1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Chăn Nuôi Trên Địa Bàn Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Võ Kim Loan
Người hướng dẫn TS. Phạm Xuân Thu
Trường học Học viện khoa học xã hội
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 211,27 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ KIM LOAN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ KIM LOAN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN THU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết đề tài tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Võ Kim Loan LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, quan tâm giúp đỡ gia đình, người thân, anh em, bạn bè đồng nghiệp đặt biệt quý thầy, cô người giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học tập thực đề tài; tơi xin gửi lòng biết ơn đến: - Thầy Tiến sỹ Phạm Xuân Thu - Trưởng Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại tận tình giúp đỡ, bảo em suốt trình thực đề tài - Quý thầy, cô Học viện khoa học xã hội tạo điều kiện cho q trình học tập hồn thành đề tài - Xin gửi lời tri ân tới quý thầy, quý tận tình giảng dạy lớp cao học chun ngành quản lý kinh tế, niên khóa: X - Lãnh đạo Cơng ty chăn ni heo, bị, gà bà nông dân chăn nuôi địa bàn huyện, thị xã Thành phố nơi đến khảo sát, điều tra thu thập số liệu chăn nuôi Do hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, thời gian tìm hiểu thực nên đề tài chắn cịn thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp q thầy, bạn để em có nhìn sâu sắc vấn đề Võ Kim Loan MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI 10 1.1 Một số khái niệm .10 1.2 Vai trị hoạt động chăn ni 10 1.3 Đặc điểm hoạt động chăn nuôi 11 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển hoạt động chăn nuôi 14 1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi .16 1.6 Kinh nghiệm học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi .27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 41 2.1 Giới thiệu tỉnh Tây Ninh 41 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 42 2.3 Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 45 2.4 Phân tích hoạt động phát triển chăn ni từ kết khảo sát thực tế 67 2.5 Nguyên nhân hạn chế phát triển chăn nuôi 70 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 73 3.1 Quan điểm định hướng phát triển chăn nuôi 73 3.2 Dự báo phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 78 3.3 Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh .85 3.4 Một số kiến nghị 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement ) VietGAP: (Vietnamese Good Agricultural Practices) quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Việt nam; bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm VietGAHP: ( Vietnamese Good Animal Husbandry Pratices) nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất áp dụng chăn nuôi; nhằm đảm bảo loại động vật nuôi dưỡng, để đạt yêu cầu chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm GMP (Good Manufacturing Practices) hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, áp dụng sở sản xuất, chế biến thực phẩm, dược phẩm nhằm kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng tới q trình hình thành chất lượng sản phẩm từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến; điều kiện phục vụ, chuẩn bị chế biến đến trình chế biến; bao gói, bảo quản người điều khiển hoạt động suốt q trình gia cơng, chế biến Nó đề cập đến khía cạnh q trình sản xuất kiểm sốt chất lượng TMR (Total Mixed Ration) phần thức ăn cho bị sữa kết hợp thức ăn thơ xanh, thức ăn tinh, phụ phẩm nông nghiệp công nghiệp, chất bổ sung khoáng, vitamin chất phụ giavới tỉ lệ định, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho giai đoạn sinh trưởng phát triển bò HACCP viết tắt cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point System Nghĩa “Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm tới hạn” CPTPP: hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership) HTX: Hợp tác xã BĐKH : Biến đổi khí hậu 10.KCN: Khu công nghiệp 11.ĐNB: Đông nam 12 NN& PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn 13 TNHH SX TM DV: Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại dịch vụ 14.TNHH CN: Trách nhiệm hữu hạn chăn nuôi 15.TNHH: Trách nhiệm hữu hạn 16.CP: Cổ phần 17 TP: Thành phố 18 ATTP: An toàn thực phẩm 19.ATSH: An toàn sinh học 20.TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 21.BRVT: Bà rịa Vũng Tàu 22.VAC: Vườn ao chuồng 23.GTSX: Giá trị sản xuất 24.ATDB: An toàn dịch bệnh 25.TTY: Thuốc thú y 26.TACN: Thức ăn chăn nuôi 27.CSGM: Cơ sở giết mổ 28.VTNN: Vật tư nông nghiệp 29.VSV: Vi sinh vật 30.LMLM: Lỡ mồm long móng 31.DN: Doanh nghiệp 32 CNC: Công nghệ cao DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Quy mô chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 46 Bảng 2: Hạch toán kinh tế 01 kg thịt heo 51 Bảng 3: Số lượng sở hỗ trợ thực hành chăn nuôi tốt 51 Bảng 4: Hạch toán kinh tế 01 kg thịt gà theo giống vật ni 52 Bảng 5: Hạch tốn kinh tế 01 kg thịt bò 54 Bảng 6: Hạch toán kinh tế 01 kg sữa bò 55 Bảng 7: Chi tiêu áp dụng cho chăn nuôi 68 Bảng 8: Mức độ áp dụng tiêu chuẩn VietGAP chăn nuôi .69 Bảng 1: Quy hoạch sở giết mổ đến năm 2025 84 Bảng 2: Tình hình chăn ni bị địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 92 Bảng 3: Tình hình phát triển đàn bị giai đoạn 2016-2020 .93 Bảng 4: Tình hình gieo tinh nhân tạo lai tạo bị giai đoạn 2017-2020 93 Bảng 5: Tình hình xây dựng mơ hình khuyến nơng gieo tinh nhân tạo (GTNT) cho bị Bảng 6: Tình hình hỗ trợ hộ xử lý chất thải 94 Bảng 7: Tình hình thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển chăn nuôi theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP 95 Bảng 8: Tình hình vay vốn tín dụng phát triển đàn bò 95 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Ninh tỉnh thuộc Miền Đơng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi, đất đai, đồng cỏ chăn thả tự nhiên, nguồn thức ăn xanh phụ phẩm nông nghiệp dồi dào, địa hình cao, mưa bão, lũ lụt Trong bối cảnh Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế ngày sâu rộng, ngành chăn ni tỉnh Tây Ninh có nhiều hội tiếp cận với khoa học công nghệ mới, giống mới, sản phẩm sóng đầu tư Tuy nhiên, hội nhập kinh tế đặt thách thức không nhỏ cho ngành chăn nuôi, đặc biệt vấn đề mở cửa thị trường, cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm loại nước khu vực Thời gian qua, chăn ni tỉnh tạo sản phẩm hàng hóa lớn, thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng, vật ni, giải tình trạng lao động nơng nhàn, tăng thu nhập cho người chăn nuôi Tuy nhiên, phát triển chăn ni cịn nhiều hạn chế việc sử dụng giống nhiều tùy tiện, người chăn ni thiếu kiến thức chăn ni bị thịt cao sản, suất, chất lượng bò thịt thấp, quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ chiếm tỷ lệ cao, chưa chủ động giống, chưa giải dịch bệnh, chưa tận dụng hết phụ phẩm nông công nghiệp, giá thành sản phẩm cao, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm cịn nhiều bất cập Những hạn chế làm cho chất lượng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, hiệu thấp, làm hạn chế tính cạnh tranh Để hội nhập với thị trường quốc tế khu vực hiệu nữa, cần phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Sự tăng trưởng năm nơng nghiệp, phần phải kể đến đóng góp chăn ni, ngành phục vụ nhu cầu thực phẩm cho dân cư Để chăn ni phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, ngồi đầu tư chuồng trại chất lượng giống ngày trọng sử dụng làm cho tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi, phù hợp với nhu cầu thị trường, chất lượng đảm bảo, từ đem lại hiệu kinh tế cao Tây Ninh phát triển chăn nuôi theo hướng chuyên môn hóa giống gia súc gia cầm phục vụ nhu cầu nguồn thực phẩm người dân tỉnh địa phương khác Do việc áp dụng hướng chăn nuôi theo định hướng sản xuất hàng hóa tỉnh thực hiệntrong khoảng thời gian gần đây, nên việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào q trình sản xuất cịn hạn chế dẫn đến chưa đạt hiệu cao Để có phát triển nhanh bền vững tối ưu hóa hiệu chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh cần phải khai thác triệt để lợi so sánh so với địa phương khác để nhằm mục tiêu tăng trưởng cho ngành chăn ni nói riêng cho ngành nơng nghiệp nói chung Tối ưu hóa điều nói đem lại nguồn thu nhập cao ổn định cho người dân tỉnh Vì lí nêu mà em chọn đề tài “Phát triển ngành chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh” làm đề tài luận văn nhằm góp phần vào tăng trưởng chung ngành chăn ni theo định hướng sản xuất hàng hóa nói riêng ngành nơng nghiệp tỉnh nói chung Tình hình nghiên cứu có liên quan Nghiên cứu phát triển quy mô sản xuất, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2006) với đề tài “Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2001 – 2005” Đề tài khái quát quy mô sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh giai đoạn 2001 - 2005 bước đầu đề cập số điều kiện để thực sản xuất nông nghiệp với quy mô sản xuất lớn Đặng Kim Sơn (2009), nghiên cứu “Xây dựng chiến lược nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế” phân tích thực trạng tam nông nay: chuyển biến sách lớn Đảng Nhà nước 10 năm qua nông nghiệp, nông dân nông thơn Thực trạng tình hình nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn 10 năm qua (thành tựu, hạn chế) Những vấn đề cịn tồn cần giải nơng nghiệp, nông dân nông thôn Những thách thức nông nghiệp, nông dân nông thôn tuơng lai Đưa mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển số giải pháp lớn sau: (i) Hiện đại chun nghiệp hóa nơng nghiệp (ii) Nơng dân đại, chun nghiệp có tổ chức (iii) Nông thôn văn minh, đại, sắc dân tộc môi trường bền vững Nguyễn Minh Phong (2011), với viết “Sáu đột phá phát triển nông nghiệp" - Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội nêu lên sáu đột phá phát triển nông nghiệp gian đoạn nay, bao gồm: (i) Chính sách đất đai: giá đất thuế sử dụng đất, thu hồi đất nông nghiệp, thời hạn sử dụng đất (ii) Chuyểndịch cấu kinh tế nơng nghiệp: nhằm mục đích phát triển tồn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đổi cấu kinh tế nông thôn (iii) Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp: tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo hướng nghiệp từ bậc phổ thông khu vực nơng thơn Đảm bảo trình độ tay nghề trình độ xã hội cho lao động nơng thơn (iv) Xây dựng kết cấu hạ tầng áp dụng khoa học công nghệ: tạo lập đồng hệ thống thuỷ lợi, giao thông, mạng lưới điện, mạng lưới thông tin truyền thông, chợ, hệ thống chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản phẩm (v) Xây dựng thương hiệu tiêu thụ nông sản: ý vào xây dựng bảo vệ thương hiệu nông sản, phát triển thể chế tổ chức thương mại để điều tiết hoạt động mua bán, xuất nhập thơng suốt theo quy luật thị trường (vi) Chính sách tài - tín dụng: Bỏ giảm loại thuế nông nghiệp, ưu tiên vốn ngân sách hỗ trợ tín dụng nơng thơn, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) cho phát triển nơng nghiệp, mở rộng thị trường cho th tài nông thôn Đây viết chuyên sâu giải pháp, mở chiều hướng nghiên cứu giải pháp phát triển nơng nghiệp Nghiên cứu Huỳnh Minh Trí (2014), nghiên cứu “Tác động TPP ngành chăn ni Việt Nam” Tạp chí Hội nhập phát triển, số 18/2014 Nghiên cứu giới thiệu sơ lược Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), quốc gia tham gia Hiệp định Cơ hội thách thức ngành chăn nuôi ưu đãi thuế quan TPP Ngành chăn nuôi Việt Nam đánh giá sức cạnh tranh yếu thua thị trường Việt Nam Đáng lo hơn, sau tham gia 10 Huyện Bến Cầu 130 710 10.7 Huyện Trảng Bàng 12 110 170 1.9 53 300 1.75 20 CỘNG (Nguồn: Chương trình phát triển chuỗi giá trị chăn nuôi heo, bò thịt, bò sữa, gia cầm địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2021-2025, kế hoạch đến năm 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh) Đến năm 2020 địa bàn tỉnh Tây Ninh có 58 sở giết mổ, sở giết mổ thiếu quy hoạch, nằm khu dân cư ảnh hưởng môi trường sống người dân.Để lập lại quy hoạch khâu giết mổ, tây Ninh quy hoạch định hướng đến năm 2025 53 sở, nhà máy giết mổ tập trung, đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh mơi trường, phù hợp với vùng chăn nuôi, vận chuyển liên kết với chợ, siêu thị cung cấp cho khoảng 730 sạp thịt 97 cửa hàng địa bàn toàn tỉnh 3.3 Một số giải pháp để phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 3.3.1 Thu hút đầu tư: Tăng cường thu hút đầu tư doanh nghiệp đầu tư trang trại chăn nuôi, vùng trồng ứng dụng công nghệ cao, sở chế biến sâu đa dạng sản phẩm theo định hướng tỉnh đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế địa phương gắn với bảo vệ môi trường Tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư hội nghị nước; xây dựng phim, tài liệu phục vụ truyền thông quảng bá thương hiệu nông sản Tây Ninh thông qua tham gia hội chợ triển lãm; kênh truyền thông, báo tạp chí lớn, kênh online, Liên kết với hệ thống siêu thị cửa hàng lớn ngồi tỉnh nhằm tiêu thụ nơng sản chủ lực tỉnh Xây dựng hệ thống danh mục chế sách cho dự án nơng nghiệp cần thu hút đầu tư Tăng cường công tác thông tin thị trường nhằm cung cấp kịp thời cho người sản xuất tình hình giá cả, dự báo ngắn dài hạn xu hướng thị trường nước giới Tiếp tục thực đồng giải giáp để cải thiện Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh: cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hậu đăng ký doanh nghiệp, cắt giảm chi phí khơng thức… Thu hút doanh nghiệp, tập đoàn lớn đủ khả đầu tư vào ngành chăn ni theo chuỗi khép kín hỗ trợ, dẫn dắt người chăn nuôi sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Chú trọng củng cố phát triển mơ hình hợp tác xã kiểu lĩnh vực chăn nuôi làm cầu nối nông hộ, trang trại với doanh nghiệp lớn thị trường Đối với chăn ni bị thịt: Ưu tiên, khuyến khích phát triển trang trại chăn ni với quy mô đàn từ 50 trở lên, nhằm giúp đem lại hiệu ổn định, bền lâu Đối với chăn ni nơng hộ nâng quy mơ chăn ni từ 4-6 con/hộ lên 9-10 con/ hộ để tận dụng lao động, diện tích đất quanh nhà trồng cỏ thâm canh cácnguồn phụ phế phẩm, tận dụng lao động nhàn rỗi, nâng cao hiệu lao động theo mơ hình ni huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre + Đối với chăn ni bị sữa: Ưu tiên, khuyến khích phát triển trang trại chăn ni với quy mơ đàn từ 50 trở lên nhằm đem lại hiệu ổn định, bền lâu Đối với chăn nuôi nông hộ nâng quy mơ chăn ni từ 8-9 con/hộ lên 15 con/hộ Hướng dẫn hộ/trại chăn ni áp dụng kiểm sốt phần ăn; quản lý, theo dõi sức khỏe đàn bò; quản lý đàn giống; theo dõi suất, sản lượng hàng ngày cá thể bò… nhằm tăng suất, chất lượng sữa đáp ứng nhu cầu thị trường + Đối với chăn ni heo thịt: Khuyến khích phát triển chăn nuôi quy mô lớn, tập trung, đảm bảo an toàn dịch bệnh Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hộ chăn nuôi quy mô lớn, đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định, vay vốn với lãi suất ưu đãi theo chế, sách hành - Liên kết trang trại chăn ni bị sữa bị thịt để tận dụng nguồn cung giống trao đổi khoa học công nghệ ngành nghề gần để bổ trợ, phát triển trì nguồn cung bê đực, bò thịt từ trang trại bò sữa, làm đầu vào cho trang trại bò thịt, chuỗi bò thịt Tổ chức lại sản xuất: Định hướng xây dựng vùng chăn nuôi, chế biến; cấu lại chế biến; khuyến khích phát triển chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm qui mô đại, đa dạng sản phẩm ngành hàng phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu thị trường Tiếp tục triển khai chế, sách thúc đẩy phát triển số lượng tổ hợp tác, hợp tác xã, nâng cao hiệu hoạt động theo hướng sản xuất hàng hóa; tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp liên kết với nơng dân, hình thành chuỗi liên kết bền vững Xây dựng chế, giải pháp thúc đẩy hình thành loại hình câu lạc bộ, nhóm dịch vụ kỹ thuật, giới hóa,… chun vật ni Tạo quỹ đất sạch, xây dựng tiêu chí phù hợp đấu thầu dự án thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu làm đầu tàu thu hút phát triển sản xuất nông hộ; Triển khai phương án xếp công ty nông nghiệp ngành nông nghiệp quản lý nhằm tạo quỹ đất để thu hút dự án đầu tư nông nghiệp công nghệ cao, chuyển đổicơ cấu sản xuất có giá trị gia tăng cao; Rà sốt quỹ đất cho chuyển đổi số diện tích cơng ty cao su, mía đường để phát triển chăn nuôi Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng tạo điều kiện chuyển đổi cấu trồng, vật ni mạnh, sản phẩm chủ lực địa phương thị trường Có chế liên kết, hợp tác chặt chẽ bền vững doanh nghiệp – nông hộ thông qua ưu đãi đầu tư, định hướng chăn nuôi, sở chế biến giết mổ, đóng gói, tiêu thụ sản phẩm phù hợp Thực thỏa thuận mục tiêu, nguyên tắc hợp tác người chăn nuôi với doanh nghiệp tham gia chương trình xây dựng phát triển chuỗi giá trị khép kín: chăn ni – giết mổ – chế biến – đóng gói – bảo quản - phân phối sản phẩm Tiếp tục thực sách: hỗ trợ lãi vay phát triển thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2019 2025; sách hỗ trợ xây dựng liên kết sản xuất địa bàn tỉnh Tây Ninh; sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2020-2025 Hỗ trợ, tạo điều kiện thơng thống để thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển chuỗi giá trị chăn ni Tiếp tục thực sách hỗ trợ tinh vật tư phục vụ lai tạo giống heo, bị thịt, bị sữa; thực sách khuyến nơng xây dựng mơ hình chăn ni an tồn dịch bệnh, nuôi vỗ béo, hỗ trợ đào tạo nâng cao tay nghề cho dẫn tinh viên; sách phịng chống dịch bệnh, xử lý chất thải chăn nuôi… Các ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho vay đầu tư dự án phát triển giống vật nuôi, sở giết mổ, bảo quản chế biến sản phẩm chăn nuôi theo hướng công nghiệp, sở sản xuất nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y áp dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, cơng nghệ sinh học 3.3.2 Xây dựng chế sách Cụ thể hóa sách Trung ương triển khai thực sách địa phương hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn: sách hỗ trợ lãi vay phát triển thực hành sản xuất nông nghiệp tốt, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; sách hỗ trợ xây dựng liên kết sản xuất địa bàn tỉnh Tây Ninh; sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2030; sách thu hút dự án đầu tư,chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu chăn ni nơng hộ giai đoạn 2020-2025; sách sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, hữu truy xuất nguồn gốc Tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ theo hướng kết hợp nghiên cứu với nghiên cứu ứng dụng; đó, khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất Ưu tiên, khuyến khích nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ sinh học Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quản lý kiểm soát chất lượng sản phẩm chăn nuôi tỉnh đáp ứng nhu cầu thị trường; Nghiên cứu công thức lai giống phù hợp cho địa bàn sản xuất, phương thức chăn nuôi phân khúc thị trường bảo đảm có số lượng sản phẩm đủ lớn đồng chất lượng Nghiên cứu mơ hình ứng dụng kinh tế tuần hồn chăn nuôi nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường, hạ giá thành chăn ni, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm chăn ni Khuyến khích áp dụng tiến khoa học công nghệ thực quy chuẫn chăn nuôi chuỗi giá trị: kỹ thuật lựa chọn giống, truy xuất nguồn gốc, công nghệ thu thập liệu, tự động chăn nuôi, ứng dụng cơng nghệ cao chế biến, đóng gói, bảo quản sản phẩm Đẩy mạnh chương trình khuyến nơng chăn ni theo chuỗi khép kín, kinh tế tuần hồn, bảo đảm người chăn ni làm chủ kỹ thuật để sản xuất sản phẩm chăn ni an tồn hiệu quả, chuyển giao quy trình, cơng nghệ chăn nuôi cho nông hộ, trang trại phù hợp với đối tượng vật nuôi vùng sinh thái Hỗ trợ xây dựng cơng trình khí sinh học, đệm lót sinh học cho hộ chăn nuôi nhằm xử lý chất thải chăn nuôi, bảo vệ môi trường, bảo đảm sức khỏe vật nuôi Nâng cao kiến thức cho người chăn ni kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng vỗ béo đàn bò; biện pháp phòng trị số bệnh thường gặp bị với hình thức tập huấn, truyền thanh, truyền hình, tờ rơi Đối với mơ hình chăn ni gia cơng: tạo điều kiện kết nối với doanh nghiệp triển khai hướng dẫn quy trình, cơng nghệ, thức ăn, giống theo nhu cầu doanh nghiệp chế biến, phân phối để đảm bảo đạt chất lượng, tiêu chuẩn sản phẩmđầu đáp ứng theo nhu cầu thị trường, doanh nghiệp để gia tăng giá trị sản phẩm giá trị chăn nuôi Phát triển công nghệ chuồng trại đại phù hợp với loại vật nuôi loại hình chăn ni đáp ứng u cầu sinh trưởng, phát triển vật nuôi bảo vệ môi trường Phát triển loại công nghệ xử lý chất thải chăn ni gắn với sản xuất phân bón hữu cơ, chế biến chế phẩm ni trồng thủy sản góp phần thúc đẩy kinh tế tuần hồn chăn ni Kết hợp Nhà nước, doanh nghiệp người chăn nuôi triển khai xây dựng sở, vùng chăn nuôi an tồn dịch bệnh, thân thiện với mơi trường vùng chăn ni hàng hóa trọng điểm Tổ chức kiểm tra quy định điều kiện sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi; điều kiện sản xuất, mua bán tinh, phôi, trứng giống, ấu trùng; chất lượng giống vật nuôi sản xuất, mua bán; chứng chỉ, giấy phép quản lý giống vật nuôi theo Thông tư số 22/2019/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT Nghị định số 14/2021/NĐ-CP Chính phủ Tiếp tục thực công tác quản lý giống vật nuôi; năm, giám định, bình tuyển, loại thải thay đàn giống vật nuôi sản xuất Hỗ trợ giống phát triển chăn nuôi vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn theo quy định 3.3.3 Khoa học công nghệ Tăng cường hoạt động chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân, giống, kỹ thuật sản xuất, kiểm sốt dịch bệnh cơng nghệ sinh học, vi sinh hướng phát triển sản phẩm sạch, hữu cơ; đổi nội dung phương pháp khuyến nông theo hướng sản xuất gắn với thị trường Tạo điều kiện cho nông dân học tập, nghiên cứu lĩnh vực chăn nuôi; tăng khả áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào chăn ni, chế biến, bảo quản, góp phần nâng cao hiệu sản xuất, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Phát triển nông nghiệp theo hướng đạt tiêu chuẩn xuất (VietGAP, GlobalGAP, hữu cơ) gắn với phát triển vùng chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ phục vụ sảnxuất điều khiển tự động, sản xuất thông minh Xây dựng đồ nơng hố thổ nhưỡng làm sở định hướng mức độ thích nghi loại vật ni phù hợp với vùng đất Kiện toàn, tăng cường lực tổ chức máy chế, sách quản lý ngành chăn nuôi, thú y tinh gọn, chuyên nghiệp, hiệu phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế quy định pháp luật Rà soát, thống kê sở sản xuất giống, kinh doanh tinh, phôi, trứng giống, sở, dự án đầu tư, kịp thời tham mưu cấp có thẩm quyền biện pháp hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất chăn ni Xây dựng thực chương trình đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán chăn nuôi, thú y cấp, cấp sở Chú trọng đào tạo kỹ quản trị, kỹ thuật chăn ni, quản lý dịch bệnh an tồn thực phẩm cho người chăn nuôi thông qua chương trình dạy nghề, hoạt động khuyến nơng Chuẩn hóa chương trình đào tạo tăng cường nguồn lực, phương thức đào tạo theo hướng xã hội hoá phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nâng cao lực cho cán quản lý tham gia chuỗi thông qua lớp đào tạo, tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, thực hành sản xuất tốt; cách thức tổ chức sản xuất, xây dựng mối liên kết quản lý chuỗi Tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật cho khâu chuỗi giá trị như: sản xuất giống, chăn nuôi, giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm 3.3.4 Phát triển hạ tầng Nâng cấp, tu, bảo dưỡng cơng trình thuỷ lợi có; đầu tư xây dựng trạm bơm, hệ thống kênh tiêu phục vụ sản xuất chuyển đổi trồng; vật nuôi, phát triển, nâng cấp hệ thống lưới điện đảm bảo cho hoạt động canh tác sản xuất chăn nuôi; nâng cấp, mở rộng hạ tầng giao thông nội vùng vùng nguyên liệu, tạo điều kiện lưu thông hàng hoá dễ dàng, đặc biệt khu vực quy hoạch phát triển chăn nuôi Xây dựng hợp đồng liên kết khâu chuỗi giá trị nhằm ổn định đầu ổn định giá cả; nghiên cứu cắt giảm khâu trung gian từ gia tăng lợi nhuận kinh tế chuỗi, góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn ni Khuyến khích người chăn ni liên kết chặt chẽ với thơng qua mơ hình hợp tác xã, tổ hợp tác theo nhóm hộ, trang trại Các doanh nghiệp chănnuôi phải đảm nhiệm vai trò tổ chức sản xuất, cung ứng tiến khoa học kỹ thuật thị trường tiêu thụ Hình thức đảm bảo cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản xuất chia sẻ quyền lợi trách nhiệm với nhau, đảm bảo việc điều tiết cung cầu thị trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận thức cho người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm an tồn, có truy xuất nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tạo động lực khuyến khích người chăn ni tham gia vào chuỗi sản xuất an toàn, bền vững Xây dựng phóng sự, chuyên mục tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng; xây dựng sản phẩm truyền thơng như: tờ rơi, pano, áp phích giới thiệu sản phẩm an toàn từ chuỗi; thiết kế, in tem điện tử thông minh nhằm truy xuất nguồn gốc sản phẩm cung cấp thông tin sở có sản phẩm lưu thơng thị trường Tổ chức thu thập cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp, hộ chăn nuôi thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ngồi tỉnh để người dân nắm thơng tin giá cả, xác định nhu cầu thị trường xác đầy đủ Tổ chức liên kết với doanh nghiệp để trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm chuỗi, tiêu thụ sản phẩm thực chủ yếu qua hình thức bao gói, bảo quản lạnh; thị trường chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh, Campuchia, tỉnh, thành khác nội tỉnh Đơn vị đầu mối doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ sản phẩm Coopmart, Bách Hóa Xanh,… Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm chuỗi, giới thiệu sản phẩm chuỗi liên kết cách nhận biết sản phẩm kiểm soát theo chuỗi Hỗ trợ sở sản xuất, kinh doanh mở cửa hàng, tham gia hội Giới thiệu, vận động, thúc đẩy nhà phân phối, nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể sử dụng sản phẩm đảm bảo an tồn thực phẩm từ chuỗi để sản phẩm có đầu ổn định Liên kết, thông tin, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu bò thịt Tây Ninh sản phẩm chăn nuôi khác đủ điều kiện; từ mở rộng thêm nhận biết, ấn tượng người tiêu dùng sản phẩm chăn nuôi Tây Ninh 3.3.5 Thu hút nguồn lực cho phát triển nông nghiệp Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư: Tăng tỷ trọng vốn đầu tư ngân sách tỉnh phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn vốn đầu tư phát triển, vốn thực sách, đầu tư hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng chun mơn Chính quyền địa phương (huyện, xã) cần đổi phân bổ vốn định cho đầu tư nông nghiệp gắn với tái cấu ngành nông nghiệp chăn nuôi Các nguồn vốn khác: Phát triển thu hút đa dạng nguồn vốn thông qua kêu gọi đầu tư xây dựng Đào tạo nguồn nhân lực: Đào tạo bố trí sử dụng hợp lý cán chuyên mơn kỹ thuật, cán khoa học kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm; xây dựng sách đẩy mạnh đào tạo nông dân, người sản xuất theo hướng gắn với sản xuất mơ hình, trang trại, doanh nghiệp; tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp ngồi nước lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; tập trung nguồn nhân lực xây dựng đồng hạ tầng kỹ thuật phục vụ vùng phát triển nông nghiệp theo định hướng Thực sách thu hút nhân tài, nguồn nhân lực chất lượng cao, qua đào tạo nông nghiệp CNC công tác lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gắn với nhu cầu Doanh nghiệp, Hợp tác xã Đầu tư cơng, định chế tài chính: Chủ động tham gia định chế tài từ nguồn Trung ương (ODA, Trái phiếu Chính phủ, Vốn vay ADB, WB, Jica, ) nhằm thu hút nguồn lực cho phát triển nông nghiệp Huy động mạnh nguồn lực xã hội, thúc đẩy đầu tư theo hình thức cơng tư để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Nâng cao chất lượng lựa chọn dự án đầu tư cho phát triển địa phương, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Bảng 2: Tình hình chăn ni bị địa bàn tỉnh giai đoạn 2015-2020 Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 128.115 125.860 110.697 99.917 87.500 86.134 7.720 7.832 7.200 6.892 6.926 6.781 310 323 310 293 301 346 Chỉ tiêu Số lượng (con) Sản lượng thịt (tấn) GTSX theo giá CĐ 2010 (tỷ đồng) (Nguồn: báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi bò địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020) Chăn ni bị góp phần tạo sản phẩm hàng hóa lớn, thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Đồng thời với việc mở rộng số lượng quy mơ chăn ni góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người sản xuất, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu tư Bảng 3: Tình hình phát triển đàn bò giai đoạn 2016-2020 Chỉ tiêu 1.Số lượng Tăng/giảm So năm trước 2.Sản lượng thịt xuất chuồng Tăng/giảm So năm trước GTSX (theo giá CĐ 2010) (Nguồn: Đơn vị 2016 2017 2018 2019 2020 90.000 95.000 100.000 110.000 120.000 BQ giai đoạn 20162020 (%) 105,15 % 100 +5,55 +5,26 +11% +9% - Tấn 7.000 7.400 7.800 8.200 8.500 104,97 % 100 +5,7 +5,4 +5,1 +3,66 - Tỷ 350 370 390 410 430 105,28 đồng báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi bò địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020) Các hộ chăn ni bị có mục đích chủ yếu để tăng quy mơ đàn, bán bị giống Với giá bò giống cao (bò 12-15 tháng tuổi: 25- 30 triệu đồng/con) người chăn ni bị sinh sản cho thu nhập khá, qua số liệu cho thấy số lượng đàn giá trị sản xuất tăng qua hàng năm Bảng 4: Tình hình gieo tinh nhân tạo lai tạo bị giai đoạn 2017-2020 STT Huyện, Thành Phố Tp Tây Ninh Tân Biên Tân Châu Dương Minh Châu Châu Thành Hòa Thành Gò Dầu 2017 2018 2019 2020 100 208 62 206 311 61 126 166 347 103 344 518 102 211 232 486 144 482 725 143 295 302 633 187 627 944 187 384 Cộng theo huyện 800 1.674 496 1.659 2.498 493 1.016 Bến Cầu 147 244 342 445 1.178 Trảng Bàng 579 965 1.351 1.759 4.654 Cộng hàng năm 1.800 3.000 4.200 5.468 14.468 (Nguồn: báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi bò địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020) Qua biểu số liệu cho thấy người chăn nuôi nhận thức hiệu việc gieo tinh nhân tạo (thay thói quen cho phối giống trực tiếp trước đây), kết gieo tinh nhân tạo năm 2020 tăng 804% so với năm 2017 Bảng 5: Tình hình xây dựng mơ hình khuyến nơng gieo tinh nhân tạo (GTNT) cho bò: Tổng cộng (con) Tp Tây Ninh 50 50 100 Tân Biên 50 50 100 Tân Châu 50 50 100 Dương Minh Châu 50 50 100 Châu Thành 50 50 100 Hòa Thành 50 50 100 Gò Dầu 50 50 100 Bến Cầu 50 50 100 Trảng Bàng 50 50 100 Tổng cộng 250 450 200 900 (Nguồn: báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi bò địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020) Được quan tâm Nhà nước, đồng thời người dân tích cực tham gia mơ hình khuyến nơng gieo tinh nhân tạo cho bò, kết cho thấy từ năm 2016 đến 2020 địa bàn tỉnh thực 900 bị lai tạo, từ giúp cải tạo đàn bị tình Tây Ninh theo hướng tăng tầm vóc suất chất lượng thịt STT Huyện, Thành phố 2016 2017 2018 2019 2020 Bảng 6: Tình hình hỗ trợ hộ xử lý chất thải ĐVT: trại, nông hộ STT Huyện, Thành phố 2017 2018 2019 2020 Cộng theo huyện Tp Tây Ninh 4 11 Tân Biên 23 Tân Châu 1 Dương Minh Châu 23 Châu Thành 14 10 34 Hòa Thành 1 7 Gò Dầu 14 Bến Cầu 17 Trảng Bàng 13 26 19 64 Tổng cộng hàng năm 19 40 81 60 200 (Nguồn: báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi bò địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020) Nhà đầu tư có nhu cầu xây dựng trại chăn ni bị thịt sở giết mổ theo công nghệ tiên tiến địa bàn tỉnh Tây Ninh từ năm 2017 đến 2020 thấp; nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ theo sách Nghị định 210/2013/NĐ- CP Nghị số 25/2016/NQ-HĐND từ năm 2017 đến 2020 có 10 doanh nghiệp Điều cho thấy sách thu hút nhà đầu tư tỉnh chưa thuận lợi so với tỉnh lân cận Đồng Nai, Bình Dương Bảng 7: Tình hình thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển chăn nuôi theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ĐVT: dự án/trại STT Huyện, Thành phố 2017 2018 2019 2020 Tổng TP.Tây Ninh Tân Biên 1 Tân Châu 1 Dương Minh Châu 1 Châu Thành 1 Hòa Thành 1 Gò Dầu 1 Bến Cầu 1 Trảng Bàng 1 Tổng cộng 2 3 10 (Nguồn: báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi bò địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020) Bảng 8: Tình hình vay vốn tín dụng phát triển đàn bị ĐVT: STT Huyện, Thành phố 2017 2018 2019 2020 Tổng TP.Tây Ninh 92 123 153 184 552 Tân Biên 193 257 322 386 1.158 Tân Châu 57 76 95 114 342 Dương Minh Châu 191 255 318 382 1.146 Châu Thành 288 384 479 576 1.727 Hòa Thành 57 76 95 114 342 Gò Dầu 117 156 195 234 702 Bến Cầu 136 181 226 271 814 Trảng Bàng 536 714 895 1.072 3.217 Tổng cộng 1.667 2.222 2.778 3.333 10.000 Nhu cầu vốn (36 trđ/con) 60.012 79.992 100.008 119.988 360.000 (Nguồn: báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi bò địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020) Tình hình vay vốn để phát triển chăn ni, sản xuất cịn thấp so với quy mơ tổng đàn, điều cho thấy việc người dân tiếp cận nguồn vốn cịn khó khăn, chưa có chế thơng thống tạo điều kiện cho người dân có nhu cầu dễ vàng tiếp cận nguồn vốn để phát triển chăn nuôi 3.4 Một số kiến nghị Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, kế hoạch Đầu tư, tài chính; Ủy ban nhân nhân huyện, thị xã Thành phố cần quan tâm thực đồng chế, sách nhằm góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển thời gian tới, cụ thể thể từ nhóm lĩnh vực sau: Chăn ni heo Cơ cấu lại phương thức chăn nuôi, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung, quy mô trang trại, gia trại gắn với thị trường nhằm nâng cao suất, chất lượng Quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất heo giống, sử dụng tinh giống heo thịt suất cao để lai cải tạo; hỗ trợ hướng dẫn người dân tiếp cận ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi xử lý chất thải Ứng dụng chất thải qua xử lý làm phân bón cho trồng Tăng cường phát triển chuỗi liên kết từ đầu vào – sản xuất – tiêu thụ, hỗ trợ chăn ni an tồn dịch bệnh theo hướng VietGAHP nhằm ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh Đẩy mạnh ứng dụng truy xuất nguồn gốc, phát triển chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng phần mềm quản lý chăn nuôi heo trang trại Thu hút doanh nghiệp chế biến giết mổ đại, chế biến đa dạng hóa sản phẩm từ thịt Chăn ni gà Khuyến khích phát triển gà thả vườn nơng thơn ngồi khu dân cư; tăng cường kiểm sốt ni nhỏ lẻ khu dân cư, tập trung phát triển trang trại chăn nuôi gà quy mô lớn Lựa chọn, lai tạo nhân giống giống gà thả vườn đặc trưng địa phương cho suất cao, phẩm chất thịt ngon phù hợp thị hiếu người tiêu dùng; hình thành mơ hình chuỗi liên kết chăn nuôi – chế biến – tiêu thụ thịt gà đạt tiêuchuẩn VietGAHP, an toàn dịch bệnh; thu hút doanh nghiệp chế biến giết mổ đại, chế biến đa dạng hóa sản phẩm từ gà thịt Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi nhằm nâng cao suất chất lượng gà thịt, ứng dụng công nghệ thông tin truy xuất nguồn gốc kiểm soát ATTP - Chăn ni bị thịt Tăng cường cải thiện giống, sử dụng tinh giống bò chuyên thịt để lai tạo nâng cao chất lượng suất đàn bò thịt; tăng dần quy mô chăn nuôi nông hộ, khuyến khích quy mơ chăn ni tập trung theo tiêu chuẩn VietGAHP Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chăn ni bị giống, bị thịt vỗ béo; đầu tư sở giết mổ đại gắn với chế biến thịt Có chế ưu tiên chuyển đổi số quỹ đất công ty nông nghiệp sang phát triển vùng ni bị giống, bị vỗ béo làm động lực thúc đẩy hệ thống chuỗi chăn ni bị thịt phát triển Xây dựng phát triển thương hiệu bò thịt Tây Ninh, mở rộng thị trường tiêu thụ TP.HCM, Campuchia tỉnh lân cận - Chăn nuôi bò sữa Tăng cường cải thiện chất lượng quản lý giống bò sữa; hỗ trợ tinh bò sữa chất lượng cao tinh lựa chọn giới tính cho hộ chăn nuôi Phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại đạt tiêu chuẩn VietGAHP để kiểm sốt an tồn dịch bệnh nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi đảm bảo điều kiện an toàn thực phẩm Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, xử lý chất thải Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, hệ thống thiết bị thơng minh, giới hóa chăn ni bị sữa trang trại 3.4.1 Đối với sách tỉnh Chủ động tham gia định chế tài từ nguồn Trung ương (ODA, Trái phiếu Chính phủ, Vốn vay ADB, WB, Jica, ) nhằm thu hút nguồn lực cho phát triển nông nghiệp Huy động mạnh nguồn lực xã hội, thúc đẩy đầu tư theo hình thức công tư để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Nâng cao chất lượng lựa chọn dự án đầu tư cho phát triển địa phương, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Tăng cường thu hút đầu tư doanh nghiệp đầu tư trang trại chăn nuôi, vùng trồng ứng dụng công nghệ cao, sở chế biến sâu đa dạng sản phẩm theo định hướng tỉnh đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế địa phương gắn với bảo vệ môi trường Tăng cường công tác thông tin thị trường nhằm cung cấp kịp thời cho người sản xuất tình hình giá cả, dự báo ngắn dài hạn xu hướng thị trường nước giới Tiếp tục thực đồng giải giáp để cải thiện Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh: cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hậu đăng ký doanh nghiệp, cắt giảm chi phí khơng thức… 3.4.2 Sở Nơng nghiệp Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành địa phương triển khai thực Đề án; điều phối, kiểm tra, giám sát việc thực đề án, tham mưu UBND tỉnh giải vướng mắc liên quan đến việc triển khai thực đề xuất sửa đổi, bổ sung đề án cần thiết Tham mưu xây dựng triển khai thực có hiệu sách phát triển nông nghiệp, nông thôn; tham mưu ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý chuyên ngành; nghiên cứu, đề xuất chế, sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn để thực hiệu đề tài; Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường tham mưu UBND tỉnh xác định quỹ đất để kêu gọi đầu tư phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu Lập kế hoạch, xây dựng, trình diễn chuyển giao mơ hình phát triển nơng nghiệp, xây dựng HTX, liên kết sản xuất Xây dựng chương trình hành động, giao nhiệm vụ cụ thể cho quan, đơn vị trực thuộc huyện, thành, thị triển khai thực đề tài; Phối hợp với Phân viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp xây dựng đồ đánh giá mức độ thích nghi loại trồng phù hợp với vùng đất 3.4.3 Kiến nghị nơng hộ Thực có hiệu chủ trương sách Nhà nước nội dung đề án phát triển chuỗi giá trị cụm ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh Đẩy mạnh liên doanh, liên kết sản xuất từ cung ứng dịch vụ đầu vào đến thumua chế biến tiêu thụ sản phẩm; đầu tư đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ thiết bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên Đối với doanh nghiệp Nhà nước: Thực cổ phần hóa theo chủ trương Nhà nước; rà soát trạng sử dụng quỹ đất, để bàn giao lại cho quyền địa phương diện tích sử dụng sai mục đích, hiệu quả, vượt khả quản lý Đối với doanh nghiệp tư nhân, tỉnh phê duyệt chủ trưởng đầu tư, tổ chức triển khai dự án đầu tư mục tiêu thời gian theo quy định Các HTX lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn: Từng bước mở rộng quy mô, thực đổi hoạt động theo luật HTX sửa đổi Quốc Hội thông qua ngày 20/11/2012 quy định hành Thực có hiệu phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp theo quy định Nghị định số 98/2018/NĐ-TTg ngày 05/7/2018 Thủ tướng Chính phủ KẾT LUẬN Mặc dù ngành chăn ni địa bàn tỉnh cịn nhiều khó khăn, chưa phát triển mạnh, xét góc độ kinh tế, chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập người dân Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tạo khoảng 132.022 triệu đồng/năm Năng suất sản xuất trung bình 182 triệu/người/năm Do đó, định hướng giai đoạn 2022-2025 tiếp tục mở rộng quy mô đàn, chủ yếu chăn nuôi quy mô trang trại, gia trại, theo tiêu chuẩn VietGAHP để giảm giá thành sản xuất, tăng khả cạnh tranh, bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Tăng cường chuyển giao tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng, suất sản xuất giống, bảo đảm an tồn dịch bệnh, xây dựng mơ hình hợp tác tạo điều kiện để người chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn Muốn vậy, ngành chăn nuôi phải thực cấu lại phương thức chăn nuôi, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung, quy mô trang trại, gia trại gắn với thị trường nhằm nâng cao suất, chất lượng Quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất, sử dụng tinh giống suất cao để lai cải tạo; hỗ trợ hướng dẫn người dân tiếp cận ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi xử lý chất thải Ứng dụng chất thải qua xử lý làm phân bón cho trồng Tăng cường phát triển chuỗi liên kết từ đầu vào – sản xuất – tiêu thụ, hỗ trợ chăn ni an tồn dịch bệnh theo hướng VietGAHP nhằm ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh Xúc tiến, đẩy mạnh ứng dụng truy xuất nguồn gốc, phát triển chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng phần mềm quản lý chăn nuôi trang trại Thu hút doanh nghiệp chế biến giết mổ đại, chế biến đa dạng hóa sản phẩm từ thịt Tăng cường kiểm sốt ni nhỏ lẻ khu dân cư, tập trung phát triển trang trại chăn quy mô lớn Lựa chọn, lai tạo nhân giống giống đặc trưng địa phương cho suất cao, phẩm chất thịt ngon phù hợp thị hiếu người tiêu dùng Xây dựng phát triển thương hiệu thịt bò, heo, gà Tây Ninh, mở rộng thị trường tiêu thụ TP.HCM, Campuchia tỉnh lân cận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Ninh, 2020 Báo cáo tổng kết Đề án phát triển chăn ni bị địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016-2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Ninh, 2020 Báo cáo tổng kết thực Đề án phát triển chăn nuôi heo địa bàn tỉnh Tây Ninh nâng cao hiệu kinh tế theo hướng VietGAHP đến năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Ninh, 2020 Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp PTNT năm 2020 định hướng năm 2021 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Ninh, 2019 Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp PTNT năm 2019 định hướng năm 2020 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Ninh, 2018 Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp PTNT năm 2018 định hướng năm 2019 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Ninh, 2017 Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp PTNT năm 2017 định hướng năm 2018 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tây Ninh, 2016 Báo cáo tổng kết ngành Nông nghiệp PTNT năm 2016 định hướng năm 2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2012 Quyết định số 44/2012/QĐ- UBND Quyết định việc ban hành Quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh tây Ninh đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2020 Chương trình phát triển chuỗi giá trị chăn ni heo, bị thịt, bị sữa địa bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2021-2025, kế hoạch đến năm 2030 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2020 Đề án Phát triển chăn ni bị sinh sản, bị thịt chất lượng cao địa bàn tỉnh Tây Ninh, giai đoạn 2016- 2020 định hướng đến năm 2025 11 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, 2020 Đề án phát triển chuỗi giá trị cụm ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh 12 Cục Thống kê Tây Ninh, 2020 Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh Nxb thống kê, TP.HCM 2020 13 Cục Thống kê Tây Ninh, 2019 Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh Nxb thống kê, TP.HCM 2019 14 Cục Thống kê Tây Ninh, 2018 Niên giám thống kê tỉnh Tây Ninh Nxb thống kê, TP.HCM 2018 15 Thủ tướng Chính phủ, 2021 Quyết định việc phê duyệt kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021-2025 16 Tác giả Hoàng Quý, Báo dân tộc Phát triển, tháng năm 2020 Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2030, định hướng đến năm 2040: Thời vận hội 17 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2021 Quyết định số 1368/QĐ-BNN-CN Ban hành Kế hoạch hành động thực Quyết định số 1520/QĐ-TTg ngày 01/10/2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển chăn ni giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045 ... NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 73 3.1 Quan điểm định hướng phát triển chăn nuôi 73 3.2 Dự báo phát triển chăn nuôi địa bàn tỉnh Tây Ninh 78 3.3 Một số giải pháp để phát triển chăn. .. nhiễm mơi trường từ chăn ni bị Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH 2.1 Giới thiệu tỉnh Tây Ninh Tây Ninh tỉnh thuộc vùng Đơng Nam bộ; phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương... chăn nuôi 14 1.5 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi .16 1.6 Kinh nghiệm học kinh nghiệm phát triển chăn nuôi .27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY

Ngày đăng: 17/08/2022, 07:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w