Tài liệu môn mỹ học đại cương

32 6 0
Tài liệu môn mỹ học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NOTE Phải hỏi Trên đời cái gì cũng tương đối cả Biết chớp lấy cơ hội Học để làm gì? Là quá trình trang bị cho mình những kiến thức cơ bản và có hệ thống Biến kiến thức.

NOTE: - Phải hỏi - Trên đời cái gì cũng tương đối cả - Biết chớp lấy hội - Học để làm gì? Là quá trình trang bị cho mình những kiến thức bản và có hệ thống Biến kiến thức thành kĩ sống và kĩ làm việc Kĩ nghề nghiệp là kĩ sống-> nghệ thuật sống-> hạnh phúc Để có kiến thức và kĩ năng, khát vọng, kĩ năng-> trải qua những tai ướng-> giá trị của người: thản và bình yên - Có kiến thức rồi-> truyền tải kiến thức mình có Học theo kiểu có sự thích ứng nhanh đào tạo Chuẩn bị tâm trí, lí tính, phân định được cảm xúc, loại bỏ được tiêu cực Vì buồn bao giờ cũng nhiều vui - Số lượng vui ít buồn: vui vẻ, vui sướng, + Buồn: buồn hiu, buồn chán, buồn bã, âu sầu, đau thương, chán, ghét -> Ngôn ngữ là vỏ vật chất của tư Mỹ học là vậy Không được ngoại tình tư tưởng - 4Đ dư giữa kì: cái không cho được là thể chất và trí tuệ Người dạy chỉ truyền đạt thông tin chỉ là thợ dạy Từ cảm xúc để khai mở, người thầy một nghệ sĩ - Hiểu thì hỏi, không hiểu thì hỏi Đặt tình huống: mục đích môn học giúp gì? Đại cương: + “Đại” là “to lớn” + giống một tấm lưới, sợi dây lớn nhất + Trình bày nội dung khái quát và bản nhất, không có những thuật ngữ bản đó thì không thể vào học tập và nghiên cứu Như bản phác thảo của người họa sĩ Đúng về bản Cung cấp nền tảng cho người học, người nghiên cứu Mỗi phần của đại cương có thể phát triển thành một ngành khoa học chuyên sâu Nhân văn: + “văn” là vẻ đẹp, là cái đẹp; “thiên văn” là vẻ đẹp của trời, “nhân văn” là vẻ đẹp của người + Con người phải giao tiếp với người, có những vấn đề tầng bậc Thông qua môn học, người nhìn lại phản tư-> Khoa học nhân văn đời + Con người không chỉ phát triển về mặt thể xác mà hình thành những lực và phẩm chất người Ví dụ vật sợ chết, người cũng sợ chết Con người biết cách tự tư (dám chết), nhịn đói không ăn, tìm nguyên KHOA HỌC NÓI VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CON NGƯỜI + người từng đồng nhất “khoa học nhân văn” với “khoa học tự nhiên” → sai lầm; so sánh các cuộc chiến tranh, diệt chủng của người với cuộc chọn lọc tự nhiên → dẫn chứng “holocaust”, Hitler thực hiện cuộc diệt chủng để “thanh lọc” dân tộc Đức, bảo vệ sự thuần chủng và cao quý của dân tộc Đức - Aryan + “khoa học nhân văn” → về người, xã hội học, văn hóa học, nhân học, ; có phương pháp nghiên cứu riêng, đối tượng riêng… Là lĩnh vực xác định giá trị người, đáp ứng cuộc sống người (không chỉ có vật chất mà còn tinh thần)-> người đáp ứng vât chất chỉ là tồn tại, còn đáp ứng dc nhu cầu tinh thần, phát triển đc lực người thì đó là tinh thần, người tăng điều thiện, ngăn điều ác + KHOA HỌC TỰ NHIÊN: khai thác tự nhiên một cách hiệu quả nhất, mọi khoa học đều trở về với khoa học lịch sư và mọi khoa học lịch sư quay về với khoa học người Đối tượng là tự nhiên + -> Khác về đối tượng, phương pháp, vấn đề Không thể đối xư với tự nhiên đối xư với người Con người là thực thể tự nhiên trở thành người trở nên có văn hóa NOTE: - Tại cần giáo dục sức khỏe sinh sản? + Để thấy là vấn đề nhân văn Tình dục là bản năng… Con vật bản năng, người ở tầm văn hóa người nên có tình yêu Phải giải quyết ở tầm văn hóa người “TÌNH DỤC ĐẸP” + Con người đủ bom để hủy diệt trái đất-> gánh chịu hậu quả: ô nhiễm trầm trọng VĂN là đẹp, kiến tạo giá trị, làm người hạnh phúc (không phải là giết người, công cụ) CON NGƯỜI CÓ GIÁ TRỊ CHỨ KHÔNG CÓ GIÁ CẢ-> KHI QUY RA GIÁ CẢ, CON NGƯỜI THÀNH NÔ LỆ + GIÁ TRỊ CỦA BẢN THÂN MÌNH LÀ GÌ? + Tiền là phương tiện KHÔNG CÓ TIỀN NHƯNG VẪN HẠNH PHÚC, NHƯNG CÓ TIỀN CHƯA CHẮC Đà HẠNH PHÚC -> sư dụng tiền thế nào để nâng cao lực của mình lên Trừu tượng: + Là thứ không thể thấy mắt thường, mà chỉ có thể thấy tư duy, suy nghĩ + vô vàn sự khác biệt, đúc rút điểm chung → trừu tượng + “sinh viên” vừa là (1) trừu tượng → mang các thuộc tính chung của sinh viên; (2) cụ thể, “sinh viên A”, “sinh viên B” Mỹ học → Mỹ học với những vấn đề không thể kết luận, không phải vì bế tắc mà vì không thể thống nhất → Mỹ học có phải là khoa học không? + Cái đẹp → chủ quan hay khách quan? + Nghệ thuật → có quy luật hay không? Thẩm mỹ học (Aesthetics): + Vào năm 1735, nhà triết học người Đức Alexander Baugarten đặt tên cho cuốn sách “Aesthetics” (Mỹ học) đã phát triển ý nghĩa của từ “aithesis” (cảm giác) thành cảm thụ cái đẹp [Mỹ học chính là cảm học] + Aethetics → Giúp người có lực tạo lập cảm xúc tích cực chính cuộc sống của mình Tự mình tạo lập cho mình những cảm xúc đó → vượt qua những cảm xúc tiêu cực + Nghệ thuật → “thanh lọc” (catharsis) + Nghệ thuật → có thể trực quan về nó (âm nhạc, hội họa, điêu khắc, ) + Cảm xúc về cái đẹp được nhìn nhận dưới góc độ lý tính Chân - Thiện - Mỹ: + Chân - thật + Thiện - tốt + Mỹ - đẹp Văn học là một ngành học cho ta phương cách tiếp cận tâm hồn người thông qua các tác phẩm văn học - Cảm hứng sáng tạo không giống Cảm hứng sáng tạo quan trọng sáng tác Không mang tính qui luật (vì không biết nó đến, nó đi) *Văn tâm điêu long - Lưu Hiệp *Nghệ thuật thi ca - Aristotle “Một xã hội đối xư với hoàn toàn sở của tình thương là một xã hội đầy tội ác.” Heraclitus → xã hội vậy toàn là bất công, vậy nên xã hội cần có luật pháp, người phải “bảo vệ luật pháp chốn nương thân của mình” Script Canva I “Cha đẻ” Mỹ học Vào năm 1735, nhà triết học Đức Alexander Baugarten đã phát triển ý nghĩa của từ “aithesis” (cảm giác) thành cảm thụ cái đẹp → đặt thuật ngữ "aesthetic" (Mỹ học, hay Thẩm mỹ học) → Thiết lập và phát triển Mỹ học một ngành khoa học, một lĩnh vực riêng biệt của Triết học II Một số vấn đề Mỹ học Cái đẹp Cái đẹp được nhìn nhận một cách chủ quan hay khách quan nhỉ? (1) Chủ quan! Vì người này thấy đẹp, người khác thấy không đẹp; (2) Khách quan? Như cuộc thi Hoa hậu á, không phải tất cả nhiều người thấy cô Hoa hậu đẹp mà! => Nếu cái đẹp không hoàn toàn khách quan, nó có thể là đối tượng của một ngành khoa học được? Nghệ thuật Nghệ thuật là lĩnh vực tập trung cái đẹp cái đẹp là cái đem lại cảm xúc cho người CẢM XÚC KÉP: CÁI ĐẸP VỀ NGHỆ THUẬT ĐỒNG THỜI CẢM XÚC Theo mình, nghệ thuật là cái đẹp được thể hiện dưới dạng vật chất Như bản nhạc (sóng âm), bức tranh hay bức tượng (thực thể hữu hình, mình đụng chạm cầm nắm được nè), mùi hương (các phân tư), Thầy Trần Kỳ Đồng còn nói thêm là "Nghệ thuật có thể được tri nhận một cách trực quan" nhìn, nghe, sờ, ngưi, nếm Mà mình dễ thấy là việc sáng tạo nghệ thuật không có quy luật nào cả! Một tác phẩm nghệ thuật siêu cấp vip pro có thể đời bất kì hoàn cảnh nào (bị deadline dí, thất tình buồn quá trời buồn, rảnh quá không có gì làm thì viết bài thơ đăng báo cho vui, ) => Cảm hứng nghệ thuật và việc sáng tạo nghệ thuật không tuân theo bất kỳ quy luật nào cả, vậy mình nghiên cứu nó đây? III Vậy Mỹ học gì? + Theo ghi chép của mình về bài giảng Mỹ học đại cương của thầy Trần Kỳ Đồng, "Mỹ học chính là cảm học" Học mỹ học chính là trau dồi khả cảm thụ cái đẹp + Mỹ học giúp người có lực tạo lập cảm xúc tích cực chính cuộc sống của mình thông quan việc việc nâng cao khả cảm thụ cái đẹp và nghệ thuật Sao cái đẹp và nghệ thuật có khả khơi dậy cảm xúc tích cực? Điều này đã được Aristotle giải thích từ hồi xa xưa xa lắc xa lơ rời Ơng cho nghệ tḥt có khả "thanh lọc" (catharsis) tâm hồn người, giúp họ loại bỏ cảm xúc tiêu cực và hướng đến sự tích cực Một bộ phim hay, một bản nhạc du dương hay một món ăn ngon có thể làm tâm trạng chúng ta tốt lên nhiều + Đối với Mỹ học, cảm xúc về cái đẹp được nhìn nhận dưới góc độ lý tính + Có nhiều hướng để nghiên cứu Mỹ học tâm chủ quan, tâm khách quan, vật biện chứng, + Không nói: cái đẹp nằm ở mắt của kẻ si tình IV Chân - Thiện - Mỹ (1) Về cách hiểu, "chân" là cái đúng, "thiện" là cái tốt, "mỹ" là cái đẹp (2) Về mối quan hệ của "Chân - Thiện - Mỹ", cái này người một quan điểm Nhiều người nghĩ có "thiện", có "chân" rồi thì cái "mỹ" tự động xuất hiện Một hành động vì lẽ phải, vì lòng nhân hẳn là một hành động đẹp Kant - một triết gia người Đức nói "Chân - Thiện - Mỹ" mâu thuẫn với Bác sĩ không nói thật cho bệnh nhân biết bệnh trạng của mình vì sợ người đó mất động lực chữa trị ("thiện", "mỹ" mà không có "chân") Vua Tự Đức cho xây thành Vạn Niên làm hao tổn quốc khố nặng nề và làm nhiều binh lính, dân thường phải bỏ mạng (có "mỹ" không có "thiện") - Cái đúng chưa hẳn là cái tốt - CHÂN CỨNG LÁ MỀM: chân lúa, lá lúa - Triết học là sở của mỹ học Từ triết học đã đặt câu hỏi cho mỹ học: + Thực chất cái đẹp là gì? Thực chất nghệ thuật là gì? + Làm thế nào để biết đó là đẹp? Là nghệ thuật? + Làm thế nào để hiểu được cái đẹp? Hiểu được nghệ thuật? NOTE: Phải tư đặt câu hỏi và đặt câu hỏi, nhóm câu hỏi lại Viết ngắn, nói ngắn khó viết dài, nói dài Quan hệ thẩm mỹ là quan hệ xã hội, riêng của người Thẩm mỹ là thẩm định về cái đẹp Thẩm là thẩm định, mỹ là đẹp -> xem có đẹp hay không? Tại phải vào Đại học, k vào Đại học có đc không? Tại cần học Mỹ học? Học Mỹ học có cần thiết không? Đối tượng nghiên cứu Mỹ học: + Khách thể thẩm mỹ: Cái Đẹp Cái Bi Cái Hài Cái Cao cả + Chủ thể thẩm mỹ: Ý thức thẩm mỹ Cấu trúc của ý thức thẩm mỹ Các loại hình chủ thể thẩm mỹ + Nghệ thuật: Định nghĩa về nghệ thuật Bản chất nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật Chức nghệ thuật + Giáo dục thẩm mỹ Quan hệ thẩm mỹ → Diễn đồng thời, k có cái nào trước cái nào sau → Diễn giữa người (chủ thể thẩm mỹ) và các đối tượng thẩm mỹ *Con người ban đầu là sinh thể tự nhiên, sau phát triển thành sinh thể xã hội Độc lập khỏi giới tự nhiên, không những không phụ thuộc mà còn lợi dụng, tận dụng tự nhiên, biết khai thác sản vật từ tự nhiên để phục vụ cho nhu cầu sống của mình → đó, ng trở thành chủ thể → chủ động, bắt đầu hoạt động thực tiễn *Chủ động → chủ thể; bị động, bị sai khiến, lệ thuộc → khách thể + Chủ động là người sư dụng lí tính vào cs: lí tính là hiểu đc nội dung, suy nghĩ về mục địch, hướng đi, cách thức sống cho hiệu quả Điều đầu tiên của lí tính là ngạc nhiên + Con người từ tự nhiên đến người là quá trình lâu dài, sự tương tác với cộng đồng, một ngày người dần tách khỏi tự nhiên, người dần quan tâm đến khách thể → Hoàn cảnh sống chung quanh người chính là khách thể, khách thể chính là “vùng quan tâm của chủ thể” * “vùng quan tâm” chỉ mới là khách thể, không phải đối tượng → “đối tượng” là phải có mối quan hệ, tác động trở lại với “chủ thể” * “Đối tượng” → diễn một sự đồng hóa về mặt tinh thần → Mối quan hệ giữa chủ thể và đối tượng thẩm mỹ diễn sớm với đối tượng khoa học Cách thức thỏa mãn giữa người và vật khác nhau, cũng kiếm ăn vật, biết trồng hái lượm, -> khỏi đến quãng xa xôi Lao động → là quá trình khởi nguồn của quan hệ thẩm mỹ + Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của người Có thể hiểu lao động là vận dụng sức mạnh tay chân hoặc trí óc thông qua công cụ lao động để cải tạo thiên nhiên nhằm mục đích tinh thần phục vụ người → tác động tự nhiên, làm sản phẩm, nuôi sống người + Càng phát triển, càng có nhiều dạng thức lao động (lao động tay chân, lao động trí óc, lao động phức tạp, lao động nghệ thuật…) Học tập là lao động dự trữ, càng xài càng không mất mà nó nhiều lên Sản xuất đs vật chất sx đời sống tinh thần sx bản thân người: Mác: người cần lao động, ăn, mặc nghỉ, lại, sau mới triết học, tình yêu, -> cái vĩ đại bắt nguồn từ bình thường Quá trình lao động biến đổi người, giúp người hoàn thiện các giác quan và đôi bàn tay + Bàn tay → lực sáng tạo thẩm mỹ → vừa là công cụ lao động, vừa là khí quan lao động [1980, Hội thảo y khoa về bàn tay → bàn tay có 60 chức khác nhau.] *Năng lực sáng tạo, làm cái này cái → bắt nguồn từ lao động *kỹ năng, kỹ xảo + Giác quan: mắt, tai → lực cảm thụ thẩm mỹ → *Một người bình thường có 55.000 hình ảnh trôi qua mắt, mà người chỉ quan tâm 10.000 hình ảnh, phản ứng lại với khoảng 5.000 hình ảnh Hình dáng, chỉ chỉ *tiếp nhận thông tin nhiều nhất là qua mắt, sau đó là đến tai *cảm thụ giai điệu nghệ thuật để thỏa mãn sự khao khát khám phá thế giới nội tâm của người *đôi mắt → nhìn và tiếp nhận vấn đề, đôi mắt là một “nhà lý luận” -> cần phải rèn luyện các giác quan => Lao động là quá trình khởi nguồn quan hệ thẩm mỹ 0, 25đ đồng hóa là gì, 0, giá trị là gì Đồng hóa tinh thần là nội dung quan hệ thẩm mỹ + Đồng hóa → làm cho giống mình → làm cho những khách thể tự nhiên có những tư tưởng, tình cảm, đặc tính của người + Chiếm lĩnh thực thể vô tri vô giác một phương diện tinh thần + Đồng hóa tinh thần → Chiếm lĩnh Gán cho đối tượng đó những thuộc tính của người, trao cho lực và phẩm chất của người-> vật chất hóa tình cảm của tôi, kéo đối tượng bên ngoài vào đời sống của Biểu trưng: Ý nghĩa thoát từ đối tượng Hoa lưu ly= forget me not Không có tưởng tượng k có sáng tạo Giá trị thẩm mỹ là hệ quả của quan hệ thẩm mỹ + Giá trị: đáp ứng được nhu cầu thì mang tính giá trị CON NGƯỜI LÀ GIÁ TRỊ CHỨ KHÔNG PHẢI GIÁ CẢ + Giá trị thẩm mỹ: là những gì đáp ứng cho nhu cầu người về cái đẹp Nhu cầu không còn nữa thì không còn giá trị nữa Gía trị có tính lịch sư, thời kì có quan niệm thẩm mỹ khác + Cái đẹp là nhu cầu của người, mong muốn làm đẹp là bản tính tự nhiên CON MUỐN NỤ CƯỜI ĐẸP HAY DỄ THƯƠNG? đẹp là thẩm mỹ Dễ thương truyền thân thiện Duyên là ăn mặc đẹp, biết lắng nghe, chia sẻ, nữ tính Nhạc vàng: hoàng sắc nhạc Trung Quốc → Quá trình lịch sư hợp rồi tan, tan rồi hợp (từ Hạ, Ân, Thương, Chu rồi đến Xuân thu Chiến quốc… ) Kinh Dịch - Tiền đề trực tiếp của tư tưởng mỹ học Trung Quốc Trước đó có Liên Sơn và Quy Tàn + Sinh mệnh + Tư tưởng bản: thiên nhân tương dữ → phải xuất phát từ sự biến hóa của vạn vật trời đất để giải thích và dự báo sự phát triển của xã hội + Bàn chuyện người biến hóa sinh trưởng của trời đất, “Thiên địa nhân uân vạn vật hóa thuần” → sở thứ nhất + Bản chất của sinh mệnh là vận động biến đổi, yêu cầu của sinh mệnh là thống nhất hài hòa, “Thiên thời, địa lợi, nhân hòa”, “bảo hợp thái hòa”, chú trọng sự hài hòa + Cơ sở thứ hai: chi phối quá trình vận động, sinh trưởng và phát triển là Đạo → đạo là sự thống nhất âm dương, “nhất âm, nhất dương chi vị đạo” → Cái đẹp Nghệ thuật: Dương hiện, Âm ẩn (diễn đạt ý sau ngôn từ, hình ảnh) + Cái đẹp của người gồm yếu tố: nguyên, hanh, lợi, trinh *Nguyên → bản nguyên, nguyên thủy của muôn vật, khởi nguồn, được cho là đứng đầu cái “thiện”, người có những thứ tự nhiên, không chỉnh sưa *Hanh → sự tốt đẹp có quan hệ màu sắc, hình thức cái đẹp và sự hưởng thụ cái đẹp của người *Lợi → có nghĩa là lợi ích, gắn bó với quan hệ giữa cái đẹp và sự tồn tại, phát triển của sự sống; còn được hiểu là sự tương quan giữa cảm thụ thẩm mỹ với dục vọng sinh lý là một cảm quan tự nhiên là sự phát triển lành mạnh bình thường của sự sống tự nhiên, phù hợp với đặc điểm sinh lý người *Trinh → có nghĩa là phù hợp với chính đạo, giữ vững chính đạo có quan hệ giữa cái đẹp và quy luật tự nhiên, giữa cái Đẹp và đạo đức phẩm cách của người Liên Sơn và Quy Tàng đã thất trùn, chỉ còn lại Chu Dịch Ấn Đợ ẤN ĐƠ Trong người có ta: ta bản chất và ta hiện tượng Tư tưởng mỹ học Ấn Độ cổ đại quan niệm: cái Đẹp được cảm nhận kinh nghiệm là có thực, không phải là cái Đẹp chân thực AD quan niệm một thế giới rất đẹp: sau gương mặt đẹp già hình ảnh gương mặt đẹp còn Đừng thấy đẹp mà thấy cái đẹp miên viễn TÓM LẠI Cái đẹp lịch sư tư tưởng mỹ học Ấn Độ được hiểu là cái đẹp của Brahman(linh hồn vĩ đại) được nhận thức trông trạng thái người đã lánh xa được tội lỗi, đạt đến sự thoát, thư thía, không còn ham muốn dục vọng Đằng sau cái Đẹp là bản thể tuyệt đối của cái đẹp Thực hành thiền định, tránh xa tội lỗi, thoát thư thái dãy Himalaya Tôn giáo là thở của người Ấn Độ cái không tồn tại → không tồn tại dưới dạng vật thể mà tồn tại dưới dạng ý niệm số là phát minh của người Ấn, lấy hình tròn chi ra, ta thấy số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 đều nằm số Tư của người Ấn cao Không giới, trung giới, địa giới Có các vị thần cai quản Thờ thần dủy diệt để có sự sinh thành Tư người Ấn giống Trung Quốc không có hệ thống Việt Nam ảnh hưởng Quan tài VN có màu vàng, đỏ là cái áo của thần lưa Chết đem lại sự hồi sinh, coi trọng ngày giỗ, ngày sinh là sau này Person (mặt nạ): người chiếc mặt nạ kiếp 10 năm B QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TRONG LỊCH SỬ PHƯƠNG TÂY B1 Thực chất cái đẹp là gì? Thời cổ đại Hy Lạp *** Cái Đẹp là Ý niệm (Plato) ý niệm đó tồn tại ngoài thế giới của chúng ta, ý niệm đó nhập vào người theo một mức độ khác người có một lực cảm nhận về cái đẹp khác Có thể thấy, vùng miền, đất nước khác người ta lại có những quan niệm về cái đẹp khác *** Cái Đẹp là Thực thể (Kant) Một sự vật đẹp là có hình dáng, kết cấu, sự liên kết B2 Làm thế nào ta biết được cái Đẹp (Kant) *** Cái gì đem lại cho ta cảm giác vui sướng, hân hoan thì cái đó là ĐẸP Biểu trưng là ý nghĩa toát từ đối tượng, từ một hành động Từ cái A dẫn dắt đến cái B, vd thấy hoa sen liên tưởng đến tính cách người 0,5 thất vọng B3 Làm thế nào ta hiểu được cái Đẹp *** Phải thông qua ngôn ngữ, không chỉ tiếng nói và chữ viết mà còn màu sắc, âm thanh, dáng điệu, ký hiệu, biểu trưng, nghi thức II QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP TRONG THỜI KỲ ĐƯƠNG ĐẠI 2.1 Quan niệm Cái Đẹp: - là biểu trưng của những giá trị????? thông qua biểu tượng để cng hiểu được ý nghĩa, giá trị: đáp ứng nhu cầu và khát vọng sống của người Thẩm mỹ đa dạng: lúc đáp ứng, lúc không - đem lại cho người những cảm xúc tích cực, thúc người sáng tạo.????? 2.2 Tính chất - là những thống nhất tính khách quan và tính chủ quan - sự vật đó đẹp vì nó có thuộc tính của nó - nội dung và hình thức Đẹp biến động qua từng giai đoạn của lịch sư????? - cái Đẹp mang tính lịch sư - dân tộc – thời đại????? III BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG CÁC LĨNH VỰC 3.1 Tự nhiên: Tự nhiên chỉ Đẹp và chỉ ở quan hệ thẩm mỹ và được sự thừa nhận của Người (vì liên quan đến nhu cầu, khát vọng Sống của Người) 3.2 Xã hội: - Cái Đẹp lao động Thế nào là lao động Đẹp????? Lao động đẹp là lao động thoát mọi áp bức bóc lột - Cái đẹp giao tiếp Thế nào là hành vi Đẹp Là hành vi biết bảo vệ và tôn trọng giá trị của đối tượng giao tiếp một cách chân thành Hoa hậu đẹp là vì dung hòa được mọi thứ 3.3 Nghệ thuật: - Cái Đẹp nghệ thuật là cái Đẹp của sự sáng tạo Cái Xấu trở nên Đẹp về mặt nghệ thuật truyền tải một thông điệp??? Thông điệp gì????? - giờ học đẹp cảm nhận được về cái đẹp - Phụ nữ được gọi là phái đẹp vì phụ nữ mang thiên chức làm mẹ, tái tạo sự sống - Thai giáo: dạy từ bào thai CÁI BI – BI KỊCH Người đầu tiên lịch sư tư tưởng mỹ học của phương Tây đề cập đến cái bi là Aristote I ĐỊNH NGHĨA Cái Bi là hiện tượng thẩm mỹ, diễn tả quy mô của một hành động hoàn chỉnh (bao gồm tình tiết là linh hồn, sở của bi kịch và tính cách theo sau tình tiết) thường kết thúc một cái chết) Chủ thể: Con người hành động lí tính Con người hành động cảm tính thì không còn là chủ thể mà là đối tượng Chiến thắng chính mình mới là chiến thắng khó nhất Platon quan niệm có sự dẫn dắt của ngựa: ngựa lí tính và ngựa nhục cảm Mỹ học và Phật giáo: người sinh khóc-> cảm xúc tiêu cực sau đó mới cười -> sinh là khổ Mình là ai? Mình phải làm gì? Mình làm thế nào để đạt hiệu quả? => vai trò của chủ thể thức tỉnh được câu hỏi này Chủ thể thẩm mỹ: Dùng chủ thể người để điều ngự cảm xúc tiêu cực Ý thức thẩm mỹ + Cảm nhận trực tiếp + Hình tượng (cụ thể, cảm tính) + Thích - không thích Ý thức khoa học + Cảm nhận gián tiếp (thông qua so sánh, đối chiếu…) + Khái niệm (trừu tượng, lý tính) + Đúng - sai: mang tính tương đối => Sự tương đồng: có lực đánh giá, so sánh, lựa chọn, kết nối thông tin và tưởng tượng Ý thức khoa học và ý thức thẩm mỹ tương tác, bổ sung cho → Ý thức tái tạo toàn cảnh thế giới khách quan vận động theo tính quy luật với những biểu hiện đa dạng, phong phú và sinh động Quan niệm thẩm mỹ gắn liền với quan điểm sống, bị chi phối nhiều bởi môi trường văn hóa (Lý luận Xã hội học) Biểu ý thức thẩm mỹ - Cảm xúc thẩm mỹ: cái bên ngoài (rung động trực tiếp trước cái đẹp) → vô tư, không vụ lợi → tự nhiên xúc động là xúc động → làm giàu cho đời sống tinh thần, là yếu tố giúp người vượt qua những khó khăn cuộc sống + Tính liên tưởng: cảm xúc thẩm mỹ hình thành nó có tính liên tưởng, dạng thức: nhớ về quá khứ (hồi tưởng, hoài niệm), phóng chiếu tới tương lai, suy ngẫm, suy tư về hiện tại + Tính nhập cảm → đồng cảm với nhân vật → sân khấu “lấy cảm xúc” khán giả hay “thức tỉnh” khán giả? - Thị hiếu thẩm mỹ: sự thể hiện một lực cảm nhận, đánh giá, tiếp nhận thẩm mĩ vào chính bản thân đời sống của thẩm mĩ→ “sở thích tương đối ổn định của cá nhân hay cộng đồng về phương diện thẩm mỹ” + Sở thích mang tính cá nhân (cá tính), không ép đặt sở thích lên ai-> tự cá nhân phương diện thẩm mĩ + Không hề mang tính bẩm sinh! Nghĩa là không đơn nhất, không tách biệt hoàn toàn khỏi xã hội + Có thể giáo dục thị hiếu thẩm mỹ hay không? + “Có” → môi trường, hoàn cảnh sống tác động vào thị hiếu thẩm mỹ → thị hiếu có tính cá nhân, cá nhân là phần tư của xã hội, cá nhân là sự phóng chiếu của xã hội (không có personality thuần nhất) ● “Không” → tiếp xúc với nhiều thứ, đâu phải thứ nào cũng thích + còn phụ thuộc vào sở thích cá nhân + Một cái khuôn chung của xã hội → không đối lập với xã hội + Vừa có cái riêng của cá nhân, vừa có cái chung của xã hội → cái riêng hòa hợp với cái chung, không bị hòa tan hay đồng nhất + Giáo dục thẩm mỹ không hề mang tính áp đặt, biểu diễn thời trang cũng là một dạng giáo dục thẩm mỹ → giáo dục cá nhân phát triển sở thích thẩm mỹ của riêng mình mà hòa hợp với xã hội + Tính cộng đồng, tính dân tộc và tính thời đại của thị hiếu thẩm mỹ - Lý tưởng thẩm mỹ → ước mơ, khát vọng đẹp có tương lai ( có ở thi nhân đẹp, cộng đồng đẹp) dần loại bỏ sự tiêu cực + Lý tưởng là gì? Lý tưởng có thật sự cần cho cuộc sống người không + Nội dung của lý tưởng thẩm mỹ: ● Môi trường thiên nhiên Đẹp ● Cộng đồng xã hội Đẹp ● Một nhân cách đẹp Chủ thể tổng hợp (nhà biên kịch) - chủ thể thể hiện (diễn viên) - chủ thể cảm nhận (khán giả) Lý tưởng vừa đạt được vừa không đạt được vì đặt lí tưởng này rồi lại có lí tưởng khác — showbiz: ở Việt Nam có thuật ngữ hàn lâm là giới văn nghệ sĩ Các show: đầu tiên là đến từ nhà sản xuất, muốn tăng lượt xem nên không kiểm duyệt, hoặc sẵn sàng cắt ghép, dàn dựng Làm chúng ta ủng hộ, cổ xúy quên cái đẹp thuần túy Phải chọn lọc trang chính thống, rõ ràng Chú ý tự ngôn luận Phía công ty thực hiện đúng vai trò của mình Nhà sản xuất phải giữ vững đạo đức nghề nghiệp Các nhà đầu tư nên phát triển các chương trình liên quan đến lợi ích cộng đồng Nghe các danh xưng: ông hoàng nhạc Việt, hotgirl, có được công nhận hay chưa hay lăng xê quá đà Cô diễn viên tự nhận mình là ca sĩ, với phát ngôn “từ hãy gọi là ca sĩ” Nghệ sĩ ngày xưa chất lượng so với bây giờ? (điều này chưa đồng ý, lấy cái xưa làm chuẩn mực so sánh với ngày thì có phần khập khiễng) Sứ mệnh của nghệ thuật là CHÂN-THIỆN-MỸ Nghệ thuật tác động đến đời sống tinh thần của người Sáng tạo là vô biên, ước mơ là không giới hạn, được chọn lọc Nghệ thuật I Đi tìm định nghĩa nghệ thuật art - ars (tiếng Hy Lạp) → bắt nguồn từ lao động → giá trị nghệ thuật thoát khỏi giá trị sư dụng → được tri nhận một tác phẩm nghệ thuật → phản ánh cuộc sống Nghệ thuật là lĩnh vực phản ánh hiện thực cuộc sống người + Là lĩnh vực của tình yêu + Là lĩnh vực của sự tưởng tượng và sáng tạo + Là lĩnh vực của cái Đẹp Nghệ thuật phê phán cái sai trái để tôn lên cái tốt đẹp, bàn về mảng tối để tôn lên mảng sáng, chứ không phải vẽ cảnh cuộc đời đen tối khổ đau để người sa vào bi quan, trầm uất Họa sĩ già vẽ chùm nho thật gặp anh chàng vẽ bức rèm thật → hai bức tranh đều vô nghĩa, không truyền tải được điều gì Nghệ thuật là sự phản ánh hiện thực cuộc sống người tình yêu rộng lớn - tình yêu đối với cái đẹp → Phương pháp diễn dịch quy nạp Bài thuyết trình: Cái Hài phim Tiệc trăng máu Lý - Dễ tiếp cận - Cái Hài điện ảnh ít được tiếp cận Khái quát - Giới thiệu - Hài đen (dark comedy?) - Nêu định nghĩa cái hài → sự khập khiễng + Tiếng cười của trí tuệ + Tiếng cười của người chiến thắng + Tiếng cười khoan dung + Tiếng cười nhân văn Giới thiệu phim: Cái hài - Biểu hiện → xuất hiện ở bất cứ đâu cuộc sống → cho xem một số đoạn trích hài + Khôi hài + Mỉa mai, châm biếm: Hôn nhân trở thành nấm mồ của tình yêu → cưới nhau, chưa học được cách ở bên nhau; Ngoại tình; sự vô tâm; Cái xấu - Cái đẹp + Đả kích: cái nhìn về LGBTQIA+, → Mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức - Vận dụng lý thuyết về chủ thể cảm thụ (cảm xúc, lý tưởng, thị hiếu) để phân tích công chúng nghệ thuật - Vận dụng lý thuyết về hình tượng nghệ thuật để ptich trường đoạn, tpvh, bộ phim, (tp nghệ thuật) Vận dụng lý thuyết về chủ thể thẩm mỹ → một sự kiện, hiện tượng cảm thụ ở Việt Nam → Công chúng là chủ thể cảm thụ Cải cách giáo dục bắt nguồn từ trường đại học: → Văn học cổ đại Hy Lạp trở thành môn học bắt buộc đối với các sinh viên đại học nước Phổ thời kỳ bị Đức chiếm đóng Sau hoàn thành một tác phẩm nghệ thuật, người nghệ sĩ không còn khả chi phối tác phẩm nữa mà việc cảm thụ phụ thuộc vào công chúng thẩm mỹ Chủ thể biểu hiện → ca sĩ, diễn viên → trở thành một đối tượng thẩm mỹ, dùng lý trí tạo cảm xúc để truyền tải cảm xúc đến với khán thính giả “Người diễn viên khóc thì những giọt nước mắt chảy từ não của anh ta” BẢN CHẤT CỦA NGHỆ THUẬT *thuộc tính và bản chất *phạm trù nhân dân, dân tộc và giai cấp là của chính trị học chứ không phải của Mỹ học *nhân dân, dân tộc và giai cấp là thuộc tính phái sinh của nghệ thuật xã hội có giai cấp chứ không phải bản chất của nó → nghệ thuật là ý thức xã hội, phản ánh xã hội, thế nếu cho nghệ thuật có tính nhân dân, dân tộc và giai cấp thì ở thời công xã nguyên thủy và cộng sản thì không có nghệ thuật? thuộc tính nội tại và ngoại tại bản chất là thuộc tính quy định sự tồn tại của sự vật, hiện tượng Mỹ học bổ sung cho Nhận thức luận → sau này phát hiện chỉ số EQ (chỉ số cảm xúc) Mỹ học không chỉ học về cái Đẹp mà đằng sau nó là Cảm học, là cái Mỹ Chân (triết học) - Thiện (đạo đức học) - Mỹ Nghệ thuật giá trị xã hội tái tạo thiết định (theo quy luật) Đẹp? cái đẹp là sự thống nhất giữa cái chủ quan và cái khách quan giá trị xã hội phải có giá trị thẩm mỹ → tác động đem lại cảm xúc tích cực cho người cái Bi, cái Hài, cái Cao Cả cái Mỹ → của người đúng nghĩa Nghệ thuật là giá trị thẩm mỹ sở của giá trị xã hội (là những gì đáp ứng cho nhu cầu của xã hội → đạo đức, chân lý, cái đẹp…) được thiết lập → nói về đạo đức, chân lý, khoa học, chính trị theo góc nhìn của cái đẹp Giá trị thẩm mỹ có sự thăng hoa “Tiếng chuông nhà thờ màu đỏ” Nghệ thuật giá trị xã hội đánh giá theo quy luật riêng tình cảm? Khơng đánh giá theo chuẩn mực của khoa học Nhận thức thẩm mỹ khác với nhận thức khoa học (1) Thẩm mỹ là đánh giá góc độ cảm xúc, (2) giá trị thẩm mỹ được tạo sở của giá trị xã hội → nghệ thuật là những giá trị xã hội được đánh giá theo quy luật riêng của tình cảm Có công chúng nghệ thuật thì có tồn tại nghệ thuật, không có công chúng thì nghệ thuật chết Tác phẩm không có nhớ đến là tác phẩm chết Lý tính: đúng và sai Nghệ thuật: thích hay khơng thích Cảm xúc → hành đợng HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT Hình tượng nghệ thuật (tiếng Anh: image) là phương thức chiếm lĩnh, thể hiện và tái tạo hiện thực theo quy luật của tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm là để nhận thức và cắt nghĩa đời sống, thể hiện tư tưởng và tình cảm của mình, giúp người thể nghiệm ý vị của cuộc đời và ý nghĩa muôn màu muôn vẻ của bản thân và thế giới xung quanh Nhưng khác với các nhà khoa học, nghệ sĩ không diễn đạt trực tiếp ý nghĩ và tình cảm khái niệm trừu tượng, định lý, công thức mà hình tượng, nghĩa là cách làm sống lại một cách cụ thể và gợi cảm những sự việc, những hiện tượng đáng làm ta suy nghĩ về tính cách và số phận, về tình đời, tình người qua một chất liệu cụ thể Tưởng tượng là hành vi có thật Ý niệm đó là cái có thật Cái được tưởng tượng là cái không có thật, cái không có thật đó được hiện những sản phẩm của tưởng tượng là tác phẩm nghệ thuật [Phương thức tái tạo nghệ thuật thi pháp.] Hình tượng nghệ thuật là kết quả của sự tưởng tượng → Như vậy, hình tượng nghệ thuật chính là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện tưởng tượng sáng tạo Lý thuyết bắt chước Mimesis Điều kiện cần - Điều kiện đủ Giả tưởng → tưởng tượng (?) Hư cấu: từ những sự thật được liên kết lại với nhau, dù những sự thật đó không diễn một diễn trình được kết hợp lại theo ý đồ sáng tạo của nghệ sĩ Như vậy, hình tượng nghệ thuật chính là các khách thể đời sống được nghệ sĩ tái hiện tưởng tượng sáng tạo những tác phẩm nghệ thuật Giá trị trực quan độc lập là đặc điểm quan trọng hình tượng nghệ thuật Bằng chất liệu cụ thể, nó làm cho người ta có thể ngắm nghía, thưởng ngoạn, tượng tượng Đó có thể là một đồ vật, một phong cảnh thiên nhiên hay một sự kiện xã hội được cảm nhận Hình tượng có thể tồn tại qua chất liệu vật chất giá trị của nó là ở phương diện tinh thần → Nhưng nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ tới hình tượng người, bao gồm cả hình tượng một tập thể người (như hình tượng nhân dân hoặc hình tượng Tổ quốc) với những chi tiết biểu hiện cảm tính phong phú Đến với nghệ thuật, ta chứng kiến, sống sống tác phẩm, ta ghi nhớ Chí Phèo mặt lằn dọc lằn ngang đầy sẹo hắn, “bao thế, rượu xong chửi”, cách uống hắn, rạch mặt ăn vạ, “mối tình” với Thị Nở, vì… Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể hiện những nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, lại vừa có khả khái quát, làm bộc lộ được bản chất của một loại người hay một quá trình đời sống theo quan niệm của nghệ sĩ Hình tượng nghệ thuật không phải phản ánh các khách thể thực tại tự nó, mà thể hiện toàn bộ quan niệm và cảm thụ sống động của chủ thể đối với thực tại Người đọc không chỉ thưởng thức "bức tranh" hiện thực, mà còn thưởng thức cả nét vẽ sắc màu, cả nụ cười → Suy tư ẩn bức tranh ấy Hình tượng nghệ thuật thể hiện tập trung các giá trị nhân học và thẩm mỹ của nghệ thuật, Vì những lẽ trên, cấu trúc của hình tượng nghệ thuật bao giờ cũng là suy thống nhất cao giữa các mặt đối lập: chủ quan - khách quan, lí trí và tình cảm, cá biệt và khái quát, hiện thực và lí tưởng, tạo hình và biểu hiện, hữu hình và vô hình Và cũng chính vì những lẽ trên, hình tượng còn là một quan hệ xã hội - thẩm mỹ vô phức tạp Nghệ thuật có thể cho người nhận thức về chân lý, chân lý có thể trực quan được thông qua hình tượng nghệ thuật *Hình tượng Hamlet → “Làm gì, làm gì, làm gì?” Hình tượng là phương thức phản ánh → là kết quả của tư trừu tượng hóa, khái quát hóa, cụ thể hóa hiện thực cuộc sống của người nghệ sĩ “Thanh thiên đóa vân Hồng lơ điểm tuyết Thượng uyển chi hoa Dao trì phiến nguyệt Y! Vân tán, tuyết tiêu Hoa tàn, nguyệt khuyết” Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất giữa cấp độ (??? - tâm lý - vật chất) mà thực chất là cấp độ tinh thần và vật chất + Tinh thần: cảm xúc của người nghệ sĩ và người tiếp nhận + Vật chất: ngôn ngữ, âm thanh, màu sắc… → sự kết hợp của chúng → vật chất hóa Hình tượng nghệ thuật là sự thống nhất của ba cấp độ: tư tưởng - tình cảm - hình tượng → sự liên kết chất liệu Hình tượng - ý đồ: phát huy tính tưởng tượng của người nghệ sĩ (vạch đường viền bản của tác phẩm) Hình tượng - cảm thụ: có tình cảm biến cảm thụ và có tính bất biến hình tượng Vấn đề ở là ý nghĩa lịch sư - xã hội đặt tác phẩm Hình tượng - tác phẩm: là sự thống nhất giữa tinh thần và vật chất làm nên sự tác động toàn vẹn của nghệ thuật Quan hệ thẩm mỹ phận hợp thành quan hệ thẩm mỹ Cái thẩm mỹ – phạm trù tảng mỹ học Quan hệ thẩm mỹ với hiện thực thể hiện mọi lĩnh vực cuộc sống và hoạt hoạt động của người Hình thái cao nhất của mối quan hệ này là nghệ thuật Trước nghiên cứu hình thái cao nhất đó, cũng các bộ phận cấu thành quan hệ thẩm mỹ, chúng ta nghiên cứu toàn bộ mối quan hệ thẩm mỹ nói chung Giữa người với hiện thực và người quan hệ với có có tính đa dạng và phong phú Một mặt, bởi tính đa dạng của hiện thực khách quan, bởi sự tồn tại của nhiều lĩnh vực khác thực tiễn xã hội Mặt khác, nó còn sự phong phú của các nhu cầu, của các lực hình thành lịch sư, của những thuộc tính chủ quan của người Con người “đồng hoá[1]” thế giới nhiều phương thức khác Trước hết, người cải biến hiện thực về mặt thực tiễn nhằm thoả mãn những nhu cầu vật chất bản Có thể coi đó là đồng hoá thế giới về mặt thực tiễn, thông qua hoạt động vật chất của người Nhưng thông qua hoạt động thực tiễn người có khả nhận thức được thế giới Quá trình nhận thức đó cũng là một sự “đồng hoá”, là sự đồng hoá về mặt tinh thần, tức là nó diễn ý thức, tư tưởng Sự đồng hoá về mặt tinh thần này cũng sở hoạt động thực tiễn của xã hội, đến lượt mình nó có ý nghĩa xác định tính mục đích, phương pháp và định hướng cho hoạt động của người Thực tiễn là sở, động lực, mục đích và là tiêu chuẩn của sự đồng hoá tinh thần nói chung của người về chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học, tôn giáo… sự đồng hoá tinh thần về mặt thẩm mỹ nói riêng chính là sự khác của sự đồng hoá tinh thần này Như vậy, để xác định được bản chất của quan hệ thẩm mỹ của người với hiện thực, những đặc điểm phân biệt nó với các quan hệ chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học, tôn giáo thì cần phải nghiên cứu sự nảy sinh hình thành và phát triển của nó, phân tích mặt khách thể – chủ thể của nó, đặc biệt là giải quyết vấn đề phạm trù rộng nhất và chung nhất của mỹ học Các phạm trù mỹ học hình thành và phát triển thông qua thực tiễn của lịch sư phát triển xã hội như: thẩm mỹ, quan hệ thẩm mỹ, hoạt động thẩm mỹ, đời sống thẩm mỹ, khách thể, chủ thể, nghệ thuật… đó cũng là quá trình người đồng hoá thế giới về mặt thẩm mỹ Cái thẩm mỹ – phạm trù nền tảng của mỹ học Nói một cách khác là phạm trù phản ánh được thuộc tính chung nhất của các quan hệ thẩm mỹ – đó là tính thẩm mỹ Ví dụ: Về bản chất của cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả là những thuộc tính loại thể hiện là các hiện tượng thẩm mỹ khách quan Cái thẩm mỹ (tính thẩm mỹ) là cái chung của cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả, là cái phân định sự khác giữa cái đẹp, cái bi với các thuộc tính khác của hiện thực Trong lịch sư triết học, mỹ học có rất nhiều những quan điểm khác về chất thẩm mỹ Mỹ học tâm khách quan cho thuộc tính thẩm mỹ của hiện thực đều sự vận động của “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” quan hệ thẩm mỹ Đó là quan điểm của Platông và Hêghen Platông cho không có cái thẩm mỹ tồn tại hiện thực mà nó tồn tại ở thế giới ý niệm Đối với Hêghen, cái thẩm mỹ tồn tại tập trung lĩnh vực nghệ thuật xét cho nó phụ thuộc sự quyết định của ý niệm tuyệt đối, cái thẩm mỹ nghệ thuật được hình thành bởi người đối tượng hoá bản thân mình và chủ thể hoá cái hiện tượng thẩm mỹ bên ngoài Mỹ học tâm chủ quan của Cantơ cho hiện thực vốn không có thuộc tính thẩm mỹ, mà nó “trùng lặp về mặt thẩm mỹ quan niệm thẩm mỹ của cá nhân” “Đẹp không phải ở má hồng người thiếu nữ mà ở mắt những kẻ si tình” Đối tượng thẩm mỹ, cái thẩm mỹ chỉ nảy sinh bởi sự đánh giá chủ quan, bởi tình cảm chủ quan của người đối với hiện thực Trong những thập niên gần [2], quan điểm vật về cái thẩm mỹ có hai khuynh hướng các cuộc tranh luận về bản chất của cái thẩm mỹ, cũng chủ yếu là tranh luận về bản chất cái đẹp, cái cao cả tự nhiên và ý nghĩa của nó đời sống xã hội; chứ không phải là sự bất đồng về bản chất cái bi, cái hài Khuynh hướng “vị thiên nhiên”, mà thực chất là phát triển những quan điểm mỹ học vật trước thế kỷ XIX, họ coi những thuộc tính thẩm mỹ của hiện thực là những thuộc tính tự nhiên Những người “vị thiên nhiên” tìm bản chất cái thẩm mỹ ở những qui luật vật lý, toán học và sinh học nào đó của thế giới vật chất Những khái niệm thường được họ sư dụng để định nghĩa cái đẹp là sự hài hòa, sự cân đối, tính nhịp điệu, tính cấu trúc sự thống nhất và đa dạng Ngược lại, khuynh hướng “vị xã hội” giải thích bản chất cái thẩm mỹ là thuộc tính khách quan của hiện tượng thẩm mỹ đời sống xã hội Theo quan điểm này, những thuộc tính thẩm mỹ của đối tượng và hiện tượng tự nhiên đều phụ thuộc vào xã hội, nảy sinh kết quả tác động của các nhân tố xã hội Cách tiếp cận này coi thường sở khách quan của cái đẹp tự nhiên Tính chất nền tảng của phạm trù cái thẩm mỹ của mỹ học hiện đại là ở chỗ nó là phạm trù rộng nhất, bao quát nhất của mỹ học Bởi vì, nó phản ánh toàn bộ đời sống thẩm mỹ của người từ các hiện tượng thẩm mỹ khách quan là cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả cho đến các hoạt động thẩm mỹ là yếu tố chủ quan của người nhu cầu, tình cảm, thị hiếu và lý tưởng thẩm mỹ Để làm sáng tỏ bản chất cái thẩm mỹ cần giải đáp ba câu hỏi sau: Cái thẩm mỹ có tính khách quan hay chủ quan? Cái thẩm mỹ có phải giá trị xã hội? Vai trò thực tiễn thẩm mỹ? Cái thẩm mỹ có tính khách quan, không mang tính chủ quan Tính khách quan của cái thẩm mỹ là thuộc tính thẩm mỹ tồn tại hiện thực, chúng tồn tại khách quan độc lập với ý thức của người Nhưng không có nghĩa phải thừa nhận những thuộc tính thẩm mỹ là những thuộc tính mang tính tự nhiên, vốn sẵn có các sự vật, hiện tượng của hiện thực, tồn tại bên ngoài xã hội, có trước xã hội loài người Ví dụ: một hoa nếu đem sắc thuốc, hoặc là vật thí nghiệm nghiên cứu tính chất lý hoá thì nó có tính khách quan, không phải là hoa thẩm mỹ Ngược lại, không có nghĩa phải thừa nhận những thuộc tính thẩm mỹ là những thuộc tính chỉ mang tính xã hội Ví dụ: quan hệ sản xuất là quan hệ gắn liền với sự xuất hiện của xã hội loài người, “hàng hoá”chỉ xuất hiện những điều kiện lịch sư nhất định Song, không phải vì thế mà chúng không mang tính khách quan Hơn nữa, tính khách quan của các hiện tượng xã hội thể hiện ở sự tồn tại, sự tác động của chúng xã hội Các nhà mỹ học vật lịch sư đã có công lao gắn cái thẩm mỹ với cấu vật chất, với đời sống xã hội Song, cái thẩm mỹ không chỉ là một thuộc tính của vật chất mà nó còn là một giá trị xã hội quan hệ với người quan hệ thẩm mỹ Cái thẩm mỹ là một loại giá trị xã hội được đo thước đo thẩm mỹ của xã hội Luận điểm này dựa học thuyết Mác – Lênin về vai trò của thực tiễn quá trình nhận thức, quá trình đồng hoá thế giới về mặt thẩm mỹ Những giá trị được hình thành và phát minh sở qui luật của cái đẹp, tức là những giá trị thẩm mỹ Nói đến giá trị là nói đến cách nhìn, cách đánh giá, từ cách đánh giá của người đối với thế giới về nhiều mối quan hệ khác kinh tế, chính trị, đạo đức, triết học, pháp quyền, khoa học Trong đó, cái thẩm mỹ không hẳn phải đối lập với các quan hệ xã hội đó, nhất thiết phải khác về bản chất với các quan hệ đó Bởi, cái thẩm mỹ không đặt nền tảng sự thoả mãn những động về kinh tế, sự mưu cầu những lợi ích vật chất trực tiếp của người Thực tiễn là những vòng khâu của quá trình nhận thức, đó thực tiễn vừa là sở, động lực, mục đích và là tiêu chuẩn của nhận thức, sự tiếp nối của nó các vòng khâu lớn hơn, cao làm cho nhận thức càng sâu nắm bắt được các bản chất và các qui luật của hiện thực khách quan, phục vụ cho hoạt động thực tiễn cho quá trình cải tạo hiện thực khách quan của người Thực tiễn lao động đã biến người không chỉ là chủ thể xã hội, mà còn là chủ thể thẩm mỹ, biến giới tự nhiên thành khách thể thẩm mỹ Lao động và thông qua quá trình lao động, các giác quan của người mới có tính thẩm mỹ, đó cũng là quá trình thành lực thẩm mỹ của người, cái tai mới biết thưởng thức âm nhạc, mắt mới biết nhận định được cái đẹp của hình thức Các giác quan thẩm mỹ chỉ phát sinh có đối tượng tương ứng, “do đó người cũng nhào nặn vật chất theo qui luật của cái đẹp”[3] Về vấn đề này Ph Ăngghen cũng thường nói rằng: “Chỗ khác chủ yếu và cuối giữa người và các loài động vật khác” là: “động vật chỉ lợi dụng tự nhiên bên ngoài và chỉ gây những sự biến đổi tự nhiên đơn thuần sự có mặt của chúng, còn người lại đã tạo những biến đổi tự nhiên mà bắt tự nhiên phải phục vụ cho những mục đích của mình và thống trị tự nhiên”[4] Từ những sự phân tích ở trên, chúng ta có thể xác định bản chất của cái thẩm mỹ: Cái thẩm mỹ quan hệ chủ thể thẩm mỹ đối tượng thẩm mỹ giá trị xã hội[5] Các phận hợp thành quan hệ thẩm mỹ Quan hệ thẩm mỹ của người với hiện thực mang tính đa dạng và phong phú được thể hiện dưới nhiều hình thức khác Có ba bộ phận quan trọng nhất của đời sống thẩm mỹ người, đó là chủ thể – khách thể và nghệ thuật Chủ thể thẩm mỹ là người xã hội và được thể hiện dưới nhiều hình thức khác Quá trình hình thành và phát triển của chủ thể thẩm mỹ gắn liền với hoạt động thực tiễn xã hội Chính hoạt động thực tiễn làm xuất hiện lực, nhu cầu thẩm mỹ của người Đó là lực cảm thụ, đánh giá và sáng tạo thẩm mỹ Và đó cũng là nhu cầu tình cảm, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ của người Hơn nữa, chỉ có các nhu cầu về cái đẹp, tình cảm về cái đẹp – thị hiếu về cái đẹp – lý tưởng thẩm mỹ về cái đẹp là đối tượng của mỹ học, còn các nhu cầu khác hoạt động xã hội của người là đối tượng nghiên cứu của các khoa học khác Khách thể thẩm mỹ với tính cách là đối tượng thẩm mỹ Đó là các phạm trù mỹ học bản cái đẹp, cái bi, cái hài, cái cao cả cuộc sống và nghệ thuật Các phạm trù mỹ học bản có nguồn gốc khách quan dùng để chỉ những phẩm chất, thuộc tính thẩm mỹ, thuộc tính vốn có của các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và nghệ thuật tồn tại độc lập với ý thức người Sự hình thành và phát triển của các phạm trù mỹ học bản là kết quả của sự khái quát và trừu tượng hóa những phẩm chất, thuộc tính thẩm mỹ của hiện thực thẩm mỹ thông qua hoạt động thực tiễn của người Trong các phạm trù mỹ học bản, thì cái đẹp giữ vị trí trung tâm Bởi vì cái bi, cái hài, cái cao cả sở dĩ mang yếu tố thẩm mỹ vì chúng là các hình thức tồn tại khác của cái đẹp và được thể hiện mối quan hệ với cái đẹp Nghệ thuật đời nhằm thỏa mãn nhu cầu của xã hội Sự hình thành và phát triển của nghệ thuật là một quá trình lịch sư lâu dài, gắn liền với những điều kiện kinh tế – xã hội nhất định Là một hình thái của ý thức xã hội, nghệ thuật cũng có những đặc điểm chung giống với các hình thái ý thức xã hội khác chính trị, pháp quyền, đạo đức, triết học, khoa học và tôn giáo; nghệ thuật là một hình thái ý thức xã hội đặc thù Tính đặc thù của nghệ thuật được thể hiện ở hình tượng nghệ thuật các loại hình nghệ thuật Nghệ thuật với tính cách là hình thái cao nhất của quan hệ thẩm mỹ, cũng bao gồm sự hưởng thụ, đánh giá, sáng tạo nghệ thuật nhằm thoả mãn nhu cầu: tình cảm – thị hiếu – lý tưởng nghệ thuật của cá nhân và xã hội Nói đến nghệ thuật là nói đến các qui luật của tình cảm, của cái đẹp Sự phản ánh cái xấu nghệ thuật cũng phải gắn với lý tưởng về cái đẹp Do đó, cái đẹp đã làm cho nghệ thuật thể hiện được bản chất, đặc trưng và chức của nó và đồng thời nghệ thuật là đối tượng nghiên cứu của mỹ học [1] Assimiler: Đồng hoá, biến thành giống bản thân mình, biến cái chưa phải hoặc không phải của mình là cái thuộc về mình (theo nghĩa triết học), người có khả đồng hoá thế giới (bằng lao động, thực tiễn lẫn về mặt tinh thần) là nhận thức và cải tạo thế giới [2] Cuộc tranh luận về chất thẩm mỹ vào những thập niên 60 (thế kỷ XX) [3] C Mác, Bản thảo kinh tế – triết học 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội 1962, tr 93 – 94 [4] Ph.Ăngghen, Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963, tr 283 [5] Giáo trình mỹ học Mác – Lênin, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 tr 137 Đã viết: “Cái thẩm mỹ là một quan hệ giữa chủ thể thẩm mỹ và đối tượng thẩm mỹ” Theo PGS.TS Tạ Văn Thành: “Cái thẩm mỹ là giá trị xã hội khách quan, rộng rãi của các sự vật, hiện tượng cụ thể, toàn vẹn, được người xã hội thụ cảm và đánh giá tư tưởng – tình cảm dựa một lý tưởng thẩm mỹ tiên tiến, phù hợp với sự phát triển tiến bộ của xã hội” (Sđd, tr 26) ... làm nên sự tác động toàn vẹn của nghệ thuật Quan hệ thẩm mỹ phận hợp thành quan hệ thẩm mỹ Cái thẩm mỹ – phạm trù tảng mỹ học Quan hệ thẩm mỹ với hiện thực thể hiện mọi lĩnh vực... thông qua thực tiễn của lịch sư phát triển xã hội như: thẩm mỹ, quan hệ thẩm mỹ, hoạt động thẩm mỹ, đời sống thẩm mỹ, khách thể, chủ thể, nghệ thuật… đó cũng là quá trình người... định bản chất của cái thẩm mỹ: Cái thẩm mỹ quan hệ chủ thể thẩm mỹ đối tượng thẩm mỹ giá trị xã hội[5] 2 Các phận hợp thành quan hệ thẩm mỹ Quan hệ thẩm mỹ của người với hiện thực

Ngày đăng: 20/08/2022, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan