1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG THÀNH TỰU NỖI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2012

33 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 364,5 KB

Nội dung

NHỮNG THÀNH TỰU NỖI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2012.

Trang 1

Tiểu luận NHỮNG THÀNH TỰU NỖI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1986-2012

Trang 2

I DANH SÁCH NHÓM 3

1 Võ Quỳnh Nguyệt ( tìm tài liệu, lập dàn ý, đọc và chình sửa bài)

2 Cáp Thị Kiều Oanh (tìm tài liệu)

3 Trần Nam ( tìm tài liệu)

4 Trần Thị Tuyền( tìm tài liệu)

5 Phạm Văn Phong ( tìm tài liệu)

6 Nguyễn Thị Hà Xuyên ( tìm tài liệu)

7 Huỳnh Thị Kim Ngọc ( tìm tài liệu)

8 Đinh Thị Trang ( tìm tài liệu)

9 Chung Nguyễn Quỳnh Nhi ( tìm tài liệu)

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là một nước đang phát triển với dân số đông, trong hơn 30 năm qua đangphải phục hồi khỏi sự tàn phá của chiến tranh, sự mất mát chỗ dựa về tài chính sau khiLiên bang Xô viết tan rã và sự cứng nhắc của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Saunhiều năm với các cuộc chiến tranh kéo dài, trong hoàn cảnh bị cô lập về chính trị vàtrì trệ về kinh tế, Việt Nam đang nhanh chóng hòa mình vào dòng chảy chung củakinh tế và chính trị thế giới Từ năm 1986, nước ta bắt đầu thực hiện chính sách ĐổiMới (cải cách kinh tế), hướng tới một nền kinh tế thị trường Trong môi trường tự dođầu tư, những nhà đầu tư từ khắp nơi trên thế giới đang thể hiện rõ sự quan tâm chưa

từng có đối với Việt Nam Quan hệ kinh tế của Việt Nam đã được đa dạng hóa một

cách rõ rệt và trao đổi kinh tế của Việt Nam với các nước láng giềng trong ASEAN,với Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc, Australia và Singapore đã được mở rộng

và tăng trưởng nhanh chóng Một số ngân hàng nước ngoài đã được cấp giấy phép mởchi nhánh tại Việt Nam và rất nhiều trong số đó đã bắt đầu hoạt động ở Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh Singapore, Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc chính là nhữngnhà đầu tư lớn nhất vào nước ta

Từ sau công cuộc đổi mới tháng 12 năm 1986 cho đến nay nước ta đã đạt được nhữngthành tựu nhất định.Trải qua các kỳ đại hội, Đảng ta đã tổng kết, đánh giá và đè ranhững mục tiêu chiến lược cho từng thời kỳ,từng giai đoạn Nó vừa phản ánh thựctrạng của nền kinh tế trong nước đồng thời phù hợp với xu hướng chung của nền kinh

tế thế giới thông qua việc nắm bắt kịp thời những thành tựu mới nhất.Với đường lốichiến lược đó,trong thời gia qua nền kinh tế nước ta đã có những chuyển biến vớinhững mức son chói lọi.Trong giới hạn đề tài,chúng em xin giới thiệu khái quát

“ NHỮNG THÀNH TỰU NỖI BẬT CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN1986-2012”

Vì trình độ và thời gian có hạn nên bài tiểu luận của nhóm chúng em còn nhiềusai sót, nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy( cô) và cácbạn Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

I/ TÌNH HÌNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI

Sau ngày giải phóng đất nước, nhân dân Việt Nam đứng trước một cơ hội để phát triểnkinh tế vì có thuận lợi cơ bản là tièm năng kinh tế của hai miền có thể bổ xung chonhau và quý báu hơn là có hòa bình.Tuy nhiên,do xuất phát điểm của nền kinh tế thấpkém lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề, cùng với những vấp váp, sai làm trong cácchính sách kinh tế nên năm 1895, kinh tế Việt Nam đã hoàn toàn rơi vào khủng hoảng

và vòng xoáy của lạm phát,biểu hiện:

1 Kinh tế tăng trưởng thấp và thực chất không có phát triển.

Nếu tính chung từ năm 1976 đến năm 1985 tổng sản phẩm XH tăng 50%,tức là bìnhquân mỗi năm trong giai đoạn 1976 – 1985 chỉ tăng 4,6%.Sản xuất kinh doanh kémhiệu quả nên chi phí vật chất cao và không ngừng tăng lên.Năm 1980 chi phí vật chấtchiếm 44,1%,do vậy thu hập quốc dân hai kế hoạch 5 năm tăng 38.8%

2 Làm không đủ ăn và dựa vào nguồn bên ngoài ngày càng lớn.

Năm 1985, dân số cả nước gần 59,9 triệu người ,tăng 25,7% so với năm 1975,trungbình mỗi năm tăng 2,3%.Để đảm bảo đầy đủ việc làm và thu nhâp của dân cư thì ítnhất nền kih tế phải tăng 7% mỗ năm

Thu nhập quốc dân sẩn xuất trong nước chỉ bằng 80 -90% thu nhập quốc dân sửdụng.Tích lũy tuy nhỏ bé, nhưng toàn bộ tích lũy và một phần quỹ tiêu dùng phảidựa vào nguồn nước ngoài.Trong những năm 1976 -1986, thu vay nợ và viện trợ nướcngoài bằng 38,2% tổng ngân sách và bằng 62,9% tổng số thu trong nước

Nếu so với tổng số chi ngân sách thì bằng 37.3%.3 chỉ tiêu tương ứng của thời kỳ

1981 – 1985 lần lược là 22,4%;28,9%;18,6%.tính đến năm 1985 nợ nước ngoài đã lêntới 8,5 tỷ rúp và 1,9 tỷ USD Tuy nguồn từ nước ngoài là lớn như vậy nhưng ngânsách vẫn trong tình trạng thâm hụt và phải bù đắp

Trị giá xuất khẩu hàng năm có tăng lên nhưng vẫn còn thấp so với giá trị xuất khẩu

Tỷ lệ xuất khẩu thường bằng 20 -40% nhập khẩu.Hầu hết các loại hang hóa thiết yếuphục vụ cho sản xuất và đời sống đều phải nhập khẩu toàn bộ hay một phần do sảnxuất trong nước không đảm bảo được tiêu dung.trong những năm 1976 -1980 phảinhập 60 triệu mát vải các loại và 1,5 triệu tấn lương thực quy gạo Sau 10 năm thống

Trang 5

nhất,việc xây dựng và phát triển kinh tế cơ bản trong bối cảnh hòa bình mà cái gì cũngthiếu nên cái gì cũng quý.

Siêu lạm phát hoành hành và giá cả đuổi bắt cấp số nhân.

Năm 1985, cuộc cải cách giá – lương – tiền theo giải pháp sốc đã thất bại làm cho cơnsốt lạm phát vụt lớn nhanh,hoành hành trên mọi lĩnh vực của đời sống KT –XH.Giá cảleo thang từng ngày đã vô hiệu hóa tác dụng đổi tiền chỉ mới tiến hành vài tháng trước

đó, làm rối loạn điều hành kinh tế vĩ mô.Giá cả không chỉ tăng ở kinh tế thị trường màcòn tăng rất nhanh trong thị trường tổ chức.Siêu lạm phát đạt đỉnh cao vào năm 1986với mức 774,4%

II/ THÀNH TỰU NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ 1986-2012

1.Các giai đoạn của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế

1.1 Giai đoạn 1986-1990 thời kỳ bắt đầu công cuộc đổi mới

1.1.1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế theo kế hoạch 5 năm (1986-1990) của CP

Tháng 12 năm 1986, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã họp và thông qua chương trìnhđổi mới kinh tế toàn diện theo ba hướng chính: Một là, chuyển đổi từ chính sách đơn thànhphần sở hữu sang nền kinh tế nhiều thành phần với sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữunhằm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả của nền kinh tế; Hai là, chuyển từ cơ chếNhà nước trực tiếp điều khiển các hoạt động của nền kinh tế bằng kế hoạch pháp lệnh, gắnvới cơ chế bao cấp, sang cơ chế kinh tế thị trường với sự quản lý của Nhà nước ở tầm vĩ

mô, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh của từng doanh nghiệp; Ba là, chuyển từ kinh tếmang nặng tính tự cung, tự cấp sang kinh tế mở cửa với thế giới bên ngoài Nhà nước đãtriển khai cụ thể hóa thành các kế hoạch và chương trình hành động, trong đó nổi bật là bachương trình kinh tế lớn: chương trình lương thực, chương trình hàng tiêu dùng và chươngtrình xuất khẩu Nền kinh tế đã thu được một số thành tựu đáng khích lệ, các mặt xã hội vàđời sống dân cư có nhiều tiến bộ Ủy ban Kế hoạch Nhà nước đã thực hiện tốt chức năngtham mưu cho Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới tư duy kinh tế, góp phần thựchiện thắng lợi kế hoạch 5 năm 1986-1990,

1.1.2Những thành tựu đạt được trong giai đoạn 1986-1990

Trang 6

Chăn nuôi gia súc, gia cầm và nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản được phát triểnkhá; mô hình VAC (vườn –ao-chuồng) lần đầu được nhắc đến với ý nghĩa khuyếnkhích kinh tế gia đình trong các hộ nông dân và các nơi có điều kiện trồng trọt, chănnuôi…Sản lượng thịt hơi các loại đạt 1 triệu tấn, trong đó thịt lợn hơi là 73 vạn tấnvào năm 1990.Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 3,8-4%/năm.

1.1.2.2 Chương trình sản xuất hàng tiêu dùng

Đã được tổ chức triển khai thực hiện trên diện rộng; được sự chỉ đạo sát sao của cácngành, các cấp từ trung ương đến địa phương Các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu pháttriển tương đối khá Năm 1990, sản lượng vải đạt 380 triệu mét so với mục tiêu là430-450 triệu mét; giấy các loại đạt 78.000 tấn so với mục tiêu là 12.000 tấn; các mặthàng tiêu dùng thông thường như xà phòng, thuốc chữa bệnh, đồ dùng sành sứ, thủytinh, xe đạp, quạt điện, máy thu thanh, thu hình …đều vượt kế hoạch Tổng giá trị sảnxuất công nghiệp tăng bình quân 7,4%/năm, trong đó sản xuất hàng tiêu dùng tăng 13-14%/năm

1.1.2.3 Chương trình sản xuất hàng háo xuất khẩu

Đã được triển khai thực hiện với những đổi mới cơ bản về cơ chế, chính sách khuyếnkhích xuất khẩu, khai thác nguồn hàng, mở rộng, tìm kiếm thị trường…nhờ vậy đãkhơi dậy khả năng xuất khẩu của đất nước; giải quyết được phần nào khó khăn vềngoại tệ cho nền kinh tế do bị Mỹ bao vây, cấm vận Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩutrong năm năm (1986-1990) tăng 28%/năm Thị trường dần dần được mở rộng.Kếhoạch năm năm 1986-1990 phục hồi được sản xuất, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạmphát…mà quan trọng là đã chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lí cũ sang cơ chế quản límới, thực hiện đổi mới đời sống kinh tế xã hội và giải phóng sức lao động

Trang 7

Tuy một số chỉ tiêu định lượng đạt thấp so với mục tiêu đề ra, nhung nền kinh tế đãbắt đầu có những chuyển biến tích cực; đã tạo ra một số nhân tố mới thúc đẩy sựchuyển biến bước đầu rất có ý nghĩa trong những năm 1989-1990; mở đầu một thời kỳphát triển mới trong những kế hoạch năm năm sau.

SX kinh doanh còn thấp , chưa tạo được tích luỹ từ nội bộ kinh tế

- Đời sống của người ăn lương lực lượng vũ trang và1 bộ phận nông dân bị giảm sút

- Trên lĩnh vực văn hoá chính trị tư tưởng còn nhiều thiếu sót bất lợi lớn quyền làm chủ của nhân dân lao động chưa được phát huy đầy đủ : Mất dân chủ, luật pháp bị vi phạm kỷ cương kỷ luật còn buông lỏng

- Những khó khăn do thiên tai đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng đối với đời sống kinh tế của nhân dân Sự chống phá điên cuồng của các thế lực thù địch đối với VN trên tất cả các lĩnh vực , ảnh hưởng tiêu cực của cuộc khủng hoảng XHCN như : Liên

xô, Đông âu và hệ thống XHCN giảm sút đã tác động tiêu cực đến tâm lý và tình cảm của nhân dân ta

- Những sai lầm thiếu sót này cần được khắc phục kịp thời và triệt để nếu không sẽ dẫn đến việc làm tăng thêm

1.2 Giai đoạn 1991-1995

1.2.1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế theo kế hoạch 5 năm(1991-1995) của Chính Phủ

Đại hội VII (1987-1992) đã đề ra mục tiêu tổng quát cho 5 năm 1991-1995 là: vượtqua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường ổn định chínhtrị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa Việt Nam cơ bản ra khỏi tình trạng khủnghoảng

Trang 8

Trên cơ sở phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu tổng quát đó, kế hoạch 5 năm

1991-1995 được xây dựng với các chỉ tiêu chủ yếu sau:

1- Tổng sản phẩm trong nước tăng bình quân mỗi năm 5,5-6,5%

2- Giá trị tổng sản lượng công nghiệp tăng bình quân mỗi năm 7,5-8,5%

3- Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp tăng bình quân mỗi năm 3,7-4,5%

4- Kim ngạch xuất khẩu 5 năm (1991-1995): 12-15 tỉ USD

5- Kim ngạch nhập khẩu 5 năm (1991-1995): 16 tỉ USD

6- Đến năm 1995:- Tỷ lệ tăng dân số chỉ còn ở mức 1,87%.Sản lượng lươngthực quy thóc 24-25 triệu tấn, sản lượng điện 15-16 tỷ kWh, sản lượng dầu thô 7-8triệu tấn, sản lượng thép 270-300 nghìn tấn, sản lượng xi măng 4,0-4,5 triệu tấn

1.2.2 Những thành tựu đạt được trong giai đoạn (1991-1995)

1.2.2.1 Nền kinh tế đã khắc phục được tình trạng trì trệ, suy thoái

Kinh tế đạt mức tăng trưởng khá cao, liên tục và tương đối toàn diện; thực hiện vượtmức hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991 - 1995.Tổng sản phẩmtrong nước (GDP) tăng bình quân hằng năm 8,2% (kế hoạch là 5,5 - 6,5%)

Nông nghiệp tăng bình quân hằng năm 4,5% (mức đề ra 3,7 - 4,5%) Sản lượng lươngthực 5 năm qua tăng 26% so với 5 năm trước đó, tạo điều kiện cơ bản để ổn định đờisống nhân dân, phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tếnông thôn Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ, hải sản tăng khá nhanh; kim ngạch xuất khẩuthuỷ, hải sản năm 1995 gấp 3 lần năm 1990 Tỉ lệ đất có rừng che phủ bắt đầu tăngnhờ đẩy mạnh trồng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng, hạn chế khai thác gỗ.Các ngànhdịch vụ năm 1995 tăng 80% so với năm 1990 (bình quân hàng năm tăng 12%) Giaothông vận tải có chuyển biến tiến bộ, vận tải hàng hóa tăng 62%; viễn thông phát triểnnhanh, doanh thu bưu điện và doanh thu du lịch đều gấp 10 lần; thị trường hàng hoátrong nước phát triển, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội

Lĩnh vực tài chính, tiền tệ đạt tiến bộ đáng kể, nổi bật nhất là đã chặn được nạn lạmphát cao, từng bước đẩy lùi lạm phát Chỉ số giá hàng tiêu dùng và dịch vụ giảm từ

Trang 9

67,4% năm 1991 xuống còn 17,5% năm 1992; 5,2% năm 1993; 14,4% năm 1994 và12,7% năm 1995.

Trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, đã phân định những chức năng quản lý Nhà nước củangân hàng Nhà nước và chức năng kinh doanh của ngân hàng thương mại Việc điềuhoà lưu thông tiền tệ, ổn đinh giá trị đồng tiền Việt Nam, quản lý ngoại hối, xây dựngthị trường hối đoái hợp pháp và các hoạt động tín dụng, thanh toán

Quy mô đầu tư phát triển toàn xã hội tăng khá Trong 5 năm, ước tính vốn đầu tư toàn

xã hội khoảng 18 tỉ USD (theo mặt bằng giá 1995), trong đó phần của Nhà nướcchiếm 43% (bao gồm cả đầu tư qua ngân sách, tín dụng Nhà nước và doanh nghiệpNhà nước tự đầu tư), đầu tư của nhân dân chiếm trên 30%, đầu tư trực tiếp của nướcngoài chiếm 27% Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, đã chuyển mạnh từ hình thứcngân sách cấp phát có tính chất bao cấp sang hình thức tín dụng đầu tư, mở rộng liêndoanh liên kết, vay vốn trong nước và ngoài nước Đã tập trung nhiều hơn vốn đầu tưcủa ngân sách Nhà nước cho hạ tầng kinh tế, xã hội Vốn đầu tư của dân phát triển ở

cả nông thôn và thành thị Tốc độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong 5năm qua tăng bình quân hằng năm 50%; phần vốn được thực hiện đạt khoảng 1/3 t ngổng

s v n đ ng ký theo d ánố vốn đăng ký theo dự án ố vốn đăng ký theo dự án ăng ký theo dự án ự án

NĂM TỔNG SỐ KV NÔNG – LÂM –

Trang 10

Những kết quả về đầu tư phát triển đã làm tăng năng lực sản xuất trong nông thôn,lâm, ngư nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, đưa vào hoạt động một số công trình quantrọng của nền kinh tế, nhất là giao thông, thuỷ lợi, dầu khí, thép, xi măng và các cơ sở

du lịch, dịch vụ

1.2.2.2Cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng đã bắt đầu chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá; hình thành nền kinh tế nhiều thành phần.

TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC 1985 – 1999 THEO GIÁ SO SÁNH

PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ(USD)

Cơ cấu ngành:

Trong GDP, nông, lâm, ngư nghiệp tăng khá về số tuyệt đối, nhưng tỉ trọng giảm từ38,7% năm 1990 xuống 29% năm 1995; công nghiệp và xây dựng từ 22,6% tăng lên29,1%; dịch vụ từ 38,6% tăng lên 41,9% Cơ cấu sản xuất của nông nghiệp, côngnghiệp cũng có những thay đổi theo hướng hiệu quả hơn; các ngành dịch vụ phát triển

đa dạng

Cơ cấu vùng kinh tế:Cơ cấu vùng đang hình thành từng bước theo quy hoạch kinh tế

- xã hội của các địa phương, các đô thị, các địa bàn lãnh thổ, đặc biệt là các vùng kinh

tế trọng điểm Các khu công nghiệp, khu chế xuất đang được xây dựng Một số địabàn kinh tế, đặc biệt là một số thành phố lớn, phát huy lợi thế của mình đã đẩy mạnhđầu tư, đạt nhịp độ tăng trưởng cao Một số vùng nông thôn đã có bước phát triểnnhanh nhờ chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng khai thác lợi thế so sánh, gắn vớithị trường

Cơ cấu thành phần kinh tế: Khu vực kinh tế nhà nước chiếm vị trí quan trọng trong

nền kinh tế, đảm nhận các khâu then chốt và các lĩnh vực trọng yếu, nhất là trong côngnghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính, tín dụng Nhiều doanh nghiệp nhà nước đã tiếp cậnthị trường, đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, hoạt động có hiệu quả hơn trước

Các hợp tác xã trong các lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, mua bán, tín dụng Đến nay một số ít đã đổi mới tổ chức, quy mô và phương thức hoạt động, khôi

Trang 11

phục và phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất hiện các hình thức kinh tế hợp tác kiểumới, tuy chưa phổ biến.

Kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển nhanh trong nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công

nghiệp và thương mại, dịch vụ, đã góp phần quan trọng vào cá thành tựu kinh tế - XH

Kinh tế tư bản tư nhân trong các nước bước đầu phát triển, tập trung phần lớn vào lĩnh

vực thương mại, dịch vụ và kinh doanh bất động sản; đầu tư vào sản xuất còn ít Cácdoanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa là chủ yếu, có một số doanh nghiệp quy môtương đối lớn, sử dụng nhiều lao động

Kinh tế tư bản nhà nước bao gồm các hình thức liên doanh giữa kinh tế nhà nước với

tư bản tư nhân trong nước và với tư bản nước ngoài đang phát triển Các doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài đã bắt đầu đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế, tăng thêmkim ngạch xuất khẩu, tạo nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp

1.2.2.3 Kinh tế đối ngoại phát triển trên nhiều mặt; thị trường xuất, nhập khẩu được củng cố và mở rộng; nguồn vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh.

Trong 5 năm (1991 - 1995) tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 17 tỉ USD (kế hoạch là

12 - 15 tỉ USD), bảo đảm nhập các loại vật tư, thiết bị và hàng hoá đáp ứng nhu cầucủa sản xuất và đời sống, góp phần cải thiện cán cân thanh toán thương mại Trong cơcấu hàng xuất khẩu đã có thêm một số mặt hàng chế biến và tăng số mặt hàng có khốilượng xuất khẩu lớn như dầu thô, gạo, cà phê, hải sản, may mặc

Tổng kim ngạch nhập khẩu trên 21 tỉ USD, kể cả phần nhập khẩu của các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; tỉ trọng nhập khẩu vật tư, thiết bị tăng lên, đáp ứngđược nhu cầu phát triển Quan hệ mậu dịch đã mở rộng với trên 100 nước, tiếp cậnnhiều thị trường mới Mở rộng quyền xuất, nhập khẩu cho các doanh nghiệp thuộc cácthành phần kinh tế, ban hành một số chính sách khuyến khích xuất khẩu

Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) tăng nhanh, đến cuối năm 1995, các dự ánđược cấp giấy phép đạt trên 19 tỉ USD vốn đăng ký Tỉ trọng đầu tư vào công nghiệpchiếm 40% tổng số vốn theo dự án (nếu kể cả dầu khí thì chiếm trên 60%), trong đó

Trang 12

hơn 60% là đầu tư chiều sâu Hình thức đầu tư chủ yếu là xí nghiệp liên doanh, chiếntrên 65% tổng số vốn; xí nghiệp 100% vốn nước ngoài chiếm gần 18%; hợp đồng hợptác kinh doanh chiếm gần 17%

Mối quan hệ hợp tác phát triển đã được khôi phục, khai thông và mở rộng với nhiềunước và các tổ chức tài chính quốc tế; cơ chế thu hút nguồn tài trợ phát triển songphương và đa phương đã được thiết lập Nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA)tăng dần lên trong những năm gần đây và được tập trung chủ yếu cho việc xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội

1.2.3 Hạn chế

Chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế còn thấp, nước ta vẫn còn là một trong nhữngnước nghèo trên thế giới, trình độ khoa học kĩ thuật và công nghệ còn thấp, nguy cơtụt hậu xa hơn còn lớn Việc xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng,vừa buông lỏng Tài chính, tiền tệ chưa ổn định và thiếu lành mạnh Các mặt văn hoá-

xã hội còn nhiều vấn đề phải giải quyết

Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vữngchắc như: tình trạng tham nhũng, lãnh phí, buôn lậu, làm ăn phi pháp cũng như hiệntượng tiêu cực trong bộ máy nhà nước chưa được ngăn chặn triệt để; sự phân hóa giàunghèo, đời sống của một bộ phận nhân dân còn nhiều khó khăn…

1.3 Giai đoạn 1996-2000

1.3.1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế hteo kế hoạch 5 năm (1996-2000) của Chính Phủ

Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000) được xác định là thời kỳ rất quan trọng của thời kỳphát triển mới, đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Thực hiện đồng thời 3 mục tiêu: tăngtrưởng cao, bền vững và có hiệu quả Ổn định kinh tế vĩ mô, chuẩn bị tiền đè chobước phát triển cao hơn năm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực,khoaa học –công nghệ, kết cấu hạ tầng, hoàn thiện thể chế,…kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tế

và phát triển văn hóa – xã hội, tập trung giải quyết hững vấn đè bức xúc nhằm tạođược chuyển biến rõ nét về thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội

Mục tiêu và các chỉ tiêu phát triển kế hoạch 5 năm (1996 – 2000) đã được xây dựngvới mức phấn đấu rất cao, cả về tốc độ phát triển và hiệu quả tăng trưởng của nền kinh

Trang 13

tế Qua 5 năm đàu thực hiện chiến lược 1991 -2000 chúng ta đã hoàn thành vượt mứcnhiều chỉ tiêu.Tại Đại hội VIII đưa ra nhận định” nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh

tế xã hội nhưng vẫn còn một số chưa vững chắc.Nhiệm vụ đè ra cho chặn đường đầuthời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành, chophép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh CNH – HĐH Theo đó phương hướng nhiệm

vụ kế hoạch 5 năm 1996 -2000 được Đại hội VIII quyết định với mức phấn đấu caohơn 5 năm trước

Giữa năm 1997, tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính khu vựccùng với thiên tai nghiêm trọng liên tiếp xảy ra đã đặt nền kinh tế nước ta trước nhữngthử thách quyết liệt Trong bối cảnh đó, toàn Đảng toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu, duytrì được nhịp độ tăng trưởng bình quân 6.7% trong 5 năm , tiếp tục đạt được nhữngthành tựu quan trọng

1.3.2 Những thành tựu đạt được trong giai đoạn 1996-2000

Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm tăng gấp đôi, giá trị sản lượng của cácngành sản xuất đều đạt về chỉ tiêu phấn đấu, đặc biệt trong nông nghiệp cả 2 kỳ kếhoạch 5 năm 1990 – 1995 và 1996 – 2000, đều tăng trưởng cao hơn chỉ tiêu đề ra, sảnlượng lương thực bình quân đầu người từ 300 kg(1990) tăng 370kg (1995) và 435kg(2000), nhiều loại hang tiêu dung, có dự trữ và xuất khẩu nagỳ càng tăng

Tích lũy nội bộ kinh tế của nề kinh tế từ mức không đáng kể đã đạt 25% GDP,đầu tưphát triển tăng từ 1,2%(1990) lên 2,8% (2000) trong GDP

Kết cấu hạ tầng xã hội được phát triển ngày càng rõ rệt Năng lực của hầu hết cácngành sản xuất dịch vụ đều tăng.Cơ cấu sản xuất hang hóa trên hầu khắp các vùngtrong GDP, tỷ trọng nông nghiệp từ 38,7% giảm còn 25%,công nghiệp tăng từ 22,7%lên 34,5%; dịch vụ tăng từ 38,6% lên 40,5%

Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, doanh nghiệp nhà nước đã có bước sắp xếp, đổimới vầ phát triển, hình thàng các tổng công ty lớn trong nhiều lĩnh vực then chốt, cácthành phố kinh tế khác phát triển khá nhanh.Thể chế quản lý và phân và phân phốiđược chuyển đổi phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất

Trang 14

Từ chổ bị bao vây cấm vận, nước ta đã chủ động tranh thủ thời cơ, từng bước hội nhạp

có hiệu quả với nền kinh tế thế giới, bình thường hóa và mở rộng quan hệ với các tổchức tài chính quốc tế

Kim ngạch xuất khẩu sau 10 năm tăng gấp 6 lần, nhanh gấp 3 tốc độ tăng trưởngGDP, một số sản phẩm như gạo, cà phê, thủy sản đã giành được thị phần đáng kể trênthị trường thế giới, đầu tư trực tiếp của nước ngoài đã thực hiện trong 10 năm khoảng15tỷ USD, chiếm ¼ tổng đầu tư trong xã hội, thu hút trên 30 vạn lao đọng trực tiếp,năm 200 tạo 22% kim ngạch xuât khẩu.Trong 5 năm nguồn tài trợ của chính phủ cácnước và các tổ chức quốc tế được giải ngân 6,1 tỷ, tập tung chủ yếu cho việc xây dựngkết cấu hạ tầng xã hội

Kết quả quan trọng nhất trong nông nghiệp lá sản xuất lương thực, vấn đề an toànlương thực mới được khẳng định và sản lượng hang năm không chỉ cao hơn 21,0 triệutấn đề ra từ năm 1980 mà còn thường xuyên tăng lên với mức bình quân mỗi nămtrên 1,2 triệu tấn trong suốt 9 năm 1991 – 1999.day là thời kỳ sản lượng lương thựctăng ổn định nhất có mức tăng bình quân/ năm và tốc độ tăng trưởng cao nhất kể từ

1975 đến nay

Năm 1999, cả nước có khoảng 113000 trang trại, khai thác gần 30000000 ha đất trốngđồi trọc và hoang hóa.Số vốn các trang trại đầu tư lên đến 20000tỷ đồng, giải quyếtviệc làm hơn 40.000 lao động, kinh tế trang trại hàng năm tạo ra giá trị tổng sản phẩmgần 12000 tỷ đồng, chiếm 10% sản lượng nông nghiệp

Tốc độ phát triển chung nông – lâm – ngư nghiệp tăng 4,1% trong đó nông nghiệp5,6%; lâm nghiệp 0,4% , ngư nghiệp 8,4%

1.3.2.2 Công nghiệp

Trang 15

Thành tựu đạt được trong công nghiệp, xây dựng đã đạt được nhiều tiến bộ Giá trị sảnxuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 13,5% trong đó: công nghiệp quốc doanhtăng 9,5%; ngoài quốc doanh tăng 11,5%; khu vực vốn đầu tư nước ngoài tăng 21,8%.Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển góp phần tích cực cho tăng trưởng kinh tế vàphục vụ đời sống Thương mại tăng trưởng khá, đảm bảo lưu chuyển cung ứng vật tưhang hóa trong cả nước và trên từng vùng.

1.3.2.3 Thương mại

Những năm qua nhờ chính sách đổi mới, hàng hóa sản xuất trong nước dồi dào, nguồnhàng nhập khẩu cũng rất phong phú, nhiều thành phần kinh tế đã được nhà nướckhuyến khích phát triển, nên ngành thương mại có mức tăng trưởng khá cao, giá cảbình ổn hơn

Thời kỳ đổi mới nhà nước thực hiên chính sách mở cửa đa phương hóa đa dạng hóaquan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước vàlãnh thổ trên thế giới, Việt Nam ký hiệp định hợp tác thương mại EU, bình thường hóaquan hệ với Hoa Kỳ(12 – 07 – 1995), trở thành thành viên chính thức củaASEAN(1995) Đến năm 2000, hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết Nét đặctrưng nổi bật là quá trình mở cửa hoạt đông thương mại được đẩy mạnh Đến năm

1997, tổng kim ngạch ngoại thương vượt 21 tỷ USD, hệ số mở cửa của nền kinh tếnước ta phát triển nhanh Sự đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, nhất là xuất khẩu đãtrở thành một động lực quan trọng để đẩy nhanh sự tăng trưởng kinh tế.Năm 1995,GDP tăng 9,5% thì tốc độ xuất nhập khẩu là 47%( xuất khẩu 50%)

Kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991-1995 gấp 2-2,5 lần so với 5 năm trước, nhưngđến năm 2000 tăng 5,4 lần

Đã thực hiện được nhiệm vụ “ Cải tiến cơ cấu xuất khẩu theo hướng tăng tốc mặt hangchế biến, tạo ra một sồ mặt hang có khối lượng lớn và thị trường tương đối ổn định”.Trong kim ngạch xuất khẩu, tỉ trọng sản phẩm qua chế biến từ 8%(1991) lên đến 40%(2000) và đã có 12 mặt hàng khối lượng và kim ngạch lớn, trong đó mặt hàng có trịgiá trên 1 tỷ USD là gạo, giày dép, may mặc và dầu thô Đặc biệt một số sản phẩmViệt Nam có vị thế cao trên thế giới như gạo, cà phê

Trang 16

Nhập khẩu đã phục vụ có hiệu quả cho phát triển sản xuất và đổi mơi công nghệ, thúcđẩy nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của hàng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thiếtyếu của đời sống.

Tình trạng nhập siêu đã gảm cả về giá trị tuyệt đối lẫn tương đối, trong 5 năm( 1995), nhập siêu chiếm 33% kim ngạch nhập khẩu thì 5 năm sau (1996-2000) chỉ cònkhoảng 18%, riêng năm 1999 là 0,7% đã vượt qua khủng hoảng thị trường vào đầunhững năm 90 do Liên Xô và Đông Âu tan rã, và đẩy lùi được chính sách bao vây cấmvận nước ta, về mặt cơ bản thực hiện được chủ trương “ đa dạng hóa thị trường, đaphương hóa quan hệ kinh tế” Nước ta đã có quan hệ thương mại với 105 nước vàvùng lãnh thổ, kí trên 60 hiệp định thương mại với các nước trong đó có Hoa Kì, gianhập ASEAN, APEC, và đang đàm phán chuẩn bị gia nhập WTO, là thành viên củaIMF,WB,ADB

Đã đổi mới một cách cơ bản cơ chế xuất nhập khẩu thoe hướng cho phép mọi doanhnghiệp thuộc các thành phần kinnh tế được trực tiếp xuất nhập khẩu, xóa bỏ hầu hếtcác thủ tục phiền hà và các looại giấy phép không cần thiết, nên đến 2000 có trên

1200 doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp

1.3.3 Những hạn chế và khó khăn

Kinh tế Việt Nam còn phát triển chưa vững chắc, lạc hậu, trình độ kém, thu nhập quốcdân, năng suất tuy tăng cao nhiều lần so với các năm trước nhưng vẫn còn thấp, đờisống nhân dân khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm cao

Xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, buôn lậu và nhiềutiêu cực còn tồn tại trong nhà nước

Trình độ khoa học kĩ thuật kém không đáp ứng nhu cầu đất nước Tình trạng chảymáu chất xám xuất hiện

1.4 Giai đoạn 2001-2005

1.4.1 Các chỉ tiêu pát triển kinh tế theo kế hoạch 5 năm của Chính Phủ

Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng đẩy mạnh CNH, HĐH.Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại.Tạo chuyển biến mạnh mẽ về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy

Ngày đăng: 05/03/2014, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w