Tài liệu tham khảo nguyên lí mạch điện đầu máy DFH 21

63 13 0
Tài liệu tham khảo nguyên lí mạch điện đầu máy DFH  21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MẠCH ĐIỆN CÙA ĐẦU MÁY DFH – 21 1 CHƯƠNG I MẠCH ĐIỆN ĐẦU MÁY DFH – 21 A Khái quát chung I Cấu thành của mạch điện đầu máy 1 Hệ thống nguồn điện Nguồn cấp điện của đầu máy DFH – 21 Máy phát điện khởi.

CHƯƠNG I: MẠCH ĐIỆN ĐẦU MÁY DFH – 21 A Khái quát chung I Cấu thành mạch điện đầu máy Hệ thống nguồn điện: - Nguồn cấp điện đầu máy DFH – 21: Máy phát điện khởi động ZQF tổ ắc quy mắc nối tiếp cấu thành Chế độ cấp điện cấp điện dây không tiếp mát thành máy Trong đó: Trước động Diezel khởi động, nguồn điện đầu máy tổ ắc quy XDC điện áp 96V cấp điện Sau khởi động, nguồn điện đầu máy máy phát điện khởi động ZQF cấp điện với điện áp 110V - Do vòng quay động biến đổi phạm vi 800 ÷ 1500 V/phút Muốn cho máy phát điện khởi động phát dịng điện có điện áp chiều 110V ổn định, mạch kích từ máy phát điện khởi động lắp điều chỉnh điện áp T694 điều khiển dịng kích từ, đảm bảo phạm vi vịng quay động biến đổi có dịng điện chiều 110V ổn định cấp điện Mạch điện điều khiển: a Mạch điện ato – mát 1ZDK, 2ZDK điều khiển (201 dây dương; 200 dây âm) bao gồm điều khiển: Khởi động động cơ, đảo chiều đầu máy, điều tốc, hãm thuỷ lực, dừng tàu, bơm dầu bơi trơn, quạt làm mát, xả cát, cịi, cửa chớp… ( điện áp 110V ) b Mạch điện động lực 3ZDK, 4ZDK điều khiển (401 dây dương; 400 dây âm) Đây mạch điều khiển bơm gió ( điện áp 110V ) c Mạch điện chiếu sang: Do ato – mát 5ZDK, 6ZDK (601 dây dương; 600 dây âm) ato – mát từ 13ZDK ÷ 16ZDK phân biệt điều khiển Bao gồm: điều khiển toàn đèn chiếu sáng đầu máy, đèn tiêu vận hành ( điện áp 110V ) d Mạch đồng hồ, mạch tín hiệu: Do ato – mát 7ZDK, 8ZDK điều khiển (705, 501 dây dương, 500 dây âm), bao gồm đồng hồ nhiệt độ nước, đồng hồ nhiệt độ dầu, đồng hồ áp lực dầu… Do nguồn điện ổn định cung cấp ( điện áp 24V ) Thuyết minh sơ đồ mạch điện đầu máy Thiết bị điện mạch sơ đồ điện đầu máy trạng thái khơng có điện trạng thái khơng chịu ngoại lực tác dụng, tiếp điểm thường mở điện khí sơ ( cơng tắc, rơ le, tiếp điểm… ) ngắt ( không thông ), tiếp điểm thường đóng đóng ( thơng ) Các điện khí vẽ theo trạng thái khơng có điện khơng chịu tác dụng ngoại lực, bảng đưa tình tiếp điểm thường đóng điều khiển công tắc chuyển đổi vị trí tay gạt điều khiển điều khiển để phán đốn tình nối thơng mạch điện, khiến sơ đồ điện trạng thái xác định II Các ký hiệu thường dùng tên gọi thiết bị đầu máy Các ký hiệu thường dùng CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN STT KÝ HIỆU TÊN GỌI CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN STT Cuộn dây van điện không TÊN GỌI Tiếp điểm Rơ le mức nước Cuộn dây Rơ le Công tắc phím 10 Tiếp điểm (thường mở) Rơ le Cuộn dây rơ le thời gian 11 P Tiếp điểm (thường đóng) Rơ le Tiếp điểm (thường mở) Rơ le áp lực 12 P Tiếp điểm (thường đóng) Rơ le áp lực Tiếp điểm tiếp xúc có dập lửa 13 𝑻𝒐 Tiếp điểm (thường mở) Rơ le nhiệt độ Nút ấn ( thường mở ) 14 Tiếp điểm (thường đóng) Rơ le nhiệt độ Nút ấn ( thường đóng ) 15 Tiếp điểm KÝ HIỆU Công tắc giao 16 CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN STT KÝ HIỆU TÊN GỌI CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN STT KÝ HIỆU Cơng tắc bàn phím ấn tay 17 Điện trở phân áp 26 Ato mát 18 Điện dung 27 Công tắc bàn đạp chân 19 Điện dung điện giải 28 Ro – to chiều 20 Đi ốt 29 Cuộn dây kích từ 21 Đi ốt ổn áp 30 Máy phát điện tốc độ 22 Bóng bán dẫn 31 Biến điện 23 Ắc quy 32 Điện trở 24 Cầu chì 33 Biến trở 25 TÊN GỌI 34 T Đồng hồ nhiệt độ CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN STT 35 36 KÝ HIỆU TÊN GỌI P Đồng hồ áp lực N Đồng hồ vòng quay CÁC KÝ HIỆU TRONG MẠCH ĐIỆN STT KÝ HIỆU Chng điện 44 Đèn tín hiệu, đèn tiêu 45 Bộ truyền cảm đồng hồ áp lực 37 Đèn chiếu sáng nói chung 46 Bộ truyền cảm đồng hồ nhiệt độ 38 39 Đèn pha trước sau 47 YY Ổ cắm ZQF Máy phát điện khởi động ZLD Mô tơ bơm gió ( 1, ) 48 Bộ nối điện 40 49 Ổ cắm kéo ( Đầu I, II ) 41 Tiếp điểm (thường mở) rơ le thời gian 50 Quạt gió 42 Tiếp điểm (thường đóng) rơ le thời gian 51 Lò hâm 43 TÊN GỌI 52 Tên gọi thiết bị điện đầu máy TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT KÝ HIỆU TÊN GỌI ZQF Máy phát điện khởi động 1ZLD ÷ 2ZLD Mơ tơ bơm gió I, II 3ZLD Mơ tơ bơm dầu bôi trơn trước 4ZLD Mô tơ bơm nhiên liệu 5ZLD Mơ tơ lị hâm nóng Ca bin JS Đồng hồ tốc độ đầu máy n 2CSF n Đồng hồ vòng quay động Máy phát tốc độ đầu máy Máy phát vòng quay động STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 KÝ HIỆU TÊN GỌI XDC Ắc qui 1DCK, 2DCK Cầu dao ắc qui ZGK Ato – mát tổng 1ZDK ÷ 16ZDK Ato – mát điều khiển SKQ Tay ga FKQ Tay gạt đảo chiều HLQ Liên khoá đảo chiều DTQ (T694) Bộ điều tiết QA Nút ấn khởi động TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT 19 20 21 22 23 24 25 26 27 KÝ HIỆU TÊN GỌI 1TA, 2TA Nút tắt máy I, II WA Nút ấn đảo chiều tiếp FFA Nút ấn áp SA Nút ấn xả cát 1JTK Xả đạp chân 1DA, 2DA Nút ấn còi 2JTK, 3JTK Còi đạp chân 1BT, 2BT Nút ấn chống ngủ gật 1K2 Công tắc bơm nhiên liệu TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT 28 29 30 31 32 33 34 35 36 KÝ HIỆU TÊN GỌI 1K3, 1K4 Công tắc bơm gió I, II 1HZ Cơng tắc nguồn hâm nóng 1DZK ÷ 3ZDK Ato – mát hâm nóng 1K5 ÷ 1K8 Công tắc pha trước, sau 1K9 Công tắc đèn ca bin 1K10 Cơng tắc đèn nghi khí 1BK, 2BK Công tắc đèn cốt trước, sau 2K3, 2K4 Công tắc đèn gâm, gian máy 1K, 3K Công tắc đèn biển số, tủ điện TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 KÝ HIỆU TÊN GỌI QDC Công tắc tơ khởi động QBC Công tắc tơ bảo vệ máy phát RC Công tắc tơ bơm nhiên liệu YC Công tắc to bơm dầu bơi trơn trước 1FC ÷ 5FC Cơng tắc tơ khởi động bơm gió 1SJ ÷ 3SJ Rơ le thời gian điều khiển khởi động 4SJ ÷ 8SJ Rơ le thời gian điều khiển bơm gió 1DJ, 2DJ Rơ le nguồn điều khiển khởi động bơm gió CBJ, BBJ Rơ le bảo vệ động cơ, thuỷ lực TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT 46 47 48 49 50 51 52 53 54 KÝ HIỆU TÊN GỌI LJ Rơ le liên khoá đảo chiều BHJ, THJ Rơ le đảo chiều máy I, II 1YZJ, 2YZJ Rơ le hãm thuỷ lực OJ Rơ le vị trí tay ga số “ ” RT ( TTJ ) Rơ le chống ngủ gật CJ Rơ le trừng phạt vượt tốc, ngủ gật GYJ Rơ le áp 1F, 2F Van điện không đảo chiều tiến, lùi 3F, 4F Van điện không xả cát tiến, lùi TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT 55 56 57 58 59 60 61 62 63 KÝ HIỆU TÊN GỌI 5F Van điện không khống chế đảo chiều 6F Van điện không đảo chiều tiếp 7F VĐK thuỷ lực tự động 8F, 9F VĐK thuỷ lực ép tay côn I, II 10F ÷ 13F VĐK tay ga 14 ÷ 18F VĐK hãm thuỷ lực 19F VĐK tắt máy 20F VĐK mở cửa chớp 21F VĐK điều khiển quạt làm mát TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT 64 65 66 67 68 69 70 71 72 KÝ HIỆU TÊN GỌI 22F VĐK còi 23F VĐK trừng phạt vượt tốc, ngủ gật 24F, 25F VĐK khơng tải bơm gió I, II 1C, 1R ÷ 25C, 25R Tụ điện điện trở bảo vệ 25 cuộn dây VĐK 1D ÷ 4D Đi ốt 26C, 26R, 27C, 27R Tụ, điện trở bảo vệ ốt 1QR ÷ 3QR Điện trở khởi động bơm gió 1RD ÷ 5RD Cầu chì 1CWJ ÷ 7CWJ Rơ le nhiệt độ nước 1FJ P 201 < 0,294Mpa 201 SKQ “1” 203 1CWJ >40ºC tº 100 KPa → Rơ le ( 1BYJ;2BYJ ) đóng tiếp điểm → Hiển thị đèn tín hiệu nạp dầu số I kí hiệu XD (2), nạp dầu số II kí hiệu XD (3) sáng tương ứng với vị trí cơng tác máy biến xoắn (Hình7.2) t° 7ZDK(10A) 107 501 t° 501 Hình 7.2 1BYJ > 0.098 Mpa 2BYJ > 0.098 Mpa 505 507 XD2 XD3 8ZDK(10A) 500 500 102 B Điều tốc đầu máy ( Mạch tay ga ) a, Điều kiện để mạch tay ga vận hành: ➢ Các điều kiện cần thiết Mục A mạch vận hành để rơ le BBJ, rơ le CBJ đóng ➢ Vị trí cơng tắc thuỷ lực HDK đặt vị trí sau: tự động, số I thủ công số II thủ công ➢ CBJ có điện CBJ (1) ÷ CBJ (4) dịng điện chờ van điện khơng 10F ÷ 13F để chuẩn bị điều khiển gia tốc động b, Mạch tay ga sau ➢ Thiết bị van điện khơng 10F ÷ 13F có nhiệm vụ điều khiển xi lanh gia tốc piston nối tiếp cấu thành thơng qua thùng gió điều khiển → cấp gió đến điều khiển ga → điều chỉnh nhiên liệu → cấp vào xi – lanh động → để quay động gia tải từ số “1” lên số “16” Tức thay đổi tình có điện 10F ÷ 13F, khiến động từ số 1: 750 V/phút tăng lên số 16 : 1500 V/phút ➢ Thứ tự làm việc van điện không tay ga lượng dịch chuyền ty Piston xi lanh gia tốc xem bảng sau: Vị trí tay ga Vịng quay động Diesel ( V/phút) 750 750 800 850 900 950 1000 1050 1100 1150 10 1200 11 1250 12 1300 13 1350 14 1400 15 1450 16 1500 Các van điện không tiếp thông 10F 11F 12F 13F ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● 10 ● ● 11 ● ● 12 ● ● 13 ● ● ● 14 ● ● ● 15 ● ● ● ● Hành trình piston ( mm ) ➢ Đưa tay ga SKQ vị trí số “2” mạch điện làm việc sau: 201(+) →275 →CBJ (1) →279 →10F ➢ Các mạch điện theo vị trí tay ga SKQ từ số ( ÷ 16) làm việc tương ứng với van điện không bảng biểu diễn qua sơ đồ điện (Hình 7.3) ➢ Chú ý: Sau SKQ đưa lên số “9” động vào trạng thái phụ tải cao Vì mạch điện có lắp đặt rơ le nhiệt độ nước 2CWJ làm việc sau: ▪ Khi nhiệt độ cao 60°C tiếp điểm thường mở 2CWJ đóng lại động vào trạng thái phụ tải cao; ▪ Khi nhiệt độ thấp 60°C rơ le 2CWJ ngắt, động cơng tác từ số “9” trở xuống 1FJ P 201 < 0,294Mpa 201 SKQ “1” 203 1CWJ >40ºC tº 65ºC 201 371 20C 5CWJ tº tº > 90ºC < 85ºC 1K1 Hình 200 20R 273 4D 375 21C 6CWJ > 85ºC 20F 377 21F 200 21R II Mạch điện bảo vệ đầu máy vận hành Bảo vệ nhiệt độ nước động ➢ Khi nhiệt độ nước động đạt đến 85°C rơ le nhiệt độ nước 7CWJ đóng tiếp điểm thường mở → khiến đèn đỏ tín hiệu sáng, chng báo ➢ Khi nhiệt độ nước tang đến 90°C ngắt tiếp diểm thường đóng 1CWJ → ngắt mạch điện cấp cho rơ le CBJ, BBJ khiến động nhả tải, chạy đà Bảo vệ áp lực dầu bôi trơn động ➢ Khi áp lực dầu bôi trơn động thấp 250 Kpa rơ le áp lực dầu 3RYJ đóng tiếp điểm thường mở → khiến tín hiệu đèn đỏ sáng, chng báo, hiển thị áp lực dầu bôi trơn động thấp ➢ Khi áp lực dầu bôi trơn thấp 200 Kpa rơ le áp lực dầu 1RYJ đóng tiếp điểm thường mở nối thông mạch điện cấp cho van điện không tắt máy 19F có điện tác động tắt động ➢ Khi nhiệt độ dầu bôi trơn động đạt 95°C rơ le RWJ nhiệt độ dầu bơi trơn đóng tiếp điểm thường mở →khiến đèn tín hiệu sáng, chng báo cần có biện pháp để giảm nhiệt độ Bảo vệ mức nước thấp động ➢ Khi nước làm mát không đủ mà khiến mức thùng giãn nở thấp, rơ le mức nước YWJ tác động → khiến đèn tín hiệu sang, chng báo Bảo vệ nhiệt độ dầu biến xoắn ➢ Khi nhiệt độ dầu công tác biến xoắn đạt 110°C rơ le nhiệt độ 2BWJ đóng tiếp điểm thường mở → khiến đèn tín hiệu sáng, chng báo ➢ Khi nhiệt độ dầu tang đến 120°C rơ le 1BWJ ngắt điểm thường đóng → ngắt mạch điện cấp cho rơ le CBJ BBJ Động nhả tải, chạy đà Khi áp lực ống hãm đoàn tàu thấp 300 Kpa ➢ Rơ le áp lực gió 1FJ ngắt tiếp điểm thường mở → ngắt mạch điện cấp cho rơ le CBJ, BBJ động nhả tải, chạy đà Ngoài hãm khẩn mạch điện hãm khẩn xả cát liên hệ với lắp rơ le áp lực gió 2FJ hãm khẩn áp lực ống hãm giảm thấp 150 Kpa, 2FJ nối thông mạch điện van điện không xả cát 3F (tiến), 4F (lùi) xả cát phía trước theo hướng bánh xa chạy Mạch điện bảo vệ máy phát điện ➢ Khi điện áp máy phát điện vượt 125 V, rơ le GYJ hút vào: ▪ Mở tiếp điểm thường đóng GYJ (1) khiến cuộn dây QBC điện → máy phát điện khởi động ngừng cấp điện ▪ Đóng tiếp điểm thường mở GYJ (2) nối thơng đèn tín hiệu vượt điện điện áp mát phát điện → đèn đỏ sáng, chuông báo ➢ Sau GYJ hút vào tiến hành tự khoá, muốn máy phát điện vượt áp phục nguyên → phải ấn nút phục nguyên FFA → ngắt điện tới GYJ → máy phát điện lại trở làm việc bình thường Bảo vệ đầu máy vượt tốc: ➢ Trong vận hành phát sinh vượt tốc, thiết bị vượt tốc cảm ứng sang số tác động đường dầu rơ le vượt tốc BYJ chịu áp lực dầu → tác động đóng tiếp điểm thường mở → nối thơng mạch cho rơ le vượt tốc CJ ▪ Tiếp điểm thường mở CJ (1) đóng lại →van điện khơng giảm tốc 23F có điện →xả gió ống hãm đồn tàu ▪ Tiếp điểm thường mở CJ (2) đóng lại → khiến đèn báo vượt tốc sáng, chuông báo Mạch chống ngủ gật ➢ Khi đầu máy vận hành hệ thống chống ngủ gật làm việc Cứ sau phút mà người vận hành không ấn vào nút chống ngủ gật ấn nút cịi hệ thống có chng báo đèn sáng ➢ Khi báo hiệu mà không ấn nút sau – 10 giây hệ thống trừng phạt, hệ thống cấp điện cho rơ le RT (TTJ) Rơ le RT có điện ▪ Tiếp điểm RT (1) mở ngừng cấp điện cho CBJ, BBJ động nhả tải, chạy đà ▪ Đóng tiếp điểm RT (2) cấp điện cho CJ → CJ có điện tác động chạy đầu máy vượt tốc độ ➢ Nếu bị trừng phạt nhanh chóng đưa tay ga vị trí số sau ấn nút tái lập ❖ Trên nguyên lý mạch điện điện đầu máy, mục đích để xem hiểu sơ đồ điện khơng dừng việc hiểu mà cịn phải tiến hành phân tích so sánh cần thiết, nắm vững nguyên lý công tác mạch điện tạo khả đánh giá mạch điện sau qua thực tiễn vận dụng cịn phán đốn nơi mạch điện có cố Từ vận dụng đầu máy tự tin, phát huy đầy đủ tiềm đầu máy ... gió I, II CHƯƠNG II NGUN LÍ MẠCH ĐIỆN VẬN HÀNH CỦA ĐẦU MÁY I Nguyên lý mạch điện vận hành đầu máy DFH - 21 Mạch điện khởi động A Chuẩn bị trước khởi động động Chuẩn bị đầu máy tốt : dầu, mỡ, cát,... đồng hồ áp lực dầu… Do nguồn điện ổn định cung cấp ( điện áp 24V ) Thuyết minh sơ đồ mạch điện đầu máy Thiết bị điện mạch sơ đồ điện đầu máy trạng thái khơng có điện trạng thái khơng chịu ngoại... Lò hâm 43 TÊN GỌI 52 Tên gọi thiết bị điện đầu máy TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY TÊN GỌI THIẾT BỊ ĐIỆN TRÊN ĐẦU MÁY STT KÝ HIỆU TÊN GỌI ZQF Máy phát điện khởi động 1ZLD ÷ 2ZLD Mơ tơ bơm gió

Ngày đăng: 18/08/2022, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan