Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CEFAZOLIN LÀM KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THANH HẢI NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CEFAZOLIN LÀM KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 62720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Dược lực Bộ môn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội, Ban lãnh đạo bệnh viện Phụ Sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân - người thầy kính mến ln tận tình dẫn bước tạo điều kiện cho suốt trình làm luận văn ThS Nguyễn Thị Thu Thủy - người nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Tập thể khoa Gây mê hồi sức, khoa Gây mê hồi sức tự nguyện, Phòng Kế hoạch tổng hợp Phòng ban bệnh viện Cuối cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt động viên cơng tác học tập để tơi hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2022 Học viên Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ .3 1.1.1 Nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật lấy thai 1.2 Tổng quan kháng sinh dự phòng phẫu thuật 11 1.2.1 Kháng sinh dự phòng phẫu thuật 11 1.2.2 Kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai 15 1.3 Tổng quan kháng sinh cefazolin .21 1.3.1 Đặc điểm dược lý 1.3.2 Một số nghiên cứu sử dụng cefazolin làm kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai 21 23 1.4 Bệnh viện Phụ sản Hà nội 24 1.4.1 Đôi nét bệnh viện Phụ sản Hà Nội 24 1.4.2 Sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh viện Phụ sản Hà Nội 24 Chương 2: 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh nhân phẫu thuật lấy thai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.1.3 Quy trình nghiên cứu 28 2.1.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 29 2.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng cefazolin làm kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai bệnh viện 30 2.2.1 Xây dựng phác đồ cefazolin làm kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai bệnh viện 2.2.2 30 Đánh giá hiệu việc sử dụng cefazolin làm kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai bệnh viện 30 2.3 Một số quy ước nghiên cứu .34 2.4 Xử lý số liệu 35 2.5 Đạo đức nghiên cứu: 35 Chương 3: 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh nhân phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội .36 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 36 3.1.2 Đặc điểm yếu tố liên quan đến phẫu thuật 36 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân sau phẫu thuật 37 3.1.4 Đặc điểm sử dụng kháng sinh 40 3.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng cefazolin làm kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai bệnh viện 44 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nhóm 44 3.2.2 Hiệu KSDP lâm sàng 46 3.2.3 Mô tả chi phí Chương 4: Error! Bookmark not defined BÀN LUẬN 49 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 49 4.1.1 Bàn luận đặc điểm chung bệnh nhân 49 4.1.2 Bàn luận đặc điểm yếu tố liên quan tới phẫu thuật 50 4.1.3 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân sau mổ lấy thai 52 4.1.4 Bàn luận đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu 53 4.2 Bàn luận việc ánh giá hiệu cefazolin dự phòng PTLT 59 4.2.1 Bàn luận ý kiến cefazolin dự phòng PTLT 59 4.2.2 Bàn luận hiệu cefazolin làm KSDP phẫu thuật lấy thai 61 4.3 Hạn chế nghiên cứu .65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACOG Hội Sản phụ khoa Mỹ ASA Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế ĐTĐ Đái tháo đường IDSA Hiệp hội Bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ IV Tiêm tĩnh mạch KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng KSĐT Kháng sinh điều trị PTLT Phẫu thuật lấy thai NKSM Nhiễm khuẩn sau mổ NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NK Nhiễm khuẩn PT Phẫu thuật QĐ Quyết định SOGC Hội Sản phụ khoa Canada TC Tử cung VMLT Vết mổ lấy thai VTTH Vật tư tiêu hao WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chủng vi khuẩn gây NTVM thường gặp số phẫu thuật Bảng 1.2 Thang điểm ASA đánh giá tình trạng người bệnh trước phẫu thuật .7 Bảng 1.3 Phân loại phẫu thuật theo Altemeier .9 Bảng 1.4 Liều kháng sinh dự phòng khuyến cáo phẫu thuật [33] 13 Bảng 1.5 Khuyến cáo sử dụng KSDP phẫu thuật lấy thai 18 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân .36 Bảng 3.2 Đặc điểm yếu tố liên quan tới phẫu thuật .37 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh nhân thời gian nằm viện .38 Bảng 3.4 Thời gian nằm viện sau PTLT tổng thời gian nằm viện 39 Bảng 3.5.Tỷ lệ khám/tái khám điều trị sau 30 ngày kể từ ngày mổ 39 Bảng 3.6 Đặc điểm sử dụng kháng sinh dự phòng .40 Bảng 3.7 Đặc điểm sử dụng KS sau 24 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh so với phác đồ KSDP ban đầu nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh kéo dài sau 24 sau mổ 43 Bảng 3.9 Sự phù hợp việc kéo dài KS sau 24 sau mổ .44 Bảng 3.10 Đặc điểm bệnh nhân nhóm 45 Bảng 3.11 Hiệu KSDP lâm sàng 47 Bảng 3.12 Chi phí trung bình kháng sinh VTTH nhóm .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ tả cắt ngang bề mặt da vị trí nhiễm khuẩn vết mổ .5 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu chung 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn thường gặp, đứng hàng đầu nhiễm khuẩn bệnh viện Ước tính hàng năm có khoảng 2% số bệnh nhân phẫu thuật bị nhiễm khuẩn vết mổ tỷ lệ cao nhóm bệnh nhân có nguy cao Một can thiệp nhằm hạn chế số ca nhiễm khuẩn vết mổ sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) [10], [68] Sử dụng kháng sinh dự phòng ca phẫu thuật, việc làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ cịn góp phần giảm chi phí điều trị, giảm phiền phức đau đớn cho người bệnh, đồng thời hạn chế tình trạng kháng thuốc Chính thế, KSDP nội dung quan trọng chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện tuyến cuối, đầu ngành Sản - Phụ khoa khu vực phía bắc, hàng năm tỉ lệ khám điều trị so với tiêu thường vượt mức cao Điều kéo theo tăng chi phí có kháng sinh Phấn đấu làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn sau phẫu thuật tiêu quan trọng công tác nâng cao chất lượng điều trị Vì từ năm 1997, Hội đồng khoa học Bệnh viện thông qua đề tài cấp thành phố tiến hành triển khai nghiên cứu sử dụng kháng sinh dự phòng nhằm khống chế nhiễm khuẩn sau phẫu thuật xây dựng phác đồ kháng sinh dự phòng để đưa vào phác đồ điều trị chuẩn Bệnh viện Kể từ phác đồ KSDP bệnh viện xây dựng lần gần qui định tài liệu Hướng dẫn điều trị Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2011 [5] Tại bệnh viện, bệnh nhân phẫu thuật lấy thai chiếm tỷ lệ lớn tổng số bệnh nhân phẫu thuật loại phẫu thuật áp dụng rộng rãi kháng sinh dự phòng Trong hướng dẫn giới, kháng sinh cefazolin kháng sinh ưu tiên lựa chọn, nhiên danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội chưa đưa vào sử dụng Hơn nữa, thời điểm đưa thuốc phác đồ hướng dẫn phần lớn đưa thuốc trước rạch da đó, bệnh viện, thời điểm đưa thuốc khuyến cáo sau cặp rốn Tại bệnh viện năm gần chưa có nghiên cứu tình hình sử dụng KSDP phẫu thuật lấy thai (PTLT) chưa cập nhật phác đồ kháng sinh dự phòng sau năm 2011 Do vậy, việc xem xét cập PHỤ LỤC 5: PHÁC ĐỒ KSDP ĐANG ÁP DỤNG TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI CỦA BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI I Đối tượng áp dụng: Tiêu chuẩn lựa chọn: Người bệnh sau hội chuẩn có định cụ thể sau: - Phẫu thuật sản khoa loại I II Phân loại theo loại phẫu thuật: Loại phẫu Sản khoa thuật Loại I Loại II - Mổ đẻ chủ động đình thai nghén - Mổ đẻ ngơi bất thường, thai to, mổ đẻ cũ ối chưa vỡ - Mổ đẻ ối vỡ sớm 37°5; số lượng bạch cầu >10G/L có biểu nhiễm trùng ối (sốt, nước ối bẩn, hơi); có ổ nhiễm trùng phổi, da, tai mũi họng - BN có bệnh lý khác kèm theo như: tim mạch, đái đường, bệnh tuyến giáp, suy thận, viêm gan, NĐTN nặng, tiền sản giật, bệnh gây suy giảm miễn dịch, béo phì suy kiệt - BN Thiếu máu (có hemoglobin < 8g/lit), BN béo phì suy kiệt - Các trường hợp tai biến sau phẫu thuật II PHÁC ĐỒ CỤ THỂ Thuốc sử dụng TT Cách dùng thuốc phác đồ phác đồ Tiêm TM với tổng liều 3,6g chia làm lần: Amoxicilin 1g + acid clavulanic Lần thứ nhất: 2,4g TTM sau cặp 0,2g rốn Lần 2: 1,2g TTM sau lần thứ 06 Tiêm TM với tổng liều 3g chia làm lần: Cefuroxim 0,75g Lần thứ nhất: 1,5g TTM sau cặp rốn Lần 2: 1,5g TTM sau lần thứ 06 Tiêm TM với tống liều 2g chia làm lần: Cefotaxim lg - Lần thứ nhất: 1,0g TTM sau cặp rốn - Lần 2: 1,0g TTM sau lần thứ 06 Tiêm TM với tổng liều 3g chia làm lần: Ampicilin 1g + sulbactam 0,5g * Lần thứ nhất: 1,5g TTM sau cặp rốn Lần 2: 1,5g TTM sau lần thứ 06 Lưu ý: Trong trình phẫu thuật theo dõi sau phẫu thuật cần phải theo dõi tác dụng phụ khơng mong muốn thuốc (ADR), phát có ADR cần phải ngừng thuốc xừ lý Căn vào trình thực phẫu thuật theo dõi sau phẫu thuật thấy cần thiết kết hợp điều trị phối hợp thêm kháng sinh khác thích hợp (kết hợp nhóm kị khí, Aminosid, quinolon ) chuyển sang sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị PHỤ LỤC 6: BÁO CÁO CA 6.1 Báo cáo 02 ca NKVM nông thời gian nằm viện (mục tiêu 1) Nội dung Thông tin chung Thông tin chung Thời gian nằm viện chẩn đoán Đặc điểm phẫu thuật Ngô Thị Thu H Dương Thu H - Nữ, 32 tuổi - Nữ, 32 tuổi - Cân nặng: 69kg, chiều cao: 1m58 - Cân nặng: 71kg, chiều cao: 1m63 - Bệnh mắc kèm: không - Bệnh mắc kèm: không Nhập viện: 1/9/2019 Nhập viện: 3/9 PT: 2/9/2019 PT: 4/9 Ra viện: 6/9/2019 Ra viện: 10/9 Nằm viện trước mổ ngày Nằm viện trước mổ ngày Mổ đẻ chủ động đình thai nghén Mổ đẻ chủ động đình thai nghén - Mổ phiên, mổ mở - Mổ phiên, mổ mở - Thời gian phẫu thuật: 50 phút - Thời gian phẫu thuật: 55 phút KSDP: Sau kẹp rốn, tiêm tĩnh mạch 1,5g Quy trình sử dụng KS KSDP: Trước rạch da 10 phút, tiêm tĩnh ampicilin/sulbactam mạch 1,5g ampicilin/sulbactam Sau giờ, thêm liều ampicilin/sulbactam Sau giờ, thêm liều ampicilin/sulbactam 1,5g 1,5g KS sau mổ 24h: sử dụng kháng sinh điều KS sau mổ 24h: sử dụng kháng sinh điều trị trị ngày sau mổ ngày sau mổ Tình trạng bệnh nhân sau phẫu thuật Sau PT, bệnh nhân tỉnh táo, không sốt, vết Sau PT, bệnh nhân tỉnh táo, không sốt, mổ khô, bụng mềm, sản dịch bình thường, - ngày sau phẫu thuật: sốt cao tử cung co hồi tốt, đau vết mổ nhiều 38,5oC, vết mổ ướt, tử cung co hồi không - ngày sau phẫu thuật (4-5/9): sốt cao bình thường, bụng cứng, sản dịch sẫm Kết điều trị xuất viện 38,5oC, đau vết mổ nhiều màu, đau vết mổ nhiều Chẩn đoán NKVM nơng Chẩn đốn NKVM nơng - Khỏi, viện bình thường - Khỏi, viện bình thường Trong vịng 30 ngày kể từ ngày phẫu - Vết mổ khô, ổn định, khơng có bất - Sau tuần, bệnh nhân tụ máu, sốt cao, thuật thường liên quan đến vết mổ phải nhập viện PSHN mổ lại, tiếp tục sử dụng kháng sinh 6.2 Báo cáo 08 ca bệnh nhân gặp vấn đề liên quan đến NK vết mổ phải tái khám/nhập viện lại vòng 30 ngày kể từ ngày phẫu thuật (mục tiêu 1) Trong số 08 bệnh nhân tái khám/nhập viện, có 01 bệnh nhân mô tả phụ lục 6.1 (Dương Thu H.) STT Họ tên Nguyễn Thị N Thông tin chung Trong vòng 30 ngày kể từ ngày PT - Nữ, 33 tuổi Sau tuần kể từ ngày - Cân nặng:76, chiều cao: 1m60 phẫu thuật, bệnh nhân sốt - Mổ lấy thai cấp cứu, thời gian PT: 45 phút cao, nhập viện Phụ sản Hà - KSDP: tiêm TM sau cặp rốn phút 1,5g cefuroxim, sau giờ, thêm Nội liều kháng sinh - KS sau mổ 24h: dùng ngày kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN không sốt, vết mổ khơ, bụng mềm, sản dịch bình thường, có đau vết mổ (ít) Vũ Thị T - Nữ, 33 tuổi Bệnh nhân sau nhà, - Cân nặng: 63, chiều cao: 1m53 vết mổ chảy dịch, quay lại - Mổ đẻ chủ động đình thai nghén, thời gian PT: 55 phút viện PSHN tái khám - KSDP: tiêm TM sau cặp rốn phút 1,5g ampicilin/sulbactam, sau giờ, thêm liều kháng sinh STT Họ tên Thơng tin chung Trong vịng 30 ngày kể từ ngày PT - KS sau mổ 24h: không sử dụng - Thời gian nằm viện sau mổ: BN không sốt, vết mổ khô, bụng mềm, sản dịch bình thường, khơng đau vết mổ Nguyễn Thị L - Nữ, 41 tuổi Sau tuần kể từ ngày - Cân nặng: 60, chiều cao: 1m50 phẫu thuật, vết mổ sưng - Ối vỡ sớm, Mổ đẻ ối vỡ sớm < 12 giờ, thời gian PT: 55 phút mưng mủ, đến phòng - KSDP: tiêm TM sau cặp rốn phút 1,5g ampicilin/sulbactam, sau khám tư khám lại Xét giờ, thêm liều kháng sinh nghiệm số lượng bạch cầu - KS sau mổ 24h: dùng ngày kháng sinh điều trị tăng (12,1) Có - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ có sốt, vết mổ khơ, bụng định dùng kháng sinh điều Nguyễn Thị T mềm, sản dịch bình thường, không đau vết mổ trị - Nữ, 31 tuổi Sau ngày, sẹo lồi ngứa, - Cân nặng: 71, chiều cao: 1m56 đau bụng, tiểu sót, đến - Mổ lấy thai cấp cứu, thời gian PT: 50 phút khám phòng khám tư - KSDP: tiêm TM sau cặp rốn phút 1,5g ampicilin/sulbactam, sau nhân Có định giờ, thêm liều kháng sinh dùng kháng sinh STT Họ tên Thơng tin chung Trong vịng 30 ngày kể từ ngày PT - KS sau mổ 24h: dùng ngày kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ không sốt, vết mổ khơ, bụng mềm, sản dịch bình thường, khơng đau vết mổ Nguyễn Thị Kim D - Nữ, 24 tuổi Sau xuất viện, bệnh - Cân nặng: 66, chiều cao: 1m59 nhân mưng mủ vết mổ - Ối vỡ sớm, định mổ lấy thai thiếu ối, thời gian PT: 45 phút đoạn, đau vết mổ - KSDP: tiêm TM sau cặp rốn phút 1,5g ampicilin/sulbactam, sau Bệnh nhân tự mua kháng giờ, thêm liều kháng sinh sinh điều trị - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ khơng sốt, vết mổ khơ, bụng mềm, sản dịch bình thường, không đau vết mổ Lê Thị M - Nữ, 32 tuổi Sau tuần, bệnh nhân đau - Cân nặng: 70, chiều cao: 1m58 vết mổ, sưng mưng mủ có - Mổ lấy thai mổ đẻ cũ, thời gian PT: 55 phút sốt, quay lại nhập viện - KSDP: tiêm TM sau cặp rốn phút 1,5g ampicilin/sulbactam, sau PSHN Có định dùng giờ, thêm liều kháng sinh kháng sinh STT Họ tên Trong vịng 30 ngày kể Thơng tin chung từ ngày PT - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ không sốt, vết mổ khô, bụng mềm, sản dịch bình thường, khơng đau vết mổ Nguyễn Thị T - Nữ, 28 tuổi Sau tuần, bệnh nhân bị - Cân nặng: 68, chiều cao: 1m53 sưng vết mổ, dịch - Mổ lấy thai yêu cầu, thời gian PT: 45 phút khơng tiêu, đến phịng - KSDP: tiêm TM sau cặp rốn 1g cefotaxim, sau giờ, thêm liều khám tư khám kê đơn dùng kháng sinh kháng sinh - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ không sốt, vết mổ khơ, bụng mềm, sản dịch bình thường, không đau vết mổ 6.3 Báo cáo 05 ca bệnh nhân gặp vấn đề nghi ngờ NK vết mổ phải tái khám/nhập viện lại vòng 30 ngày kể từ ngày phẫu thuật (mục tiêu 3) STT Họ tên Thơng tin chung Trong vịng 30 ngày kể từ ngày PT STT Họ tên Thơng tin chung Trong vịng 30 ngày kể từ ngày PT - Nữ, 21 tuổi Sau tuần, bệnh nhân đau vết mổ - Mổ lấy thai, thời gian PT: 30 phút nhiều, vết mổ có chảy dịch, tái - KSDP: tiêm TM trước rạch da 10 phút 2g cefazolin, sau giờ, thêm khám bệnh viện PSHN, có Phùng Thị G liều kháng sinh kê đơn kháng sinh - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ khơng sốt, vết mổ khơ, bụng mềm, sản dịch bình thường, không đau vết mổ - Nữ, 20 tuổi Sau 10 ngày, bệnh nhân vết mổ - Cổ tử cung không phát triển, thai 40 tuần, mổ lấy thai chủ động, thời sưng, chảy dịch nhiều, đau vết mổ gian PT: 45 phút Phan Thị T nhiều, tái khám bệnh viện - KSDP: tiêm TM trước rạch da 10 phút 2g cefazolin, sau giờ, thêm PSHN, có kê đơn kháng sinh liều kháng sinh - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ không sốt, vết mổ khô, bụng mềm, sản dịch bình thường, khơng đau vết mổ Vũ Thị Hương - Nữ, 26 tuổi Bệnh nhân vết mổ sưng, mưng mủ, STT Họ tên L Thông tin chung - Thai ngược, mổ lấy thai chủ động, thời gian PT: 30 phút Trong vòng 30 ngày kể từ ngày PT đau vết mổ nhiều, khám phòng - KSDP: tiêm TM trước rạch da 10 phút 2g cefazolin, sau giờ, thêm khám tư kê đơn kháng liều kháng sinh sinh - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ không sốt, vết mổ khơ, bụng mềm, sản dịch bình thường, khơng đau vết mổ - Nữ, 26 tuổi Sau xuất viện, vết mổ chảy - Mổ lấy thai chủ động, thời gian PT: 30 phút dịch, sưng đỏ đau Bệnh nhân tự - KSDP: tiêm TM trước rạch da 10 phút 1,5g ampicilin/sulbactam, sau mua kháng sinh điều trị khỏi Vũ Thị H giờ, thêm liều kháng sinh - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ không sốt, vết mổ khô, bụng mềm, sản dịch bình thường, khơng đau vết mổ Nguyễn Thị H - Nữ, 36 tuổi Sau xuất viện tuần, vết mổ - Mổ lấy thai chủ động, thời gian PT: 35 phút chảy dịch, sưng mủ, đau nhiều - KSDP: tiêm TM trước rạch da 10 phút 1,5g ampicilin/sulbactam, sau Bệnh nhân tái khám bệnh viện STT Họ tên Thông tin chung giờ, thêm liều kháng sinh - KS sau mổ 24h: không dùng kháng sinh điều trị - Thời gian nằm viện sau mổ: BN sau mổ không sốt, vết mổ khơ, bụng mềm, sản dịch bình thường, khơng đau vết mổ Trong vòng 30 ngày kể từ ngày PT PSHN kê đơn kháng sinh PHỤ LỤC 7: 7.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ PHÁC ĐỒ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN * Ý kiến bác sĩ lựa chọn KSDP PTLT Lựa chọn KSDP TT Thích hợp n Khơng Khơng (%) thích hợp chắn n (%) n (%) Amoxicilin 1g/ acid clavulanic 0,2g 16 (84,2%) (0%) (15,8%) Cefotaxim 1g 13 (68,4%) (5,3%) (26,3%) Cefuroxim 1,5g 11 (57,8%) 4(21,1%) (21,1%) Ampicilin 1g + Sulbactam 0,5g 16 (84,2%) (0%) (15,8%) Cefazolin 16 (84,2%) (0%) (15,8%) Khơng thích hợp n (%) Khơng chắn n (%) * Ý kiến bác sĩ thời điểm dùng KSDP PTLT TT Thời điểm dùng KSDP Thích hợp n (%) Sau cặp rốn (26,3%) (21,1%) 10(52,6%) Trong vòng 60 phút trước rạch da (10,5%) (10,5%) 15 (79%) Trong vòng 30-60 phút trước rạch (21,1%) da (10,5%) 13(68,4%) Trước rạch da 15 phút - 30 phút 10 (52,6%) (5,3%) (42,1%) Trước rạch da phút (21,1%) (21,1%) 11(57,8%) * Khảo sát số lần đưa KSDP 24 TT Thời điểm dùng KSDP Thích hợp n (%) Khơng thích hợp Không chắn lần (Liều sau cách liều đầu 6h) 15(78,9%) (0%) 4(21,1%) lần (36,8%) 4(21,1%) 8(42,1%) 7.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ SỬ DỤNG KSDP CEFAZOLIN TRONG PTLT Các nội dung khảo sát TT Đồng ý n (%) Không đồng ý n (%) Lựa chọn cefazolin trước giới thiệu phác đồ 16 (84,2) (15,8) Lựa chọn cefazolin sau giới thiệu phác đồ 19 (100) (0) (36,8) 12(63,2) 10 (52,6) (47,4) (47,) 10 (52,6) Liều lần Cefazolin 1g Liều cefazolin theo cân nặng: < 80kg dùng 1g; > 80kg dùng 2g Cefazolin 2g Thời điểm bắt đầu đưa thuốc KSDP cefazolin Sau cặp rốn (21,1) 15 (78,9) Trong vòng 60 phút trước rạch da (15,8) 16 (84,2 ) Trong vòng 30-60 phút trước rạch da (21,1) 15 (78,9) Trước rạch da phút (21,1) 15 (78,9) Trước rạch da 15 phút -30 phút 10 (52,6) (47,4) 16 (84,2) (15,8) Mỗi liều 2g Cefazolin (21,1) 15(78,9) Mỗi liều 1g Cefazolin 10 (52,6) (47,4) Liều đầu: 2g; liều sau: 1g (21,1) 15(78,9) (36,8) 12 (63,2) Liều g (15,8) 16 (84,2) Liều g (21,1) 15 (78,9) Số lần đưa thuốc Cefazolin 24 Hai lần (Liều sau cách liều đầu 6h) Ý kiến khác Một lần Ý kiến khác Đường đưa thuốc cefazolin Tiêm bắp (15,8) 16 (84,2) Truyền tĩnh mạch (31,6) 13 (68,4) Tiêm tĩnh mạch 14 (73,7) (26,3) Ý kiến khác Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân dùng KSDP Các nội dung khảo sát TT Đồng ý n (%) Không đồng ý n (%) Loại 1: Mổ đẻ chủ động đình thai nghén; Mổ đẻ bất thường, thai to, mổ đẻ cũ ối chưa 19 (100) vỡ Loại 2: Mổ đẻ ối vỡ sớm 37°5; số lượng bạch cầu >10 G/L có biểu nhiễm trùng ối (sốt, nước ối bẩn, hơi); có ổ nhiễm trùng phổi, da, tai mũi 19 (100) (0) họng BN có bệnh lý khác kèm theo như: tim mạch, đái đường, bệnh tuyến giáp, suy thận, viêm gan, 16 (84,2) NĐTN nặng, tiền sản giật, bệnh gây suy giảm miễn dịch, béo phì suy kiệt (15,8) BN Thiếu máu (có hemoglobin < 8g/l), BN 16 (84,2) béo phì suy kiệt (15,8) Các trường hợp tai biến sau phẫu thuật (5,3) 18 (94,7) Lưu ý: Căn vào trình thực phẫu thuật theo dõi sau phẫu thuật thấy cần thiết kết hợp điều trị phối hợp thêm kháng sinh khác thích 19 (100) hợp (kết hợp nhóm kị khí, aminosid, quinolon ) chuyển sang sử dụng phác đồ kháng sinh điều trị (0) ... nghiên cứu sử dụng cefazolin làm kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai 21 23 1.4 Bệnh viện Phụ sản Hà nội 24 1.4.1 Đôi nét bệnh viện Phụ sản Hà Nội 24 1.4.2 Sử dụng kháng sinh dự phòng. .. sát tình hình sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh nhân phẫu thuật lấy thai Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đánh giá hiệu việc sử dụng cefazolin làm kháng sinh dự phòng phẫu thuật lấy thai bệnh viện Chương... tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh nhân phẫu thuật lấy thai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Bệnh nhân phẫu thuật lấy thai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội thời