BÙI THỊ THƠM NGHIÊN cứu CHIẾT XUẤT APIGENIN và LUTEOLIN từ QUẢ cây cần tây với sự hỗ TRỢ của CYCLODEXTRIN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

51 11 0
BÙI THỊ THƠM NGHIÊN cứu CHIẾT XUẤT APIGENIN và LUTEOLIN từ QUẢ cây cần tây với sự hỗ TRỢ của CYCLODEXTRIN KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ THƠM 1701546 NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT APIGENIN VÀ LUTEOLIN TỪ QUẢ CÂY CẦN TÂY VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CYCLODEXTRIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thu Hằng – Trưởng môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, người cô tâm huyết ân cần bảo hướng dẫn tơi suốt q trình làm khóa luận môn Dược liệu Cô không người truyền lửa mang lại niềm đam mê với dược liệu cho tơi mà cịn người chia sẻ học vơ q báu giúp tơi hồn thiện thân có hành trang vững cho công tác sau Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Văn Phương- Giảng viên môn Dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy ln đồng hành, dìu dắt hướng dẫn ngày làm nghiên cứu mơn Với tơi, thầy cịn người anh quan tâm, chia sẻ, truyền đạt kiến thức, kỹ cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu môn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô anh chị công tác môn Dược Liệu tạo điều kiện hỗ trợ nhiệt tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn động viên khích lệ từ bạn K72 làm nghiên cứu môn, đặc biệt bạn Hằng người bạn đồng hành sẵn sàng giúp đỡ hồn cảnh khó khăn q trình làm nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, tồn thể thầy Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bố mẹ, anh chị em bạn bè chỗ dựa tinh thần vững cho tơi n tâm học tập hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2022 Sinh viên Bùi Thị Thơm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cần tây 1.1.1 Thành phần hóa học 1.1.2 Tác dụng sinh học 1.2 Các nghiên cứu chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây 1.3 Tổng quan cyclodextrin β- cyclodextrin (β-CD) 1.3.1 Cấu trúc cyclodextrin 1.3.2 Tính chất vật lý cyclodextrin 1.3.3 Tính chất hóa học cyclodextrin 1.3.4 Tính an tồn β- cyclodextrin 10 1.3.5 Các dẫn xuất β- cyclodextrin 10 1.3.6 Một số phức chất cyclodextrin với hợp chất flavonoid 11 1.3.7 Ứng dụng β- cyclodextrin lĩnh vực chiết xuất dược liệu 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên liệu thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hóa chất, thiết bị phần mềm 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Quy trình chiết xuất dự kiến 16 2.3.2 Phương pháp định lượng apigenin luteolin dịch chiết cần tây 16 2.3.3 Phương pháp khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất 17 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất 20 3.1.1 Khảo sát thời gian chiết xuất 20 3.1.2 Khảo sát nồng độ β-CD dung môi 21 3.1.3 Khảo sát tỷ lệ dung môi/ dược liệu 22 3.2 Kết khảo sát lựa chọn điều kiện tối ưu cho trình chiết xuất 23 3.2.1 Kết thiết kế thí nghiệm 23 3.2.2 Kết xây dựng mơ hình 24 3.2.3 Kết đánh giá mô hình 27 3.2.4 Lựa chọn điều kiện tối ưu cho biến đầu vào 29 3.2.5 Kết thẩm định mơ hình 30 3.3 Kết so sánh khả chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây β-CD với dung môi thông thường 31 3.4 Bàn luận 32 3.4.1 Về việc sử dụng dung môi chiết xuất 32 3.4.2 Về kết so sánh khả chiết xuất apigenin va luteolin từ cần tây β-CD với dung môi khác 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA Phương pháp phân tích phương sai (Analysis of variance) CD Cyclodextrin α-CD α- cyclodextrin β-CD β- cyclodextrin γ-CD γ- cyclodextrin β-HP-CD Hydroxylpropyl- β- cyclodextrin DES Hệ dung môi eutectic DSC Nhiệt lượng quét vi sai FT-IR Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier HPLC Hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) MLR Hồi quy tuyển tính đa biến (Multivariable Linear Regression) MS Khối phổ OFAT Phương pháp thay đổi yếu tố (One factor at a time) RSD Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) RSM Phương pháp bề mặt đáp ứng (Response surface methodology) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SEM Kính hiển vi điện tử quét STT Số thứ tự TGA Phân tích nhiệt trọng lượng TLTK Tài liệu tham khảo UV-VIS Quang phổ tử ngoại khả kiến XO Xanthin oxidase XRD Phân tích nhiễu xạ tia X DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Tên bảng Trang 1.1 Một số tính chất vật lý cyclodextrin 1.2 Phân loại dẫn xuất β- cyclodextrin 11 1.3 Phức hợp flavonoid với cyclodextrin 12 2.1 Hệ số góc (a) hệ số chặn (b) đường chuẩn apigenin đường chuẩn luteolin 17 3.1 Kết mã hóa biến đầu vào mức -1; 0; 23 3.2 Thiết kế thí nghiệm kết thực nghiệm 24 3.3 Kết phân tích ANOVA mơ hình xây dựng 3.4 Kết số thông số đánh giá chất lượng mơ hình 3.5 27, 28 28 Kết kiểm tra khả dự đoán mơ hình điều kiện tối ưu 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Tên hình đồ thị STT Kí hiệu Trang 1.1 Cấu trúc hóa học apigenin luteolin 1.2 Cấu trúc cyclodextrin 1.3 Cấu trúc loại cyclodextrin tự nhiên 1.4 Sự tạo phức cyclodextrin với phân tử khách theo tỷ lệ 1:1 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 15 3.1 Kết khảo sát thời gian chiết xuất 20 3.2 Kết khảo sát nồng độ β-CD dung môi 21 3.3 Kết khảo sát tỷ lệ dung môi/ dược liệu 22 3.4 hàm lượng luteolin vào yếu tố trình chiết xuất 26 10 3.5 Kết tối ưu điều kiện chiết xuất 30 3.6 Kết so sánh hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết cần tây chiết xuất với dung môi khác 31 Đồ thị biểu thị phụ thuộc hàm lượng apigenin 11 ĐẶT VẤN ĐỀ Cần tây (Apium graveolens L.) biết đến loại rau ăn trồng phổ biến giới di thực trồng Việt Nam [5], [6] Đồng thời, cần tây biết đến loại thuốc số quốc gia để chữa bệnh gút bệnh khớp cho hiệu điều trị tốt [6], [22] Quả cần tây đánh giá dược liệu tiềm để phòng điều trị bệnh gút với tác dụng hạ acid uric [47], [65], ức chế enzym xanthin oxidase [65], chống viêm [2] giảm đau [2] Thành phần hóa học cần tây flavonoid, chủ yếu apigenin luteolin Hai hợp chất chứng minh tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase hạ acid uric qua nhiều nghiên cứu [28], [30] Vì vậy, việc nghiên cứu chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây cần thiết phát triển sản phẩm để phòng điều trị bệnh gút Trong năm gần đây, nghiên cứu chiết xuất apigenin luteolin từ dược liệu tăng lên đáng kể, chủ yếu sử dụng dung môi hữu thông thường methanol, ethanol, hexan Mặc dù dung môi đem lại hiệu chiết tương đối cao so với với nước, nhiên chúng tồn số nhược điểm dễ cháy nổ, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người [71] Ngày nay, với mối quan tâm ngày tăng sinh thái kinh kế, ứng dụng hóa học xanh ngày trở nên quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực chiết xuất dược liệu Trong đó, sử dụng dung mơi xanh để chiết hoạt chất có hoạt tính sinh học từ tự nhiên theo hướng tiếp cận hóa học xanh đặc biệt quan tâm, nhằm giảm thiểu ảnh hưởng môi trường tác hại sức khỏe người [51] Trong nghiên cứu gần nhóm tác giả Nguyễn Thu Hằng cộng năm 2021 chiết xuất cao đặc giàu apigenin luteolin từ cần tây sử dụng hệ dung môi eutectic (DES) [9] Đây coi hệ dung môi xanh hệ mới, không độc hại, thân thiện với môi trường, đem lại hiệu chiết cao dung môi hữu thông thường, song chúng tồn số hạn chế áp suất thấp độ nhớt cao gây khó khăn q trình tinh chế sản phẩm [9] Để tiếp nối đường tìm kiếm dung môi xanh chiết xuất apigenin luteolin, β- cyclodextrin lựa chọn với nhiều ưu điểm vượt trội tăng khả hòa tan, cải thiện độ ổn định, an tồn thân thiện với mơi trường [19] Mặc dù có số nghiên cứu ứng dụng β- cyclodextrin chiết xuất hợp chất có hoạt tính sinh học từ dược liệu cịn hạn chế Đặc biệt chưa có nghiên cứu sử dụng β- cyclodextrin để chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây Vì vậy, đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây với hỗ trợ cyclodextrin” thực với mục tiêu sau: 1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lựa chọn điều kiện tối ưu cho trình chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây với hỗ trợ β- cyclodextrin So sánh khả chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây β- cyclodextrin với dung môi thông thường methanol, ethanol 70% nước CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cần tây Dược liệu chín phơi hay sấy khô cần tây (Apium graveolens L.), họ Cần (Apiaceae) [3] 1.1.1 Thành phần hóa học Quả cần tây có chứa tinh dầu, flavonoid, courmarin, saponin, lipid, carotenoid đường khử [33] Trong flavonoid, tinh dầu coumarin nhóm hợp chất quan trọng quan tâm nhiều nghiên cứu gần [1] 1.1.1.1 Flavonoid Flavonoid nhóm hợp chất quan trọng liên quan đến nhiều tác dụng sinh học cần tây Theo tài liệu thu thập được, phát 19 hợp chất flavonoid cần tây [33], [39], [78], chủ yếu dẫn xuất apigenin luteolin Đây flavonoid quan tâm nhiều cần tây với nhiều tác dụng sinh học quan trọng tác dụng ức chế enzym xanthin oxidase [28], [30], chống viêm [49], [60], giảm đau [79], bảo vệ tim mạch [29], chống ung thư [23], [63] Cấu trúc hóa học apigenin luteolin trình bày hình 1.1 Apigenin Luteolin Hình 1.1 Cấu trúc hóa học apigenin luteolin 1.1.1.2 Tinh dầu Hàm lượng tinh dầu cần tây 1,5 - %, chủ yếu terpen, phthalid dẫn chất khác [8], [31] Sử dụng phương pháp sắc kí khí kết hợp khối phổ (GC/MS), 30 thành phần tinh dầu cần tây phát bao gồm limonen (76,9%), β-selinen (9,7%), sedanenolid (3,4%), 3-butyl phthalid (3,6%) α-selinen (1,4%) số hợp chất khác [31] Trong đó, đáng ý hợp chất thuộc nhóm dẫn xuất phthalid 3-n-butyl phthalid, sedanolid, sedanenolid thành phần đem lại mùi hương đặc trưng nhiều tác dụng sinh học cho cần tây [6], [8] Hình 3.5 Kết tối ưu điều kiện chiết xuất Điều kiện chiết xuất tối ưu xác định sau: - Thời gian chiết xuất: 56,9359 phút - Nồng độ β-CD dung môi: 24,809 mg/ml - Tỷ lệ dung môi/ dược liệu: 24,347 ml/g Tại điều kiện tối ưu trên, mơ hình dự đốn kết hàm lượng apigenin hàm lượng luteolin dịch chiết cần tây 0,146 mg/g 0,776 mg/g 3.2.5 Kết thẩm định mơ hình - Để phù hợp với việc thực nghiệm, lựa chọn điều kiện chiết xuất sau: Thời gian chiết xuất: 57 phút - Nồng độ β-CD dung môi: 25 mg/ml - Tỷ lệ dung môi/ dược liệu: 25 ml/g Tiến hành chiết xuất cần tây với điều kiện (lặp lại lần), kết trình bày bảng 3.5 30 Bảng 3.5 Kết kiểm tra khả dự đốn mơ hình điều kiện tối ưu Thơng số Giá trị dự đốn theo mơ hình Giá trị thực nghiệm (n=3) Độ xác Hàm lượng apigenin 0,146 0,147 ± 0,004 99,32 % Hàm lượng luteolin 0,776 0,781 ± 0,008 99,36 % Nhận xét: Giá trị độ lệch chuẩn RSD hàm lượng apigenin hàm lượng luteolin dịch chiết nhỏ 5% Không thế, độ xác giá trị dự đốn với thực nghiệm hàm lượng apigenin luteolin 99,32 % 99,36 % với sai lệch nhỏ 1% Do đó, mơ hình xây dựng có chất lượng tính ổn định cao 3.3 Kết so sánh khả chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây β-CD với dung môi thông thường Tiến hành chiết xuất điều kiện tối ưu với loại dung môi khác (nước, ethanol 70%, methanol, β-CD) thu hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết từ cần tây trình bày biểu đồ hình 3.6 0.9 0.8 Hàm lượng (mg/g) 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Nước Ethanol 70% Hàm lượng apigenin (mg/g) Methanol β-CD Hàm lượng luteolin (mg/g) Hình 3.6 Kết so sánh hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết cần tây chiết xuất với dung môi khác Nhận xét: Từ hình 3.6, hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết tăng dần theo thứ tự: dịch chiết nước < dịch chiết ethanol 70% < dịch chiết methanol < dịch chiết β-CD Dịch 31 chiết β-CD cho hàm lượng apigenin gấp lần dịch chiết nước gấp lần dịch chiết ethanol 70% methanol cho hàm lượng luteolin gấp lần dịch chiết nước gấp 1,5 lần dịch chiết ethanol 70% methanol Từ cho thấy, β-CD có khả chiết apigenin luteolin vượt trội so với chiết methanol, ethanol 70% nước Hiện tượng giải thích sau: Do apigenin luteolin có cấu trúc flavon tồn dạng genin nên tan tốt ethanol methanol lại tan nước Trong đó, β-CD có khả tạo phức với nhiều loại phân tử khác giúp làm tăng độ tan nước chúng Một số nghiên cứu chứng minh kích thước phân tử apigenin luteolin phù hợp với lỗ trống phân tử β-CD quan sát thấy dựa vào phương pháp phân tích nhiễu xạ tia X (XRD), nhiệt lượng quét vi sai (DSC), quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR), kính hiển vi điện tử quét (SEM) [12], [74] Nhờ khả tạo phức này, giúp khả hòa tan apigenin luteolin cao đáng kể so với dung môi khác Bên cạnh đó, flavonoid cần tây chủ yếu glycosid apigenin luteolin, song β-CD có khả làm thủy phân glycosid thành genin chúng làm tăng hiệu chiết xuất vượt trội mong đợi 3.4 Bàn luận 3.4.1 Về việc sử dụng dung môi chiết xuất Trong thập kỷ trước, dung môi hữu methanol, hexan, chloroform, ethyl acetat… sử dụng phổ biến trình chiết xuất đem lại hiệu suất chiết cao dung môi nước Tuy nhiên, chúng thường dễ bay nhiệt độ phòng, dễ cháy nổ, gây ô nhiễm môi trường, giá thành đắt [71] Đặc biệt, việc tiếp xúc với dung môi hữu thời gian dài gây nhiễm độc thần kinh, ung thư, vơ sinh, mù lịa, gây độc cho gan, thận, suy hơ hấp… cho người lao động Vì vậy, việc cải tiến dung mơi q trình chiết xuất điều cần thiết Ngày nay, giới ngày tiến tới việc phát triển bền vững cách ứng dụng hóa học xanh q trình phát triển sản phẩm nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực chiết xuất dược liệu, nhằm giảm thiểu sử dụng hóa chất độc hại ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Vào năm 1988, Paul T.Anastas John C.Warner thuộc Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) đề 12 nguyên tắc tảng phát triển hóa học xanh, nguyên tắc hướng tới sử dụng dung môi xanh nhằm thay dung môi hữu độc hại mục tiêu “xanh” quan trọng lĩnh vực nói chung lĩnh vực chiết xuất dược liệu nói riêng [51] Những năm gần đây, hệ dung môi eutectic (DES) sử dụng dung môi chiết xuất xanh thay cho dung môi hữu thông thường báo cáo 32 số nghiên cứu, đặc biệt DES báo cáo chiết xuất apigenin luteolin cần tây [9] Mặc dù chúng có nhiều ưu điểm dung mơi hữu tính an tồn bảo vệ mơi trường, song cịn tồn số nhược điểm có áp suất thấp độ nhớt cao nên thường gây khó khăn q trình phân lập tinh chế Khơng vậy, độ nhớt cao gây cản trở trình dung mơi thấm vào dược liệu dẫn đến kéo dài thời gian chiết xử lý tồn dư dung mơi sau Bên cạnh đó, nhắc đến hóa học xanh, khơng thể khơng nhắc đến dung mơi nước Nước không dung môi dùng độc lập mà cịn mơi trường hịa tan nhiều chất hóa học khác Trong chiết xuất, nước dung môi dùng phổ biến nhất, sẵn có, khơng độc, giá thành rẻ, tồn dư, khơng cháy, khơng gây nhiễm mơi trường Bên cạnh ưu điểm, nước cịn tồn nhược điểm khả hịa tan khơng chọn lọc, hiệu suất chiết thấp, môi trường thủy phân phân hủy gây biến đổi hoạt chất, nhiệt độ sôi nước cao nên thường gây khó khăn cho q trình tinh chế cao chiết Khơng vậy, nước cịn mơi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển nên thường gây khó khăn q trình bảo quản dịch chiết Vì vậy, sử dụng chất an tồn so với dung mơi hữu hịa tan môi trường nước tạo thành dung môi xanh giúp khắc phục nhược điểm dung môi truyền thống đặt giả thuyết phát triển hóa học xanh Cyclodextrin chất cơng nhận an tồn (GRAS) theo Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ [68] Nhờ cấu trúc đặc biệt, bên ưa nước, khoang bên kỵ nước giúp CD có khả hịa tan nước sử dụng dung môi chiết xuất xanh thay cho dung môi thông thường quan tâm số nghiên cứu gần Khơng an tồn thân thiện với mơi trường, CD cịn có khả tạo phức với nhiều loại phân tử khác giúp làm tăng độ tan nước chất này, đem lại hiệu suất chiết cao Đặc biệt, khả chiết xuất CD chứng minh cao so với dung môi truyền thống, cụ thể nghiên cứu chiết xuất hợp chất có hoạt tính sinh học flavonoid, alcaloid, carotenoid [40], [48], [50] Không làm tăng độ tan hoạt chất, tạo phức cịn giúp cho hoạt chất bảo vệ, khơng bị tác động điều kiện vật lý hóa học, làm cho hoạt chất ổn định môi trường dịch chiết Không vậy, phức hợp nước khơng cản trở q trình phân lập tinh chế so với hệ dung môi eutectic, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bào chế sản phẩm tự nhiên để phòng điều trị bệnh tương lai Trong năm gần đây, ứng dụng β-CD trình chiết xuất tối ưu hợp chất có hoạt tính sinh học báo cáo số nghiên cứu Tuy nhiên, khóa 33 luận nghiên cứu ứng dụng dung môi β-CD nước để chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây, sở cho việc phát triển sản phẩm điều trị bệnh gút sau Bên cạnh ưu điểm bật an toàn, thân thiện với môi trường dung môi, nghiên cứu cịn kết hợp với quy trình chiết đơn giản đem lại hiệu chiết xuất cao, từ mang lại nhiều giá trị kinh tế cho quy mô công nghiệp sau 3.4.2 Về kết so sánh khả chiết xuất apigenin va luteolin từ cần tây βCD với dung môi khác Trong nghiên cứu này, điều kiện chiết xuất tối ưu, β-CD từ cần tây có hàm lượng apigenin luteolin cao vượt trội so với dịch chiết methanol, ethanol 70% nước Cụ thể dịch chiết β-CD cho hàm lượng apigenin gấp lần dịch chiết nước gấp lần dịch chiết ethanol 70% methanol cho hàm lượng luteolin gấp lần dịch chiết nước gấp 1,5 lần dịch chiết ethanol 70% methanol Điều chứng tỏ dung mơi β-CD có khả thể thay cho dung môi hữu nhằm hạn chế tác động đến mơi trường, an tồn cho sức khỏe người cho hiệu chiết xuất tốt Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thu Hằng cộng sự, cao đặc giàu apigenin luteolin từ cần tây chiết xuất hệ dung môi DES [9] Trong hệ DES khảo sát hệ có thành phần betain propylen glycol có tỷ lệ 1: có khả chiết xuất tốt nhất, điều kiện ảnh hưởng đến trình chiết xuất tối ưu hóa để thu hàm lượng apigenin hàm lượng luteolin cao lớn tương ứng 0,1532 mg/g 0,7237 mg/g [9], sử dụng dung môi β-CD cho hàm lượng chiết apigenin luteolin 0,146 mg/g 0,776 mg/g Như vậy, hiệu chiết xuất DES β-CD không khác đáng kể Tuy nhiên, quy trình chiết xuất với hỗ trợ β-CD đề tài nghiên cứu có khác biệt so với quy trình chiết sử dụng hệ DES nghiên cứu khác trước [68] tiến hành nhiệt độ phịng Khi khơng có gia nhiệt mà mang lại hiệu chiết cao khiến cho quy trình đơn giản hơn, dễ kiểm sốt hơn, giúp tiết kiệm lượng, phịng tránh cháy nổ có giá trị kinh tế sản xuất công nghiệp 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành mục tiêu đề thu kết sau: Đã tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất cao đặc giàu apigenin luteolin từ cần tây với hỗ trợ β-CD phương pháp thay đổi yếu tố (OFAT) kết hợp với phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) Từ lựa chọn điều kiện chiết xuất tối ưu sau: o Thời gian chiết xuất: 57 phút o Nồng độ β-CD dung môi: 25 mg/ml o Tỷ lệ dung môi/ dược liệu: 25 ml/mg Đã so sánh khả chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây β-CD với dung mơi thơng thường Quy trình chiết xuất xây dựng với hỗ trợ β-CD cho hàm lượng apigenin luteolin dịch chiết cần tây cao vượt trội so với quy trình chiết xuất với điều kiện sử dụng dung môi thông thường methanol, ethanol 70% nước Kiến nghị Nghiên cứu nâng cấp quy trình chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây với hỗ trợ β-CD quy mô pilot quy mô công nghiệp 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thu Hằng cộng (2014), "Định lượng flavonoid hạt cần tây phương pháp đo quang", Tạp chí nghiên cứu Dược học Thông tin thuốc 8(4), tr 25-28 Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Thu Hằng (2016), "Đánh giá tác dụng chống viêm, giảm đau hạt cần tây động vật thực nghiệm", Tạp chí Dược học 56 (10), tr 24-27 Bộ Y Tế (2017), Dược Điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học Tập 2, 1102-1103 Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Thi Hồng Vân (2019), "Nghiên cứu ảnh hưởng in vitro dịch chiết hạt cần tây ngưng tập tiểu cầu q trình đơng máu", Tạp chí nghiên cứu Dược học Thông tin thuốc (1), tr 25-28 Võ Văn Chí (2012), Từ điển thuốc Việt Nam Tập 1, NXB Y học, Hà Nội Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 566 Tiếng Anh A M Zobel , J Wang, R E March, and Brown., S A (1991), "Identification of eight coumarins occurring with psoralen, xanthotoxin, and bergapten on leaf surfaces", Journal of Chemical Ecology 17(9), pp 1859-1870 Adam Kokotkiewicz, et al (2021), "Optimization of Distillation Conditions for Improved Recovery of Phthalides from Celery (Apium graveolens L.) Seeds", Journal of Nutrition & Food Sciences 71(2), pp 197-210 Nguyen Thu Hang, et al (2022), "Green extraction of apigenin and luteolin from cerely sees using deep eutectic solvent", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 207(114406) 10 Anubha Singh and Handa., S.S (1995), "Hepatoprotective activity of Apium graveolens and Hygrophila auriculata against paracetamol and thioacetamide 11 intoxication in rats", Journal of Ethnopharmacology 49(3), pp 119-126 Azat Bilalov, et al (2012), "DNA with amphiphilic counterions: tuning colloidal DNA with cyclodextrin", Soft Matter 8(18), pp 4988- 4994 12 BenguoLiua , et al (2013), "Physicochemical characterisation of the supramolecular structure of luteolin/cyclodextrin inclusion complex", Food Chemistry 141(2), pp 900-906 36 13 Benjamin Gabriel Poulson, et al (2021), "Cyclodextrins: Structural, Chemical, and Physical Properties, and Applications", Polysaccharides 3(1), pp 1-31 14 Boddula Rajender, Ahamed Mohd Imran, Asiri Abdullah M (2020), "Green Sustainable Process for Chemical and Environmental Engineering and Science: Solvents for the Pharmaceutical Industry", Elsevier 15 Charmila C Ratnasooriya and Rupasinghe., H.P Vasantha (2012), "Extraction of phenolic compounds from grapes and their pomace using beta-cyclodextrin", Food Chemistry 134(2), pp 625-631 16 Cheng, M C., et al (2008), "Hypolipidemic and antioxidant activity of mountain celery (Cryptotaenia japonica Hassk) seed essential oils", J Agric Food Chem 17 56(11), pp 3997-4003 Cherng, Jaw-Ming, Chiang, Wen, and Chiang, Lien-Chai (2008), "Immunomodulatory activities of common vegetables and spices of Umbelliferae and its related coumarins and flavonoids", Food Chemistry 106(3), pp 944-950 18 Connors, K A (1997), "The Stability of Cyclodextrin Complexes in Solution", Chem Rev 97(5), pp 1325-1358 19 Devi, N.Kanaka Durga, et al (2010), "Cyclodextrins in pharmacy- an overview", Pharmacophore (An International Research Journal), pp 155-165 20 Farzaneh Sohrabi , Saeed Niazmand , Maryam Mahmoudabady , Mohammad Javad Niazmand (2021), "The vasodilatory effect of Apium graveolens L (celery) seed in isolated rat aorta: The roles of endothelium, calcium and potassium channels", Avicenna Journal of Phytomedicine 11(1), pp 44-53 21 G.E.P Box George and Behnken, D.W (1960), "Some new three level designs for the study of quantitative variables", Technometrics 2(4), pp 455 - 475 22 H M Asif, et al (2011), "Monograph of Apium graveolens Linn", Journal of Medicinal Plants Research 5(8), pp 1494-1496 23 Han-Tsang Wu, et al (2021), "Luteolin suppresses androgen receptor-positive triple-negative breast cancer cell proliferation and metastasis by epigenetic regulation of MMP9 expression via the AKT/mTOR signaling pathway", Phytomedicine 81, pp 153437 24 Hanmao Liu, et al (2008), "Solid-phase extraction of ursolic acid from herb using beta-cyclodextrin-based molecularly imprinted Separation Science 31(20), pp 3573-3580 37 microspheres", Journal of 25 Hon-Yeung Cheung, Qing-FengZhang (2008), "Enhanced analysis of triterpenes, flavonoids and phenolic compounds in Prunella vulgaris L by capillary zone electrophoresis with the addition of running buffer modifiers", Journal of Chromatography A 1213(2), pp 231-238 26 Idriss Ali Abdoulay, Yi Jing Guo (2016), "A Review of Recent Advances in Neuroprotective Potential of 3-N-Butylphthalide and Its Derivatives", Biomed Research International 2016, pp 5012341 27 Ivan M Savic, et al (2016), "Enhencemnet of solubility and photostability of rutin by complexation with β-cyclodextrin and (2-hydroxypropyl)-β-cyclodextrin", Journal of Inclusion Phenomena and Macrocyclic Chemistry 86(1-2), pp 33-43 28 James M Pauff and Hille, Russ (2009), "Inhibition studies of bovine xanthine oxidase by luteolin, silibinin, quercetin, and curcumin", J Nat Prod 72(4), pp 72531 29 Jia-Yi Wu, et al (2021), "Evidence for 5-HT1A receptor-mediated antiallodynic and antihyperalgesic effects of apigenin in mice suffering from mononeuropathy", British Journal Pharmacology 178(19), pp 4005-4025 30 Jingqun Huang, et al (2011), "Effects of genistein, apigenin, quercetin, rutin and astilbin on serum uric acid levels and xanthine oxidase activities in normal and 31 hyperuricemic mice", Food and Chem Toxicology 49(9), pp 1943-1947 Justyna Zorga , et al (2020), "Ultrasound-Assisted Hydrodistillation of Essential Oil from Celery Seeds (Apium graveolens L.) and Its Biological and Aroma Profiles", Molecules 25(22) 32 K Miyake, et al (2000), "Improvement of solubility and oral bioavailability of rutin by 33 complexation with 2-hydroxypropyl-beta-cyclodextrin", Pharmaceutical Development and Technology 5(3), pp 399-407 Kailan Zhou , et al (2009), "Triterpenoids and flavonoids from celery (Apium graveolens)", Journal of Natural Products 72(9), pp 1563-1567 34 Kazlauskaite, Jurga Andreja, Ivanauskas, Liudas, and Bernatoniene, Jurga (2021), "Cyclodextrin-Assisted Extraction Method as a Green Alternative to Increase the Isoflavone Yield from Trifolium pratensis L Extract", Pharmaceutics 13(5) 35 Li Zhang, Dan Zheng, and Zhang., Qing-Feng (2019), "Purification of total flavonoids from Rhizoma Smilacis Glabrae through cyclodextrin-assisted extraction and resin adsorption", Food Science and Nutrition 7(2), pp 449-456 38 36 Lin-Lin Gao , et al (2011), "Molecular mechanisms of celery seed extract induced apoptosis via s phase cell cycle arrest in the BGC-823 human stomach cancer cell 37 line", Asian Pac J Cancer Prev 12(10), pp 2601-2606 Loftsson, T and Brewster, M E (1996), "Pharmaceutical applications of cyclodextrins Drug solubilization and stabilization", Journal of Pharmaceutical Science 85(10), pp 1017-1025 38 Loftsson, T and Brewster, M E (2012), "Cyclodextrins as functional excipients: methods to enhance complexation efficiency", Journal of Pharmaceutical Science 101(9), pp 3019-3032 39 Long-Ze Lin, Shengmin Lu and Harnly., James M (2007), "Detection and quantification of glycosylated flavonoid malonates in celery, Chinese celery, and celery seed by LC-DAD-ESI/MS", Journal of Agricultural and Food Chemistry 55(4), pp 1321-1326 40 Lu Cui, et al (2017), "Extraction of Epigallocatechin Gallate and Epicatechin Gallate from Tea Leaves Using beta-Cyclodextrin", Journal of Food Science 82(2), pp 394-400 41 Mark E Davis and Brewster, Marcus E (2004), "Cyclodextrin-based pharmaceutics: past, present and future", Nature Reviews Drug Discovery 3(12), pp 42 1023-1035 Maryam Hassanpour Moghadam and Mohsen Imenshahidi, Seyed Ahmad Mohajeri (2013), "Antihypertensive effect of celery seed on rat blood pressure in chronic administration", Journal of Medicinal Food 16(6), pp 558-563 43 Mazimba, Ofentse (2017), "Umbelliferone: Sources, chemistry and bioactivities review", Bulletin of Faculty of Pharmacy, Cairo University 55(2), pp 223-232 44 Michael C Powanda, Michael W Whitehouse and Rainsford., K D (2015), "Celery Seed and Related Extracts with Antiarthritic, Antiulcer, and Antimicrobial Activities", Progress in Drug Research 70, pp 133-153 45 Miranda, Janisse Crestani de, et al (2011), "Cyclodextrins and ternary complexes: technology to improve solubility of poorly soluble drugs", Brazilian Journal of Pharmaceutical Sciences 47(4) 46 Nazlı Erdogar, et al (2018), "Cyclodextrin-based polymeric nanosystems", Drug Targeting and Stimuli Sensitive Drug Delivery Systems, pp 715-748 39 47 Nguyen Thuy Duong, et al (2014), "Anti- hyperuricemic effects and inhibitory activity of liver xanthine oxidase by apium graveolens seeds in potassium oxonate- 48 pretreated mice", J Med Master 19(5), pp 303-306 Nicolly de Lima Petito, et al (2016), "Increasing solubility of red bell pepper carotenoids by complexation with 2-hydroxypropyl-beta-cyclodextrin", Food Chemistry 208, pp 124-131 49 Nur Aziz , Mi-Yeon Kim , and Cho., Jae Youl (2018), "Anti-inflammatory effects of luteolin: A review of in vitro, in vivo, and in silico studies", Journal of Ethnopharmacology 225, pp 342-358 50 Parizad Tutunchi, et al (2019), "Extraction of red beet extract with betacyclodextrin-enhanced ultrasound assisted extraction: A strategy for enhancing the extraction efficacy of bioactive compounds and their stability in food models", Food Chemistry 297, pp 124994 51 Promila Promila and Singh, Sushila (2018), "Applications of green solvents in extraction of phytochemicals from medicinal plants: A review", The Pharma Innovation 7(3), pp 238-245 52 Qian Jiang, et al (2021), "Dl-3-N-Butylphthalide Presents Anti-Cancer Activity in Lung Cancer by Targeting PD-1/PD-L1 Signaling", Cancer Management and 53 Research 13, pp 8513-8524 Qian Zhang , et al (2011), "Optimization of ultrasonic-assisted enzymatic hydrolysis for the extraction of luteolin and apigenin from celery", Journal of Food Science 76(5), pp C680-C685 54 Qing Hu , et al (2021), "Enhanced oral bioavailability of koumine by complexation with hydroxypropyl-beta-cyclodextrin: preparation, optimization, ex vivo and in 55 vivo characterization", Drug Delivery 28(1), pp 2415-2426 R Ficarra , et al (2002), "Study of flavonoids/beta-cyclodextrins inclusion complexes by NMR, FT-IR, DSC, X-ray investigation", J Pharm Biomed Anal 56 29(6), pp 1005-1014 R Tozzi , et al (2008), "Supercritical extraction of carotenoids from Rosa canina L hips and their formulation with beta-cyclodextrin", AAPS PharmSciTech 9(2), pp 693-700 57 R.C.Beier, et al (1983), "HPLC analysis of linear furocoumarins (psoralens) in healthy celery (Apium graveolens)", Food Chem Toxicology 21(2), pp 163-165 40 58 Rajeswari Challa, et al (2005), "Cyclodextrins in drug delivery: an updated review", AAPS PharmSciTech 6(2), pp E329-E357 59 Row, Dandan Han and Kyung Ho (2011), "Determination of luteolin and apigenin in celery using ultrasonic-assisted extraction based on aqueous solution of ionic liquid coupled with HPLC quantification", Journal of The Science of Food of Agriculture 91(15), pp 2888-2892 60 Salma Malik, et al (2017), "Apigenin ameliorates streptozotocin-induced diabetic nephropathy in rats via MAPK-NF-kappaB-TNF-alpha and TGF-beta1-MAPKfibronectin pathways", Am J Physiol Renal Physiol 313(2), pp F414-F422 61 Sameh Baananou, Ibtissem Bouftira, Amor Mahmoud, Kamel Boukef, Bruno Marongiu, Naceur A Boughattas (2013), "Antiulcerogenic and antibacterial activities of Apium graveolens essential oil and extract", Natural Product Research 27(12), pp 1075-1083 62 Sarita Kumar, Monika Mishra , and Naim Wahab , Radhika Warikoo (2014), "Larvicidal, Repellent, and Irritant Potential of the Seed-Derived Essential oil of Apium graveolens Against Dengue Vector, Aedes aegypti L (Diptera: Culicidae)", Front Public Health 2, pp 147 63 Semim Akhtar Ahmed, et al (2021), "Rationalizing the therapeutic potential of 64 apigenin against cancer", Life Sciences 267, pp 118814 Shao-min Shuang , et al (2006), "Fluorescence Study on The Inclusion Complexes of Rutin with β- Cyclodextrin, Hydroxypropyl-β-cyclodextrin and γ-Cyclodextrin", Analytical Letters 30(12), pp 2261-2270 65 Shaopeng Li, et al (2019), "Antigouty arthritis and antihyperuricemia properties of celery seed extracts in rodent models", Molecular Medicine Reports 20(5), pp 66 4623-4633 Sharma, Neha and Baldi, Ashish (2016), "Exploring versatile applications of cyclodextrins: an overview", Drug Delivery 23(3), pp 739-757 67 Silvana Tommasini, et al (2004), "Improvement in solubility and dissolution rate of flavonoids by complexation with beta-cyclodextrin", J Pharm Biomed Anal 35(2), pp 379-87 68 Svenja Wüpper, Kai Lüersen, and Rimbach., Gerald (2021), "Cyclodextrins, Natural Compounds, and Plant Bioactives-A Nutritional Perspective", Biomolecules 11(3) 41 69 Szente, L., Szeman, J., and Sohajda, T (2016), "Analytical characterization of cyclodextrins: History, official methods and recommended new techniques", J 70 Pharm Biomed Anal 130, pp 347-365 Tashakori-Sabzevar, et al (2016), "Protective and hypoglycemic effects of celery seed on streptozotocin-induced diabetic rats: experimental and histopathological evaluation", Acta Diabetologica 53(4), pp 609-619 71 Thenrajan Raja Sekharan , et al (2021), "Neoteric solvents for the pharmaceutical industry: an update", Drug Discov Today 26(7), pp 1702-1711 72 Thenrajan Raja Sekharan, et al (2021), "Neoteric solvents for the pharmaceutical industry: an update", Drug Discovery Today 26(7), pp 1702-1711 73 Valle, E.M Martin Del (2004), "Cyclodextrins and their uses: a review", Process Biochemistry 39(9), pp 1033-1046 74 Vasanti Suvarna, et al (2022), "Complexation of phytochemicals with cyclodextrins and their derivatives- an update", Biomedicine & Pharmacotherapy 149, pp 112862 75 Vinod K.Ahluwaliaa, Derek R.Boydb, Anil K.Jaina, C.H.Khanduria, Narain D.Sharmaa (1988), "Furanocoumarin glucosides from the seeds of Apium graveolens", Phytochemistry 27(4), pp 1181-1183 76 Wej Choochote , Benjawan Tuetun, Duangta Kanjanapothi, Eumporn Rattanachanpichai, Udom Chaithong, Prasong Chaiwong, Atchariya Jitpakdi, Pongsri Tippawangkosol, Doungrat Riyong, Benjawan Pitasawat (2004), "Potential of crude seed extract of celery, Apium graveolens L., against the mosquito Aedes aegypti (L.) (Diptera: Culicidae)", Journal of Vector Ecology 29(2), pp 340-346 77 Wimmer, Thomas (2003), "Cyclodextrins", Ullmann's Encyclopedia of Industrial 78 Chemistry Yang Yao , et al (2010), "Phenolic composition and antioxidant activities of 11 celery cultivars", Journal of Food Science 75(1), pp C9-C13 79 Yong-Sheng Zhou , et al (2022), "Luteolin relieves lung cancer-induced bone pain by inhibiting NLRP3 inflammasomes and glial activation in the spinal dorsal horn in mice", Phytomedicine 96, pp 153910 80 Yong Zhou , et al (2009), "A novel compound from celery seed with a bactericidal effect against Helicobacter pylori", The Journal of Pharmacy and Pharmacology 61(8), pp 1067-1077 42 81 Zhilong Gong, et al (1999), "Capillary electrophoresis separation and permanganate chemiluminescence on-line detection of some alkaloids with beta-cyclodextrin as an additive", Journal of Chromatography A 855(1999), pp 329-335 43 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - BÙI THỊ THƠM NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT APIGENIN VÀ LUTEOLIN TỪ QUẢ CÂY CẦN TÂY VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CYCLODEXTRIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 ... kiện tối ưu hóa cho trình chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây với hỗ trợ β- cyclodextrin - Nội dung 3: So sánh khả chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây ? ?cyclodextrin với dung môi thông thường... [62], [76] 1.2 Các nghiên cứu chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây Nhóm nghiên cứu Qian Zhang cộng tiến hành chiết xuất apigenin luteoin từ cần tây phương pháp siêu âm có hỗ trợ enzym pectinase... khóa luận tốt nghiệp ? ?Nghiên cứu chiết xuất apigenin luteolin từ cần tây với hỗ trợ cyclodextrin? ?? thực với mục tiêu sau: 1 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng lựa chọn điều kiện tối ưu cho trình chiết xuất

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan