1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

4 tài liệu ma trận đề, bản đặc tả CÔNG NGHỆ THCS

141 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 682,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MƠN: CƠNG NGHỆ Hà Nội, năm 2021 MỤC LỤC Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1.1.1 Khái niệm ma trận đề kiểm tra .4 1.1.2 Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra 1.1.3 Thông tin ma trận đề kiểm tra 1.1.4 Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra .4 1.2 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA .5 1.2.1 Khái niệm đặc tả 1.2.2 Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra 1.3 MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆC VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN VÀ TỰ LUẬN 1.3.1 Vai trò trắc nghiệm 1.3.2 Phân loại dạng thức câu hỏi kiểm tra đánh giá 1.3.3 So sánh trắc nghiệm khách quan với tự luận .8 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng dạng thức câu hỏi 1.3.5 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn .10 1.3.6 Trắc nghiệm tự luận 14 Phần II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ 18 2.1 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA 18 2.2 HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 42 2.2.1 Một số lưu ý ma trận đề kiểm tra .42 2.2.2 Xây dựng ma trận đề kiểm tra 42 2.3 GIỚI THIỆU BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 45 2.3.1 Bản đặc tả đề kiểm tra định kì mơn Cơng nghệ lớp 45 2.3.2 Bản đặc tả đề kiểm tra định kì mơn Cơng nghệ lớp 57 2.3.3 Bản đặc tả đề kiểm tra định kỳ môn Công nghệ lớp .73 2.3.4 Bản đặc tả đề kiểm tra định kì mơn Cơng nghệ lớp 84 Phần III GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ 101 VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HOẠ .101 3.1 MINH HỌA MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN CƠNG NGHỆ 101 3.1.1 Minh họa ma trận đề kiểm tra học kì I, môn Công nghệ 101 3.1.2 Minh họa đặc tả đề kiểm tra học kì I, mơn Cơng nghệ 103 3.1.3 Minh họa đề kiểm tra học kì I môn Công nghệ 106 3.2 MINH HỌA MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN CƠNG NGHỆ 111 3.2.1 Minh họa ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ 111 3.2.2 Minh họa đặc tả đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ 112 3.2.3 Minh họa đề kiểm tra cuối học kì I mơn Công nghệ .118 3.3 MINH HỌA MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MƠN CƠNG NGHỆ 123 3.3.1 Minh họa ma trận đề kiểm tra cuối học kì I mơn Công nghệ 123 3.3.2 Minh họa đặc tả đề kiểm tra cuối học kì I môn Công nghệ 125 3.3.3 Minh họa đề kiểm tra cuối học kì I mơn Cơng nghệ .131 Tài liệu tham khảo .135 Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1.1.1 Khái niệm ma trận đề kiểm tra - Ma trận đề kiểm tra thiết kế đề kiểm tra chứa đựng thông tin cấu trúc đề kiểm tra như: thời lượng, số câu hỏi, dạng thức câu hỏi; lĩnh vực kiến thức, cấp độ lực câu hỏi, thuộc tính câu hỏi vị trí… - Ma trận đề kiểm tra cho phép tạo nhiều đề kiểm tra có chất lượng tương đương - Có nhiều phiên ma trận đề kiểm tra Mức độ chi tiết ma trận phụ thuộc vào mục đích đối tượng sử dụng 1.1.2 Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra Cấu trúc bảng ma trận đề kiểm tra gồm thơng tin sau: Tên Bảng ma trận- Kí hiệu (nếu cần) - Cấu trúc phần (Prompt Attributes) + Cấu trúc tỉ trọng phần + Các câu hỏi đề kiểm tra (items)  Dạng thức câu hỏi  Lĩnh vực kiến thức  Cấp độ/thang lực đánh giá  Thời gian làm dự kiến câu hỏi  Vị trí câu hỏi đề kiểm tra - Các thông tin hỗ trợ khác 1.1.3 Thông tin ma trận đề kiểm tra - Mục tiêu đánh giá (objectives) - Lĩnh vực, phạm vi kiến thức (Content) - Thời lượng (cả đề kiểm tra, phần kiểm tra) - Tổng số câu hỏi - Phân bố câu hỏi theo lĩnh vực, phạm vi kiến thức, mức độ khó, mục tiêu đánh giá - Các lưu ý khác… 1.1.4 Ví dụ minh họa mẫu ma trận đề kiểm tra Bảng 1.1 Mẫu ma trận đề kiểm tra định kì 1.2 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA 1.2.1 Khái niệm đặc tả Bản đặc tả đề kiểm tra (trong tiếng Anh gọi test specification hay test blueprint) mô tả chi tiết, có vai trị hướng dẫn để viết đề kiểm tra hoàn chỉnh Bản đặc tả đề kiểm tra cung cấp thông tin cấu trúc đề kiểm tra, hình thức câu hỏi, số lượng câu hỏi loại, phân bố câu hỏi mục tiêu đánh giá Bản đặc tả đề kiểm tra giúp nâng cao độ giá trị hoạt động đánh giá, giúp xây dựng đề kiểm tra đánh giá mục tiêu dạy học dự định đánh giá Nó giúp đảm bảo đồng đề kiểm tra dùng để phục vụ mục đích đánh giá Bên cạnh lợi ích hoạt động kiểm tra đánh giá, đặc tả đề kiểm tra có tác dụng giúp cho hoạt động học tập trở nên rõ ràng, có mục đích, có tổ chức kiểm sốt Người học sử dụng để chủ động đánh giá việc học tự chấm điểm sản phẩm học tập Cịn người dạy áp dụng để triển khai hướng dẫn nhiệm vụ, kiểm tra đánh giá Bên cạnh đó, giúp nhà quản lí giáo dục kiểm soát chất lượng giáo dục đơn vị 1.2.2 Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra Một đặc tả đề kiểm tra cần rõ mục đích kiểm tra, mục tiêu dạy học mà kiểm tra đánh giá, ma trận phân bố câu hỏi theo nội dung dạy học mục tiêu dạy học, cụ thể sau: (i) Mục đích đề kiểm tra Phần cần trình bày rõ đề kiểm tra sử dụng phục vụ mục đích Các mục đích sử dụng đề kiểm tra bao gồm (1 nhiều mục đích): Cung cấp thơng tin mơ tả trình độ, lực người học thời điểm đánh giá Dự đốn phát triển, thành cơng người học tương lai Nhận biết khác biệt người học Đánh giá việc thực mục tiêu giáo dục, dạy học Đánh giá kết học tập (hay việc làm chủ kiến thức, kĩ năng) người học so với mục tiêu giáo dục, dạy học đề Chẩn đoán điểm mạnh, điểm tồn người học để có hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp Đánh giá trình độ, lực người học thời điểm bắt đầu kết thúc khóa học để đo lường tiến người học hay hiệu khóa học (ii) Hệ mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá Phần trình bày chi tiết mục tiêu dạy học: kiến thức lực mà người học cần chiếm lĩnh yêu cầu thể thông qua kiểm tra Những tiêu chí để xác định cấp độ đạt người học mục tiêu dạy học Có thể sử dụng thang lực để xác định mục tiêu dạy học/ tiêu chí đánh giá, chẳng hạn thang lực nhận thức Bloom (iii) Bảng đặc tả đề kiểm tra Đây bảng có cấu trúc hai chiều, với chiều chủ đề kiến thức chiều cấp độ lực mà người học đánh giá thông qua đề kiểm tra Với chủ đề kiến thức, cấp độ lực, mục tiêu dạy học, người dạy đưa tỷ trọng cho phù hợp (iv) Cấu trúc đề kiểm tra Phần mô tả chi tiết hình thức câu hỏi sử dụng đề kiểm tra; phân bố thời gian điểm số cho câu hỏi Bảng 1.2 minh họa mẫu đặc tả đề kiểm tra Bảng 1.2 Mẫu đặc tả đề kiểm tra định kì 1.3 MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI VIỆC VIẾT CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN VÀ TỰ LUẬN 1.3.1 Vai trò trắc nghiệm Trắc nghiệm giảng dạy xem công cụ để thực phép đo lường, đánh giá trình độ, lực kết học tập người học Mặc dù phương pháp đánh giá trực tiếp, trắc nghiệm sử dụng từ lâu đời rộng rãi lịch sử giáo dục dạy học, nhờ thuận tiện tính kinh tế, việc dễ dàng can thiệp kĩ thuật phù hợp nhằm tăng cường tính xác độ tin cậy thông tin người học mà trắc nghiệm mang lại Để hình thành nên trắc nghiệm, cần có câu hỏi, từ đơn giản đến phức tạp, nhằm thu thập thông tin chi tiết kiến thức, kĩ năng, hay khía cạnh lực cụ thể mà người học làm chủ Người ta chia loại hình câu hỏi trắc nghiệm thành hai nhóm: khách quan chủ quan Câu trắc nghiệm khách quan câu hỏi mà việc chấm điểm hoàn toàn không phụ thuộc chủ quan người đánh giá cho điểm Một số dạng thức điển hình câu trắc nghiệm khách quan câu trả lời Đúng/Sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền khuyết Ngược lại, có số loại hình câu hỏi mà kết đánh giá bị ảnh hưởng tính chủ quan người chấm điểm Điển hình cho nhóm loại câu hỏi tự luận: câu hỏi mà người học phải tự viết phần trả lời, thay chọn câu trả lời từ phương án cho sẵn Mặc dù có khác biệt mức độ khách quan đánh giá, khơng mà nhóm câu hỏi sử dụng rộng rãi phổ biến nhóm câu hỏi Cả hai nhóm câu trắc nghiệm khách quan tự luận có điểm mạnh riêng, cần có đủ hiểu biết loại hình câu hỏi để khai thác sử dụng cách phù hợp hiệu 1.3.2 Phân loại dạng thức câu hỏi kiểm tra đánh giá 1.3.3 So sánh trắc nghiệm khách quan với tự luận Trắc nghiệm khách quan Chấm nhanh, xác khách quan Tự luận Chấm nhiều thời gian, khó xác khách quan Khơng thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết Có thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết kiểm tra kiểm tra Cách chấm giáo viên phải đọc làm học sinh Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá diện Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra rộng khoảng thời gian ngắn diện rộng Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, chí Biên soạn khơng khó khăn tốn thời sử dụng phần mềm để trộn đề gian Bài kiểm tra có số hạn chế câu Bài kiểm tra có nhiều câu hỏi nên hỏi số phần, số chương định kiểm tra cách hệ thống tồn nên kiểm tra phần nhỏ diện kiến thức kĩ học sinh, tránh kiến thức kĩ học sinh, dễ gây tình trạng học tủ, dạy tủ tình trạng học tủ, dạy tủ Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết học Học sinh khó tự đánh giá xác tập cách xác kiểm tra Có thể đánh giá đượcc khả diễn đạt, Khơng khó đánh giá khả sử dụng ngơn ngữ q trình tư diễn đạt, sử dụng ngơn ngữ q trình tư học sinh để đến câu trả lời.Thể học sinh để đến câu trả lời làm học sinh Khơng góp phần rèn luyện cho HS khả trình bày, diễn đạt ý kiến Học sinh Góp phần rèn luyện cho học sinh khả làm chọn câu trả lời trình bày, diễn đạt ý kiến có sẵn Sự phân phối điểm trải phổ rộng Sự phân phối điểm trải phổ hẹp nên phân biệt rõ ràng trình nên khó phân biệt rõ ràng trình độ HS độ học sinh HS có điều kiện bộc lộ khả sáng tạo Chỉ giới hạn suy nghĩ học sinh cách khơng hạn chế, phạm vi xác định, hạn chế việc có điều kiện để đánh giá đầy đủ khă đánh giá khả sáng tạo học sinh sáng tạo học sinh 1.3.4 Nguyên tắc sử dụng dạng thức câu hỏi Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan có ưu để đo lường đánh giá kiến thức (VD: kiến thức môn học) trình học hay kết thúc mơn học mức nhận thức thấp nhận biết, hiểu, áp dụng… Dạng câu hỏi tự luận có ưu để đo lường đánh giá nhận thức mức độ cao (các kĩ trình bày, diễn đạt… khả phân tích, tổng hợp, đánh giá…) Cả hai dùng để đo lường đánh giá khả tư mức độ cao giải vấn đề, tư sáng tạo hay lí luận phân tích… Hình thức thi dạng câu hỏi thi có ưu điểm nhược điểm định sử dụng dạng câu hỏi thi phụ thuộc vào chất môn thi mục đích kì thi 1.3.5 Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn a Cấu trúc câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn dùng thẩm định trí nhớ, mức hiểu biết, lực áp dụng, phân tích, tổng hợp, giải vấn đề hay lực tư cao Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phần: Phần 1: câu phát biểu bản, gọi câu dẫn (PROMPT), hay câu hỏi (STEM) Phần 2: phương án (OPTIONS) để thí sinh lựa chọn, có phương án nhất, phương án cịn lại phương án nhiễu (DISTACTERS) Thơng thường câu hỏi MCQ có phương án lựa chọn * Câu dẫn: có chức sau: Đặt câu hỏi; Đưa yêu cầu cho HS thực hiện; Đặt tình huống/ hay vấn đề cho HS giải Yêu cầu viết câu dẫn, phải làm HS biết rõ/hiểu: Câu hỏi cần phải trả lời Yêu cầu cần thực Vấn đề cần giải * Các phương án lựa chọn: có loại: - Phương án đúng, Phương án tốt nhất: Thể hiểu biết học sinh lựa chọn xác tốt cho câu hỏi hay vấn đề mà câu hỏi yêu cầu - Phương án nhiễu - Chức chính: Là câu trả lời hợp lí (nhưng khơng xác) câu hỏi vấn đề nêu câu dẫn + Chỉ hợp lí học sinh khơng có kiến thức khơng đọc tài liệu đầy đủ + Khơng hợp lí học sinh có kiến thức, chịu khó học Ví dụ : B Có chất bảo quản thực phẩm C Giá trị dinh dưỡng giảm D Tất ý Câu 22: Yêu cầu kỹ thuật ăn khơng sử dụng nhiệt là: A Ngun liêu thực phẩm giịn, khơng dai, khơng nát B Thơm ngon, vị vừa ăn (hơi chua, ngọt) C Trình bày đẹp mắt, màu sắc tươi ngon D Đáp án A, B, C B TỰ LUẬN (3 điểm): Câu (2 điểm): Nam học sinh lớp có cân nặng thừa so với tiêu chuẩn Bạn thích ăn ăn nhanh, đồ rán chiên xào Em đưa lời khuyên để bạn Nam lựa chọn loại thực phẩm phù hợp giúp thể phát triển cân đối, khỏe mạnh Câu (1 điểm): Em lựa chọn ăn đơn giản khơng sử dụng nhiệt lập danh sách thực phẩm cần dùng để chế biến ăn ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A TRẮC NGHIỆM (7 điểm) : Câu 10 11 Đáp án D A D D B B D B C D D Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đáp án D B D D D B A A B D D Câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 11, 12, 13, 16, 17, 18, 19, 20: Mỗi câu 0.25 điểm Câu 7, 10, 14, 15, 21, 22: Mỗi câu 0.5 điểm B TỰ LUẬN (3 điểm): Câu Câu Ý Đáp án - Lời khuyên dành cho Nam Điểm + Hạn chế ăn đồ ăn nhanh, rán chiên xào + Tăng cường ăn rau xanh hoa + Kết hợp đa dạng loại thực phẩm bữa ăn + Uống nhiều nước Câu - Nêu tên ăn đơn giản khơng sử dụng nhiệt - Lập danh sách thực phẩm cần dùng để chế biến ăn 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 3.3 MINH HỌA MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ 3.3.1 Minh họa ma trận đề kiểm tra cuối học kì I mơn Cơng nghệ Mức độ nhận thức TT Nội dung kiến thức Mở đầu trồng trọt Quy trình trồng trọt Đơn vị kiến thức Vai trò, triển vọng trồng trọt Một số nhóm trồng phổ biến Nhận biết Sô CH Thời gian (Phút) Thông hiểu Số CH Thời gian (Phút) 1,5 0,75 0,75 Tổng Vận dụng Số CH Thời gian (Phút) 0 1,5 Vận dụng cao Số CH % tổng điểm Thời gian (phút) Số CH Thời gian (Phút) TN TL 0 1,5 5,0 0 0 2,25 5,0 1,5 0 0 2,25 5,0 1,5 0 0 2,25 5,0 3,0 0 0 4,5 10,0 Phương thức trồng trọt Ngành nghề trồng trọt Làm đất bón phân lót Gieo trồng 0,75 1,5 0 0 2,25 5,0 Chăm sóc 0,75 0 10,0 0 1 10,75 22,5 Phòng trừ sâu, bệnh hại 1 1,5 0 5,0 7,25 15,0 0,75 1,5 0,75 123 Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Thu hoạch sản phẩm trồng trọt Lập kế hoạch, tính tốn chi phí Nhân trồng giống 0,75 0,75 0,75 1,5 0 0 2,25 5,0 1,5 0 0 1,5 2,5 0 0 0 0.75 2,5 0 0 0 0.75 2,5 1,5 0 0 2,25 2,5 Vai trò rừng Các loại rừng phổ biến Trồng rừng 0,75 1,5 0 0 2,25 5,0 chăm sóc rừng 0,75 1,5 0 0 2,25 5,0 Bảo vệ rừng 0,75 0 0 0 0.75 2,5 16 12 12 18 10,0 5,0 28 45 70 30 100 100 100 100 Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung (%) 40 30 70 20 10 30 130 3.3.2 Minh họa đặc tả đề kiểm tra cuối học kì I mơn Cơng nghệ Số câu hỏi Nội dung TT kiến thức theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Mở đầu Vai trò, trồng triển vọng trồng trọt trọt Nhận biết: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 0 1 0 1 0 Trình bày vai trị trồng trọt đời sống người kinh tế - Nêu triển vọng trồng trọt Việt Nam Các nhóm Nhận biết: trồng - Kể tên nhóm trồng phổ biến Việt Nam (cây lương thực, ăn quả, rau…) Cho ví dụ minh họa Thông hiểu - Nêu phận sử dụng mục đích sử dụng số loại trồng phổ biến Phương Nhận biết: thức trồng - Nêu phương thức trồng trọt phổ biến nước ta trọt Thông hiểu: - Nêu ưu, nhược điểm phương thức trồng trọt phổ biến nước ta Vận dụng - Đề xuất phương thức trồng trọt phù hợp cho số đối tượng trồng phổ biến địa phương Trồng trọt Nhận biết: công nghệ - Nhận biết đặc điểm trồng trọt công nghệ cao cao 0 0 Ngành Nhận biết: nghề - Trình bày đặc điểm số ngành nghề phổ trồng trọt biến trồng trọt 1 0 2 0 Thông hiểu: - Nhận thức phù hợp thân với ngành nghề trồng trọt Quy trình Làm đất, Nhận biết: trồng trọt bón phân - Kể tên công việc làm đất trồng cây, cách bón phân lót lót - Trình bày mục đích việc làm đất, bón phân lót Thơng hiểu - Trình bày u cầu kĩ thuật việc làm đất - Trình bày yêu cầu kĩ thuật việc bón phân lót Vận dụng: - Trình bày yêu cầu kĩ thuật việc làm đất, bón phân lót cho đối tượng trồng cụ thể - Vận dụng kiến thức làm đất bón phân lót với thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương Gieo Nhận biết: - Nêu phương thức gieo trồng phổ biến trồng - Nêu mùa vụ gieo trồng nước ta Thơng hiểu - Trình bày u cầu kĩ thuật việc việc gieo trồng Vận dụng: - Vận dụng kiến thức gieo trồng với thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương Chăm Nhận biết: - Kể tên cơng việc để chăm sóc trồng sóc - Trình bày mục đích việc chăm sóc trồng Thơng hiểu - Trình bày yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc trồng (tỉa dặm cây, làm cỏ, vun xới, tưới tiêu nước, bón phân thúc) Vận dụng: - Vận dụng kiến thức chăm sóc trồng với thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương 1 0 1 Phòng Nhận biết: trừ sâu, - Kể tên số biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại trồng bệnh hại - Trình bày ngun tắc việc phịng trừ sâu, bệnh hại trồng trồng - Nêu mục đích việc phịng trừ sâu, bệnh hại trồng trồng Thông hiểu 1 - Trình bày yêu cầu kĩ thuật biện pháp phịng trừ sâu, bệnh hại trồng - Trình bày ưu, nhược điểm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng Vận dụng cao: - Lựa chọn phòng trừ sâu, bệnh hại trồng phù hợp với thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương Nhận biết: Thu hoạch sản - Kể tên số biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng phẩm trồng trọt Cho ví dụ minh họa - Trình bày mục đích việc thu hoạch sản phẩm trồng trọt trọt Thông hiểu - Trình bày yêu cầu kĩ thuật số biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt Vận dụng: - Lựa chọn biện pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phù hợp với thực tiễn gia đình, địa phương Nhân giống trồng giâm cành Nhận biết: - Nêu bước quy trình giâm cành Thơng hiểu - Trình bày u cầu kĩ thuật bước quy trình giâm cành Vận dụng: 1 0 0 - Vận dụng kiến thức giâm cành vào thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương Lập kế Thơng hiểu hoạch, tính - Giải thích lý lựa chọn đối tượng trồng, nguyên toán chi phí vật liệu phục vụ trồng chăm sóc trồng, chăm Vận dụng cao: sóc - Lập kế hoạch, tính tốn chi phí để trồng chăm loại sóc loại trồng phù hợp trồng Giới thiệu Vai trị Nhận biết: - Trình bày khái niệm rừng, vai trị rừng rừng rừng Thơng hiểu - Trình bày vai trò loại rừng Các loại Nhận biết: rừng phổ - Nêu loại rừng phổ biến nước ta Thông hiểu biến - Phân biệt loại rừng phổ biến nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất) Nhận biết: Trồng, Trồng, chăm sóc chăm sóc - Tóm tắt quy trình trồng rừng có bầu - Tóm tắt quy trình trồng rừng rễ trần bảo vệ rừng - Nêu cơng việc chăm sóc rừng rừng Thơng hiểu 1 0 0 0 2 0 - Giải thích ý nghĩa bước quy trình trồng rừng - Giải thích ý nghĩa bước quy trình chăm sóc rừng Vận dụng: - Vận dụng kiến thức trồng, chăm sóc rừng vào thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương Bảo rừng vệ Nhận biết: - Trình bày biện pháp bảo việc bảo vệ rừng Thơng hiểu - Giải thích ý nghĩa việc bảo vệ rừng - Nêu số việc nên làm không nên làm để bảo vệ rừng Vận dụng: - Vận dụng kiến thức bảo vệ rừng vào thực tiễn sản xuất gia đình, địa phương Tổng: 0 16 12 1 3.3.3 Minh họa đề kiểm tra cuối học kì I mơn Cơng nghệ PHỊNG GD & ĐT QUẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS Môn công nghệ lớp Thời gian 45 phút không kể thời gian giao đề) Họ tên:…………………… …… .Lớp: ……………………………… A TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu Trồng trọt có vai trị sau đây? A Cung cấp trứng, sữa cho người B Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn C Cung cấp lương thực cho người D Cung cấp thịt cho xuất Câu Vai trò sau trồng trọt A Cung cấp rau xanh cho người B Cung cấp gạo cho xuất C Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi D Cung cấp nguyên liệu cho chế biến sữa Câu Nhóm trồng sau rau A Cà phê, lúa, ngô B Xu hào, cải bắp, cà chua C Khoai lang, khoai tây, mía D Bông, cao su, cà phê Câu Loại trồng sau thuộc nhóm hoa, cảnh A Cây lạc (đậu phụng) B Mùng tơi C Cây hoa hồng D Cây điều Câu Nội dung sau mơ tả phương thức trồng trọt ngồi tự nhiên A Trên 25% cơng việc quy trình trồng trọt tiến hành điều kiện tự nhiên B Trên 50% cơng việc quy trình trồng trọt tiến hành điều kiện tự nhiên C Trên 75% cơng việc quy trình trồng trọt tiến hành điều kiện tự nhiên D Mọi công việc quy trình trồng trọt tiến hành điều kiện tự nhiên Câu Một ưu điểm phương thức trồng trọt nhà có mái che A Tiến hành đơn giản B Chi phí đầu tư thấp C Cây trồng khơng cần chăm sóc D Có thể trồng rau trái vụ Câu Một nhiệm vụ kĩ sư chọn giống trồng A Nghiên cứu tạo loại phân bón B Nghiên cứu tạo loại thuốc trừ sâu C Nghiên cứu tạo loại giống trồng D Nghiên cứu tạo loại giống vật nuôi Câu Bạn Huy u thích cơng việc chăm sóc trồng Huy mơ ước sau nghiên cứu tạo hệ thống trồng giúp cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt Theo em, bạn Huy phù hợp với ngành nghề sau đây? 131 A Kĩ sư trồng trọt B Kĩ sư chọn giống trồng C Kĩ sư bảo vệ thực vật D Kĩ sư chăn nuôi Câu Một mục đích việc cày đất A San phẳng mặt ruộng B Thuận lợi cho việc chăm sóc C Làm tăng độ dày lớp đất trồng trồng D Bổ sung chất dinh dưỡng cho Câu 10 Lên luống có tác dụng sau A Làm cho đất tơi xốp B Thuận lợi cho việc chăm sóc C Chơn vùi cỏ dại D San phẳng mặt ruộng Câu 11 Trong quy trình đây, đâu thứ tự làm đất trồng cây? A Cày đất → Bừa đập nhỏ đất → Lên luống B Cày đất → Lên luống → Bừa đập nhỏ đất C Bừa đập nhỏ đất → Cày đất → Lên luống D Lên luống → Cày đất → Bừa đập nhỏ đất Câu 12 Công việc thực trước bón phân lót A Cày đất B Gieo hạt C Tưới nước D Trồng Câu 13 Hình bên minh họa cho hình thức gieo trồng sau A Gieo hạt B Trồng C Trồng củ D Trồng đoạn thân Câu 14 Một cơng việc chăm sóc trồng A gieo hạt, trồng B bừa đất, san phẳng mặt ruộng C Vun xới, làm cỏ dại D Lên luống Câu 15 Một công việc thường làm sau trồng A Bón phân cho B Làm cỏ dại C Tưới nước đầy đủ D Đào hố trồng Câu 16 Một nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh A Phịng B Ưu tiên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học C Phun thuốc với nồng độ cao hướng dẫn sử dụng D Phun thuốc với nồng độ thấp hướng dẫn sử dụng Câu 17 Một ưu điểm biện pháp thủ cơng phịng trừ sâu hại trồng 138 A Tiết kiệm công lao động mạnh B Hiệu nhanh kể sâu phát triển C Đơn giản, dễ thực D Có tác dụng lâu dài Câu 18 Phương án sau phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt A Hái B Nhổ C Cắt D Bổ Câu 19 Nội dung sau yêu cầu thu hoạch sản phẩm trồng trọt A Thu hoạch thời điểm B Thu hoạch muộn tốt C Thu hoạch sớm tốt D Thu hoạch có nhu cầu sử dụng Câu 20 Trong nhân giống phương pháp giâm cành, chọn cành giâm có đặc điểm sau đây? A Cành non tốt B Cành bánh tẻ C Cành già tốt D Cành to tốt Câu 21 Việc sử dụng thùng xốp qua sử dụng để trồng rau an tồn có ý nghĩa sau đây? A Giúp nhanh lớn B Hạn chế nguồn sâu bệnh C Thuận lợi cho việc chăm sóc D Bảo vệ môi trường Câu 22 Nội dung sau KHƠNG phải vai trị rừng A Điều hịa khơng khí B Cung cấp lương thực cho xuất C Là nơi sống động, thực vật rừng D Cung cấp gỗ cho người Câu 23 Bảo vệ di tích lich sử, danh làm thắng cảnh vai trò loại rừng sau đây? A Rừng phòng hộ B Rừng sản xuất C Rừng đặc dụng D Rừng đầu nguồn Câu 24 Quy trình trồng rừng có bầu gồm bước? A B C D Câu 25 Trong quy trình trồng rừng rễ trần KHƠNG có bước sau đây? A Rạch bỏ vỏ bầu B Đặt vào hố C Đào hố trồng D Lấp đất kín gốc Câu 26 Một cơng việc chăm sóc rừng A Làm hàng rào bảo vệ B Đốt nương làm rẫy C Chăn thả gia súc D Phòng chống cháy rừng Câu 27 Việc bón phân định kì q trình chăm sóc rừng có tác dụng sau đây? A Kích thích phát triển cỏ dại B Hạn chế phát triển sâu, bệnh hại C Cung cấp chất dinh dưỡng cho rừng D Làm cho đất tơi xốp, tạo điều kiện cho rễ phát triển Câu 28 Để bảo vệ rừng, KHÔNG nên làm việc sau A Bảo vệ rừng đầu nguồn B Khai thác gỗ nhiều tốt C Tích cực trồng rừng D Chăm sóc rừng thường xuyên B TỰ LUẬN (3 điểm): Câu (2 điểm) Em đề xuất quy trình bón phân thúc cho loại trồng em yêu thích, nêu rõ ý nghĩa (mục đích) bước quy trình Câu (1 điểm) Nhà bạn Huy có trồng số chậu hoa hồng Sáng tưới nước cho Huy phát có vài ổ trứng loài sâu hại Em gợi ý giúp bạn Huy biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ sâu hại, vừa đảm bảo an tồn cho người, khơng gây nhiễm mơi trường giải thích lại lựa chọn biện pháp ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A TRẮC NGHIỆM (7 điểm) : Mỗi câu 0,25 điểm Câu 10 11 D C A C B A A án C D B C D 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 12 D 13 C 14 Đáp Câu 15 28 Đáp án C A C D AB DB CB AACB B TỰ LUẬN (3 điểm): Câu Đáp án Câu Bước Làm cỏ dại dụng cụ phù hợp Mục đích: để cỏ dại khơng cạnh tranh phân bón với Bước Sử dụng phân hóa học phân hữu hoai mục để bón cho Mục đích: Phân bón hóa học phân hữu hoai mục sử dụng Bước Vun xới, vùi phân vào đất gốc Mục đích: Tạo độ tơi xốp, thống khí cho đất; phân bón khơng bị rửa trơi Bước Tưới nước cho Mục đích: Để hồn tan phân bón, tạo điều kiện thuận lợi cho hút dinh dưỡng Câu - Sử dụng biện pháp thủ công: Bắt sâu, ngắt bỏ có ổ trứng - Giải thích: Sâu xuất nên sử dụng biện pháp thủ cơng vừa hiệu quả, vừa đảm bảo an tồn cho người không gây ô nhiễm môi trường Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Công văn số 8773/BGDĐT-GDTrH, ngày 30 tháng 12 năm 2010, V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình Cơng nghệ, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT, ngày 20 tháng 07 năm 2021, Quy định đánh giá học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Nguyễn Công Khanh (Chủ biên), Đào Thị Oanh, Giáo trình kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2015 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Quentin Stodola, Kalmer Stodahl Trắc nghiệm đo lường giáo dục (Bản tiếng Việt), 1995 Lâm Quang Thiệp Giới thiệu đo lường đánh giá giáo dục Chuyên đề, 2003 Lâm Quang Thiệp Trắc nghiệm ứng dụng NXBKH&KT, 2008 ... nghệ lớp 57 2.3.3 Bản đặc tả đề kiểm tra định kỳ môn Công nghệ lớp .73 2.3 .4 Bản đặc tả đề kiểm tra định kì mơn Cơng nghệ lớp 84 Phần III GIỚI THIỆU MỘT SỐ MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ... dựng đặc tả ma trận đề: Từ đặc tả sở, tiến hành xây dựng đặc tả ma trận đề kiểm tra Mục trình bày hai đặc tả đề kiểm tra học kì I cuối học kì I, mơn Cơng nghệ 6, dựa thông tin đặc tả sở (Bảng 2 .4) ... 1.1 đặc tả bảng 2.5, ta xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì 1, môn Công nghệ sau (Bảng 2.7): 42 Bảng 2.7 Ma trận đề kiểm tra học kì 1, môn Công nghệ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: CƠNG NGHỆ,

Ngày đăng: 14/08/2022, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w