CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

27 13 0
CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN TRUNG HIẾU CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC Mã số: 931 02 02 HÀ NỘI - 2021 Cơng trình đƣợc hồn thành HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Minh Sơn PGS.TS Dƣơng Trung Ý Phản biện 1: PGS.TS Đinh Ngọc Giang Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS TS Trần Thị Anh Đào Học viện Báo chí Tuyên truyền Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Giang Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Báo chí Tuyên truyền Vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Thƣ viện Học viện Báo chí Tuyên truyền MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong cấu kinh tế nước ta, nông nghiệp chiếm khoảng 17%, dân số đông 96,48 triệu người chiếm 65% sống nông thôn, nên nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng xã hội Một định hướng lớn để sớm đạt mục tiêu nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn gắn với tập trung XDNTM, thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, XDNTM cải thiện đời sống nơng dân Tại Hà Nội, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn (XDNTM) đã có sức lơi mạnh mẽ, đạt thành tựu toàn diện, trở thành phong trào thu hút tham gia tích cực cộng đồng, phát huy sức mạnh toàn xã hội, huy động chung tay hưởng ứng tích cực từ phía người dân thành thị lẫn nơng thơn Với đạo liệt cấp ủy Đảng, vào mạnh mẽ quyền cấp từ Thành phố đến sở nguồn lực hỗ trợ tích cực Trung ương, Thành phố, yếu tố quan trọng góp phần mang tính định XDNTM Hà Nội phát huy hiệu việc thực công tác dân vận (CTDV) XDNTM quyền xã, đưa ý Đảng hợp với lịng dân, tạo đồng thuận cao việc huy động sức dân chung sức tham gia XDNTM, thay đổi mặt nông thôn Thủ đô văn minh, giàu đẹp, phát triển Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “ Dễ mười lần khơng dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong”, “ dân vận việc kém, dân vận khéo việc thành cơng” Trong năm qua, CTDV nói chung CTDV quyền xã Thành phố Hà Nội nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực làm thay đổi mặt kinh tế - xã hội Thủ đô Dưới lãnh đạo Thành ủy Hà Nội, CTDV quyền từ Thành phố đến sở đặc biệt quyền xã tăng cường theo hướng dân chủ, sâu rộng góp phần đưa mặt đời sống xã hội nông thôn Hà Nội có thay đổi sâu sắc tồn diện Chính quyền xã Thành phố Hà Nội trọng lấy thực CTDV nhiệm vụ thực chức quản lý nhà nước địa phương, đặc biệt coi trọng việc phát huy quyền làm chủ lợi ích, nguyện vọng đáng nhân dân; đồng thời phát huy vai trị chủ thể tích cực, giữ trọng trách quan trọng, quan trực tiếp tổ chức thực công tác vận động nhân dân chung sức tham gia XDNTM Việc tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội thực tế thực đem lại diện mạo nông thôn Thủ đô giàu sắc, không ngừng đổi thay theo hướng đại, giàu sắc Tuy nhiên, kết CTDV XDNTM quyền xã thực tế cho thấy thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi nông thôn Thủ đô Việc phát huy vai trò chủ thể thực CTDV XDNTM quyền xã Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập từ nhiều góc độ Chính quyền số xã phận cán bộ, công chức xã chưa nhận thức đúng, đầy đủ tầm quan trọng CTDV quyền Nội dung phương thức CTDV XDNTM quyền số xã thụ động, chưa thích nghi kịp thời đổi theo hướng thiết thực, hiệu quả; việc thực QCDC có lúc, có nơi cịn mang tính hình thức, CTDV quyền xã chưa có phối kết hợp chặt chẽ đồng tổ chức, phận hệ thống quyền, quyền với MTTQ tổ chức thành viên xã Việc triển khai, xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình “Dân vận khéo” XDNTM đơi lúc cịn mang nặng tính hình thức, chưa thật thúc ý thức, trách nhiệm từ phía người dân Để q trình XDNTM Thành phố Hà Nội vào chiều sâu, tiếp tục đạt thành tựu to lớn, đòi hỏi vai trị chủ thể thực CTDV quyền xã với ưu điểm vốn có cần phải tiếp tục phát huy lên tầm cao Phấn đấu khắc phục hạn chế, nhược điểm cố hữu để ngày tiến đòi hỏi phải hiểu đúng, hiểu rõ vai trị “chìa khóa vàng - chìa khóa vạn năng” CTDV quyền góp phần huy động mạnh mẽ nguồn lực vật chất lẫn nguồn lực tinh thần nhân dân Việc thống quan điểm, nhận thức, nội hàm khái niệm, hệ thống giải pháp toàn diện, đồng bộ, hiệu quả, khả thi để phát huy từ tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội yêu cầu đặt có tính thực tiễn cao giai đoạn Với lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Thành phố Hà Nội nay” làm nội dung nghiên cứu luận án Tiến sĩ ngành xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài luận án Đánh giá khái qt kết cơng trình nội dung cần giải - Luận giải vấn đề lý luận chung nông thơn mới, XDNTM; CTDV quyền, CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội - Khảo sát, đánh giá thực trạng CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội; rõ nguyên nhân đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn - Dự báo yếu tố tác động, phương hướng từ đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội từ đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc thực công tác dân vận xây dựng nông thôn quyền xã Thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu việc thực CTDV XDNTM 386 quyền xã Thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến Xây dựng phương hướng giải pháp có giá trị đến năm 2030 Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa lý luận tảng, phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt Nam dân vận, CTDV, CTDV quyền, XDNTM 4.2 Cơ sở thực tiễn Luận án nghiên cứu thực trạng thực tiễn CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội từ 2008 đến 4.3 Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu hệ thống, tổng hợp, phân tích, logic, so sánh từ nhận diện, xác định rõ nội dung, vấn đề nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc Luận giải vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án Chương 2: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tảng hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh để xác định trình bầy cách có hệ thống khái niệm, nội dung XDNTM; khái niệm, nội dung, phương thức CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Chương 3: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tảng hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh, chuyên gia, lịch sử cụ thể, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học để trình bầy cách có hệ thống ưu điểm, hạn chế nguyên nhân CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Chương 4: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tảng hệ thống, tổng hợp, thống kê, phân tích, khảo sát để kiến giải, dự báo đề xuất số giải pháp thiết thực góp phần tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội đến năm 2030 năm Những đóng góp khoa học luận án Một là, góp phần hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Hai là, làm rõ thực trạng đồng thời nguyên nhân ưu điểm hạn chế thực CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Ba là, đúc rút kinh nghiệm chủ yếu XDNTM thực CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Bốn là, đề xuất số giải pháp tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội đến năm 2030 năm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Một là, kết nghiên cứu luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Hai là, luận án góp phần cung cấp luận khoa học để quan chức tham khảo hoạch định sách, giải vấn đề cụ thể CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Ba là, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích nghiên cứu, giảng dạy ngành Xây dựng Đảng Chính quyền Nhà nước Học viện Báo chí Tuyên truyền trường trị Tỉnh, thành phố Trung tâm Chính trị cấp Huyện Bốn là, giải pháp mà luận án đề xuất vận dụng vào thực tiễn góp phần phát huy, tăng cường vai trị quyền xã Thành phố Hà Nội việc thực CTDV XDNTM thời gian tới Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, tiết Chƣơng TỔNG QUAN T NH H NH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Luận án khảo cứu, phân tích 40 sách, 15 luận án tiến sĩ, 15 viết đăng tạp chí nhiều tác giả có hướng nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án bao gồm: 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỦA NƢỚC NGỒI 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nơng thơn, xây dựng nông thôn Dakley, Peter et al (1991), Projects with People: The Practice of Participation in Rural Development, Geneva: International Labor Oganization; Robert Chambers (1991), Phát triển nông thôn – Hãy người khổ, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội; Frank Ellis, Cambridge University Press, Phạm Thị Mỹ Dung dịch (1994), Chính sách nơng nghiệp nước phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Hum Pheng Xay Na Sin (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Dang Guoying, Transl:Wang Pingxing (2006), Agriculture, rural areas and farmers in China, China Intercontinental Press, Beijing; Keng Lao Blia Yao (2007), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Lào từ 1975 đến 2000, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Trác Vệ Hoa (2008), Lý luận thực tiễn cải cách phát triển nông thôn Trung Quốc 30 năm qua, Tạp chí Cộng sản, (792) Cát Chí Hoa (2009), Từ vùng quê đến nông thôn mới, Sách tham khảo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tưởng Kiến Trung (2009), Agriculture policy development in Korea and current issues, Ministry for Food, Agricuture, Forestry and Fisheries, Korea; Bun-thoong Chít-ma-ni (2011), Đảng nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu xã, quyền xã Marguerite J Fisher and Donald G Bishop (2007), “Municipal and Other Local Governments”, New York, Prentice‐Hall, Inc.Pp.viii,664; Ngô Lý Tài (2010), Cải cách xây dựng lại - Nghiên cứu chế độ hương trấn Trung Quốc, Nxb Giáo dục cao đẳng, Bắc Kinh; La Chay Sinh Su Van (2011), Đổi hệ thống trị cấp sở nông thôn Lào nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Khăm mon chăn thạ chít (2016), Cải cách máy hành nhà nước cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu CTDV quyền Xay phon Thơm Pa Đít (2009), Một số thành việc xây dựng sở trị phát triển cụm Na Lâu Chom Ong, huyện Xay, tỉnh U đơm Xay”, Tạp chí xây dựng Đảng, (12); Mo Mương Khổng (2009), Công tác dân vận Tỉnh ủy Xà La Văn gắn với xây dựng, củng cố kiện toàn hệ thống tổ chức đảng vững mạnh, Tạp chí xây dựng Đảng, (8); Chăn thi đươn sa vẳn (2010), Công tác dân vận Đảng nhân dân cách mạng Lào giai đoạn đấu tranh giành quyền trị có hậu thuẫn vũ trang, Tạp chí xây dựng Đảng,(2); Khăm Sa Vẳn Phôm Mạ Vông (2012), Công tác vận động nhân dân huyện ủy huyện Ba Chiêng, tỉnh Chăm Pa Sắc đẩy mạnh chương trình xây dựng cụm phát triển, Tạp chí xây dựng Đảng, (10); Somvay Nengxaykhun (2013), Công tác dân vận tổ chức sở đảng đội địa phương nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Văn xỉ Bualay Thong (2013), Xay nha bu ly trọng nâng cao chất lượng tổ chức đảng bản, Tạp chí Xây dựng Đảng, (4) 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu nông thôn, xây dựng nông thôn * Sách Nguyễn Trung Quế (chủ biên) (1995), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Thế Nhã Hồng Văn Hoan (1995), Vai trò nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thôn nước châu Á Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội; Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb CTQG, Hà Nội.Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb thống kê, Hà Nội; Lưu Văn Sùng (2004), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH, Nxb CTQG, Hà Nội; Đỗ Tiến Sâm (chủ biên) (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc, thực trạng giải pháp, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb CTQG, Hà Nội; Hồng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh CNH-HĐH nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội; Hội đồng Lý luận Trung ương (2009), Vấn đề nông nghiêp, nông dân, nông thôn - Kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội; Phùng Hữu Phú (2009), Đô thị hóa Việt Nam - từ góc nhìn nơng nghiệp, nông thôn, nông dân, Nxb CTQG, Hà Nội; Trần Quang Minh (2010), Nông nghiệp Hàn Quốc đường phát triển, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; Vũ Văn Phúc (chủ biên):(2013), Xây dựng nông thôn vấn đề l luận thực tiễn, Nxb CTQG Sự thật, Hà Nội; Nguyễn Hồng Chuyên (2013), Thực pháp luật dân chủ cấp xã phục vụ XDNTM”, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Tô Xuân Dân(chủ biên), Đỗ Trọng Hùng Lê Văn Viện (2013), Xây dựng nông thơn Việt Nam, tầm nhìn mới, tổ chức quản l mới, bước mới, Nxb nông nghiệp, Hà Nội; Phạm Di (2018): Một số giải pháp đẩy mạnh XDNTM Việt Nam nay, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội; Đặng Kim Khôi Trần Công Thắng (2019), Bức tranh sinh kế người nông dân Việt Nam thời kỳ hội nhập (1990-2018), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội * Luận án Nguyễn Thị Tố Uyên (2012), Các tỉnh ủy vùng đồng sông Hồng lãnh đạo đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Lê Quốc Khởi ( 2017), Các tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo XDNTM giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Phan Văn Tuấn (2017), Phương thức tham gia người dân vào q trình sách cơng Việt Nam qua nghiên cứu sách XDNTM, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Bùi Văn Nghiêm (2017), Các Tỉnh ủy đồng sông Cửu Long lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017), Phát huy vai trị chủ thể nơng dân xây dựng nông thôn đồng sông Cửu Long nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Đào Thanh Lưỡng (2018), Các tỉnh ủy vùng đồng sông Hồng lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ xây dựng Đảng quyền Nhà nước, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội * Bài báo khoa học “Vấn đề XDNTM Trung Quốc” (1992) Hoàng Thế Kiệt, Học viện Thương mại - Đại học Quảng Tây; “L luận thực tiễn XDNTM xã hội Trung Quốc”(2006) Cù Ngọc Hưởng, Viện sách phát triển nơng nghiệp nông thôn, Hà Nội; “Xây dựng nông thôn Việt Nam – vấn đề đặt giải pháp”(2008) Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí lý luận trị, (11) ; “Chương trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn Những kết bước đầu số kinh nghiệm rút từ thực tiễn” (2012) đồng chí Trương Tấn Sang - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, Trưởng Ban đạo Chương trình XDNTM, Tạp chí Tun giáo điện tử ngày 20-3; “Định hướng, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nơng thơn” (2012) đồng chí Vương Đình Huệ - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư thành ủy Hà Nội; “XDNTM Nhật Bản số gợi cho Việt Nam”(2012) Nguyễn Thành Lợi, Tạp chí Lý luận trị, (03); “Xây dựng nơng thơn Hàn Quốc Việt Nam” (2016) Hoàng Bá Thịnh, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số (104); “Xây dựng nông nghiệp thịnh vượng, nông dân giàu có, nơng thơn văn minh, đại” (2018) đồng chí Nguyễn Phú Trọng - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Tạp chí Dân vận, (12) 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu xã, quyền xã Thang Văn Phúc Chu Văn Thành (đồng chủ biên, 2000), Chính quyền cấp xã quản l nhà nước cấp xã, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội; Văn Tạo (2000), Kinh nghiệm xây dựng quản l quyền cấp lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội; Nguyễn Minh Phương (2002), Vai trị quyền xã phát triển xã hội quản l phát triển xã hội, Nxb CTQG-Sự thật, Hà Nội; Dương Bạch Long (2011), Chính quyền cấp xã việc tổ chức, điều hành hoạt động UBND cấp xã, Nxb CTQG, Hà Nội; Lương Trọng Thành, Nguyễn Thị Thanh Nhàn Trần Thị Ngọc Diệp (2016), Nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy, quản l quyền cấp xã XDNTM Thanh Hóa nay, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu cơng tác dân vận, cơng tác dân vận quyền * Sách Ban Dân vận Trung ương (2000): Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Tiến Thịnh (2007), CTDV giải khiếu nại, tố cáo công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Đỗ Ngọc Ninh (2010), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam nông dân công tác vận động nông dân, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội; Ban Dân vận Trung ương (2014), Tập giảng CTDV sở, Nxb CTQG, Hà Nội; Thào Xuân Sùng Lê Đình Nghĩa (2014), Cẩm nang cơng tác Dân vận, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội; Nhà xuất CTQG - Sự thật (2014), Lý luận kinh nghiệm Đảng cộng sản Việt Nam công tác dân vận; Nguyễn Thế Trung (2015), Một số vấn đề CTDV giai đoạn nay, Nxb CTQG, Hà Nội; Hà Thị Khiết (2015), Nâng cao chất lượng, hiệu CTDV Đảng thời kỳ mới, Nxb CTQG, Hà Nội; Ban Dân vận Trung ương (2016), Nâng cao chất lượng, hiệu CTDV Đảng thời kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội * Luận án Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Bùi Thị Hồng Thúy (2016), Đảng tỉnh Hà Tây lãnh đạo CTDV từ năm 1991 đến năm 2008, Luận án Tiến sĩ lịch sử chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội; Nguyễn Mậu Linh (2017), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác dân vận Tây nguyên từ năm 2001 đến năm 2010, Luận án Tiến sĩ lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội; Vũ Xuân Thủy (2017), Các tỉnh ủy Tây Nguyên lãnh đạo CTDV giai đoạn Luận án Tiến sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Chƣơng CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY – MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 2.1 XÃ, CHÍNH QUYỀN XÃ VÀ NÔNG THÔN, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1.1 Xã, quyền xã Thành phố Hà Nội 2.1.1.1 Khái quát thành phố Hà Nội, xã vai trò xã Là hai đô thị loại đặc biệt, Hà Nội thành phố lớn Việt Nam với diện tích tự nhiên 334.470,02 ha, đơng dân thứ hai dân số với 8.053.663 người có 3.991.919 nam 4.061.744 nữ chiếm gần 9% dân số nước; dân số khu vực thành thị chiếm 49,2%, dân số khu vực nơng thơn chiếm 50,8% Diện tích khu vực ngoại thành gấp 10,9 lần khu vực nội thành, mật độ dân số khu vực thành thị 9.343 người/km2, cao gấp 6,7 lần khu vực nông thôn Thành phố có 174.429 đất nơng nghiệp, chiếm 51,93% diện tích đất tồn thành phố; đất phi nơng nghiệp 159.716 ha, chiếm 47,55; đất đô thị 43.573 ha, chiếm 12,97% Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Hà Nội không ngừng nâng cấp, hoàn thiện, đạt vượt mục tiêu đề Hà Nội có 107.847 người dân tộc thiểu số thuộc 50/53 thành phần chiếm 1,3% dân số toàn thành phố Hiện nay, tốc độ thị hóa diễn nhanh rộng khắp nhiều xã Hà Nội tác động mạnh đến trình phát triển kinh tế, nối liền thành thị với vùng nông thôn Đó q trình thực mang tính tích cực - kết lan truyền “lối sống thành thị ” nông thôn thủ đô Với tư cách đơn vị sở, xã cấp chấp hành, thực tác động quản lý từ cấp Trong hệ thống tổ chức hành nước ta, xã khơng phải cấp hoạch định đường lối, sách, mà cấp tổ chức hành động Biến đường lối sách từ cấp vĩ mô thành hoạt động thực tiễn dân; đồng thời nơi kiểm nghiệm tính đắn, hiệu chủ trương, sách Các xã Hà Nội chia thành tiểu vùng sinh thái miền núi, gò đồi, đồng với 386 xã thuộc 17 huyện Thị xã Sơn Tây Các xã nông thôn Hà Nội nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có đặc trưng bật gió mùa ẩm, nóng mưa nhiều mùa hè, lạnh mưa mùa đông, chia thành bốn mùa rõ rệt xn, hạ, thu, đơng vùng khí hậu Trong bối cảnh NTM nay, xã hội nông thôn Thủ đô với kết cấu ngày đa dạng; quan hệ làng xã ngày rộng mở, xa hơn, đa chiều phong phú hơn; sống đại thâm nhập tạo nên nhiều biến đổi, minh chứng cho thấy tầm quan trọng, vai trị tích cực cấp xã việc điều tiết mối quan hệ xã hội, cầu nối gắn kết hệ thống quyền nhà nước với nhân dân 2.1.1.2 Chính quyền xã Thành phố Hà Nội - khái niệm, vị trí; chức năng, nhiệm vụ; quyền hạn, vai trò đặc điểm 11 * Khái niệm, vị trí Theo quy định pháp luật hành, máy Nhà nước ta thiết lập cấp hành lãnh thổ Chính quyền địa phương tổ chức thành cấp: Tỉnh, huyện xã Trong phạm vi luận án này, tác giả tiếp cận thuật ngữ quyền địa phương nói chung, quyền xã nói riêng theo nghĩa hẹp, bao gồm Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) xã, Như vậy, Chính quyền xã Thành phố Hà Nội cấp thấp cấp quyền địa phương bao gồm HĐND quan quyền lực Nhà nước xã đại diện cho ý chí, lợi ích nhân dân sở nhân dân xã trực tiếp bầu UBND xã HĐND xã thành lập nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, hướng dẫn nhân dân thực hoạt động tự quản sở theo nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Chính quyền xã Hà Nội quyền Nhà nước cấp thấp hay cịn gọi cấp sở, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, tảng máy hành Nhà nước, chỗ dựa cơng cụ sắc bén để thực phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm sở cho chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội thủ đô, yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư địa bàn xã * Chức năng, nhiệm vụ - Chức năng: Chính quyền xã Hà Nội có chức quản lý mặt cơng tác Nhà nước xã, nhằm bảo đảm cho Hiến pháp pháp luật tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh địa phương, bảo đảm phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động; bảo đảm quyền lợi công dân, chăm lo đời sống vật chất văn hoá nhân dân xã; động viên cơng dân xã làm trịn nghĩa vụ Nhà nước; tổ chức thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh chịu trách nhiệm trước quyền cấp huyện hoạt động địa bàn xã - Nhiệm vụ :1 Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn xã Quyết định vấn đề xã phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan.3 Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp ủy quyền Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương cấp huyện kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ Nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn xã * Vai trò, đặc điểm - Vai trị: Một là, quyền cấp thấp nhất, có ý nghĩa chiến lược để giải mối quan hệ nhân dân với Nhà nước, cầu nối trực tiếp Nhà nước với nhân nhân xã, đóng vai trị quan trọng việc thực thi quyền lực Nhà nước, thực công tác quản lý hành Nhà nước địa phương quản lý xã hội; Hai 12 là, định việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân địa bàn xã; nơi trực tiếp giải vấn đề người dân, cấp đối mặt với xúc, yêu cầu nhân dân; Ba là, nhân tố bảo đảm việc thực thắng lợi chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nghị cấp ủy cấp trên, thị, chương trình, kế hoạch quyền cấp thực thi sâu rộng địa bàn xã; Bốn là, quyền xã tảng, trụ cột hệ thống trị xã, góp phần gắn kết quan trọng giúp hoạt động hệ thống trị xã đạt hiệu cao; Năm là, điều tiết tự quản thôn/làng địa bàn xã phát triển nông thôn gắn với thực phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội - Đặc điểm: Một là, quyền xã Thành phố Hà Nội đa dạng phong phú, với nhiều loại gồm quyền xã ven đô, xã trung du miền núi xa đô thị, xã vùng gò đồi xã vùng đồng nông; công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội quyền xã khu vực ln có linh hoạt gắn liền với yếu tố văn hóa, tập qn, thị hóa, hội nhập; Hai là, quyền xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số Hà Nội có nhiều cách làm bản, sáng tạo việc huy động nguồn lực để phát triển toàn diện kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số thành phố; Ba là, quyền xã Thành phố Hà Nội khơng mang tính chất đơn quyền nơng thơn mà ln gắn liền với quyền thị cách mật thiết, phục vụ cho phát triển chung Thủ mục tiêu chung; tích cực chủ động tham gia giải nhiều vấn đề vốn có quyền thị quản lý đất đai, nhà ở, trật tự xây dựng, vệ sinh môi trường; Bốn là, quyền xã thành phố Hà Nội cấp quyền sở nơng thơn tổ chức đơng nhất, ngày hồn theo hướng phục vụ nhân dân; đội ngũ cán bộ, cơng chức xã có số lượng, chất lượng cao, đào tạo bản, dần hình thành tính chun nghiệp với chun mơn hóa cao; Năm là, đội ngũ cán chủ chốt quyền xã Hà Nội đa phần người sinh ra, trưởng thành xã, giữ vai trò then chốt điều hành hoạt động xã 2.1.2 Nông thôn, nông thôn xây dựng nông thôn Hà Nội 2.1.2.1 Khái niệm nông thôn đặc điểm nông thôn Hà Nội * Khái niệm: Nông thôn: Nông thôn phần lãnh thổ nằm ngồi khu vực thị, vùng sinh sống tập hợp dân cư có nhiều nơng dân lấy sản xuất nơng nghiệp làm hoạt động kinh tế sống chủ yếu dựa vào nghề nơng với thói quen sản xuất, sinh hoạt, văn hóa nơng thơn, có mối quan hệ cộng đồng gắn kết chặt chẽ, môi trường tự nhiên, hoàn cảnh KT- XH, điều kiện sống khác biệt với thành thị quản lý cấp hành sở U ban nhân dân xã * Đ c điểm nông thôn Thành phố Hà Nội Nông thôn Hà Nội khu vực đặc thù Thủ đơ, với diện tích lớn so với tỉnh nước, không gồm nông thôn cổ truyền nơng mà cịn có nơng thơn xen lẫn thị, lấy hoạt động kinh tế sản xuất nông nghiệp làm chủ đạo Ngồi nơng nghiệp, địa bàn nơng thơn thủ đô phát triển mạnh mẽ hoạt động sản xuất phi 13 nông nghiệp dịch vụ nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển nông nghiệp Nơng thơn Hà Nội có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đơ, có tác dụng to lớn giải cơng ăn, việc làm Phát triển nông thôn giàu đẹp, văn minh góp phần định việc phát triển chung thành phố 2.1.2.2 Nông thôn XDNTM Hà Nội - khái niệm, nội dung, đặc điểm * Khái niệm nông thôn Nông thôn nơng thơn quy hoạch lại, có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại, cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp l , phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; dịch vụ giáo dục phát triển; xã hội dân chủ, ổn định, đời sống vật chất, tinh thần người dân ngày nâng cao; sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội ổn định, môi trường sạch, tươi đẹp, quản l dân chủ, làng xã văn minh, đẹp * Khái niệm xây dựng nông thôn XDNTM q trình xây dựng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, môi trường nông thôn nhằm cải biến, tạo thành kiểu cấu chức nơng thơn theo tiêu chí để nâng cao chất lượng sống người dân nơng thơn, phát triển hài hịa, rút ngắn khoảng cách nông thôn với thành thị, gắn phát triển nông thôn với đô thị; xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; quốc phòng an ninh, trật tự giữ vững Q trình xây dựng với vai trị chủ thể người dân nơng thơn có hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác * Nội dung: Chương trình MTQG XDNTM có nội dung chính: Quy hoạch xây dựng nơng thơn Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập Giảm nghèo an sinh xã hội Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Phát triển giáo dục - đào tạo nông thơn Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nông thôn Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin truyền thơng nơng thơn Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn 10 Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội địa bàn 11 Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn * Đ c điểm: XDNTM xã thuộc Thành phố Hà Nội có đặc điểm bản: Một là, thành phố tạo chế thuận lợi để phát huy tính chủ động quyền xã, bên cạnh hỗ trợ tích cực cấp huyện q trình XDNTM; Hai là, đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, phát huy vai trị thị XDNTM; Ba là, khơng máy móc dập khn theo tiêu chí, xã Thành phố Hà Nội linh hoạt để xác định phương thức XDNTM riêng phù hợp với hoàn cảnh địa phương; Bốn là, sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng kinh tế 14 xã hội nông thôn Hà Nội phát triển so với nông thôn nhiều địa phương nước với người dân có trình độ dân trí cao nên thuận lợi việc đưa tiến khoa học cơng nghệ vào q trình lao động sản xuất khu vực nông nghiệp - nông thôn; Năm là, trình XDNTM diễn điều kiện ổn định trị, xã hội, XDNTM gắn liền với trình thị hóa phát huy, gìn giữ truyền thống văn hóa Thủ nghìn năm văn hiến, lịch, sâu sắc sắc 2.2 CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI – KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, PHƢƠNG THỨC, VAI TRÕ 2.2.1 Khái niệm dân vận, cơng tác dân vận, cơng tác dân vận quyền xã, công tác dân vận xây dựng nông thôn quyền xã Thành phố Hà Nội * Khái niệm: Công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Thành phố Hà Nội toàn hoạt động HĐND, UBND xã tất thành viên tổ chức đó, thực cơng tác tun truyền, phổ biến, vận động, thuyết phục, lôi cuốn, thu hút người dân lực lượng có liên quan địa bàn xã giác ngộ chủ trương, chế sách, phương pháp, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm cộng đồng, thống nhất, chung sức đồng lịng tham gia cải tạo, xóa bỏ yếu tố lạc hậu, bất hợp lý nông thôn, bước xây dựng, tạo giá trị mới, tốt đẹp, văn minh, đại mơ hình nơng thơn mới, góp phần tạo dựng nơng nghiệp thủ thịnh vượng, nơng dân giàu có, mặt nơng thơn giàu đẹp, đại an toàn, giàu sắc, văn hóa, văn minh, nghĩa tình, bền vững, vùng quê đáng sống 2.2.2 Nội dung công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Thành phố Hà Nội CTDV XDNTM quyền xã Hà Nội gồm nội dung chủ yếu sau: Một là, xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể để cụ thể hóa việc thực chủ trương, nghị quyết, thị Đảng, pháp luật Nhà nước CTDV XDNTM địa bàn xã; triển khai thực nghiêm túc quy định pháp luật thực quy chế dân chủ sở; Hai là, thực cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ người dân q trình XDNTM; cơng khai chủ trương, sách XDNTM; minh bạch thực chương trình, dự án, khoản thu, chi từ ngân sách nguồn khác phục vụ phong trào XDNTM địa phương; Ba là, xây dựng thực nghiêm túc chế độ tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân chế độ tiếp dân định kỳ trình XDNTM; giải kịp thời đơn, thư khiếu nại, tố cáo vấn đề xúc nhân dân trình XDNTM; Bốn là, thường xuyên kiểm tra việc thực nghị quyết, thị Đảng CTDV quyền XDNTM Phối hợp với Khối Dân vận xã đạo kiểm tra việc thực quy định pháp luật dân chủ sở CTDV quyền XDNTM; Năm là, phối hợp với MTTQ đồn thể trị - xã hội xã tổ chức vận động 15 nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, XDNTM Xin ý kiến MTTQ, đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng chủ trương, sách, quy hoạch chương trình, dự án địa phương XDNTM Thường xuyên lắng nghe, giải kịp thời ý kiến mặt trận đồn thể có phản ánh, kiến nghị với quyền xã vấn đề mà nhân dân quan tâm XDNTM Định kỳ làm việc với MTTQ đoàn thể nhân dân xã; Sáu là, xây dựng ban hành quy định, quy tắc ứng xử cán bộ, cơng chức quyền thi hành cơng vụ; tiếp xúc, giải công việc với dân XDNTM có thái độ chân thành, tơn trọng nhân dân, tích cực hướng dẫn giúp đỡ nhân dân; thân gương mẫu chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; Xử lý kịp thời nghiêm minh cán bộ, cơng chức có hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu, gây phiền hà cho nhân dân, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp, đáng công dân thực thi nhiệm vụ; Bảy là, bảo đảm kinh phí hoạt động tạo điều kiện sở vật chất, quan tâm tới chế độ sách cho cán Khối dân vận, MTTQ đồn thể nhân dân q trình XDNTM địa phương 2.2.3 Phƣơng thức công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Thành phố Hà Nội Một là, quyền xã tiến hành CTDV XDNTM việc quán triệt, tuyên truyền, vận động để người dân hiểu chủ trương, nghị quyết, thị, kế hoạch Đảng Nhà nước XDNTM từ đồng tình, ủng hộ, tham gia; Hai là, quyền xã tiến hành CTDV XDNTM hoạt động thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức xã; lắng nghe, tiếp thu góp ý, hiến kế nhân dân, kịp thời giải thấu đáo xúc, nguyện vọng hợp pháp, đáng nhân dân; Ba là, tích cực phối hợp, liên kết hoạt động với Khối dân vận, MTTQ, đồn thể trị - xã hội tổ chức xã hội địa bàn xã, vận động nhân dân phát huy dân chủ xây dựng khối đại đồn kết tồn dân q trình XDNTM; Bốn là, quyền xã cơng khai, minh bạch hoạt động quản lý, điều hành, nêu gương trình thực công tác dân vận, tham gia XDNTM 2.2.4 Vai trị cơng tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Thành phố Hà Nội Một là, CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội góp phần tích cực việc chuyển hóa, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức, nhân dân chung sức thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước XDNTM, cải thiện mặt nông thôn Thủ đô; Hai là, CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội góp phần đảm bảo việc củng cố, thắt chặt mối quan hệ gắn bó Đảng, Nhà nước với nhân dân, đoàn kết tầng lớp nhân dân, tạo đồng thuận xã hội, khai thác tốt tiềm năng, sức sáng tạo nguồn lực nhân dân trình XDNTM; Ba là, CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội góp phần phát huy, nâng cao chất lượng CTDV quyền gắn với thúc đẩy nhanh, đưa trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xã thuộc Thành phố Hà Nội đạt kết cao; Bốn là, 16 CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội góp phần phát huy, thực tốt QCDC sở, thực hành dân chủ rộng rãi hoạt động quan nhà nước máy quyền xã, truyền tải, tạo dựng hình ảnh đẹp mắt người dân người cán bộ, cơng chức quyền xã gần gũi trách nhiệm, củng cố tin tưởng, tín nhiệm người dân đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền xã từ người dân ngày hăng hái, nhiệt tình, cởi mở, chấp hành, tích cực góp cơng, góp sức, góp ý xây dựng quyền xã động, hiệu lực, hiệu quả, vững mạnh, phát triển Tiểu kết chƣơng Nội hàm khái niệm, vấn đề mang tính lý luận CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội tạo tảng để nghiên cứu sinh thực khảo sát nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Trên sở nghiên cứu tính tất yếu, khách quan nội dung, phương thức CTDV XDNTM quyền xã, từ luận án đưa số kinh nghiệm tham khảo, vận dụng sở để đánh giá thực trạng, luận giải số giải pháp tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội chương chương luận án Chƣơng XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN , KINH NGHIỆM 3.1 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI CÁC XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1.1 Ƣu điểm xây dựng nông thôn xã Hà Nội - Việc đạo, xây dựng chương trình, kế hoạch, sách XDNTM - Kết thực Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn + Nhóm tiêu chí quy hoạch + Nhóm tiêu chí xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội + Nhóm tiêu chí phát triển kinh tế tổ chức sản xuất + Nhóm tiêu chí Văn hóa - Xã hội - Mơi trường + Nhóm tiêu chí hệ thống trị - Quốc phịng, an ninh - Hành cơng 3.1.2 Hạn chế xây dựng nông thôn xã Hà Nội - Việc đạo, xây dựng chương trình, kế hoạch, sách XDNTM - Kết thực Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn 3.2 CƠNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM 17 3.2.1 Thực trạng CTDV XDNTM quyền xã Hà Nội 3.2.1.1 u điểm * Về nội dung CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Một là, nhiều quyền xã chủ động xây dựng, ban hành văn thực CTDV quyền XDNTM địa bàn xã, tích cực triển khai quy định thực dân chủ sở; Hai là, số quyền xã có nhiều đổi cơng tác cải cách hành chính, cơng khai minh bạch chủ trương, sách XDNTM, khoản thu chi phục vụ công XDNTM địa phương; Ba là, quyền xã ngày trách nhiệm thực đầy đủ chế độ tiếp công dân, đối thoại với nhân dân, tích cực tham gia giải đơn thư khiếu nại, tố cáo vấn đề xúc nhân dân trình XDNTM địa phương; Bốn là, quyền xã tích cực quan tâm tới việc chấp hành thực nghị quyết, thị Đảng CTDV XDNTM; gắn bó sâu sát việc phối hợp với Khối Dân vận Đảng ủy xã để thực hiệu quy định pháp luật dân chủ sở CTDV quyền XDNTM; Năm là, quyền xã ngày chủ động, tích cực phối hợp với MTTQ đồn thể thành viên thực CTDV XDNTM; cầu thị lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, kiến nghị nhân dân quyền q trình XDNTM, vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế xã hội; Sáu là, có nhiều chuyển biến tích cực thực kỷ luật, kỷ cương hành chính, nâng cao ý thức trách nhiệm giải công việc quyền sở cán bộ, cơng chức xã q trình thực thi cơng vụ theo phương châm trọng dân, gần dân, có trách nhiệm với dân, góp phần khơng ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền xã địa phương; Bảy là, quyền xã ngày quan tâm, chăm lo sở vật chất, kinh phí hoạt động cho Khối dân vận, MTTQ đoàn thể nhân dân trình phối hợp thực phong trào XDNTM * Về phương thức CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Một là, nhiều quyền xã tích cực thực cơng tác tuyên truyền xây dựng nông thôn với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, mang lại hiệu thiết thực; Hai là, quyền xã Thành phố Hà Nội biết phát huy, khơi gợi tốt chủ động, động, nhạy bén, sáng tạo, trách nhiệm đội ngũ cán bộ, công chức đặc biệt cán chủ chốt xã trình thực thi cơng vụ; Ba là, quyền xã Thành phố Hà Nội làm tốt công tác phối hợp hoạt động với MTTQ đoàn thể nhân dân tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia góp ý, phản biện vào sách triển khai địa bàn gắn với chung sức thực nhiệm vụ trị phong trào thi đua địa phương; Bốn là, nhiều quyền xã Thành phố Hà Nội tích cực quan tâm thực việc minh bạch hóa q trình tổ chức thực cơng tác quản lý nhà nước địa phương nêu gương triển khai thực nhiệm vụ 18 3.2.1.2 Hạn chế * Về nội dung CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Một là, cịn vài quyền xã chưa ban hành văn lãnh đạo, đạo thực công tác dân vận xây dựng nông thôn địa bàn xã, chưa thực tốt QCDC quan hành nhà nước địa phương; Hai là, số quyền xã chưa trọng quan tâm thực tốt công tác cải cách thủ tục hành minh bạch, cơng khai chủ trương, sách q trình xây dựng nơng thơn địa phương; Ba là, cịn cán quyền xã thiếu trách nhiệm tiếp cơng dân, đối thoại với nhân dân; chưa nghiêm túc giải kịp thời đơn, thư , góp ý nhân dân thái độ phong cách làm việc cán bộ, công chức xã; Bốn là, công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực nghị quyết, thị Đảng CTDV XDNTM chủ động phối hợp với Khối dân vận Đảng ủy xã thực dân chủ sở số quyền xã cịn hình thức, đối phó; Năm là, phối kết hợp quyền xã với MTTQ đồn thể trị - xã hội xã tun truyền vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thơn số xã cịn đùn đẩy, chưa thực gắn kết trì thường xuyên liên tục; Sáu là, việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền số xã chưa thật nghiêm túc; có quyền xã chưa quan tâm đấu tranh, xử lý hành vi tiêu cực cán bộ, cơng chức xã; Bảy là, việc quyền xã quan tâm chăm lo, bảo đảm kinh phí, hỗ trợ thêm, để Khối dân vận, MTTQ tổ chức thành viên số xã hoạt động hiệu thiếu kịp thời, chưa thật tạo điều kiện thuận lợi; * Về phương thức CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Một là, cơng tác tun truyền, vận động số quyền xã hạn chế, sơ sài, chậm đổi mới, chưa thật sâu rộng, chưa có hình thức sáng tạo tiến hành thường xuyên, liên tục, có nơi tun truyền cịn hình thức; Hai là, cịn khơng cán bộ, cơng chức số xã thiếu tinh thần trách nhiệm, chưa tơn trọng, chịu khó lắng nghe tiếp thu ý kiến góp ý nhân dân q trình thực thi cơng vụ; Ba là, số quyền xã chưa chủ động phối hợp với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội cấp vận động nhân dân tham gia góp ý, phản biện vào sách XDNTM địa phương; Bốn là, số quyền xã thiếu tính cơng khai, minh bạch hoạt động quản lý điều hành thực phong trào XDNTM địa phương 3.2.2 Nguyên nhân kinh nghiệm 3.2.2.1 Nguyên nhân ưu điểm Một là, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác dân vận, phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn đắn, kịp thời, hợp lòng dân; Hai là, quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát, liệt với việc ban hành nhiều chủ trương, nghị lãnh đạo XDNTM, thực CTDV quyền Thành phố nhân tố quan trọng hàng đầu để việc thực CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội đạt hiệu tích cực; Ba là, thành phố khơng ngừng hồn thiện sách cụ thể giai cấp, tầng lớp nhân 19 dân, cộng đồng dân tộc, đồng bào có đạo sinh sống địa bàn xã; Bốn là, tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ nhân dân đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền xã trình vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn tăng cường thực hiện; Năm là, quyền xã tạo niềm tin, đồng thuận, nhiệt tình ủng hộ chủ động, tích cực tham gia vào phong trào XDNTM tầng lớp nhân dân 3.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, cấp ủy quyền số xã cịn có nhận thức chưa đầy đủ, chưa phát huy, vai trị, trách nhiệm để lãnh đạo, đạo tích cực thực CTDV XDNTM quyền xã; Hai là, số xã, việc tích cực triển khai thực công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn chưa cán bộ, công chức xã nhận thức đầy đủ, coi nhiệm vụ, công vụ trình cơng tác; Ba là, phối hợp cơng tác tổ chức hệ thống quyền xã, quyền xã với MTTQ tổ chức thành viên quan hệ thống trị vài xã có lúc, có nơi chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, lúng túng; Bốn là, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường hình thành, tạo lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên , người có chức, có quyền quần chúng nhân dân, dẫn đến nhiều khó khăn q trình triển khai, tổ chức thực công tác dân vận, XDNTM 3.2.2.3 Những kinh nghiệm Một là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác tuyên truyền, định hướng, giáo dục để cán bộ, đảng viên, công chức quyền xã đổi tư duy, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm lực thực công tác dân vận; xác định dân vận nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, lâu dài tất tổ chức thành viên hệ thống trị xã quyền xã có trách nhiệm chủ yếu; Hai là, đổi mới, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước xây dựng nông thôn đến đối tượng người dân địa bàn xã; Ba là, nâng cao tính hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước quyền xã, hướng tới hài lòng người dân doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển; Bốn là, quyền xã nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; Nghị Chương trình cơng tác Thành ủy, Huyện ủy, Đảng ủy xã công tác dân vận quyền xây dựng nơng thơn để vận dụng kịp thời chủ động cụ thể hóa thành Chương trình, Kế hoạch cơng tác; kết hợp chặt chẽ việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân thực CTDV XDNTM; Năm là, khơi gợi, khéo léo huy động vào nhiệt tình, tham gia tích cực thành viên, cá nhân, tổ chức hệ thống trị xã đồng lịng, chung sức thực công tác dân vận xây dựng nông thôn mới; Sáu là, cần phối kết hợp chặt chẽ cơng tác dân vận XDNTM quyền xã với công tác dân vận Đảng công tác vận động quần chúng tất tổ chức HTCT xã 20 Tiểu kết chƣơng Trong chương 3, tác giả trình bày thực trạng CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội với nội dung phương thức, thành tựu, hạn chế nguyên nhân, từ rút số kinh nghiệm, học quý cho CTDV XDNTM quyền xã thời gian tới, sở để đề xuất số giải pháp chủ yếu tăng cường CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội Nhờ đó, giải pháp có tính khả thi cao, tạo chuyển biến mạnh mẽ việc thực CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố, tăng cường mối quan hệ Đảng Dân Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 4.1 DỰ BÁO SỰ TÁC ĐỘNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG 4.1.1 Dự báo nhân tố tác động đến công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã thành phố Hà Nội 4.1.1.1 Những yếu tố tác động tích cực Một là, sau 35 năm đổi mới, lực, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế đất nước ta ngày nâng cao; Hai là, đường lối, chủ trương, sách đắn Đảng, Nhà nước CTDV XDNTM; lãnh đạo, đạo kịp thời Huyện ủy, quyền huyện chung sức ban, ngành cấp huyện Thành phố Hà Nội ngày tăng cường tới sở; Ba là, trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức, cấp ủy viên sở ngày chuẩn hóa nâng cao mặt; Bốn là, công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy, tổ chức Đảng triển khai thực đồng với nhiều đổi 4.1.1.2 Những yếu tố tác động tiêu cực Một là, tình trạng phân hóa giàu nghèo, phân cực, phân tầng xã hội; biến đổi quan hệ lợi ích, hệ giá trị xã hội tồn cầu hóa, mở cửa hội nhập quốc tế; tốc độ CNH, HĐH, đô thị hóa mạnh mẽ thủ năm tới có tác động sâu sắc đến cơng tác vận động quần chúng công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã thành phố Hà Nội; Hai là, kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, suy thối nghiêm trọng cịn kéo dài tác động đại dịch Covid19 tạo tác động tiêu cực tới đời sống dân sinh; nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, tội phạm Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" nội mâu thuẫn xã hội cịn diễn biến phức tạp; việc hình thành hoạt động tinh vi nhóm lợi ích; Ba là, thị hóa tăng nhanh, diện tích đất sản xuất nông nghiệp nhiều khu vực vùng ven Hà Nội ngày bị thu hẹp, phát triển thiếu bền vững, khoảng cách thu nhập 21 khu vực thành thị nơng thơn cịn lớn; hiệu sử dụng đất chưa cao; suất lao động thấp; việc XDNTM mang phong cách, sắc Thủ đô, gắn với thị hóa cịn nhiều vấn đề đặt ra; Bốn là, số nơi nhận thức trách nhiệm cơng tác dân vận chưa thật sâu sắc, tồn diện; chưa nhận thức đầy đủ vai trò quan trọng, sức mạnh to lớn nhân dân, khối đại đoàn kết toàn dân tộc tư tưởng “Lấy dân làm gốc” quan điểm “Cách mạng nghiệp quần chúng” 4.1.2 Phƣơng hƣớng Một là, cấp ủy, tổ chức Đảng, quyền, HTCT cấp đẩy mạnh học tập, quán triệt quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh CTDV, CTDV quyền, nâng cao nhận thức lãnh đạo, đạo, tổ chức triển khai thực CTDV quyền; tập trung đổi phương thức, nâng cao chất lượng, hiệu CTDV XDNTM quyền xã, nâng dần tính khoa học tính nghệ thuật CTDV XDNTM quyền xã theo tư tưởng “Dân vận khéo”, hướng mạnh sở theo phương châm “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân” Hai là, đổi mới, phát huy nâng cao vai trò đạo điều hành đặc biệt quyền cấp sở mối quan hệ trực tiếp thành cơng, tính hiệu tiến hành thực CTDV XDNTM quyền xã Hà Nội Ba là, đổi phương thức hoạt động quyền xã địa bàn Hà Nội hướng đến mục đích phát huy vai trò, nâng cao chất lượng hoạt động HĐND với tư cách quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, việc thảo luận, định vấn đề quan trọng địa phương giám sát việc tổ chức thực XDNTM, nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, điều hành theo pháp luật UBND xã Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền,vận động, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân XDNTM nội dung: 1) Chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước XDNTM; 2) Điển hình tiên tiến, mơ hình hay tạo sức lan tỏa phong trào thi đua XDNTM; 3) Đổi phương pháp, nâng cao hiệu quả, thiết thực tránh phơ trương hình thức, lãng phí tốn kém; 5) Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, vận động cụ thể cho phù hợp với nhiệm vụ giai đoạn Năm là, nâng cao lực, trình độ, rèn luyện phong cách người cán dân vận; nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán chủ chốt xã thực CTDV XDNTM, hạn chế đến loại trừ tình trạng dùng mệnh lệnh hành tiến hành CTDV; tăng cường thực văn hóa cơng sở, đổi phong cách, tác phong lề lối công vụ cán bộ, công chức xã gắn với tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền tổ chức trị-xã hội sở phát huy vai trò to lớn nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, củng cố vững lòng tin nhân dân Ðảng Nhà nước; thực tốt Quy chế 22 CTDV HTCT, phát huy vai trò nhân dân tham gia xây dựng Ðảng, quyền sạch, vững mạnh Sáu là, đẩy mạnh CCHC, tập trung vào khâu quan trọng cải cách thủ tục hành chính,nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm, chất lượng, hiệu phục vụ nhân dân máy đội ngũ cán bộ, công chức xã, tạo thuận lợi thiện cảm dân đẻ tiến hành CTDV XDNTM cuat quyền xã đạt kết quả; tăng cường cơng tác đối thoại, tiếp dân quyền xã, tiếp tục quan tâm giải kịp thời xúc, nguyện vọng đáng nhân dân, tinh thần Quyết định 290 Bộ Chính trị làm cho dân giàu, nước mạnh, đời sống nhân dân nâng lên Bảy là, tăng cường phối hợp chặt chẽ quyền xã với MTTQ đoàn thể nhân dân HTCT xã thực CTDV XDNTM Xây dựng thực quy định phối hợp theo phương châm “gần dân, sát dân, nghe dân nói, nói dân hiểu làm cho dân tin”; định kỳ sơ kết, tổng kết hoạt động phối hợp quyền xã với MTTQ đồn thể nhân dân q trình thực CTDV XDNTM 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2030 Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã tăng cường công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Hai là, xác định nội dung công tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã theo kịp thực tiễn Ba là, tăng cường việc đổi mới, hồn thiện phương thức cơng tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền xã gắn với đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng kỹ thực công tác dân vận quyền Năm là, tăng cường cường mối quan hệ gắn bó quyền xã với MTTQ tổ chức trị - xã hội xã tích cực thực công tác dân vận xây dựng nông thôn Sáu là, tăng cường đạo Đảng ủy xã quyền xã công tác dân vận xây dựng nông thôn Bảy là, tăng cường lãnh đạo, hỗ trợ cấp ủy, quyền, MTTQ, đồn thể, quan ban ngành cấp huyện, thành phố, đạo, kiểm tra, tra quyền huyện quyền xã việc thực cơng tác dân vận xây dựng nông thôn 23 ... CTDV XDNTM quyền xã Thành phố Hà Nội chương chương luận án Chƣơng XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI VÀ CÔNG TÁC DÂN VẬN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA CHÍNH QUYỀN XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY - THỰC... LÝ LUẬN 2.1 XÃ, CHÍNH QUYỀN XÃ VÀ NƠNG THÔN, XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1.1 Xã, quyền xã Thành phố Hà Nội 2.1.1.1 Khái quát thành phố Hà Nội, xã vai trò xã Là hai đô... XÃ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI – KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, PHƢƠNG THỨC, VAI TRÕ 2.2.1 Khái niệm dân vận, công tác dân vận, cơng tác dân vận quyền xã, cơng tác dân vận xây dựng nơng thơn quyền xã Thành phố Hà

Ngày đăng: 07/04/2022, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan