuân thủ điều trị với nghiện thuốc 45 45 46 47 47 48 49 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ AIDS BN Bệnh nhân CĐ Cao đẳng CDTP Chất dạng thuốc phiện CSĐT Cơ sở điều trị ĐH Đại học ĐT Điều trị ĐTNC GĐ Giai đoạn 10 HĐ Hoạt động 11 HIV Vi rút gây suy giảm miễn dịch người 12 PPTTSL 13 SL Số lượng 14 TC Trung cấp 15 THCS Trung học sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 UNAIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Đối tượng nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Chương trình chung Liên Hợp Quốc HIV/AIDS United Nations office on Drugs and crime 18 UNODC (cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc) 19 WHO Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Việc lạm dụng chất gây nghiện có ma túy làm gia tăng mối lo ngại sức khỏe xã hội cho nhiều quốc gia giới Ma túy tình trạng lạm dụng chất gây nghiện xem mang tính tồn cầu gây nhiều tổn thất nguồn lực xã hội như: Kinh tế, người, an ninh trật tự an toàn xã hội làm giảm giá trị sống Theo tổ chức Y tế giới (WHO) nghiện ma túy định nghĩa “tình trạng bệnh mạn tính, tái diễn não bộ, biểu việc người bệnh bắt buộc phải tìm kiếm sử dụng ma túy, bất chấp hâụ sức khỏe xã hội có liên quan đến việc sử dụng” Một tỷ lệ tử vong sớm đáng kể số người sử dụng ma túy opioids Ngoài ra, rối loạn sử dụng ma túy chiếm tỷ lệ cao gây gánh nặng lớn số rối loạn sử dụng chất gây nghiện Vào năm 2015, gần 12 triệu gánh nặng bệnh tật, hay 70% gánh nặng bệnh tật toàn cầu rối loạn sử dụng ma túy có liên quan đến opioid [3] Ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, gây sói mịn đạo lý, kinh tế, xã hội, làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng …và nghiêm trọng tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS Khi điều trị bệnh gì, việc tuân thủ phác đồ điều trị điều kiện tiên cho thành công hầu hết phương pháp điều trị Trong đó, nghiện ma túy lệ thuộc, thèm muốn bất thường, kéo dài trở thành bệnh mãn tính nên việc tuân thủ điều trị methadone bệnh nhân, người sử dụng ma túy thường gặp nhiều khó khăn [11] Trên địa bàn tỉnh Điện Biên tính đến 31/12/2020, tồn tỉnh có sở điều trị 35 sở cấp phát thuốc, lũy tích điều trị 6.614 bệnh nhân, bỏ điều trị 4.234 bệnh nhân, nhiều nguyên nhân khác nhau: ( có 72 bệnh nhân chuyển ngoại tỉnh; số tử vong 203 bệnh nhân; số bị bắt vi phạm pháp luật 485 bệnh nhân; số tự bỏ nguyên nhân khác 3.474 bệnh nhân), quản lý điều trị 2.380 bệnh nhân Cơ sở điều trị Trung tâm Kiểm soát bệnh tật nằm Trung tâm Thành phố, điểm nóng ma túy với nhiều đối tượng phức tạp Những bênh nhân điều trị sở không cư trú địa bàn thành phố mà đến từ nhiều nơi khác Hành vi sử dụng ma túy điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị.Với đặc thù điều trị methadone lâu dài, việc trì bệnh nhân chương trình điều trị quan trọng cần thiết Tuy nhiên chưa có nghiên cứu địa bàn thành Phố Điện Biên phân tích tỉ lệ bỏ điều trị, tỉ lệ bệnh nhân khỏi chương trình, tỉ lệ quay lại điều trị bệnh nhân bỏ điều trị khỏi chương trình chưa có nghiên cứu Điện Biên nghiên cứu sâu bỏ liều điều trị methadone yếu tố liên quan Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Khảo sát thực trạng tuân thủ điều trị methadone bệnh nhân Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên”Với mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm dịch tễ bệnh nhân điều trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên năm 2020 Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị methadone bệnh nhân Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Điện Biên năm 2020 HIV/AIDS với Bộ, Ban, Ngành đoàn thể Trung ương ngày 1415/01/2014 10 Cao Kim Vân (2011), “Đánh giá kết điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện methadone sau năm điều trị phòng khám ngoại trú Quận thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài NCKH cấp sở, tr.15-20 11 Đào Minh An, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Hoàng Long (2015) Thực trạng bỏ điều trị, khỏi chương trình quay lại điều trị sở điều trị cai nghiện methadone tỉnh Thái Nguyên từ 09/2011 đến 08/2015 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, số 10 (170) 2015 Số đặc biệt 12 Hồ Quang Trung (2013), “Hiệu điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện methadone Phú Thọ năm 2012-2013”, Hội nghị khoa học quốc gia phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V, Hà Nội 13 Phùng Thị Quỳnh Hương 2019 “Khảo sát đặc điểm dịch tễ tuân thủ điều trị người bệnh điều trị methadone trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Sơn La Năm 2019” 14 Nguyễn Dương Châu Giang (2015) , “tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị methadone thành phố đà nẵngvà số yếu tố liên quan năm 2015”, Đại học Y tế công cộng 15 Nguyễn Thị Hòe (2014), “nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị methadone trung tâm y tế huyện An Lão từ tháng 6/2011 đến tháng 12/2013”, Đại học Y dược Hải Phòng 16 Nguyễn Thị Nga (2010), “Thực trạng, thực hành tuân thủ điều trị người nghiện thay chất dạng thuốc phiện methadone quận Ngơ Quyền, Hải Phịng năm 2009- 2010”, Đại học Y dược Hải Phòng 17 Nguyễn Thu Phương (2012), “Thực trạng tuân thủ điều trị thay chất dạng thuốc phiện methadone sở điều trị Lê Chân, Hải Phòng năm 2011- 2012”, Đại học Y dược hải Phòng 18 Nguyễn Trường Giang (2019) , “Khảo sát đặc điểm dịch tễ tuân thủ điều trị người bệnh nhân điều trị methadone trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Nam năm 2019 19 Nguyễn Thanh Long (2010), “Đánh giá bước đầu triển khai thí điểm điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện methadone thành phố hải Phòng Thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thắm, Phạm Minh Khuê, Phạm Văn Hán, Nguyễn Văn Sơn, Christina Lindan (2016) Bỏ Trị Và Môt Số Yếu Tố Liên Quan Ở Bênh Nhân Điều Trị Nghiên Các Chất Dạng Thuốc Phiên Bằng methadone Tại Hải Phịng, 2014.Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXVI, Số 14 (187) 2016 21 Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Quang Đại (2010), “Ma túy nghiện ma túy” Bài giảng HIV/AIDS, ma túy rượu, Nhà xuất y học, Hà Nội 22 Thân Thị Thúy (2015), “Sự tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị bệnh nhân điều trị trung taamy tế huyện An Lão từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2013”, Khóa luận tốt nghiệp 23 Trần Thịnh (2011), Kết điều trị thay methadone bệnh nhân nghiện heroin Thành phố Hồ Chí Minh sau năm theo dõi 20082011, thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh 24 Hoang T.V, Ha T, Hoang T.M, Nhu N, Quoc N, Tam N, Mills S (2015) Impact of a ethadone maintenance therapy pilot in Vietnam and its role in a scaled- up response Harm reduction journal (2015) 12:39 25 Kwiatkowski CF, B.R (2001), methadone maintenance as HIV risk reduction with street- recruited injecting drug users J Acquir Immune Defic Syndr.,2001.26(5):p 483-9 26 WHO (2015), HIV and young people who inject drugs, WHO, Switzeland 27 Rand(1993), "Measuring adherence with therapy for chronic diseases: implicationsforthetreatmentofheterozygousfamilial hypercholesterolemia”, American Journal of Cardiology, 72, p 68-74 Tài liệu Web Site 28.http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-06-15/ty-lenguoi-su-dung-ma-tuy-tong-hop-tiep-tuc-gia-tang-58713.aspx 29.http://vaac.gov.vn/Tin-Tuc/Detail/Co-nen-mo-rong-dieu-tri-Methadoneo-Viet-Nam 30 http://neove.org.vn/229-khai-niem-va-phan-loai-quotma-tuyquot.html 31 Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng (2012), “Tác hại ma túy?” Truy cập trang http://w3.lamdong.gov.vn ngày 28/11/2016 32 Nguyễn Thị Thông (2010), “Virus gây suy giảm miễn dịch người” giảng HIV/AIDS, ma túy rượu, trang 9, Nhà xuất Y học Hà Nội 33 HIV online (2016), “Đương đầu với chiến chống lại HIV/AIDS” Truy cập tranghttp://www.hiv.com.vnngày tháng 11 năm 2016 PHỤ LỤC I BIỂU MẪU TRÍCH LỤC BỆNH ÁN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ MMT Ngày: ./ / Người thực hiện: Mã số bệnh nhân: TT Mã trích lục: Mã Nội dung trích lục Hố Năm sinh bệnh ………… Giới tính Nam Nữ Độc thân Đã kết hôn Ly thân Ly hôn Mù chữ Tiểu học( 1-5 ) Trung học sở ( 6-9) Trung học phổ thông (10- 12) Tình trạng nhân Trình độ học vấn Cao đẳng trở lên ( >12) Nghề nghiệp Nông dân Lao động tự Hưu trí Thất nghiệp Thợ xây Tuổi lần đầu sử dụng …………… Ngày khởi liều … /… /… ( ngày/tháng/năm) 10 11 12 Bệnh nhân có hút thuốc Khơng hút tháng qua Hàng ngày Hàng tuần Vài tuần lần Bệnh nhân có uống rượu Khơng hút bia tháng qua Hàng ngày Hàng tuần Vài tuần lần Bệnh nhân có nhiễm Có HIV/AIDS khơng? Khơng Bệnh nhân có điều tri ARV Có khơng? Khơng Tình trạng nhiễm bệnh Có mắc kèm, viêm gan B, C Không 13 Liều methadone giai đoạn trì …mg 14 Liều methadone thời điểm nghiên cứu …mg Người sống có sử Có dụng chất gây nghiện Không Bố mẹ Vợ chồng Anh em Con Tình trạng sử dụng ma t Có tháng qua Khơng 2→18 Lý tiếp tục sử dụng Vẫn thèm muốn Bạn bè rủ rê 15 khơng? Nếu có 16 17 18 19 20 21 Thói quen Mức độ sử dụng Hàng ngày tháng qua Hàng tuần Vài tuần lần Các chất gây nghiện sử Heroin dụng tháng qua ( có Ketamin thể chọn nhiều loại chất gây Thuốc lắc nghiện sử dụng) Cần sa Methamphetamin Các loại thuốc an thần ( seduxen, Lexomil… ) Khác, ghi rõ (…….) Trong tháng qua bệnh Có nhân có bỏ uống thuốc Không Bỏ từ 1-3 ngày Bỏ từ 4-5 ngày liên tiếp Bỏ ngày liên tiếp Bình thường khong? Trong 22 Khi không đến uống thuốc 23 24 bệnh nhân cảm thấy có thay Mệt mỏi đổi Xuất hội chứng cai Khơng làm việc Khác, ghi rõ(…) Bệnh nhân bỏ uống thuốc Luôn có xin phép thơng báo Lúc có lúc không với sở không? Không Lý bệnh nhân bỏ uống Bận việc thuốc? Đi làm ăn xa Khơng có tiền đóng Buồn chán Khơng có nhắc nhở 25 26 Bệnh nhân có điều chỉnh lại Có liều không? ( Nếu BN bỏ từ Tiếp tục sử dụng liều cũ 4-5) Bệnh nhân có khởi liều lại 27 Có liều Khơng? ( Nếu bỏ Tiếp tục sử dụng liều cũ ngày liên tiếp) Trong tháng qua bệnh 28 Có nhân có triệu chứng hội Không chứng cai không? 29 Nếu có, triệu Nhịp tim nhanh, huyết áp chứng gi? tăng Nổi da gà, ớn lạnh Giãn đồng tử Tiêu chảy Buồn nôn, nôn Co cứng bụng Đau cơ, chuột rút Chảy nước mắt, ngạt mũi, hắt Cảm giác thèm chất ma tuý Phụ lục II BỘ Y TẾ Sở Y tế: …………………… CSĐT methadone BỆNH ÁN ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC METHADONE Ảnh (4x6) Số thẻ: …………………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên: Nam/nữ Ngày sinh: / / Nghề nghiệp: Dân tộc Địa chỉ: Điện thoại: Tình trạng nhân: Trình độ học vấn: Khả tài chính: 10 Khi cần báo tin cho ai, địa chỉ: Điện thoại: 11 Ngày vào điều trị: / / 12 Nơi giới thiệu: (Ghi rõ đơn vị địa nơi giới thiệu đến) …………………………………………………………………………………………… 13 CMND số: Ngày cấp: / / Nơi cấp: II LÝ DO ĐẾN KHÁM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN Các chất gây nghiện sử dụng Tổng thời Trong tháng trở lại Tuổi lần gian sử Chất gây Số lần sử Tuổi lần đầu tiêm Số ngày nghiện sử dụng dụng đầu sử chích Tổng số dụng thường sử dụng ngày Cách sử * dụng dụng tiền/ngày xuyên tháng (năm) CDTP**: ATS***: Ecxtasy Cần sa Benzodiazepin Phenobarbital Rượu Thuốc Chất khác * Cách sử dụng: 1=Uống, 2=Hít, 3=Hút, 4=Tiêm tĩnh mạch ** CDTP: Chất dạng thuốc phiện: = Thuốc phiện, 2=Morphine, 3=Heroin *** ATS: 1=Amphetamine, 2=Methamphetamin Các yếu tố liên quan 2.1 Các hành vi nguy liên quan đến sử dụng chất gây nghiện: Tiền sử q liều: Khơng Có Nếu có, ghi rõ thời gian tình liều lần :……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Tiền sử sử dụng chung bơm kim tiêm: Khơng Có Nếu có, ghi rõ thời gian tình dùng chung bơm kim tiêm lần gần nhất: ……… ……………………………………………………………………………………………… 2.2 Các hành vi tình dục khơng an tồn: Khơng Quan hệ với nhiều bạn tình: Quan hệ với người bán dâm: Quan tình dục với người đồng giới Có Khơng sử dụng BCS thường xuyên Không sử dụng BCS thường xuyên Không sử dụng BCS thường xuyên Tiền sử cai nghiện chất dạng thuốc phiện Số lần cai nghiện: Năm Địa điểm (*) Thời gian Phương pháp (**) Lý tái nghiện (*) Địa điểm: 1= Trung tâm GDLDXH; 2= Tại gia đình cộng đồng; 3= Cơ sở cai nghiện tự nguyện; 4= Bệnh viện; 5= Khác (**) Phương pháp: 1= Hỗ trợ điều trị cắt thuốc an thần kinh; 2= Châm cứu; 3= Thuốc y học cổ truyền; 4= Phục hồi chức Trung tâm; 5= Hỗ trợ chống tái nghiện thuốc Naltrexone; 6= Không sử dụng thuốc; 7= Khác IV TIỀN SỬ Tiền sử thân: 1.1 Tiền sử bệnh thể (HIV, lao, gan mật, hen, dị ứng, tim mạch, nội tiết, tiết niệusinh dục, ngoại khoa, bệnh da liễu ; thời gian phát bệnh, điều trị kết quả) 1.2 Tiền sử bệnh tâm thần (lo âu, trầm cảm, ý tưởng hành vi tự sát, tâm thần phân liệt, rối loạn stress sau sang chấn, rối loạn nhân cách ; thời gian phát bệnh, điều trị kết quả) 1.3 Tiền án/tiền ……………… ………………………………………………………………………………………………… Tiền sử gia đình: (bệnh tâm thần, nghiện ma túy, nghiện rượu, lao, bạo lực gia đình, lạm dụng tình dục, xung đột thường xuyên thành viên gia đình….) V KHÁM BỆNH Khám toàn thân - Thể trạng: ……………………………………………… Mạch:……lần/phút - Da, niêm mạc: ………………………………………… Nhiệt độ:……0C - Hạch ngoại vi: ………………………………………… Huyết áp:……/……mmHg Nhịp thở:……lần/phút - Ban, xuất huyết, phù: ………………………………… Chiều cao:……cm Cân nặng:……Kg - Những vấn đề khác có liên quan: ……………………… Khám phận: - Tuần hoàn: - Hô hấp: - Nội tiết: ……………………………………………………………………………………… - Tiêu hoá: - Tiết niệu, sinh dục: - Cơ, xương, khớp: …………………………………………………………………………… - Thần kinh: - Các phận khác (tai mũi họng, hàm mặt, mắt…): Khám tâm thần (hưng cảm, trầm cảm, lo âu, ý tưởng và/hoặc hành vi tự sát, ảo giác, ảo tưởng, hoang tưởng, lú lẫn…) : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Đánh giá biểu liên quan đến sử dụng chất dạng thuốc phiện: Mô tả vết tiêm chích da Mô tả biểu nhiễm độc Mô tả hội chứng cai VI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: Xét nghiệm máu ( công thức máu, SGOT, SGPT, HbsAg, Anti HCV, Anti HIV…) ………………………………………………………………………………………………… Xét nghiệm nước tiểu Các xét nghiệm khác VII CHẨN ĐOÁN KHI VÀO ĐIỀU TRỊ Bệnh Các bệnh kèm theo: ………………………………………………………………………………………………… VIII KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ Kế hoạch điều trị methadone (xác định liều khởi đầu sau đánh giá mức độ dung nạp, lần hẹn tiếp theo, vấn đề cần tư vấn cho bệnh nhân, hỗ trợ tâm lý xã hội…) ………………………………………… .……… …………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… .……… …………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… .……… …………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………… Kế hoạch điều trị bệnh kèm theo (chuyển khám chuyên khoa, chuyển gửi đến dịch vụ hỗ trợ, xét nghiệm cần làm bổ sung…) ………………………………………… .……… …………………………………… ….………………………………………………………………………………… ………………………………………… .……… …………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… .……… …………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… .……… …………………………………… ….………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… .……… …………………………………… Ngày tháng năm Thủ trưởng sở điều trị methadone (Ký tên đóng dấu) Ngày tháng năm Bác sĩ điều trị (Ký ghi rõ họ tên) BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÒNG VĂN KHƯƠNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2022 ... SỐ ĐẶC ? ?I? ??M CỦA CHƯƠNG TRÌNH ? ?I? ??U TRỊ METHADONE T? ?I TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH ? ?I? ??N BIÊN Cơ sở ? ?i? ??u trị methadone Noong Bua thuộc Trung tâm Kiểm sốt bệnh tật tỉnh ? ?i? ??n Biên có sở ? ?i? ??u trị. .. nghiên cứu: Mô tả đặc ? ?i? ??m dịch tễ bệnh nhân ? ?i? ??u trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh ? ?i? ??n Biên năm 2020 Phân tích thực trạng tuân thủ ? ?i? ??u trị methadone bệnh nhân Trung tâm Kiểm soát. .. nghiên cứu đề t? ?i ? ?Khảo sát đặc ? ?i? ??m dịch tễ tuân thủ ? ?i? ??u trị ngư? ?i bệnh ? ?i? ??u trị methadone Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh ? ?i? ??n Biên năm 2020? ?? từ sở để từ đưa khuyến nghị gi? ?i pháp giúp thiện

Ngày đăng: 21/08/2022, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan