1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Giáo Viên Các Trường Tiểu Học Huyện Đắk Glong Tỉnh Đắk Nông Đáp Ứng Yêu Cầu Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018
Tác giả Đinh Thị Hằng
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Xuân Thanh
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 154,45 KB

Nội dung

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN XUÂN THANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu, nội dung nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố đề tài, ấn phẩm khoa học khác Các tư liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xác, rõ ràng thể thức Tác giả luận văn Đinh Thị Hằng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.2 Chương trình GDPT 2018 yêu cầu việc bồi dưỡng giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 13 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chường trình GDPT 2018 19 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG, TỈNH ĐẮK NÔNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 26 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 26 Tổ chức khảo sát thực trạng 28 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường tiểu học huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nơng đáp ứng u cầu chương trình GDPT 2018 29 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 .37 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nơng đáp ứng chương trình GDPT 201851 Đánh giá chung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông đáp ứng chương trình GDPT 2018 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN ĐẮK GLONG TỈNH ĐẮK NƠNG ĐÁP ỨNG U CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 57 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 57 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đăk Glong tỉnh Đăk Nơng đáp ứng u cầu chương trình GDPT 2018 59 3.3 Mối quan hệ biện pháp 68 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi giải pháp 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng BDGV Bồi dưỡng giáo viên BDGVTH Bồi dưỡng giáo viên tiểu học CBQL Cán quản lý CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểu học HS Học sinh GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông HĐND Hội đồng nhân dân QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh môn học thời lượng chương trình hành chương trình 14 Bảng 2: So sánh kế hoạch giáo dục tiểu học theo chương trình hành chương trình GDPT 2018 16 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với phát triển chung đất nước, nghiệp giáo dục nước ta có chuyển biến mạnh mẽ số lượng chất lượng, quy mơ loại hình đào tạo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam” Đảng Nhà nước khẳng định phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; giáo dục vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Hiện chương trình giáo dục phổ thông tổng thể xây dựng, đề xuất cụ thể hóa nhiều đổi mang tính giáo dục phổ thông như: Dạy học đánh giá dựa lực; dạy học tích hợp giải vấn đề thực tiễn; giáo dục qua hoạt động trải nghiệm Nhân tố xem định thành cơng chương trình giáo dục phổ thơng đội ngũ giáo viên Chính việc bồi dưỡng giáo viên vấn đề quan tâm giai đoạn Có thể khẳng định cơng tác bồi dưỡng giáo viên nói chung đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng chương trình GDPT 2018 nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt việc phát triển giáo dục Đây vấn đề Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, lực đội ngũ quản lý giáo dục, nhà giáo cấp nhiều hạn chế, chưa theo kịp với tiến trình đổi Cơ cấu đội ngũ giáo viên phổ thông cân đối, tạo thừa, thiếu cục Chính sách tiền lương cho GV chưa phù hợp nên chưa thu hút sinh viên giỏi vào ngành sư phạm, việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông thường xuyên với chương trình GDPT 2018 nhiều hạn chế Trong năm qua, huyện Đắk Glong quan tâm chăm lo đến công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung, đội ngũ giáo viên tiểu học nói riêng, phần lớn giáo viên có ý thức trị, có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chun mơn phần đáp ứng yêu cầu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài góp phần vào thắng lợi nghiệp phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển thời kỳ đổi mới, đặc biệt với chương trình GDPT 2018, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nhiều hạn chế, bất cập Một phần đội ngũ đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều hệ khác Tình trạng cấu đội ngũ có nơi thiếu, nơi thừa, có cân đối vùng miền, mơn cịn tồn Chất lượng chuyên môn phận GV chưa đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục để đáp ứng với nhu cầu chương trình GDPTmới Bên cạnh7đó, cịn GV thiếu gương mẫu đạo đức, lối sống, chưa làm gương tốt cho học sinh noi theo Hiệu việc thực chương trình GDPT 2018 đạt hiệu cao hay thấp phụ thuộc lớn vào đội ngũ nhà giáo Vì vậy, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo chương trình GDPT 2018 yêu cầu thiết Vì thế, để làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học để đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018, nhằm tìm biện pháp quản lý phù hợp, hiệu khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học vấn đề cấp thiết Chính lý đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đăk Nông đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các nghiên cứu bồi dưỡng giáo viên nhà trường tiểu học Hoạt động bồi dưỡng hoạt động quan trọng nhà trường nói chung trường tiểu học nói riêng Do vậy, có nhiều nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề Nghiên cứu đội ngũ giáo viên thực góc độ quản lý giáo dục cấp vĩ mô vi mô Nhiều Hội thảo khoa học chủ đề đội ngũ giáo viên góc độ quản lý giáo dục theo ngành, bậc học thực Có thể kể đến số nghiên cứu loại tác giả: Đặng Quốc Bảo [4]; Nguyễn Thanh Bình [5]; Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc [20]; [21]; [22]; [23]; Nguyễn Thành Hoàn [34]; Trần Bá Hoành [36]; [37]; [38]; Việc xây dựng ĐNGV dược số cơng trình nghiên cứu, đề cập Tại Hội thảo Khoa học “Chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên” Khoa Sư phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức, nhiều báo cáo tham luận tác Trần Bá Hoành, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn thị Mỹ Lộc, Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Đặng xuân Hải đề cập đến việc đào tạo đội ngũ giáo viên trước nhiệm vụ giáo dục – đào tạo [28] Tác giả Nguyễn Đức Trí Báo cáo tổng kết đề tài B99-52-36 (Hà nội, 2000) “Nghiên cứu xây dựng mơ hình đào tạo giáo viên kỹ thuật trình độ đại học cho trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề” đề cập đến khía cạnh đào tạo đội ngũ giáo viên giảng viên bậc trung học chuyên nghiệp dạy nghề [56] Những nhà giáo nghiên cứu giáo dục quản lý giáo dục thực tiễn quan tâm vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trong viết “Chất lượng giáo viên” đăng lên tạp chí Giáo dục tháng 11/2001, tác giả Trần Bá Hoành đề xuất cách tiếp cận chất lượng giáo viên từ góc độ: đặc điểm lao động người giáo viên, thay đổi chức người giáo viên trước yêu cầu đổi giáo dục, mục tiêu sử dụng giáo viên, chất lượng giáo viên chất lượng đội ngũ giáo viên Các thành tố tạo nên chất lượng giáo viên phẩm chất lực 2.2 Các nghiên cứu quản lý bồi dưỡng GV trường TH Vấn đề bồi dưỡng GV thông qua nghiên cứu khoa học chưa thực ý đến nước ta trước năm 1960 sau có chủ trương lấy nghiên cứu khoa học làm phương thức bồi dưỡng GV dừng lại mức độ khuyến khích chưa bắt buộc Ngày 1/1/1988, nói chuyện với cán ngành giáo dục, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh: “Ông thầy quan trọng lắm! Bộ phải chăm lo đội ngũ ông thầy, phải bồi dưỡng họ Phải nghiêncứu sớm đặc biệt bồi dưỡng người có tài năng.” Mười năm sau đó, vấn đề bồi dưỡng GV đưa thành sách bồi dưỡng GV đưa thành sách quốc gia: “Nhà nước có sách bồi dưỡng nhà giáo chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hóa nhà giáo” Từ năm 1992, hàng năm Bộ GD&ĐT tổ chức bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho GV theo chu kỳ năm Từ năm học 2001 – 2004, Bộ GD&ĐT thường xuyên tổ chức bồi dưỡng GV theo chương trình thay sách giáo khoa Trong giai đoạn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến tác giả như: Nguyễn Trí với viết “Bồi dưỡng GV dạy sách giáo khoa – Thực tiễn quan niệm”; Trần Ngọc Chi [15], góc dộ quản lý từ Sở GD&ĐT Gia Lai nêu “Mấy suy nghĩ công tác bồi dưỡng GV tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học tiểu học”; Bài viết “Một số vấn đề phương thức bồi dưỡng thường xuyên GV phổ thông” Nguyễn Thị Thu Thủy [79] tổng hợp Báo cáo tổng kết thực chương trình Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II, III cho giáo viên mầm non phổ thông Bộ GD&ĐT cho thấy, bên cạnh kết đáng khích lệ đạt cịn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập chất lượng bồi dưỡng GV Tác giả đề xuất hình thức BDTX GV: a) BDTX tự học GV kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn nghiệp vụ tổ môn nhà trường, liên trường cụm trường; b) BDTX tập trung; c) BDTX theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) Tác giả khẳng định, GV có vai trị việc thực BDTX theo kế hoạch năm học Nhà trường quan quản lý giáo dục có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ giám sát hoạt động Tác giả Nguyễn Sĩ Thư với Luận án Tiến sĩ “Những biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THCS” [80] Tác giả Trần Ngọc Chi khẳng định “Công tác bồi dưỡng khâu định việc nâng cao trình độ đội ngũ GV” Nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV cịn có viết đăng tạp chí khoa học giáo dục chuyên ngành, viết đề cập đến vấn đề bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng GV cấp QLGD như: Nguyễn Văn Lê “Khoa học quản lý nhà trường” [55]; Nguyễn Cảnh Toàn “Về biện pháp lớnnhằm nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng GV” (Tạp chí NCGD số 1, – 1987); Vũ Văn Dụ “Một số đổi công tác đào tạo bồi dưỡng GV phổ thơng” (Tạp chí NCGD số – 1992) Bên cạnh đó, cịn có số đề tài cấp nghiên cứu đến nội dung đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên bậc học như: Đề tài độc lập cấp nhà nước “Nghiên cứu đề xuất biện pháp cải cách công tác đào tạo bồi dưỡng GV phổ thơng” Nguyễn Thị Bình làm chủ nhiệm; Đề tài nghiên cứu cấp Viện KHGD Việt Nam: “Thực trạng công tác bồi dưỡng cho GV dạy trung tâm giáo dục thường xuyên” Nguyễn Hồi Thu làm chủ nhiệm [78] Các cơng trình nghiên cứu theo hướng nhà khoa học nêu đề cập vấn đề sau: 1) Khẳng định tầm quan trọng công tác BDGV quản lý hoạt động bồi dưỡng GV cá nhân GV, nhà quản lý phát triển nghiệp giáo dục quốc gia 2) Coi trọng công tác bồi dưỡng GV quản lý hoạt động bồi dưỡng GV coi yếu tố then chốt để nâng cao chất lượng giáo dục 3) Các cơng trình nghiên cứu đưa số biện pháp QLGD nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng GV giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận quản lý hoạt động BDGV trường tiểu học phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đăk Glong tỉnh Đăk Nơng đáp ứng u cầu chương trình GDPT 2018, từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động BDGV trường tiểu học - Phân tích thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - Đề xuất số giải pháp QL để nâng cao chất lượng BDGV trường TH huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng đáp ứng u cầu chương trình GDPT 2018 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học theo tiếp cận lực giáo viên tiếp cận chức quản lý - Giới hạn địa bàn nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nơng Trong gồm: Trường Tiểu học Kim Đồng, Trường Tiểu học Trung học sở Trần Quốc Toản, Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Trường Tiểu học Lê Lợi - Giới hạn khách thể khảo sát Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu 10 36 Đỗ Viết Long, Trần Văn Hiếu (2020), thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học theo định hướng đổi giáo dục phổ thông huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk, tạp chí Giáo dục, Số 482 (kỳ - 7/2020) 37 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2001), (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010; 2011 – 2020 Ban hành kèm theo định số 711/QĐ- TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng phủ 38 Nguyễn Tiến Dũng (2012), Tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán đầu đàn yếu tố định để xây dựng nhà trường hiệu quả, Tạp chí Giáo dục, số 294, kỳ 39 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Thông tư số 28/2020/TT- BGD&ĐT “ban hành điều lệ trường tiểu học” 40 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông 41 Quốc Hội (2014) Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 42 Sở Giáo dục Đào tạo( 2019) Báo cáo số 321/2019/BC-SGDĐT báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 43 Phòng Giáo dục Đào tạo( 2019) Báo cáo số 124/2019/BC-PGDĐT báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 44 Phòng Giáo dục Đào tạo( 2020) Báo cáo số 165/2020/BC-PGDĐT báo cáo tổng kết năm học 2019-2020 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học) Kính chào Q Thầy/Cơ! Chúng tơi thực nghiên cứu khoa học công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học Chúng mong Quý Thầy/Cô dành chút thời gian cho biết ý kiến thơng qua việc trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào số tương ứng với phương án phù hợp vui lòng ghi ý kiến vào phần cịn trống Nghiên cứu khảo sát 110 phiếu, Q Thầy/Cơ số người chọn ngẫu nhiên trả lời bảng hỏi Việc khảo sát túy mang tính chất nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng cho mục đích khác; danh tính người cung cấp thông tin bảo mật, báo cáo kết khảo sát Rất mong nhận hưởng ứng, hỗ trợ xin trân trọng cảm ơn cộng tác, giúp đỡ Quý Thầy/Cô! PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Độ tuổi: Nữ Cơ cấu: Dưới 30 tuổi Tổ trưởng Từ 30 – 40 tuổi Giáo viên biên chế Trên 40 tuổi Giáo viên hợp đồng Trình độ: Thâm niên cơng tác: Trên đại học < năm Đại học – 10 năm Cao đẳng 10 – 15 năm 15 – 20 năm > 20 năm Thầy/Cô công tác trường:………………………………………… PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Theo Thầy/Cô, việc bồi dưỡng chuyên môn chuyên môn giáo viên trường Tiểu học có cần thiết khơng? Hồn tồn khơng cần thiết; Khơng cần thiết; 3.Bình thường; Cần thiết; Rất cần thiết Câu 2: Theo Thầy/Cô, việc bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường Tiểu học nhằm mục đích gì? Thầy/Cơ cho biết mức độ đồng ý theo thang đánh giá sau? Hồn tồn không đồng ý Phần lớn không đồng ý Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý) Phần lớn đồng ý Hoàn toàn đồng ý TT Mục đích cơng tác bồi dưỡng chun mơn Củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Giúp giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Nâng cao trình độ chuẩn cho giáo viên tiểu học Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên Nâng cao thái độ đắn nghề nghiệp Hồn tồn khơng đồng ý Phần lớn khơng đồng ý Phân vân Phần lớn đồng ý Hoàn toàn đồng ý Câu 3: Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nội dung bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học trường Thầy/Cô Mức độ cần thiết: Khơng cần thiết Ít cần thiết Khá cần thiết Rất cần thiết Mức độ thực hiện: Không Thỉnh thoảng Khá thường xuyên TT Rất thường xuyên Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực Đạo đức nhà giáo 4 Phong cách nhà giáo 4 Phát triển chuyên môn thân 4 Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 4 Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 4 Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 4 Tư vấn hỗ trợ học sinh 4 Xây dựng văn hóa nhà trường 4 Thực quyền dân chủ nhà trường 4 10 Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường 4 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ người giám hộ học sinh bên liên quan 4 12 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh 4 13 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục, lối sống cho học sinh 4 14 Sử dụng ngoại ngữ tiếng dân tộc 4 15 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công 4 nghệ dạy học, giáo dục Câu 4: Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ thực chương trình bồi dưỡng chun mơn giáo viên trường mình? Thầy/Cơ đánh giá theo mức độ: Không bao giờ; 2.Thỉnh thoảng; Khá thường xuyên; TT Chương trình bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên Bồi dưỡng chuyên môn theo chu kỳ Bồi dưỡng chun mơn chuẩn hố Bồi dưỡng chun mơn nâng cao Chương trình bồi dưỡng chun mơn khác Khơng Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Rất thường xuyên Câu 5: Ở trường Thầy/Cô hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên thực hình thức đây? Thầy/Cơ đánh giá theo mức độ: Không bao giờ; Thỉnh thoảng; Khá thường xuyên; TT Các hình thức bồi dưỡng chuyên môn Không Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Khá thường xuyên I Bồi dưỡng chuyên môn qua học tập chuyên đề cấp tổ chức Mời chuyên gia báo cáo Cán cốt cán Sở, Phòng GD&ĐT báo cáo Bồi dưỡng chuyên môn trực tuyến qua Internet II Bồi dưỡng chuyên môn thông qua hoạt động trải nghiệm, thực tiễn Dự Tham quan học tập kinh nghiệm Tổ chức hội thảo, toạ đàm, chuyên đề Rất thường xuyên nội dung cần bồi dưỡng chuyên môn Các đơn vị trường học tự tổ chức tập huấn Sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn trường Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường III Bồi dưỡng chuyên môn thông quan việc tham gia thi Thi nghiên cứu sử dụng, sáng tạo đồ dùng dạy học Thi giảng điện tử Thi giáo viên viên dạy giỏi Thi dạy học theo chủ đề tích hợp Thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật IV Hoạt động tự bồi dưỡng chuyên mơn theo chương trình quy định Tự nghiên cứu tài liệu từ nguồn khác Thông qua đồng nghiệp, bạn bè Câu 6: Khi tham gia khố bồi dưỡng chun mơn, đội ngũ giảng viên tập huấn thường sử dụng phương pháp đây? Thầy/Cô đánh giá theo mức độ: Không bao giờ; Thỉnh thoảng; Khá thường xuyên; Rất thường xuyên TT Các phương pháp bồi dưỡng chuyên mơn Thuyết trình Thuyết trình kết hợp với luyện tập, thực hành Thảo luận theo nhóm Cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo Đàm thoại- trao đổi Không Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Rất thường xuyên Phối hợp phương pháp Khác:…………………………………… Câu 7: Các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học trường Thầy/Cô thường tổ chức vào thời gian nào? Thầy/Cô đánh giá theo mức độ: Không bao giờ; Thỉnh thoảng; Khá thường xuyên; TT Thời gian Đầu năm học Ngay sau kết thúc năm học Tổ chức định kỳ tập trung theo chuyên đề Trong suốt năm học Trong hè Do giáo viên tự xếp Thời gian khác Không Rất thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Rất thường xuyên Câu 8: Thầy/Cô đánh kết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường Thầy/Cô? Yếu Trung bình Khá Tốt Câu 9: Dưới nhận định nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Thầy/Cô cho biết mức độ đồng ý theo thang đánh giá sau? Hồn tồn khơng đồng ý Phần lớn không đồng ý Phân vân (nửa đồng ý, nửa không đồng ý) Phần lớn đồng ý Hoàn toàn đồng ý TT Nhận định Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cần thiết thực với nhu cầu giáo viên nhà trường Đội ngũ bồi dưỡng chun mơn cần Hồn Phần tồn lớn không không đồng ý đồng ý Phâ n vân Phần Hồn lớn tồn đồng ý đồng ý có phương pháp tích cực Thời gian bồi dưỡng chuyên môn cần phù hợp hơn, tránh vào năm học Các hình thức bồi dưỡng chun mơn cần tổ chức theo hướng trải nghiệm thực tiễn Nhà trường cần tạo điều kiện thuận lợi tạo động lực thúc đẩy giáo viên tham gia bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn Cần tăng cường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn dựa vào nhà trường Câu 10: Thầy/ Cô đánh mức độ thực kết thực việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên đơn vị mình? Mức độ thực hiện: Không thực ; Thỉnh thoảng; Khá thường xuyên; thường xuyên Kết thực : Yếu; TT Trung bình; Nội dung Khá; Rất Tốt Kết thực Mức độ thực I Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Thu thập ý kiến tổ chun mơn đề xuất nội dung, hình thức cần bồi dưỡng chuyên môn 4 Quy hoạch đối tượng tham gia bồi dưỡng chuyên môn 4 Lấy ý kiến đóng góp tổ chuyên môn dự thảo kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Thống kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên đơn vị 4 Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 4 Yêu cầu cá nhân lập kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn 4 II Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Xác định chức năng, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho phận, thành viên ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Xác định mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ, hợp tác phận, thành viên ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Cung cấp nguồn kinh phí sở vật chất cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Sắp xếp thời gian, địa điểm phù hợp cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 III Chỉ đạo thực bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn 4 Tăng cường động viên, khuyến khích giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn 4 Xây dựng mơi trường lành mạnh, hợp tác, tích cực, tương trợ lẫn việc thực hoạt động bồi dưỡng 4 chuyên môn Tổ chức toạ đàm, hội thảo, chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm việc thực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 4 Hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn trình tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn 4 Điều chỉnh kịp thời nội dung, hình thức bồi dưỡng chun mơn khơng phù hợp 4 IV Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tiểu học Xây dựng chuẩn đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 4 Phổ biến phương pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Chuẩn bị lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên 4 Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá 4 Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên tổ chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn cá nhân 4 Đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên dựa tiêu chuẩn xác định 4 Khen thưởng, biểu dương giáo viên tích cực, đạt kết cao tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn 4 Phê bình, nhắc nhở giáo viên 4 chưa tích cực hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tự bồi dưỡng chuyên môn Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt đánh giá bồi dưỡng chuyên môn 4 Câu 11: Thầy(cơ) cho biết ý kiến yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Tiểu học? Thầy/Cô đánh giá theo mức độ: Không tác động; Tác động ít; Tác động vừa; TT Các yếu tố Nhận thức cán quản lý, giáo viên hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Yêu cầu ngành việc bồi dưỡng chuyên môn giáo viên Nhu cầu giáo viên hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Yêu cầu phát triển nhà trường Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Điều kiện sở vật chất, nguồn lực phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Năng lực đội ngũ giáo viên Tiểu học Tác động nhiều Không tác động Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Q Thầy/Cơ! Tác động Tác động vừa Tác động nhiều PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Anh/Chị tham gia vào hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để phát triển chuyên môn nghiệp vụ? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động có hiệu nhất? Vì sao? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động hiệu nhất? Vì sao? Anh/Chị đánh tính chủ động giáo viên trường tham gia vào hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhà trường tổ chức? Anh/Chị đánh công tác quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra, đánh giá) hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học trường Anh/Chị? Trong khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, khâu hạn chế trường Anh/Chị? Để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, theo Anh/Chị cần thực giải pháp nào? ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Anh/Chị tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn để phát triển chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động có hiệu nhất? Vì sao? Trong hoạt động đó, theo Anh/Chị hoạt động hiệu nhất? Vì sao? Anh/Chị đánh tính chủ động giáo viên trường tham gia vào hoạt động hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nhà trường tổ chức? Anh/Chị đánh công tác quản lý (lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực kiểm tra, đánh giá) hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học trường Anh/Chị? Trong khâu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, khâu hạn chế trường Anh/Chị? Để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, theo Anh/Chị cần thực giải pháp nào? PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý, giáo viên TH) Để có sở cho việc nghiên cứu thực tiễn nội dung “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH”, kính mong Thầy/Cơ cho biết ý kiến biện pháp đề xuất mà nêu cách khoanh tròn vào lựa chọn phù hợp Xin trân trọng cảm ơn! Dưới biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn giáo viên TH Xin Thầy/Cơ đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp theo mức độ sau: Tính cấp thiết: Khơng cấp thiết; Ít cấp thiết; Khá cấp thiết; Rất cấp thiết Khá khả thi; Rất khả thi Tính khả thi: Khơng khả thi; Ít khả thi; Tính cấp thiết TT Biện pháp Không cấp thiết Ít cấp Khá cấp thiế thiết t Tính khả thi Rất cấp thiế t Khơn g khả thi Ít khả thi Kh khả thi Rất khả thi Nâng cao nhận thức cho cán quản lý giáo viên công tác bồi dưỡng chun mơn giáo viên Đa dạng hố nội dung, phương pháp hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH theo xu hướng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường điều kiện hỗ trợ phục vụ công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH Tính cấp thiết TT Biện pháp Không cấp thiết Ít cấp Khá cấp thiế thiết t Tính khả thi Rất cấp thiế t Khơn g khả thi Ít khả thi Kh khả thi Rất khả thi Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn yêu cầu phát triển nhà trường Hồn thiện cơng tác tổ chức, đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên TH Tăng cường hoạt động tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn ... quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 Đây sở lý luận trình triển khai thực quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học. .. đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 địa bàn huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông Chương 3: Những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương. .. chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO

Ngày đăng: 21/08/2022, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w