BÁO CÁO RÀ SOÁT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ HẢI QUAN VÀ KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

35 2 0
BÁO CÁO RÀ SOÁT KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ HẢI QUAN VÀ KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ÌNH AUSTRALIA HỖ H TRỢ Ợ CẢI CÁCH KINH T TẾ VIỆT NAM (AUS4REFORM) BÁO CÁO RÀ SOÁT KẾT T QU QUẢ THỰC HIỆN CÁC QUY Đ ĐỊNH TRONG QUẢ ẢN LÝ HẢII QUAN VÀ KIỂM KI TRA CHUYÊN NGÀNH Đ ĐỐI VỚII HÀNG HÓA XU XUẤT NHẬP KHẨU: U: SO SÁNH VỚI YÊU CẦU UĐ ĐẶT RA TẠI CÁC NGHỊ QUY QUYẾT 19 CỦA A CHÍNH PHỦ PH VỀ CẢI THIỆN N MÔI TRƯ TRƯỜNG NG KINH DOANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC L CẠNH TRANH Hà Nội, tháng 06/ 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 19 VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU II NGHỊ QUYẾT 19 – 2018/NQ-CP VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT 15 PHẦN 2: VỀ QUẢN LÝ, KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 18 I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 19 VỀ QUẢN LÝ, KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU 18 II NGHỊ QUYẾT 19 – 2018 VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUẢN LÝ KIỂM TRA CHUYÊN NGÀNH CẦN TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT An tồn thực phẩm ATTP Cổng thơng tin cửa quốc gia NSW Doanh nghiệp DN Hải quan HQ Khoa học công nghệ KHCN Kiểm tra chất lượng KTCL Kiểm tra chuyên ngành KTCN Nông nghiệp phát triển nông thôn NNPTNT Nghị định NĐ Nghị NQ Nhập NK Quản lý chuyên ngành QLCN Quản lý kiểm tra chuyên ngành QLKTCN Quy chuẩn kỹ thuật QCVN Quyết định QĐ Thông tư TT Tổng cục Hải quan TCHQ Xuất XK Xuất nhập XNK LỜI MỞ ĐẦU Trong năm liên tiếp từ 2014 – 2017, Chính phủ ban hành Nghị số 19 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Với tâm trị mạnh mẽ Chính phủ, vào tích cực Bộ, ngành, địa phương hợp tác chặt chẽ hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp việc thực Nghị 19, Việt Nam đạt kết đáng khích lệ cải thiện mơi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Theo đánh giá, xếp hạng tổ chức quốc tế, năm 2017, lực cạnh tranh quốc gia tăng bậc so với năm 2016 (từ vị trí 60/138 lên vị trí 55/137 kinh tế); mơi trường kinh doanh tăng 14 bậc, từ 82 lên 68/190 kinh tế; đổi sáng tạo cải thiện 12 bậc, đạt thứ hạng 47/127 kinh tế Đó thứ hạng cao mà Việt Nam đạt Ngày 15/5/2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị 19-2018/NQCP tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 năm Đây năm thứ liên tiếp, Chính phủ ban hành Nghị môi trường kinh doanh Nghị 19-2018 tiếp tục áp dụng cách tiếp cận theo thông lệ quốc tế, trì mục tiêu cải thiện mơi trường kinh doanh, nhấn mạnh cải cách điều kiện kinh doanh quản lý chuyên ngành, tăng sức cạnh tranh kinh tế Cải cách toàn diện quy định hải quan quản lý, kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập nhằm cải thiện số Thương mại qua biên giới nội dung trọng tâm, xuyên suốt Nghị 19 Nghị yêu cầu áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro, chuyển mạnh sang hậu kiểm, phù hợp với thông lệ quốc tế hoạt động quản lý, kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập (QLKTCN) Tuy nhiên, cải cách quy định quản lý, kiểm tra chuyên ngành đạt kết bước đầu số Bộ số lĩnh vực (như Y tế, Công Thương, Xây dựng), cịn q so với u cầu mức độ vào Bộ khác biệt Những vướng mắc quản lý, kiểm tra chuyên ngành danh mục mặt hàng nhiều, quản lý chồng chéo, quản lý khơng theo ngun tắc rủi ro, chi phí kiểm tra chuyên ngành lớn,… gây nhiều trở ngại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Từ thực trạng nêu trên, việc thực nghiên cứu nhằm tổng kết, đánh giá kết thực tiêu, nhiệm vụ theo đạo Chính Phủ Nghị 19 nói quản lý hải quan kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập cần thiết, từ có sở thực Nghị 19-2018/NQ-CP cách hiệu quả, kịp thời đóng góp vào nỗ lực cải cách Chính phủ cải thiện môi trường kinh doanh PHẦN 1: VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU I KẾT QUẢ THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 19 VỀ QUẢN LÝ HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU Sau năm thực Nghị 19/NQ-CP Chính phủ, ngành Hải quan khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật hải quan, đáp ứng yêu cầu cải cách đại hóa, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập (XNK) Sau tóm tắt kết thực tiêu, nhiệm vụ đề cho ngành Hải quan Nghị 19 Chính phủ: Về thời gian thơng quan hàng hố xuất nhập Giảm thời gian thơng quan hàng hóa xuất nhập yêu cầu đặt Nghị 19.Mục tiêu đặt thời gian thơng quan hàng hóa xuống cịn 90 hàng nhập khẩu) 70 hàng xuất Theo đánh giá từ Hải quan, hiệnthời gian hồn thành thủ tục thơng quan hàng hố (hàng khơng phải kiểm dịch) trung bình 48 (tính từ lúc khai hải quan đến lấy hàng), có kiểm dịch động vật 96 giờ, có kiểm dịch thực vật 50 giờ.Như vậy, trừ thời gian thực thủ tục lĩnh vực kiểm dịch động vật chưa đạt, lĩnh vực QLKTCN khác thời gian thông quan đạt tiêu Nghị 19 Để đạt kết trên, bên cạnh việc cải cách, đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành Bộ quản lý, ngành Hải quan có những nỗ lực đáng kể Đầu tiên phải kể đến hệ thống quản lý hải quan tự động(VASSCM) giúp giảm thời gian thông quan hàng hóa Hiện hệ thống ngành Hải quan triển khai đơn vị hải quan địa phương kết nối với gần 80 doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng, bao gồm: Cục Hải quan Hải Phòng (tại tất Chi cục Hải quan cửa với 53 doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng biển tham gia); Cục Hải quan Hà Nội (tại Chi cục Hải quan cửa sân bay quốc tế Nội Bài với doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng hàng không tham gia), Cục Hải quan TP.HCM (tại Chi cục với doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng biển tham gia); Cục Hải quan Bà Rịa - Vũng Tàu (tại Chi cục với 14 doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng biển tham gia)1 https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=27380&Category=Tin%20n%E1%BB%95i %20b%E1%BA%ADt Thông qua việc kết nối, trao đổi thông tin với doanh nghiệp kinh doanh cảng, sân bay, kho bãi, Hệ thống VASSCM không giúp quan Hải quan theo dõi chặt chẽ, kịp thời q trình di chuyển, biến động tình trạng hàng hóa chịu giám sát hải quan mà mang lại lợi ích thiết thực cho cộng đồng doanh nghiệp quan có liên quan Việc triển khai phương pháp quản lý cho phép người khai hải quan khơng phải xuất trình chứng từ giấy đưa hàng qua khu vực giám sát hải quan trước đây, giúp giảm chi phí, giảm khoảng 1/3 đến 1/2 thời gian làm thủ tục; giúp doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho bãi, địa điểm quản lý chặt chẽ hàng hóa đưa vào đưa ra, chủ động việc xếp dỡ, nâng cao lực khai thác giải phóng hàng, từ giảm nhân cơng, giảm chi phí giảm thiểu hồ sơ giấy trao đổi bên Cục Hải quan Hải Phòng đơn vị triển khai thí điểm hệ thống quản lý tự động cảng biển Theo báo cáo ghi nhận được, sau triển khai hệ thống tự động thời gian thực thủ tục giám sát giảm từ 1/3 đến 1/2 so với trước đây, tính trung bình giảm khoảng phút cho tờ khai Uớc tính năm 2017, Hải quan Hải Phịng làm thủ tục cho gần 8.000 tờ khai, tương đương giảm 253 cơng.Ngồi ra, thời gian làm thủ tục giao nhận hàng giảm từ 5-7 lần so với trước lại nhiều lần qua doanh nghiệp kinh doanh cảng, kho, bãi quan Hải quan Để làm thủ tục lấy hàng 1-2 phút lô hàng thông thường thời gian bình quân cho lượt xe chở hàng qua khu vực cảng 10-12 phút (trước 25-30 phút)2 Như vậy, thấy, hệ thống thơng qua tự động góp phần tạo bước đột phá công tác quản lý hải quan theo hướng đại minh bạch, đồng thời giúp quan hải quan tăng cường nguồn lực tập trung vào công tác chống buôn lậu gian lận thương mại, ngăn chặn tình trạng sách nhiễu, tinh giản biên chế theo hướng hoạt động chuyên nghiệp hiệu Bên cạnh đó, thông qua hệ thống doanh nghiệp giảm thủ tục, thời gian, chi phí; đồng thời, đảm bảo yêu cầu quản lý với quan Hải quan Với kết đạt ban đầu, Tổng cục Hải quan yêu cầu đơn vị rà soát, đánh giá trạng, xác định doanh nghiệp triển khai mở rộng hệ thống VASSCM phạm vi toàn quốc Việc xây dựng kế hoạch triển khai cần dựa nguyên tắc ưu tiên doanh nghiệp, đơn vị hải quan có tần suất giao dịch, lưu lượng hàng hóa lớn; mức độ sẵn sàng cao hệ thống công nghệ thông tin; triển khai đồng từ cảng đến kho bãi, đảm bảo gắn kết khâu nghiệp vụ việc giám sát vận chuyển hàng hóa https://vov.vn/kinh-te/quan-ly-hai-quan-tu-dong-giup-giam-thoi-gian-thong-quan-hang-hoa-717838.vov Về Cơ chế hải quan cửa quốc gia (NSW), cửa ASEAN (ASW) Việc triển khai Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN bắt nguồn từ yêu cầu tạo thuận lợi thương mại nước thuộc Cộng đồng quốc gia Đông Nam Á (gọi tắt ASEAN) thông qua việc ký kết Hiệp định xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN ngày 9/12/2005 Malaysia Nghị định thư xây dựng thực Cơ chế cửa ASEAN ngày 20/12/2006 Campuchia Điều Luật Hải quan 2014 quy định: “Cơ chế cửa quốc gia việc cho phép người khai hải quan gửi thông tin, chứng từ điện tử để thực thủ tục hải quan thủ tục quan quản lý nhà nước liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập thơng qua hệ thống thơng tin tích hợp Cơ quan quản lý nhà nước định cho phép hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh; quan hải quan định thơng quan, giải phóng hàng hóa hệ thống thơng tin tích hợp” Khi thực thủ tục cấp phép thơng quan hàng hóa xuất nhập có giấy phép Cổng thơng tin cửa quốc gia, doanh nghiệp thực theo quy trình sau: Hình 1: Quy trình thực thơng qua cửa quốc gia Nguồn: Tổng Cục Hải quan - Bước 1: Doanh nghiệp gửi đơn xin cấp phép, hồ sơ cấp phép, tờ khai hải quan hồ sơ hải quan dạng điện tử đến cổng thông tin điện tử cửa quốc gia - Bước 2: Cổng thông tin điện tử cửa quốc gia chuyển đơn xin cấp phép, hồ sơ cấp phép đến hệ thống cấp phép Bộ, Ngành - Bước 3: Các Bộ, Ngành xử lý hồ sơ xin cấp phép chuyển giấy phép dạng điện tử Cổng thông tin điện tử cửa quốc gia - Bước 4: Cổng thông tin điện tử cửa quốc gia chuyển giấy phép dạng điện tử cho doanh nghiệp đồng thời gửi tới hệ thống hải quan - Bước 5: Hải quan xử lý hồ sơ hải quan, đối chiếu thông tin giấy phép điện tử nhận từ Bộ, Ngành (nếu cần), định kết thông quan trả kết Cổng thông tin điện tử cửa quốc gia - Bước 6: Cổng thông tin điện tử cửa quốc gia trả kết thông quan cho Doanh nghiệp gửi kết đến hệ thống Bộ, Ngành để tham khảo Cơ chế cửa ASEAN môi trường Cơ chế cửa quốc gia hoạt động tích hợp với Cổng thơng tin cửa quốc gia nơi tiếp nhận phản hồi thông tin từ Bộ, ngành bên có liên quan sau: (i) Các Bộ, ngành tham gia vào trình cấp phép hàng hóa xuất nhập khẩu, cảnh, phương tiện xuất nhập cảnh, cảnh; (ii) Cơ quan Hải quan; (iii) Người vận tải, đại lý hãng tàu, đại lý giao nhận; (iv) Ngân hàng, bảo hiểm; (v) Doanh nghiệp xuất nhập khẩu, đại lý hải quan; (iv) Các bên liên quan khác Trên sở đó, Cổng thơng tin cửa quốc gia kết nối với Cơ chế cửa ASEAN đối tác thương mại khác Việt Nam Như vậy, việc triển khai Cơ chế cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN giúp người dân doanh nghiệp: Tiết kiệm thời gian hoàn thành thủ tục cấp phép thông quan lô hàng xuất nhập khẩu; Tiết kiệm chi phí sử dụng nguồn lực cách hợp lý hiệu quả; Tăng cường tính minh bạch q trình làm thủ tục hành chính; Giảm tiếp xúc người dân doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước q trình thực thủ tục hành chính; Nâng cao lực, hiệu quản lý doanh nghiệp Đối với quan quản lý Nhà nước, việc triển khai NSW ASW giúp thúc đẩy cải cách hành chính, hồn thiện chế độ, sách quản lý nhà nước hoạt động xuất nhập khẩu, khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quan quản lý nhà nước hướng tới xây dựng Chính phủ điện tử, giúp nâng cao lực quản lý nhà nước chất lượng việc cung cấp dịch vụ công, giảm thiểu việc dư thừa yêu cầu hồ sơ, thông tin, liệu, tăng độ tin cậy xác thông tin; đồng thời ngăn ngừa nguy ảnh hưởng đến an ninh quốc gia an ninh cộng đồng đến từ hoạt động vận tải thương mại bất hợp pháp Chính phủ bắt đầu triển khai thí điểm Cổng thơng tin cửa quốc gia từ ngày 12/11/2014 thức từ ngày 08/9/2015 Sau gần năm triển khai, tới nay, có 11 Bộ3, ngành, 21 quan4 QLCN với 53 thủ tục hành chính, 28 quan, đơn vị KTCN5 kết nối, thực thủ tục QLKTCN qua NSW ASW Khoảng 1,34 triệu hồ sơ 22,8 nghìn doanh nghiệp xử lý thông qua NSW Riêng Bộ Tài chính, tất quy trình thủ tục hải quan kết nối NSW tự động hóa mức độ cao với 99,65% doanh nghiệp tham gia thực 100% đơn vị hải quan phạm vi tồn quốc Cịn Cơ chế cửa ASEAN, từ tháng 9/2015, Cơ chế cửa quốc gia Việt Nam kết nối kỹ thuật thành công với 04 nước ASEAN (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Singapore) để trao đổi Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D cho hàng hóa xuất có xuất xứ ASEAN (ATIGA C/O mẫu D) Từ ngày 01/01/2018, Việt Nam thức trao đổi thơng tin C/O mẫu D điện tử với nước Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan sử dụng chứng từ làm để áp dụng mức ưu đãi thuế quan theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Kết quả, đến ngày 15/07/2018, tổng số C/O Việt Nam gửi nhận với 04 nước nêu 48 nghìn C/O Hiện nay, nước ASEAN tiếp tục triển khai để trao đổi chứng từ điện tử khác tờ khai hải quan ASEAN, chứng nhận kiểm dịch Không dừng lại khu vực, Việt Nam đàm phán để hoàn 11 Bộ, ngành gồm: Bộ Tài Chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Quốc Phịng, Bộ Tài ngun mơi trường, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thơng, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 21 quan bao gồm: Cơ quan Quản lý Cites Việt Nam; Cục Hàng Hải Việt Nam; Cục Thú y; Cục đăng kiểm Việt Nam; Cục Y tế dự phòng; Cục Đường thủy nội địa; Cục quản lý chất lượng Nông lâm sản Thủy sản; Cục Khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hâu; Cục Hàng không dân dụng; Tổng cục Hải quan; Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng; Trung tâm kiểm dịch Y tế quốc tế; Cục bảo vệ thực vật; Cảng vụ Hàng Hải; Cục an toàn vệ sinh thực phẩm; Cục trồng trọt; Tổng cục Thủy sản; Tổng cục Môi trường; Cục xuất nhập - Bộ công thương; Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam 28 quan, đơn vị KTCN,bao gồm: Trung tâm Chứng nhận phù hợp (QUACERT); Trung tâm Kỹ thuật TC ĐL CL (QUATEST 3); Viện Nghiên cứu phát triển tiêu chuẩn chất lượng (ISSQ); Cơng ty TNHH Giám định Vinacontrol Hồ Chí Minh; Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Tập đồn Vinacontrol Hà Nội; Trung tâm Giám định Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert; Công ty Cổ phần Chứng nhận Giám định Vinacert;Trung tâm Kiểm nghiệm Chứng nhận chất lượng TQC; Công ty TNHH Giám định, Định giá Dịch vụ kỹ thuật Bảo Tín; Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Cần Thơ; Công ty TNHH Dịch vụ Giám định Á Châu; Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y Trung ương II; Trung tâm Khảo, Kiểm nghiệm kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; Trung tâm Kỹ thuật TC ĐL CL (QUATEST 1); Trung tâm Kỹ thuật TC ĐL CL 2(QUATEST 2); Công ty SGS Việt Nam (TNHH); Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL Cần Thơ; Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 4; Văn phịng Chứng nhận Chất lượng (BQC); Cơng ty Cổ phần Giám định khử trùng Vietnamcontrol; Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ TECHCERT Việt Nam; Công ty Cổ phần Giám định Khử trùng FCC; Công ty Cổ phần Chứng nhận Giám định TTP; Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Tập đồn Vinacontrol Hải Phịng; Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP Hồ Chí Minh (CASE); Trung tâm Phân tích Giám định thực phẩm quốc gia; Công ty TNHH Intertek Việt Nam 10 đề xuất phương án, chưa thực hóa việc xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Do vậy, kết thấp so với yêu cầu Chính phủ So sánh kết thực nhiệm vụ tiêu so với yêu cầu Nghị 19 quản lý kiểm tra chuyên ngành Bảng tóm tắt kết thực đạo Chính Phủ Nghị 19về QLKTCN: Nội dung Yêu cầu Nghị Áp 1.1 Áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro dụng quản sở đánh giá mức độ tuân thủ pháp lý rủi ro luật doanh nghiệp QLKTCN QLKTCN Kết thực - Đã áp dụng lĩnh vưc quản lý an toan thực phẩm (NĐ 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 ) - Các lĩnh vực khác: chưa áp dụng NĐ 74/2018/NĐ-CP TT07/2017/TT-BKHCN có quy định sau lần kiểm tra đạt miễn kiểm tra năm, chưa tinh thần khoa học QLRR tạo thuận lợi cho số đông, áp dụng tất loại kiểm tra (cả hậu kiểm), thủ tục áp dụng đơn giản 1.2 Áp dụng chế độ doanh nghiệp ưu tiên Chưa lĩnh vực QLKTCN áp QLKTCN dụng Chuyển sang hậu kiểm - Chuyển tiền kiểm (hợp quy): NĐ 15/2018/NĐ-CP ATTP - Chuyển hậu kiểm/trước đưa thị trường: Về lĩnh vực kiểm tra chất lượng, quy định NĐ 74/2018/NĐ-CP, TT07/2017/TT-BKHCN TT21/2017/TTBCT formaldehyt Các lĩnh vực khác (thức ăn chăn nuôi, kiểm dịch…): Chưa áp dụng Theo số liệu HQ Hải Phòng (tại thời điểm tháng 3/2018), tỷ lệ (tính tổng số tờ khai thuộc diện kiểm tra) chuyến hậu kiểm sau: lĩnh vực ATTP: 90%; lĩnh vực KTCL thuộc quản lý Bộ Xây dựng: 100%, Bộ KHCN: 95% 3.1 Đẩy mạnh công nhận lẫn Áp dụng rộng KTCN rãi thông Chưa Bộ công bố áp dụng Các tổ chức chứng nhận phù hợp, KTCN: chưa rõ 21 lệ quốc tế 3.2 Chủ động công nhận chất lượng nhãn hiệu, nhà sản xuất tiếng, hàng hóa sản xuất nước, khu vực có tiêu chuẩn chất lượng cao, tiên tiến (châu Âu, Mỹ, Nhật Bản ) Chưa Bộ công bố áp dụng, kể trường hợp quy định luật (điều 39 luật Sử dụng tiết kiệm hiệu lượng quy định Bộ Công thương hướng dẫn công nhận nhãn lượng nước ngồi) Điện tử hóa Điện tử hố thủ tục QLKTCN, kết nối, chia sẻ thông tin quan quản lý chuyên ngành, tổ chức kiểm tra chuyên ngành với quan Hải quan, với Cổng thông tin cửa quốc gia Cơ chế cửa ASEAN Theo HQ Hải phòng , thời điểm 31/ 3/2018, có 11 Bộ 11 , ngành, 21 quan 12 QLCN với 47 thủ tục hành chính, 28 quan, đơn vị KTCN13 kết nối, thực thủ tục QLKTCN qua NSW cửa ASEAN Tuy nhiên, đa số quan, đơn vị áp dụng điện tử phần: mặt, thực thủ tục điện tử; mặt khác,vẫn phải nộp hồ sơ giấy Giảm tỷ lệ lô hàng nhập phải kiểm tra Giảm tỷ lệ lô hàng nhập phải kiểm tra chuyên ngành giai đoạn thông quan từ 30 - 35% xuống 15% Tại địa bàn HQ Hà Nội phụ trách : - Năm 2017 tỷ lệ lô hàng NK phải KTCN là: 5.43%14, - Quý I năm 2018 tỷ lệ lô hàng NK 11 11 Bộ, ngành gồm: Bộ Tài Chính, Bộ Cơng Thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Quốc Phịng, Bộ Tài ngun mơi trường, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Văn hóa thể thao du lịch, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Thông tin Truyền thơng, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) 12 21 quan bao gồm: Cơ quan Quản lý Cites Việt Nam; Cục Hàng Hải Việt Nam; Cục Thú y; Cục đăng kiểm Việt Nam; Cục Y tế dự phòng; Cục Đường thủy nội địa; Cục quản lý chất lượng Nơng lâm sản Thủy sản; Cục Khí tượng thuỷ văn biến đổi khí hâu; Cục Hàng không dân dụng; Tổng cục Hải quan; Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng; Trung tâm kiểm dịch Y tế quốc tế; Cục bảo vệ thực vật; Cảng vụ Hàng Hải; Cục an toàn vệ sinh thực phẩm; Cục trồng trọt; Tổng cục Thủy sản; Tổng cục Môi trường; Cục xuất nhập - Bộ công thương; Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam 13 28 quan, đơn vị KTCN,bao gồm: Trung tâm Chứng nhận phù hợp (QUACERT); Trung tâm Kỹ thuật TC ĐL CL (QUATEST 3); Viện Nghiên cứu phát triển tiêu chuẩn chất lượng (ISSQ); Cơng ty TNHH Giám định Vinacontrol Hồ Chí Minh; Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Tập đồn Vinacontrol Hà Nội; Trung tâm Giám định Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietCert; Công ty Cổ phần Chứng nhận Giám định Vinacert;Trung tâm Kiểm nghiệm Chứng nhận chất lượng TQC; Công ty TNHH Giám định, Định giá Dịch vụ kỹ thuật Bảo Tín; Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Cần Thơ; Công ty TNHH Dịch vụ Giám định Á Châu; Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc thú y Trung ương II; Trung tâm Khảo, Kiểm nghiệm kiểm định giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi; Trung tâm Kỹ thuật TC ĐL CL (QUATEST 1); Trung tâm Kỹ thuật TC ĐL CL 2(QUATEST 2); Công ty SGS Việt Nam (TNHH); Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL Cần Thơ; Trung tâm Kỹ thuật TCĐLCL 4; Văn phịng Chứng nhận Chất lượng (BQC); Cơng ty Cổ phần Giám định khử trùng Vietnamcontrol; Công ty Cổ phần Dịch vụ Khoa học Công nghệ TECHCERT Việt Nam; Công ty Cổ phần Giám định Khử trùng FCC; Công ty Cổ phần Chứng nhận Giám định TTP; Chi nhánh Cơng ty Cổ phần Tập đồn Vinacontrol Hải Phịng; Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm TP Hồ Chí Minh (CASE); Trung tâm Phân tích Giám định thực phẩm quốc gia; Công ty TNHH Intertek Việt Nam 14 Trong đó: Kiểm dịch: 2.4%; ATTP: 0.31%; CLHH: 0.57%; Văn hóa: 0.31%; QLCN (giấy phép): 1.83% 22 phải KTCN là: 5.63%15, chuyên ngành Tại địa bàn HQ Hải Phịng phụ trách: Tỷ lệ KTCN trước thơng quan nói chung thời điểm tháng 3/2018: khoảng 9%16 tổng số tờ khai nhập Tại địa bàn HQ TP HCM phụ trách: Khoảng 14% Đánh giá doanh nghiệp thường xuyên làm thủ tục NK địa bàn TP HCM: - Kiểm tra ATTP giảm kiểm tra hoàn tồn DN trình cơng bố sản phẩm - Kiểm tra CLHH: 100% mặt hàng điện & đồ chơi chuyển kiểm tra sau thơng quan Các nhóm hàng khác tỷ lệ kiểm tra trước thông quan giảm

Ngày đăng: 13/08/2022, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan