Luận văn Hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở thành phố Hà Nội hiện nay (qua khảo sát 3 quận, huyện) trình bày các cơ sở lý luận về hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động, thực trạng hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động tại một số quận, huyện trên địa bàn Hà Nội hiện nay; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở thành phố Hà Nội hiện nay.
Trang 1NV ĐNO/1Hd IHL WH 2ÓH VỌH NYA AS 2ŸHL NYA NÝ1 7107 ION VH PHẠM THỊ PHƯƠNG LAN
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN TUYÊN TRUYEN
CO DONG Ở THÀNH PHÓ HÀ NỘI HIỆN NAY (Qua nghiên cứu trường hợp 3 quận, huyện)
LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC
Trang 2MỤC LỤC 3 4 “Chương 1: NHONG VAN DE LY LUAN VE HOAT DONG THONG TIN
TUYEN TRUYEN CO DONG
1-1 Các khái niệm liên quan 10 TLD TRANG 1M oon D2, Tuyen t1Uy6n ocosnnninsnninrnnninnsnnnnnnnnnsnnnsnnnnne UH 1.L3 Cổ động wow 2 (Quam dim cia Being vi ni mae vé Thang tin ngôn my cổ động 2B
1.2.1 Quan diém của Đảng cộng sản 13
1.2.2 Quyén hạn của cơ quan chịu trách nhiệm 16
1.3 Các phương tiện hoạt động, vai trò và chức năng của thông tìn tuyên truyên cổ động 1
1.3.1 Thông tin tuyên truyền cổ động bằng ngôn ngữ 17 1.3.2 Thông tin tuyên truyền cổ động bằng nghệ thuật 19 1.3.3 Tuyên truyền cổ động trực quan 2I 1.3.4 Công trình thông th, cổ động - cum thông tin, có động 2 1.3 5 Đội yên truyền lưu động, nhà thông tin, tram thong tin va dai
truyền thanh 26
1.36 Mi trả, chức năng cơ bản của công tác thông tín tuyên truyền, cổ động 29 1.3.7 Đặc trừng cơ bản của tuyên truyền cổ động 34
1.4 Tổ chức hệ thống thiết chế văn hóa thông tìn cơ sở 36
1.4.1 Xét vé mặt tổ chức theo trục đọc seo 3 1.4.2 Xét vé mặt tổ chức theo trục ngang (LẺ mặt nội dung) - 38 Tiểu kết chương 1 40
“Chương 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG THONG TIN TUYEN TRUYEN,
CO DONG TAI MỘT SÓ QUẬN, HUYỆN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY:
3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu ở thành phố Hà Nộ 3.1.1 Hà Nội vị tr, địa lý, kinh , vẫn hoá
Trang 33.2 Hoạt động thing tin tuyên truyền, cỗ động ở thành phố Hà Nặ
2.21 Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyễn cổ động 2.2.2 Một số nội dung tuyên truyễn cổ động ở Hà Nội 56 2.2.3, Hoat déng thông ti tuyển truyền cổ động ở địa bàn quận Hoàn Kiếm: 62 2.24 Hoạt déng thong tin tuyén truyễn cổ động ở quận la Đình 68 2.2.3 Hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở huyện Chương Mỹ: TA 2.3 Dinh gid hogt dng thông tin tuyên truyền cỗ động ở Hà Nội
3.31 Thành quả đạt được 7 2.3.2, Han chế tổn tại 78 Tiểu kết chương 2
“Chương 3: GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG
TRUYEN CO DONG Ở THÀNH PHÓ HÀ NOL
3.2 Giải pháp về nâng cao chất lượng, higu qué thong tin
Trang 4LỜI CẮM ON
Luận văn này là kết quả học tập, làm việc và nghiên cứu nghiêm túc
của tác giả trong thời gian qua Có được kết quả như hôm nay tác giả xin gửi
ốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội, ‘Trung tâm Thông tin triển lăm Hà Nội đã tạo điều kiện để tơi tham gia và
hồn thành khóa học
lời cảm ơn đến Ban Giám
Qua đây tác giả gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học
'Văn hóa Hà Nội, Khoa Sau đại học, các cán bộ, thầy cô giáo tham gia quản lý
và giảng dạy lớp Văn hóa học khóa 2008 - 201 1
Cảm ơn các đồng chí cán bộ, lãnh đạo Phòng Văn hóa Thông tin, Trung, tâm Văn hóa, Nhà Văn hóa các quận/huyện Hoàn Kiếm, Ba Đình, Chương
Mỹ, các anh chị em đồng nghiệp, các bạn học đã cung cấp tư liệu, góp ý cho
tôi trong quá trình thu thập tư liệu và hoàn thiện luận văn
Đặc biệt, tác giả biết ơn sâu sắc PGS.TS Lê Bá Dũng - người thầy đã định hướng và đồng hành cùng tác giả trong thời gian thực hiện luận văn này
Với sự hướng dẫn tận tâm của thầy cùng sự nỗ lực của bản thân nhưng khả năng có hạn nên luận văn sẽ còn thiếu sót nhất định, tác giả mong nhận được
các ý kiến đóng góp
Những lời cảm ơn sau cùng xin dành cho bố mẹ, chồng, các con đã hết
Trang 5'Chữ viết tắt cr crits ND Tie TW TDTT THCS VHTT-TDTT XHCN mI [X.TrY] Chir day đủ Chính trị “Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ "Nghĩ định “Thủ tướng Chính phủ Trung ương “Thể dục thể thao Trung hoc co so ‘Van héa thong tin
‘Vain hóa thông tìn — thể dục thể thao XXã hội chủ nghĩa
Số thứ tự tà liệu tham khảo
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài
Lúc sinh thời, Chủ tịch Hỗ CI
nh đã khẳng định tầm quan trọng của
công tác thông tin tuyên truyền, cổ động: Tuyên truyền là đem một việc gì nói
cho đân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt được mục đích đó là
thất bại Muốn thành công phải biế hải biết
tuyên truyề cách tuyên truyề
cách nói Nói thì phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực Phải có đầu, có đuôi, sao cho ai cũng hiểu được, nhớ được
“Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng hoạt
động thông tin tuyên truyền cổ động Bởi lẽ hoạt động thông tin tuyên truyền
cỗ động không chỉ truyền tải thông tin, nâng cao nhận thức, giáo dục, mở
rộng dân chủ, tổ chức quần chúng mà còn có khả năng cung cấp thông tin hai
chiều: vừa truyền tải đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật
của Nhà nước đến với nhân dân, vừa nắm bắt tâm tư nguyện vọng, ý kiến của
dân đóng góp với Dang và Nhà nước
Mục tiêu của hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động là góp phần xây
dựng con người mới, cuộc sống mới, do đó hoạt động tuyên truyền có nhiệm
vụ giáo dục, bồi dưỡng hình thành nhân cách, cải tạo thực tiễn, xây dựng môi
trường xã hội lành mạnh
Thực tiền cách mạng Việt Nam trong hơn 80 năm qua đã khẳng định
hoạt động tuyên truyền của toàn Đảng đã góp phần quan trọng tạo nên các
phong trào cách mạng, góp phần lập nên những chiến thắng Trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay thì công tác tuyên truyền lại càng có ý
nghĩa quan trọng hơn
Thực tiễn hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, đắt nước đã đạt
được nhiễu thành tựu rất quan trọng mang tính lịch sử trên tắt cả các lĩnh vực
Trang 7Thời gian qua, công tác tuyên truyền cũng tập trung tuyên truyền Đại
hội Đảng các cấp, tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, tiến tới thiết thực kỷ
niệm 1000 năm Thăng Long - là Nội và các sự kiện mang tính quốc tế Có thể nói công tác tuyên truyền các sự kiện chính trị, xã hội quan
trọng và các ngày lễ lớn trên đã góp phần tạo sự phấn khởi, tin tưởng trong
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; trên cơ sở đó tăng cường củng cổ sự đoàn kết, thống nhất trong nhận thức và hành động, nhằm làm nên sức mạnh tổng, hợp của toàn xã hội
Trước yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước, hoạt động thông tin
tuyên truyền cỗ động chưa đáp ứng kịp với tỉnh hình mới, còn bộc lộ không ít nhược điểm, những bắt cập về chế độ chính sách cho hoạt động thông tin
tuyên truyền cổ động, chưa có mô hình thống nhất bởi còn phụ thuộc nhiễu yếu tố như: Quy định về tô chức bộ máy chính quyền, trình độ cán bộ của cơ
sở và nguồn thu ngân sách có thể dâm bảo cho hoạt động thông tin tuyên
truyền cổ động, khả năng xây dựng cơ sở vật chất Hiệu quả của các hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, địa
ý, dân số, phong tục, tập quán, tín ngưỡng Bên cạnh đó, hoạt động thông,
tin tuyên truyền cỗ động đã, đang bị lắn át bởi các loại hình quảng cáo Điều
đó đã gây cản trở không nhỏ trong tổ chức hoạt động này
Nhằm nhận thức giá trị, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động thông
tin tuyên truyền cỗ động trong bối cảnh nền văn hóa, kinh tế, chính trị và xã
hội đang phá tiễn Do đó, tôi chọn nghiên cứu và khảo sát hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở 3 địa bản cụ thể thuộc thành phố Hà Nội, vi
Trang 82 Tình hình nghiên cứu
Đề cập đến hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động, hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu Có thể kể đến các cuốn sách như: “Công tác
thông tin cổ động triển lãm” Nhà xuất bản Hà Nội năm 1998; “Số tay công tác Van hod thông tin” Nhà xuất bản Thanh niên năm 1997, Một số bài viết của
Lê nin về “Người tuyên truyền và cổ động” Trường Cán bộ Thông tin phát
hành năm 1973;
Một số bài viết, bài nói chuyện, báo cáo và thư về công tác thông tin cỗ động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lê Duẫn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Thanh Nghị, Tổ Hữu, Trần Quang Huy, Hoàng Tùng, Lê Quảng Ba được
tập hợp trong cuốn sách “Về Công tác Tuyên truyền -
“Thông tin phát hành năm 1973
lộng” do Tổng cục
'Các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam
các khoá VI (1986), VII (1991), VIII (1996), IX (2001) và khoá X (2006); đặc
biệt là văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá
'VIII (1998) đều đề cập đến vấn để văn hoá nói chung, vấn đẻ về thông tin cổ
đông nói riêng
Với nội dung này, đến nay tôi biết chưa có tác giả nào nghiên cứu
chuyên sâu về hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở thành phố Hà Nội
mà có chăng mới chỉ dừng lại dưới dạng các bài viết Tuy nhiên, những tài
liệu, công trình đó đã giúp tôi trong việc tham khảo, kế thừa để nghiên cứu
vấn đề này
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu
Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt đông thông tin tuyên
truyền cỗ động ở quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và huyện Chương Mỹ của thành
Trang 93.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Phác hoạ sơ lược điện mạo đời sống xã hội ở 3 quận, huyện của thành
pho Hà Nội hiện nay, lấy đó làm căn cứ khẳng định giá trị, vai trò tầm quan
trọng của hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động trong đời sống xã hội
Khảo sát thực trạng hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở 3 quận,
huyện của thành phố Hà Nội xem khả năng thông tin đến được tới từng cá
nhân trong cộng đồng ở mức độ như thế nào cũng như những ưu điểm và hạn
chế của mỗi phương pháp thông tin truyên truyền cỗ động
Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra những đề xuất nhằm góp
phần củng cố và phát triên hoạt động này trong xã hội đương đại
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các hoạt
động thông tin tuyên truyền cổ động ở 02 quận nội thành và 01 huyện ngoại thành Đó là quận Hoàn Kiếm, Ba Đình và huyện Chương Mỹ,
Pham vi nghiên cứu: Nghiên cứu này được giới hạn về mặt thời gian và
không gian cụ thể
e
“Thời gian: nghiên c hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở
quận Hoàn Kiếm, Ba Đình và huyện Chương Mỹ của Hà Nội trong những
năm gần đây
Không gian: tập trung nghiên cứu khảo sát ở quận Ba Đình, quận Hoàn
Kiếm và huyện Chương Mỹ Việc chọn địa bàn này vì tác giả muốn có một
cái nhìn so sánh giữa các địa bàn nội và ngoại thành, giữa địa bàn có sự phát
n định với địa bàn mới được sáp nhập về Hà Nội năm
2008 và có sự “chuyển mình” trên mọi phương diện trước bối cảnh công nghiệp hóa và đô thị hóa đang diễn ra nhanh, mạnh
Trang 105 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như sau:
Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin và dựa vào các quan điểm của Đảng,
về văn hoá, kinh tế để xử lý các tư liệu liên quan đến hoạt động thông tin
tuyên truyền cỗ động Phương pháp điền dã, khảo sát thực địa (trường hợp 3
quận, huyện cụ thể); Phương pháp phân tích, tổng hợp các nguồn tư liệu
6 Đồng góp của luận văn
Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về hoạt động thông tin
tuyên truyền cổ động ở 3 quận, huyện của thành phố Hà Nội nói riêng và toàn thành phố Hà Nội nói chung
‘Lam rõ thực trạng của hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động ở 3 quận, huyện của thành phố Ha Nội trong những năm gần đây, những đóng góp và tổn tại Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tuyên truyền cô động ở 3 quận, huyện của thành phố Hà Nội nói riêng và trên
toàn thành phố Hà Nội nói chung trong thời gian tới
Luận văn có thể được sử dụng để làm tải liệu tham khảo cho những ai
thực sự quan tâm đến vấn đề này
7 Bố cục của luận văn
Luận văn được xây dựng theo các phần: Mở đầu, Chương 1, Chương 2, Chương 3 và Kết luận sau đó đến Danh mục tài liệu tham khảo Các chương
lần lượt có tên như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận vẻ hoạt động thông tin tuyên truyền cô động
Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động tại một số quên, huyện ở Hà Nội hiện nay
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tuyên truyền cổ
Trang 11Chuong 1
NHONG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ HOẠT DONG THONG TIN
TUYEN TRUYEN CO DONG
1.1 Các khái mm liên quan
Trong bắt kỳ một xã hội có giai cấp nào thì thông tin luôn được sử
dụng để phục vụ và bảo vệ lợi ích giai cấp cằm quyền Thông tin cổ động về
bản chất là thông tin chính trị nhằm tác động tới nhận thức của các tầng lớp trong xã hội, cổ vũ và động viên họ thực hiện các mục tiêu mà giai cấp lãnh
đạo đặt ra
Việc sử dụng những thông tin nhằm phản ánh các hoạt động của xã của nhân dân đang thực hiện các nhiệm vụ cách mạng do Đảng lãnh đạo
nhằm định hướng nhận thức, tư tưởng của quản chúng theo sự chỉ đạo của cấp
ủy, chính quyền, đoàn thê chính trị nhằm tập hợp và tổ chức quần chúng
hành động hoàn thành nhiệm vụ trong từng hoàn cảnh nhất định ở mỗi thời
điểm cụ thể được gọi là công tác thông tin tuyên truyền cổ động
Bối cảnh xã hội hiện nay với những ứng dụng của khoa học công nghệ tiên tiến vào đời sống xã hội thì hoạt động thông tin tuyên truyền, cổ động đã
và đang được hỗ trợ rất nhiều nên phạm vi ảnh hưởng rất lớn Công tác thông tin tuyên truyền cổ động luôn giữ vai trò, vị trí quan trọng trong công tác tư
tưởng, bởi nó là công cụ chỉ đạo trực tiếp của Đảng và Nhà nước tới từng
người dân trong cộng đồng
LLL Thong tin
Thông tin là truyền tin, dua tin bao cho nhau biét [12, Tr 1526] Tir nảy còn được hiểu là tạo ra một số hình thái để chỉ những yếu tố có thể giúp cho sự hiểu biết của con người về thể giới xung quanh đang tổn tại dưới một
Trang 12Ngày nay, khi xã hội phát trién thi khái niệm thông tin không còn bó
hẹp trong phạm vi giữa người với người mà còn được sử dụng trong nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội Giữa thế kỷ XX khái niệm “bùng nỗ thông tin”
đã được sử dụng rộng mang hàm ý chỉ sự thông tin giữa con người với máy
móc Có lẽ chính vì lý do đó mà nền khoa học trên thế giới đã ra đời môn Ly
luận khoa học Thông tin - tin học
“Thông tin đại chúng là thông tin dành cho đối tượng là đông đảo
quần chúng, thông qua các phương tiện như báo chí, đài phát thanh,
đài truyền hình, quảng cáo [12, Tr 1526]
Nhu vay, có thể hiểu thông tin là một sự kiện, dữ kiện hay sự việc nào
đó được thuật lại, mô tả lại thông qua thu thập để tạo ra một hiểu biết mới
‘Tom lại, thông tỉn là một mặt phản ánh trong tự nhiên, xã hội, là sự vận
động, sự điều chinh dùng để điều khiển quản lý nhận thức và hành vi của cá
nhân hay cộng đồng về một việc cụ thễ hay một lĩnh vực nào đó trong đời
sống xã hội
1.1.2 Tuyên truyền
“Tuyên truyền là một dang của quan hệ công chúng (PR) dưới hình thức
tin tức hoặc câu chuyện nhằm chuyến tải thông tin về sản phẩm, dịch vụ, ý
tưởng trên phương tiện truyền thông đại chúng [16, Tr 91] Nó là những nỗ
lực của tổ chức nhằm thay đổi nhận thức của công chúng về một chủ đề nào
đó, có thể là con người, hàng hóa, dịch vụ, tổ chức và hơn thế Nó có thể là
thông cáo báo chí, có thể là bài phóng sự Dưới góc độ mục đích hoạt động, người ta có thể định nghĩa tuyên truyền là quảng cáo được cải trang dưới dạng,
tin tức “Tuyên truyền là việc chiếm lĩnh không gian biên tập ngoài phần
quảng cáo phải trả tiền trên mọi phương tiện truyền thông được đọc, nghe, nhìn bởi khách hằng hiện tại hoặc tương lai với mục đích góp phần đạt mục
Trang 13thương hiệu cho nhà sản xuất, cùng với quảng cáo và khuyến mãi hợp thành các công cụ tiếp thị đại trà được sử dụng phổ biến Những quyết định quan
trọng cần thực hiện: tuyên truyền cái gì; khi nào tuyên truyền; mục tiêu của
'tuyên truyền; ngôn ngữ dùng để tuyên truyền, sử dụng phương tiện nào; thực
hiện kế hoạch tuyên truyền; đánh giá kết qua
“Tuyên truyền là sự phổ biến, truyền bá rộng rãi và giải thích cụ thể
những thông tin đưa ra nhằm mục đích xác lập trong quan ching
nhân dân về thế giới quan và nhân sinh quan tích cực góp phần động viên họ hành động theo đúng định hướng đã đặt ra [12, Tr 1700] Như vậy, mục tiêu chính của tuyên truyền không dừng lại ở thay đổi
suy nghĩ hay thái độ của quần chúng, mà cần phải tạo hành động trong quần
chúng Tuyên truyền không chỉ lôi kéo cá nhân ra khỏi sự tỉn tưởng cũ, mà cần phải làm cá nhân đó có suy nghĩ mới và đưa đến hành động có lợi cho
việc tuyên truyền Cá nhân bị tuyên truyền sẽ mắt khả năng lựa chọn và phản
xa tự nhiên, từ đó sẽ làm những hành động với sự tin tưởng không cần bằng chứng cụ thể
1.1.3 Cổ động
* Khái niệm cỗ động: Cô động là một từ Hán Việt Nghĩa đen: “cỗ” là
cái trông, “động” là hoạt động Người xưa dùng tiếng trống đề thôi thúc, thúc
siục con người hành động nhằm một mục đích nào đó [16, Tr 94]
Cổ động tiếng La tinh là A-ghi-ta-xi-a có nghĩa là lúc lắc, ngược với
trạng thái đứng im là "hành động”.Như vậy cỗ động cũng được hiểu là những hình thức, những phương tiện tác động tới nhận thức, hiéu biết, nảy sinh ý
thức, thông qua tư duy có những quan điểm vẻ nhân sinh quan, vẻ chính trị,
về tư tưởng của mỗi con người hướng tới đi vào hành động tích cực có mục
đích của quần chúng nhân dân Nói một cách khác cỗ động cũng là sự phổ
Trang 14l3
lược mang tính cụ thể nhằm đánh thức hoặc kích thích động viên, khích lệ quần chúng nhân dân đi vào thực hiện một mục đích cụ thể
'Cổ động là tuyên truyền, vận động bằng nhiều hình thức như khuyên
nhủ, dùng sách báo, tranh ảnh, phim kịch nhằm lôi cuốn số đông người tham gia vào hoạt động xã hội, chính trị nào đó [12, Tr 340] Tố Hữu nói: “Cổ động phải đạt tới hành động, nếu có động mà không động là không đạt hiệu quả”
A.V.Luena-tras
-ky cũng nói: “Chứng ¡a hiểu cổ động là nghệ thuật
làm xúc động quần chúng, tác động vào tình cám của quần chúng
để dẫn đắt quân chúng đi theo mình "[19, Tr 137]
Vì vậy cổ đông gắn chặt với cuộc đấu tranh cách mạng hàng ngày, với
nhiệm vụ cách mạng thiết thực, cụ thể của nhân dân lao động Do đó, cỗ động,
chỉ có hiệu lực khi nó thúc giục ta làm những việc đã chín muỗi trong cuộc
sống, những nhiệm vụ thực tiễn trước mắt đã được lý luận chứng minh rõ
ràng và được khẳng định bằng đường lối, bằng các chính sách của Đảng và
nhà nước
1.2 Quan điểm của Đảng và nhà nước về Thông tin tuyên truyền cỗ động,
1.2.1 Quan điểm của Đăng Cộng sản Việt Nam
Quan điểm của Đảng ta khẳng định: Văn hoá là nền tảng tỉnh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Vi vay, trong công cuộc đổi mới đắt nước hiện nay, vai trò của các hoạt động văn hoá đặc biệt quan trọng trong việc tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng, nâng cao nhận thức và lòng tự hào dân tộc, giữ gìn bản sắc Văn hoá
dân tộc góp phần quan trọng tạo nên nguồn lực con người Việt Nam Giữ
vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa, chú trọng phát triển toàn diện về
tư tưởng, tình cảm, nhân cách tốt đẹp của con người, phù hợp và đáp ứng nhu
Trang 15"Xây dựng và phát triển van hod théng tin co sở là yêu cầu khách quan trong xây dựng, phát triển đồng bộ mọi lĩnh vực của đời sống ở đất nước ta
trong những năm đầu thế kỷ 21 Thực hiện mục tiêu chính trị quan trọng của
Nghị quyết lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khóa VIII và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam
lần thứ IX Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát
triển hài hoà, đồng bộ kinh tế - văn hố - mơi trường - quốc phòng an ninh,
đó là nội dung của sự phát triển bền vững Khu vực nông thôn, miền núi và
hải đảo; vùng đồng bằng, các dân tộc thiểu số, khoảng cách chênh lệch về
mức sống nếu theo tốc độ phát triển như những năm qua thì mức chênh lệch
là khoảng 6 lần (hiện nay khoảng 3 - 3,5 lần); tỷ lệ đói ở nước ta vẫn còn lớn,
nhất là các dân tộc ít người Vì vậy nhà nước đầu tư ngân sách thoả đáng đề
xây dựng cơ sở vật chất, trang bị phương tiện chuyên dùng, đào tạo và trả lương cán bộ nghiệp vụ để tổ chức hoạt động các loại hình văn hố - thơng
tin, phắn đấu để những đơn vị cơ sở cấp xã các vùng, miền trong cả nước đều
có hoạt động văn hố - thơng tin, không còn những điểm trắng
Xây dựng hoàn thiện hệ thống thiết chế hoạt động Văn hố thơng tin cơ:
sở từ Trung ương đến cấp xã, làng, bản theo hướng đa dạng về loại hình, hoạt
động tổng hợp,
xã hội quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, trang bị phương tiện chuyên dùng, 1g ghép, cho phép mở rộng nhiều hình thức sở hữu Toàn
đảm bảo cho tổ chức hoạt động văn hố thơng tin cơ sở đạt chất lượng cao,
đáp ứng yêu cẩu tuyên truyền, nâng cao nhận thức để tiếp nhận tri thức mới, thoả mãn nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hoá nghệ thuật, vui chơi giải trí
trong những dịp lễ, tết, hội, ngày nghỉ, thời vụ nông nhàn của xã hội Việt
Nam khi bước vào ngưỡng cửa hiện đại
Đâẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hố thơng tỉn cơ sở trong sự
Trang 1615
hình nghiệp vụ, thiết chế hoạt động văn hố thơng tin co sở, khu vực đặc biệt khó khăn để tập trung ưu tiên, đầu tư phát triển Xác lập trách nhiệm, nghĩa
vụ của mỗi tổ chức thành viên trong xã hội, tham dự chương trình xây dựng,
phát triển văn hố thơng tin cơ sở trong từng giai đoạn, phát huy nội lực, đáp
ứng yêu cầu phát triển đất nước
Văn hố thơng tin cơ sở - bình diện xã hội
trật tự xã hội, an ninh quốc phòng - cần phải tổ chức, đào tạo, biên chế đội In kết với ôn định chính trị,
ngũ cán bộ làm công tác văn hố thơng tin cơ sở đạt tiêu chuẩn về năng lực
phẩm chất và kỹ năng nghiệp vụ để duy trì, phát triển sự nghiệp văn hố
thơng tin cơ sở Xây dựng và phát triển văn hố thơng tin cở sở là trách nhiệm của ngành văn hố thơng tin và của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các đoàn thể quần chúng, các nhóm xã hội, mỗi thành viên trong cộng đồng thoả
thuận, liên kết, phối hợp thực hiện “Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây
đựng đời sống văn hoá” tiễn hành với chiều rộng và chiều sâu đạt hiệu quả
'Văn hoá - xã hội làm động lực nâng cao chất lượng cuộc sống, biểu hiện thời kỳ ấm no, hạnh phúc, tươi vui, văn minh, hiện đại; cuộc sống ấy đã trở thành hiện thực trên khắp mọi miền của đất nước Việt Nam
Giữa kinh tế - chính trị - văn hố khơng thể tách rời, những tiến bộ
trong sự phát triển 3 lĩnh vực của đời sống xã hội này phải được đặt dưới sự
lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ dưới sự lãnh đạo
thống nhất ấy mới tạo được sự phát triển của xã hội theo định hướng XHCN
Đảm bảo dân chủ tự do cho mọi sự sáng tạo và hoạt động văn hoá, vun
đắp các tài năng, đồng thời đề cao trách nhiệm của người làm văn hố - thơng
tin trước công chúng, dân tộc và thời đại
Nền văn hoá phải bảo tồn và phát huy được truyền thống văn hoá tốt
đẹp của các dân tộc, đảm bảo tính thống nhất và đa dạng của văn hoá trong
Trang 17Kế thừa, phát huy giá trị văn hoá dân tộc, đi liền với mở rộng giao lưu văn hoá với nước ngoài, tiếp thu những tỉnh hoa của nhân loại, làm giàu đẹp
thêm cho nền văn hoá Việt Nam; ngăn chặn đầu tranh chống sự xâm nhập của
các loại văn hoá độc hại, bảo vệ nền văn hoá dân tộc
Nâng cao tính chiến đấu của các hoạt động văn hoá và văn học nghệ
thuật, khẳng định mạnh mẽ và sâu sắc những nhân tố mới, những giá trị cao
đẹp của dân tộc ta, khắc phục những gì cản trở quá trình đi lên của đất nước
Đấu tranh không khoan nhượng chống lại các luận điệu thâm độc của các thế lực thù địch
1.2.2 Quyền hạn của cơ quan chịu trách nhiệm
Xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động về văn hoá, thể thao nhằm thực hiện chương trình phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội của tỉnh, quận,
huyện và các cấp về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước
Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, thông tin
lưu động, vui chơi giải trí, câu lạc bộ, nhóm sở thích, lớp năng khiếu về nghệ
thuật, TDTT, các loại hình hoạt động khác phi hop với nhiệm vụ được giao “Tổ chức liên hoan, hội thỉ, hội diễn văn nghệ quần chúng, lễ hội truyền
thống, lễ hội đương đại; các giải thi đấu thể thao, tô chức các lớp bồi dưỡng,
tập huần chuyên môn, nghiệp vụ và phương pháp công tác cho những người làm công tác văn hoá, thể thao ở xã, phường, cơ quan, đơn vị theo kế hoạch
của Uỷ ban nhân dân thành phố
Biên soạn, xuất bản và phát hành theo quy định của pháp luật các tài liệu chuyên môn phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ về văn hoá, thể thao
'Tổ chức các dịch vụ văn hoá, thể thao phù hợp với chức năng, nhiệm vụ theo
quy định của Pháp luật
Tổ chức thực hiện việc hợp tác giao lưu, trao đổi về chuyên môn,
Trang 1817
Thực hiện báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất về các hoạt động của
‘Trung tâm với Uỷ ban nhân dân thành phổ và những cơ quan quản lý về Văn
hoá, Thể thao theo quy định
Quản lý, tổ chức cán bộ, viên chức, tài chính và tai sin của Trung tâm
theo quy định của cấp có thẳm quyền; ký kết hợp đồng lao động và quản lý
ao động theo quy định của Pháp luật
1.3 Các phương tiện hoạt động, vai trò và chức năng của thông tin tuyên
truyền cổ động
Để truyền tải thông tin đến đông đảo cộng đồng dân cư thì có nhiều
cách nhằm tác động trực tiếp đến nhận thức của họ Có thể thông qua ngôn ngữ, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc truyền tải thông qua các tiết mục biểu diễn văn hóa văn nghệ
1.3.1 Thông tin tuyên truyền cỗ động bằng ngôn ngữ
Thông tin tuyên truyền cổ động bằng ngôn ngữ hay còn gọi là thông tin truyền miệng [6, Tr 17] Đây là loại hình thông tin có nhiều ưu thế, có sức lan
toa nhanh, sát với từng đối tượng, không bị hạn chế bởi một số nội dung mà các loại hình thông tin khác không thực hiện được Người cung cắp thong tin có thể nhận thông tin Không có một hệ thống tín hiệu nảo khác có thể so sánh được với ngay kết quả tác động của thông tin đi với người tiếp nhận phương pháp này
Do đặc điểm của ngôn ngữ nên phương pháp này được sử dụng thông cqua việc chủ thể sử dụng các từ đồng âm và sắc thái biểu cảm khác nhau tạo
sự phong phú và hấp dẫn đến với đối tượng
Hiện nay, trên phạm vi toàn quốc, nhà nước đã xây dựng được đội ngũ
làm công tác thông tin tuyên truyền miệng từ Trung ương đến cơ sở với gần
600 đội Tuyên truyền lưu động, số lượng trên 10 vạn người Cơ bản đảm bảo
Trang 19thông tin quan trọng về đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, những sự kiện quan trọng trong nước và quốc tế Nội dung thông tin tuyên truyền miệng được chú trọng nâng cao chất lượng, đề tài ngày càng
phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân
Công tác tuyên truyền miệng được phát triển ở hẳu hết mọi nơi, phương
thức hoạt động này không ngừng được đổi mới, đưa thông tin kịp thời đến tận
cơ sở đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, ổn
định chính trị, tư tưởng trong các ting lớp nhân dân
Dưới góc độ lý thuyết của thông tin thì tuyên truyền bằng ngôn ngữ là một chuỗi ngẫu nhiên trong đó đối tượng tí
gì đã nhận được để dự đoán những gì có thể sẽ diễn ra Nếu khả năng dự đốn
nhận thơng tin dựa vào những,
các thông điệp sẽ đến với độ chính xác càng cao thì lượng thông tin của nó
cảng thấp Một thông điệp được coi là hoàn toàn không có giá trị khi những gì
sắp phát ra, người nghe đều đã đoán trước được Ngược lại, nếu tính dự đốn hồn tồn vắng thì thông tin càng cao và có giá trị trong việc truyền tải thông
điệp đến đối tượng tiếp nhận
Ban chat của tuyên truyền bằng ngôn ngữ là dùng lời nói truyền tải trực
tiếp đến với một đối tượng hoặc nhóm đối tượng về một nội dung nào đó nhằm giải thích, giáo dục, nâng cao kiến thức giúp đối tượng nhận thức đúng
vấn để và định hướng để họ tự điều chinh thái độ tư tưởng hành vi cho phủ hợp với chuẩn mực của cuộc sống Phương pháp này có đặc điểm chính:
~ Truyền tải thông tin thẳng đến đối tượng tiếp nhận mà không phải
thông qua một công cụ trung gian nào Người phát thông tin và đối tượng tiếp
nhận thông tin đối mặt với nhau, quan sát rõ và cảm nhận được thái độ của
nhau khi giao tiếp Trong một số trường hợp nhất định có thẻ chuyển thành
cuộc đối thoại, trao đổi để đi đến một nhận thức mang tính chân lý, hoặc cũng
có thể thu hẹp thông tin trở thành quá trình tư vẫn cho một vấn dé cy thé nao đó Đối tượng thường là những cá nhân mà tuyên truyền viên quen biết, cùng
Trang 2019
Quá trình truyền tải thông tin qua ngôn ngữ có thể mở rộng hoặc thu
hẹp vấn đề trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ
thuật thậm chí có những thông tin được sử dụng ở đây mà không được phép đưa lên các phương tiện truyền thông đại chúng
Có thé sử dụng phương pháp này bắt kỳ lúc nào, ở đâu, với ai tức là nó
mang tính linh hoạt dé thu hút và thuyết phục đối tượng hành động theo
~ Mỗi quan hệ giữa người truyền tải thông tin với đối tượng tiếp nhận
được coi như là cái chung, độc đáo về mặt trang thái tâm lý của nhau Cái
chung đó được hình thành trong quá trình trao đổi và hiểu biết lẫn nhau và do
sự tin cậy lẫn nhau quy định Cơ chế bên trong của mối quan hệ ấy là quá
trình rung động về mặt cảm xúc và trí tuệ
Ngoài việc truyền tải trực tiếp thì còn có cách khác là thông qua công
eu trung gian như là loa đài, nội dung thông tin được biên tập thành những
bản tin nhất định và phát triển những khoảng thời gian cố định Lúc này lượng
thông tin mang tính một chiều
1.3.2 Thông tin tuyên truyền cỗ động bằng nghệ thuật
Đây là phương pháp truyền tải thông tin dén quần chúng hoặc đối tượng tiếp nhận thông qua các loại hình văn học nghệ thuật [6, Tr 95] Do
đặc trưng của phương pháp nên nó có sự sinh động, hấp dẫn và thu hút công,
chúng có tác dụng tác động trực tiếp tới trạng thái tâm lý tình cảm của đối
tượng tiếp nhận
Đặc thù của công tác thông tìn tuyên truyền cổ động cần tác động vào lý trí, trực
p giải thích chính sách pháp luật vậy việc lồng ghép để truyền tải
thông điệp thông qua văn hóa nghệ thuật cằn phải nhẹ nhàng, sinh động “Trong lịch sử tuyên truyền đường lỗi chủ trương của Đảng thời kỳ cách
Trang 21khúc tuyên truyền cổ động trong mỗi giai doạn lịch sử cụ thể Ca khúc loại
này được viết theo nội dung cố định nhằm tuyên truyền, cổ động cho một
hoạt động nhất định nào đó
Có những ca khúc được sáng tác phục vụ bầu cử, sinh đẻ có kế hoạch,
phòng chống các tệ nạn xã hội giúp cho quần chúng hiểu, nắm vững và tích
cực tham gia phong trào hay hoạt động nào đó mà ca khúc muốn truyền tải
'Cách truyền tải thông điệp qua nghệ thuật vừa nhẹ nhàng vừa có hiệu quả cao Tuy nhiên, tùy từng nhiệm vụ mới sử dụng được phương pháp này
Thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhằm động viên tỉnh
thần bảo vệ Tổ quốc, nhạc sỹ Huy Du sáng tác ca khúc Bác vẫn cùng chúng
cháu hành quân, nhạc sỹ Phạm Tuyên với Chiếc gậy Trường Sơn nhằm cỗ vũ, động viên tỉnh thần đồng bào và chiến sỹ cả nước Thời bình, nhạc sỹ Trần “Tiến đã sáng tác ca khúc Sao em nỡ vội lấy chng đê tuyên truyền việc sinh
đẻ có kế hoạch và đưa ra thông điệp về tình trạng tảo hôn Như vậy nội dung
các thể loại ca khúc đó mang thông điệp nhắn nhủ, động viên khích lệ tỉnh
thân giàu tính nghệ thuật
“Trong thông tin tuyên truyền cổ động bằng nghệ thuật còn có một loại
hình nữa đó là sân khấu thông tin Sân khấu thông tin là những hoạt động đại
chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục ) được tiền hành theo đặc trưng của nghệ
thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt (có chủ đề) được chuyển tải liên tục, chặt chẽ bằng nghệ thuật dàn cảnh và biểu diễn
Sân khấu thông tin tuyên truyền là những tiểu phẩm kịch ngắn nhằm
tuyên truyền cô động các vấn đẻ xã hội như: kế hoạch hóa gia đình, phòng
chống ma túy - AID§, phát động phong trào bảo vệ môi trường chăm sóc trẻ
em Thông qua câu chuyện sân khấu đẻ phân tích thuyết phục những mặt trái mặt phải - cái lợi cái hại của những vấn đề được nêu lên Chương trình
thường được kết hợp với phần tuyên truyền miệng của tuyên truyền viên và
Trang 2221
Sân khấu thông tin tuyên truyền luôn mang tính nhanh nhạy kịp thời
dễ hiểu dễ cảm nhận và ngắn gọn Ví đu: Tuyên truyền chiến dịch “Ngày chủ nhật xanh” sân khấu khai thác sự đối lập giữa tác hại và lợi ích xã hội của
công tác vệ sinh môi trường xây dựng những nhân vật đại diện cho hai phía
(bên tả - bên hữu) để thuyết phục lẫn nhau 1.3.3 Tuyên truyền cỗ động trực quan
Phuong pháp tuyên truyền cổ động trực quan có những ưu điểm nhất
định nên được sử dụng rộng ri trong những bối cảnh nhất định Nó tác động
trực tiếp vào giác quan quần chúng thông qua những hình ảnh, hiện vật cụ thé
Phương pháp này có đặc trưng là gây và tạo cho đối tượng tiếp nhận những ấn
tượng mạnh mẽ, sâu sắc
Khi xã hội phát triển thì các phương tiện tuyên truyền cổ động trực quan hiện đại phong phú, đa dạng, sinh động và tác động liên tục tới người xem như: TV, phim ảnh, bảng điện tử tắm lớn Các hình thức truyền thống,
và phô biến như: Khâu hiệu, biểu ngữ, tranh cô động, triền lãm vẫn luôn là thé
mạnh trong tuyên truyền, cỗ động
~_ Khẩu hiệu là hình thức phát triển ngắn gọn, rõ ràng và dễ nhớ về
mục đích đấu tranh cách mạng và nhiệm vụ cách mạng của toàn đân
hay của một ngành, một đoàn
trong một thời kỳ lịch sử nhất định Khẩu hiệu có đặc điểm quan trọng nhất là tính thời sự [3, Tr 119]
., hoặc một giới, một địa phương Khi tiến hành làm khẩu hiệu, người ta phải tuân thủ một
nhất định như bố cục toàn diện, ki
thành việc treo ở địa điểm nào, chiều cao từ mặt đắt tới khẩu hiệu cũng được tinh toán cần thận ố nguyên tắc chữ, màu sắc của nên và chữ, lúc hoàn
Ví dụ: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, “Sáng suốt lựa chọn những
Trang 23máu cho đi, một cuộc đời ở lại" Khẩu hiệu thường được chia làm 2 loại: một
loại mang tính chiến lược và một loại mang tính chiến thuật
Loại khẩu hiệu mang tính chiến lược như: “Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta”, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” hay “Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm!”
Loại khẩu hiệu mang tính chiến thuật là khẩu hiệu cổ vũ hành động cụ
thể đưa ra trong thời gian nhất định như: “Nhiệt liệt chào mừng ngày Quốc
khánh 2/9°, “Tinh thần ngày Quốc tế lao động 1/5 bất diệt”, “Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam” “Thi đua lập thành tích thỉ thực kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam” hay “Chào đón
Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội” v.v
~_ Biểu ngữ là một trích đoạn ngắn gọn trong các văn kiện của Đảng và
Nhà nước hay ở các tác phẩm kinh điển của các danh nhân hay anh
hùng có nội dung phù hợp với tuyên truyền cổ động một nhiệm vụ
nhất định [6, Tr 84]
Ví dụ như: “Mỗi người một hành động vì môi trường xanh - sạch -
đẹp”, “Hà Nội thành phố vì hòa bình” hoặc tại các trường học thường sử dụng các biểu ngữ: "Tiên học lễ, hậu học văn”, “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vi
lợi ích trăm năm trồng người”, ở các bệnh viện họ hay sử dụng biểu ngữ
“Lương y như từ mẫu”
~ Tranh cổ động là một thể loại của nghệ thuật đồ họa trong nghệ thuật tạo hình sử dụng hình khối và màu sắc, đường nét thể hiện nội dung tuyên truyền, nó mang giá trị của nghệ thuật tạo hình, do vậy
thông điệp được truyền tải qua tranh cổ động thường có những câu
từ ngắn gọn dễ hiểu tạo ấn tượng mạnh [6 Tr 118]
Với vai trò cốt lõi là tuyên truyền đường lỗi chính sách của Đảng và
Trang 242
thì tranh cỗ động luôn giữ vai trò quan trọng với những tính chất đặc thù và
ưu thế đã được khẳng định
Tranh cổ động có thể giúp công chúng tiếp nhận cùng một lúc hai tín
hiệu về nghệ thuật: Tín hiệu biểu tượng và tín hiệu liên tưởng Các tín hiệu
này giúp cho việc tuyên truyền bằng ngôn ngữ nghệ thuật, tạo cho giá trị của
tác phẩm có sức truyền cảm mạnh mẽ tới công chúng Nội dung trong tranh
cổ động có tác dụng khích lệ tinh thần yêu nước, thương dân, đoàn kết, ca ngợi cái chính nghĩa, phê phán cái phi nghĩa, tiêu cực, thói hư tật xấu
Với ưu thé trong ky thuật, in ấn và phát hành, tranh cỗ động có thể
được sáng tác bằng nhiều chất liệu khác nhau, nhiều kích cỡ có thể treo trên các sườn nhà, quảng trường hay nhỏ đến mức như con tem trên phong bì thư
Một bức tranh cổ đông cho nhiệm vụ chính trị thông thường phải bao sồm tính dân tí
nh đại chúng và tính hoành tráng Vì vậy, nên khi sáng tác
tranh cỗ động người nghệ sỹ phải tính đến sự phù hợp của tác phẩm với nhiều loại đối tượng thụ cảm khác nhau Người nghệ sỹ phải tính đến vấn đề nội
dung đề tài thể hiện, cách thức thể hiện, phải trung hòa giữa ngôn ngữ hình ảnh, màu sắc và ngôn ngữ chữ viết để đối tượng tiếp nhận có hoặc không cần
đọc chữ mà vẫn hiểu tác phẩm Đó là một yêu cầu quan trọng nhất đối với
người nghệ sỹ th hiện nội dung qua tranh cỗ động
~ _ Triển lãm là một phương pháp trưng bảy mang tính nghệ thuật tổng hợp (kiến trúc, hội họa, điêu khắc, ánh sáng, âm thanh ) được
trình bày một cách có hệ thống những tài liệu thống nhất theo một
chủ đề và tư tưởng nhằm làm sáng tỏ một vấn đẻ, một sự kiện trước
công chúng [6, Tr 125]
'Ví dụ cuộc triển lăm với chủ đề “Hà Nội thời bao cấp” gợi cho người
xem hình dung được Hà Nội dưới một thời đã qua; hay cuộc triển lăm với chủ
để “Nỗi đau da cam”, “Tự hào 67 năm bảo vệ và xây dựng tổ quốc Việt Nam
Xã hội Chủ nghĩa" đã trưng bảy những hình ảnh, tư liệu quý giới thiệu khái
Trang 25sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930 đến ngày Giải phóng hoàn toàn
miền Nam thống nhất đất nước 30/4/1975 Triển lãm “Hà Nội những góc nhìn thời gian” trưng bày 100 sản phẩm gồm ảnh và phim 3D tái hiện lại không gian phố cô của Hà Nội vào cuối thể kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX
Mọi phương tiện đều có thể trở thành hiện vật triển lãm, ngoài tính chat
đa dạng và khả năng sử dụng nhiều loại phương tiện trực quan khác nhau,
triển lãm còn có ưu thế thỏa mãn nhiều người xem một lúc, chính vì thể triển lim không chỉ có tác dụng tuyên truyền phổ biến kiến thức mà còn giúp công
chúng làm quen với các hình thức văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện học hỏi nâng cao ý tưởng, thị hiểu thẩm mỹ của công chúng Triển lãm thường được
phân thành các loại cụ thể:
~ Triển lãm chuyên để phục vụ các nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, chính trị, an ninh quốc phòng Loại này được thể hiện phổ biến dưới các hình thức như
tư liệu, tà liệu, hiện vật, tranh, tượng
~ Triển lãm văn hóa - nghệ thuật có tác dụng nâng cao đời sống tỉnh
thân, tính thẩm mỹ của quản chúng
~ Triển lăm nhiếp ảnh bao gồm ảnh thời sự - sự kiện; ảnh sinh hoạt và ảnh chân dung
~ Triển lãm về thành tự kinh tế, kỹ thuật nhằm trưng bày giới thiệu
những thành tựu đã đạt được trong kinh tế, khoa học kỹ thuật nhằm thúc đẩy
và lưu thông hàng hóa
~_ Tranh châm biếm là một trong những vũ khí hết sức mạnh mẽ để
đấu tranh chống mọi tiêu cực thường gặp trong cuộc sống; vừa đi
vào lý trí, vừa đi vào tình cảm, dưới hình thức bóng bây, châm
biếm, vạch ra ý nghĩa chân chính của sự việc xảy ra, làm cho cái
giấu kín trở thành sáng tỏ Vạch trần bản chất của sự việc, châm
Trang 2625
Những đặc điểm về mặt cảm xúc thường hay có ở trong tài liệu châm biếm cụ thể là nụ cười và tiếng cười đã góp phần vào việc này Nụ cười có sức châm chọc và độ lượng, còn tiếng cười thì vui tươi, chỉ trích và nghiêm khắc Theo cách phát biểu chí
trong những công cụ mạnh mẽ nhất chống lại tất cả những gì không hợp thời mà vẫn còn bảo thủ, làm cản trở sức mạnh phát triển của cuộc sống xanh tươi
xác của A.L.Ghéc-xen thì tiếng cười là một
và đe doạ những người yếu đuối
Lịch sử tranh châm biếm có từ cổ đại đến hiện đại Tại bảo tàng Bretagne (Anh) hiện nay còn lưu giữ những tranh đả kích, châm biểm vẽ vào khoảng 3000 năm trước Công nguyên, chế giểu những thói xa hoa trong cung,
điện thời Pharaon Rammes III Cũng ở Pháp thế kỷ XIX, người ta không thể không nhắc tới Daumier, hoạ sỹ bậc thầy về tranh châm biếm với nội dung chống lại ông vua tư sản Louis Philippe
Õ nước ta, tranh châm biểm xuất hiện khá sớm cùng với đòng tranh dân
gian Đông Hồ, Hàng Trống, nhiều bức tranh như Đánh ghen, Thây đồ Cóc,,
Đám cưới Chuột đã được quần chúng yêu thích, coi như những lời chế giểu thích đáng những thói hư tật xấu của giai cấp phong kiến Trước năm 1945,
những tranh đá kích, biếm hoạ của Nguyễn Ái Quốc, Trần Mai Ninh, Tô
Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí, Mạnh Quỳnh là tiếng nói mạnh mẽ của đồ hoạ ấn loát, được xuất bản tuyên truyền rộng rãi, đã chứng minh sự phản kháng của
họ trước thực trạng xã hội Sau Cách mạng tháng Tám, tranh châm biểm được
in Lité trén da, in dat, khắc gỗ đã chuyền tải kịp thời các truyền đơn, tranh
địch vận, khẩu hiệu, affiche và tiếng nói của d hoa chim biém còn tiếp tục đến ngày nay
1.3.4 Công trình thông tin, cỗ động - cụm thông tin, cổ động
Đây là một trong số những hình thức tuyên truyền, cổ động được trình
bày phong phú và đa dạng thông thường có kích thước lớn và đặt ở những vị trí thơng thống, nhiều người qua lại Tủy thuộc vào vị trí mà hình thức này
Trang 27được thể hiện trên các chất liệu như gỗ, vải, tôn kết hợp với khẩu hiệu được
thể hiện thông qua hội họa hoặc phóng ảnh
Tại các nút giao thông quan trọng thường có các công trình cổ động, mang tính nhất thời Ví dụ tai ngã tư Kim Mã - Liễu Giai, khu cổng Công, viên Lênin, Đền Bà Kiệu, Ngã tư đường Phạm Hùng - Trin Duy Hung - Đại
lộ Thăng Long - Khuất Duy Tiến, nội dung thông tỉ tuyên truyền, cổ động
ằn truyền tải thông tin Năm 2010 có thể nói là năm cao điểm của các cuộc thông tin, tuyên tryền,
thường xuyên được thay đổi cho phủ hợp với thời điểm
cỗ đông phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội trên địa bàn thành
phố Hà Nội
Cum tuyên truyền, cổ động mang tính chiến lược, mục tiêu lâu dài
truyền tải nội dung một thời kỳ, giai đoạn cách mạng Loại này thường mang tính chất hoàng trắng thể hiện trên các chất liệu có độ bền cao
Một trong những ví dụ điển hình trên địa bàn Hà Nội phải kế đến Con
đường gốm sứ ven đê sông Hàng Đó không chỉ là một cụm tranh tuyên truyền mà còn được công nhận là một tác phẩm nghệ thuật Tác phẩm này có chiều dài gần 3.950m, diện tích 7.000mỶ, với 21 trường đoạn tái hiện dòng
chảy lịch sử Việt Nam, bức tranh gốm sứ ven sông Hồng không chỉ tạo một điểm nhắn đặc biệt dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội mà còn là điểm
nhắn của Thủ đô ngàn năm văn hiến
1.3.5 Đội tuyên truyền lưu động, nhà thông tin, trạm thông tin và đài
truyén thanh
~_ Đội tuyên truyền lưu động là công cụ tuyên truyền trực tiếp của cấp uỷ, chính quyền địa phương, đội tuyên truyền cơ động phục vụ các nhiệm vụ chính trị, cỗ vũ phong trào vận động quần chúng, hỗ
trợ lực lượng tuyên truyền ở những địa bàn phức tạp nên các đội
Trang 28HÀ
Nhất là đối với các vùng khó khăn, nguồn sách báo hạn chế, kinh tế
kém phát triển, giao thông khó khăn, dân trí thấp, địa hình hiểm trở thậm chí
là địa bản nhạy cảm cho các thể lực thù địch lợi dụng sơ hở để kích động, quần chúng gây hoang mang để chống phá nhà nước Chương trình hoạt động của đội thường sử dụng nhuần nhuyễn các phương pháp, loại hình tuyên
truyền: tuyên truyền miệng, cô động và thông qua văn nghệ
Đội tuyên truyền lưu động ngoài chức năng chung nó còn khác với loại
hình thông tin đại chúng ở chỗ thông tin hai chiều được xử lý ngay tại chỗ và cách xử lý thúc day việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ của đội Do đó
dù phương tiện thông tin có hiện đại đến mấy cũng không thể bỏ được đội 'tuyên truyền lưu động trong xã hội
Hiện nay, các đội tuyên truyền lưu động trên địa ban quân, huyện, thị xã của Hà Nội đã được trang bị phương tiện, công cụ hỗ try hiện đại như trang thiết bị âm thanh nhưng 28 quận huyện chưa được trang bị phương tiện đi lại phục vụ công tác này Duy nhất có đội Tuyên truyền lưu động huyện
Sóc Sơn là có xe ô tô Tuyên truyền lưu động do Cục thông tin cơ sở cắp năm 2005 Tắt cả những sự đầu tư như vậy là cần thiết vì nó có vai trò quan trọng
giúp cho thông tin về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước
xuống đến cộng đồng dân cư nhanh nhất, kịp thời nhất mặc dù hiện nay các
quận, huyện chưa được đầu tư về xe thông tin và xe thang phục vụ trực tiếp
công tác này
Canh đội tuyên truyền lưu động còn có đoàn cổ động Đoàn cổ động là hình thức tổng hợp của các hình thức thông tin cổ động (cở, khẩu hiệu, tranh
cổ động, tranh biếm họa, muyên truyền miệng, triển lãm nhỏ) Tham gia đoàn cỗ động gồm có con người và các phương tiện tham gia giao thông
Nhà thông tin và trạm thông tin: là nơi trưng bày tổng hợp các tài liệu
(tin, tranh, ảnh) nhằm tuyên truyền, giáo dục, giải thích cho quần chúng hiểu
rõ và tích cực thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của
Trang 29“rong xã hội đô thị hiện nay mặc dù các phương tiện truyền thông đại chúng,
phát triển nhưng loại hình này vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc truyền tải nội dung chính sách của Đảng và Nhà nước tới từng hộ dân cư
~ Đài truyền thanh là phương tiện và công cụ quan trọng trong việc cung cấp thông tin về chủ trương đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với cộng đồng khu dân cư Đài truyền thanh quận, huyện,
thi xa là đơn vi sự nghiệp trực thuộc Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã
Dưới quận, huyện, thị xã là các đải truyền thanh cấp xã, phường là công cụ
tuyên truyền, công cụ điều hành của các địa phương, do Uy ban nhân dân cấp
xã trực tiếp quản lý
Đài truyền thanh cấp quận, huyện, thị xã và cấp xã, phường tập trung tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nha nước, về kết quả thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của các cấp uỷ Đảng,
chính quyền trong phát triển kinh tế, đời sống văn hoá, quốc phòng, an ninh
trật tự, xóa đói, giảm nghèo của địa phương; những khó khăn, thuận lợi,
những kinh nghiệm, cách làm hay được đúc kết từ thực tiễn để thực hiện tiếp các nhiệm vụ, kế hoạch trong thời gian tới của địa phương
Đặc biệt, những nội dung chiếm nhiều thời lượng cho thông tin tuyên truyền, cổ động thường liên quan đến vấn đề: chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu mùa vụ, giống cây trồng, con nuôi, thực hiện quy hoạch các vùng kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nghẻ truyền thống, xây dựng
cơ sở hạ ting ở địa phương, về hệ thống giao thông, thuỷ lợi, phòng chống lụt
bão, chỉnh trang đô thị, xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa, khu dân cư, tổ dân phố văn hóa
Ngoài ra, thời gian qua các địa phương còn dành một thời lượng thích
đáng cho tuyên truyền về cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo
đức Hồ Chi Minh”, nêu gương các điển hình tiên tiến, phản ánh các hoạt động
Trang 3029
chống tội phạm, công tác quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội, xây
dựng cuộc sống văn minh trên mỗi quê hương Đài truyền thanh quận, huyện, phường, xã thường xuyên duy trì tốt các chế độ tiếp âm Đài tiếng nói 'Việt Nam Làm tốt công tác này góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận
thức của nhân dân
1.3.6 Vai trò, chức năng cơ bản của công tác thông từn tuyên truyền, cổ động * Vai trò cơ bản của công tác thông tin tuyên truyễn cổ động ở nước ta:
+ Tuyên truyền chủ trương, đường lỗi, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước về lình vực văn hố thơng tin
Đảng và Nhà nước hoạch định ra những dường lối, chính sách về xây dựng và phát triển văn hố Nhưng nhờ cơng tác tuyên truyền cổ động mả các
chính sách, đường lối đó đến được với các tổ chức và mọi người dân Do đó,
công tác tuyên truyền cổ động được xem như là chiếc cầu nối giữa Đăng và cỗ động giúp cho nhân dân ừ đó họ có thể bàn, làm và kiểm tra về biết về các vấn đề mới của đất nus
các hoạt động ở chính địa phương mình Đây cũng là một cách để phát huy
tỉnh thần dân chủ, tích cực sáng tạo của quần chúng nhân dân Do vậy, công tác thông tin tuyên truyền cổ động được đẩy mạnh sẽ giúp toàn Đảng, toàn
dân ta kiên trì con đường độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội
Chính trị có ổn định thì kinh tế mới phát triển Do đó, công tác thông tin tuyên truyền không nằm ngoài nhiệm vụ phổ biến, giáo dục về chính sách
pháp luật của Nhà nước cho quần chúng nhân dân nhằm xây dựng một xã hội
sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật
Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng tới công tác tuyên truyền cỗ động
về những chủ trương, đường lối của mình đến với nhân dân Đặc biệt là trong
thời kỳ hội nhập và phát triển như hiện nay, giao lưu văn hoá diỄn ra mạnh mẽ
Trang 31hình đó, Đảng và Nhà nước ta đã đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền
cổ động nhằm chống lại sự lai căng trong văn hoá, đập tan mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, đồng thời “Xây dựng và phát triển nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”
+ Tuyên tuyên về các thành tựu xây dựng và phát triển kinh tế của đắt nước
Cán bộ văn hố thơng tin với nhiễu loại hình và phương tiện nghiệp vu
đã kịp thời cung cấp cho nhân dân những thông tin về thành tựu xây dựng và
phát triển kinh tế của đất nước Qua các hoạt động thông tin tuyên truyền,
quần chúng nhân dân thấy được tiềm lực và triển vọng của nền kinh tế nước nhà, cũng cố lòng tin và quyết tâm của nhân dân đối với sự nghiệp xây dựng
và phát triển kinh tế của đất nước
Hoạt động thông tin tuyên truyền còn góp phần phổ biến và giới thiệu những trí thứ
định kinh đoanh, sản xuất hàng hoá nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, phát huy tính sáng tạo của nhân dân trong lao động sản xuất và học tập, tạo ra
„ những thành tựu khoa học, các quy trình công nghệ và luật
nhiều của cải vật chất, đảm bảo xây dựng một cơ sở hạ tằng vững chắc, tạo
điều kiện cho thượng ting kinh tế phát triển, nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần cho nhân dân
~ Tuyên truyền góp phân phát triển sự nghiệp giáo dục, ytế, xã hội
Bước sang thé kỷ 21, nhân loại bước vào một thời kỳ lịch sử mới đó là thời kỳ văn minh trí thức, trong đó trí tuệ, chất xám sẽ đóng vai trò quyết định
mỗi bước đi của bất cứ quốc gia nào Do đó, sự nghiệp giáo dục nhằm nâng
cao dân tri, mở mang trí thức đang được Đảng và Nhà nước ta coi là quốc
sách hàng đầu Bên cạnh giáo dục thì sự nghiệp xây dựng và phát triển mạng lưới y tế cũng đang được quan tâm một cách đặc biệt nhằm phục vụ tốt nhất
cho sức khoẻ của nhân dân
Trang 3231
sinh động từ cổ động trực quan đến các hình thức diễn thuyết, thuyết tình,
toạ đàm, biểu diỄn nghệ thuật Công tác tuyên truyền cổ động đã giúp đông đảo quần chúng nhân dân nhận thức được sự cần thiết, cấp thiết cũng như
trách nhiệm của mỗi người dân trong sự nghiệp phát triển giáo dục, y tế Qua
các hình thức tuyên truyền với lối nói giàu hình ảnh, cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu quần chúng nhân dân sẽ hiểu và có những hành động cụ thê góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và phát triển giáo dục, yté
Năm 1945, 90% dân số nước ta là mù chữ nhưng đến nay số người mù
chữ còn rất ít Có được kết quả như vậy cũng một phần là nhờ vào công tác tuyên truyền cổ động Bác Hồ đã nói về sức khoẻ và giáo dục: Mỗi một người
ốt là làm cho dân tộc dốt, mỗi một người dân yếu ớt là làm cho dân tộc ớt Câu nói này đã trở thành một khẩu hiệu tuyên truyề cho quần chúng nhân dân, thúc đẩy công tác giáo dục, yté phát triển để đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn
'Nhờ công tác thông tin tuyên truyền mà ngày nay chúng ta có một nền
tảng khá vững ving cho một *Xã hội học tập” và một "Công đồng khoẻ
mạnh” Đây chính là những yếu tố then chốt cho dân tộc Việt Nam để xây
dựng và phát triển đất nước ngày một đi lên, sánh vai với các cường quốc trên
thể gi
~ Tuyên truyền sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, phải đối đầu với biết
bao kẻ thù xâm lược hùng mạnh, nhưng Việt Nam vẫn đứng vững va tao được
vị thể riêng trên trường quốc tế Đó là nhờ vào sức mạnh của truyền thống văn
hoá dân tộc
Truyền thống văn hố đó ln được bồi đắp qua từng thế hệ, một phần cũng là nhờ các hoạt động truyền bá, giáo dục của nước ta đã được quan tâm
thích đáng Năm 1943, Đảng cho ra đời “Đề cương văn hoá Việt Nam” với ba tiêu chí, đó là: dân tộc, khoa học và đại chúng Đến năm 1945, sau khi thành
Trang 33định về việc chắn hưng văn hoá dân tộc, bài trừ các hủ tục phong kiến, các
thứ văn hố nơ dịch của bọn thực dân để lại Trong kháng chiến chống Mỹ,
người căn dặn: * Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng,
nhau giữ nước” Tắt cả các chủ trương, đường lối, những lời dạy về văn hoá
của Đảng và bác Hỗ đã được các cán bộ Văn hố thơng tỉn, các tuyên truyền viên chuyển tới mọi người dân trong cả nước Các hoạt động thông tỉn tuyên
truyền cổ động đó đã góp phần khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nước, ý thức cội nguồn và tinh thần tự hào dân tộc, làm thành nguồn sức mạnh to lớn nhắn
chìm bè lũ bán nước và cướp nước
Chúng ta tự hào về truyền thống văn hoá Việt Nam Tuy nhiên qua
hàng nghìn năm cho mãi đến hôm nay, nền văn hoá nước ta vẫn còn tồn tại trên cơ sở một xã hội nông nghiệp cổ truyền, với những hạn chế của phương
thức sản xuất đó như sản xuất manh múm, nhỏ lẻ, rời rạc Do đó, để phát triển lên trình độ cao, trở thành một thời kỳ phục hưng văn hoá đất nước thì văn hoá nước ta phải đi theo con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Đây là một yêu cầu mang tính khách quan và đồi hỏi trách nhiệm không chỉ ngành văn hố thơng tin hay Đảng, Nhà nước mà cần có sự vào cuộc của toàn dân
Hoạt động thông tin tuyên truyền vừa là một bộ phân của ngành văn
hoá thông tin, vừa đâm nhận trách nhiệm tuyên truyền, cổ vũ cho sự nghiệp
dựng đời sống văn hoá Nhờ hoạt động này mà mọi chủ trương, đường lối, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Chính phủ, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch về văn hoá đã đến được với từng người dân, tuyên truyền cô động, giới
thiệu những tỉnh hoa, những giá tị văn hoá nghệ thuật của dân tộc và trên
toàn thế giới, những gương người tốt việc tốt, phát huy truyền thống văn hoá,
những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc, từ đó giúp nhân dân có những,
định hướng rõ ràng trong việc gìn giữ, xây dựng và phát huy bản sắc văn hố
dân tộc trên tồn quốc Đồng thời hoạt động thông tin tuyên truyền cỗ động
Trang 3434
* Chức năng của công tác thông tin tuyên truyền cổ động
Những chức năng tuyên truyền và cổ động nói chung, cũng như của
tuyên truyền và cổ động trực quan nói riêng hiện nay: (1) Công bố hoạt động của Đảng và Nhà nước ở mọi mức độ; (2) Đưa thông tỉn về chủ trương đường
lối của Đảng và Nhà nước đến tận từng người và từng nhóm dân cư cũng như những thông tin có giá trị tư tưởng về các sự kiện quan trọng trong nước và
quốc tế; (3) Hình thành dư luận xã hội; (4) Tác động làm cho những tư tưởng
và chuẩn mực hành vi Cộng sản chủ nghĩa trở thành kích thích tố nội tai,
thành thói quen, thành phẩm chất bền chặt của cá nhân; (5) Kích thích và phát
triển tính tích cực xã hội của con người
1.3.7 Đặc trưng cơ bản của tuyên truyền cỗ động
Công tác thông tin tuyên truyền, cỗ động được coi là một trong những công tác mang tính mũi nhọn của ngành văn hóa Dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản đóng vai trò lành đạo quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Công tác này luôn được coi trọng và là một phương
tiện đắc lực nhất trong đấu tranh chính trị cũng như trong việc củng cô quyền thong tri nhằm phát triển xã hội, do đó công tác này luôn mang hình thái, màu
sắc, tôn chỉ mục đích của Đảng Hoạt động thông tin tuyên truyền, cổ động
nói riêng và truyền thông đại chúng nói chung đều là công cụ đắc lực đặt dưới
sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng và chịu sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, lĩnh vực tư tưởng văn hóa được xem như là một mặt trận trong quá trình phát triển kinh
tế, văn hóa, xã hội
'Công tác thông tin tuyên truyềr lộng là một loại hoạt động mạnh,
sôi nỗi, tích cực của công tác tuyên truyền Đặc trưng của nó mang tính chất báo chí kết hợp với các hoạt động phong phú nhằm phổ biến tuyên truyền tư:
tưởng, đường lỗi của giai cấp lãnh đạo
Công tác thông tin tuyên truyền cổ động là một bộ phận quan trọng,
Trang 35bản sắc dân tộc, như nội dung Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII đã đề ra
hướng đến xây dựng thành công một xã hội “Công bằng, dân chủ, văn
mình” Hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động được thực hiện qua hệ
thống các tổ chức của Đảng hệ thống chính trị, hệ thống chính quyền các
cấp, cơ quan thuộc các ngành, các đơn vị Tùy theo chức năng, nhiệm vụ của
mỗi cơ quan, đoàn thẻ chính trị, của mỗi ngành mà công tác này được triên
khai theo các cách thức khác nhau, theo các mức độ hoặc hình thức không,
như nhau
'Với ngành Văn hóa thì công tác thông tin tuyên truyền cỗ động được
thực hiện qua hệ thống thiết chế của ngành: Văn hóa nghệ thuật, Bảo tàng,
Triển lãm, Phim ảnh Hoạt động thông tin tuyên truyền cỗ động trực tiếp tới cộng đồng được Cục Văn hóa Thông tin cơ sở chỉ đạo hướng dẫn và triển khai với các đơn vị sự nghiệp là các Trung tâm Văn hố thơng tin ở các cấp
tỉnh, thành phổ, cắp quận, huyện, thị xã, xã, phường, thị trấn, các Đội Tuyên
truyền lưu động, các Đội Văn nghệ quần chúng, điểm sinh hoạt cộng đồng
Các đơn vị, tổ chức này được giao nhiệm vụ chủ yếu: Trực tiếp tổ chức thực hiện các hoạt động văn hoá, thể thao nhằm đáp ứng nhu cầu sáng tạo,
hưởng thụ văn hoá, thể thao của nhân dân quận, huyện, xã, phường, thôn, bản;
thực hiện nhiệm vụ thông tin tuyên truyền cổ động bằng hệ thống hoạt động
của ngành với các phương pháp nghiệp vụ dưới các hình thức sinh động, phù
hợp điều kiện đặc thù của địa phương, cơ sở Qua đó góp phần hướng dẫn tư tưởng và hành động của quân chúng đề thực hiện chủ trương, đường lỗi chính
sách của Đảng, phục vụ nhiệm vụ cách mạng
Thong tin tuyên truyền cô động phục vụ chính trị, kinh tế, văn hoá - xã
hội theo đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; Hướng dẫn
về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác văn hoá, thể thao ở các cơ sở; Tổ chức các dịch vụ công về văn hoá, thể thao
Quản lý, hướng dẫn các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức xã hội hoạt
Trang 3636
trong các hoạt động phong trào ở địa phương Kịp thời làm sáng tỏ đường,
lối, quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đến với quần chúng nhân dân, chống mọi âm mưu chống phá Nhà nước
Phan ánh các hoạt động của quần chúng, các điển hình tiêu biểu của
phong trào thi dua trong tat cả các lĩnh vực trên địa ban
Phản ánh tâm tư, nguyện vọng của quần chúng đến các cơ quan quản lý:
nhằm giúp họ có cơ sở để bồ sung hoặc xây dựng chính sách mới phù hợp lợi
ích của cá nhân và quốc gia
Hướng dẫn các đơn vị, tập thể, cá nhân sử dụng có hiệu quả các phương tiện thông tin đại chúng góp phần mở rộng phạm vi tác động của hoạt động thông tin, tuyên truyền, cô động rộng và hiệu quả
Biểu dương các gương điển hình trong phong trảo thì đua yêu nước, lao
động sản xuất, bảo vệ an ninh quốc gia, phê phán các thói hư tật xấu, lệch
chuẩn trong xã hội hiện đại
1.4 Tổ chức hệ thống thiết chế văn hóa thông tin cơ sở
Từ lâu nước ta đã có những thiết chế văn hóa cơ sở để xây dựng đời
sống văn hóa mới như: Nhà văn hóa, thư viện, nhà truyền thống, bảo tàng,
công viên văn hóa Những thiết chế đó đã trở thành nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng các nhu cầu của nhân dân về hưởng thụ, sáng tạo và bảo
tồn bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam
“Thực tiễn đã khăng định hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở không thể thiếu trong đời sống văn hóa của nhân dân, nó giữ vai trò nòng cốt trong tổ chức các hoạt động tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị, xã hội của đất
nước, khẳng định vai trò chỉ đạo, hướng dẫn các hoạt động văn hóa - văn nghệ ở cơ sở và là bộ mặt văn hóa của địa phương,
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm chỉ đạo xây dựng và phát triển hệ
'thống thiết chế văn hóa cơ sở Ngày 31/10/2005, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa cơ sở đến năm 2010 và
Trang 37tướng Chính phủ phê duyệt đã nêu mục tiêu cụ thể, phấn đấu đến năm 2015
và 2020 có từ 90% đến 100% số quận, huyện, thị xã có nhà văn hóa và thư viện, từ 80% đến 90% số xã và thị trấn có nhà văn hóa; 60 đến 70% số làng,
bản, ấp có nhà văn hóa
Thiết chế văn hóa cơ sở là tổ chức hoạt động nghiệp vụ văn hóa, vì vậy việc đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa phải đồng thời nhằm vào hai nội dung:
“Xây dựng cơ sở vật chất và nguồn nhân lực sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất ấy Nếu chỉ chạy theo xây dựng cơ sở vật chất đơn thuần sẽ dẫn đến chạy theo hình thức, hoạt động kém hiệu quả Trong thực tế đã xảy ra hiện tượng nhà văn hóa xây dựng xong thí thoảng mới có sinh hoạt văn hóa, biểu diễn
văn nghệ còn thường xuyên bỏ không, lãng phí Cán bộ điều hành các thiết chế văn hóa phải có kiến thức, trình độ văn hóa đồng thời phải có khả năng tổ
chức, tập hợp quần chúng gây dựng phong trào
“Thực tế cần tăng cường công tác đảo tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán 'bộ văn hóa cơ sở, tương ứng với quy hoạch của thiết chế Các trường: Đại học
'Văn hóa, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, các trường Văn hóa - nghệ
'thuật địa phương có vai trò quan trọng trong vấn đề này
Các trường cần gắn liễn công tác đào tạo với tình hình thực tế đời sống văn hóa của các địa phương, đáp ứng nhu cầu của thiết chế văn hóa cơ sở Mở
các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn hóa - thông tin, thể thao và du lịch cho cán bộ xã, phường, thị trắn, làng thôn, ấp bản, khu phố tại huyện hoặc tinh Bỏ
sung hoàn thiện chế độ chính sách về lương, chế độ th lao đối với đối tượng, làm công tác văn hóa - thông tìn cơ sở các lĩnh vực mang tính đặc thù như:
Đội tuyên truyền lưu động, đội chiếu bóng lưu động, công tác thông tin cổ
động những vùng đặc biệt khó khăn
Xây dựng chế độ chính sách ở một số lĩnh vực văn hóa cơ sở như:
“Chính sách kinh tế của tổ chức hoạt đông văn hóa cơ sở cấp xã, phường từ ngân sách của xã, phường; chính sách ưu tiên hoạt động văn hóa vùng, miễn
Trang 3839
“Các hoạt động Gà an trang De cơ chế,
“Xe câu lạc bộ, Thuyên văn | văn nghệ quân chúng
hóa Các loại thù lao bồi dưỡng đãi ngộ thích hợp 3 Hoạt động xây dựng đi sống văn hóa ở cơ sở; xây dựng nếp sống văn hóa trong,
tang, cưới, lễ hội; xây, dựng gia đình văn hóa,
làng - ấp, khu phố văn hóa, vui chơi giải trí
Các cơ sở văn hóa vật thê, Phòng cưới, nhà tang, nhà quản, nghĩa trang ban nhạc tăng, nhạc cưới, các di tích đanh thắng
Sản bãi, các tượng dai, công trình văn hóa
Điểm vui chơi, tò chơi khác Điểm Bưu điện - Văn hóa xã, tủ sách, phòng đọc, tụ điểm văn hóa, các cơ sở dịch vụ văn hóa khác Chính quyền cơ sở; các tô chức quần chúng, tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể Hội người cao tuổi, nghề nghiệp; các Ban chỉ đạo; các cuộc vận động; các phong trào và thực hiện xã hội hóa
Các huấn luyện viên, nhân
viên công tác chuyên môn, nhà tài trợ, các lễ thức, nghỉ
thức, tập quán, nếp sống,
4 Quản lý Văn hóa, thông tin cơ sở
Trụ sở, địa điểm làm việc,
phương tiên thông tn liên lạc, quân ý hành chính
phường; cán bộ chuyên trách Ban văn hóa - xã hội xã, văn hóa thông tin ở cơ sở hưởng định xuất do Nhà nước quy định và thù lao trợ cấp khá, do cơ sở giải quyết Thanh tra, kiếm tra viên; cơ chế thu - chỉ, gắn thủ bù chỉ Chính sách thi đua khen thưởng; Công nhận danh hiệu văn hóa; các văn
bản pháp luật, quy định; tài
liệu hướng dẫn nghiệp vụ Các văn bản liên quan của
Trung ương, địa phương; uy văn hóa
Trang 39
Tiểu kết chương
'Hoạt động thông tin tuyên truyền cổ động là công tác mũi nhọn của Đảng và Nhà nước trong việc tuyên truyền chủ trương chính sách, nghị
quyết và nhiệm vụ cách mạng cụ thể trong giai đoạn hiện nay Giai đoạn
đất nước ta bước sang thời kỳ đổi mới
“Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước” với mục tiêu làm cho
“Đân giảu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Nhiệm vụ
cách mạng quan trọng đó, đồi hỏi các cơ quan văn hoá cụ thể là những cán
bộ văn hố làm cơng tác thông tin tuyên truyền cổ đông phải thắm nhuần
về lý luận cơ bản của công tác thông tin tuyên truyền cổ động như: Thông
tin - tuyên truyền - cổ động - các phương tiện cũng như vai trò chức năng, của công tác tuyên truyền và cổ động Đặc biệt là nguồn xung kích trong
mặt trận văn hoá tư tưởng Vì thế phải tuyệt đối trung thành với Đảng -
Nhà nuớc, phải nắm vững quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thông tin tuyên truyền cổ động Có như thế mới hoàn thành tốt được nhiệm vụ của Đảng giao phó, đồng thời góp phần vào việc xây dựng đắt nước ta
Trang 404 Chương 2
THYC TRANG HOAT DONG THONG TIN TUYEN TRUYEN,
CO DONG TAI MOT SO QUAN, HUYEN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY
2.1 Khái qu:
bàn nghiên cứu ở thành phố Hà Nội 3.1.1 Hà Nội vị trí, địa lý, kinh tế, văn hoá
Hà Nội nằm ở phía Tây Bắc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có vị
trí địa lý: từ 20°53 đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°4#' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam,
Hòa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ phía Tây Hà Nội nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng
các quận trung tâm tập trung bên hữu ngạn
Hà Nội là trung tâm chính trị, hành chính quốc gia, trung tâm lớn về
ốc tế của cả nước Hà Nội
van hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao địch q
nằm ở trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ Nơi quy tụ nhiều di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột, Hồ Hoàn
Kiếm, Hồ Tây, Bảo tàng lịch sử, Cột cờ, quần thể Hoàng thành Thăng Long và nhiều công trình trọng điểm của quốc gia
Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào ngày 01 tháng 8 năm 2008,
Ha Nội hiện có diện tích 3.344,7 km, gồm một thị xã, 10 quận và 18 huyện
ngoại thành với quận Ba Đình là trung tâm hành chính - chính trị quốc gia, quận Đống Đa, huyện Gia Lâm và Đông Anh là các trung tâm cơng nghiệp,
quận Hồn Kiếm, Hai Bà Trưng là các khu trung tâm thương mại Hằu hết các
huyện thuộc tỉnh Hà Tây và Hòa Bình, Vinh Phúc trước đây là địa bản phần lớn cư dân sống bằng nghề nông nghiệp,
Vị trí địa lý của Hà Nội thuận lợi là đầu mối giao thông đường bộ,
đường thuỷ, đường sắt và đường hàng không nối từ Hà Nội đến các tỉnh, địa