BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tên đề tài TÌM HIỂU SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO Ở VIỆT NAM MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 1 Lí do chọn đề tài 2 NỘI DUNG CHÍNH 2 1 Cơ sở củ.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU SỰ DUNG HỢP TAM GIÁO Ở VIỆT NAM MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ……… NỘI DUNG CHÍNH ………………………………………………… 1.Cơ sở dung hợp tam giáo ( đồng nguyên tam giáo)………………… 2 Hiện thực lịch sử dung hợp tam giáo ……………………………… 3 Các khía cạnh đồng nguyên tam giáo Việt Nam ………………… 13 Đồng nguyên tam giáo phát triển xã hội …………………… 16 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 19 Mở đầu Lí chọn đề tài Từ thời kì Vua Hùng dựng nước trình giữ nước bao hệ ông cha ta trải qua thăng trầm lịch sử, theo dòng lịch sử dân tộc ta có tư tưởng trị nước du nhập hình thành mãnh đất hình chữ S Các hệ tư tưởng, tôn giáo tồn độc lập hay hay hịa hợp để hình thành nên hệ tư tưởng dân tộc Và quan trọng vào giai đoạn cực thịnh dân tộc ta thời Lý, Trần tư tưởng tơn giáo tồn xã hội thời Đó vấn đề mà cần quan tâm Nội dung 1.Cơ sở dung hợp tam giáo Đọc kỹ tác phẩm văn học Phật giáo Lý – Trần, sẽ dễ nhận thấy tinh thần điều hồ, dung hợp Có phân cơng hợp tác Phật Thánh (Nho); có kết hợp uyển chuyển Phật với Lão – Trang để đến thống nhất: Tam giáo đồng nguyên Tư tưởng Phật giáo hệ tư tưởng đóng kín khn khở, quy tắc giáo điều mà tư tưởng mở, đầy khai phóng Nhờ mà nhà tu hành có nhìn thơng thống, có thái độ sớng cởi mở, phá chấp Người tu hành không bắt buộc phải cạo đầu xuất gia, phải từ giã gia đình vào chùa mà họ tụ tập gia đình, đời chứng ngộ, giải Điều thực tế lịch sử chứng minh: Một Trần Thái Tông, Trần Tung (Tuệ Tung), Trần Nhân Tơng… Đó chưa kể Thiền sư vào đời giúp vua trị nước an dân mà vẫn làm tròn bởn phận người tu hành Chất rộng mở phóng khống cịn thể qua hệ thớng kiến trúc nhà chùa Nhà chùa không chỉ chốn thâm nghiêm huyền diệu mà ngược lại cửa từ bi rộng mở đón nhận khách thập phương, sẵn sàng cứu vớt kẻ trầm luân Cảnh Bụt hữu tình kỳ thú, chốn muốn quên bao nỗi phiền muộn, bao điều trắc trở nhọc nhằn đời Họ đến viếng cảnh già lam để tìm thư thái, thản tâm hồn Chất dân chủ rộng mở biểu qua hệ thống triết lý kinh điển với chủ trương tâm không phân biệt Tất sẽ giác ngộ Cơ sở tinh thần dung hợp Thực tiễn lịch sử Ở Việt Nam, từ thời Lý - Trần trở đi, xu hướng “sùng Phật ngưỡng Nho” ngày trở nên rõ nét, tạo thành dung hòa “Tam giáo đồng nguyên” (Đạo Phật - Nho) lịch sử tư tưởng Việt Nam Tuy nhiên, góc độ lý luận, ảnh hưởng Đạo bằng Nho Phật Về bản, chỉ có Nho giáo Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đới với tư tưởng truyền thớng Việt Nam Tuy nhiên, tính chất ảnh hưởng lại có khác Nhà cầm quyền tơn sùng Phật giáo phần nhiều lĩnh vực tinh thần; thực tế việc dụng, phát huy vai trò thiền sư có tài Nho giáo lại khác Nho giáo sử dụng phương diện quản lý đất nước, đưa sách, đường hướng đới nội, đới ngoại, xác lập chế độ triều trật tự xã hội, xây dựng tôn ti trật tự từ triều đình xóm thơn Có thể nói, đại thể, hai triều đại Lý - Trần sùng bái Phật giáo, song đồng thời coi trọng Nho giáo, bước lấy Nho học thiết chế Nho giáo làm công cụ để bảo đảm triều đình chế độ xã hội, làm tảng lý luận tư tưởng trị để trì chế độ vua - Chủ trương Tam giáo đồng nguyên Việt Nam biết đến từ cuối kỷ thứ II qua tác phẩm “Lý luận” Mâu Tử Ngay Tựa sách, Mâu Tử viết: “Bèn mài chí theo đạo Phật, nghiên cứu Lão Tử, lấy huyền diệu làm rượu ngon, lấy Ngũ kinh làm đàn sáo Người tục đa số không biết, cho Mâu Tử phản lại ngũ kinh mà theo dị đạo Thực mở miệng tranh luận với họ phi đạo, mà im lặng bất lực, dùng bút mực, lược dẫn lời thánh hiền mà chứng giải điều nghĩ” Thời Lý - Trần thời kỳ Phật giáo có phát triển sức ảnh hưởng xã hội vơ mạnh mẽ Chính vậy, cần lý giải thêm lý đối với giáo dục Nho học thời kỳ mới tương quan với Phật giáo Có thể nhìn nhận điều hai khía cạnh: Thứ nhất, trị xã hội, Phật giáo chưa phát triển hệ thớng, máy giáo dục mang tính tồn dân, trong mạnh Nho giáo chế độ giáo dục khoa cử Chế độ giáo dục khoa cử thời phong kiến tương đối tiến bộ, đặc biệt chỡ, mở cửa cho tất loại đới tượng nam giới, khơng phân biệt dịng máu, đẳng cấp, giai cấp, tuổi tác Đây hội thay đổi thân phận cho người bình dân, người bần xã hội Đồng thời, kênh khách quan hiệu đương thời để triều đình chọn người biết chữ nghĩa, có học hành, chí có tài để bở nhiệm vào hệ thớng quan lại triều cấp địa phương Thứ hai, luân lý xã hội, đặc biệt luân lý xã hội phục vụ cho nhà cầm quyền, Nho giáo lại có ưu Phật giáo Mục đích ći Phật giáo xuất thế, giải Thế gian này, đời sớng chỉ giả tưởng, nguyên nhân nỗi khổ kéo dài suốt từ khứ đến tới tới tương lai (tam lưỡng trùng nhân quả) Khác với Phật giáo, Đạo đức học Nho giáo Đạo đức học quy phạm, ngồi nhấn mạnh việc tu thân, đề vơ sớ tiêu chí nguyên tắc ứng xử đạo đức mối quan hệ xã hội gia đình, đáp ứng nhu cầu ổn định xã hội chế độ quân chủ Đây yếu tố mà Nhà nước xã hội đương thời cần đến Dưới triều Lý có kiện: năm 1070 thành lập Văn miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công Tứ phối, vẽ 72 người hiền, thắp hương bốn mùa, chỉ cho Hoàng thái tử đến học tập; năm 1075 mở Minh kinh bác học Nho học tam trường; năm 1076 xây Quốc tử giám Năm 1086 thành lập Hàn lâm viện; năm 1195, mở khoa thi Tam giáo Dựa kiện này, thấy việc kết hợp Tam giáo mang tính thớng có lẽ vào năm 1195 Thời Lê Sơ, Nho giáo đặc biệt coi trọng Tuy nhiên, việc độc tôn Nho giáo hiểu theo nghĩa hồn tồn từ thời Một sớ nhà nghiên cứu Việt Nam cho rằng, thời Lê Sơ thời kỳ độc tơn Nho giáo, có nét tương tự thời Hán Hán Vũ Đế chấp nhận đề xuất “Bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” Đởng Trọng Thư Thậm chí sớ nhà nghiên cứu nước ngồi tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam cho Ví dụ tác giả Chu Hồng Nguyên viết: “Vương triều Hậu Lê (1428 – 1788) sau thành lập ngược lại sách coi trọng Tam giáo hai triều đại Lý - Trần mà độc tôn Nho học Ngoài phương diện mở khoa thi chọn kẻ sĩ, cịn lấy kinh điển Nho giáo làm chỡ dựa, đặc biệt coi trọng Chu Tử học” Song, nhìn kỹ hơn, thấy khơng đơn giản Ít nhà tư tưởng lớn thời kỳ này, yếu tố Phật giáo vẫn tương đới rõ nét có sức ảnh hưởng định Ví dụ Nguyễn Trãi với Thiền Phật giáo, Nguyễn Trãi với vô vi Lão Trang, hay Lê Thánh Tơng nhà Nho tơng song vẫn vãn cảnh chùa, đổi tên chùa Vân Yên thành Hoa Yên, v.v Sau thời Lê Sơ, dường việc tuân thủ tuyệt đối cách thức Nho giáo cố chấp lỡi thời, vậy, khó đóng vai trò hệ tư tưởng chủ đạo trước Từ kỷ XVI, xu hướng kết hợp tư tưởng, giao lưu lý luận trở thành xu hướng chủ đạo Ngoài việc kết hợp nguyên lý Nho giáo Phật giáo, sớ nhà tư tưởng chủ trương kết hợp Nho học Lão Trang, Nho giáo với Đạo giáo Hoặc nhiều nhà trí thức Việt Nam thời trẻ theo Nho giáo, lập chí cứu đời giúp nước, song ći đời lại chuyển Lão - Trang, tìm lới cho sớng Các nhà tư tưởng thời kỳ phát Nho, Phật, Đạo có ưu điểm mình, đồng thời đới diện với tính đa dạng tính phức tạp hồn cảnh khách quan mà nhiều người số họ tách rời ba hệ thớng tư tưởng lớn hay chỉ lựa chọn học thuyết làm công cụ tư tưởng Các nhà trí thức hy vọng sở văn hóa Việt Nam kết hợp ba học thuyết lớn để trở thành hệ thớng triết học hồn thiện, đủ khả để giải thích giải vấn nạn xã hội người thời Hương Hải thiền sư người chủ trương vậy, ông viết: “Trong nơi danh giáo có ba, Nho hay giúp nước, sửa nhà, trị dân Đạo thời dưỡng khí an thần, Th́c trừ tà bệnh, chuyên cần luyện đan Thích độ nhân miễn tam đồ khở, Thốt cửu huyền thất tở siêu phương Nho dùng tam cương, ngũ thường, Đạo gìn ngũ khí, giữ giềng ba nguyên Thích giáo nhân tam quy, ngũ giới, Thể đường xe phải dụng ba.”Cũng chủ trương Tam giáo đồng nguyên, song Tam giáo đồng nguyên kỷ XVIII có điểm khác biệt so với thời Lý - Trần Nếu thời Lý - Trần, gọi “đồng nguyên” (hợp nhất) dựa sở Phật giáo, kỷ XVIII, Nho giáo lại đóng vai trò hạt nhân tảng Trịnh Tuệ viết có tên “Tam giáo nguyên thuyết”, đó, ông trình bày Tam giáo nguồn gớc, thớng cứu cánh: “Nhà Nho có tam tài, nhà Phật có tam thế, nhà Đạo có tam thanh, chẳng khác trời có mặt trời, trăng, sao, vạc ba chân, quan hệ mật thiết với khơng tách rời Nói cho rõ lễ nhạc, hình, nhà Nho dùng để ngăn ngừa lòng người khiến cho người ta xu hướng điều thiện cấm chỉ điều ác, xa rời xấu tăng thêm đẹp, hiển nhiên Thanh tĩnh, từ bi nhà Phật, trừ bỏ nghiệp chướng cứu ngườiđộ vật, đến chỡ giác ngộ, lại un vi uyên vi Nhà Nho chủ trương chỉnh đốn luân thường, trì giáo hóa, làm cho người ta đởi thói bạc làm thói hậu, bỏ điều bạo chăm điều nhân Đó cơng việc rõ ràng Nhà Đạo chủ trương rửa lụy trần, từ bỏ tham dục, vượt cõi phàm vào cõi thánh, chung duyên lành lại huyền diệu huyền diệu Cho nên, Tam giáo vẫn mơn, ba dịng vẫn lý, vốn nước lửa, đen trắng, đắng có tính chất chớng lại nhau” Ơng khẳng định: “Ai hay Tam giáo bất đồng, Thích Ca, Lão Tử dòng Nho gia” Trong “Kiến văn tiểu lục”, Lê Quý Đôn khẳng định Phật giáo “Không kêu gọi người ta vứt bỏ cương thường đạo lý”, tu hành Phật giáo “Tốt cho thân mình, người khác, tóm lại tâm nhân từ” Ngơ Thì Sĩ cho rằng Phật giáo Đạo giáo nằm phạm vi đạo thánh hiền, Học thuyết Khổng Phu Tử Mặc dù Tam giáo đồng nguyên xu tư tưởng lớn đương thời, song khơng phải khơng có ý kiến trái ngược Sự phong phú, đa dạng tư tưởng thể qua điều Nhiều nhà Nho cuối kỷ XVIII, Bùi Dương Lịch, Phạm Nguyễn Du, Phạm Q Thích, Bùi Quang Bích, phản đới quan điểm Tam giáo đồng nguyên phê phán Phật giáo Đạo giáo Nho giáo triều đình nhà Ngũn cớ gắng đưa lên vị trí độc tơn mặt ý thức hệ vào kỷ XIX Điều có tiền đề tư tưởng phê phán Tam giáo đồng nguyên từ trước Tuy nhiên, nhìn śt chiều dài tư tưởng dân tộc, đặc biệt giai đoạn từ kỷ XI đến kỷ XIX, thấy Tam giáo đồng nguyên vẫn xu hướng Sự chấp nhận, chia sẻ, tiếp thu, bao dung phát triển Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo nét điểm son lịch sử tư tưởng Việt Nam Sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ, với chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc Từ năm 938 đến đầu kỷ XI thời kỳ đất nước ta đạt ởn định kinh tế, trị, văn hố thớng dân tộc - tiền đề quan trọng tạo nên phát triển rực rỡ nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, thể sức sống dân tộc thời kỳ Lý - Trần Trong thời kỳ này, vấn đề phát triển kinh tế nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm, sở để ởn định tình hình trị - xã hội Bằng sách khác nhau, nơng nghiệp đưa lên vị trí hàng đầu Nông nghiệp phát triển kéo theo phát triển thủ công nghiệp, nhiều nghề nước ta hình thành phát triển, đồ gớm, dệt gấm, kiến trúc Từ đó, hình thành trung tâm bn bán lớn nước ngồi nước, Thăng Long, Vân Đồn Trong giai đoạn này, "có thể nói, mặt kinh tế nước Đại Việt phát triển với sinh lực dồi đạt đến trình độ cao" Nhà nước thời kỳ tổ chức theo chế độ phong kiến trung ương tập quyền quản lý nhà nước có phát triển chất Nhà Lý nhà Trần ban bố luật Thời kỳ này, tăng lữ q tộc tầng lớp đơng đảo có quyền lực đáng kể triều đình Mặt khác, yêu cầu lịch sử, thực tiễn đòi hỏi phải có đội ngũ trí thức liên tục bở sung từ người ngồi tơng tộc để xây dựng quyền, tầng lớp nho sinh ngày có vai trị quan trọng Theo Đại Việt sử ký tồn thư, đến năm 1267, người văn học bắt đầu giữ quyền bính từ Như vậy, tới thời Trần có phân hố giai cấp thớng trị: bên tơn thất nhà vua, tăng lữ lực, có sản nghiệp, có khuynh hướng ủng hộ Phật giáo; bên ngoại tộc lên bằng tài trí tuệ Nói cách khác, bắt đầu có mâu thuẫn hệ tư tưởng phong kiến bên ủng hộ, đề cao Phật giáo bên đề cao Nho giáo Văn hoá tư tưởng Đại Việt thời kỳ có điều kiện phát triển rực rỡ hồn cảnh q́c gia độc lập Phật giáo thời kỳ trở thành q́c giáo, có vai trị to lớn việc đồn kết dân tộc, xây dựng đất nước chớng ngoại xâm Do đó, Phật giáo nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm sở vật chất lẫn giáo lý, đội ngũ sư sãi: có lần xây tới 950 ngơi chùa lúc, nhiều lần xuống chiếu viết kinh Tam Tạng, cho in lại sách Phật giáo phổ biến thiên hạ cấp độ điệp cho nhân dân nước làm tăng Chính nhờ quan tâm lớn nhà nước phong kiến nên dòng Thiền vào Việt Nam lúc dịp phát triển độc lập mang sắc riêng Việt Nam, đóng vai trò quan trọng hệ tư tưởng triều đại, phái Thảo Đường thời Lý, phái Trúc Lâm thời Trần Tuy nhiên, việc đề cao Phật giáo mức dẫn đến hệ khôn lường: "Phật giáo tràn lan khắp nơi, bên cạnh tốt hay, xuất dở xấu" Năm 1344 năm mùa đói nhiều người lại tu, chí "sớ sư sãi ngang gần với số phu dịch" Những vấn đề ảnh hưởng đến sức sản xuất nghiệp bảo vệ Tổ quốc phát triển xã hội Bởi vậy, nhà nước phong kiến lúc buộc phải đưa nhiều biện pháp hạn chế: sa thải tăng đạo chưa đến năm mươi tuổi, bắt phải hoàn tục v.v Ngoài nguyên nhân chủ quan trên, nguyên nhân quan trọng làm suy yếu Phật giáo hệ thống giáo lý Phật giáo không đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền nước ta thời kỳ Cùng với phát triển mạnh mẽ Phật giáo, giáo dục Nho học vào nề nếp phát triển, "có ý nghĩa to lớn đới với sinh hoạt văn hố tư tưởng nước Đại Việt" sau Tại vậy? Vì Phật giáo học thuyết giải người lại chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền vững mạnh Trong đó, Nho giáo với tư tưởng "trung qn”, “tu thân, tề gia, trị q́c, bình thiên hạ" dường đáp ứng yêu cầu Mặt khác, Nho giáo lúc phương Bắc có hạn chế, đới với nước ta vẫn có ý nghĩa tích cực định việc xây dựng đạo đức, lối sống phát triển văn hố người Việt Vì vậy, sau xây dựng Văn Miếu, năm 1075, triều đình phong kiến mở khoa thi Minh Kinh bác học Sang tới triều Trần, khoa thi mở năm lần để chọn nhân tài Tình hình làm cho văn hố Đại Việt có bước phát triển chất so với thời kỳ trước Nếu văn hóa, tư tưởng thời Lý cịn chịu ảnh hưởng lớn Phật giáo thể loại lẫn ngôn ngữ, trường hợp "Chiếu dời đô", "Nam quốc sơn hà" chưa rộng khắp, sang thời Trần, văn hố, tư tưởng phát triển nở rộ thể loại lẫn đề tài, v.v Sự đời tư liệu viết bằng chữ Nôm năm 1282 coi "cuộc cách mạng thực văn hoá nhà nước nói riêng", chứng tỏ rằng có q́c gia lãnh thở độc lập, có văn hố phong tục riêng Việc phát triển Nho học cách có ý thức triều đại làm cho Nho giáo chiếm vị trí quan trọng xã hội Nhưng Nho giáo đủ mạnh Phật giáo bộc lộ nhược điểm Nho giáo tiến hành phê phán Phật giáo để bước giành vị trí hệ tư tưởng chủ đạo Đạo giáo thời kỳ vẫn tiếp tục phát triển, song kết hợp chặt chẽ với yếu tố Mật tông Phật giáo, tín ngưỡng địa nên có sở vững chắc dân gian triều đình Mức độ chi phối Đạo giáo mặt tư tưởng hạn chế, chủ yếu ảnh hưởng đến tín ngưỡng mê tín Các vị vua thời kỳ nhiều lần lập đền, dựng đàn cầu đảo mưa, giải hạn… Đại thần Trần Nhật Duật tỏ ưa thích thông hiểu kinh điển Đạo giáo Cuối thời Trần, Đạo giáo bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích trị Hồ Quý Ly cho đạo sĩ vào cung ép Thuận Tông phải nhường cho tự xưng Thái thượng Nguyên Quân Hoàng Đế Theo Việt điện u linh,các chùa, đền thờ danh nhân có cơng với nước thờ thần linh địa nơi cầu mưa, cầu tài, cầu lộc Nhìn chung, xã hội Việt Nam phát triển thời kỳ Lý - Trần Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo nhà nước phong kiến khuyến khích phát triển sử dụng Có lẽ, thời kỳ quân bình ba đạo Trong điều kiện vậy, đạo không chỉ ảnh hưởng lẫn nhau, vay mượn nhau, mà cạnh tranh với để giành vị trí hàng đầu Chúng ta biết đến mới quan hệ tam giáo thời kỳ Bắc thuộc chủ yếu thông qua tranh luận nhà Nho sư tăng nhằm khẳng định vai trò chủ đạo học thuyết Phật giáo Giao Châu người Việt lựa chọn làm đối trọng với văn hố kẻ thớng trị Mặc dù vậy, đến thời kỳ giành độc lập, mức độ định, Nho giáo vẫn có vai trị quan trọng Trước u cầu khách quan cần xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền, triều đại có sách mở rộng nhằm tiếp thu yếu tớ thích hợp Nho giáo, biến thành cơng cụ điều hành, quản lý nhà nước bảo vệ đất nước Mặt khác, học thuyết đạo Lão phương diện uyên áo, thần bí vẫn phát huy tác dụng hồn cảnh niềm tin nhân dân ta vốn cởi mở tín ngưỡng đa thần truyền thớng; vậy, trở thành yếu tớ "phụ" mục đích khác nhà nước Có thể nói, mới quan hệ tam giáo thời kỳ thể tất lĩnh vực, góp phần làm nên sắc riêng văn hoá Đại Việt, công bảo vệ đất nước Sau đất nước giành độc lập năm 938, vấn đề quan trọng đặt cần phải có quyền trung ương tập quyền vững mạnh Đây yêu cầu khách quan, xu hướng tất yếu lịch sử, điều kiện cụ thể lúc đó, chỉ có nhà nước tập quyền có khả thớng quốc gia, lãnh đạo việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Thời kỳ này, Phật giáo vẫn chiếm ưu nhà nước phong kiến đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, với giới quan, nhân sinh quan yếm thế, Phật giáo tỏ không phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Chỉ vòng chục năm đầu thời kỳ độc lập, có tới ba triều đại liên tiếp thay đổi Đương nhiên, điều Phật giáo Đạo giáo trọng, cịn Nho giáo khơng Vấn đề chỗ, triều đại lúng túng trước lựa chọn mơ hình nhà nước kèm theo hệ tư tưởng thích hợp với Vì vậy, sang thời kỳ Lý - Trần, việc vận dụng tư tưởng Nho giáo nhằm xây dựng củng cớ quyền nhà nước yêu cầu quan trọng "Ngay từ thời Lý, nhà vua nhiều lần nhấn mạnh lời phát ngơn khn mẫu lý tưởng nhà nước phong kiến Khn mẫu nhà nước “Tam đại”, “Thang Võ”, “Đường Ngu Nghiêu Thuấn”" Đào Cam Mộc coi việc lên Lý Cơng ̉n là: " thuận lịng trời, theo lịng dân" Chiếu dời Lý Cơng Uẩn nói lên ý nguyện " mưu chọn làm kế cho cháu mn đời" Theo tư tưởng Nho giáo, chỉ có đóng trung tâm quản lý thống đất nước Việc củng cố vương quyền nhà vua khẳng định, "vì ngơi chí tơn quyền hạn tới thượng nhà vua có ý nghĩa định hưng vong nhà nước phong kiến" Bài thơ Thần cất lên kháng chiến chống Tống bến sông Như Nguyệt khẳng định chủ quyền độc lập đất nước: "Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhất đẳng hành khan thủ bại hư" (Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời) Sang tới thời Trần, có tư tưởng độc lập khẳng định "Nam Bắc noi nhau", Hịch tướng sĩ vẫn lấy điển tích Nho giáo để kích động tinh thần yêu nước Các kỳ thi vẫn tổ chức thường xuyên nhằm tìm nhân tài cho đất nước Nếu nhà Lý mở khoa thi vào năm 1075 với nội dung kiến thức tam giáo, nhà Trần tổ chức kỳ thi đặn hơn, cứ năm kỳ Những tư tưởng trách nhiệm nhà cầm quyền đối với dân thể rõ, "Trẫm cha mẹ dân, thấy dân lầm than phải cứu há nên so đo khó dễ, lợi hại" Như vậy, đứng trước yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, tư tưởng Nho giáo bước vận dụng vào thực tiễn phát huy tác dụng tích cực Theo Thiền uyển tập anh, nhà sư thời kỳ giỏi chữ Hán Nhiều vị sư tinh thông ba giáo, Hiện Quang, Vạn Hạnh; sư Viên Thông đỗ đầu kỳ thi tam giáo, sư Trí Hiền đỡ tiến sĩ Tiếp nới truyền thớng u nước quật cường dân tộc, quốc sư không dùng tư tưởng Nho, Lão vào công chấn hưng đất nước bảo vệ quốc gia độc lập Như vậy, nhà sư Việt Nam phần khỏi tư tưởng có tính chất xuất Phật giáo Ấn Độ để nhập Nếu Thiền Tơng Trung Hoa có khuynh hướng nhập nêu Pháp Bảo Đàn Kinh rằng, "Phật pháp gian, khơng lìa gian giác", dòng thiền vào Việt Nam thể tính nhập mãnh liệt hơn, tích cực hồn cảnh thực tiễn đất nước địi hỏi Khi đánh giá tinh thần nhập thiền sư thời Lý - Trần, tác giả cuốn Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, viết: "Có gắn bó huyết thớng, thâm nhập vào hết sức chặt chẽ lực cầm quyền lực Phật giáo… Khơng có thời mà nghiệp xây dựng bảo vệ tôn giáo lại tham gia rộng khắp, hăm hở tinh thần nhập đến thiền sư" Thời kỳ này, nhiều nhà sư tham gia công việc quyền; chí họ cịn liên quan đến hưng phế triều đại Trước xâm lược lần thứ nhà Tống, với tư cách "q́c qn triều đình" Tiền Lê, nhà sư Khuông Việt thay mặt nhà vua đến đền mà ông lập thờ người gặp mộng Tỳ Sa Môn để cầu xin thần phù hộ Như vậy, yếu tố đạo giáo phù thuỷ thần linh sử dụng yếu tố tinh thần để chống giặc ngoại xâm Sư Đa Bảo dùng tư tưởng "mệnh Trời" để nói với Lý Cơng ̉n thuở cịn hàn vi rằng, mệnh Trời định dù trớn tránh khơng Sư Vạn Hạnh, người có công lớn việc đưa thân vệ Lý Công Uẩn lên ngôi, vua Lý Nhân Tông truy tán: "chống gậy trấn kinh kỳ" Câu chuyện Lý Thần Tông lên ly kỳ, đầy rẫy yếu tố ma thuật, mê tín Nhưng tách bỏ yếu tớ ma thuật huyền bí sư Từ Đạo Hạnh người có cơng lớn việc đưa Lý Thần Tông lên Thực tế cho thấy, thời kỳ này, nhiều nhà sư kết hợp tư tưởng Nho, Lão để góp phần vào nghiệp xây dựng củng cớ quyền vững mạnh Khi trả lời vua Lý Nhân Tông hỏi kế "hưng vong trị loạn", quốc sư Viên Thông khuyên vua phải "hành xử đức hiếu sinh cho hợp lịng dân", có thiên hạ yên nhà vua sẽ "dân kính yêu cha mẹ, ngưỡng mộ mặt trăng mặt trời" "Đức hiếu sinh" Viên Thông kết hợp tinh thần tam giáo; đó, tư tưởng đức trị Nho giáo, nguyên tắc thuận theo tự nhiên Lão giáo tinh thần cứu khổ cứu nạn Phật giáo thể Đề cập đến việc trị loạn, nhà sư Viên Thông nhấn mạnh: "Trị hay loạn dân, quan lại lịng dân trị, mà lịng dân loạn" Lịng dân gớc để trì tồn triều đình, trì trật tự xã hội Có lẽ tư tưởng nhập Nho giáo tồn phổ biến thời kỳ có ảnh hưởng mạnh đến thiền sư, làm cho tư tưởng họ Nho giáo hoá yêu cầu cấp bách, khách quan đất nước thời đại Để trì tồn triều đình độc lập đất nước, sau này, Trần Quốc Tuấn tiếp tục tinh thần "q́c sư" Viên Thơng tởng kết thành câu nói nổi tiếng: "Phải khoan sức dân để làm kế sâu bền gớc rễ, thượng sách để giữ nước" Nhà sư Viên Thơng cịn dùng khái niệm "qn tử" "tiểu nhân" Nho giáo để nói hưng vong đất nước: thần trải xem bậc đế vương đời trước, chưa có triều đại không dùng quân tử mà hưng thịnh, mà khơng có triều đại khơng dùng tiểu nhân mà suy vong Ơng nói tiếp: "Nguồn gớc dẫn đến điều khơng chỉ sớm chiều mà có manh nha từ trước Bậc nhân quân chỉ lúc hay thiên hạ, tất đức thiện ác tích tụ từ lâu" Như vậy, "đức thiện ác" nhân dẫn đến hưng vong triều đình, nên bậc vua chúa, thánh vương phải "bắt chước trời khơng ngừng sửa mình, bắt chước đất không ngừng tu đức để giữ yên dân" "Bắt chước Trời" tuân theo đạo Trời, thuận theo lẽ tự nhiên "Không ngừng tu đức" "làm sáng đức sáng" mà Nho gia kêu gọi: "Từ Thiên tử cho chí thường dân, phải lấy tu thân làm gớc" (Đại học) Chỉ có hợp lịng dân, trị q́c bình thiên hạ, biện pháp thực phải hết sức thận trọng, “đi băng mỏng", "cầm cương mục" Những tư tưởng mang nội dung sâu sắc Nho giáo, lại lời nói bậc thiền sư nởi tiếng, q́c sư triều đình Lý Nhân Tông vị vua hâm mộ đạo Phật Ơng bày tỏ quan điểm đàm đạo với nhà sư Mãn Giác: "Các bậc chí nhân thị tất phải làm việc cứu giúp chúng sinh "thì phải tồn diện", đức hạnh phải có đầy đủ, "khơng hạnh khơng cần có đủ", phải chăm lo đến việc dân chúng, "không việc khơng phải chăm lo", "sức định tuệ" chỉ phương tiện cứu giúp chúng sinh mà nên "phải kính nhận nó"" Như vậy, nói, "đức hạnh" Nho giáo kết hợp với "sức định tuệ" để cứu giúp chúng sinh Sự kết hợp Nho, Phật thật nhuần nhuyễn Điều chứng tỏ rằng, sức lan toả Phật giáo tới giới trí thức Giao Châu lúc lớn Tăng phó Ngũn Thường cịn dùng điển tích Kinh Thi Nho giáo để can gián vua đừng có chơi bời q độ Ơng nói: "Ta nghe tựa Kinh Thi nói rằng: Âm nước loạn oán bực tức, dân loạn, nước nguy, chúa thượng chơi bời không điều độ hiểu biết về, triều đình rới loạn, lịng dân trái lìa, triệu chứng bại vong" Những lời nói chứng tỏ am hiểu nhà sư Nho giáo hết sức uyên thâm Lời khun q́c sư triều đình đới với vị vua nhà Trần cụ thể thấm đậm màu sắc Nho giáo: "Phàm người làm vua lấy tâm thiên hạ làm tâm mình, lấy ý ḿn thiên hạ làm ý ḿn mình" Đó tư tưởng "dĩ thiên hạ chi dục vi dục dĩ thiên hạ chi tâm vi tâm" Nho giáo thiền sư phát biểu Phải lý khiến "Phật giáo thời Lý - Trần mang tinh thần tiến bộ, nước, dân, quên thân phục vụ, tinh thần vô ngã vị tha nhà Phật" Nhờ thấm nhuần tư tưởng đó, trước họa xâm lăng kẻ thù nguy nước, nhà sư vượt lên giới luật Phật giáo để tham gia công kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, sư Khng Việt, Vạn Hạnh Khơng vậy, ơng cịn nhà tham mưu quân kiệt xuất, có khả dự đoán thắng thua kẻ thù Với "tinh thần vô ngã vị tha", luận vận nước dài, ngắn, nhà sư Pháp Thuận đáp lại vua Lê Đại Hành: "Ngôi nước mây cuốn Trời Nam mở thái bình Vơ vi điện Chốn chốn tắt đao binh" Ở đây, khái niệm "vô vi" vận dụng vào công trị nước "Vô vi" sách trị nước Lão Tử (vơ vơ vi, tắc vơ bất trị), có nghĩa dân thuận theo lẽ tự nhiên mà sống: "thánh nhân xử theo thái độ "vô vi" dùng thuật khơng nói mà dạy dỡ, vạn vật tự nhiên sinh trưởng mà không can thiệp vào" (thị dĩ thánh nhân xử vô chi sự, hành bất ngôn chi giáo; vạn vật tác yêu nhi bất từ, sinh nhi bất hữu) Như vậy, theo quan điểm nhà sư Pháp Thuận, việc thi hành sách "vơ vi" sẽ giúp dập tắt nạn binh đao, giữ ngơi nước "trời Nam mở cảnh thái bình" Với tình yêu quê hương, đất nước, tìm "kiểu đất Long Xà", nhà sư Khơng Lộ nói: "Có xơng thẳng lên đỉnh núi Một tiếng kêu vang lạnh trời” Điều cho thấy, nhà sư muốn vượt khỏi yếu tố Mật tông Phật giáo, vượt khỏi phạm vi khả thân thể để tác động đến ngoại giới; thể tham vọng ḿn có khí lực quảng đại, phép thuật diệu kỳ Nếu gạt bỏ yếu tố phép thuật huyền bí, thấy nghị lực, khí phách khát vọng người Việt Nam Chúng ta thấy lời thơ ông, mức độ đó, vượt khỏi giáo lý giới luật đạo Phật Tựu trung lại, nhà sư Việt Nam thời kỳ Lý - Trần vận dụng cách sáng tạo quan điểm học thuyết Nho, Phật, Lão, biến thành riêng để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tinh thần "Phật pháp gian, khơng lìa gian giác" - khuynh hướng nhập vớn có từ thiền Nam tông Trung Quốc, nhân lên nhiều lần tư tưởng thiền sư Việt Nam thời Lý - Trần Các nhà sư sẵn sàng cởi áo cà sa, mặc áo chiến lúc Tổ quốc lâm nguy; đất nước hịa bình, họ lại trở với sống tôn giáo, không tách rời Đó nét đặc sắc mới quan hệ tam giáo thời Lý - Trần “Đồng nguyên” khía cạnh đồng nguyên tam giáo Một vấn đề đặt là: Việt Nam tiếp thu “đồng nguyên” Tam giáo Trung Quốc hay thân văn hóa Việt Nam “đồng nguyên”, Tam giáo Trung Quốc vào Việt Nam dứt khoát sẽ phải “đồng nguyên” theo kiểu Việt Nam? Có học giả cho rằng, Nho, Đạo, Phật truyền bá từ Trung Q́c hình thức kết hợp sẵn với nhau: “Nho giáo lan nước láng giềng khơng phải hình thức cở điển (đời Xuân Thu) hay tân cổ điển (đời nhà Hán), mà với tư cách thành phần tổ hợp Tam giáo (Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo), hình thành Trung Q́c vào đời nhà Tống Ở Việt Nam, Triều Tiên/Hàn Quốc Nhật Bản, Đạo giáo Trung Hoa nhường chỡ cho tín ngưỡng địa phép tắc hoá với mức độ khác Do đó, thành phần Tam giáo thâm nhập sâu vào biến thể tuỳ theo tín ngưỡng địa phương cách đáng kể” Theo quan điểm này, Việt Nam khơng chỉ du nhập Tam giáo, mà du nhập kết hợp Tam giáo Tuy nhiên, có phân tích thể quan điểm khác: “Ở Việt Nam từ xa xưa có sẵn đường Tam giáo đồng nguyên để sẽ dẫn đến hệ luận vạn giáo lý Nghiên cứu đường Tam giáo Việt Nam tinh thần nguyên lý để sau tìm hiểu diễn trình Dịch hóa, chu nhi phục thủy: Từ Đại đạo phát sinh Tam giáo đạo; từ Tam giáo đạo trở nguồn gốc Đại đạo” Chúng cho rằng, Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo chủ thể văn hóa truyền thớng Trung Q́c, sang đến Việt Nam, chúng yếu tố ngoại lai tiếp thu tảng văn hóa Việt Nam Sự kết hợp Tam giáo Trung Quốc lịch sử tương đối phức tạp, không thống thời kỳ, lĩnh vực đời sống, chức xã hội, có lúc thiên phê phán nhau, có lúc lại nghiêng hịa hợp với Khái niệm “Tam giáo hợp nhất” chỉ trạng thái hòa hợp, tồn Nho, Phật, Đạo Trung Quốc đời từ thời Nguyên, Minh Đây phát triển “Nho Thích Đạo tam kết hợp” từ đời Đường trở sau Ngồi ra, cịn có khái niệm khác tương đồng với “Tam giáo hợp nhất”, “Tam giáo hợp lưu”, “Tam giáo quy nhất”, “Tam giáo gia”, v.v Tam giáo Trung Quốc có giai đoạn đấu tranh dội với nhau, loại bỏ để giành địa vị độc tôn tuyệt đới Điều khơng có Việt Nam Khơng phải Việt Nam du nhập Tam giáo đồng nguyên Trung Quốc biết đồng nguyên Tam giáo Việt Nam Với tư cách triết thuyết lớn, Nho, Phật Lão giáo xây dựng cho hệ thớng lý luận hồn chỉnh, ḿn khẳng định tính chân lý mình, đồng thời với tính độc tơn chân lý Những người sáng lập Tam giáo bằng cách hay cách khác khẳng định tính tuyệt đới đắn, tính độc tơn học thuyết Khởng Tử nói: “Ngơ đạo dĩ qn chi”, nghĩa đen đạo ta chỉ có mà quán xuyến tất nguyên lý khác Chính sở đó, ơng nêu lên địi hỏi: “Cơng hồ dị đoan, tư hại dã dĩ” Câu tùy cách giải thích mà có ngữ nghĩa khác nhau, song cách hiểu là, ông yêu cầu bác bỏ đầu mới (tư tưởng) khác, hại mà đầu mới (tư tưởng) mang đến rõ ràng Và huyền thoại Đức Phật Thích Ca sinh nêu lên câu tuyên ngôn: “Thiên thượng thiên hạ ngã độc tôn” (trên trời trời, chỉ có ta tơn q nhất) phải mang ý nghĩa sắc thái tương tự? Tuy nhiên, lịch sử, học thuyết loại trừ nhau, mà nhiều học hỏi nhau, bở sung cho nhau, chí dung hợp Cả Nho, Phật, Đạo tôn giáo, hệ tư tưởng ngoại lai du nhập vào Việt Nam Nhưng Tam giáo Việt Nam hóa, biến thành Tam giáo Việt Nam Chúng khác với Tam giáo Trung Quốc không chỉ nội dung, cấu trúc tư tưởng hệ giá trị học thuyết, mà khác biệt cách Tam giáo kết hợp giao lưu với Rõ ràng là, Trung Q́c nói đến gọi “Tam giáo đồng nguyên”, “Tam giáo nguyên” “Tam giáo hợp nhất”, song bối cảnh yêu cầu dựa kiện Hán Vũ Đế đề cao Pháp gia Nho gia để đưa sách “Bãi truất bách gia, độc tôn Nho thuật” Việc hệ tư tưởng độc tôn, hay đưa thành “quốc giáo” giai đoạn lịch sử kiện có thật Trung Q́c Điều khơng có Việt Nam Ở Việt Nam, suốt thời phong kiến chưa có hệ tư tưởng độc tơn, tuyệt đới hóa để loại bỏ hệ tư tưởng hay hệ giá trị khác Ở Việt Nam, Nho giáo trọng phương diện trị xã hội, Phật giáo giải vấn đề sinh tử, họa phúc, Đạo gia cung cấp cho người ḿn tục đường đãi nhân tiếp vật cao Từ sớm, Trần Thái Tơng nói: “Nho điển thi nhân bố đức, Đạo kinh vật hiếu sinh, Phật giới sát thị trì” (Sách Nho dạy làm điều nhân đức, kinh Lão dạy thương yêu người vật, Phật chủ trương giữ gìn giới cấm sát sinh) Trong đoạn khác, Trần Thái Tông viết: “Vị minh nhân vọng phân Tam giáo, Liễu đắc để đồng ngộ tâm” (Lúc chưa sáng tỏ người đời vẫn lầm lẫn phân biệt Tam giáo, đến đạt chỗ gớc rễ ngộ tâm) Ngồi ra, nhà tư tưởng Việt Nam quan tâm đến vấn đề người, số phận, thân phận, hạnh phúc đường tu dưỡng để hoàn thiện người Đây điểm chung Tam giáo Việt Nam Nho, Phật, Đạo vô tin tưởng vào điều kiện cần đủ nhân tính để tu dưỡng thân Về mặt siêu hình học, tính người có sẵn “Đạo” hay “Phật tính” hay “Thánh hiền” Chính vậy, Thánh hiền, chân nhân, Phật tiềm Chính tảng siêu hình học sợi dây kết nối vững chắc Tam giáo Từ góc độ lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, nhìn thấy đặc điểm, mỡi thời đại có tư tưởng chủ đạo hình thái ý thức chủ đạo Tuy Nho gia, Đạo gia bắt đầu có địa vị triều Lý, triều Trần, xác lập cục diện Tam giáo đồng nguyên tảng Phật giáo, song với tư cách quốc giáo, Phật giáo vẫn tác động có sức ảnh hưởng tồn xã hội, chí sĩ đại phu cảm thấy ngại ngùng đối mặt với đệ tử nhà Phật Thời đại nhà Lý, văn hóa Việt Nam mang diện mạo văn hóa Phật giáo, đến triều Trần, Nho giáo Việt Nam có phát triển hơn, vẫn mang màu sắc Hán Nho Tống Nho Nho giáo chủ yếu tam cương ngũ thường, nhiều lý luận Nho học đóng khung sớ mơ hình tương đới giản đơn Về mặt văn hóa tư tưởng, cớ chấp vào khn mẫu sẽ bị đào thải Ngược lại, bao dung tư tưởng văn hóa sẽ đưa lại cách nhìn tiến cởi mở Những nhà cách tân thực lịch sử Việt Nam không chỉ người đọc rộng hiểu nhiều, mà người dung hợp tư tưởng khác nhau, chí trái ngược Lê Q Đơn ví dụ Ơng nhà Nho, song ơng coi thường phê phán người chỉ biết có Nho, cố chấp vào Nho mà đến chân trời khác Ông viết: “Đạo giáo họ Phật, họ Lão tĩnh hư vô, cao siêu tịch diệt, không hệ lụy đến vật, đạo giáo bậc cao minh dùng để tu dưỡng thân; đến lời bàn luận sâu rộng đạo đức, hình thần, khơng điều khơng có ý nghĩa mầu nhiệm Nhà Nho chúng ta, cứ giữ thành kiến khác, thường thường bác bẻ, có nên khơng?” Chính có quan điểm bao dung văn hóa mà lĩnh vực xã hội, ơng kiên trì tinh thần cải cách, nhiều tấu đề xuất điều kiến nghị thay đổi cách thức trị quốc chúa Trịnh chấp nhận đưa vào thi hành thực tiễn mang lại lợi ích khơng nhỏ cho q́c gia Với tầm nhìn cách tiếp cận vậy, ông cổ vũ cho việc xây dựng văn hóa dân tộc, phát triển tư tưởng Việt Nam, tinh thần Việt Nam Đồng nguyên văn hóa cho phát triển xã hội Đầu kỷ thứ X, Việt Nam giành lại độc lập sau 1000 năm Bắc thuộc Biến cố trọng đại chứng minh dân tộc Việt khơng có ý chí tự mãnh liệt, tinh thần kiên cường bất khuất, mà cịn có hệ thớng tư tưởng vững chắc làm tảng cho đấu tranh khốc liệt suốt từ hệ sang hệ khác Đấu tranh vừa để giành lại độc lập, vừa mang sứ mệnh khơi phục lại tảng văn hố mà tổ tiên người Việt (biểu tượng vua Hùng) kiến tạo trước Chính mà nhà Nho Việt Nam kỷ XVII viết “Thiên Nam ngữ lục” khởi nghĩa Hai Bà Trưng sau: “Một xin rửa nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa vua Hùng” Hệ thống tư tưởng người Việt Nam thời kỳ trước hết tư tưởng thân ý thức trách nhiệm đới với đất nước dân tộc Ý thức cộng đồng người Việt, ý thức giớng nịi, ý thức vùng lãnh thổ riêng thể rõ qua câu chuyện “Trăm trứng” Âu Cơ Lạc Long Qn Ngồi ý nghĩa khẳng định tinh thần q́c gia dân tộc, câu chuyện “Trăm trứng” thể rõ rệt quan niệm nhân văn xã hội người Việt đương thời Xã hội khơng phải tập hợp người đơn lẻ, mà quần thể gắn bó với Sự gắn bó biểu tượng hóa thành quan hệ máu thịt, thể kết nối thiêng liêng người xã hội với Nghĩa “đồng bào” câu chuyện Sau giành lại độc lập dân tộc, đặc biệt sau đợt loạn lạc “Loạn 12 sứ quân”, yêu cầu xã hội thống tập trung quyền lực trở thành yêu cầu bức thiết xã hội Việt Nam Nếu suốt 1000 năm Bắc thuộc, ảnh hưởng văn hố Trung Q́c khơng tương xứng với thời gian người Hán chiếm cứ Việt Nam, người Việt nắm lại chủ quyền đất nước, họ chủ động học hỏi số thành nổi bật văn hố Hán để làm cơng cụ hữu hiệu bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng triều đình tập quyền, xã hội ởn định có trật tự đẳng cấp Người Việt khơng chỉ tích cực tiếp thu thể chế trị, cấu trúc xã hội thiết chế giáo dục, mà chủ động tiếp cận, biến đổi phát triển số khái niệm triết học Trung Quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tái cấu trúc lại khái niệm hệ thớng tư tưởng người Việt để giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Nếu triết học Trung Quốc chủ yếu Nho, Phật, Đạo, trí thức Việt Nam xưa dường chỉ tiếp thu số nội dung định Nho Phật Nho giáo Việt Nam với tác gia chủ yếu Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Phùng Khắc Khoan, Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Ngơ Thì Nhậm, xuất phát từ truyền thớng tư tưởng, truyền thớng văn hố Việt Nam để tiếp thu phát triển Nho giáo, đề xuất quan điểm trị, xã hội nhân sinh để giải vấn đề thực tiễn Phật giáo Việt Nam vừa tiếp thu Phật giáo Ấn Độ, vừa tiếp thu Phật giáo Trung Quốc, đến cuối kỷ XIII xuất dòng Phật giáo riêng Việt Nam “Thiền phái Trúc Lâm”, theo đạo Phật giáo, khơng ly khỏi đời sớng, khơng tách rời khỏi hạnh phúc người Các trí thức Việt Nam truyền thống, dù theo Nho hay theo Phật, dù chủ trương nhập hay xuất thế, dù có cách kiến giải đời khác nhau, song trí cao điểm, khẳng định tầm quan trọng, tính tất yếu tiền đề cho xã hội hạnh phúc, tớt đẹp, mà tiền đề khơng khác độc lập dân tộc Cả dân tộc Việt Nam nhận thức cách sâu sắc rằng, chỉ có độc lập, tự chủ, tự do, hịa bình thớng đất nước Việt Nam, xã hội Việt Nam có ởn định, phát triển hạnh phúc Tinh thần khát khao tự do, khát khao hịa bình, ý chí tự chủ, tự cường thể cách thường trực nổi bật tư tưởng truyền thống Việt Nam Pháp Thuận Thiền sư trả lời câu hỏi vua việc nước trình bày rõ ràng: “Ngơi nước mây ćn, Trời Nam mở thái bình Vơ vi điện các, Chốn chốn tắt đao binh” Hay thơ “Nam quốc sơn hà” (được coi Tuyên ngôn độc lập Việt Nam), Lý Thường Kiệt khẳng định chân lý: “Sông núi nước Nam vua Nam ở/ Rành rành định phận sách trời/ Cớ lũ giặc sang xâm phạm/ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời” Một loạt khái niệm chủ yếu tu sĩ Phật giáo nhà Nho thời kỳ đầu dựng nước nhân từ, khoan hòa, phục huệ, xoay quanh tinh thần độc lập, tự chủ, khao khát hòa bình Bên cạnh tư tưởng độc lập dân tộc, tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng quan trọng tư tưởng truyền thống Việt Nam xã hội tốt đẹp Xã hội khơng chỉ độc lập, thớng nhất, khơng chỉ có ổn định, trật tự, mà phải tôn trọng cơng bằng trực (nghĩa), phải u thương đùm bọc (nhân) Tư tưởng nhân nghĩa tư tưởng xuyên suốt Nho giáo Việt Nam lịch sử Nguyễn Trãi khẳng định: “Kẻ nhân giả lấy yếu chế mạnh, kẻ nghĩa giả lấy địch nhiều” “Lấy đại nghĩa để thắng tàn, lấy chí nhân làm thay đổi cường bạo” Nhân nghĩa không chỉ đường lối trị nước “đức trị” hay “lễ trị” Nho giáo Trung Q́c, mà cịn mục tiêu việc cứu nước, nữa, tảng đạo đức, tiêu chuẩn nhân sinh Chính xuất phát từ lịng nhân nghĩa mà Ngũn Trãi nói riêng nhà Nho, nhà lãnh đạo Việt Nam nói chung xóa bỏ hận thù dân tộc, thực “đạo trời” mà ông gọi “lẽ hiếu sinh” Sau tha chết cho hàng binh xâm lược Việt Nam, Nguyễn Trãi khẳng định lập trường người Việt: “Thần vũ không giết, tha thể lòng trời để tỏ hiếu sinh” (20) Quan niệm nhân nghĩa cụ thể hóa luân lý xã hội đạo lý làm người Nét nhân điểm dung hợp lý tưởng Phật giáo nhấn mạnh đến siêu tục với Nho giáo nghiêng tục lịch sử tư tưởng Việt Nam Kết luận Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo ba tơn giáo có vị trí quan trọng, chi phới mạnh mẽ đến hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam śt ngàn năm qn chủ chuyên chế Và suốt dặm dài ngàn năm mảnh đất Thăng Long - Hà Nội nơi hình thành, chứng kiến thăng trầm, biến đởi mạnh mẽ hịa kết tơn giáo mà ta vẫn gọi “Tam giáo đồng nguyên” Sự kết hợp nhuần nhuyễn, dung hợp Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo tạo nên văn minh Đại Việt rực rỡ tinh hoa Đó kết hợp gam màu văn hóa dân gian với văn hóa bác học cung đình, hịa hợp trị đời sơng tơn giáo tâm linh mảnh đất Thượng đô muôn đời Tài liệu tham khảo Lịch sử tư tưởng Việt Nam, t.1 Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.153 Xem: Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thư, t.1 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972, tr.209, 199, 197 Nguyễn Hùng Hậu Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997, tr.29 Thơ văn Lý - Trần, t.1 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.526 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Sđd., t.1 tr.155 Nguyễn Hùng Hậu Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Sđd., tr.31 Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1981, tr.579 Tạp chị khoa học Việt Nam tập Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thư Sđd., t.1, tr.186, 190 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh Ngô Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga dịch, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.181 ) Lê Q Đơn (1977), Tồn tập, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 363 (14) Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Tởng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh, tr.1453 -2454 ... thủy: Từ Đại đ? ?o phát sinh Tam gi? ?o đ? ?o; từ Tam gi? ?o đ? ?o trở nguồn gốc Đại đ? ?o? ?? Chúng cho rằng, Nho gi? ?o, Phật gi? ?o Đ? ?o gi? ?o chủ thể văn hóa truyền thống Trung Quốc, sang đến Việt Nam, chúng... hợp Tam gi? ?o (Nho gi? ?o, Phật gi? ?o Đ? ?o gi? ?o) , hình thành Trung Q́c v? ?o đời nhà Tớng Ở Việt Nam, Triều Tiên/Hàn Quốc Nhật Bản, Đ? ?o gi? ?o Trung Hoa nhường chỡ cho tín ngưỡng địa phép tắc hoá với... Nho gi? ?o Phật gi? ?o, sớ nhà tư tưởng chủ trương kết hợp Nho học L? ?o Trang, Nho gi? ?o với Đ? ?o gi? ?o Hoặc nhiều nhà trí thức Việt Nam thời trẻ theo Nho gi? ?o, lập chí cứu đời giúp nước, song cuối