1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN LẬU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUẾ ĐÁNH VÀO THU NHẬP VÀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng Dẫn Thực Hiện Các Hiệp Định Tránh Đánh Thuế Hai Lần Và Ngăn Ngừa Việc Trốn Lậu Thuế Đối Với Các Loại Thuế Đánh Vào Thu Nhập Và Tài Sản Giữa Việt Nam Với Các Nước
Trường học Bộ Tài Chính
Chuyên ngành Thuế
Thể loại Thông tư
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 187,83 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 205/2013/TT-BTC Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2013 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN LẬU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUẾ ĐÁNH VÀO THU NHẬP VÀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ CÓ HIỆU LỰC THI HÀNH TẠI VIỆT NAM Căn văn pháp luật hành thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân; Căn Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế số 41/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Căn Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa trốn lậu loại thuế đánh vào thu nhập tài sản Việt Nam với nước vùng lãnh thổ có hiệu lực thi hành; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thơng tư hướng dẫn nội dung Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập tài sản Việt Nam với nước vùng lãnh thổ (dưới gọi chung Nước ký kết nước tùy theo ngữ cảnh) có hiệu lực thi hành Việt Nam (dưới gọi tắt Hiệp định) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Mục ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG Điều Đối tượng áp dụng Thông tư điều chỉnh đối tượng đối tượng cư trú Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam đồng thời đối tượng cư trú Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Theo Hiệp định, thuật ngữ “đối tượng cư trú Nước ký kết” đối tượng mà theo luật Nước ký kết đối tượng chịu thuế nước do: 1.1 Có nhà ở, có thời gian cư trú nước tiêu thức có tính chất tương tự trường hợp đối tượng cá nhân; 1.2 Có trụ sở điều hành, trụ sở đăng ký, thành lập nước tiêu thức có tính chất tương tự trường hợp đối tượng tổ chức; 1.3 Thuật ngữ bao gồm Nhà nước quyền địa phương nước đó, trường hợp Hiệp định có quy định Theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam, đối tượng sau coi đối tượng cư trú Việt Nam: 2.1 Các cá nhân người đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam; Cá nhân có mặt Việt Nam theo quy định điểm diện cá nhân lãnh thổ Việt Nam; b) Có nơi thường xuyên Việt Nam theo hai trường hợp sau: - Có nơi đăng ký thường trú theo quy định pháp luật cư trú; - Có nhà thuê để Việt Nam theo quy định pháp luật nhà ở, với thời hạn hợp đồng thuê từ 183 ngày trở lên năm tính thuế Trường hợp cá nhân có nơi thường xuyên Việt Nam theo quy định điểm thực tế có mặt Việt Nam 183 ngày năm tính thuế mà cá nhân không chứng minh đối tượng cư trú nước cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam Ví dụ 1: Trong năm 2010, chuyên gia Nhật Bản sang làm việc Việt Nam vòng 10 tháng Hai tháng năm 2010 (tháng tháng 12) chuyên gia phép thăm gia đình Trong năm 2009, chuyên gia sống làm việc Nhật Bản Năm tính thuế Nhật Bản từ ngày 01/4 đến ngày 31/3 năm sau Như vậy, năm 2010, chuyên gia Nhật Bản chủ yếu làm việc Việt Nam thường xuyên sống Việt Nam, nên chuyên gia có nhà có gia đình Nhật Bản mang quốc tịch Nhật Bản, chuyên gia coi đối tượng cư trú Việt Nam cho mục đích thuế (Quy định Điều 4, Khoản b, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản) Tuy nhiên, giai đoạn từ tháng 01/2010 đến ngày 30/3/2010, chuyên gia coi đối tượng cư trú Nhật Bản cho mục đích toán thuế Việt Nam Nhật Bản 2.2 Các tổ chức thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Trường hợp vào quy định Khoản Điều này, đối tượng vừa đối tượng cư trú Việt Nam vừa đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam vị cư trú đối tượng xác định sau: 3.1 Đối với cá nhân: Căn vào tiêu thức theo thứ tự ưu tiên để xác định cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam: a) Nếu cá nhân có nhà thường trú Việt Nam (nhà thuộc sở hữu nhà thuê nhà thuộc quyền sử dụng đối tượng đó); b) Nếu cá nhân có nhà thường trú hai nước cá nhân có quan hệ kinh tế chặt chẽ Việt Nam như: có việc làm; có địa điểm kinh doanh; nơi quản lý tài sản cá nhân; có quan hệ cá nhân chặt chẽ Việt Nam quan hệ gia đình (người thân bố, mẹ, vợ/chồng, con, ), xã hội (hội viên đoàn thể xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, ); c) Nếu khơng xác định cá nhân có quan hệ kinh tế, quan hệ cá nhân nước chặt chẽ cá nhân khơng có nhà thường trú nước nào, cá nhân có thời gian có mặt Việt Nam nhiều năm tính thuế; d) Nếu cá nhân thường xuyên có mặt Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam khơng có mặt thường xuyên hai nước cá nhân mang quốc tịch Việt Nam xác định công dân Việt Nam theo nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu Việt Nam; đ) Nếu cá nhân vừa mang quốc tịch Việt Nam vừa mang quốc tịch Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam không mang quốc tịch hai nước Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam giải vấn đề thông qua thủ tục thỏa thuận song phương với Nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam 3.2 Đối với đối tượng cá nhân: Tùy theo quy định cụ thể Hiệp định để xác định đối tượng cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam Tại Hiệp định thường quy định tiêu thức đây: a) Nếu đối tượng thành lập đăng ký hoạt động Việt Nam đối tượng đối tượng cư trú Việt Nam; b) Nếu đối tượng có trụ sở Việt Nam đối tượng đối tượng cư trú Việt Nam; c) Nếu đối tượng có trụ sở điều hành thực tế Việt Nam đối tượng coi đối tượng cư trú Việt Nam (trụ sở điều hành thực tế thường nơi cán cao cấp ban lãnh đạo doanh nghiệp tiến hành họp, xem xét, thảo luận đưa định quản lý định sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nơi sổ sách kế toán quan trọng lưu giữ); d) Trường hợp đối tượng thành lập đăng ký hai nước có trụ sở chính, trụ sở điều hành thực tế hai nước nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam Nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam xác định đối tượng đối tượng cư trú hai nước thông qua thủ tục thỏa thuận song phương Trường hợp hai Nước ký kết khơng đạt thỏa thuận chung, đối tượng khơng coi đối tượng cư trú thuế nước mục đích áp dụng Hiệp định Các quy định đối tượng cư trú nêu Điều khoản Đối tượng cư trú (thường Điều 4) Hiệp định Điều Các loại thuế áp dụng Các loại thuế áp dụng Hiệp định loại thuế đánh vào thu nhập tài sản quy định cụ thể Hiệp định Trong trường hợp Việt Nam, loại thuế thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định là: a) Thuế thu nhập doanh nghiệp; b) Thuế thu nhập cá nhân Trong trường hợp Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam, loại thuế áp dụng Hiệp định quy định cụ thể Điều Hiệp định (thường Khoản Điều 2) Ví dụ 2: Tại Điều 2, Khoản 3, Điểm b) Hiệp định Việt Nam nước N quy định sau: “3 Những loại thuế hành áp dụng Hiệp định là: b) Tại nước N: i) thuế thu nhập; ii) thuế công ty; iii) loại thuế cư trú địa phương đánh thu nhập.” Theo quy định nêu trên, trường hợp địa phương nước N có loại thuế cư trú địa phương đánh thu nhập đối tượng cư trú không cư trú nước N loại thuế cư trú địa phương đánh thu nhập thuộc phạm vi áp dụng Hiệp định Việt Nam nước N Điều Miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Theo Hiệp định, quy định Hiệp định không ảnh hưởng đến quyền miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh quy định điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập Quy định miễn trừ thành viên quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nêu Điều khoản Các thành viên quan đại diện ngoại giao quan lãnh (thường Điều 27) Hiệp định Mục NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG HIỆP ĐỊNH Điều Nguyên tắc áp dụng Hiệp định Khi áp dụng, xử lý thuế trường hợp phải theo quy định Hiệp định (bao gồm Nghị định thư và/hoặc Thư trao đổi có) Điều Áp dụng Hiệp định, luật thuế luật có liên quan Trường hợp có khác quy định Hiệp định quy định luật thuế nước áp dụng theo quy định Hiệp định Hiệp định không tạo nghĩa vụ thuế mới, khác nặng so với luật thuế nước Trường hợp Hiệp định có quy định theo Việt Nam có quyền thu thuế loại thu nhập thu thuế với mức thuế suất định pháp luật hành thuế Việt Nam chưa có quy định thu thuế thu nhập quy định thu với mức thuế suất thấp áp dụng theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam, nghĩa không thu thuế thu thuế với mức thuế suất thấp Khi Việt Nam thực quy định Hiệp định, có thuật ngữ chưa định nghĩa Hiệp định, thuật ngữ chưa định nghĩa có nghĩa quy định pháp luật Việt Nam cho mục đích thuế thời điểm Đối với thuật ngữ chưa định nghĩa Hiệp định chưa định nghĩa đồng thời định nghĩa pháp luật Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Nhà chức trách có thẩm quyền hai nước thực giải vấn đề qua thủ tục thỏa thuận song phương Đối với thuật ngữ đồng thời định nghĩa pháp luật thuế pháp luật khác, định nghĩa pháp luật thuế áp dụng để thực Hiệp định Điều Một số trường hợp từ chối áp dụng Hiệp định sở nguyên tắc hưởng lợi Hiệp định Trừ quy định khác Hiệp định giới hạn hưởng lợi Hiệp định, Cơ quan thuế Việt Nam từ chối đề nghị áp dụng Hiệp định trường hợp sau: Người đề nghị đề nghị áp dụng Hiệp định số thuế phát sinh ba năm trước thời điểm đề nghị áp dụng Hiệp định Ví dụ 3: Trong giai đoạn từ 2006 đến 2012, doanh nghiệp V Việt Nam hàng năm có thu nhập từ tiền quyền Ma-lai-xi-a hàng năm nộp thuế Ma-lai-xi-a theo quy định Hiệp định Việt Nam Ma-lai-xi-a Vào ngày 01/10/2012, doanh nghiệp V nộp hồ sơ đề nghị khấu trừ thuế theo Hiệp định Việt Nam Ma-lai-xi-a toàn số thuế nộp Ma-lai-xi-a giai đoạn từ 2006 đến 2012 Trong trường hợp này, Cơ quan thuế Việt Nam xem xét khấu trừ thuế Việt Nam số tiền nộp cho số thuế phát sinh Ma-lai-xi-a giai đoạn năm từ ngày 01/10/2009 đến ngày 01/10/2012 Khi mục đích hợp đồng thỏa thuận để hưởng miễn giảm thuế theo Hiệp định Người đề nghị áp dụng Hiệp định người chủ sở hữu thực hưởng khoản thu nhập mà số thuế liên quan đến khoản thu nhập đề nghị miễn, giảm theo Hiệp định Người chủ sở hữu thực hưởng cá nhân, công ty tổ chức phải đối tượng có quyền sở hữu kiểm soát thu nhập, tài sản, quyền tạo thu nhập Khi xem xét để xác định đối tượng người chủ sở hữu thực hưởng, Cơ quan thuế xem xét toàn yếu tố hoàn cảnh liên quan đến đối tượng sở nguyên tắc “bản chất định hình thức” mục tiêu Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế Trong trường hợp sau đây, đối tượng không coi người chủ sở hữu thực hưởng: a) Khi người đề nghị đối tượng khơng cư trú có nghĩa vụ phân phối 50% thu nhập cho đối tượng cư trú nước thứ ba phạm vi 12 tháng kể từ nhận thu nhập; b) Khi người đề nghị đối tượng không cư trú (hoặc khơng có) hoạt động kinh doanh trừ quyền sở hữu tài sản quyền tạo thu nhập; c) Khi người đề nghị đối tượng không cư trú có hoạt động kinh doanh, số lượng tài sản, qui mô kinh doanh số lượng nhân viên không tương xứng với thu nhập nhận được; Ví dụ 4: Một ngân hàng nước khơng có Hiệp định với Việt Nam thành lập pháp nhân Pháp để tiến hành cho vay Việt Nam đề nghị miễn thuế lãi tiền vay phát sinh Việt Nam theo Hiệp định thuế Việt Nam Pháp Trong trường hợp này, để xác định pháp nhân Pháp có đủ điều kiện áp dụng Hiệp định hay không, Cơ quan thuế Việt Nam vào số lượng tiền cho vay, lực pháp nhân Pháp (số lượng trình độ chuyên môn nhân viên, tài sản sở vật chất khác) để xác định tính tương xứng thu nhập qui mô kinh doanh pháp nhân Nếu thu nhập pháp nhân thu lớn pháp nhân có văn phịng Pháp với vài nhân viên đề nghị áp dụng Hiệp định bị từ chối d) Khi người đề nghị đối tượng không cư trú khơng có (hoặc khơng có) quyền kiểm sốt định đoạt khơng phải gánh chịu gánh chịu rủi ro thu nhập, tài sản quyền tạo thu nhập; đ) Khi thỏa thuận cho vay cung cấp quyền cung cấp dịch vụ kỹ thuật người đề nghị đối tượng không cư trú đối tượng Việt Nam bao gồm điều kiện điều khoản thỏa thuận khác mà người đề nghị có với bên thứ ba thỏa thuận khác người đề nghị người nhận khoản vay, quyền dịch vụ kỹ thuật; e) Khi người đề nghị đối tượng cư trú nước vùng lãnh thổ không thu thuế thu nhập thu thuế thu nhập với mức thuế suất thấp (dưới 10%) với lý khuyến khích đầu tư quy định Hiệp định; g) Khi người đề nghị đại lý, công ty trung gian (trừ trường hợp đại lý, công ty trung gian đề nghị áp dụng Hiệp định theo ủy quyền chủ sở hữu thực hưởng) Một đại lý trung gian công ty trung gian công ty thành lập Nước ký kết để có hình thức pháp lý cần thiết tồn cho mục đích tránh giảm thuế chuyển lợi nhuận mà không tham gia vào hoạt động kinh doanh thiết yếu sản xuất, thương mại cung cấp dịch vụ Điều Thủ tục giải khiếu nại theo Hiệp định Thủ tục giải khiếu nại theo Hiệp định nêu Điều khoản Thủ tục thỏa thuận song phương (thường Điều 25) Hiệp định Đối với đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam 1.1 Trường hợp đối tượng cư trú Nước ký kết (sau Điều gọi người khiếu nại) cho Cơ quan thuế Việt Nam xác định nghĩa vụ thuế khơng phù hợp với quy định Hiệp định, đối tượng khiếu nại theo trình tự quy định luật thuế văn giải khiếu nại Việt Nam 1.2 Người khiếu nại khơng tiến hành khiếu nại theo trình tự nêu Điểm 1.1 mà trực tiếp khiếu nại lên Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam quy định Điều 51 Thơng tư Nhà chức trách có thẩm quyền Nước ký kết nơi người khiếu nại đối tượng cư trú thuế để xúc tiến trình thủ tục thỏa thuận song phương theo quy định Hiệp định Trong trường hợp này, việc khiếu nại phải tiến hành vịng ba năm kể từ ngày có thông báo Cơ quan thuế dẫn đến việc xử lý thuế mà người khiếu nại cho khơng với Hiệp định Ví dụ 5: Ngày 01/6/2012, ông A, đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam nhận định xử lý thuế thu nhập cá nhân Cục Thuế tỉnh H ông cho nghĩa vụ thuế ghi định xử lý thuế không với quy định Hiệp định Sau thực đầy đủ nghĩa vụ nêu định xử lý thuế, ơng A có quyền khiếu nại trực tiếp lên Tổng cục Thuế - với tư cách Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam - để giải trường hợp ông Thời hạn để ông A tiến hành đệ đơn khiếu nại năm kể từ ngày 01/6/2012 1.3 Để tiến hành khiếu nại theo quy định Điểm 1.1 1.2 Khoản này, người khiếu nại phải thực quy định đây: a) Thực đầy đủ nghĩa vụ thông báo định xử lý thuế (là định hành thuế, thơng báo thuế, ) Cơ quan thuế trước trình khiếu nại Trường hợp khiếu nại số tiền thuế quan quản lý thuế tính ấn định, người khiếu nại phải nộp đủ số tiền thuế đó, trừ trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền định tạm đình thực định tính thuế, định ấn định thuế quan quản lý thuế b) Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam khơng giải khiếu nại trường hợp: khiếu nại tòa án giải quyết; hoặc xử lý theo trình tự giải khiếu nại Việt Nam; việc khiếu nại thời hạn quy định Điểm 1.2 Đối với đối tượng cư trú Việt Nam Trường hợp đối tượng cư trú Việt Nam cho Nước ký kết xác định nghĩa vụ thuế khơng phù hợp với quy định Hiệp định đối tượng đề nghị Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam xúc tiến trình thủ tục thỏa thuận song phương theo quy định Hiệp định Trước đề nghị Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam xúc tiến q trình thủ tục thỏa thuận song phương, người khiếu nại phải thực đầy đủ nghĩa vụ thông báo định xử lý thuế Cơ quan thuế Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam pháp luật nước yêu cầu Việc đề nghị Nhà chức trách có thẩm quyền Việt Nam thực thủ tục thỏa thuận song phương phải tiến hành phạm vi ba năm kể từ ngày Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam ban hành định xử lý thuế mà đối tượng cư trú Việt Nam cho không phù hợp với quy định Hiệp định Chương II THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THU NHẬP Mục THU NHẬP TỪ BẤT ĐỘNG SẢN Điều Định nghĩa bất động sản Theo quy định Hiệp định, thuật ngữ bất động sản có nghĩa theo luật Nước ký kết nơi có bất động sản bao gồm phần tài sản phụ kèm theo bất động sản, đàn gia súc thiết bị sử dụng nông nghiệp lâm nghiệp, quyền lợi áp dụng theo pháp luật đất đai, quyền sử dụng bất động sản, quyền hưởng khoản toán trả cho việc khai thác quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên Các loại tàu thuỷ, thuyền, máy bay không coi bất động sản Cụ thể, trường hợp Việt Nam, bất động sản bao gồm: - Các loại tài sản quy định định nghĩa bất động sản theo quy định Bộ Luật Dân Luật Kinh doanh bất động sản; - Các tài sản phụ kèm theo bất động sản nêu trên; - Đàn gia súc thiết bị sử dụng nông nghiệp lâm nghiệp; - Các quyền lợi áp dụng theo quy định pháp luật đất đai Việt Nam; - Quyền hưởng khoản toán trả cho việc khai thác quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên Ví dụ 6: Một đối tượng cư trú nước coi có bất động sản Việt Nam đối tượng sở hữu tài sản khơng di dời Việt Nam nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liều với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, cơng trình xây dựng đó, có quyền sử dụng đất Việt Nam (theo Điều 174: Bất động sản động sản Bộ luật Dân năm 2005) đối tượng có đàn gia súc Việt Nam liên quan trực tiếp đến quyền sử dụng đất đàn gia súc coi bất động sản Việt Nam Điều Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ bất động sản Theo quy định Hiệp định, tất loại thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thu từ việc trực tiếp sử dụng, khai thác cho thuê loại bất động sản Việt Nam, kể bất động sản doanh nghiệp cá nhân hành nghề độc lập, phải nộp thuế thu nhập Việt Nam theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam Ví dụ 7: Một Việt kiều X đối tượng cư trú Xinh-ga-po sở hữu nhà Việt Nam sử dụng nhà với mục đích cho th Thu nhập từ việc cho thuê nhà phải chịu thuế thu nhập Việt Nam dù người khơng có mặt Việt Nam suốt thời kỳ tính thuế Các quy định thuế thu nhập từ bất động sản nêu Điều khoản Thu nhập từ bất động sản (thường Điều 6) Hiệp định Mục THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Điều 10 Định nghĩa thu nhập từ hoạt động kinh doanh Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh doanh thu nhập doanh nghiệp Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam (sau gọi doanh nghiệp nước ngoài) hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam, không bao gồm khoản thu nhập nêu Mục 1, mục từ Mục đến Mục 17 Chương II, Thông tư Điều 11 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam không thành lập pháp nhân Việt Nam 1.1 Nghĩa vụ thuế Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nước bị đánh thuế Việt Nam doanh nghiệp có sở thường trú Việt Nam thu nhập liên quan trực tiếp gián tiếp đến sở thường trú Trong trường hợp doanh nghiệp bị đánh thuế Việt Nam phần thu nhập phân bổ cho sở thường trú 1.2 Định nghĩa sở thường trú 1.2.1 Theo quy định Hiệp định, “cơ sở thường trú” sở kinh doanh cố định doanh nghiệp, thơng qua đó, doanh nghiệp thực toàn hay phần hoạt động kinh doanh Một doanh nghiệp Nước ký kết coi có sở thường trú Việt Nam hội đủ ba điều kiện đây: a) Duy trì Việt Nam “cơ sở” tòa nhà, văn phòng phần tòa nhà hay văn phịng đó, phương tiện thiết bị, ; b) Cơ sở có tính chất cố định, nghĩa thiết lập địa điểm xác định và/hoặc trì thường xun Tính cố định sở kinh doanh không thiết phụ thuộc vào việc sở phải gắn liền với vị trí địa lý cụ thể độ dài thời gian định; c) Doanh nghiệp tiến hành toàn phần hoạt động kinh doanh thơng qua sở Ví dụ 8: Cơng ty X Trung Quốc mở gian hàng khu chợ tết Việt Nam, thông qua gian hàng cơng ty X bán hàng hóa hội chợ Khi đó, gian hàng coi sở thường trú công ty X Việt Nam 1.2.2 Một doanh nghiệp Nước ký kết coi tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua sở thường trú Việt Nam trường hợp chủ yếu sau đây: a) Doanh nghiệp có Việt Nam: trụ sở điều hành, chi nhánh (như chi nhánh công ty luật, chi nhánh văn phịng nước ngồi, chi nhánh cơng ty thuốc lá, chi nhánh ngân hàng, ), văn phòng (kể văn phịng đại diện thương mại có thương lượng, ký kết hợp đồng thương mại), nhà máy, xưởng sản xuất, mỏ, giếng dầu khí, kho giao nhận hàng hố, địa điểm thăm dị khai thác tài ngun thiên nhiên, có thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Ví dụ 9: Một nhà thầu phụ nước sử dụng phương tiện, thiết bị nhân cơng tham gia vào hoạt động khoan thăm dị dầu khí Việt Nam coi tiến hành hoạt động kinh doanh thông qua sở thường trú Việt Nam b) Doanh nghiệp có Việt Nam địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt lắp ráp, tiến hành hoạt động giám sát liên quan đến địa điểm xây dựng, cơng trình xây dựng, lắp đặt lắp ráp nói với điều kiện địa điểm, cơng trình hoạt động giám sát kéo dài tháng tháng (tùy theo Hiệp định cụ thể) Việt Nam Địa điểm, cơng trình xây dựng lắp đặt bao gồm địa điểm, cơng trình xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống, lắp đặt đường ống, khai quật, nạo vét sông ngòi, Thời gian (6 tháng tháng) tính từ ngày nhà thầu bắt đầu cơng việc chuẩn bị cho cơng trình xây dựng Việt Nam, thành lập văn phịng xây dựng kế hoạch thi cơng, cơng trình hồn thiện, bàn giao tồn Việt Nam, kể thời gian cơng trình bị gián đoạn nguyên nhân Các nhà thầu phụ Nước ký kết tham gia vào công trình xây dựng, lắp đặt lắp ráp nêu coi tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam thông qua sở thường trú hội đủ điều kiện Điểm 1.2.1 nêu Thời gian thực cơng trình để xác định sở thường trú cho nhà thầu bao gồm tổng cộng thời gian thực phần hợp đồng nhà thầu phụ thời gian thực nhà thầu Ví dụ 10: Cơng ty Z Nhật Bản trúng thầu xây dựng cầu Việt Nam Hoạt động thi công cầu diễn sau: tháng thi công xây dựng trụ cầu nhà thầu phụ Y công ty Nhật Bản đảm nhiệm tháng thi công sàn cầu hoàn thiện nhà thầu Z tự thực Trong trường hợp này, theo quy định Điều 5, Khoản 3, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản, công ty Z coi tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam thông qua sở thường trú tổng thời gian thi cơng cầu tháng (5 tháng + tháng); Công ty Y khơng coi có sở thường trú Việt Nam c) Doanh nghiệp thực việc cung cấp dịch vụ bao gồm dịch vụ tư vấn Việt Nam thông qua nhân viên doanh nghiệp đối tượng khác với điều kiện hoạt động dịch vụ nói dự án dự án có liên quan, kéo dài Việt Nam khoảng thời gian hay nhiều khoảng thời gian gộp lại 183 ngày giai đoạn 12 tháng Ví dụ 11: Hãng sản xuất máy bay Đ Thuỵ Điển ký hợp đồng dịch vụ bảo dưỡng máy bay với hãng Hàng không Việt Nam Theo hợp đồng, giai đoạn từ ngày 01/6/2010 đến ngày 30/5/2011, hãng Đ cử đoàn chuyên gia kỹ thuật sang Việt Nam làm việc với tổng số thời gian có mặt Việt Nam 190 ngày Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 4, Điều 5, Hiệp định Việt Nam Thụy Điển, hãng Đ coi có sở thường trú Việt Nam đoàn chuyên gia kỹ thuật làm việc Việt Nam vượt tháng giai đoạn 12 tháng Ví dụ 12: Cơng ty tư vấn N Nhật Bản ký hợp đồng dịch vụ tư vấn với chủ đầu tư Dự án xây dựng Nhà máy điện V Việt Nam sau: i) hợp đồng dịch vụ tư vấn xây dựng nhà máy điện kéo dài tháng từ ngày 01/8/2010 đến ngày 30/11/2010, ii) hợp đồng dịch vụ tư vấn lắp đặt hệ thống máy phát điện kéo dài tháng từ ngày 01/01/2011 đến ngày 31/3/2011 Cả hai hợp đồng yêu cầu diện đại diện Công ty tư vấn N trường xây dựng lắp đặt Nhà máy điện V để triển khai công việc suốt thời hạn hợp đồng Để thực hợp đồng dịch vụ tư vấn lắp đặt nhà máy điện, Công ty tư vấn N thuê Công ty tư vấn B Nhật Bản thực với tư cách đại diện cho Công ty Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 4, Điều 5, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản, Công ty tư vấn N coi có sở thường trú Việt Nam diện đại diện Công ty Dự án Việt Nam vượt tháng giai đoạn 12 tháng; Công ty tư vấn B khơng coi có sở thường trú Việt Nam diện Công ty Việt Nam không tháng Ví dụ 13: Với giả định Ví dụ 12, Công ty tư vấn B chủ đầu tư Dự án ký hiệp định tư vấn giai đoạn chạy thử từ ngày 01/4/2011 đến ngày 30/7/2011 Hợp đồng yêu cầu đại diện Công ty tư vấn B diện suốt thời hạn hợp đồng trường chạy thử Nhà máy điện V Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 4, Điều 5, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản, Công ty tư vấn B coi có sở thường trú Việt Nam diện đại diện Công ty Dự án Việt Nam vượt tháng giai đoạn 12 tháng Liên quan đến việc cung cấp dịch vụ, Hiệp định có quy định sở thường trú bao gồm việc cung cấp dịch vụ bao gồm dịch vụ tư vấn Việt Nam thông qua nhân viên doanh nghiệp đối tượng khác với điều kiện hoạt động dịch vụ nói dự án dự án có liên quan, kéo dài Việt Nam khoảng thời gian hay nhiều khoảng thời gian gộp lại 183 ngày giai đoạn 12 tháng, tính chất dịch vụ, thời gian cung cấp dịch vụ không kéo dài tháng giai đoạn 12 tháng, đó, ba điều kiện sở thường trú Điểm 1.2.1 nêu thỏa mãn việc cung cấp dịch vụ coi có sở thường trú Việt Nam Ví dụ 14: Hãng sản xuất máy bay Đ Thuỵ Điển ký hợp đồng dịch vụ bảo dưỡng định kỳ máy bay với hãng Hàng không Việt Nam thời gian hai năm Theo hợp đồng, hàng năm, Hãng Đ cử đoàn chuyên gia kỹ thuật sang Việt Nam làm việc với tổng số thời gian có mặt Việt Nam 90 ngày địa điểm bảo dưỡng máy bay Trong trường hợp này, theo quy định Khoản 1, Điều 5, Hiệp định Việt Nam Thụy Điển, hãng Đ coi có sở thường trú Việt Nam định kỳ hàng năm đoàn chuyên gia kỹ thuật làm việc Việt Nam địa điểm cố định Việt Nam (các máy bay bảo dưỡng) d) Doanh nghiệp có Việt Nam đại lý môi giới, đại lý hoa hồng đại lý khác, đại lý dành tồn phần lớn hoạt động cho doanh nghiệp (đại lý phụ thuộc) Ví dụ 15: Công ty V đối tượng cư trú Việt Nam ký hợp đồng đại lý với chức lưu kho giao sản phẩm sơn cho công ty H đối tượng cư trú Anh Theo quy định hợp đồng, công ty V không phép làm đại lý cho nhà sản xuất phân phối sơn khác Trường hợp này, khơng có chức ký kết hợp đồng thu tiền Việt Nam công ty V trở thành đại lý phụ thuộc Công ty H, khơng cịn đại lý độc lập Theo quy định Hiệp định Việt Nam Anh (Khoản 6, Điều 5: Cơ sở thường trú) công ty H coi có sở thường trú Việt Nam đ) Doanh nghiệp uỷ quyền cho đối tượng Việt Nam: - Thẩm quyền thường xuyên thương lượng, ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp đó; ký hợp đồng mang tên đối tượng ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm doanh nghiệp đó; - Khơng có thẩm quyền thương lượng, ký kết hợp đồng, có quyền thường xuyên đại diện cho doanh nghiệp giao hàng hóa Việt Nam 1.2.3 Một doanh nghiệp nước coi khơng có sở thường trú Việt Nam trường hợp sau đây: a) Doanh nghiệp sử dụng phương tiện nhằm mục đích lưu kho, trưng bày hàng hóa doanh nghiệp b) Doanh nghiệp có Việt Nam kho hàng hóa nhằm mục đích lưu kho, trưng bày doanh nghiệp khác gia công c) Doanh nghiệp có Việt Nam sở kinh doanh cố định nhằm mục đích mua hàng hóa thu thập thông tin cho doanh nghiệp d) Doanh nghiệp có Việt Nam sở kinh doanh cố định nhằm mục đích tiến hành hoạt động chuẩn bị phụ trợ cho doanh nghiệp 1.2.4 Trường hợp công ty đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam kiểm sốt chịu kiểm sốt cơng ty đối tượng cư trú Việt Nam, tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam (có thể thơng qua sở thường trú hình thức khác) không làm cho công ty trở thành sở thường trú công ty Ví dụ 16: Một doanh nghiệp nước ngồi góp vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam Khi đó, doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi khơng coi sở thường trú Việt Nam doanh nghiệp nước Tuy nhiên, trường hợp cơng ty đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp chế xuất) cơng ty coi có sở thường trú Việt Nam nếu: - Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước thường xuyên thương lượng, ký kết hợp đồng đứng tên công ty đó; ký hợp đồng đứng tên doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm công ty nước ngoài; - Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước thường xuyên đại diện cho cơng ty nước ngồi giao hàng hóa Việt Nam; - Cơng ty nước ngồi có quyền định đoạt sở vật chất - kỹ thuật doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi q trình sản xuất kinh doanh (nghĩa là, việc cơng ty nước ngồi sử dụng sở vật chất - kỹ thuật doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam (nếu có) q trình sản xuất kinh doanh sở nguyên tắc giá thị trường) 1.3 Xác định thu nhập chịu thuế sở thường trú 1.3.1 Việc xác định thu nhập chịu thuế sở thường trú doanh nghiệp nước ngoài, trừ chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam hướng dẫn Điểm 1.3.3 đây, thực theo văn hướng dẫn thực luật thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nước ngồi kinh doanh khơng thành lập pháp nhân Việt Nam có thu nhập Việt Nam 1.3.2 Khi xác định khoản chi phí mà trụ sở doanh nghiệp nước ngồi văn phịng doanh nghiệp nước ngồi phân bổ cho sở thường trú Việt Nam, sở thường trú coi doanh nghiệp độc lập tiến hành hoạt động hay tương tự điều kiện hay tương tự hoàn toàn độc lập với trụ sở doanh nghiệp nước ngồi văn phịng doanh nghiệp nước Tuy nhiên, trường hợp, khoản phân bổ trụ sở doanh nghiệp nước ngồi văn phịng doanh nghiệp nước phân bổ cho sở thường trú Việt Nam không chấp nhận chi phí trừ: - Tiền quyền khoản toán tương tự cho việc sử dụng sáng chế quyền tương tự; - Tiền hoa hồng cho dịch vụ cho công việc quản lý; - Lãi tiền vay hình thức 1.3.3 Việc xác định thu nhập chịu thuế chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam theo hướng dẫn việc xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp pháp nhân Việt Nam Tuy nhiên, trường hợp, khoản phân bổ trụ sở ngân hàng nước ngồi văn phịng ngân hàng nước phân bổ cho chi nhánh Việt Nam ngân hàng nước ngồi khơng chấp nhận chi phí trừ: - Tiền quyền khoản toán tương tự cho việc sử dụng sáng chế quyền tương tự; - Tiền hoa hồng cho dịch vụ cho công việc quản lý Các quy định thuế thu nhập kinh doanh nêu Điều khoản Thu nhập kinh doanh (thường Điều 7) Hiệp định Trường hợp doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam thông qua việc thành lập pháp nhân Việt Nam Theo quy định hành pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp nước ngồi tiến hành kinh doanh Việt Nam thông qua việc thành lập pháp nhân Việt Nam doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn nước Theo quy định Hiệp định, pháp nhân có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam khác theo quy định Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hành Phần thu nhập doanh nghiệp nước ngồi nhận hình thức lợi nhuận chia nhà đầu tư thu nhập từ việc chuyển nhượng phần vốn góp (nếu có) thực theo quy định điều khoản tương ứng Hiệp định quy định Thu nhập từ lãi cổ phần Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản Ví dụ 17: Cơng ty T Trung Quốc góp 70% vốn thành lập Cơng ty liên doanh X Việt Nam Trong năm 2009, Công ty liên doanh X thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 100 triệu đồng; sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) Việt Nam theo thuế suất 25%, lợi nhuận sau thuế chia hết theo tỷ lệ góp Trong năm 2010, Cơng ty T bán 50% phần vốn góp liên doanh X thu tỷ đồng thu 50 triệu đồng tiền lãi số vốn cho Công ty liên doanh X vay Nghĩa vụ thuế Công ty liên doanh X Công ty T năm 2010 sau: - Công ty liên doanh X nộp thuế TNDN doanh nghiệp Việt Nam khác Cụ thể: Thuế TNDN = 100 triệu đồng x 25% = 25 triệu đồng - Công ty T Trung Quốc nộp thuế Việt Nam theo quy định Hiệp định sau: + Đối với khoản lợi nhuận sau thuế chia (75 triệu đồng x 70%): Nộp thuế thu nhập lãi cổ phần (hướng dẫn Mục Thu nhập từ tiền lãi cổ phần, Chương II, Thông tư này); + Đối với khoản thu nhập từ chuyển nhượng phần vốn góp (3 tỷ đồng): Nộp thuế thu nhập từ chuyển nhượng tài sản (hướng dẫn Mục Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, Chương II, Thông tư này); + Đối với khoản thu nhập từ lãi tiền vay (50 triệu đồng): Nộp thuế thu nhập từ lãi tiền vay (hướng dẫn Mục Thu nhập từ lãi tiền cho vay, Chương II, Thông tư này) Mục THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI QUỐC TẾ Điều 12 Định nghĩa vận tải quốc tế Theo quy định Hiệp định, vận tải quốc tế hoạt động vận chuyển hàng hoá, hành khách tàu thủy máy bay, số Hiệp định bao gồm phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt đường thủy đất liền (dưới gọi chung phương tiện vận tải) doanh nghiệp Nước ký kết thực hiện, trừ trường hợp hoạt động vận chuyển diễn hai địa điểm Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Ví dụ 18: Một doanh nghiệp Nhật Bản thực hoạt động vận tải hành khách hàng hóa Việt Nam Các hoạt động vận tải hành khách hàng hóa sau doanh nghiệp coi hoạt động vận tải quốc tế: - Vận chuyển hàng hoá, hành khách từ địa điểm Việt Nam đến địa điểm Nhật Bản (kể hàng hố, hành khách từ Hải Phịng qua Thành phố Hồ Chí Minh Ơ-sa-ka để đến Tơ-ky-ơ); - Vận chuyển hàng hoá, hành khách từ địa điểm Việt Nam đến địa điểm Việt Nam (ví dụ Xinh-ga-po); Trường hợp tàu doanh nghiệp Nhật Bản nêu vận chuyển hành khách du lịch theo dịch vụ trọn gói cho hành trình Thành phố Hồ Chí Minh Xinh-ga-po Hải Phịng; tàu khởi hành Thành phố Hồ Chí Hiệp định với Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam có quyền đánh thuế thu nhập theo quy định Khoản nêu trên, Việt Nam có quyền thu thuế thu nhập theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam; đồng thời Việt Nam phải thực biện pháp tránh đánh thuế hai lần khoản thu nhập (quy định Chương III Biện pháp tránh đánh thuế hai lần Việt Nam Thông tư này) Ví dụ 37: Một liên doanh pha chế dầu nhờn Việt Nam ký kết hợp đồng với cơng ty Hàn Quốc quy định công ty chuyển giao cho liên doanh Việt Nam công thức pha dầu nhờn công ty Hàn Quốc vòng 20 năm Khi liên doanh Việt Nam trả tiền quyền cho công ty Hàn Quốc, theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam, liên doanh phải khấu trừ thuế tiền quyền 10% tổng số tiền quyền để nộp ngân sách Tuy nhiên, Hiệp định Việt Nam Hàn Quốc (Khoản 2.a, Điều 12: Tiền quyền), liên doanh phải khấu trừ theo mức 5% thay 10% Trường hợp pháp luật hành thuế Việt Nam không quy định thu thuế thu nhập loại thu nhập thu thuế với mức thuế suất thấp quy định Hiệp định đối tượng có thu nhập thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam Ví dụ 38: Giả sử với Ví dụ 37 nêu trên, cơng ty Hàn Quốc góp vốn vào cơng ty liên doanh Việt Nam quyền sử dụng công thức pha chế dầu nhờn vòng 20 năm Theo Hiệp định Việt Nam Hàn Quốc (Khoản 2.a, Điều 12: Tiền quyền), Việt Nam có quyền thu thuế quyền công ty Hàn Quốc việc chuyển quyền sử dụng công thức pha chế dầu nhờn thành vốn tiền tệ với mức thuế suất 5% Tuy nhiên, theo quy định Luật pháp Việt Nam, việc góp vốn chuyển giao cơng nghệ miễn thuế thu nhập cơng ty Hàn Quốc miễn thuế Điều 23 Xác định đối tượng thực hưởng Hiệp định thu nhập từ tiền quyền Theo quy định Hiệp định, quy định thuế tiền quyền áp dụng đối tượng trực tiếp nhận đồng thời đối tượng thực hưởng thu nhập quyền - nghĩa người có quyền sở hữu, sử dụng khai thác quyền Do đó, khơng áp dụng đối với: Đối tượng nhận khoản toán tiền quyền khơng phải đối tượng có quyền sở hữu, quyền sử dụng quyền khai thác quyền; Tiền quyền phát sinh Việt Nam liên quan trực tiếp đến sở thường trú đặt Việt Nam đối tượng thực hưởng đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam; Tiền quyền phát sinh Việt Nam trả cho sở thường trú công ty khác Việt Nam đặt Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Ví dụ 39: Một chi nhánh công ty thuốc Anh Việt Nam cho phép công ty Việt Nam sử dụng công thức nhãn hiệu thương mại công ty thuốc Anh sản phẩm công ty Việt Nam với điều kiện chi nhánh kiểm tra giám sát trình sử dụng Trong trường hợp này, tiền quyền từ việc sử dụng công thức nhãn hiệu thương mại công ty thuốc Anh liên quan trực tiếp đến chi nhánh Do chi nhánh sở thường trú Việt Nam công ty thuốc Anh, nên theo quy định Hiệp định Việt Nam Anh (Khoản 4, Điều 12: Tiền quyền), Việt Nam có quyền thu thuế thu nhập thu nhập từ hoạt động kinh doanh (Điều 7: Lợi tức doanh nghiệp Hiệp định Việt Nam Anh) Các quy định thuế thu nhập từ tiền quyền nêu Điều khoản Tiền quyền (thường Điều 12) Hiệp định Mục THU NHẬP TỪ CUNG CẤP DỊCH VỤ KỸ THUẬT Điều 24 Định nghĩa phí dịch vụ kỹ thuật Theo quy định Hiệp định, phí dịch vụ kỹ thuật khoản toán hình thức trả cho đối tượng nào, người làm công cho đối tượng trả tiền, dịch vụ mang tính chất kỹ thuật, quản lý tư vấn Điều 25 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ dịch vụ kỹ thuật Theo quy định Hiệp định, Việt Nam có quyền thu thuế phí dịch vụ kỹ thuật phát sinh Việt Nam trả cho đối tượng cư trú nước ký kết Hiệp định với Việt Nam theo thuế suất giới hạn (thường không 10%) tùy theo Hiệp định, với điều kiện đối tượng nhận đối tượng thực hưởng Phí dịch vụ kỹ thuật phát sinh Việt Nam khoản toán dạng đối tượng cư trú Việt Nam chịu phải trả, kể khoản phí dịch vụ kỹ thuật chịu phải trả Chính phủ quan quyền địa phương Việt Nam sở thường trú sở cố định mà đối tượng cư trú nước ngồi có Việt Nam Ví dụ 40: Cơng ty X đối tượng cư trú Việt Nam chuyên sản xuất hoa đóng hộp Để mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa sang Châu Âu, Cơng ty X thuê Công ty M Đức tư vấn pháp lý thủ tục mở chi nhánh tìm đại lý tiêu thụ sản phẩm Dịch vụ tư vấn thực Đức Công ty M khơng có sở thường trú Việt Nam Trong trường hợp này, trả tiền phí dịch vụ cho Cơng ty M, Cơng ty X có nghĩa vụ khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất không 7,5% theo Hiệp định Việt Nam Đức (Khoản 1.b, Điều 12: Tiền quyền phí dịch vụ kỹ thuật) Trường hợp đối tượng cư trú Việt Nam nhận phí dịch vụ kỹ thuật phát sinh Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam có quyền đánh thuế thu nhập theo quy định Khoản nêu trên, Việt Nam có quyền thu thuế thu nhập theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam; đồng thời Việt Nam phải thực biện pháp tránh đánh thuế hai lần khoản thu nhập (quy định Chương III Biện pháp tránh đánh thuế hai lần Việt Nam Thông tư này) Các quy định thuế thu nhập phí dịch vụ kỹ thuật nêu Điều khoản Phí dịch vụ kỹ thuật (thường Điều 13) Hiệp định Mục THU NHẬP TỪ CHUYỂN NHƯỢNG TÀI SẢN Điều 26 Định nghĩa thu nhập từ chuyển nhượng tài sản Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản thu nhập hình thức từ việc bán, chuyển nhượng (toàn phần) trao đổi tài sản quyền tài sản; kể trường hợp đưa tài sản vào sở kinh doanh để đổi lấy quyền sở kinh doanh Điều 27 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng tài sản Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản Việt Nam Theo quy định Hiệp định, Việt Nam có quyền thu thuế thu nhập theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam thu nhập từ việc chuyển nhượng bất động sản Việt Nam đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Ví dụ 41: Hãng khai thác dầu mỏ Pháp chuyển nhượng quyền khai thác dầu mỏ địa điểm vùng biển Việt Nam, thu nhập nhận phải nộp thuế thu nhập theo quy định pháp luật Việt Nam Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng động sản tài sản kinh doanh sở thường trú Việt Nam Theo quy định Hiệp định, Việt Nam có quyền thu thuế thu nhập theo quy định pháp luật hành thuế Việt Nam thu nhập từ việc chuyển nhượng tài sản kinh doanh sở thường trú chuyển nhượng sở thường trú Việt Nam đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam Ví dụ 42: Chi nhánh ngân hàng C nước P (là nước ký Hiệp định với Việt Nam) hoạt động Hà Nội Năm 2010, chi nhánh ngừng hoạt động bán toàn thiết bị tài sản sử dụng cho mục đích kinh doanh chi nhánh Thu nhập thu từ việc chuyển nhượng phải kê khai nộp thuế (sau trừ giá trị lại thiết bị tài sản) theo thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hành Việt Nam (25%) Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng tàu thuỷ, thuyền, máy bay hoạt động vận tải quốc tế Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ chuyển nhượng tàu thuỷ, thuyền, máy bay hoạt động vận tải quốc tế (theo định nghĩa Điều 12 Định nghĩa vận tải quốc tế Thông tư này) doanh nghiệp vận tải quốc tế Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam điều hành nộp thuế Việt Nam Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng vốn nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, tín thác hợp danh mà giá trị bất động sản chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng số vốn doanh nghiệp Trong phần lớn Hiệp định Việt Nam với nước có quy định theo đó, Việt Nam có quyền thu thuế thu nhập trường hợp bên nước chuyển nhượng vốn doanh nghiệp, tín thác hợp danh đối tượng cư trú Việt Nam mà giá trị bất động sản chiếm tỷ lệ chủ yếu tổng số tài sản doanh nghiệp Tỷ lệ giá trị bất động sản tổng số tài sản doanh nghiệp số bình quân đơn giản tỷ lệ giá trị bất động sản tổng số tài sản doanh nghiệp thời điểm chuyển nhượng tài sản, thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc năm tính thuế trước năm tài sản chuyển nhượng Việc xác định giá trị bất động sản vào bảng tổng kết tài sản kiểm toán doanh nghiệp thời điểm nêu Tỷ lệ chủ yếu giá trị bất động sản tổng số tài sản doanh nghiệp xác định sau: - Trường hợp Hiệp định có quy định cụ thể tỷ lệ tỷ lệ chủ yếu theo tỷ lệ quy định Hiệp định, Khoản 4, Điều 13, Hiệp định Việt Nam Tây Ban Nha quy định tỷ lệ 50%, Khoản 4, Điều 14, Hiệp định Việt Nam Ô-man Khoản 4, Điều 13, Hiệp định Việt Nam Các tiểu Vương quốc A-rập Thống quy định tỷ lệ chủ yếu 50% - Trường hợp Hiệp định không quy định cụ thể tỷ lệ tỷ lệ chủ yếu tính chủ yếu xác định 50% Ví dụ 43: Vào ngày 30/3/2012, nhà đầu tư đối tượng cư trú In-đơ-nê-xi-a chuyển nhượng phần vốn doanh nghiệp V Việt Nam Tỷ lệ giá trị bất động sản tổng số tài sản doanh nghiệp V thời điểm ngày 30/3/2012, ngày 01/01/2011 ngày 31/12/2011 60%, 40% 53% Việc xác định tỷ lệ chủ yếu giá trị bất động sản tổng số tài sản doanh nghiệp V cho mục đích xác định nghĩa vụ thuế nhà đầu tư In-đô-nê-xi-a sau: Khoản 4, Điều 13: Lợi tức từ chuyển nhượng tài sản, Hiệp định Việt Nam In-đô-nê-xi-a quy định: “4 Lợi tức đối tượng cư trú Nước ký kết thu từ việc chuyển nhượng cổ phần hay quyền lợi tương ứng cơng ty có tài sản bao gồm toàn hay chủ yếu bất động sản nằm Nước ký kết bị đánh thuế Nước kia.” Quy định không quy định tỷ lệ cụ thể giá trị bất động sản tài sản công ty nên tỷ lệ 50% coi chủ yếu Số bình quân đơn giản tỷ lệ giá trị bất động sản tổng số tài sản doanh nghiệp xác định sau: (60% + 40% + 53%) / = 51% Như vậy, ví dụ này, giá trị bất động sản chiếm chủ yếu số tài sản Công ty V Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng cổ phần công ty Việt Nam Tại số Hiệp định quy định thu nhập từ chuyển nhượng cổ phần đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam công ty đối tượng cư trú Việt Nam phải chịu thuế Việt Nam Ví dụ 44: Khoản 5, Điều 13: Lợi tức từ chuyển nhượng tài sản, Hiệp định Việt Nam In-đô-nê-xi-a quy định: “Lợi tức từ việc chuyển nhượng cổ phần công ty đối tượng cư trú Nước ký kết cổ phần đề cập khoản bị đánh thuế Nước đó.” Theo quy định trên, đối tượng cư trú In-đơ-nê-xi-a có thu nhập từ chuyển nhượng cổ phần công ty đối tượng cư trú Việt Nam thu nhập chịu thuế Việt Nam Nghĩa vụ thuế thu nhập từ chuyển nhượng tài sản khác Việt Nam Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ chuyển nhượng loại tài sản khác với loại tài sản nêu Khoản đến Khoản nêu Việt Nam đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam nộp thuế thu nhập Việt Nam Ví dụ 45: Một cơng ty xây dựng Trung Quốc đưa máy móc sang Việt Nam thi cơng cơng trình xây dựng vịng tháng Sau thời gian thi cơng, cơng ty nước bán lại số máy móc nêu Việt Nam Theo quy định Hiệp định Việt Nam Trung Quốc, công ty khơng có sở thường trú Việt Nam (Khoản 3.a, Điều 5: Cơ sở thường trú), khơng phải nộp thuế Việt Nam (Khoản 6, Điều 13: Lợi tức từ chuyển nhượng tài sản) Các quy định thuế thu nhập từ chuyển nhượng tài sản nêu Điều khoản Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản (thường Điều 13) Hiệp định Mục THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁ NHÂN ĐỘC LẬP Điều 28 Định nghĩa thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập thu nhập cá nhân đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thu từ hoạt động độc lập để cung ứng dịch vụ ngành nghề dịch vụ khoa học, văn học, nghệ thuật, giáo dục giảng dạy, cụ thể hoạt động hành nghề độc lập bác sĩ, luật sư, kỹ sư, kiến trúc sư, nha sĩ, kế toán kiểm toán viên Thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập không bao gồm hoạt động làm thuê (được quy định Điều khoản thu nhập từ Hoạt động cá nhân phụ thuộc), tiền thù lao giám đốc (được quy định Điều khoản Thù lao giám đốc), tiền lương hưu (được quy định Điều khoản Tiền lương hưu), phục vụ nhà nước (được quy định Điều khoản thu nhập từ Phục vụ Chính phủ), thu nhập học sinh, sinh viên (được quy định Điều khoản thu nhập Sinh viên), giáo viên giáo sư (được quy định Điều khoản thu nhập Giáo sư, giáo viên nhà nghiên cứu) hoạt động trình diễn độc lập nghệ sĩ vận động viên (được quy định Điều khoản thu nhập Nghệ sĩ vận động viên) Điều 29 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập Theo quy định Hiệp định, đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam tiến hành cung cấp dịch vụ cá nhân độc lập Việt Nam phải nộp thuế thu nhập cá nhân Việt Nam trường hợp sau đây: Cá nhân hành nghề độc lập thông qua sở cố định Thuật ngữ “cơ sở cố định” dùng để địa điểm địa có tính chất thường xun ổn định phạm vi lãnh thổ quốc gia mà qua cá nhân thực việc cung cấp dịch vụ ngành nghề (ví dụ phịng tư vấn khám bệnh, văn phòng kiến trúc sư hay luật sư, ) Nguyên tắc xác định “cơ sở cố định” tương tự nguyên tắc xác định “cơ sở thường trú” doanh nghiệp nêu Điểm 1.2, Điều 11, Thông tư Cá nhân diện Việt Nam từ 183 ngày trở lên năm tính thuế vòng 12 tháng kể từ ngày đến Việt Nam, tùy theo Hiệp định Cá nhân thu tổng số thu nhập định, tùy theo Hiệp định, từ việc thực ngành nghề độc lập Việt Nam khoảng thời gian định (thơng thường năm tài chính) Ví dụ 46: Trong năm 2012, bác sỹ đối tượng cư trú Băng-la-đét tiến hành ca mổ bệnh viện quốc tế Việt Nam nhận khoản thù lao 50.000.000 đồng Thời gian bác sỹ diện Việt Nam để tiến hành ca mổ ngày Theo quy định Hiệp định Việt Nam Băng-la-đét (Khoản 1c, Điều 15: Hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập), thu nhập bác sỹ 50.000.000 đồng (vượt 1.500 la Mỹ) nên bác sỹ có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Các quy định thuế thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập nêu Điều khoản Hoạt động dịch vụ cá nhân độc lập (thường Điều 14) Hiệp định Mục 10 THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ CÁ NHÂN PHỤ THUỘC Điều 30 Định nghĩa thu nhập từ dịch vụ cá nhân phụ thuộc Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc thu nhập hình thức tiền cơng cá nhân đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thu từ hoạt động làm công Việt Nam ngược lại Thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc không bao gồm thu nhập cá nhân với tư cách cá nhân hành nghề độc lập (được quy định Điều khoản Dịch vụ ngành nghề độc lập), thành viên ban giám đốc doanh nghiệp (được quy định Điều khoản Thù lao giám đốc), nghệ sĩ, vận động viên (được quy định Điều khoản thu nhập Nghệ sĩ vận động viên), nhân viên phục vụ cho Chính phủ nước ngồi (được quy định Điều khoản thu nhập từ Phục vụ Chính phủ), tiền cơng hình thức tiền lương hưu (được quy định Điều khoản Tiền lương hưu) Điều 31 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ dịch vụ cá nhân phụ thuộc Theo quy định Hiệp định, cá nhân đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam có thu nhập từ hoạt động làm cơng Việt Nam phải nộp thuế thu nhập khoản thu nhập làm cơng Việt Nam theo quy định hành thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Ví dụ 47: Trong năm 2012, ông A đối tượng cư trú nước Pháp làm việc cho chi nhánh ngân hàng F chi nhánh nước ngân hàng Pháp Việt Nam vịng tháng Tồn tiền lương thu nhập khác ông A chi nhánh F tốn Trong năm trước sau đó, ơng A không diện Việt Nam Trong trường hợp này, ông A có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân khoản thu nhập nhận từ thời gian làm việc Việt Nam theo quy định hành thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Nếu cá nhân nêu Khoản đồng thời thỏa mãn điều kiện sau đây, tiền công thu từ công việc thực Việt Nam miễn thuế thu nhập Việt Nam: a) Cá nhân có mặt Việt Nam 183 ngày giai đoạn 12 tháng bắt đầu kết thúc năm tính thuế; b) Chủ lao động đối tượng cư trú Việt Nam tiền cơng trả trực tiếp chủ lao động thông qua đối tượng đại diện cho chủ lao động; c) Tiền công khơng sở thường trú mà chủ lao động có Việt Nam chịu phải trả Ví dụ 48: Cơng ty N Nhật Bản tham gia thành lập liên doanh S chuyên phân phối hàng hóa Việt Nam Trong năm 2012, Cơng ty N cử ông Z sang Việt Nam với tư cách đại diện công ty để đàm phán hợp đồng việc Cơng ty N cung cấp “bí quyết” bán hàng cho liên doanh S thời gian tháng Trong năm trước sau ơng Z khơng diện Việt Nam Tồn thu nhập chi phí ông Z thời gian làm việc Việt Nam Công ty N chi trả Trong trường hợp này, ông Z đồng thời thỏa mãn điều kiện nêu Khoản nêu nên miễn thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Khái niệm “chủ lao động” nêu Điểm 2.b) dùng để đối tượng sử dụng lao động thực Thông thường, đối tượng coi chủ lao động thực có quyền nghĩa vụ sau: a) Đối tượng có quyền sản phẩm dịch vụ người lao động tạo chịu trách nhiệm rủi ro lao động đó; b) Đối tượng đưa hướng dẫn cung cấp phương tiện lao động cho người lao động; c) Đối tượng có quyền kiểm sốt chịu trách nhiệm địa điểm lao động Ví dụ 49: Cũng với Ví dụ 48 nêu trên, năm 2013, ông Z sang Việt Nam với tư cách chuyên gia liên doanh S để hướng dẫn áp dụng “bí quyết” giai đoạn tháng Trong năm trước sau đó, ơng Z khơng diện Việt Nam Với tinh thần trợ giúp cho liên doanh S, tồn thu nhập chi phí ơng Z thời gian làm việc Việt Nam Công ty N chi trả Trong trường hợp này, hình thức, ơng Z đồng thời thỏa mãn điều kiện Khoản nêu trên, chất, tiêu thức chủ lao động thực chủ lao động thực ông Z thời gian làm việc Việt Nam liên doanh S, Công ty N Do đó, ơng Z khơng miễn thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Trường hợp người Việt Nam đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam khơng có thu nhập từ hoạt động làm cơng Việt Nam mà có thu nhập từ hoạt động làm cơng nước ngồi nộp thuế thu nhập Việt Nam khoản tiền cơng Ví dụ 50: Trong năm 2011, Công ty xây dựng V Việt Nam cử công nhân sang Lào làm việc cơng trình Cơng ty Lào tồn thời gian 12 tháng Thu nhập từ tiền lương số công nhân công việc Lào chịu thuế Việt Nam Cá nhân người làm công tàu thủy, thuyền, máy bay (thủy thủ đoàn, phi hành đoàn) hoạt động vận tải quốc tế doanh nghiệp đối tượng cư trú có trụ sở điều hành thực tế Việt Nam phải nộp thuế thu nhập Việt Nam Ví dụ 51: Cơng ty S doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam có thuê tàu thủy đoàn thủy thủ người nước để khai thác tuyến vận tải quốc tế Trung Quốc – Xinh-ga-po Cơng ty S có nghĩa vụ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân theo pháp luật Việt Nam tiền lương trả cho cá nhân thành viên đoàn thủy thủ khoản tiền lương phần chi phí thuê tàu Các quy định thuế thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc nêu Điều khoản Hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc (thường Điều 15) Hiệp định Mục 11 THU NHẬP TỪ THÙ LAO GIÁM ĐỐC Điều 32 Định nghĩa thu nhập từ thù lao giám đốc Theo quy định Hiệp định, thù lao giám đốc thu nhập đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam nhận Việt Nam với tư cách thành viên ban Giám đốc công ty, Hội đồng quản trị công ty người giữ chức vụ quản lý cao cấp doanh nghiệp đối tượng cư trú Việt Nam; ngược lại Thu nhập không bao gồm tiền lương thành viên nhận từ việc thực chức khác doanh nghiệp người làm công, người tư vấn, cố vấn tiền lương cá nhân nước giữ chức vụ văn phịng đại diện cơng ty nước ngồi đặt Việt Nam Các khoản thu nhập thơng thường coi thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc (quy định Mục 10 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ cá nhân phụ thuộc, Chương II, Thông tư này) Điều 33 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ thù lao giám đốc Theo quy định Hiệp định, trường hợp cá nhân đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam nhận thù lao với tư cách thành viên ban Giám đốc công ty, Hội đồng quản trị công ty hay với tư cách người giữ chức vụ quản lý cao cấp công ty đối tượng cư trú Việt Nam, cá nhân phải nộp thuế khoản thu nhập theo quy định thuế thu nhập cá nhân Việt Nam (không phân biệt cá nhân có mặt Việt Nam hay khơng) Ví dụ 52: Một đối tượng cư trú Anh thành viên Hội đồng quản trị liên doanh Việt Nam Trong năm 2012, đối tượng sang Việt Nam làm việc với tổng số 60 ngày nhận thù lao với tư cách thành viên Hội đồng quản trị Căn Hiệp định Việt Nam Anh quy định luật thuế thu nhập cá nhân hành Việt Nam, đối tượng phải nộp thuế thu nhập cá nhân thù lao nhận với tư cách thành viên Hội đồng quản trị với thuế suất hành Việt Nam (20%) tính tổng thu nhập nhận đối tượng không cư trú Việt Nam Các quy định thuế thu nhập từ thù lao giám đốc nêu Điều khoản Thù lao Giám đốc (thường Điều 16) Hiệp định Mục 12 THU NHẬP TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN CỦA NGHỆ SĨ VÀ VẬN ĐỘNG VIÊN Điều 34 Định nghĩa thu nhập từ hoạt động biểu diễn nghệ sĩ vận động viên Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động biểu diễn nghệ sĩ vận động viên thu nhập từ hoạt động trình diễn nghệ thuật, thể thao Việt Nam thân nghệ sĩ, vận động viên đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam; ngược lại Điều 35 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ hoạt động biểu diễn nghệ sĩ vận động viên Mặc dù có quy định Mục Thu nhập từ hoạt động ngành nghề độc lập Mục 10 Thu nhập từ hoạt động cá nhân phụ thuộc, Chương II, Thông tư này, trường hợp cá nhân đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam tiến hành hoạt động trình diễn nghệ thuật, thể thao Việt Nam nhận thu nhập từ hoạt động trình diễn phải nộp thuế thu nhập theo pháp luật Việt Nam Ví dụ 53: Trong năm 2012, theo lời mời Công ty biểu diễn V Việt Nam ca sỹ đối tượng cư trú Hàn Quốc có buổi biểu diễn Việt Nam nhận khoản thù lao 500.000.000 đồng Thời gian ca sỹ diện Việt Nam để tham gia đợt biểu diễn ngày Theo quy định Hiệp định Việt Nam Hàn Quốc (Khoản 1, Điều 17: Nghệ sĩ vận động viên) ca sỹ có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Mặc dù có quy định Mục Thu nhập từ hoạt động kinh doanh, Mục Thu nhập từ hoạt động ngành nghề độc lập Mục 10 Thu nhập từ hoạt động cá nhân phụ thuộc, Chương II, Thông tư này, trường hợp thu nhập từ hoạt động trình diễn nghệ thuật, thể thao Việt Nam cá nhân đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam không trả cho cá nhân biểu diễn mà trả cho đối tượng khác thu nhập phải nộp thuế Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Ví dụ 54: Cũng với Ví dụ 53 nêu trên, ca sỹ Hàn Quốc sang biểu diễn Việt Nam sở hợp đồng (được đàm phán ký kết Hàn Quốc) Công ty biểu diễn V Việt Nam Công ty Ngôi Hàn Quốc Theo quy định Hiệp định Việt Nam Hàn Quốc (Khoản 2, Điều 17: Nghệ sĩ vận động viên) khoản thu nhập Công ty Ngôi từ hợp đồng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam Trường hợp hoạt động trình diễn nghệ thuật, thể thao cá nhân, công ty đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam thực khn khổ chương trình trao đổi văn hóa Chính phủ hai nước, thu nhập từ hoạt động trình diễn Việt Nam cá nhân, cơng ty nước miễn thuế Việt Nam Hiệp định Việt Nam Nước có quy định Ví dụ 55: Trong năm 2012, khn khổ giao lưu văn hóa ký kết Chính phủ Việt Nam Chính phủ Hàn Quốc, ca sỹ đối tượng cư trú Hàn Quốc có buổi biểu diễn Việt Nam nhận khoản thù lao 500.000.000 đồng Theo quy định Hiệp định Việt Nam Hàn Quốc (Khoản 3, Điều 17: Nghệ sĩ vận động viên) ca sỹ khơng có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập cá nhân Việt Nam Các quy định thuế thu nhập nghệ sĩ vận động viên nêu Điều khoản Nghệ sĩ vận động viên (thường Điều 17) Hiệp định Mục 13 THU NHẬP TỪ TIỀN LƯƠNG HƯU Điều 36 Định nghĩa thu nhập từ tiền lương hưu Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ tiền lương hưu tiền lương hưu đối tượng cư trú nước ký kết Hiệp định với Việt Nam nhận từ công việc trước làm Việt Nam; ngược lại Thu nhập từ tiền lương hưu quy định Điều không bao gồm tiền lương hưu Chính phủ, quan quyền địa phương Việt Nam Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam chi trả khoản thu nhập coi thu nhập từ hoạt động phục vụ Chính phủ (quy định Mục 14: Thu nhập từ hoạt động phục vụ Chính phủ, Chương II, Thông tư này) Điều 37 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập từ tiền lương hưu Tùy theo Hiệp định cụ thể, thu nhập tiền lương hưu phải chịu thuế: a) Chỉ nước nơi đối tượng nhận lương hưu đối tượng cư trú; b) Chỉ nước nơi tiền lương hưu trả; c) Đồng thời nước cư trú đối tượng nhận lương hưu nước phát sinh nguồn lương hưu đối tượng trả lương hưu đối tượng cư trú sở thường trú nước Ví dụ 56: Ơng F công dân Pháp làm việc cho khu vực tư nhân Pháp, hưu sang sinh sống Việt Nam Theo quy định Điều 17: Tiền lương hưu, Hiệp định Việt Nam Pháp, thu nhập từ tiền lương hưu nhận từ Pháp bị đánh thuế Việt Nam tiền lương hưu quỹ hưu trí Pháp chi trả Ví dụ 57: Ơng M cơng dân Ô-man làm việc cho khu vực tư nhân Ơ-man Trong thời gian làm việc, ơng M đóng bảo hiểm hưu trí cho Quỹ bảo hiểm hưu trí Chính phủ Ơ-man, hưu sang sinh sống Việt Nam Theo quy định Khoản 2, Điều 19: Tiền lương hưu khoản toán bảo hiểm xã hội, Hiệp định Việt Nam Ô-man, thu nhập từ tiền lương hưu nhận Quỹ bảo hiểm hưu trí chi trả bị đánh thuế Ơ-man Ví dụ 58: Ơng M đối tượng cư trú Đan Mạch làm việc cho khu vực tư nhân Đan Mạch, hưu sang sinh sống Việt Nam Theo quy định Điều 18: Tiền lương hưu khoản tiền tương tự, Hiệp định Việt Nam Đan Mạch, thu nhập từ tiền lương hưu nhận từ Đan Mạch bị đánh thuế Việt Nam Đan Mạch Luật quốc gia Đan Mạch có quy định đánh thuế khoản tiền lương hưu Các quy định thuế thu nhập từ tiền lương hưu nêu Điều khoản Tiền lương hưu (thường Điều 18) Hiệp định Mục 14 THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG PHỤC VỤ CHÍNH PHỦ Điều 38 Định nghĩa thu nhập từ hoạt động phục vụ Chính phủ Theo quy định Hiệp định, thu nhập từ hoạt động phục vụ Chính phủ khoản thu nhập tiền công, tiền lương, tiền lương hưu Chính phủ, quyền địa phương Nước ký kết Hiệp định trả cho cá nhân để người thực nhiệm vụ cho Nước ký kết Điều 39 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập tiền lương từ hoạt động phục vụ Chính phủ Trường hợp người nước ngồi Chính phủ Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam cử sang Việt Nam làm việc cho tổ chức Chính phủ nước đặt Việt Nam cho chương trình hợp tác kinh tế, văn hố, viện trợ hai nước, tiền lương, tiền cơng Chính phủ nước ngồi trả cho cá nhân miễn thuế thu nhập Việt Nam cho dù mục đích thực cơng việc mà đối tượng trở thành đối tượng cư trú Việt Nam Ví dụ 59: Ơng J công dân Nhật Bản làm việc cho văn phịng JICA (thuộc Chính phủ Nhật Bản) Việt Nam Thu nhập từ tiền lương ông J thời gian làm việc Việt Nam miễn thuế thu nhập cá nhân Việt Nam (Khoản 1.a, Điều 19, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản) Tiền lương, tiền cơng Chính phủ Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam bị đánh thuế Việt Nam trả cho cá nhân đối tượng cư trú Việt Nam để thực cơng việc cho Chính phủ nước ngồi Việt Nam cá nhân thỏa mãn hai điều kiện đây: a) Mang quốc tịch Việt Nam; b) Đã đối tượng cư trú Việt Nam trước thực công việc Việt Nam phục vụ cho Chính phủ nước ngồi Ví dụ 60: Ơng V cơng dân Việt Nam làm việc cho văn phịng JICA (thuộc Chính phủ Nhật Bản) Việt Nam Thu nhập từ tiền lương ông V thời gian làm việc văn phòng JICA Việt Nam phải chịu thuế thu nhập cá nhân Việt Nam theo quy định Luật thuế thu nhập cá nhân Việt Nam (Khoản 1.b(i), Điều 19, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản) Điều 40 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập tiền lương hưu từ hoạt động phục vụ Chính phủ Khi cá nhân nhận tiền lương hưu trả từ quỹ Nhà nước Việt Nam hay quan quyền địa phương Việt Nam lập (sau gọi chung Nhà nước Việt Nam), trả Nhà nước Việt Nam việc làm cơng trước cho Nhà nước Việt Nam tiền lương hưu chịu thuế Việt Nam; trừ cá nhân nói vừa đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam vừa mang quốc tịch Nước ký kết Trong trường hợp cá nhân nói vừa đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam vừa mang quốc tịch Nước ký kết đó, thu nhập tiền lương hưu cá nhân chịu thuế Nước ký kết Ví dụ 61: Ơng V cơng dân Việt Nam làm việc cho Chính phủ Việt Nam Khi hưu, ông V sang sinh sống Nhật Bản Khi đó, tiền lương hưu việc làm cơng cho Chính phủ Việt Nam miễn thuế thu nhập cá nhân Nhật Bản (Khoản 2.a., Điều 19, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản) Ví dụ 62: Ơng J cơng dân Nhật Bản làm việc cho Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản Khi hưu, ông J sinh sống Nhật Bản Khi đó, tiền lương hưu việc làm cơng cho Chính phủ Việt Nam chịu thuế thu nhập cá nhân Nhật Bản (Khoản 2.b., Điều 19, Hiệp định Việt Nam Nhật Bản) Điều 41 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập tiền lương tiền lương hưu từ hoạt động kinh doanh Chính phủ Mặc dù có quy định Điều 39 40 nêu trên, việc đánh thuế tiền lương, tiền công hay tiền lương hưu Chính phủ nước ngồi trả cho cá nhân tham gia hoạt động kinh doanh Chính phủ nước ngồi Việt Nam hoạt động doanh nghiệp vận tải đường sắt, bưu cơng ty biểu diễn Nhà nước áp dụng theo quy định, tùy theo trường hợp, Mục 10 Thu nhập từ hoạt động cá nhân phụ thuộc, Mục 11 Thu nhập từ thù lao giám đốc, Mục 12 Thu nhập Nghệ sĩ vận động viên Mục 13 Thu nhập từ lương hưu, Chương II, Thông tư Các quy định thuế thu nhập từ hoạt động phục vụ Chính phủ nêu Điều khoản Hoạt động phục vụ Chính phủ (thường Điều 19) Hiệp định Mục 15 THU NHẬP CỦA SINH VIÊN, THỰC TẬP SINH VÀ HỌC SINH HỌC NGHỀ Điều 42 Định nghĩa thu nhập sinh viên, thực tập sinh học sinh học nghề Theo quy định Hiệp định, thu nhập sinh viên, thực tập sinh học sinh học nghề nước Việt Nam phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, học nghề Việt Nam, thuộc phạm vi điều chỉnh điều khoản bao gồm: Thu nhập nhận từ nguồn nước để phục vụ cho mục đích học tập, sinh hoạt Việt Nam Thu nhập nhận từ cơng việc Việt Nam có liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập, nghiên cứu, học nghề Việt Nam (trong trường hợp Hiệp định có quy định) Tại số Hiệp định, khoản thu nhập miễn thuế phạm vi mức thu nhập định Điều 43 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập sinh viên, thực tập sinh học sinh học nghề Trường hợp sinh viên, thực tập sinh, học sinh nước trước sang Việt Nam học tập, nghiên cứu, học nghề đối tượng cư trú nước ký Hiệp định với Việt Nam, sinh viên, thực tập sinh, học sinh nước ngồi miễn thuế thu nhập Việt Nam loại thu nhập nêu Điều 42 Ví dụ 63: Một sinh viên đối tượng cư trú Trung Quốc sang Việt Nam để nghiên cứu nghệ thuật dân gian thời gian năm Trong thời gian nghiên cứu Việt Nam, nhận học bổng 800.000 đồng/tháng từ Trung Quốc, dạy tiếng Trung Quốc cho trường Hà Nội với thu nhập 50 đô la Mỹ/tháng tham gia biểu diễn nghệ thuật dân gian Việt Nam với tổng thu nhập 2.500 đô la Mỹ/năm Theo quy định Hiệp định Việt Nam Trung Quốc (Điều 20: Sinh viên, học sinh học nghề thực tập sinh), sinh viên miễn thuế thu nhập cá nhân với tiền học bổng, thu nhập từ biểu diễn phạm vi 2.000 đô la Mỹ; nộp thuế thu nhập thu nhập từ dạy học phần vượt 2.000 đô la Mỹ thu nhập biểu diễn Các quy định thuế thu nhập sinh viên, thực tập sinh, học sinh học nghề nêu Điều khoản Sinh viên, thực tập sinh học sinh học nghề (thường Điều 20) Hiệp định Mục 16 THU NHẬP CỦA GIÁO VIÊN, GIÁO SƯ VÀ NGƯỜI NGHIÊN CỨU Điều 44 Định nghĩa thu nhập giáo viên, giáo sư người nghiên cứu Trong số Hiệp định có quy định riêng việc xử lý thuế thu nhập giáo viên, giáo sư người nghiên cứu nước ngồi từ hoạt động giảng dạy, thuyết trình, nghiên cứu Việt Nam Thu nhập bao gồm thu nhập phát sinh từ hoạt động giảng dạy, thuyết trình, nghiên cứu trường đại học sở giáo dục Chính phủ Việt Nam thừa nhận Điều 45 Xác định nghĩa vụ thuế thu nhập giáo viên, giáo sư người nghiên cứu Thu nhập giáo viên, giáo sư người nghiên cứu nước từ hoạt động giảng dạy, thuyết trình, nghiên cứu Việt Nam theo Điều 44 nêu miễn thuế Việt Nam (trong khoảng thời gian quy định Hiệp định) điều kiện thỏa mãn: - Ngay trước sang Việt Nam giảng dạy, thuyết trình, nghiên cứu, giáo viên, giáo sư, người nghiên cứu nước đối tượng cư trú Nước ký kết Hiệp định với Việt Nam; - Việc giảng dạy, thuyết trình, nghiên cứu tiến hành trường đại học sở giáo dục Chính phủ Việt Nam thừa nhận Ví dụ 64: Theo Chương trình liên kết trường Đại học V Việt Nam trường Đại học P Phi-líp-pin, năm học 2012, trường Đại học P cử giáo viên sang giảng dạy trường Đại học V thời gian năm Người giáo viên miễn thuế thu nhập cá nhân Việt Nam thu nhập từ việc giảng dạy Đại học V thời gian năm kể từ đến Việt Nam phải nộp thuế thu nhập cá nhân Việt Nam thu nhập từ việc giảng dạy Đại học V năm thứ (Khoản 1, Điều 21: Giáo viên, giáo sư nhà nghiên cứu, Hiệp định Việt Nam Phi-líppin) Việc miễn thuế không áp dụng trường hợp hoạt động giảng dạy, nghiên cứu phục vụ cho mục đích riêng cá nhân tổ chức tư nhân Ví dụ 65: Theo hợp đồng ký với bệnh viện tư nhân V Việt Nam, năm 2012, giáo sư đối tượng cư trú Phi-líp-pin (với tư cách bên hợp đồng) sang nghiên cứu bệnh viện 12 tháng Giáo sư phải nộp thuế thu nhập cá nhân Việt Nam thu nhập từ hoạt động nghiên cứu theo hợp đồng Các quy định thuế thu nhập giáo viên, giáo sư người nghiên cứu nêu ... nghiệp S Việt Nam đầu tư nước X Y với tình hình thu nhập nộp thuế theo quy định nước X Y sau: STT Nước X Nước Y Thu nhập trước thuế 100 100 Thuế thu nhập 28% 28 28 Thu nhập sau thuế 72 72 Thuế

Ngày đăng: 18/04/2022, 07:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ 22: Doanh nghiệp S của Việt Nam đầu tư tại các nước X và Y với tình hình thu nhập và nộp thuế theo quy định của nước X và Y như sau: - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC HIỆP ĐỊNH TRÁNH ĐÁNH THUẾ HAI LẦN VÀ NGĂN NGỪA VIỆC TRỐN LẬU THUẾ ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THUẾ ĐÁNH VÀO THU NHẬP VÀ TÀI SẢN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC
d ụ 22: Doanh nghiệp S của Việt Nam đầu tư tại các nước X và Y với tình hình thu nhập và nộp thuế theo quy định của nước X và Y như sau: (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w