Luận văn Nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở xã, phường đang đô thị hóa của thành phố Bắc Ninh trình bày vấn đề lý luận chung về xã, phường đang đô thị hóa của thành phố Bắc Ninh; đồng thời, phân tích thực trạng, định hướng và đề xuất giải pháp xây dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở địa phương này.
Trang 1
NGUYEN THI TRANG
NEP SONG VAN MINH TRONG SINH HOAT
CONG DONG 0 0Á XÃ, PHƯỜNG ĐANG DO THI HOA CUA THANH PHO BAC NINH
LUAN VAN THAC SY VAN HOA HOC
Trang 2Dé hoan thanh ban ludn van thac si voi dé tai: "Nép song vin minh
trong sinh hoạt cộng đồng ở các xã, phường đang đô thị hóa của thành phố
Bắc Ninh", chúng tôi đã nhận đươc sự giúp đỡ nhiệt tình, có hiệu quả của
Van phòng Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tỉnh Bắc Ninh; Trung tâm Quy hoạch đô thị - nông thôn thành phô Bắc Ninh; lãnh đạo địa phương và nhân
dân xã Hòa Long, phường Võ Cường, phường Ủũ Ninh, phường Van An;
PGS.TS Lê Quý Đức; các thầy, cô giáo, cán bộ Phòng Sau đại học, trường
Đại học Văn hóa Hà Nội Nhân đây chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
tới tất cả
Đo khả năng có hạn, luận văn chắc chắn còn nhiễu hạn chế, chúng tôi
mong nhận được những ý kiến đóng góp của tất cả mọi người quan tâm đến
nắp sống văn minh đô thị ở thành phố Bắc Ninh nói riêng và đô thị cá nước
nói chung
Hà Nội, tháng 6 năm 2013
Trang 3MO DAU
1 Tính cấp thiết của để tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đối tượng vả phạm vi nghiên cứu
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Những đồng góp của luận văn
7 Bồ cục của luận văn
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÀ KHÁI
QUAT VE CAC XA, PHƯỜNG ĐANG ĐÔ THỊ HÓA CỦA
THÀNH PHÓ BÁC NINH
1.1 Quan niệm về nếp sống văn minh và quá trình đô thị hóa 1.1.1 Khái niệm nếp sống văn minh và các khái niệm có liên quan
1.1.2 Đô thị và đô thị hóa
1.1.3 Xây dựng nắp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đẳng và quá trình đô thị hóa - luát về thành phố Bắc Ninh và các xã, phường đang đô thành phố Bắc Ninh 1.2.1 Khái quát về địa tinh tế, xã hội của thành phố Bắc Ninh 1.2.2 Khái lược vẻ các xã, phường đang đô thị hóa tại thành phố Bắc Ninh
Chương 2: THYC TRANG NEP SONG VAN MINH TRONG
SINH HOẠT CỘNG ĐÔNG Ở CÁC XÃ, PHƯỜNG ĐANG ĐÔ
Trang 42.1 Nhận di xi phường đang đô thị hóa tại thành phố Bắc Ninh hiện ìn nếp sống văn minh trong sinh họat cộng đồng ở các nay
2.1.1 Nếp sống văn minh trong việc sử dụng thời gian rồi
2.1.2 Nếp sống văn minh trong việc tổ chức lễ cưới, lễ tang, lễ hội 2.1.3 Nếp sống văn minh trong việc bảo vệ môi trường
2.1.4 Nếp sống văn minh trong việc thực hiện an toàn giao thông 2.2 Những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng nếp sống van minh trong sinh hoạt cộng đồng ở bốn xã, phường trên
2.2.1 Các v
3.2.2 Vấn đề môi trường sinh thái, kết cấu hạ tẳng
2.2.3 Vấn đề xây dựng mô hình đô thị hóa gắn với sinh thái nhân văn
3.2.4 Vấn đề kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC XÂY DỰNG NÉP SÓNG VĂN MINH TRONG SINH HOẠT CỘNG
DONG Ở CÁC XÃ PHƯỜNG ĐANG ĐÔ THỊ HOA CUA
THÀNH PHÓ BÁC NINH
3.1 Những định hướng đô thị hóa và xây dựng nếp sống văn minh
ở các xã, phường đang đô thị hóa của chính quyền thành phố Bắc
Ninh
3.2 Một số giải pháp tiếp tục xây dựng nếp séng van minh trong
sinh hoạt cộng đồng ở các xã, phường dang đô thị hóa của thành
phố Bắc Ninh
3.2.1 Giải pháp vẻ nhận thức, giáo dục
3.2.2 Giải pháp về
3.2.3 Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT TRONG LUẬN VAN
Chữ viết tắt Chữ viết thường
BCD Ban chi dao
GĐVH Gia đình văn hóa
Nxb Nhà xuất ban
ND-CP Nghị định Chính phủ
UBND Ủy ban nhân dân
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ nay đến năm 2020,
Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Ninh đang hăng hái phấn đấu “Xây dựng nông
thôn mới - phát triển đô thị”, đưa toàn tỉnh trở thành thành phố đô thị loại I trực thuộc Trung ương Vì vậy công tác quy hoạch xây dựng nông thôn mới
và vấn đề đô thị hoá là vấn đề cắp bách cần được quan tâm, bàn thảo một cách
nghiêm túc
Thành phố Bắc Ninh đã có một bước tiền nhanh trên con đường xây dựng
đô thị hiện dai, vin minh, Trước tình hình mới, nhiệm vụ mới của thành phố
trở thành đô thị loại Ï vào năm 2015, công tác thực hiện nếp sống văn minh đô
thị trên địa bàn thành phố Bắc Ninh cần phải chuyển hướng cho phù hợp với
điều kiện mới, điều kiện đô thị hố
Q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá không chỉ là quá trình thay thể,
chuyển đổi đơn thuần về kinh tế - kỹ thuật mà cơ bản là quá trình thay đổi về sống, suy nghĩ, cho phù hợp với xã hội công nghiệp Đó là quá trình tạo lập môi con người gắn với việc phát triển trình độ dân trí, tác phong, lối
trường văn hoá lành mạnh góp phần giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc
đồng thời để chủ động hội nhập quốc tế
Hiện nay, vấn đề nếp sống văn minh tại thành phố Bắc Ninh chủ yếu
sắn liền với phong trào xây dựng văn hoá cơ sở ở nông thôn như: xây dựng
thôn, xã, gia đình văn hoá, làng văn hoá, cụm dân cư Đề Bắc Ninh trong,
tương lai sẽ xây dựng và phát triển trở thành thành phố đô thị loại I trực thuộc
Trang 7sống văn hoá theo các tiêu chí của vùng nông thôn, hiện tại phần lớn các đơn
vị hành chính trước đây đã thay đổi, vì thể công tác xây dựng đời sống văn
hoá cơ sở cũng phải chuyên đổi theo hướng văn minh đô thị, đó là xây dựng
khu dân cư văn minh, phường văn minh, tụ điểm văn hoá văn minh, khu phố
văn minh, đường phố sáng, xanh, sạch, đẹp, văn minh cho phủ hợp với đời sống đô thị văn minh, hiện đại
Vi vay, vige nghiên cứu vấn đề về sự chuyển hướng xây dựng đời sống
văn hoá ở nông thôn sang xây dựng đời sống văn minh trong đó có nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng tại thành phố Bắc Ninh vừa có ý nghĩa
quan trọng cho quá trình đô thị hoá trong cả nước, vừa có ý nghĩa giải quyết
những nhiệm vụ cắp bách mà thành phố Bắc Ninh đã và đang đặt ra trong quá
trình phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2020 và xa hơn nữa
Với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Nếp sống văn minh
trong sinh hoạt cộng đồng ở các xã, phường đang đô thị hóa của thành
phố Bắc Ninh” làm đề tài tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hóa học
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở nói chung, nếp sống van minh
trong sinh hoạt cộng đồng ở đô thị nói riêng là một trong những nhiệm vụ, công tác trọng tâm của Đảng, Nhà nước, ngành Văn hoá, Thể thao & Du lịch
và của toàn dân Trong Nghị quyết Trung ương 5 khoá VIII đã chỉ ra rằng:
“phải đưa văn hoá thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân ở cơ
sở, bảo đảm mỗi nhà máy, công trưởng, nông trường, mỗi đơn vị lực lượng vũ
trang, công an nhân dân, mỗi cơ quan trường học, bệnh viện, cửa hàng, mỗi
xã, hợp tác xã phường đêu có đời sống văn hoá” Đời sống văn hoá ở cơ sỡ
Trang 8sống văn hố ở vùng nơng thơn đã có một số thay đổi đáng kể cả về nội dung và hình thức Sự chuyển tiếp này đã là nguyên nhân của không ít những khó
khăn trong công tác thực tiễn
“Trong tình hình mới hiện nay, tiếp tục xây dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng đã và đang là một vấn đề mới và cấp thiết cần được nghiên ru ở những xã, phường đô thị hoá của thành phố Bắc Ninh nói riêng mà còn là
vấn đề chung ở các khu đô thị mới đang dẫn được hình thành trong cả nước
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích
Trên cỡ sở tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng và đô thị hóa, luận văn làm rõ thực trạng nếp sống văn mình ở các xã, phường đang đô thị hóa của thành phố Bắc Ninh, những
mặt hạn chế và tích cực hiện nay Từ đó đề xuất một số giải pháp về công tác tiếp tục xây dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở các xã,
phường đang đô thị hóa của thành phố Bắc Ninh
3.2 Nhiệm vụ
Luận văn tập trung giải quyết các vấn đề sau:
~ Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về nếp sống văn minh trong
sinh hoạt cộng đồng và quá trình đơ thị hố;
~ Đánh giá thực trạng xây dựng nếp
đang đơ thị hố tại thành phố Bắc Ninh hiện nay;
~ Tìm hiểu những vấn đề đang đặt ra đối với việc xây dựng nếp sống
ng văn minh ở các xã, phường,
văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở vùng nông thôn trong quá trình chuyển
sang đơ thị hố hiện nay của thành phố Bắc Ninh
~ Đề xuất định hướng, giải pháp trong công tác tiếp tục xây dựng nếp
\g văn minh trong sinh hoạt cộng đồng, đặc biệt là đối với các xã, phường,
Trang 94 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng
Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu những vấn đề chung, những lý
luận cơ bản về nếp sống văn minh và q trình đơ thị hố, đồng thời tìm hiểu
thực trạng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng, đề từ đó đề ra những
giải pháp tiếp tục xây dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt công đồng tại
các xã, phường đang đô thị hoá của thành phố Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu
~ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu cụ thể 4 xã, phường đang
trong tiến trình đơ thị hố: phường Vũ Ninh, phường Vạn An, phường Võ
Cường, và xã Hòa Long của thành phố
thời gian: Từ ngày 26/01/2006 đến nay (từ khi thị xã Bắc Ninh
được Chính phủ nâng cấp chuyển lên thành phố Bắc Ninh, gắn với việc mở
Ninh hiện nay
rộng diện tích, địa giới của thành phố.)
§ Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được xây dựng trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp: ~ Phương pháp điều tra xã hội học
~ Phương pháp thống kê số liệu, xử lý thông tin
~ Phương pháp logic - lịch sử
~ Phương pháp so sánh - đối chiếu
~ Phương pháp tổng hợp - phân tích
~ Phương pháp liên ngành
6 Những đóng góp của luận văn
Trang 10đang đô thị hoá của thành phố Bắc Ninh; những vấn để đang đặt ra đối với việc xây dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng trong quá trình
đô thị hoá Từ đó đề ra những định hướng, giải pháp tiếp tục xây dựng nếp sống van minh trong sinh hoạt cộng đồng phủ hợp với sự chuyển hướng của những địa bàn nông thôn đang chuyển sang đô thị
~ Với nội dung trên, hy vọng luận văn sẽ là nguồn tài liệu, đóng góp
phan nao cho việc tham khảo về công tác xây dựng nếp sống văn minh trong
sinh hoạt cộng đồng ở các xã, phường đang đô thị hoá tại thành phố Bắc Ninh
nói riêng và các vùng đô thị khác trên toàn quốc
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tai liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung và khái quát về các xã, phường đang đô thị hoá của thành phố Bắc Ninh
Chương 2: Thực trạng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng
đồng ở các xã, phường đang đô thị hoá của thành phố Bắc Ninh
Chương 3: Định hướng và giải pháp tiếp tục xây dựng nếp sống
vin minh trong sinh hoạt cộng đồng ở các xã, phường đang đô thị hóa
Trang 11Chuong 1
NHONG VAN DE LY LUAN CHUNG VA KHAI QUAT VE CAC
XÃ, PHƯỜNG DANG DO THI HOA CỦA THÀNH PHÓ BÁC NINH
Quan niệm về nếp sống văn minh và quá trình đô thị hóa
1.1.1 Khái niệm nếp sống văn minh và các khái niệm có liên quan
Để đi đến một quan niệm tương đối chuẩn xác về nếp sống văn minh và
mỗi quan hệ giữa nếp sống văn minh và quá trình đô thị hóa, trước hết chúng
tôi cần trình bày những khái niệm có liên quan đến nếp sống văn minh trong
một số lĩnh vực khoa học xã hội hiện nay
1.1.1.1 Nếp sống và lỗi sống
Giống như nhiều khái niệm khoa học khác, xung quanh khái niệm nếp
sống cũng đang tồn tại nhiều cách định nghĩa khác nhau Tuy nhiên muốn nắm được bản chất của khái niệm, cần đặt nếp sống trong mối quan hệ với lối
sống, hay nói cách khác, trong quá trình giải thích phạm trủ nếp sống, nhất
thiết phải làm sáng tỏ khái niệm lối sống
Lỗi sống là thuật ngữ có nguồn gốc phương Tây “Mode de vie” c6
nghĩa là phương thức sinh sống, thường được dịch ra tiếng Việt là lối sống Khái niệm này có ý nghĩa là những đặc điểm của đời sống hàng ngày của con người, do một hình thái kinh tế - xã hội nhất định quyết
định Lối sống bao gồm: lao động sinh hoạt, các hình thức dùng thời
gian nhàn rỗi, sự thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tỉnh thần, sự
Trang 12Khi nghiên cứu “lối sống” và “nếp sống” các nhà nghiên cứu xã hội
học trên thế giới đã đưa ra nhiều nhận định khác nhau L.V.Ko-Kan trong bài “Nếp sống của cá nhân, những lý thuyết và phương pháp luận" viết: “Nếép
sống của con người được coi như là sự phản ánh của cá nhân vào xã hội, còn
lắi sống của con người được coi như là sự phản ánh của xã hội vào cá nhân ”
Cdn A.P.Bu-Chen-Ko thi cho ring: “Né
một trong những hình thái biểu hiện của lỗi sống
Tuy có nhiều quan niệm vẻ lối sống, nếp sống, nhưng thường tập trung vào 3 nhóm ý kiến sau:
Thứ nhất: nếp sống đồng nghĩa với lối sống Thứ hai, nếp sống có nghĩa hẹp hơn lối sống
'Thứ ba: nếp sống và lối sống là những khái niệm khác biệt
tắp song va I 1g:
Õ Việt Nam, vấn đề nếp sống cũng đã được nhiều nhà khoa học đẻ cập
* Quan niệm ở Việt Nam vị
đến Chẳng hạn tác giả Hà Huy Giáp trong cuốn sách “Vấn để cái tạo và xây dung phong hóa ở nước ¡a” quan niệm:
*“Nấp sống đó là lỗi sống của con người ta trong xã hội, sống như thế nào đối với mình, đối với thiên nhiên và đối với mọi người cho đúng,
được thể hiện bằng những quy ước trong lao động, đấu tranh, sinh
hoạt, trong mọi quan hệ với xã hội và te nhiên, được dự luận xã hội
thừa nhật
Giáo sư Vũ Khiêu trong cuốn “Cách mạng và lối sống” quan niệm: *“Nấp sống là mặt ồn định của lối sống, nói lên những điểm đã trở
thành “nếp”, trở thành phong tục tập quán trong cuộc sống hàng ngày
Trang 13
“Tuy nhiên phải thừa nhận lối sống và nếp sống là hai thuật ngữ mới xuất
hiện trong tiếng Việt Ngay các Từ điển tiếng Việt cũng chưa có sự khu biệt
rõ rằng nội hàm của hai khái niệm lối sống và nếp sống Đến Đại hội lần thứ:
1V và V của Đảng, những thuật ngữ này mới xuất hiện trong văn kiện: “Cuộc đấu tranh giữa hai con đường, giữa cái mới và cái cũ, cái tiên tiến với cdi lac
âu, tiễn bộ với phản động, trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng va Idi sing dang
diễn ra từng ngày rất phức tạp” [4, tr 19] Trong bài phát biểu kỷ niệm 40 năm Đề cương văn hóa ra đời, đồng chí Trường Chinh đã để cập tới việc xây dựng nếp sống mới: “Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa nước ta đòi hỏi phải xây dung nếp sống mới, nắp sống xã hội chủ nghĩa Đó là nếp sống thắm nhuân nguyên tắc “mọi người vì một người, một người vì mọi người " [2, tr.19
Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX trở lại đây, vấn đề lối sống, nếp
sống mới được nghiên cứu, giảng dạy ở nước ta dưới góc độ xã hội học, văn
hóa học
Tiếp cận xã hội học đối với vấn đẻ lối sống bắt đầu từ việc phân tích
khoa học sự khác biệt giữa hành động xã hội với hành vỉ tự nhiên để xác định khuôn mẫu ứng xử Sau đó, phân tích cách thức kết hợp khuôn mẫu ứng xử
trong vai trò xã hội và mối liên hệ qua lại giữa chúng để tạo nên một thể chế
xã hội Cuối cùng tìm hiểu sự phối hợp và cách thức vận hành toàn bộ các thể
chế xã hội theo một bảng giá trị xã hội nào đó để hình thành lối sống mới của
xã hội
Tiếp cận văn hóa học là nghiên cứu các biểu tượng văn hóa của các quá
trình xã hội và khuôn mẫu ứng xử, tức là các định hướng giá trị xã hội của
chúng, nhằm tìm hiểu ý nghĩa của các biểu tượng văn hóa mà con người và xã
hội con người cung cấp cho thé giới vật thể và phi vật thể
'Cho đến nay ở nước ta các cách tiếp cận triết học, xã hội học, văn hóa
Trang 14cách tiếp cận lịch sử, tâm lý, kinh tế cũng đã được vận dụng trong các công,
trình nghiên cứu về lối sống tại Việt Nam
Xuất phát từ việc nghiên cứu về lối sống, các nhà khoa học đã làm sáng, tö một số khái niệm có liên quan mật thiết, đó là lẽ sống, mức sống và đặc
biệt là nếp sống
Trong ngôn ngữ hàng ngày, chúng ta thường ít có sự khu biệt rõ rằng
hai thuật ngữ lối sống và nếp sống Và ngay cả trong một số công trình khoa
học, khái niệm lối sống và nếp sống đôi khi cũng dùng được thay thế cho
nhau Tuy nhiên, xét về bản chất, cấu trúc, rõ ràng các khái niệm trên khơng
hồn tồn tương đồng
- Từ điển Bách Khoa Việt Nam [28, tr 742] định nghĩa về lỗi sống như sau: Lối sống là toàn bộ những hình thức hoạt động sống của
con người trong một xã hội nhất định được xem xét thống nhất với các
điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Lỗi sống bao gôm những mặt cơ
bản: lao động vốn là nhu cầu sống hàng đầu, là giá trị lớn nhất trong
bậc thang giá trị xã hội, là điều kiện biểu thị nội dung xã hội và nên
tảng để phát triển toàn diện cá nhân con người; tính tích cực chính trị -
xã hội là thể hiện sự tham gia của các giai cắp và tằng lớp xã hội vào
các tổ chức xã hội, vào việc quản lý, kiểm tra xã hội và nhà nước trong
các lình vực khác nhau, ở các cáp độ khác nhau; sinh hoạt tỉnh thần là
các hoạt động liên quan đến như cầu phi sản xuất vật chất nhằm khôi
phục và phát triển sức lực con người, tổ chức đời sống văn hóa, tỉnh
thân trong thời gian tự do ngoài lao động sản xuất ở nơi công tác; văn
hóa — giảo dục là những hoạt động nâng cao trình độ hiểu biế, học
vấn để hoàn thiện đạo đức và trí tuệ, tiếp thu những giá trị tỉnh thần,
Trang 15ngày trở thành cơ sở cho những tiêu chuẩn hành vi phù hợp với các
chuẩn mực xã hội
Lá ống có liên quan vả có ảnh hưởng đến mục đích sống, có liên quan
đến mức sống và chất lượng sống, gắn liền với trình độ kinh tế, văn hóa,
chính trị, xã hội của con người và với mối quan hệ với các giai cắp, các ting lớp xã hội, các dân tộc, giữa Nhà nước và nhân dân, giữa thành thị và nông,
thôn, giữa người lao động trí óc và lao động chân tay
'Còn nếp sống chính là mặt ôn định của lối sống “'Nhờ có nắp sống mà xã
hội và con người không cân đi đường vòng không phải bắt đâu lại những quá
trình lịch sử đã trải qua Nhờ có nếp sống mà những kinh nghiệm quý báu trong
ing của xã hội và con người được giữ lại và phát triển" [12, tr 170]
'Nếp sống bao gồm những cách thức, những quy ước đã trở thành thói
quen trong sản xuất, như săn bắn, trồng cấy; trong sinh hoạt, như ăn, mặc, ở;
trong tổ chức đời sống xã hội, như phong tục, lễ nghỉ, đạo đức, pháp luật
Trong nếp sống vừa có cái nghỉ thức, tính truyền thống, vừa có cái tự phát,
hay nói cách khác, nhìn vào nếp sống của một cộng đồng ta thấy có sự đan
xen giữa niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng và phảm tục
Tế sống là thuật ngữ triết học, đạo đức, tâm lý để chỉ mặt ý thức của lỗi
sống, là sự lựa chọn chủ quan của con người về một lỗi sống Nói một cách khác, nó là sự phản ánh tính tắt yếu khách quan của một lối sống vào đầu óc con người Lẽ sống có vai trò dẫn dắt, định hướng và định tính nhằm làm cho lối sống ôn định Lẽ sống dựa vào lý tưởng và các giá trị xã hội phản ánh tính
chủ thể của lối sống
Lẽ sống gắn liền với hệ tư tưởng, thế giới quan, niềm tin vào cuộc
Trang 16Lối sống là cơ sở đầu tiên đề hình thành nếp sống và lẽ sống Nếp sống làm cho đời sống được ồn định, và lẽ sống dẫn dắt lối sống ấy
Mức sống: Khái niệm mức sống xác định mức độ đáp ứng những nhu cầu vật chất của xã hội mà những chỉ tiêu chủ yếu của nó là mức thu nhập và tiêu
dùng thực tế của con người, là mức độ phong phú vẻ của cải vật chất và dịch vụ
Mức sống nói lên trình độ vật chất và văn hóa mà con người được hưởng
Mức sống là một trong những điều kiện khách quan của nếp sống, là
điều kiện quan trọng của lối sống, nhưng là kết quả của hoạt động sống chứ không phải bản thân hoạt động sống của con người Mức sống phản ánh mức tiêu dùng của cải vật chất, văn hóa và quy định của con người có thể thỏa mãn nhu cầu của mình như thế nào và đến mức độ nào Mức sống không tự nó trở thành nếp sống Mức sống cao không phải bao giờ cũng đi với nếp sống, lối
sống có văn hóa và ở một mức độ nào đó có thể có nếp sống, lối sống có văn
hóa dù mức sống chưa cao
1.1.1.2 Nếp sống văn minh
* Nguồn gốc thuật ngữ văn minh
'Văn minh với tính cách là khái niệm chính trị - xã hội đã xuất hiện vào
thé ky XVIII, khi các nhà Khai sáng Pháp dùng các quan niệm duy lý của
mình để mỗ xẻ và phân tích những xã hội đã đạt tới một trình độ nhất định về lý tính và công bằng Về mặt từ nguyên thì văn minh (civilization) có gốc
Latinh civilis, nghĩa là thị dân, công dân, nhà nước Như vậy, theo nghĩa ban
đầu thì văn minh là thị dân hóa, thành thị hóa Người La mã hiểu văn minh là
trình độ phát triển của đời sống thị dân, nhấn mạnh đến tính ưu việt của họ
trong sinh hoạt và hoạt động chính trị, khác biệt với đời sống các bộ lạc nguyên thủy, hoang dã sống vây quanh họ ở ngoài thành thị Trong một thời
Trang 17giáo dục , lịch sử, tỉnh tế, ngược với khái niệm về tính chất nông thôn Về sau, văn minh được hiểu một cách trừu tượng theo nhiều nghĩa khác nhau, trong
đó nghĩa bao trùm là chỉ một trình độ phát triển nhất định của xã hội về mặt vật chat và tinh thần Đến thế kỷ XIX, nói tới văn minh là nói tới những đặc trưng có giá trị của chủ nghĩa tư bản nói chung Người ta gần đồng nhất văn minh với toàn bộ giá trị của chủ nghĩa tư bản Tắt nhiên, cách hiểu như vậy là
chưa thỏa đáng
Cho tới nay, có lẽ số lượng các định nghĩa về khái niệm văn minh
chăng kém gì số lượng các định nghĩa về văn hóa Tuy nhiên, lần theo sự vận đông của khái niệm này trong lịch sử nhận thức, có thể nhận thấy nỗi trội lên
một số cách hiểu sau:
~ Văn mình là một
h độ phát triển nhất định của các dân tộc hoặc
của công đồng Tiêu biểu cho cách hiểu này là A.Tô-uyn-bi và P.Xô-rô-kin
~ Văn minh là một giai đoạn phát triển xã hội đối lập với giai đoạn
“mông muội” và giai đoạn “dã man” Các dân tộc phát triển theo tuần tự từ
giai đoạn mông muội, dã man rồi đến văn minh L.Moóc-gan và Ph.Ẵng-ghen
là những đại biểu của quan niệm này
~ Văn minh là sự giao thoa, giao tiếp của các giá trị toàn nhân loại trong,
đời sống của mỗi dân tộc Điễn hình cho cách hiểu này là Ko-gia-xơ-pê
~ Văn minh là giai đoạn lụi tàn của văn hóa, là thời điểm cuối cùng khiến cho các nền văn hóa khác nhau của nhân loại quay trở lại “cði hư vô” .O.Spen-gơ-le là đại biểu tiêu biểu nhất cho quan điểm này
Trên đây là những cách hiểu đồng thời là những cách tiếp cận tiêu biểu
về khái niệm văn minh Đặt trong tương quan với khái niệm văn hóa thì văn mình thường được coi là khái niệm có sự định hướng truy tìm các giá trị trong,
Trang 18
với cái tĩnh, cái ôn định, cái bền vững tương đối còn văn minh được gắn với
cái đông, cái biến đổi, cái vân động Khi so sánh hai khái niệm văn hóa và văn
minh, Hồ Sĩ Quý có viết:
sử của sự hội nhập, học hỏi và lắp đây các khoảng trắng về mặt văn minh, thì
"Nếu lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch
về mặt văn hóa đó lại là lịch sử của sự gìn giữ, bảo tôn và tôn vinh những bản sắc của mỗi chii thé” (20, tr 66],
1.1.1.3 Quan niệm về nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng
'Nếp sống là một bộ phận của lối sống được lặp đi lặp lại thành nên nếp, thói quen, Nghĩa là đã được định hình, định tính, đã được xác lập giá trị
thành một nét văn hóa, được các cá nhân và cộng đồng thừa nhận làm theo và
đã được quy định thành điều ước (quy ước hay hương ước) hoặc luật pháp
'Nếp sống lâu đời có thể trở thành phong tục, tập quán Vì thế, GS Vũ Khiêu
đã định nghĩa:
ếp sống là toàn bộ những thói quen được định hình trong cuộc sống hàng ngày, những thói quen đã trở thành nếp trong sản xuất, chiến
đầu, trong mọi quan hệ xã hội và trong sinh hoạt riêng tư của mỗi con người
Những thói quen ấy còn được gọi là tập quán ” [15, tr 135]
'Nếp sống văn minh chỉ khía cạnh tích cực của nếp sống Như đã nói ở
trên, văn minh là một phương điện của văn hóa, là mặt động và là kết quả của
văn hóa Văn hóa là cái ôn định hơn, là sự lắng lại của văn minh Nép song
¡a cá nhân hoặc cộng đông thích hợp với
văn minh là nếp sống tích cực
những hoàn cảnh xã hội hiện đại theo hướng vươn tới các giá trị chân, thiện,
mỹ Trái với nếp sống văn minh là nếp sống lạc hậu, thủ cựu
'Nếp sống văn minh được biểu hiện trên các bình diện:
~ Trình độ tổ chức, điều kiện vật chất: mức sống, tiện nghĩ, lao động,
Trang 191.2 Khái quát về thành phố Bắc Ninh và các xã, phường đang đô thị hoá của thành phố Bắc Ninh
1.2.1 Khái quát về địa lý, kinh tế, xã hội của thành phố Bắc Ninh
‘Thanh phé Bắc Ninh nằm trong vùng đắt Vũ Ninh - Kinh Bắc xưa, là
một trong những vùng đắt cổ của Việt Nam, nơi sinh ra nền văn hóa Quan ho
đặc sắc, chiếc nôi của nền văn minh lúa nước Đại Việt Qua bao biến động
của lịch sử, cho đến nay, nơi đây vẫn còn lưu giữ nhiều dấu tích của vùng đất
đã một thời là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của người Việt cổ
'Vào khoảng năm 1804 nhà Nguyễn dựng lên trắn thành Kinh Bắc Năm
1838, Bắc Ninh được coi là thành phố thứ 5 của Bắc Kỳ Thành phố Bắc Ninh
lúc này được chia thành 10 hộ, mỗi hộ tương đương một phố, một làng Năm
1947, thành phố Bắc Ninh được chia dọc theo tuyến đường sắt gồm hai khu
Bắc, Nam và thêm 4 xã
Ngay sau khi tỉnh Bắc Ninh được tái lập (1/1/1997), thị xã Bắc Ninh trở
lại là thị xã tỉnh ly; với vị trí thuận lợi, là đầu mối giao thông của vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc, có tiềm năng về thương mại dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và truyền thống văn hóa lâu đời Ngày 26/01/2006, thủ tướng
Chính phủ đã quyết định nâng cắp thị xã Bắc Ninh lên thành phố Bắc Ninh
trực thuộc tỉnh, từng bước được quy hoạch, phát triển với các tiêu chí của
thành phố loại II - thành phố vệ tinh của thủ đô Hà Nội, thành phố xứng đáng là trung tâm chính trị - kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng, khoa
học - công nghệ của tỉnh Bắc Ninh
ï trí địa lý
Theo thống kê, tổng diện tích đất tự nhiên thành phố Bắc Ninh là
8.260,8ha(chiếm10,04% diện tích tự nhiên của tỉnh), bình quân 4§7m”/ngưi
Cơ cấu sử dụng đất tập trung chủ yếu là đất phi nông nghiệp với
Trang 20
Thành phố Bắc Ninh với vị trí thuận lợi là đầu mối giao thông của các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có các tuyến giao thông huyết
mạch: đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, có hệ thống núi đổi tạo nên vị trí quốc phòng quan trọng, là lá chắn bảo vệ cửa ngõ phía Bắc của thủ đô
Hà Nội Với vị trí cách trung tâm thủ đô Hà Nội 30km, nằm trong quy hoạch
vùng thủ đô, cách thành phố Bắc Giang 20km về phía Đông Bắc, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45km và cách Hải Phòng 1 10km;
~ Phía Bắc giáp huyện Việt Yên, tinh Bi
Giang,
~ Phía Đông giáp huyện Quế Võ;
~ Phía Nam giáp huyện Tiên Du;
~ Phía Tây giáp huyện Yên Phong
Về tổ chức hành chính, thành phố Bắc Ninh gồm 13 phường: Đáp Cầu, Thị Cầu, Suối Hoa, Ninh Xá, Tiền An, Vệ An, Kinh Bắc, Đại Phúc,
Vũ Ninh, Vạn An, Võ Cường, Vân Dương, Hạp Lĩnh và 6 xã: Hòa Long,
Phong Khê, Khúc Xuyên, Kim Chân, Nam Sơn, Khắc Niệm Tổng cộng là 113 thôn, khu phố và trên 200 cơ quan Đảng, Nhà nước, doanh nghiệp,
trường học, bệnh viện, đơn vị lực lượng vũ trang đóng trên địa bản thành phố Trung tâm thành phố Bắc Ninh là nơi tập trung các cơ quan Trung
ương, cơ quan Đảng, đoàn thể, trụ sở hành chính quản lý nhà nước địa
phương, các cơ sở quan trọng vẻ thương mại, dịch vụ tài chính, ngân hàng,
viễn thông, vận tải, giáo dục, văn hóa - thé duc thé thao, an ninh quốc phòng,
vả khu dân cư đô thị
* Linh vực kinh tế, văn hóa - chính tị - xã hội và phát triển đô thị
Sau 16 năm tái lập tỉnh Bic Ninh (1997-2012), Đảng bộ và nhân dân
Trang 21'Kinh tế của thành phố tăng trưởng liên tục với tốc độ khá cao; cơ cấu
chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đời sống nhân dân
không ngừng được cải thiện
Đến năm 2011, tốc độ tăng trưởng GDP toàn thành phố đạt 16,89%,
tăng 0,39 so với kế hoạch Giải quyết việc làm cho 5.100 lao động, tỷ lệ lao
động qua đào tạo 50,9% Thành phố đã phê duyệt 46 điểm dân cư nông thôn với diện tích 385,7ha; giới thiệu khảo sát địa điểm 26 dự án đầu tư xây dựng;
quy hoạch 32 điểm tập kết rác nông thôn
Năm 2012 là một năm khó khăn do tình trạng suy thoái kinh tế chung,
sản xuất kinh doanh bị đình trệ, bắt động sản đóng băng Tuy nhiên, tốc độ
tăng trưởng tông giá trị sản xuất trên địa bàn đạt 20,1% so với năm 201 1; tổng
thu ước đạt 750,076 tỷ đồng trong đó: Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt
13.468 tỷ đồng; tổng mức lưu chuyển hàng hóa đạt 11.361 tỷ đồng; giá trị sản
xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản ước đạt 250 tỷ đồng
Thu nhập bình quân đầu người là 2.109 nghìn đồng/tháng gắp 10 lần so
với năm 1991
Nam 2011, thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục và xây dựng trường
chuẩn Quốc gia, thành phố hiện có 52/64 trường đạt chuẩn Quốc gia mức 1,
bằng 81,2% (so với kế hoạch); 11/64 trường đạt chuẩn Quốc gia mức 2, bằng
17.2%; hoàn thành việc chuyển đổi các trường mắm non dân lập sang cơng lập;
tuyển dụng 2§5 giáo viên mằm non vào biên chế Công tác dân số, y tế có nhiều
khởi sắc; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,07%, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 13,5%
“Chương trình xây dựng “Nông thôn mới” làm thay đổi nhanh chóng diện mạo,
điều kiện sống của người dân Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống
‘van héa” được diy mạnh với 97% hộ đạt Gia đình văn hóa, 68% thôn, làng, khu
Trang 22HĐND phường tập trung khắc phục khó khăn, triển khai, chỉ đạo các ban
ngành, các khu phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, văn hóa xã hội, an
ninh quốc phòng
Các công ty, doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh trong phường,
phát triển ôn định, thu hút nhiều lao động tại địa phương Các ngành nghề đa
dạng như: nghề phụ, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, nghề mộc, xây dựng cơ
bản, kinh doanh dịch vụ
“Tổng thu nhập từ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ và các
ngành nghề khác ước đạt 64/62 tỷ đồng đạt 102% kế hoạch
Phường có 4 khu phố đạt danh hiệu khu văn hóa cấp Thành phố, thực hiện tốt cuộc vận động: “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu
dan cư” Tuy nhiên để toàn dân trong phường thực hiện nếp sống văn minh
trong sinh hoạt cộng đồng trong quá trình đô thị hóa vẫn còn là một việc làm cấp thiết quan trọng đối vời toàn Đảng, toàn dân phường Vạn An nói riêng và của cả thành phố Bắc Ninh nói chung
1.2.3.3 Phường Vũ Ninh
Phường Vũ Ninh nằm sát trung tâm tỉnh Bắc Ninh với địa bàn rộng, có
diện tích tự nhiên là 620,33ha Dân số 12.284 nhân khẩu với 3.188 hộ Địa
giới hành chính của phường được chia làm 7 khu, trong đó 4 khu có đất nông
nghiệp và 3 khu phố phi nông nghiệp Để duy trì kinh tế phát triển én định,
vững, bên cạnh việc phát tr các loại hình kinh tế nông,
truyền thống, phường đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu sang các lĩnh vực
ìm ngư nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ
Khi được thành phố chủ trương xây dựng phường theo hướng đô thị
hóa, ngồi kết quả về nơng nghiệp, chăn nuôi thì về công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp và thương mại dịch vụ có những kết quả như: năm 2012 toàn
phường có 205 người lao động đi làm việc tại các cơ quan, công ty trong và
Trang 23doanh dịch vụ trên địa ban, đặc biệt là chợ Vũ Ninh di vào hoạt động ổn định
ngày càng thu hút được nhiều người đến trao đổi bn bán Tồn phường hiện
có 1.015 hộ tham gia các hoạt đông sản xuất tiểu thủ công nghiệp và thương
mại, dịch vụ Phối hợp với trung tâm dạy nghề mở các lớp dạy cắt may công
nghiệp, tin học văn phòng cho nhân dân địa phương
Với đường lỗi đổi mới của Đảng, sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của chính
quyền, tình hình phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của đô thị Vũ Ninh đã có
những chuyển biến theo hướng tích cực Nhất là chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từng bước gắn liền với phường nội thị Ý thức xã hội của người dân ngày một
văn minh hơn, hưởng thụ tình thần luôn được cải thiện
tốt hơn, giữ vững ổn định chính trị, khối đại đoàn kết dân tộc, hệ thống bộ
loi song vat cha
máy tô chức từ phường đến cơ sở được kiện toàn, an ninh quốc phòng được
giữ vững, quy chế dân chủ được đảm bảo
1.2.3.4 Xã Hòa Long
Xã Hòa Long thuộc thành phố Bắc Ninh từ ngày 9/4/2007 theo Nghị
định 60/2007/NĐ-CP (trước đây thuộc huyện Yên Phong) Hòa Long là một
ất nông nghiệp thuần thúy Dân cư
sinh sống ở 7 thôn, với tổng số 2.785 hộ, 10.664 nhân khẩu
xã thuần nông, nhân dân chủ yếu là sản xị
Năm 2012, ước tổng thu nhập trên các lĩnh vực đạt 62 tỷ đồng đạt 57%
kế hoạch Trong đó: Giá trị thu nhập nông nghiệp: 19,2 tỷ đồng, giá trị thu
chan nuôi: 17,3 tỷ đồng, ngành nghề, dịch vụ: 25,5 tỷ đồng = 41,4% + 4,1%
Cùng với quá trình đô thị hóa mà việc thực hiện 4 dự án: Dabaco, dự án
khu đô thị đấu giá quyền sử dụng đắt tại xã Hòa Long, dự án trường Trung
Trang 24‘én Giéng (Giéng Ngoc) la địa điểm tâm linh thu hút khách thập phương về hành hương Tiêu biểu ở thôn Viêm Xá (trước gọi là làng Diễm) là cái nôi của
thủy tổ Quan họ Vì vậy nét văn hóa làng là đặc trưng, và sinh hoạt của các câu lạc bộ Quan họ trở thành một tập quán của người dân nơi đây
Năm 2012 có 7/7 thôn đạt danh hiệu làng văn hóa Số hộ đạt gia đình văn hóa là 2468/ 2644 hộ đăng ký đạt 93,3% 7/7 thôn có câu lạc bộ Quan họ,
tổ chức giao lưu quan họ thường xuyên và tham gia hội diễn đầu xuân, và
thực hiện dự án du lịch cộng đồng tại thôn Viêm Xá
Vi vay, viée toan Đảng, toàn dân xã Hòa Long hưởng ứng phong trio
“Toan dan đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” là tiền đẻ tích cực cho việc thực hiện nếp sống văn minh khi xã đang bước vào quá trình đô thị hóa Việc gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống và tiếp thu tỉnh hoa nhân loại một
cách văn minh là việc làm cắp bách, quan trọng đẻ góp phần đưa thảnh phô
Bắc Ninh trở thành đô thị loại L
Đảng bộ có sự đoàn kết thống nhất cao, có truyền thống nhiều năm liền
giữ vững danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh, nhân dân tích cực sản
xuất nông nghiệp phát triển kinh tế, xã hội Sự lãnh đạo trực tiếp và có hiệu
lực của Thành ủy, HĐND - UBND thành phố đồng thời được các cơ quan ban
ngành của thành phố quan tâm giúp đỡ và sự nỗ lực phắn đấu của cán bộ từ xã đến nông thôn được sự đồng thuận của nhân dân xã Hòa Long Việc tiếp tục
'thực hiện xây dựng nếp sống văn minh tại xã Hòa Long trong tiến trình đô thị
Trang 25Chuong 2
‘THYC TRANG NEP SONG VĂN MINH TRONG SINH HOẠT
CONG DONG Ở CÁC XÃ, PHƯỜNG ĐANG ĐÔ THỊ HÓA CUA THANH PHO BAC NINH
2.1 Nhận điện nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở các
xã, phường đang đô thị hoá tại thành phố Bắc Ninh hiện nay
'Nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng của đời sống đô thi rat
phong phú, bởi có nhiều loại hình cộng đồng từ gia đình, khu phố, thôn xóm
đến thành phố, các cộng đồng nghề nghiệp, đoàn thể chính trị, xã hội Ở
đây, do khuôn khổ của một luận văn cao học, chúng tôi chỉ đề cập đến nếp
\g văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở một số phương diện đời sống đô thị nói chung như sau:
2.1.1 Nếp sống văn mình trong việc sử dụng thời gian rỗi
Việc xây dựng lỗi sống đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội là một vấn đề bức thiết ở vùng đang đô thị hóa trên địa bàn thành phố Bắc
Ninh Do áp lực của công nghiệp hóa và đô thị hóa, một số vùng ven của
thành phố Bắc Ninh, trong một thời gian ngắn một bộ phận lớn nông dân “sau
một đêm thức dây” bổng trở thành thị dân, mặc dù họ không được chuẩn bị về
mặt tâm lý, học vấn, văn hóa Từ một người nông dân nghèo, bỗng nhiên họ có một số tiền lớn từ tiền đền bù giải tỏa, bán đất nhưng nghề nghiệp thì
chưa có, một số thì dùng tiền để kinh doanh, một số dùng tiền để mua sắm xe
cô, ăn chơi, xài sang hết vốn rồi đi xin làm thuê, làm mướn, thất nghiệp, nếp sống, thói quen sinh hoạt bỗng dưng thay đổi, giờ rảnh rỗi của người nông dân khác, của thị dân khác, trở về nếp sống của người nông dân thì
không được, hòa nhập theo nếp sống của thị dân thì cũng khó Đây cũng,
Trang 26Băng 2.2: Kết quả điều tra xã hội học về nhu cầu sử dụng các loại hình giải trí (Che loại hình gi: Đối tượng Doc bio [ Xemuvi Tnemet T TDTT, Văn nghệ 1.Thanh,, T9 5% 70% 18% thiếu niên 2.Tnung niên, | — 30% 25% 8% 37% người cao tuôi
(Theo tổng hợp kết quả điều tra xã hội học)
'Ở nhóm thanh, thiếu niên: nhu cầu giải trí cao nhất là sử dụng Internet
chiếm 70% với các mục đích đa dạng như xem tin tức, thu thập tài liệu, học
tập, chơi game, Intermet đã trở (hành một phương tiện không thể thiểu của học
lầu hết ở 4 xã, phường này hơn 60% các gia đình đều có
sinh, sinh viên
máy tính hoặc laptop cho con đi học nên đây là phương tiện thông tin hiện
đại, phủ hợp với giới trẻ, tuy nhiên cần biết cách sử dụng cho hợp lý vả cần thiết cho học tập, hạn chế dùng vào việc chơi điện tử khi quá ham sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến học tập Về nhu cầu đọc báo là 7% và xem tivi là 5%
là rất ít vì Internet đã đáp ứng đầy đủ mọi thông tin cần thiết Nhóm thanh,
thiểu niên ở đây cũng tham gia vào các phong trào văn nghệ, thé dục thé thao
do địa phương tổ chức nhưng cũng chi it một số người có năng khiếu tham gia khi có hội diễn văn nghệ hay các phong trào thể dục thể thao, hoạt động
Trang 27cần quan tâm hon để phong trào văn nghệ, thể dục thể thao của mỗi địa
phương trở (hành thói quen trong sinh hoạt cộng đồng của cư dân ở đây
' nhóm trung niên, người cao tuổi các nhu cầu giải trí đọc báo, xem tivi,
văn nghệ thể dục thể thao lần lượt là: 30%, 25%, 37% cho thấy, họ đều tham gia
các hoạt động cộng đồng tích cực, vừa rèn luyện sức khỏe, vừa am hiểu mọi van đề xã hội, tham gia các câu lạc bộ, đội văn nghệ sinh hoạt Quan họ hàng tuần của địa phương Vì Internet phù hợp sử dụng với giới trẻ hơn nên chỉ 8% nhóm
này biết sử dụng với mục đích tìm hiểu cái hay, nét đẹp, cập nhật những thông, tin quý báu về sức khỏe cho minh va chia sé cho mọi người
Kết quả trên cho thấy, dù ở độ tuổi nào người dân ở 4 xã, phường dang
đô thị hóa đã biết sử dụng các loại hình giải trí văn minh của xã hội, chứng tỏ
việc tiến đến xây dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở các
xã, phường này là hoàn toàn có thể thực hiện
2.1.2 Nép sống văn minh trong việc tổ chức lễ cưới,
lễ tang, lễ hội Kế thừa phát huy những kết quả của các phong trào, các cuộc vận động thực hiện nếp sống mới trong việc cưới, việc tang, lễ hội, tân gia, mimg tho, tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện theo hướng trang trọng lành mạnh, tiết kiệm phát huy được truyền thống văn hóa tốt đẹp, loại bỏ được những thủ
tục lac hau mé tin di đoan, sa hoa lăng phí Việc thực hiện Chỉ thị 27/CT-TW
của Bộ Chính trị và Chỉ thị 14/1998/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về
việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội trong
những năm qua đã đạt nhiều kết quả tốt đẹp, góp làm phân lành mạnh phong
tục tập quán bảo vệ và xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản
Trang 28Hau hét ở các xã, phường đang trong tiến trình đô thị hóa nói riêng và
toàn thành phố nói chung, BCĐ phong trio “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa” đã cụ thể hóa các nội dung thực hiện nếp sống văn minh trong
việc cưới, việc tang, lễ hội đưa vào các tiêu chuẩn gia đình, thôn, khu phố, xã,
phường văn hóa, cơ quan có đời sống văn hóa tốt, nhiều địa phương cũng đã đưa vào quy chế khu phố, các tằng lớp nhân dân bắt đầu có ý thức tiết kiệm
thể hiện tỉnh thần đoàn kết tương trợ trong tổ chức đám cưới, đám tang
2.1.2.1 Việc cưới
Hiện nay, đám cưới trong 4 xã, phường đang đô thị hóa ở thành pho
Bắc Ninh chỉ phổ biến 02 nghỉ thức lễ hỏi và lễ cưới, ít thấy có tệ nạn tảo hôn
hay thách cưới, các nghỉ thức trong 02 lễ này cũng được đơn giản hóa chủ yếu
là cô dâu, chú rễ làm lễ gia tiên, mời nước mời trầu ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi trong thân tộc bà con, bạn bẻ, hàng xóm thường đến trước 0ngày giúp
nhà có đám dựng rap, don đẹp, chuẩn bị làm cổ
Õ các xã, phường này, trong lúc đãi khách uống nước vào buổi tối và ăn cơm ngày đại lễ thường tô chức hát Quan họ - đặc sản văn hóa Kinh Bắc
để chúc rượu mừng hạnh phúc cho gia chủ một cách rất lịch sự, tẾ nhị nên không có tình trạng rượu chè say sưa Khu vực đô thị thường tổ chức đám
cưới tại nhà hoặc nhà văn hóa của khu phố, những gia đình có điều kiện kinh
tế, nhân dân tổ chức đám cưới ở nhà hàng, khách sạn nhưng cũng hạn chế tốn
kém và không kéo dài thời gian Có nhiều đám cưới tương đối gọn nhẹ tổ
chức trong 01 ngày, nhiều đám cưới đã thực hiện không hút thuốc lá
Khách mời tặng quà cho cô dâu, chú rẻ dưới dạng phong bì nhằm giúp
thêm tài chính để tô chức đám cưới Leó hiện tượng kinh doanh trục lợi Một
số nơi trong thành phố đã bước đầu có những kết quả tích cực, cụ thể bình
Trang 29cưới, phường Vũ Ninh có 50 đám cưới, xã Hòa Long có 32 đám cưới thực
hiện nếp sống văn minh
Bên cạnh mặt tích cực vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định:
Một số hộ gia đình, có cả hộ là cán bộ, công chức Nhà nước vẫn chưa nhận thức được mặt tiến bộ, nếp sống văn minh trong việc tổ chức việc cưới của gia đình, vẫn còn tổ chức rình rang, nghỉ thức rườm rà, lợi dụng việc tổ chức
đề làm oai, cầu thân, là dịp trả nợ, đền ơn, thu lợi
Trong việc chọn vợ gả chồng còn lựa chọn “môn đăng độ đối”, xem
tuổi "xung, hợp”, xem giờ đón dâu, giờ tốt giờ xấu, đón dâu hai lần Ngoài
ra, một số ít gia đình ở các địa phương ở Bắc Ninh đang có xu hướng trở về
các nghỉ lễ, hu tục cũ, nhà gái bắt buộc nhà trai phải thực hiện đầy đủ nghĩ lễ
theo yêu cầu bên gái như thách cưới hoành tráng, lãng phí
'Theo kết quả điều tra xã hội học cho thấy, khoảng 90% các hộ gia đình
ở 4 xã, phường trên đều thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới một
cách lịch sự, văn minh, tiết kệm Đám cưới tổ chức trong hai ngày, không
rườm rà, âm thanh loa máy không ảnh hưởng đến trật tự khu phó, thôn Mặc
dù trong các đám cưới ở đây đều có giao lưu văn nghệ vào buổi tối Các cô
chú, bạn bè của gia đình giao lưu văn nghệ chúc mừng hạnh phúc cho cô dâu chú rễ; hoặc hát Quan họ lúc khách ăn cơm và đón dâu, nhưng đều có giới hạn thời gian cho phép Đây cũng là một nét sinh hoạt văn hóa lành mạnh của cư dân 4 xã, phường trên
Bên cạnh đó, theo tìm hiểu cũng cho thấy ở 4 xã, phường trên có 68%
Trang 302.1.3 Nép sống văn minh trong việc bảo vệ môi trường
Xã hội càng phát triển thì đòi hỏi nhu cầu về công tác bảo vệ môi
trường ngày cảng phải tập trung, xử lý có hiệu quả để đáp ứng nhu cầu xanh -
sạch - đẹp của đô thị Bốn xã, phường đang đô thị hóa tại Bắc Ninh nằm trong
sự quản lý chung và cần có trách nhiệm trong công tắc bảo vệ môi trường
'Về cấp nước, toàn thành phố có Nhà máy nước thành phố, do Công ty
'TNHH Một thành viên cấp thoát nước chỉ đạo, tổng công suất nhà máy đạt
23.500m /ngày đêm với 18/19 giếng khoan nước thô, cung cấp cho khoảng
80% dân số; còn lại nhân dân vẫn phải sử dụng hệ thống nước giếng khoan, vì
hệ thống nước sạch chưa kịp đáp ứng đủ cho nhân dân dân toàn thành phố,
nhất là các xã, phường ven đô Bồn xã, phường trên đều có nước máy sử dụng
nhu cầu sinh hoạt gia đình Tuy nhiên, lượng nước cung vẫn không đủ đáp ứng lượng cầu của nhân dân
Về thoát nước, nhìn chung hệ thống thoát nước trên địa bàn 4 xã,
phường còn yêu kém, còn bị ngập úng trong giai đoạn mưa lớn, triều cường
“Tại nông thôn mới chỉ xây dựng được hệ thống thoát nước tại trung tâm xã,
nên không đủ năng lực tải; hoặc chỉ xây dựng hệ thống cống rãnh để thoát
nước thải sinh hoạt
Ở phường Võ Cường đã có dự án xây dựng các hồ điều hòa Đối với 2
hồ điều hòa Văn Miếu, Phúc Ninh, thành phố cần yêu cầu nhà thầu có kế hoạch thỉ công nhanh, chỉ tiết, nhanh chóng trong năm 2013; ưu tiên phẩn lòng hồ để chứa nước trong mùa mưa; thanh lý và không cho thuê các hồ có
chức năng điều hòa nguồn nước mặt, đảm bảo việc thoát nước của địa phương nói riêng và của thành phố nói chung
Trang 31công suất hoạt động 28.000 mỶ/ngày đêm có các hạng mục xây dựng: bề tách
rác, lắng cát và tách dầu mỡ; bể xử lý C- tech; bể phân hủy bùn; đường ống áp
lực DN500 và DN200 từ tường rào vào ngăn tiếp nhận, 300 m đường nội bộ Đây là bước khởi đầu cho quá trình vận hành nhà máy, vì để hoạt động,
(theo công nghệ bùn hoạt tính) cần kiểm tra chất lượng nước thải, đợi ổn định
và nuôi cấy vi sinh (thời gian 2 tháng) Sau khi qua các công đoạn xử lý, nước
đạt tiêu chuân xả thải ra hỗ điều hòa và chảy ra môi trường tự nhiên
Về thải rác và xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp: Đến nay, 4 xã, phường đang đô thị hóa của thành phố có các điểm thu gom vận chuyển rác thải, tuy nhiên vẫn chưa đảm bảo vệ sinh môi trường
Phường Võ Cường có Bệnh viện Đa khoa tỉnh là điểm có khối lượng
rác thải lớn của thành phố nhưng đã dần khắc phục được lượng rác thải Còn
lại bãi rác Đồng Ngo (phường Đại Phúc, thành phố Bắc Ninh) là bãi rác duy
nhất của thành phố Tuy nhiên đến nay, bãi rác đã trở nên quá tải, khiến tình
trạng ô nhiễm ngày càng trằm trọng Hàng nghìn người dân nơi đây hàng
ngày bị "tra tắn” bởi mùi hôi thối nồng nặc , gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng cho thành phố, ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân
Dù đã có nhiều cố gắng, nhưng xử lý các vắn đề môi trường trong tiến
trình đô thị hóa vẫn là bài toán nan giải của các xã, phường đang đô thị hóa
của Bắc Ninh Có nhiều nguyên nhân nhưng một trong những nguyên nhân
quan trọng là các xã, phường chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản
lý đô thị, chưa có những dự án đồng bộ cho việc giải quyết ô nhiễm môi
trường, thêm vào đó ý thức của người dân về thực hiện nếp sống văn minh
trong bảo vệ, giữ gìn môi trường đô thị chưa cao, ý thức và tập quán sinh hoạt
sinh hoạt theo thói “bừa bãi” của người nông dân vẫn còn Ở 4 xã, phường
Trang 32ô nhiễm nguồn nước và sau đó chính họ lại sử dụng nguồn nước này để
sinh hoạt, gây mắt vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe, gây bệnh cho mọi người
Việc thu gom, xử lý rác ở đây vẫn còn gặp khó khăn, do thói quen người dân không đổ rác đúng nơi quy định và nhất là phải đóng tiền để thực hiện công,
tác thu gom, xử lý rác thải, nên một số hộ nông dân vẫn lén lút đô rác trên đường phố, bãi đất công công hay một số hộ còn dồn rác thành đồng rồi mới thuê xe ba gác hoặc xe cải tiến mang đi trên đường bị rơi, đỗ bừa bãi,
cảng làm tình trạng ô nhiễm môi trường trở nên nghiêm trọng
Hiện các xã, phường trên và thành phố đang thực hiện các dự án quy hoạch phát triển hệ thống giao thông, phát triển đô thị, trong đó đặc biệt chú
trọng đến việc nâng cấp các tuyến đường, hệ thống cấp, thoát nước và giải
quyết vấn đề môi trường Một bộ phận nhân dân và các doanh nghiệp trong
thành phố nhận thức được vai trò của bảo vệ môi trường nên đã có những
hành động thiết thực Một số địa phương tổ chức xây dựng và thực hiện các quy ước, hương ước, cam kết về bảo vệ môi trường; thành lập các câu lạc bộ,
đội thanh niên tình nguyện tham gia thu gom rác thải bảo vệ thôn, khu phố,
đông sông Kết quả nơi bật, tồn bộ các khu dân cư trong thành phố thi đua
*Xây dựng và bảo vệ cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp” và vận động nhân dân thường xuyên tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường từ gia đình đến đường làng, ngõ xóm Trên cơ sở đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt
động bảo vệ môi trường, xuất hiện nhiều doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà
máy để tham gia thu gom và xử lý rác thải, chất thải nguy hai Tiêu biểu là
tô chức phát động và hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn tại các
xã, phường trên thu hút hàng trăm học sinh, đoàn viên thanh niên, nhân dân tham gia dọn vệ sinh xóm ngõ, đường phố vào các dịp lễ trong năm và tuyên
Trang 33Hoạt động của thanh niên trong phong trào bảo vệ môi trường cũng là
một tiêu điểm cần chú ý Trong những năm gần đây, nhất là trong tháng
‘Thanh niên năm 2012, tuổi trẻ thanh niên ở 4 xã, phường chung tay góp sức
cùng tuổi trẻ thanh niên thành phố Bắc Ninh đoàn kết, năng động, thi đua,
tình nguyện chung tay với cả hệ thống chính trị và nhân dân từng bước làm thay đổi diện mạo nông thôn, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 đã gặt hái được những
thành công lớn vào công tác xã hội khi tham gia các phong trào, hoạt động gắn với chủ đề “Tuổi trẻ thành phố Bắc Ninh chung tay xây dựng đô thị văn minh, sáng - xanh, sạch - đẹp” (riêng khối xã, phường có it nhất 4 hoạt động) được cụ
thể hóa trong các hoạt động có quy mô lớn như: Hành động Tháng Thanh niên, chiến dịch thanh niên tình nguyện hẻ, các hoạt động: ngày thứ bẩy tình
nguyện, ngày chủ nhật xanh, kế hoạch thấp sáng đường quê, ; ra quân lao i, địa phương vào chiều thứ 6 hàng tuần; mỗi đơn vị đoàn xây dựng ít nhất một công trình, phân việc thanh niên;
Đây là những hoạt động thiết thực thúc diy và động viên thanh niên lao động,
sáng tạo vì mọi người
Đặc biệt ở 4 xã, phường đang đô thị hóa của thành phố có những khu
vực có lễ hội lớn, và các điểm đến tâm linh kéo dải trong năm (Đẻn Bả Chúa
Kho, Đền Giếng) nên thu hút đông khách thập phương thì việc quét dọn, thu
động vệ sinh làm sạch, đẹp cơ quan, đơn
gom rác thải được thực hiện vào buổi tối và ban đêm đề không ảnh hưởng tới
việc tham quan, đi lễ của du khách So với những ngày thường thì lượng rác
thải những ngày này tăng gấp khoảng 2-3 lần Nên việc tiến hành cho công
nhân làm tăng ca, tăng giờ dé đảm bảo giữ gìn luôn xanh - sạch - đẹp và đáp
Trang 34đó trong quá trình đô thị hóa luôn tiềm ẳn những bất cập, dẫn đến nhiều hệ
quả trong đời sống đô thị; tình trạng mắt trật tự an tồn giao thơng, ô nhiễm môi trường, trật tự kỷ cương công cộng bị xem nhẹ, ngoài ra còn phải kề đến những nguy cơ tiềm tàng từ bên trong, làm đe dọa, làm lung lay nền tảng giá trị đạo đức truyền thống như lối sống chạy theo vật chất, đồng tiền, những suy
thoái về đạo đức; xung đột gia đình; tệ nạn xã hội cờ bạc, ma túy, mại dâm
những bắt cập nêu trên một phân do thực tế khách quan, nhưng cái chính cái
cốt lõi là do chúng ta chưa có sự chuẩn bị, chúng ta chưa quan tâm đến một
tiến trình “đô thị hóa” Đó là sự chuyển biến từ nếp sống nông thôn sang nếp sống văn minh đô thị Chính vì vậy gần đây người ta hay bàn luận về vấn đề “[àng trong thành phố” có nghĩa là các biểu hiện nếp sống văn hóa nông thôn diễn ra trong bối cảnh đô thị hiện đại, khiến các nhà chiến lược, các nhà quản
lý đô thị luôn “đau đâu”
Theo kết quả điều tra xã hội học 4 xã, phường Hòa Long, Võ Cường, 'Vũ Ninh, Vạn An về suy nghĩ của người dân đối với tằm ảnh hưởng của nếp sống văn minh và quá trình đô thị hóa, 79% ý kiến cảm thấy quá trình đô thị
hóa là điều kiện để nhân dân nâng cao dân trí và đời sống văn hóa : 21% ý
kiến cho rằng họ chưa thích nghĩ với nếp sống văn minh và quá trình đô thị
hóa Điều đó cho thấy: Một bộ phận lớn dân cư đã ý thức được lối sống văn
minh trong cộng đồng sẽ là điều kiện để họ sống trong một môi trường xã hội lành mạnh khi đô thị hóa Cho nên, kết quả điều tra cũng cho thấy 100% người dân mong muối
khi địa phương đô thị hóa, họ có cuộc sống ấm no,
công ăn việc làm ổn định, được Nhà nước quan tâm, đảm bảo cho nhân dân
khi mắt ruộng trồng trọt họ vẫn có cơ hội làm việc, tạo thu nhập vào những
Trang 35Bốn xã, phường đang đô thị hóa của thành phố Bắc Ninh nói riêng và
toàn thành phố nói chung theo xu hướng phát triển của đô thị trong giai đoạn tới, đến năm 2015 thành phố Bắc Ninh sẽ trở thành thành phố đô thị loại I
Trung ương với các mục tiêu như: *đô thị xanh, đô thị văn minh, hiện dai”
Để đạt được các mục tiêu song song với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội,
mở rộng quy hoạch đô thị tắt yếu ta phải tinh đến tiến trình “Đô thị hóa” Văn
hóa - văn mình nói chung là một khái niệm rộng lớn cả lĩnh vực đời sống vật
chất lẫn đời sống tinh thần Xây dựng đời sống văn minh đô thị trong sinh 'hoạt cộng đồng hiện đặt ra cho chúng ta những vấn đề cơ bản sau:
2.2.1 Các vấn đề xã hội Ló
ống ở đô thị Việt Nam hiện nay là sự pha trộn giữa lối sống nông
nghiệp và công nghiệp Quá trình công nghiệp hóa chỉ mới bắt đầu nên quá trình văn minh nông nghiệp vẫn chi phối mạnh mẽ đến đời sống đô thị
‘Xa hoi ta hiện nay có sự pha trộn, dan xen giữa cái cũ và cái mới, dân
cư đô thị hiện đại phần lớn là dân cư nông thôn, do quá trình phát triển mạnh
mẽ của đô thị đã nhanh chóng biến người “nông dân” thành “thị đân” trong
khi họ chưa chuẩn bị đón nhận, mặc dù về ý thức họ cũng muốn đổi mới nếp
sống cũ theo nếp sống đô thị nhưng trên thực tế do nếp sống nông nghiệp đã
ngàn đời ăn sâu trong ý thức, đã tạo thành thói quen không phải một sớm một chiều mà có thể thay đổi được Với tư cách là người công dân, họ vẫn mang
nếp sống tùy tiện, không hiểu luật lệ, bộc lộ trong sinh hoạt, giao tiếp, ứng xử
làm việc hàng ngày Nếu với tư cách là người lãnh đạo cơ quan, xí nghiệp xã,
phường trong cách giải quyết các vấn đẻ thường là thiên về “tình” hơn là “lý”
theo kiêu nông thôn hơn là quy tắc hoạt động của đô thị
Trang 36phù hợp với bối cảnh đô thị Kỷ luật “lao động nhà xưởng” sẽ thay thể kiểu cách “lao động nhà nông” Tác phong công nghiệp sẽ được phát huy ở sự
nhanh nhất, khoa học, tiết kiệm thời gian Năng suất, hiệu quả lao động, làm
việc sẽ là tiêu chí hàng đầu để đánh giá mỗi con người Nếp sống công nghiệp
của từng cá nhân sẽ tác động đến sự hình thành nếp sống văn minh đô thị,
nhất là kiểu loại gia đình hạt nhân (hai thế hệ) với các giá trị như: bình đẳng,
dân chủ, tiến bộ, công bằng Đây là một quá trình khá phức tạp, đòi hỏi phải
chuyển đổi dần, nếu không khéo, các giá trị mới sẽ lấn át các giá trị truyền
thống, tạo nên những xung đột dẫn đến các vấn đề xã hội đang nhức nhối như
suy thối đạo dite, ly hơn, trẻ em lang thang bụi đời, người già bị ngược đãi
'Nếp sống công nghiệp còn là nếp sống lành mạnh Có lý tưởng, phấn đấu,
không sa ngã trước tệ nạn, tiêu cực xã hội, luôn rèn luyện, học tập để vươn lên tạo ra những giá trị tích cực
Văn hóa pháp luật là một nội dung chủ yếu trong việc thực hiện và xây
dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng ở đô thị Như đã nói ở phần trên vì gốc là “nông dân” nên ở nước ta từ nếp sống, thói quen hành xử
vẫn còn theo “tục lệ”, "lệ làng”, không theo quy tắc, không theo luật lệ
Người “nông dân” chuyển thành “thị dân” phải được trang bị một tinh thần
"thượng tôn pháp luật” Bởi hàng ngày, hàng giờ cuộc sống đô thị phải luôn
đối mặt với những vấn đề liên quan đến pháp luật như: Tham gia giao thông
phải đúng luật lệ; hoạt động kinh doanh, dịch vụ phải theo quy định của Nhà nước, sinh hoạt văn hóa, vui chơi giải trí phải trong khuôn khổ cho phép
'Văn hóa pháp luật được áp dụng tốt sẽ điều chỉnh nếp sống cá nhân, cộng đồng nông thôn dần đi vào quy tắc, trật tự kỷ cương đô thị
Văn hóa trong xây dựng cảnh quan và bảo vệ môi trường đô thị, đây là
Trang 37
sung túc với những tòa nhà chọc ười, ngồi khơng gian kiến trúc theo quy
hoạch, nó còn thể hiện vẻ đẹp ở từng sắc thái riêng: Các công sở; tư sở; khu
thương mại, chợ; khu văn hóa giải trí, khu dân cư; công viên; via hè với
những hàng cây xanh, những dòng sông, chiếc cầu nối liền đường phố Vì
vậy, phấn đấu xây dựng đường phố “sáng - xanh - sạch - đẹp” luôn là mục
tiêu cao nhất để đạt tới chuẩn của một đô thị văn minh; đó cũng là khát vọng,
“Giàu và đẹp” mà chúng ta thường nhắc đến Nhưng thực tế nếp sống “tủy
tiện” của người "nông dan”, của thói quen “nông thôn” vẫn còn đó, những, chợ búa, dòng sông, đường phố vẫn còn cảnh "tự sản, tự tiêu” không trật tự,
mắt vệ sinh, vứt rác bừa bãi, chất thải sinh hoạt của chợ, của khu dân cư vẫn
chảy xuống ao hồ, sông, đường phố một cách vô tội va
'Thực hiện và xây dựng nếp sống văn minh trong sinh hoạt cộng đồng
để có văn hóa đô thị đối với 4 xã, phường đang đô thị hóa ngoài những đặc
điểm chung, cần phải quan tâm đến những đặc điểm riêng mang tính chất
“không ổn định đa dạng, thay đổi nhanh chóng” của các vùng nông thôn, vùng mới đô thị hóa Đó là quá trình cái cũ chưa mắt di, cái mới đang hình
thành và phát triển Đó là việc thay đổi nếp sống cũ ở nông thôn sang một nếp sống mới ở thành thị Một bên là nếp sống nông thôn được quy định trên cơ
sở kinh tế - xã hội của các làng xã nông nghiệp với các đặc điểm:
+ Mối quan hệ xã hội và giữa các cá nhân được thiết lập bởi quan hệ: huyết thống và những người công đồng dân cư cùng một địa vực;
+ Tính cộng đồng và sự bình quân chỉ phối nếp sống, cách cư xử, tâm
lý cá nhân, trách nhiệm nghĩa vụ của các thành viên công
+ Sự bảo thủ và tùy tiện của mỗi cộng đồng dân cư,
Một bên là nếp sống đô thị xây dựng trên cơ sở kinh tế của nền sản xuất
Trang 38gia đình nghèo, làm thuê, vác mướn Trong lĩnh vực y tế là khả năng chỉ trả
các dịch vụ không phải ting lớp nào trong xã hội cũng đáp ứng được
Vấn đề phân hóa giàu nghèo trong xã hội đô thị là một quy luật, vì thé đây cũng là vấn để đáng quan tâm khi Bắc Ninh chuyển lên đô thị Nhờ triển
khai sâu rộng và cụ thê nên hầu hết các mục tiêu, chương trình cơ bản đều đạt
và vượt kế hoạch, tỷ lệ hộ nghèo của thành phố giảm từ hơn 4% năm 2010
xuống chỉ còn 2,8% vào năm 2012 (theo chuẩn nghèo giai đoạn 201 1-2015),
tương đương với hơn 700 hộ thoát nghèo, giảm 0,6% mỗi năm, một số đơn vị có tỷ lệ giảm nghèo nhanh và bền vững là xã Hoà Long, xã Nam Sơn, xã
Khắc Niệm
Để thực hiện chương trình giảm nghèo không chỉ nhanh mà phải bền vững, thành phố đã thực hiện đồng bộ các chính sách xã hội và các dự án giảm nghèo Với dự án hỗ trợ người nghèo về y tế, từ thành phố đến xã đã đầu tư, nâng cắp cơ sở vật chất thiết bị, đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo
được củng cố Đến nay 4 xã, phường nói trên đều đạt chuẩn quốc gia về y tế; 100% số hộ nghèo đều được cấp thẻ bảo hiểm y tế đúng quy định
'Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người nghèo được nâng lên
ẳng cách giúp họ tiếp cận và nâng cao hiểu biết về pháp luật Chính sách an sinh xã hội thường xuyên được triển khai, đảm bảo các chế độ trợ cấp kịp thời, công khai, minh bạch, đúng đối tượng nên tạo điều kiện cho hộ nghèo,
người nghèo giảm bớt khó khăn trong đời sống hàng ngày và có cơ hội vươn
lên thoát nghèo Cùng với đó là việc thực hiện các dự án chương trình giảm
Trang 39phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm
đang đô thị hóa đã tạo nên sức mạnh tổng hợp tạo ra năng lực sản xuất mới, từ
đó nâng cao nhận thức cho người dân Chương trình đã tạo điều kiện thuận lợi
cho người nghèo và các xã có cơ sở vật chất để phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện để các hộ vươn lên thoát nghèo; đảo tạo kinh nghiệm cho đội ngũ
cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo Để giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn thành
phố xuống dưới I,5% vào năm 2015, công tác giảm nghèo của thành phố cần
phải được sự quan tâm tích cực của các cấp, các ngành địa phương Tiếp tục
nâng cao kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, tiêu dùng trong sinh
hoạt của người nghèo, nhất là tạo điều kiện thuận lợi để người nghèo tiếp cận
nhanh, hưởng thụ đầy đủ các dịch vụ sản xuất, xã hội, nâng cao mức sống và động viên họ phát huy nội lực vươn lên thoát nghèo, để họ được sống trong
một xã hội công bằng, văn minh
'Với những chính sách kinh tế - xã hội đỗi mới đã tạo ra nhiều vận hội
cơ may cho các cá nhân, gia đình, ối với các hộ nghèo, từ sự quan tâm của chính quyền, sự vận động giúp đỡ của quần chúng, bước đầu Bắc
Ninh da phan nao tao duge sự an tâm cho lớp nghèo thành thị Tuy nhiên cần
phải tiếp tục hành động vì người nghèo hơn nữa để Bắc Ninh tiến lên một đô
'thị vững mạnh cả về thể chất và học vấn
Các tệ nạn xã hội mà đặc biệt là mại dâm, ma túy, tội phạm tai 4 xa,
phường đang đô thị hóa vẫn có chiều hướng gia tăng
Đặc trưng của môi trường văn hóa đô thị là sôi động, phát triển đa
dạng, không thuần nhất như ở nông thôn, đô thị với những trung tâm vui chơi
Trang 40thao, khu du lịch và nhiều hình thức, hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa ra
đời và phát triển nhanh chóng đã phản ánh những đặc điểm mới của sự phát
triển đô thị, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa, vui chơi, giải trí của người dân, do điều kiện đời sống vật chất được cải thiện và
nâng cao so với trước Thời gian nhàn rỗi tăng thêm và xu thế phát triển
nhanh các công nghiệp văn hóa, giao lưu, mở rộng về thông tin một mặt tạo điều kiện cho người dân đô thị tiếp cận về thông tin một mặt tạo điều kiện
cho người dân đô thị tiếp cận được với kiến thức văn hóa, khoa học - kỹ thuật
đa dạng phong phú, một mặt cũng tạo nên những áp lực vẻ những ảnh hưởng
của tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, cờ bạc, vi phạm an tồn giao thơng
gây mắt trật tự công cộng
Vấn đề thực hiện và xây dựng nếp sống văn minh đô thị trong sinh hoạt công đồng, đồng thời ngăn chặn kịp thời những hiện tượng văn hóa tiêu cực,
những tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, văn minh
đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ với xóa bỏ bao cấp, xã hội hóa hoạt động văn
hóa từ đó vô hình đã tạo điều kiện cho văn hóa đôi trụy len loi phát triển, gây
tác hại xấu về tư tưởng đạo đức về lối sống thẩm mỹ gần đây nhất nạn
"thuốc lắc”, "đập đá” trong quán bar, karaoke, vũ trường xảy ra liên tục với số
lượng lớn người sử dụng ngày càng đông, đặc biệt là tằng lớp thanh niên, tỉnh
trạng xem, sử dụng phim sex, đổi trụy đã dẫn đến lối sống thác loạn, băng
hoại đạo đức xã hội, tình trạng nghiện hút đưa đến tệ nạn cướp giật, đâm chém là những vấn để thực sự nhức nhói của xã hội
'Bên cạnh việc “chống”, Bắc Ninh cũng đã phát động 4 xã, phường trên
và một số xã, phường khác đang đô thị hóa thí điểm không có tệ nạn xã hội,
tuy nhiên thực tế vẫn gặp nhiều khó khăn Nhìn chung công tác tuyên truyền,
giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội tại thành phố Bắc Ninh đã có nhiều