Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
46,56 MB
Nội dung
Chủ biên: PGS, TS Trần Ngọc Khuê Tập thể tác giả: PGS, TS Trần Ngọc Khuê (chương 1, 4, 6) TS Lê Hữư Xanh (chương 3, 5) TS Vũ Anh Tuấn (chương 2) L i Nhà xuất Tâm lý học lãnh dạo, quản lý - chuyên ngành môn Tâm lý học - đcri phát triển nhu càu tự thán khoa học tâm lý yêu cầu khách quan thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý lĩnh vực kinh tế, xã hội đời sống tinh thần người Tâm lý học lãnh đạo, quản lý cung cấp tri thức, kỹ phương pháp tâm lý để phân tích, tác động tâm lý người nhóm xã hội khác nhằm tăng cường chất lượng hiệu công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực Đỏng thời, thông qua nhận thức đầy đủ nguồn gốc, bán chất, đặc điểm tính quy luật tượììg tâm lý cá nhân nhóm xã hội, người lãnh đạo, qn lý khơng ngừng hồn thiện nhân cách, củng cố nàng cao uy tín mình, tạo lập niềm tin quần chúng nhân dân Bên cạnh đó, mơn học Tăm lý học lãnh đạo, quản ìỷ cịn góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Đảng có đời sống tàm lý phong phú lành mạnh; hiểu biết sâu sắc tâm lý người, dân tộc Việt Nam; biết khơi dậy phát huy nguồn sức mạnh tinh thẩn người cJ d n íơc, góp phân dưa dát nước, quê hương phát triển đường cơng nghiệp hóa, dại hóa Đối với chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, mơn học góp phần quan trọng vào việc đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản ỉý Đảng Nhà nước, đồn thể trị xã hội phục vụ đắc lực cho công đổi xây dựng đất nước Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đào tạo nguồn cán cho cấp, ngành nước, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo, quản lý (hệ cao cấp lý luận trị) PGS, TS Trân Ngọc Khuê chủ biên Nhà xuất bán Chính trị - Hành xuất Nay nhu cẩu học tập, nghiên cứu cùa đông đảo học viên người quan tâm, Nhà xuất Chính trị - Hành tiến hành tái tập giáo trình Xìn trân trọng giới thiệu bọn đọc mong nhận ý kiến đóng góp quỷ báu nội dung kết cấu giáo trình NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ HIỆN NAY ■ I • I VAI TRỊ, ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN cứu Vai trò Tâm lý học lãnh đạo, quản lý Từ loài người xuất đến nay, người phải tìm hiểu, khám phá, nhận thức cải tạo giới tự nhiên để phục vụ cho sống Trong lịch sử tiến hóa, óc người, đời sống tâm lý, tinh thần người ngày phong phú nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội nhân văn tập trung nghiên cứu, giải thích Tâm lý học nói chung Tâm lý học lãnh đạo, quản lý nói riêng ngành khoa học xã hội nhân văn đời từ nửa sau kỷ XIX, phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan, thiết thân ngành khoa học thực tiẽn sống người Tâm lý học lãnh đạo, quản lý - chuyên ngành tâm lý học, đời phát triển nhu cầu tự thân khoa học tâm lý yêu cầu khách quan thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý trình lao động sản xuất kinh tế, xã hội đời sống người Tâm lý học lãnh đạo, quản lý cung cấp tri thức phương pháp nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng trực tiếp cơng tác lãnh đạo, quản lý; góp phần tích cực nâng cao lĩnh trị nhạy cảm trị cán lãnh đạo, quản lý; trang bị tri thức, kỹ năng, phương pháp để phân tích, tác động tâm lý người nhóm xã hội khác nhằm đạt tới mục tiêu hoàn thiện nhân cách, củng cố nâng cao uy tín người lãnh đạo, quản lý Từ cơng tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực hoạt động trị tư tưởng, lý luân, tổ chức cán bộ, kinh tế, văn hóa xã hội đời sống hàng ngày có chất lượng, hiệu cao Mục đích việc nghiên cứu, học tập, vận dụng tâm lý học vào hoạt động lãnh đạo, quản lý để người học hiểu hiểu người, biết thương yêu tơn trọng người Do đó, người lãnh đạo, quản lý phải tạo điều kiện để thoả mãn nhu cầu, lợi ích đáng người, phát huy nội lực, mặt tốt, tính tích cực hướng thiện người, biết hạn chế mặt bi quan tiêu cực, biết phòng chống, ngăn ngừa, sửa chữa thói hư tật xấu, tránh làm điểu ác “ích kỷ hại nhân” để sống lạc quan, cân tâm lý, yêu đời, hạnh phúc, hướng tới lý tưởng chân, thiện, mỹ Tâm lý học lãnh đạo, quản lý thiết thực giúp người lãnh đạo, quản lý khơng ngừng hồn thiện nhân cách, củng cố nâng cao uy tín thân, đồng thời góp phần củng cố, nâng cao uy tín tổ chức đảng, quan nhà nước đoàn thể nhân dân hộ thống trị nước ta Tâm lý học lãnh đạo, quản lý góp phần tích cực vào viộc thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý có lĩnh trị vững vàng, có lịng u nước thương dân sâu sắc, có đời sống tâm lý nhạy cảm, cân bằng, lành mạnh, lạc quan, gương mẫu, nhiều người gia đình, dịng họ, địa phương quan tín nhiệm, khâm phục Tâm lý học lãnh đạo, quản lý có vị trí tầm quan trọng xun suốt hoạt động cán lãnh đạo, quản lýẻ, môn khoa học nghiệp vụ người cán lãnh đạo, quản lý Mục đích, động cơ, vinh dự trách nhiộm học tập là: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng giai cấp nhân dân, phụng Tổ quốc nhân loại Muốn đạt mục đích phải: “Cần, Kiộm, Liêm, Chính, Chí cơng vơ tư”(1) Mục đích địi hỏi người học phải có ý chí nghị lực, tình cảm tâm cao Do (1) Hổ Chí Minh: Tồn lập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1996, t 5, tr 684 đó, q trình giảng dạy, học tập đào tạo việc thụ động, rót đầy kiến thức vào bình mở sẵn, mà q trình chủ động, tích cực “đốt cháy đuốc” để hướng dẫn hoạt động thực tiễn Đó q trình tự giác tích cực, kiên trì sáng tạo, khơng ngại khó khăn, gian khổ, tâm nâng cao trình độ góp phần đưa đất nước, quê hương phát triển theo đường xã hội chủ nghĩa, đường công nghiệp hóa, hiộn đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Người cán Đảng, khơng cần có trình độ cao cấp lý luận trị mà cịn phải phấn đấu rèn luyộn để có đời sống tâm lý phong phú lành mạnh, hiểu biết sâu sắc tâm lý người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, biết khơi dậy phát huy nguồn sức mạnh tinh thần người dân tộc để người, gia đình, địa phương nước xây dựng mục tiêu kế hoạch tâm làm giàu, đoàn kết giúp đỡ đưa đất nước, q hương khỏi nghèo nàn lạc hậu, có bước phát triển vượt bậc kỷ XXI Muốn vậy, người cán lãnh đạo, quản lý phải nắm khái niệm, đối tượng nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, bao gồm tâm lý cá nhân người nhóm xã hội khác Việc nghiên cứu tác động tâm lý đối vtá người nhóm xã hội gắn chặt với công việc đời sống hàng ngày người nhiệm vụ quan trọng thường xuyên người lãnh đạo, quản lýệ Người lãnh đạo, quản lý phải nắm vững tri thức phương pháp tâm lý học nói chung, nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tác động tâm lý người nhóm xã hội; hiểu nguồn gốc, chất, đặc điểm tính quy luật tượng tâm lý người nhóm xã hội diễn đời sống hàng ngày, từ có biộn pháp tác động đắn, thích hợp kịp thời để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác lãnh đạo, quản lýể Đó u cầu, tiêu chuẩn có tính nghiệp vụ quan trọng người lãnh đạo, quản lý Khái niệm đối tượng nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quàn lý a Khái niệm Tâm lý học lãnh đạo, quản lý khoa học tâm lý chuyên ngành nghiên cứu nguồn gốc, chất, đặc điểm tính quy luật hiộn tượng tâm lý người nhóm xã hội hoạt động lãnh đạo, quản lý; thời nghiên cứu việc ứng dụng trực tiếp đặc điểm tính quy luật vào hoạt động lãnh đạo, quản lý trình lao động sản xuất, kinh tế - xà hội đời sống hang Là môn khoa học xã hội nhân văn, Tâm lý học lãnh đạo, quản lý vừa nghiên cứu lý thuyết bản, vừa nghiên cứu ứng dụng, hai yêu cầu gắn bó mật thiết với Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý quan hệ xã hội thường ngày, tâm lý người luôn phản ánh, thúc đẩy điều chỉnh quan hộ hành vi hoạt động, ứng xử, giao tiếp người Do đó, hiộn tượng tâm lý người nhóm xã hội có quan hộ hữu cơ, gắn chặt với hoạt động lãnh đạo, quản lýệ Tâm lý học có tác động trực tiếp đến viộc nâng cao suất, chất lượng lao động cải thiộn đời sống hàng ngày người Cùng với nhiều ngành khoa học kỹ thuật khác, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp có tác động thường xuyên nhạy cảm vào yếu tố định lực lượng sản xuất người - yếu tố góp phần tạo nên bước nhảy vọt suất lao động xã hội loài người, tạo nên bước nhảy vọt suất, chất lượng, hiệu công tác đơn vị, quan, xí nghiệp, địa phương, ngành cá nhân nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta b Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý nghiên cứu tâm lý cá nhân tâm lý nhóm xã hội, nhóm người 10 - Thường xuyên cải tiến tăng cường hiệu địn bẩy kích thích Cần tập trung vào nhu cầu thiết, đáng, lợi ích trực tiếp nhạy cảm để trì động lực sâu xa bén vững sản xuất, công tác đời sống người - Quan tâm giáo dục góp phần cải thiên địa vị xã hội ngành nghề người lao động Phải đặc biệt ý đến ngành nghề trước đề cao ngành nghề truyền thống bị xuống cấp, mai dần - Giữ vững phát huy định hướng giá trị xã hội tiến bộ, tích cực, phê phán, hạn chế ngăn chặn định hướng giá trị tiêu cực, sai lầm lộch chuẩn Định hướng giá trị “Chân - Thiện - Mỹ”, lao động công xã hội, tăng thu nhập từ nguồn đáng - Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho người lao động Khuyến khích họ tự học tự rèn luyện để thi tay nghề, nâng ngạch bậc, tích cực vươn lên để “giỏi nghề, biết nhiều nghề” - Hướng dẫn, tổ chức cho người lao động sử dụng thời gian nhàn rỗi cồng việc cách hợp lý Quan tâm tổ chức tạo điều kiện để người lao động sử dụng thời gian có ích cho nghỉ ngơi, học tập, vui chơi, chăm sóc gia đình, thăm hỏi bà con, bạn bè, tham quan du lịch, nghi mát Nhưng hoạt dọng trực tiếp góp phần thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần người lao động 201 Quan tâm đến viộc xác định tìm cách thoả mãn nhu cầu lợi ích đáng người lao động Nói chung, nhu cầu vật chất tinh thần người có tính chất vơ tận nhau, khơng phải nhu cầu vật chất có hạn nhu cầu tinh thần vơ hạn Nhu cầu vé tinh thần phản ánh nhu cầu vật chất Những nhu cầu, lợi ích thoả mãn mà người giữ gìn phát huy tính tích cực cơng việc sống hàng ngày nhu cầu lợi ích đáng Tất yếu tố hợp thành chu trình khép kín nhằm thoả mãn nhu cầu trì tính tích cực người lao động (xem sơ đổ 2) Ở công đoạn quản lý, yếu tố tác động trực tiếp đến tính tích cực, chu trình khép kín thường xun người từ giờ, tuần làm việc đến tháng, năm đời người Bản thân người lãnh đạo, quản lý phải cần trì tính tích cực phải chọn khâu chủ yếu để tác động trình quản lý Đổi phương thức lãnh đạo, quản lý đơn vị phải viộc lựa chọn khâu chu trình quản lý có ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu quản lý Trong q trình đó, người lãnh đạo, quản lý cần phát nhân tố mới, tài mới, phải sức bồi dưỡng hộ lãnh đạo, quản lý kế tục thực hiộn m ục tiôu c o n đư òn g đ ã lự a ch ọ n D ác IIỔ Căn dặn: Bồi dưỡng hộ cách mạng cho đời sau 202 việc quan trọng cần thiết Thế hộ cha anh phải làm tròn trách nhiệm lãnh đạo, quản lý chắn cháu kế tục xứng đáng Người lãnh đạo, quản lý phải thường xuyên mở rộng dân chủ, thực quy chế dân chủ từ sở, tranh thủ ý kiến người, người có uy tín thực chất, có kinh nghiệm (các thủ ĩĩnh khơng thức, già làng, trưởng bản, tộc trưởng, nhà trí thức, khoa học, vị chân sư tu hành đắc đạo.ế.) Mở rộng dân chủ phải đoán kịp thời với tinh thần trách nhiệm cao, phải biết quản lý tập trung dân chủ Tác động tâm lý có hiệu thực tế vững biết kết hợp với biện pháp hành chính, tổ chức, luật pháp, kinh tế, đạo đức Nếu tách rời biện pháp tác dụng, hiệu hạn chế chí có hại Bản thân biện pháp có sở tâm lý xã hội Cho nên việc kết hợp đồng biện pháp nhu cầu khách quan quan hệ với biện pháp đó, việc nghiên cứu, tác động tâm lý phát huy tác động tích cực hiệu Vai trị định mở đầu cho trình đổi thuộc người cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt nhóm hạt nhân lãnh đạo, quản lý Nhân cách uy tín thân họ với đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đương chức kế cận nhân tố định cho mở đầu thắng lợi q trình đối tị môi dơn vị sở đến ngành, địa phương nước 203 to * Sơ đồ 2: CHƯ TRÌNH KHÉP KÍN MỤC TIÊU VÀ CÁC CỒNG ĐOẠN QUẢN LÝ Chú ỷ ,: Các yếu tố chu ưình đẻu có mối quan hệ tác động qua lại tập trung vào mục tiêu giữ gìn tính tích cực người lao động K ế hoạ:h cơng tác co qjan đơn vị I ► Các hình thúc kích thích khen thưởng ngưởi lao động ► Địa vị nghề nghiệp ngưủi lao động xả hội r " ► Các đinh hướng gié trị xa hội Lãnh đạo, quản lý q trình kinh tế, văn hóa, xã hội có chất lượng hiệu phải đạt mục tiêu người, cho người người phát triển tồn diện, hài hồ hạnh phúc Đó mặt hoạt động lãnh đạo, quản lý quan trọng để bảo đảm thực hiộn mục tiêu đường lựa chọn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tiến tới chủ nghĩa xã hội Theo Đại tướng Võ Nguyên Giáp cần phải thấm nhuần lời dặn Bác Hồ rằng, suy cho có hai việc sống đời làm người Các mặt lãnh đạo, quản lý trị tư tưởng lý luận kinh tế - xã hội tổ chức cán xét cho phải bảo đảm phục vụ đắc lực cho mục tiêu Vai trị quan trọng khoa học tâm lý hoạt động lãnh đạo, quản lý chỗ biết sử dụng nhân tố người, biết phát huy nội lực, biết khai thác, tập hợp phát huy nguồn sức mạnh tinh thần quần chúng lao động, toàn dân tộc Việt Nam để tiếp tục nghiộp đổi quan, xí nghiệp, đơn vị sở, ngành, địa phương, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vộ vững TỔ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh văn minh 205 HỆ THỐNG VẤN Đ Ề ÔN TẬP ■ ■ Tại lại nói Tâm lý học lãnh đạo, quản lý môn khoa học vừa nghiên cứu lý thuyết vừa nghiên cứu ứng dụng trực tiếp? Nó có quan hệ với môn học khác công tác lãnh đạo, quản lý nào? Những nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học lãnh đạo, quản lý nay? Nhiệm vụ quan trọng nhất? Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý học lãnh đạo, quản lý? Khái niệm, tính chất cách phân loại hiên tượng tâm lý xã hội Tính quy luật tượng tâm lý xã hộiế Lựa chọn phân tích tượng tâm lý quan trọng hoạt động lãnh đạo, quản lý hiên nước ta? Đặc điểm hoạt động lãnh đạo, quản lý yêu cầu nhân cách người lãnh đạo, quản lý Con đường hình thành hồn thiện nhân cách người lãnh đạo, quản lý nước ta nay? Phân tích yếu tố hợp thành uy tín người lãnh đạo, quản lý biểu uy tín thực chất Con đường gây dựng, củng cố nâng cao uy tín người lãnh đạo, quản lý nước ta nay? 207 Phân tích yếu tố tâm lý công tác tổ chức cán Các biện pháp tâm lý góp phân nâng cao chất lượng hiệu công tác tổ chức cán bộ? Phân tích mối quan hộ hữu tâm lý xã hội cơng tác tư tưởng Trình bày yếu tố biộn pháp tác động tâm lý nhằm nâng cao chất lượng hiộu công tác tư tưởng hiên nay? Phân tích tính tất yếu khách quan phải nghiên cứu ‘và ứng dụng tâm lý học lãnh đạo quản lý trình kinh tế - xã hội với điều kiộn khoa học kỹ thuật phát triển chuyển sang kinh tế thị trường? 10 Phân tích yếu tố tâm lý nhằm nâng cao chất lượng định tổ chức thực định quản lý trình kinh tế - xã hội hiộn nay? 208 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN Câu hỏi 5, 6,10 (phần hệ thống vấn để ơn tập) TÀI LIỆU THAM KHẢO CệMác: Góp phần phê phán triết học pháp Hêghen (lời nói đầu), c Mác Ph Ăngghen:7ịán tập, 11, Nxb Chính tri quốc gia H.1995 Ph Ảngghen: Tinh cảnh giai cấp lao động Anh, c Mác Ph Ảngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995,12 c Mác: Luận cương vể Phoiobắc, c Mác Ph Àngghen: Tồn tập, NxbếChính trị quốc gia, H 1995, L3ề c Mác Ph Ảngghen: Hệ tư tưởng Đức, Tồn tập, Nxb Chính tộ quốc gia, H.1995, L3 Ph! Ảngghen: Bàn vể uy, c Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995,118 V I Lênin: Những người bạn dân thé , Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1974, t1 V I Lênin: Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phản, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M.1980, t18 7ễV |ẾLênin: Bản tóm tắt tảc phẩm Mác Ăngghen:41Gia đình thắn tliánlí, lìay phê phán phê phản có tính chốt phơ phàn’, Tồn tập, Nxb Tiến bộ, M.1981,129 209 V I Lênin: Một ừong kiện đă làm cho người Bơnsêvích thành công; Bệnh ấu trĩ lả ” khuynh phong trào cộng sản, Toàn tập, NxbệTiến bộ, M.1977, L 41 Hồ Chí Minh: Sửa đổi lối làm việc, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995,15 10 Hổ Chí Minh: Muốn ứìành cán tốt, phải cố tinh thẩn tự Ưích, Tồn tập, Nxb Chính ừị qc gia, H.1995, t4 11 HỔChí Minh: Thư gửi Ty giáo dục, hiệu trưởng , Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, t5 Thanh niên phải làm gì, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995, t5 12 Hổ Chí Minh: Đạo đức cách mạng, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996,19 13ệ HỔ Chí Minh: Nói lớp học in giảo vién, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hễ1996, L9 14 Hồ Chí Minh: M3/ếchuyện Hội nghi cán cao cấp Đảng Nhà nước, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, L10 Nói chuyện Hội nghị cán Đốn Thanh niên lao dộng Vét Nam tồn miển Bắc, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, t10ẵ 15ẺHổ Chí Minh: Di chúc Chủ tiẽch Hổ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1996, L12 16 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam -Đại hội VI, Nxb.Sựthật, H 1986 -Đại hội VII, Nxb Sự thật, H 1991 -Đại hội VIII.Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 210 - Đại hội IX, Nxb Chính trị quốc gia, H 2001 17 Giảo trình Tẩm lý học xă hội cơng tác lănh đạo, quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hổ Chí Minh, H 1996 18 GS,TS Phạm Minh Hạc: vấn để người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, H.1994 19 Xu hướng biến đổi tâm lý xă hội trình chuyển sang nển kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 20 Nhiéu tác giả: Nhũng sở tâm lý học giáo dục học công tác Đảng (dịch từ tiếng Nga), Nxb Thông tin lý luận, H 1983 21 Nguyễn Đình Chỉnh: Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, H 1998 22 Nguyễn Hữu Lam: Nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Giáo dục, H 1997 23 Nguyễn Văn Bình (chủ biên): Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, H 1999 24 Trần Hiệp (chủ biên): Tâm lý học xă hội - vấn để lý luận, Nxb Khoa học xã hội, HỂ1997ẽ 25 Đỗ Long (chủ biên): Tâm lỷ xã hội - vấn để ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội, H 1991 26.TỪ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nang, 1995ẽ 27.Nguyễn Ngọc Bích: Tâm lý học nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia,H.1998Ế 211 M ụ c lục Lời Nhà xuất Chương N H Ữ N GV Ấ NĐ ỀC Ấ PT H IẾ TC Ủ A T Â M L ÝH Ọ CL A N Hđạo,quảnlýhiệnnay I Vai trò, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu l|ệNhững nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý người nhóm xã hội .18 III Lựa chọn vâ phân tích tượng tâm lý hoạt động lãnh đạo, quản lý 25 Chương N H O N GhiệntuợngT â mlýtrongh oạ tđộngla n hđạo,q uảnlý I Hoạt động lãnh đạo, quản lý hình thành tượng tâm lý lãnh đạo, quản lý 32 II Hiện tượng tâm lýtrong lãnh đạo, quản lý 41 III Một số tượng tâm lý cần ý hoạt động lãnh đạo, quản lý 57 Chương N H Â NC Á C HN G Ư Ờ IL Ẫ N H Đ Ạ O ,Q U Ả NL Ý I Khái niệm nhân cách người lãnh đạo, quản lý 83 II Cấu trúc nhân cách người lãnh đạo, quản lý 87 Ị||ểCon đường hình thành hồn thiện nhân cách người lãnh đạo, quản lý .105 Chương U YT ÍNN G Ư Ở IL Ẫ N HĐ Ạ O ,Q U Ả NL Ý I Khái niệm yếu tố hợp thành uy tín người lãnh đạo, quản lý "ề ề~ 116 213 IlễNhững biểu uy tín thực chất người lãnh đạo, quản l'ẽ 135 lllểCon đường gây dựng, củng cố nâng cao uy tín ngườ lãnh đạo, quản lý 142 Chương NHŨNG YẾU Tố tam l ý tro n g cô n g tá c TƯ7UỞNG Tổ CHỨC C*N BỘ I Những yếu tổ tâm lý công tác tư tưởng .148 Ị|ỂNhũng yếu tố tâm lý công tác tổ chức cán 163 Chương N H Ữ N GY Ế UTốT A M lýtronglanhđạo,quảnlýcácquảT T toH K IN HTỂ-X ẢH Ộ IH IỆ NN A Y I Sự cán thiết phải tính đến yếu tổ tâm lý lãnh đạo, quản lý trình kinh tế - xã hội 175 II Những yếu tố tâm lý xã hội góp phán nâng cao chất lượng định tổ chức thực định lãnh đạo, quản lý.ễ188 lllỄCác biện pháp cẩn ý vận dụng để nâng cao chất lượng hiệu lãnh đạo, quản lý 198 T À IL IỆ UT H A M K H Ả O _209 214 G iáo trình TÂM LÝ HỌC LÃNH ĐẠO, QIẢN 1LYÍÝ ■ ■ Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS NGUYỄN VIẾT THẢO Chịu trách nhiệm nội dung TS LÊ THỊ HOÀI THANH Biên tập nội dung: Biên tập kỹ - mỹ thuật: Đọc sốt in: Trình bày bìa: ThS ĐỚI THỊ KM THQ/)AA ỨNG LIÊN MINH HẰNG KIM CHUNG 1.927 cuốn, khổ 13x19 cm Công ty TNHH In TM )V Nguyyễvễrễn Lâm ĐKKHXB: 163-2013/CXB/33-08/CTHC, ngày 31 Q-2013 uyét định xuál bảu 50 169/QĐ-NXBCT-HC, ngày 25- 1-2013J ỗ a xong nộp hiu chiểu Quý rv năm 2013 ... ĐỘNG LÃNH ĐẠO, QUÀN LÝ Hiện tượng tâm lý khái niộm Tâm lý học nói chung, Tâm lý học quản lý nói riêng Hiện tượng tâm lý biểu tâm lý cá nhân, tâm lý xã hội; tâm lý người lãnh đạo, quản lý tâm lý. .. Ví dụ: tâm lý dân tộc, tâm lý giai cấp, tâm lý nông dân, tâm lý niên, tâm lý phụ nữ, tâm lý người cao tuổi, tâm lý tôn giáo, tâm lý tập thể, tâm lý gia đình Trong trình lãnh đạo, quản lý nhóm... người lãnh đạo, quản lý (chủ thể) với người bị lãnh đạo, quản lý (đối tượng) Trong trình lãnh đạo, quản lý tượng tâm lý hình thành mối quan hệ chủ thể đối tượng lãnh đạo, quản lý Hiộn tượng tâm lý