Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Tìm hiểu về sóng Côn Đảo tiếp tục trình bày những nội dung về: khổ sai; chuồng cọp; mùa thu Đồng Khởi 1970; xuân hòa bình 1973; ngày giải phóng 1975;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1
KHO SAI
Ta nhân trên Cơn Đảo thường kề lại che nhau nghe
về các cơng việc khồ sai dưới thời Pháp thuộc, bằng một bài ca trù nồi tiếng các sở trong Cơn Lên của Nguyễn Ngọc Tỉnh nhữ sau:
Sở to, xếp giữ quyền hành
Cịn mấy sở nhỏ phần anh mã tà \ Sở bếp nọ làm ra cơm nước
Sở tải kia quét tước trong banh
Mấy người ốm yếu Yàng xanh ị
Don phan thu rac s& anh quét đường ¬¬
Sở chỉ tồn kiêm đương mọi việc |
Don tau bẻ, chỗ gạo chở khơ :
Chở gạch ngĩi; kéo ru-lơ :
Lai con tháng lấy san hơ hai lần Sở bản ehế thuộc phần cơng nghệ Trong gồm thêm sở ghế, sở may
Thợ cưa sở ấy xổ cây
Thợ bồ sở ấy đi xây cửa nhà
Trang 2
Ngày chạy máy làm ra nước đá 'Tối bật đèn sắng cả mọi nơi
Nhà đèn tương đối thánh thơi BS phan nắng lửa mwa vùi khồ thân«
“Buc mi-nơ là dân Đá Trắng ChẺ san hồ là đám Lị Vơi — Lê Than; Lị Gạch đơi nơi Ở kề hải sở c.ăn nuơi heo bỏ
§ở muối nọ đốt là nấu muối
ồ# ội kia thì lối đẫn cây
Sở Cổ Ống nộp ttre, may Sở đầm đất dốc kéo cây chở về
85 -rudng no chim nghề cày cấy Sở dầu kia cần lấy tơ gai
Cá thời Sở lưới đi chải
'Chuối dừa An Hải, ngơ khoai Bơng Hưởng
Sể An Hội sẵn sàng mít đứa Trong sở tiêu đầy ứa cà phê
Hồn Cau chở vích mang về
Bao nhiêu sổ rẫy chuyên nghề trồng rau Ấy mọi sở mọi màu như thế
ChÏ xoay vào kinh tế mà thơi Minh tù nào phải nĩ nuơi
Chẳng qua đâu cũng mồ hơi của mình
Bai ca tri nay that đã vẽ nên một cách sinh động
tất cả các cơng việc khổ sai của tù nhân ở Con Dao Tù nhân đồ mồ hơi sơi nước mắt lao động đề tự ngơi thân và nuơi sống bọn cai ngục, cùng bè lũ tay sai: Dưới thời Pháp thuộc, mọi sinh hoạt kỉnh tế ở trên hỏn đảo đều do tù nhân đảm đương, đúng như trong bài ca trù đã miêu tả Nếu chúng ta cử thử tưởng
tượng cĩ một ngày nào đĩ mà tù nhân ở trên đảo
Trang 3khơng ai chịu đi làm khồ sai nữa thì cuộc sống và sinh hoạt ở trên hịn đảo ấy lập tức sẽ định đổn cả lại như
thế nào?- | “xa a
Đến thời Mỹ — ngụy thống trị, tuy cĩ một số thay
đồi khơng đáng kể, những việc tù nhân phấi làm khơ sai đề nuỏi sống bọn cãi ngục và bè lũ chúng thì vẫn
giữ nguyên tính chất khổ sai của thời kỳ nơ lệ xa xưa Năm 1970, khi tù nhân Cơn Bảo đã đồng khởi chống
chào cờ, chống đi làm khổ sai thì bọn cai tù ở trên
đảo đã vơ cùng hoảng hốt: Bốn nghìn rưổi tù nhân
chính trị đã cương quyết khơng đi làm khơ sai nữa Lập
tức tất cả mọi sinh hoạt đời sống của Cơn Đảo đã
ngừng trệ cả lại Hàng ngày đến bữa, bọn ngụy quyền
trên đảo khơng cĩ rau đưa, mắm muối, cá thịt để nấu ăn Cơng việc dọn đọp vệ sinh trong các dinh thự, cơng sở, trạt lính, trên các đường phố khơng ai làm
nữa Và một cảnh điểu tàn dan dain dahién ra Chi | trước đĩ khoảng trên một tháng, khi cuộc đồng khởi
chưa bắt đầu, Cơn Đảo cịn đang cĩ dáng dấp giống
như một cái thành phố nhỏ nhộn nhịp Thế mà giờ
đây, thuyền đánh cá nằm trơ trên bến cát, tất cả các
sở, rầy vắng tanh, cổ dại mọc ngập đầy, rêu phong lan tràn các đường phố, ngĩc ngách, rác rưởi ùn lên thành
từng đống lớn, đống nhỏ Cơn Đảo từ tấp nập gần như
sắp trở thành một hoang đảo Vậy mà trong các nhà
lao, sức sống của tù nhân lại bừng bừng sơi nồi Tiếng hị la vang đội suốt ngày đếm của hàng ngàn, hàng ngàn
con người vừa mới giành được một phần quyền tự chủ
trĩng cái kiếp đời khổ sai (vì kẻ thù đã phải bước đầu nhượng bộ một vài điểm trong yêu sách của anh chị
em tù nhân) Và cũng chính ở chỗ này đây từ những
cái hịa lợi vật chất cụ thể của lao động khổ sai ấy — mà tù nhân khồ sai đã trở thành một thứ huyết
mạch của Cịn Đảo Lao động khổ sai đã đình cơng, cĩ
+
104
Trang 4
nghĩa là mạch máu trên Cơn Đảo đã ngừng chảy Hạn thống trị trên hịn đảo khơng thể cịn chần chy, khơng
thé con kéo đài chịu đựng hơn được nữa Chúng
.đã buộc phải giải quyết cuộc đồng khởi của tù nhân
chính trị trên tồn đảo, trong tư thš thất bại của bọn chung nĩ, Sau hơn hai tháng đấu tranh bền bỉ vàanh -
dũng của tù nhân chính trị, sau mấy lần đàn áp man
ro nhưng khơng cĩ kết quả, kể dịch đã gần như phải
chấp nhận mọi yêu sách chỉnh trị của tù nhân, nhằm
đề phục.hồi lại các nhì cầu kinh tế của bọn: chúng ở
trên hịn đảo này _ -
kk
- Khi con tàu vừa cập cảng Cơn Đảo, mấy ai là khơng
chủ ý đến cái dinh tỉnh trưởng nguy nga đồ sộ, mà
mặt trước của nĩ quay ngay ra phía Cầu Tàu Uái cơ
ngơi này đã được nhà kiến trúc mơ phỏng theo cái
dinh Nơ-rơ-đơm của Pháp ở Sài Gịn hoặc đính Tồn
quyền Đơng Dương.ở Hà Nội, tuy về tỷ lệ thì nĩ cĩ được thu nhỗ lại rất nhiều, nhưng về một số kiểu cách chỉ tiết trang trí thì nĩ cũng đã gắng sức để theo chơ
kịp Ở ngay phía trước cơng của cái tịa dinh ấy, hai
cỗ súng thần cơng bẵng đồng hun (khơng biết đã được đúc vào niên đại nào ?) đã chĩa thẳng nịng ra phía vũng cảng, như thể nhắc lại vẻ oai vệ của một thời quá khứ va cũng hy vọng phần nào cĩ thé ham doa được một
số ít những người yếu bĩng vía Một cái vườn thú vào
loại sơ đẳng nhất bao quanh ngơi nhà ấy với mấy con
nai rừng và mấy con chim lạ, được nhốt trong mấy
cải nhà lồng bằng sắt hẳn hơi Cịn cái vườn hoa cốt đề
phụ họa thêm che khung cảnh tịa nhà tăng phần hồn:
hảo thì cũng đã thấy mọc lên được khá nhiêu loại hoa
tươi roi rĩi, cùng với những lối đi lại phẳng phiu chạy
Trang 5dai và những vẹt cổ xanh nẫm Tập xuỐng được xén
eat kha ky cang Khong xa mấy -cái tịa dinh thự cĩ tính
sách biểu trưng cho:sự kênh kiệu ấy, là một ngơi nhà thờ cũng kha khá lớn xà mặt tiền:của nĩ cũng đã địm ngay xuống cải vụng biỀn, dhẳng khác nào hưởng mặt cửa
- sơng chủ nĩ — tức là cá`tịa định thự kia vậy ! Xa xa —
hẫn là phải xa xa hơn nhiều — trên ngọn một quả núi
cũng cĩ tên là núi M)t cao.chênh vệnh cổ một ngơi chùa,
mhư để chứng minh thêm rằng ở trên hịn -đảo từ nay
khơng phải chỉ cĩ mặt một thứ tơn giáo của phương
Tây Xúm xit kề bên ngơi nhà mẹ, các tịa :cơng sở lớn,
nhỗ cùng nhau giành giật chỗ nằm san sát bên nhau Rồi tất nhiên phải kể đến các trại lính, một mắng trang trí
chính yếu cho ngành xây dựng, được lắp lại ở khắp mọi
mơi trên miền Nam dưới thời thống trịcủa Mỹ — ngụy, Và cuối cùng là những cơng trình xây dựng chủ yếu của cả cái quần đÃo này — mà nếu như khơng cĩ.chúng
_aĩ, thì hình như cái hịn đảo ấy sẽ mất hết đi Ý nghĩa quan trọng về sự tồn tại của nĩ trong suốt 114 năna, tính đến trước ngày 30-4-1975 lịch sử — đĩ là các nhà
ngục (cịn gọi là nhà lao) với các vịng tường thành cao, ‘day lém chởm xà kin mít Bên trong đĩ, nến người ta
cĩ cố ý nhìn vào cđng shỉ thấy nhoi lên một :cây ‹cột cờ
cao nghêu nghên, để hình như cố gắng tượng trưng che _
một thứ quyền lực của bạo tàn và hẳc ám Bao nhiêu
‘cong trình xây dựng như thế Ấy trên mặt hịn đảo giữa
biền khơi muơn trùng! Và hơn thế rất nhiều, những
cơng trình xây dựng này cịn là cái nguyên cớ, đã trở thành những biện pháp vật chất cụ thể và hữu hiệu
đề bọn thống trị ở trên hịn đảo này dùng làm nơi thu
hút kiệt quệ dần dần sức lực của hàng vạn, hàng vạn
tù nhân khổ sai qua bao nhiêu thế hệ, của một cái nhà
tù quỷ quái ấy Hàng ngàn, hàng vạn tù nhân đã từng đồ mồ hơi sịi nưỡ: mắt xuống đơi bàn tay chai sần và
Trang 6
trĩc lở của họ, đề xìy dựng và đắp điểm nên tất cả
những cơng trình kiên cố — mà chính chúng lại đang- Yà sể giam hãm cả một ¿cuộc đời đầy xung lực của
những người đã tạo dựng
Hãng trăm, hàng ngàn tù nhân khơ sai đã đồ mau,
đã ngã xuống cho các cơng trình ấy mọc lên, Dinh thự, đền đài, trại lính, nhà giam chúng cĐng chẳng
khác nào như những Kim Tự Tháp Ai Cập thuở xưa,
thu nhỏ lại, đã và sẽ đứng đĩ, thi gan cùng năm tháng
dể minh chứng cho một chế độ khồ sai n2 lệ, đã tồn tại đẳng đẳng hơn một thế kỷ ở trên hịn đảo này
Trước hết khơng thề khơng nhắc tới ngay cây Cầu Tàu ở bến cảng Cơn Đảo Chiếc Cầu Tàu này từ trong
bờ đảo đâm thẳng ra ngồi vụng biền, chẳng khác nào
như một mũi tên nhọn, từ trong trái tỉm đỏ máu căm
thù, xuyên ra! Cầu Tàn Cơn Đảo đã được tù nhân
truyền tụng nhau gọi tèn là Cầu Tàu 871 Hởi vi, tất cả trước sau, 871 người tù đã chết trong cơng việc xây dựng chiếc cầu tàu này! Tù nhân chết vì phẩi khiêng đá từ trên xuống biển, trượt chân ngã, đá lấn theo dé
chết Tù nhân chết vì phải lội xuống nước, xếp đá làm mĩng cầu, bị nước xốy cuốn trơi đi và làm mồi cho cá mập Tù nhân chết, vì đã nồi dậy đấu tranh chống khd sai qua mirc, lại càng bị chúng đánh đập cho tới
chết, Cĩ khi bị chúng bắn bổ ngay tại chỗ Hàng chục, hàng trăm lý do khác khiến người tù khồ sai phải chết,
Khơng phải người tù khồ sai chết chỉ vì lao động khồ
- sai ~ bởi lẽ lao động khd sai khơng phải khi nào cũng
dẫn tới một cái chết — mà chính vì bọn thống trị thực
dân trên hịn đảo đã lấy lao động khổ sai làm một cái nguyên cớ để áp dụng các biện pháp giết dần những người tù khổ sai, trong suốt thời gian xây đựng chiếc
Cầu Tàu
Trang 7-_ Tù nhân ở Cơn Đảo cịn cĩ bài hát về một chiếc cầu: khác: đĩ là cầu Ma Thiên Lãnh Cây cầu được bắc ngang qua bai mỏm nui cao chat vot Bon cai tu Sp tù nhân đục đá, bẩn đá đề xây:mĩng cầu Nhiều lần đá trên núi lăn xuống dé bep di hang chuc người tù, mot
ue
Con Đảo cĩ hệ thống đường s sa š khá hiện đại Đường cĩ loại tráng nhựa, cĩ loại rải đá và cĩ loại đường đất đỏ,
tất,cả đều đủ rộng cho các loại xe ơ tơ chạy Cộng chiều
.dài của các con đường tới hàng trăm cây số Con: :đường
nối liền thị xã và Cỏ Ống dài mười lăm cây số, rải nhựa
bĩng, băng qua các đèo, dốc, men quanh bờ biển Cảnh quan ở đây thật hùng vĩ, chẳng kém gì quốc lộ Một, “quãng từ Huế vào Đà Nẵng, hoặc ở: đoạn lượn quanh
núi đá dựng đứng ø trên đèo Hải Vân.“
Phi trường Cổ Ống khá rộng rãi và cĩ đường bing khả tốt, cĩ thể ha cánh nhiều loại phi cơ Tử năm 1965, -
bọn Mỹ cịn sử dụng phi trường này làm trạm quốc tế
vào Việt Nam Ở đây cĩ đài vơ tuyến viễn thống cĩ
thé liên lạc với tồn Bơng Nam Á Cĩ đài ra-đa đề phát
hiện phi cơ của đối phương hay trên bầu trời, tàu ngầm
bơi ở dưới biền Đài này cịn cĩ đủ sức hướng dẫn cho các phi cơ từ các nơi bay thẳng về Cơn Đảo,
- Những cơng trình xây dựng trên đây đều do tà nhân thực hiện bằng lao động khơ sai Bao nhiên cơng trình
cịn đĩ là bấy nhiêu chứng tích của xương trắng máu
hồng Ngày ngày trén Con Dao, tiếng mìn bắn đá nỗ liên Mồi hịa với tiếng kéng: ti leng keng và tiếng trống đọn tàu thì thùng Tất cả hợp thành một khúc nhạc khồ sai rùng rợn mà anh chị em vẫn diễn tơ phỏng theo âm thanh của tiếng kéng là «Cơn Lơn!, Cên Lơn la, của tiếng trống là «TTù! tù! tù», và của tiếng mìn là
Trang 8Các cơng ốc, các cơ sở hành chính và.các trại giam
thì đã được xây dựng từ lâu - dưới thời thuộc Pháp
Đợt đầu được biết là vào khoảng từ năm 1890 và đợt sau là vào khoảng từ 1920 Đến thời Mỹ — ngụy thống trị, chúng chơ xây thêm các trại giam số IV đã bị đồ
nát từ nắm 1945, rồi tới trại V, trại VI, trại VŨ và trại
VIH Những trại giam chúng mới xây dựng này hồn tồn khác hẳn với những trại I, II và và II được xây dựng từ thời Pháp Đây là những trại giam tiêu biểu cho loại kiến trúc nhà tù kiều Mỹ Tường đá cũ nặng nề, dày đến năm tấc, được thay thế bằng những bức tường bê-tơng cốt sắt chỉ dày chừng mười lim phan, nhưng kiên cố hơn nhiều ! Sàn nhà giam đả cĩ những giá cịng chân lỉnh kỉnh được thay bằng nền xi măng tron lang Cây cịng trịn nặng được thay bằng phững cay cơng răng nhẹ nhàng, cĩ khĩa tối tân, cịng tay hay cịng chân đều rất tác dụng Những tấm cửa gỗ nặng chình chịch được thay bằng những song sắt vững
chắc hơn nhiều, và cũng cĩ cái vẻ rộng rãi, khống
khốt hơn nhiều! _ ¬" ¬
_Hai khu trại giam Chuồng cọp được xây từ thời Pháp Tới năm 1970, vì bị dư luận quốc tế phanh phưi, lên
dn rim rï, địch buộc phẩi phá bổ Nhưng chỉ qua năm
1971, chúng cho xây dựng lại ngay trại giam số VII đề - thay thế vào đĩ! Tù nhân cách mạng đã lập tức nhận
ra ngay và gọi tên loại trại giam mới này là Chuồng
Cọp mới hoặc là Chuồng cọp Mỹ Kẻ địch đã dùng loại
Chuồng cọp mới này đề cấm cố biệt giam những tù nhân chống lại nội quy, kỷ luật của chúng mà chúng đã thì hành hết mọi biện pháp tàn bạo vẫn khơng khuất
phục được
ww
Trang 9Người từ khổ saf & Cou Do pha¥ là@ nhiều cơng
việc khác nhau Mở đầu đỡi tù khồ sai bao git cũng là vào Sở Chỉ tồn, là sở cũa Eất c& những người từ chưa được giao một cơng việc gì cĩ tính chất chuyên mơn, Chỉ tồn cĩ nghĩa lả đễ đành, cịn lại đĩ Cái tù bất các
anh em tù ở Chỉ tồn đi -đọn tàu, khủân vác gặơ, khuâm
vác xi-măng, củi gỗ Những cống việc nắng nhọc m& khơng cần phải tập tành kỹ thuật gì cả ˆ
Ngay phia trước bãi biền chính của Hịn: Cơn Lon
lớn, Vùng San hơ (mệt vùng biền khơng sâu) một tháng
hai lần khơ cạn theo lúc thủy triều xuống thấp nhất
Vào lúc nửa đêm hoặc một, hai giờ sáng, anh em Chỉ tồn phải ra giữa vũng biền đề lấy san hơ, bổ lên một
chiếc xà lan và chở về lị vơi - đềlị này sẽ nung thành vơi bột Lên rừng gánh cỗi, xuống biển lấy san hơ, hai
loại khơ sải cực nhọc ấy đều thuộc Sở chỉ tồn cả Nớ
như gợi lên Hình ảnh lao động nơ dịch của dân ta vào thời Minh thuộc : Nào lên rừng đào mnư nào xuống biển
mị châu, dào hố bẫy hươu đen, nào lưới đồ chim
chả › (Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi)
_Gánh cổi là cơng việc của Sở chỉ tồn, Cịn đốn cỒt
lại là cơng việc của Sở củi Thơng thường bọn địch cho xe ơtơ chở củi về trước cửa lao,rồi bắt tù nhân chỉ
tồn khuẩn vác vào nhà bếp Nhưng cũng cĩ những kỳ,
do bọn ngụy quyền ở Sài Gịn tiếp tế xăng dau ra Con
Đảo chưa kịp, các loại xe cộ vận tải phải ngừng chạy- Bọn cái tù đã bắt anh em Chỉ tồn đến thẳng tận Sở củi xa đến cả mười cây số, để gánh bộ củi về nhà lao t
Vào năm 1962, địch đã cho diễn ra cái cAnh nay trong
Trang 10xuống vì củi nặng, dưới làn roi mây vun vút thức đường cổa bọn trật tự, Những chiếc xe gp chạy chầm chậm
đẳng san đề kiềm tra: Tên giám thị trưởng, cĩ khi chính
cả tên thiếu tá tỉnh trưởng ngồi trên xe đơn đốc Bọn
trật tự hoảng sợ, càng ra sức quất roi mây đề lùa anh
em tù khồ sai gánh cho mau hơn nữa Ngang qua một:
cái đốc cao của Đất Dốc, ơng già Trọng — một người:
th — bước khơng nồi nữa Tên trật tự xơng tới đánh:
túi bụi Tên giám thị trưởng đang chạy xe tới gần, tiếng:
hẳn nạt nộ đùng đùng Ơng già càng luống cuống, xốc tới Nhưng đột nhiên ơng bị hộc máu, nằm vật-xuống,
ngực áp vào một bờ đất, Gánh củi lăn đần xuống chân
đốc Tử đĩ, anh em tù khồ sai đã gọi cải đốc Ấy là
Dốc Ơng Trọng hoặc là Dốc hộc máu
Đốn củi là cơng việc chuyên mơn của anh em từ nhận Sở củi, Năm giờ sáng tù nhân đã phải điềm đanh rồi cấp tốc nai nịt lên đường Đồ đạc thực ra cũng chẳng cỏ gì — vì địch sợ người: tù đi làm rồi bở trốn nên mang theo nhiều dụng eụ phịng thân Một cai gơ để đựng nước uống manz theo và một cây búa nặng
(đủng ra phải gọi là cái riu) Tất cà chỉ cĩ thế, Mang
thêm một cái gơ nữa cũng bị chúng hạch hỏi Áo quần
chỉ một bộ trên thân, mang thêm một quần -xà lồn cũng:
khơng được Tới chân nủi, cởi hết: quần áo, cuốn trịn
lại cất kỹ, rồi leo lên núi mà đốn củi Đốn được cây
nào, rĩe cành, chặt khúc cho đúng cổ, lăn xuống chân
núi theo những cải rãnh riêng đã xế từ trước Mười
một giờ trưa, bọn trật tự nồi kẻng gọi tù về ăn cơm Nĩi
cho đúng hơn, người tù phải chạy bộc tốc về chịi đề
lãnh lấy mật khầu phần cơm tù vào cái gơ đã uống hết
nước, Ấn cho nhanh, rửa gơ- mà lãnh thêm một go
nước uống khác Thế rồi lại hộc tốc leo lên- núi, gom
củi vào cải bị đề sửa soạn mang về sở Cái bị làm
bằng cây rừng, cĩ bốn sừng, hai chân và một cái suốt
Trang 11ngang, dé chat cli vào mà vác, Cử năm bố mời đủ một
mnét khối Củi đem yề xếp ngay ngắn đề bọn trội tự
đến đo đặc, kiềm kê vo túc ba giờ chiền Ai để thirớc
tấc, được phép đỉ:tắm,.đi Hái rau rừng, bắt cua, cơng:
đề cải thiện bữa ăn chiéu Ai thiến; phả¡'ra rừng kiếm
thêm củi đề bồ sung vào cho đủ số Huồi chiều ấy
khơng đủ, phải khất nợ lạí ngày hơm sau Nếu số củi nợ
mà chồng dần lên tới:ba mét khối, bọn cai ti sé dé người mắc nợ ra mà: đánh một trầm roi, rồi nhốt vào:
hầm đá ba tháng :
Nguyễn Ngọc Tỉnh đã đã cái cảnh "khơ sại ở Sở cỗ:
mhư gau: a
Ánh em ơi Sở eff nha bd
Nĩ là cái ngục Tem Đồ ở đãe Cơn Lin
Lắng tại nghe tiếng đã kinh hồn
Mã thân trâu ngựa ơi cịn chạy đâu Quyất đành lịng ở đĩ (t lau
Nhìn xem cảnh vật cơ mầu ra sao
Thằng Đội Bè độc ác gắt gao
Viée minh kha eve thể nàø, nĩ cĩ kệ chỉ , Nâng 5 giờ nĩ tập bỉnh đi ^
Gồ thì vác búa, tay thì xách lon
Đến chân rừng; quần áo cuộn trơn
“Trần truồng chui rúe đi bịn lấy cây -
Chạy lung tung khắp hết đĩ đây _
D&u cho bai mía; bờ mây chẳng' từ
Bắt tay làm từ sáng đến trưa
Mặc chỉ giĩ bão; nắng mưa đãi đầu Nghe tủ và nĩ gọi ở đâu
Xách lon mà chạy mau mau vé chéi
Lãnh cơm ra ăn uống xong rồi
Vác bo chất củi mà ngoi xuống đường
Trang 12BE cha miy eh cap ràng đến đo: Cũi than, củi bữa thì to
Cai banh dầu nhỏ, dầu khơ cũng là
Việc xúng, bĩng đã xế tà
Xuống khe giội mát một vài bốn lon Bua rlu ngày tháng hao mịn
Thân dù gian khơ, chí cịn đấu tranh
Cịn đây là cảnh khổ sai ở Sở Chỉ tồn, cũng do Nguyễn Ngọc Tỉnh miéu ta: |
Ảnh em ta tới đão- Cơn Lơn
Cùng nhau ở khám Chỉ tồn kề cũng đã lâu Trãi mấy phen ra biền đọn tàu
Xuống xà-lan vác lúa lên cầu kéo quả ba-lăng
Nang né thay lúc chở xi-măng
Sau thùng một chuyến, bốn thing phải đầy một xe Mo san hơ mới cực đủ trăm bề -
Lấy ngồi đáy biện xe về đến tận cửa Lị vơi
Chẳng mắy ngày ta được nghỉ ngơi ˆ
Khơng xe gạch xe đá thì cũng xe vơi, xe đồ
-_ Lại,cịn đi kéo ru-lơ
Tren con đường Dat ‘Thanh, đưởi cái lộ Cống Dừa mới thực chết chân
Vụ mùa màng cấy gặt gian truân
Dim mưa dãi nắng muơn phần ta biết kề cùng ai Tụi tây; ta thì nĩ chỉ giục hồi |
Xây ra một chút, nĩ sẵn ca-đui đập liền
Bữa cơm ăn gạo lức với canh cục dền
Nuốt chưa khỏi cồ; nĩ đã đứng lên giục vào
Thân chúng ta eyo khd xiét bao
Ca-đui là cây.roi da (đo phiên âm chữ Pháp Cadou-
iHe) Cĩ: người đọc.trệch ra thành roi cá đuối, rồi hình
dung ,cây roi này làm bằng đuơi cá đuối, Ca-đui đánh đau lắm Cĩ khi bọn cai tù buộc vào đầu rịi một cục
Trang 13chì hoặc một cục đồng Đảnh vào gan bàn chân, thấu lên tận tim, cĩ thê làm cho người bị đánh hộc máu
tươi I
Cơng việc khồ sai của từ nhân, đến thời Mỹ -~ ngụy
thống trị nĩi chung cũng chẳng khác chỉ thời thuộc
Pháp Từ cái Sở Chỉ tồn ấy, người tù sẽ được chọn
lựa đần ra, đưa về các sở cĩ tính cách chuyên mơn hĩa, Tronz từng nhà lao đều cĩ Sở bếp, Sở tải (quét
don) Con tất cà cáo sở khác đều ở nụ gồi nhà lao như;
Sở rẫy, Sở bản chế (cơng nghệ), Sở nhà đèn, Sở điền
viên (chăn nuơi), Sở lưới (chài ca)
Ở Cơn Đảo, bọa chúng lập ta tới mấy chục sở để
bắt tù nhân lao động khổ sai, đủ mọi cơng việc từ các ngành nghề sản xuất cho tới các dịch vụ cơng cộng,
Cĩ cả Sở văn nghệ đề bắt tù nhân chuyên đĩng kịch,
ca hát cho bọn cai tù và vợ con của chủng xem giải trí nữa! Bọn cai tù cịn bắt tù nhân làm bồi giặt gia
áo quần, làm cơng việc vặt và bồng ẫm trẻ con cho gia đình của chúng Những tù nhân cịn trẻ, đẹp trai
cịn bị mấy mụ vợ cai bắt tới để đấm bĩp nữa Như
thế, nếu nĩi rằng bọn cai tù ở đây là một loại chủ nơ
và tủ nhân khồ sai ở Cơn Đảo là một thứ nơ lệ — giống
như ở thời kỳ cỗ đại của lịch sử nhân loại — thì cũng
chẳng cĩ gì là qua đáng cal ,
Bất cứ một hành động nào của người tà tổ ra chống
lại chúng; bọn chúng đều nhất loạt xử tri bằng địn roi
Chúng bắt người tù nằm xuống giữa sản nhà lao mà
đánh vào mơng, vào chân, hoặc trĩi đứng trần truồng
người tù vào một cây cột trụ rồi lấy roi da vắt ngang đọc vào lưng Cĩ khi cịng chân cịng tay người tù như _
Trang 14
đập tắt sự chống đổi của tù nhân, chứ chưa muốn giết chết ngay người tù Bởi một lễ đơn giản: chúng muốn cho tù sống đề cịn tiếp tục bĩc lột sức lao động khổ
sai! Chúng chủ trương tìm mọi cách đánh cho thật đau,
đề người tù phải nhận những điều kiện nhục nhã do -
chủng đưa ra Trong lịng của người tù như thế nào
chúng eđng khơng cần biết rõ, chúng chỉ cần người
tà làm theo ý muốn của chúng mà thơi Dầu muốn, dầu
khơng cũng phải làm, đĩ là câu nĩi đầu mơi (thường xuyên) sủa bọn cai tù ở Cơn ‘Dao
` Nhưng, tù nhân cách mạng ở Cơn Đảo hồn tồn khơng phải là một thứ nơ lệ thời cd xtra! Don roi, gơng cùm của bọn thống trị khơng thể nào bắt buộc
họ phải làm theo bất cử việc gì Đã cĩ lý tưởng cộng
sản soi đường trong cuộc: đấu tranh, khơng phải khi
nào họ cũng vơ phương đề chống lại bọn ngụy quyền cường bạo Anh chị em tù nhân cách mạng đã nắm
được trong tay một thứ vũ khi nhiệm màu, đĩ là; Tỉnh
thần quyết tử của mỗi một người đề cho mọi người
khác quyết sinh Họ lại.cĩ thêm một sức mạnh vơ địch
khác nữa: Sự đồn kết của tù nhân cách mạng thành: một khối keo sơn gắn bĩ Ngồi ra, họ cịn luơn luơn
cảm nhận thấy được —¬ bằng mọi con đường thơng
tin — sự thương cảm, hết lịng ủng hộ và giúp đổ cuộc
đấu tranh của họ — của nhân đân lao động trong cả nước và của cả lồi người tiến bộ " "
Từ ngày mở chiến dịch Đồng khởi trên nhà tủ Cơn -
Đảo vào năm 1970, tù nhân cách mạng ở đây lại eĩ
thêm một vũ khi mới, đúng hơn là cĩ thêm một biện
pháp đấu tranh cụ thể mới, đĩ là: Tiếng hơ la Tủ
nhân hơ la ở trong một phịng giam, ở nhiều phịng: giam gần nhau Hơ la trong tồn nhà lao, Và hơ la -
trên tồn đảo! Trước đĩ, khi mới xảy ra sự kiện này,
bọn giặc vẫn thường nĩi rằng: «Ở đảo mà hơ la thì
Trang 15chỉ cĩ sĩng và.glĩ nghe.§bơi, chứ cĩ ai nghe thấy đâu -
mà tụi tap phải sợ Đây: là đảo Cơn Sơn, chứ khơng
phải là khám Chí Hịa» Qưả thật là như thế, £ kham
Chi Hda — Sai Gon — mét: ‘tran hé la cha ta nhân ở:
trong nhà lao của khám cĩ:thề lan ra bên ngồi xĩm
Hịa Hưng (một xĩm :dân ở gần kề với nhà lao) Chỉ chừng vài giờ đồng hồ sau, tồn Sài Gịn đã đều hay biết sự việc Và chỉ chừng khoảng một ngày sau nữa
là cổ nước đã cĩ thề cĩ phản ứng đối với việc bọn
ngụy quyền đàn áp tù nhân trong khám Ngược lại, ở trên Cơn Đảo hồn tồn khơng cĩ:thường dán ở,
cũng khơng cĩ các cơ quan dần Sự và cơ quan ngoại
giao quốc tế, chỉ cĩ bọn cai tù, lính tráng và vợ con chúng,ở với nhau Tiếng hơ la của tù nhân cĩ lớn đến
mấy đi chăng nữa, cũng chẳng khi nào cĩ thể cĩ tiếng
vang đáp lại! Nhưng tình trạng đĩ cũng đã đến lúc
phải¡:thay đồi: nhất là kề từ khi Đẳng ta đã mở thêm được thắng lợi một mặt trận đấu tranh chính trị và
ngoại giao,: buộc kẻ kịch phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Pa-ri Tiếng hơ la của tù nhận ở
trên Cơn Đảo đã hình như cĩ cách hoặc được chấp
thậm.sánh, đề.bay đi khắp bốn phương trời, đến với cổ nước và năm châu bốn biển Dư luận của nhân dân
trong cả nước và.dư luận của: nhân dân tiến bộ trên
tồn thế giới đã gây nên những áp lực mạnh mé,
khiến cho bọn cầm quyén M¥ — nguy phai gwong ép
thi,hành nhiều điều khoản hồn tồn trái ngược với
ý muốn của chúng — trong việc đối xử với tù nhân
cách mạng,ở Cơn Đảo, Cũng vì thế,: sự đã man và tàn bạo của bọn quản đốc, bọn cai tù và bè lũ tay sai đối
với tù nhân cách mạng ở trên hịn đảo cũng dần dần phải hạn chế đi rất.nhiều,
Trang 16
-CHUONG COP
Toi ad nghe néi toi trai giam Chuồng cọp khi tơi
vừa tới bị đày ra tới đất Cơn Đảo, Anh em đã kề lại
cho tơi nghe câu chuyện về chống ly khai Đảng của
“một nghìn tám frăm tủ chính trị ở trại giam số I Từ
suộc đấu tranh này, một phần anh chị em đã by
sinh bởi: những trận đàn áp đẫm máu của quân thù Một phần nữa đã chết đần chết mịn vì bị bọn chúng kéo đài hiên miền 'sinh hoạt của anh em trong điều
kiện qua cay nghiệt, dưới nanh vuốt của bọn cai tủ
Một phần nữa phải tạm đời cuộc đấu tranh chung, đề
trở về sống ở trại giam số II Cịn lại khoảng bốn trăm
người tù cách mạng vẫn theo dudi tới cùng sự nghiệp
kiên cường ấy, chúâg đã đưa xuống trại giam số IV Rồi bọn chúng lại tiếp tục lọc dần, lọc đần cho đến khi
chỉ cịn lại cĩ sáu mươi người thì chúng mời đưa hẳn số anh chị em này vào Chuồng cọp Ì
Kê thù đã lại sử đụng tất cả mọi biện pháp đề rún ĩp tiếp những người tù nhân Ấy Chúng vẫn khơng ngồi mục dich cudi cing 1a cưỡng bách họ phải ly
khai Đảng, phải chịu học tố cộng Chúng đánh đập
Trang 17Chúng giội nước hàng giờ xuống những co thÊ tù nhân:
trần truồng, tê cĩng suốt đêm ngày Chúng bắt tù nhân
ăn cơm với muối, rồi lại bắt phải ăn cơm nhạt Cho đến khi chỉ cịn sống sĩt cĩ năm người !
Một ngày nọ, anh Phan Trọng Dân (?) — toi nghe nĩi tèn anh như thế — một trĩng ingười ¿tù cuối cùng lấy,
cũng đã tắt thở Hốn anh kia cịnlại đã nghiến rằng, giơ cao nắm tay khẳng khiu gầy guộc, nhưng rất cương quyết, đề chào vĩnh biệt trước thì hài của người đồng chí, thề sé giữ trịn thanh danh của Đẳng, của Cách
mạng Tên thiếu tá quản đốc nhà tù lúc đĩ đã đứng trên đường boong của Chuồng cọp Ấy, quan sát được buơi lễ tang của bốn người tù cách mạng, từ đầu đến
cuối Cái cảnh tượng vơ cùng thiêng liêng ấy, đã khiến hắn hết sức kinh ngạc và thâm tâm hẳn cũng phải
khâm phục những tâm hồn bất khuất Hắn cũng biết
rằng khơng thể cịn cách gì nữa đề lay chuyền được
_3 chí sắt đá của những người quyết tử Hắn đành phải
ngưng lại, bỏ ngang cuộc đàn áp những người tù cách mạng đến đoạn này, mà theo mệnh lệnh của Duy
quyền cắp trên, hắn đã khởi sự và tiến hành suốt hơn
ba năm trời đẳng đẳng Hẳn đã ra lệnh đưa bốp
người tù cịn lại ấy về biệt lập ở trại giam số HI và phải đối xử với họ cũng giống như những tù binh
vậy Bốn tù nhân ấy được tự do về tư tưởng Được
săn sĩc sức khỏe và cỏ thuốc men đề trị bệnh Được ăn uống gọi là tàm tạm Được tắm nẵng và tắm giặt
hàng ngày - sỉ
Câu chuyện thần kỳ trên đây được anh chị em tủ
nhân ở trên đảo truyền miệng lại cho tới nhiều năm
sau Thời dim xây ra các sự việc và cả những tên người, khơn, ai cịn nhở đích xác nữa Nhưng điều
Trang 18“thì khơng ai hồ nghỉ gì.cả Ngay cA đến bọn cai tù
chúng nĩ, lâu lâu vẫn cĩ những tên kể lại càu chuyện
ấy với đồng bọn và tù nhân đề làm qua, va vẫn với
một niềm kinh sợ đặc biệt, Cân chuyện này cũng đã trở thành niềm tự hào của tủ nhân chính trị trên
Cơn Đảo fo! cĩ
Trên Cơn Đảo cĩ hai Khu Chudng cop Ching da
được xây dựng vào năm nào:thì chưa ai cĩ chứng co đích xác Chỉ biết chẳc chắn là từ trước năm 1945 mà
thơi Chuồng cop I nfm sau lưng Trại I Chuồng cọp
II nằm bên hơng Trại IV Hai khu Chuồng cọp ấy, nếu
thoạt trơng bên ngồi chỉ tựa như hai dãy nhà lầu
vậy (nhà cao cĩ gác) Tầng dưới đề nhốt tù Và tầng
trên dành cho bọn canh gác Cầu thang bằng gạch xây chắc chắn lại được bắc ở bên ngồi của ngơi nhà Lỗi
_.lên xuống đặc biệt này khiến cho những người tù nằm
ở trong chuồng khơng thề nào theo đối và tìm cách cẩn trở được hoạt động của bọn cai ngục và linh canh
_ Tầng trệt (đưới đất) của mỗi khu chuồng được chia ra
thành sáu mươi căn chuồng nhỏ riêng biệt, sắp thành hai đấy đài song song Mỗi căn chuồng rộng một mét
hai, đài hai mét tứ, Cửa gỗ nhìn ra phía ngồi nhà
Cịn lưng chuồng thì đấu lại với nhau, tựa chung vào
một bức tường lửng dày đến gần một mét Bức tường
lửng chung nằm ở giữa hai dãy chuồng này, gọi là đường boong Hai bên đường boong cĩ lan can bằng
sắt đề người đi lại vịn tay hoặc đứng tựa vào đĩ Bọn
liah canh hoặc cai tù đi tới đi lui trên đường boong
äy d3 canh phịng và kiểm sốt tù nhân Chúng nhìn
xuyên qua rất đễ dàng các song sắt đan ngang: dọc
trên miệng mỗi căn chuồng, đề kiểm sốt từng động
tac của tù nhân đang nim ở dưới đáy chuồng Như thế,
cấu trúc của chuồng cọp khác hẳn với cấu trúc của các
Hầm đá ở chỗ: Chuồng cọp khơng cĩ nắp—tức là Chuồng
Trang 19cop khong cĩ tấm trần che kín bền trên Chỉ ngăn cách
với tầng trên (cĩ đường «boong) bằng những song sắt
lớn Nếu đứng ở trên đường boong nhìn xuống mỗi : _căn chuồng, người ta cĩ cảm giác như đang đứng trên
- một miệng giếng hình chữ nhật cĩ gài song sắt, hoặc
đang đứng ở bên trên một chuồng nuơi thú dữ ở trong Sở thứ vậy, Và phải chăng nĩ cũng gay cho người ta cái cảm giác giống như đang đứng ở- trên: boong của
- một con tàu thủy, nên bọn cai ngục đã đặt cho cái tên
gọi là đường boong ? Người tù bị nhốt ở trong Chuồng
cọp phải nằm dài trận sàn xi măng Chân bị cịng chặt
Yào một -cây sắt lớn SỐ :
Cĩ lễ vì những căn chudng nay digo ¢imtac cé-hinh _ thù kỳ đị như thế nên bọn cai ta da goida Chuồng cop?
Hay bọn chúng đã cơi những người th bị nhốt ở trong
các ngăn chuồng đĩ là nguy hiểm, búng đữ:và bất: trị
- giống như lồi cọp vậy? Cũng khơng rõ sữa hưng
'cỏ điều 'chắc chắn là, chúng đã gọi những người :tù bị - nhốt ở nơi đây là phần tử ngoan.cố, nguy hiểm Ngaan
cố, nếu theo ý nghĩatcủa chúng ta hiểu: thì sẽ là : vững chắc, khơng thề-lay chuyền nồi Đĩ là những tù nhân
cach mạng trung kiên, ngoan cường chiến đấu, uy vũ bất năng khuất Vì vậy cho nên những người tù cách mạng bị nhốt ở Chuồng cọp cũng hãnh điện mà nhận
mình là ngoancố ` ~ ụ
Tù nhân chính trị từ trong đất liền vừa ra tới Cơn
Đảo, đã bị chúng đưa ngay vào phịng chuyên mơn đà
- phân loại Nếu ai khơng chịu chào cờ (cờ ba que, tất
nhiên — và trước năm 1965 cịn cả hơ khầu hiệu tố
cộng), bọn cai tù lập tức ra lệnh cho trật tự đánh đập Trật tự là tiếng gọi những tên tù thường phạm làm tay sai cho chúng Bọn này cĩ nhiều cách đánh Treo
lên xà nhà, l¿ah, Đánh bằng ma-trắ€ (cịn gọi là đùi
cui) Banh bing roi may Kẹp chân bằng cây kẹp gỗ,
Trang 20cĩ khi tra đỉnh sắt vào giữa kẹp Đĩng đỉnh vào đầư ngĩn tay, Đồ nước vào mũi., Quay điện Chủng đánh người tù và hỏi Đánh, hỏi, Đánh, hỏi Tất nhiên hồi
những điều bí mật của người tù:mà chúng muốn khai thác, và hồi xem người tù cĩ chịu nhận những điều
_ kiện mà chúng đưa ra khơng: Cho đến khi người tù:
ngất lịm đi, Chúng khiêng bỏ vào Hầm đá
Nhà lao nào cũng cĩ một dãy :Hầm đá Đĩ cũng là một loại xà lim, ca sơ đề nhốt những người đang bị khai thác Chừng một tuần lễ, mười ngày, vết thương: _ địu bớt, sức khỏe bơi hồi phục, Lúc này, người tù mới
thấy ngấm địn, thân thề ê Âm Cũng là lúc anh ta nghĩ đến những trận địn mà kinh sợ Chúng lại lỏi anh ra _đảnh đập như lần trước, đề bắt anh phải nhận chào
cờ Sau hai, ba đợt tra khảo tàn ác như vậy mà vẫn: khơng đạt kết quả, bọn chúng mới quyết định đưa
người tù vào nơi đề hành hạ và tìm cách khuất phục: lâu đài Đĩ là: Chuồng cop Chuồng cọp là nơi cĩ khá
đã điều kiện đề chúng đàn áp thân xác và ý chí của
người tù cách mạng một cách lâu dài: vài tháng, một năm, hai, ba năm Hoặc suốt một đời tù! Chuồng cọp- là một nơi hành hạ người tù gần như tuyệt đối Nghĩa: là khơng cĩ một giây phút nào ngửng nghỉ sự hành bạ
đĩ cả Trong tác phầm Bất: khuất, đồng chỉ Nguyên:
Đức Thuận đã cĩ tả lại cuộc sống của tù nhân cách
mạng ở trong Chuồng cọp Đỏ là chế độ của Chuồng
cop I, nhét những người câu lưu (khơng cĩ án tiết),
chống ly khai Đảng Cho mãi đến năm 1967, địch mới sửa chữa xong Chuồng cop II, trang bị thêm cịng sắt ở trong từng chuồng Từ đĩ, chúng cũng thiết lập chế độ Chuồ ng cop I, tinh vi va ky quai theo mot kiều:
khác
wx
Trang 21- Trên đường boong cia Chudng cop II, bon cai tù đã ©Ät dt trat ty cank tuan sudt ngay dém, hăm bốn trên him bén gid Da vao lic nira dém hay giữa ban trưa, bao giờ cũng cĩ một, hai thắng trật tự cầm một cây sào dài, đi qua đi lại Chúng bắt buộc người từ đã Yào trong - Chuồng cop la phải nẫm Hưài, nằm yên lặng, khơng được nhúc nhích (†), Chỉ một tiếng khua cịng rắng rẻng cũng khơng được Chỉ cĩ bai khoảng thịi gian người tù -được ngồi đây đĩ là: hai bữa cơm Nhưng chúng cũng _-đã Hạn shế tới mức tối thiền ‘Ching sắp các tơ hoặc đĩa cơm sẵn ở bên ngồi cửa của mỗi chuồng Đứng giờ mở cửa Nghe tiếng cửa mở — giống như một hiệu lệnh, lập tức người tù nhoai người ra lấy tơ (bát) hoặc <lïa cơm vào, ăn lấy ăn để cho thật nhanh Vì thời gián “chúng mở cửa:một vịng cả sáu mươi chuồng, rất nhanh,
chi mất khoảng năm phút — kỹ thuật mở cửa của chúng cũng đã tới bậc điêu luyện (cỏ khi cịn khơng đến năm phút vì khơng phải khi nào cũng đủ cả sáu mươi chuồng cĩ người tù) là chúng đã quay lại từ chuồng đầu, lấy tơ, đĩa ra và đĩng ngay cửa lại! Nếu chúng đã ‘quay đến mà người nào cịn đang ăn thì chiếc đĩa (hoặc tơ đĩ) bị giật, liệng ra ngồi, và người tủ liền bị đánE đề nhớ thêm cái kỷ luật kỳ quái này, Ý định của bọn -chúng là khơng muốn cho người tù được ngồi lâu mà -đỡ bớt tê chân và bại liệt cơ thề Cơm cịn dư đo người 'tù ăn khơng kịp, chúng đồ vào một cái bao tải, đem bán cho tụi linh tráng nuơi heo, nuơi gà ở bên ngồi
Bọn trật tự cướp cả phần cơm hầm của người tù bị -'nhốt trong chuồng cọp, là như vậy! -
Trang 22
thật nhanh chĩng Thùng cầu khơng cĩ nắp, đặt sẵn ở
- bên mình Thằng trật tự đứng lại đề kiềm tra Thấy quả năm phút, hắn giục giã nằm xuống, hoặc chửi bởi om xịm Thường thường nĩ lấy cây sào đề chọc vào
người tù, as ¬ :
Cây sào dài trên tay thẳng trật tự đi tuần canh chinh
là một vũ khí lợi hại dể nĩ bắt buộc người tù phải
nằm Khi thấy một n;ười tù ngồi lén mà ‘khong xin phép, nĩ chọc thẳng cây suo vào người ấy Bất luận là
trúng vào đâu: mặt mũi, lưng ngực, hoặc cĩ khi vào
cả chỗ hiểm Cịn ban đêmthi tuyệt đối mọi người
- phải nằm im thin thít Mỗi khu Chuồng cọp chứa đến hàng trăm con người Vậy mà khi đèn đã bật sáng lên
rồi, là Khơng cịn nghe thấy một tiếng động, dù nhỏ Cả
khu chuồng chẳng khác chỉ một nấm mồ hoang Ban
đêm ấy, người tù khơng được quyền ngồi đậy nữa Tất cả mọi như cầu, dù là cần kíp nhất, người tù eđng phải
_ tự giải quyết lấy, trong cái tư thế nằm khắc nghiệt
Những cái kỷ luật khĩ chịu nhất mà chúng bắt người
tù phải thi hành là: cấm nĩi, Chúng cũng bắt buộc gần
như tuyệt đối Đã vào trong Chuỗng cọp, thì du ở chung
một căn chuồng, kề cả nẫm sát bên nhau, những người
tù cũng khơng được nĩi với nhau một lời, thầm thì
cũng khơng được, tuyệt đối là khơng Đặc biệt, ở trong
khu Chuồng cọp cĩ độ âm vang rất mạnh Chỉ một tiếng
nĩi khẽ ở đưới đáy chuồng cũng sẽ vọng lên đường boong, Tên trật tự hễ nghe thấy tiếng nỏi phát lên từ
chuồng nào, nĩ liền vốc ngay một nắm vơi bột cĩ sẵn
ở trong thùng — trên miệng chuồng nào cũng đề một thùng gỗ đựng vơi bột — và tung xuống căn hầm ấy
Vịi bột bay vào mắt rất cĩ thé bj dau tới mù mắt, Vào
mũi, vào miệng nhiều cĩ-thễể làm sặc ra máu tươi Da
người tù bị bám vơi bột, chẳng mấy lúc sẽ phỏng lở ra
Trang 23\ CA ba didu cay nghiệt cộng lại: cấm ngồi, cấm nĩi, ¡
-cấm vệ sinh về ban đêm, khiến người từ thật khĩ chịu
Khơng Ít người tù khơng thề chịa đựng nồi Số người
_wi phạmÊnội quy của chúng ngày một tăng dần lên
“Chúng đã cĩ cách đề trị lại Vi phạm một, hai lần, chúng đã cĩ cách thọc sào, rắc vơi bột, Nếu vi phạm nhiều lần,
chúng tập trung những người cùng vi phạm vào một
` căn chuồng riêng Bình thường mỗi chuồng chỉ đã sức
chửa bốn người nằm tráo' đầu đuơi, khơng thừa một tấc sàn nào hữa Thì bây giờ chủng nhốt nằm vào trong 'chuồng vi phạm tới tám người, cĩ khi mười hoặc mười
“hai người Thanh sắt khơng đủ chiều đài đề xổ hết số
' cịng Chúng bĩp cho cịng hẹp bớt lại, hoặc cịng cả hai chân vào một cịng, hoặc dùng loại eịng răng mỏng
-đề cịng cho đủ chỗ Chúng vẫn cấm ngồi, nên người
tù chỉ cịn một cách là nằm chồng lên nhau Lối cong này chúng gọi là cịng sắp lớp Lớp người này nằm chồng lên lớp người kia, chẳng khác gì cá mời sắp lớp
trong hộp vậy Cịng sắp lớp là một cực hình tuy nhẹ - nhàng nhưng rất khĩ chậu Người tù ở trong Chuồng
cọp đã suy yếu rất nhiều vì bị chứng đánh đập, vì đĩi
- Khát và bệnh tật Bây giờ lại phải chịu thêm sức nặng của một người bạn tù ở trên người mình nữa Chẳng mấy chốc mà anh hồn hền vì nghẹt thở Chỉ khoảng mươi phút, người nẫm dưới đã thấy khơng chịu nỗi,
phì phị, rên rỉ Bọn trật tự đứng ở trên đường boong
quan sát Chúng gợi ý cho những người tù hãy đồi chỗ
cho nhau Người ở bên dưới leo lên nằm trên và khoảng mươi phút sau lại phải đồi xuống, Đương nhiên
phải hết sc yên lặng và câm nín Chỉ dùng tay khéu nhẹ vào agời bạn để ra hiệu Bọn trật tự chứng kiến i
Trang 24/ Tên trật tự nào càng chửi mắng, hành hạ người tù
chính trị; càng được ngụy quyền trên đảo tin dùng
Bon cai tri cho đĩ là những phần tử tay sai chống cộng kiên quyết, xà cĩ lập trường quốc gia vững” chắc ở nhà tù Cơn Đảo, cái tệ nạn ấy đã xơ đầy biết bao bọn
ti thường án đi sân thêm vào con đường tội lỗi mới-
Bọn này thường tàn nhẫn hết sức với tù nhân chính trị, và chẳng khác nào một bọn thủ — người Ở trong Chuồng cọp, như chúng tơi vừa kề lại, người tù cịn bị tưởc đoạt mất nốt cả những phẩn xạ tự vệ tối thiều của con người Người tù đã phải căng thÂ7 Fa, phơi bày trước nanh vuốt của lđ-trật-tự-thú.người ấy Chúng -
đã lợi dụng đánh đấp người tù rất vơ lý Và giết hai
người tù vơ tội va Lđũ chủng nĩ cịn đám cơng khai
nĩi thẳng với tù nhân chỉnh trị ở trong Chuồng cọp rằng: «Ở đây, một mạng tụi bây khơng giá trị bằng một con gà Hơm nay, báo cáo nhân số 185, ngày mai báo cáo nhân số 183 hay 180 thì cũng khơng ai hỏi lý do vì sao mà sụt xuống cả Mà cĩ hồi đi {chăng nữa: thì đã cĩ vơ số nguyên do Kiết ly, thương hàn : chết,
Dau gan, dau tim:: chét Trung giĩ, giật kinh: chét ,
Chét.vi bệnh cứ diễn ra lụ bù, ai mà kiềm tra xem thir
là sai hay đúng?.» Mà quả thật, bọn chúng nuơi một người tù ở trong; Chuộng cọp cịn dễ hơn cả nuơi một - con gà Tơ cơm là cái, bái, bằng nhơm chừng hai trắm phân, khối Thẵng trật tự xúc vào thủng cơm ø49 lức, lấy tay gạt ngọn xuống Rồi nĩ xúc một muỗng mắm ruốc đồ ào vào, Tơ cơm ấy đề ở ngồi cửa chuồng cĩ
đến cả nửa giờ, bốn, lăm phút, vì bọn chúng chỉa đầy
đủ cho tất cả các chuồng, rồi mới mở cửa cho người
tù lấy vào Lần nào cũng vậy, tơ cơm bing vào phủ kin một lớp đậu đen Ơi chao, ruồi xanh bu đen trên mặt cơm, trên lớp mắm ruốc Thứ ruồi xanh đầy rẫy trịng mỗi khu Chuồng cọp #8 c
Trang 25Cịn mắm ruốc ở đây chỉ là một từ thi vị béa Cai’ gọi mắ¡n ruốc ấy là mắm ruốc thối rữa của nhà buơn
định đồ đi, bọn cai tù đã mua về đề cho tù nhân ăn Chưa hết, chúng lại cịn sĩ diện nữa chứ? Chúng khơng
muốn cho người ta chê bai chúng là cho tù ăn mắm thối () Và cHúng đã trở thành những tên bịp bợm cĩ
tài; chủng ruộm thứ ruốc đen ấy thành mắm ruốc đẻ
au như mới, cĩ về cịn tươi ngon lắm! Trên Cơn Đảo
cĩ một loại đất màu đỏ, người ta thường lọc lại,lấy
tỉnh chất đề làm chu sa (tức là một loại phầm đỏ) Bọn
cai tù đã nghỉ ra và lấy đất chu sa ấy trộn vào mắm
ruốc thối Thế là mắm đỏ dậy lên, trơng rất hấp dẫn
Nhưng nếu cĩ ai được nếm vào thì cái vị mắm làn lạt ê ê vì lẫn với đất màu khiến cho người ăn cĩ thể bị nơn mửa Tuy nhiên, tù nhân do phải ăn›hồi rồi cũng
phải quen đần đi, VẢ lại, người tù ở Chuồng cọp phải
ăn nhanh đến mức như thể thì cịn làm sao đề ý đến được mùi vị của đồ ăn nữa! Mắm ruốc trộn:với đất _ đỗ gây nên nhiều hậu quả khơng thể lường trước được
Một hậu quả ghê gớm mà chính tơi hồi ấy bị giam ở : Chuồng cọp, cũng khơng ngờ tới là bệnh lãi (giun đũa) Khi ra khỏi Chuồng cọp, tù nhân xð lãi (uống thuốc giun), bụng người nào cũng ra hàng trăm con Cĩ người
tới cả ngàn, Đây là một chuyện cĩ thật Bệnh lãi đã trở
thành một bệnh ác tính đối với tù nhân ở trong Chudng |
Cọp Lãi con tích mãi tới số nhiều, chúng theo đường ` mảu chu du khắp nơi trong cơ thề tù nhân Chúng lên tới phổi, gây ra bệnh thồ huyết, Lên tim, làm nghẹt van tim Xudng gan, lam tc ng din mật Tù nhân cĩ
người cứ ơm ngực rú lên, hoặc cĩ người hộc máu ra
ủng uc khêng biết là bệnh tật nan y thuộc loại nào `
Ngờ đâu chỉ là do bệnh lãi Đấy là chưa kề,°thử mắm
Trang 26/ nhiều người tù Nĩ cịn làm cho lâ gan sượng lại, lam cho da dày loét lở Cảnh sống của một đời người tù
cách mạng ở trong Chuồng cọp cịn biết bao nỗi cực
nhọc, o ép về cả thề xác lẫn tỉnh thần Chúng tơi thiết nghĩ khơng thề nào kề ra cho xiết được Hình ảnh về
thứ mắm ruốc trộn với đất đỏ trên đây, đã là một điền
hình đầy ý nghĩa cho những ai muốn biết sơ qua về
chế độ lao tù “a man của Mỹ — ngụy ở Chudng Cọp —
Cơn Đảo,
Trang 27MUA THU BONG KHOI (970
Vào tết Mậu Thân 1968, ngày mùng 2 tết Tơi đang | Đị nhốt tại khu Chuồng cọp H Bỗng nhiên cửa chuồng mở Bọn trật tự vào tháo cịng, lơi tơi ra khỏi chuồng, Chúng đưa tơi lên văn phịng Ban quản đốc nhà tù % -đây tơi đã thấy cĩ các anh Lê Minh Châu, Trương Thanh Danh; và Lê Hồng Tư Cả ba anh ấy đều mang án tử hình nên vẫn bị chúng cịng tay (Riêng tơi, từ năm 1965, chúng chuyển từ án tử hình sang khổ sai chung thân)
Trang 28‘V8 dén Téng nhà, bọn thẳng gợi ngày chúng tơi lên
phịng khải thắc đặc biệt, nhưng khơng hồi han gì về
tổ chức và nhân sự của ta cả, Chúng lại đưa ra cái yêu
cần hết sức giản dị là muŠốn bốn chúng tơi chào cờ và hờ khầu hiệu (f) Thì ra, sau đĩ chúng tơi mới được biết: chứng cĩ ý định thả bốn chúng tơi về cho phia
bền kia, tức là về Khu giải phĩng của ta Và vì thế;
chúng định tận dụng, sải sề cho hết tất cả sinh mạn;
chinH trị của những người tù cách mạng, rồi mới th Họ về vời cáth mạng] Mặc dầu bị chúng khai thác riên? từng người một, mưu đồ của bọn chúng đối vỏi chúng tơi cũng đã bị thất bại Thấy vậy, chúng liền buơng roÏ
chiếc mặt nạ lịe loẹt của chúng xuống để rồi lại đánh
đập chúng tơi cho tới chết -đi sống lại Cĩ người bị chúng đánh gãy tay, cĩ người bị lột cả đa đầu Khoảng
hơn một tuần lễ sau, vào một ngày thử năm gì đĩ, trước mặt chúng tơi bọn chúng ‘da cơng khai va trang
tron tuyên bố: € Đã đánh rồi thì khơng trao trả nữa ! › _ Bon chúng đánh tiếp vài trặn địn nữa rồi mới nhốt
chúng tơi vào những bhịng tối đặc biệt
Những người tù làm cơng việc lao dịch, đưa cơm
nước, dọn dẹp vệ sinh cho phịng tối, những anh em
đĩ đã bị mật đưa theo cả các tin tức ở bên ngồi vào, thỉnh thoảng đưa cả bảo vào cho chúng tơi đọc Chinh nhờ vậy, trong suốt chín tháng trời bị giam tại Tồng
đha cảnh sát, tơi cũng đã nắm vững được phần nào tình hình đấu tranh của phong trào học sinh, sinh viên
Sài Gịn — Gia Định, tình hình cách mạng miền Nam, €Â hước và trên thế giới Tơi cũng đã cố gắng giữ vững
được khí tiết cách mạng tới cùng, trước âm mưu đen
tối của kẻ địch: định đưa cải thề xác khơng cịn linh
hồn của người tủ cách mạng trở về với cách mạng ! Kẻ
địch đã lợi đụng tới cả những người trí thức bị chủng
bắt giữ (virất nhiều lý do Khác nhạu — chúng tơi khong’
Trang 29được biết rõ) như các kỹ sư, các nhà báo cho họ tới
gắp gỡ và khuyên can chúng tơi Tơi nhớ, đại khái về lý sự của mấy người trí thức Sài Gịn này 1a: « Néo
như các anh chịu đề bị đánh tới chết, thì cách mạng
cũng chẳng cịn được lợilộc gì cả Chỉ bằng các anh cứ giả vờ nhận chào cờ và hơ khầu hiệu đi, đề rội được thả về với cách mạng cĩ phải là hơn khơng (?) Bọn họ cịn cho rằng chúng tơi — những người tù cách mạng —
đại đột và duy tâm nữa là đẳng khác(I) Thật là một
mở những lời lẽ mang tính triết lý ngây “thơ một cách
cũng khả là ngọt ngào đấy chứi Về phía chúng tơi, mấy anh em cũng đã cĩ địp gặp gỡ, bàn bạc thêm với
nhau và đi đến thống nhất rằng : Nếu chúng ta được về với cách mạng mà khí tiết khơng cịn nữa thì cũng như
tự mình đã ly khai ra khỏi tồ cl§zc của cách mạng rồi:
Tin nhiệm của mỗi con người đối với cách mạng khơng
cịn nữa làm sao cịn đứng được dưới ngọn cờ hiệu triệu
của cách mạng? Kẻ địch thì khi nào cđng cĩ thừa nhận
thức, đề lợi dụng tình trạng chào cờ hơ khẩu hiện trá hàng của các anh, mà tuyên truyền rùm beng lên ở khắp
mọi nơi: Những người tù chính trị vào loại kiên trì nhất, cuối cùng cũng đã phải chuyền hướng Thì ra họ cũng ham sống, sợ chết giống như một số người tù đã
đầu hàng khác mà thơi Cứ dùng địn bọng mà khảo
tra hồi thì họ cũng sẽ phải chịu đầu hàng! (Dù cho
mọi người cĩ biết là anh chỉ giả vở đầu hàng chăng
nữa, thì cũng chẳng ai cịn cĩ thể tin tưởng ở anh được
nữa rồi!) c
Ở buồng tối bên eạnh— gần căn buồng tối chúng tơi đang bị nhốt—eĩ một người con gái, chị Phùng Anh, mot nữ biệt động Sài Gịn Chị Phùng Ảnh đang chống chào cờ và hơ khầu hiệu của ehúng, ngay tại cái
Tơng nha cảah sát ngụy quyền này, Bọn chúng đánh:
Trang 30nữ chúng tơi chỉ cĩ một chồng, và chủng tơi cũng chỉ chào cĩ một lá cờ mà thơi »› —chị đã trả lời chúng như
vậy Chúng đã đánh chị đập nát cả hai tay, bại liệt cẢ
hai châr4Về phần bốn chúng tơi cũng đã bị chúng
đánh bại liệt hai chân, phải bị lết, Nhưng chị cịn bị nặng hơn cả chúng tơi nữa) Vậy mà cuối cùng bọn
chúng cũng phải thua, đã phải bỏ cuộc, thấy khơng thề
đánh tiếp chị đề o ép gì được nữa Tấm gương trung
kiên của chị Phùng Anh đã cồ vũ thêm chúng tơi rất
nhiều, trong lần đọ sức mới này giữa chúng tơi với ké
địch ở tại Tồng nha cảnh sát Sài Gịn
Nguy-quyền Sài Gịn đưa chúng tơi trở lại Cơn Đảo, kèm theo một lời dọa nạt mới nữa : « Tụi bay bất trị,
nay đưa ra bỏ chết luơn tại Cơn Đảo › Sau đĩ, bọn chúng cũng đưa cả chị Phùng Anh ra hịn đảo tù này—
một nhà tù cuối cùng, nhưng cũng khơng lồ nhất trong tồn n bộ hệ thống nhà tà của đế quốc My
, x
Wek
Khi chúng tơi trở lại, trong nhà tù Cơn Đảo Ite nay, phong trào chống chào cờ của tù nhân chính trị đang
phát triỀn rất mạnh Tù chính trị tham gia phong trào này đã lẫn tới con số hàng nghìn người Kẻ địch vẫn
đàn áp ác liệt — eđng là điều tất nhiên Chúng đưa các
tù nhân này vơ Trại II, phịng số 4 đề phân loại Ðwa những người chống chào cờ vào Hầm pa, đánh một
trận phủ đầu nữa, rồi mới đưa sang chuồng cọp Chuồng cọp I và Chuồng cop II lúc này đều đã chứa
số tù nhân chống chào cờ khá lớn rồi Trung bình chúng cịng chân bốn người trong một chuồng Hàng
tuần, chúng tiếp tục lơi những, anh em này ra đề đảnh
và rún ép, Tiết trời đã trở lạnh, và lạnh lắm Ban đêm
Trang 31-tởi, đúng ra cịn phải đắp chăn mới ngủ được Nhưng
tất cả anh em đều phải mặc quần đùi, ở trần và chịu cho muỗi đốt Vậy mà chúng cịn giội nước từ trên cao xưống thân thề người tù, cho%ướt bết.” Nếu liên tiếp bị giội nước trong khoảng bai ngày, một người tủ
cĩ thể bị cảm lạnh nhập tâm mà chết đột ngột, khơng
thi it ra cũng bị sưng phơi nặng Mùa đơng năm 1968,
tịi cũng đã phẩi trải qua trận khủng bế cực kỳ thâm độc ấy của kế thù Mấy năm trước kia, những cực hình .đã man của kẻ địch đã giết chết hàng loạt tù nhân
trong Chưồng cọp Riêng mùa đơng năm 1961, bon
chúng đã giết tới 400 người tù Tới giai đoạn này, bọn
chúng cũng đã rút kinh nghiệm, cĩ kỹ thuật hơn trong
cơng việc đày đọa : Khơng đề cho người tù được chết dé dàng Cũng khơng đề người chết hàng loạt như
trước nữa, mà ehbÏ cho chết lai rai một, hai người
Người tù tbị cịng, nằm co ro 6m đầu gối trên sàn
xi măng lạnh tanh Kéo dài hàng tháng như vậy sẽ bị
sưng phổi, trở nên mãn tính-rồi chuyền thành bệnh
hen khơng thề chữa được nữa — Bệnh hen của tơi cđng bã! đầu xuất hiện từ những ngày tăm tối đĩ Vậy
mà số người tù bị bọn chúng đưa vơ Chuồng cọp vẫn
rgày càng tăng lên, chứ khơng hề giảm đi Và cuộc
đấu tranh chung của tù nhận chỉnh trị trên tồn Cịn
Đảo cũng ngày càng tăng cao khơng ngừng Trong cao
trào ấy, đã cĩ khơng ít những tấm gương quyết tử
của tù nhân cách mạng đề bảo vệ khí tiết Ở tại khu
Chuồng cọp cũng đã cĩ một vài trường hợp,
Đồng chí Ba Thưa, nguyên là Tỉnh ủy viên của tỉnh
Tây Ninh hồi trước Anh đã lén nhặt được một cái mĩc quần (toĩc sắt thay cho khuy cải cạp quần tây)
và mài xuống nền xỉ măng cho thành một mũi dao sắc ngọt Tất ahién anh cũng đang nẫm ở trong Chuồng
Trang 32
các anh em, đồng chỉ của mình bị rủn ép, hành hạ tới\ mức khơng cịn chịu đựng nồi được nữa Một bnồi đang nằm trong chuồng, anh bật đứng dậy, vỗ tay ra hiệu và kêu ọi anh chị em trong các ngăn chuồng khác hãy chú ý Rồi anh gọi bọn cai tù cùng cả bọn trật tự tới
chứng kiến Anh ngằng cao mái đầu, nhìn thẳng vào
mặt l chúng nĩ, Anh đã lên nĩi giong to dé tat ca mọi người trong khu chuồng đều nghe rõ, đại ý:
Những người cộng sản |khơng sợ đan đớn thân xác,
khơng sợ chết chĩc hy sinh, khơng vì mạng sống của riêng mình mà làm tồn hại tới thanh danh của Đẳng Các người đừng tưởng dùng địn bọng mà rún ép được
ý chỉ của người cộng sản mà lầm Tơi sẽ chết đề bảo Yệ được thanh đanh của ‘Dang Dirt Idi, anh cra ditt bụng, máu ra xối xả, rồi anh phanh bụng ra và gục xuống
Vo Thanh Bang, nguyên là một sinh viên đại học khoa học của Sài Gịn Anh Bằng cũng đã hành động gần giống như anh Ba Thưa Anh đã nhặt được một nẳp hộp dầu cù là, đã cứa bụng mình trước mặt bọn cai tù, Anh chấm tay vơ máu rồi viết lên ngăn tường của Chuồng cọp : Quyết tử đề bảo ĐỆ khi tiết cách tạng Anh thọc tay vơ bạng lơi ruột ra, định cẫt đứt
ruột chết luơn Nhưng bọn cai tà đã chạy vào, ngăn
lại kịp Trước hành động quyên sinh vì đại nghĩa của người tủ, lđ đầu trâu mặt ngựa cũng phải kinh ngạc, bối rối, và lũ chúng nĩ cũng đã cĩ những phản xạ cứu cấp tù nhận giống như hành động của những con người, trong một khoảnh khắc ngắn ngủi
Trên khắp nhà tù Cơn Đảo — vào thời gian đĩ, những
anh em tủ nhân hành động tương tự như thế, phải kề
đến hàng chục người Ở một phịng giam của Trại V, "chúng nhốt hàng trăm tù nhân chính trị Cĩ bảy đồng chỉ rủ nhau ra trước cửa phịng, trải quần áo trắng
Trang 33xuống sàn, ngồi lên, Anh chị em nhờ gọi bọn cai tù và
lũ tay sai đến, báo tin cho chúng biết, sẽ lấy máu đề
chống chào cờ Rồi các anh liền lấy dao mồ bẹng mình ra Vụ này một người đã chết, cịn sáư người kia, chúng nĩ cửu được Ở Trại H cũng cĩ một vụ ba đồng chỉ hành động như vậy Người tù cách mạng sẵn sàng chấp nhận sự hy sinh tỉnh mạng của mình đề bảo
vệ danh dự, tiết tháo Những hành động ấy đã bảo hiệu
cho bọn cai ngạc và bọn thống trị trên hịn đảo biết
rằng : Chúng khơng thề dùng địn bong đề phá hoại khí
tiết của người tù chính trị Nhưng dù sao, các cuộc đấu tranh như thế này vẫn mang tính chất tự phát và lẻ té-
Và thật ra, sự việc quyên sinh cũng khơng thể lấy làm
biện pháp thường xuyên và càng khơng phải là mục đích cuối cùng của tù nhân cách mạng Bọn cai tù được trực tiếp chứng kiến các cảnh ấy, tuy cũng cĩ
phần nào hoảng sợ, nhưng chúng nĩ cũng vẫn nĩi cứng
lên rằng: «Ở tại Cơn Đảo là chỉ cĩ sĩng nước nghe và chứng kiến mọi chuyện Nếu tù nhân làm như vậy mà
là ở Chí Hàa, Phú Lợi, Tân Hiệp (cĩ nhân dân ở xung
quanh nhà tù) thì mới đáng sợ hơn nhiều » Quả thực ở những nơi đĩ trong đất liền, tù nhân mới chỉ tuyệt thực một ngày là đã thấy hơi cĩ tác đụng đối với kể thù Cịn ở đây, nhà tù Cơn Đảo, thì mươi ngày tuyệt thực cũng chưa thấy mùi mẽ gì đối với bọn chúng nĩ Mùa xuân năm 1964, tù nhân ở Trại [ đã tuyệt thực tới
ngày thứ 28 đề chống hơ khầu hiệu Số người tù chết
đã lên tới 4 người Cuối cùng, tù nhân vẫn phải chao cờ và chịu hơ khầu hiệu trở lại Cuộc đấu tranh ấy phải tạm thời thất bại Bọn địch vẫn thường làm phách, nĩi voi những người tù chính trị ở trên Cơn Đảo rằng:
Cịn Đảo như một cái lị, nấu thép cịn phải chảy Con
người đâu phải sắt đá gì mà chống lại được!
124
Trang 34Cuộc đấu tranh bảo vệ kbí tiết của anh chị em tử nhân chính trị trên Cơn Đảo vẫn diễn ra liên tục qua nhiều năm thăng sau đĩ Nhưng mãi cho tới năm 1969, kẻ địch vẫn chưa chịu nhượng bộ Tuy nhiên, tới lúc
đĩ, bọn chúng vẫn sợ nhất cĩ hai điều, xoay quanh bai
vấn đề la:
— Lao động khơ sai Bọn thống trị và bè lũ tay sai trên Cơn Đảo sống sung túc được (và một số ít trong bọn chúng cịn làm giàu nữa) là nhờ vào lao động khồ sai của tù nhân Nếu cuộc đấu tranh của tù nhân làm cho cơng việc khồ sai bị đình đốn lại, thì cĩ nghĩa là Cơn Đảo đã bắt đầu chết dần chết mịn
— Dư luận quốc tế Bọn chúng khơng phải là khơrg sợ hãi và đề phịng sự nhịm ngĩ, can thiệp của dư luận quốc tế Do đĩ nến cuộc đấu tranh của tù nhân chính trị ở trên đả6 vẫn cịn bị ngăn cách với thế giới bên ngồi, thì kể địch vẫn cịn phần nào tỏ ra coi thường cuộc đấu tranh ấy Khi cĩ các phái đồn quốc tế (tất nhiên chủ yếu là thuộc các nước phương Tây) tới thăm Cơn Đảo, bọn chúng đã tìm mọi cách đề bưng
bít sự thật Cho mãi đến trước năm 1970, thế giới
phương Tây ấy — nhiều người — vẫn cịn tưởng rằng Cơn Đảo chỉ là một trại cải huấn nhân đạo () Trên
các văn bản ;hành chánh và thơng tấn, báo chí của
Mỹ — ngụy, kể địch khơn khéo dùng tên gọi Cơn Sơn °
dé thay cho bai tiếng Cơn Đảo I
*«
tt
Trang 35lược Việt Nam của đế quốc Mỹ, và đặc biệt chú ý đến tình trạng của các nhà tù do Mỹ — ngụy dựng lên ở miền Nam nước ta, Cuộc thẩm sát Sơn Mỹ (Mỹ Lai) năm 1969,càng khiến thế giới quan tâm, lo lang hơn đến những hành động cĩ tính chất điệt chủng theo kiều phát xit của bọn chúng Tại Sai Gịn cũng năm 1969, một số sinh viên bị giam giữ từ Cơn Đảo trở về; đã kề lại những câu chuyện cĩ thật ở nhà tù Cơn Bảo, mà trước đĩ cả lồi người đều khơng tưởng tượng ra được Trong số đĩ cĩ câu chuyện kể của một anh sinh viên tên là Lợi Những câu chuyện này đã đến tai một số nhà báo Mỹ, trong số này cĩ Đơng-lútx (Don Luce):
Đơng-lútx vừa là một nhà báo, đồng thời lại cịn là
một cố vấn Mỹ Đơng-lútx đã tìm cách lén ra được Cơn Đảo và tới được Chuồng cợp, chụp được cả hình ảnh ở trong Chuồng cọp Dưới một cải đầu đề Đĩng-lúfz
đã ra Cơn Đảo, bảo Tìn Sáng ở Sài Gịn lúc đĩ đã dăng
tồn bộ thiên phĩng sự của Đơng-lutx trên hai số báo ra ngày 15 và 16-7-1970 Sau đây, chúng tơi xin tĩm lược một vài đoạn chủ yếu trong thiên phĩng sự ấy,
đề bạn đọc tham khảo
«Nhà cầm quyền địa phương (tức Cơn Sơn) lúc bắt đầu đĩn tiếp rất nhiệt tình, nhưng tìm mọi cách ngăn cẩn chúng tơi biết sự thật về trại giam «Những Chuồng cọp — nhà cầm quyền địa phương nĩi — chỉ là những khái niệm của quá khứ» Rồi họ đưa ra những quyền sách nhỏ đã ca ngợi phương pháp hiện đại và trong sáng tại các trung tâm cải huấn, Gương mặt Vệ (chúa ngụe đương chức lúc đĩ) luơn cười, giải thích rằng Cơn Sơn là một hịn đảo cĩ núi Gương mặt tươi cười đĩ đã xám iai khi nghe chúng tơi nĩi muốn gặp những tù nhân mà chúng tơi đã cĩ sẵn những tên họ, từ trước Vệ liền giờ giọng: «Các ơng phải xin phép Bộ nội vụ nếu inuốn biết chỉnh xác về một người này hoặc
Trang 36một người khác Các ơng khơng thể đi xuống trại, gặp bất cử một ai, vì đây là nha tu» « Tơi (tức Đơng-Ìutxỳ điện báo về Bộ nội vụ xin phép được khơng ?› Giám đốc nhà tù né tránh, nêu ra khĩ khăn về kỹ thuật: « khơng cỏ bản đồ của đảo đề hưởng dẫn khách tham
quan› Cố vấn Walton (cố vấn của nhà tù Cơn Đảo)
ấp ung: « Khơng lập được bản đồ vì sợ Việt Cộng nắm lấy, xâm nhập giải phĩng tù nhân » Người ta đưa
tặng phái đồn những vật kỷ niệm của Cơn Sơn, do tù nhân sản xuất rất đẹp Đồng thời đưa phái đồn tới
những trại giam mà ở đĩ những người tù đã phải tuyên bố là rất thỏa mãn Khi tới một bệnh xá, Đơng~ lutx đã tranh thủ giây lát đề nỏi với người tù (câu văn loại này là của tờ bảo viết theo lối tường thuật) Một người tù đã nĩi: cTơi là một tù nhân chính trị của thời kỳ Diệm Tơi khơng cĩ một ý niệm gì nữa về ngày được trả lại tự do Ở đây thật là kinh khủng Hãy coi người kia bị bệnh như thế mà khơng cĩ lấy một viên thuốc Khi các ơng đến, người ta đặt những chai thuốc và nước xung quanh — người tù cịn được tiếp huyết thanh.— Đĩ là để biều diễn cho các ơng
xem Khơng cĩ thuốc, khơng cĩ rau, là sự thật», Một
tên trật dự đi tới gần Người tu kia lai phai noi: «& day tốt lắm, khơng phải như ở đất liền đâu, Chúng tơi ăn no và được đối xử lịch sự» Khắp- mọi nơi đều điễn ra cái cảnh nhự là ở trong phim ấy: « Vâng thức ăn ở đây ngon lắm — Khơng! chúng tơi chẳng cĩ gì đề: ăn cả» ‹ Vâng chúng tỏi nhận được thư nhà đều lắm » — «Khơng ! chúng tơi chẳng nhận được bao gid»
Dan biéy Hao-kin (Hawkins) đã hỏi đường đề đếm Trại IV, nơi ơng biết cĩ những Chuồng cọp Bị người
ta dẫn sang "Trại V Ơng khiếu nại và người ta đành
dẫn tới Trại IV, Bề ngồi chẳng cĩ gì khác thường cả,
Trang 37Hai cái giếng nước với những kiến trúc theo kiều phương Đơng rất đẹp mắt, Cĩ những bồn hoa và
những bồn rau xanh Phải đồn cố tìm con đường
mịn mà sinh viên đã chỉ dẫn từ trước, men theo hai
bức tường dẫn đến Chuồng cọp Hao-kin đứng trước cánh cửa nhỏ dẫn tới Chuồng cọp và hỏi: «Cánh 'cửa mày dẫn vào đâu?› Vệ trả lời: cVào một cái trại khác» Cảnh cửa rất nhỏ, nếu được phép mở, phải
khom lưng mới chui vào được Hao-kin nhớ lại lời đã
được nghe một sinh viên nĩi & Sai Gon: «Chi cĩ một -
sen đường, phải đi qua cánh cửa nhỗ ở cuối con đường cĩ trồng rau ấy» Hao-kin: « Tơi mệt qua Cac anh khơng thề cho một người ra mở cửa này hay sao?» Vệ cương Nguyết: cCánh cửa này luơn đĩng kín, các ơng khơng thề đi qua đĩ » Bỗng như cĩ một phép lạ, cĩ người đến ở phía bên kia, mở cửa ra Yà ‡hế là Đồn đại biễu quốc hội Mỹ đã chui vào
Trang 38
'đây bởi vì tơi đã tuyên truyền cho hịa bình Điều đĩ tất cả người Việt Nam đều mong muốn, Chúng tơi đều chỉ địi hỏi hịa bình mà thơi» Những người tù liền chỉ những vết thương trên thân thể họ Một người đàn ơng đưa cánh tay lên, thiếu mất ba ngĩn: ‹ Khi họ bắt tơi, họ đã chặt cụt ba ngĩn này » — và xoay đầu
lại cho xem một vết sẹo to tướng Khơng ai đứng thẳng được cả Họ nỏi : « Chỉ vài ngày trước, tất cả bi cong vào một thanh sắt chạy qua các phịng Người ta vừa tháo cịng sắt ấy đi » Nhưng mà cây sắt thì vẫn cịn Một người bị bằng đơi tay nĩi: «Vài hơm nữa hẹ sẽ cịng lại» Một người tù chỉ vào vết thương trên chân đã liệt: «Chúng tỏi bị cịng đã hàng tháng, chúng tơi đĩi khát, bị bệnh, tơi xin ơng hãy cho chúng tơi nước uống » Một người nữa : « Tơi là một tu sĩ Phật giáo đã
đấu tranh cho hịa bình năm 1966, bị đưa vào đây
khơng cĩ lý do gì, nếu khơng muốn nĩi rằng, họ nhốt ` tơi ở đây vì tơi muốn hịa bìnhl›a, >
Trên mỗi chuồng cĩ thùng gỗ đầy vơi bột Đơng-lulx hồi Vệ: ‹ Những thùng này đề làm gì vậy ? › Vệ trả lời: «Dé tơ trắng những bức tường» Các tù nhân hét lên: «Khơng, khơng, người ta dùng ném xuống khi chủng tơi địi ăn» Đơng-lutx thấy mặt sàn nhiều chuồng được phẩ kín vơi Tù nhân: « Khi họ ném vơi xuống thì chúng tơi bị ho, khạc ra máu, rất nhiều người bị ho - lao Chúng tơi khĩ chịu vơ cùng khi phải trở trong đống vơi Cĩ những Chuồng cọp khác nữa các ơng nên đến thăm, đĩ là những Chuồng cọp dành cho phụ nữ
Chúng tơi nghe họ kêu gào gần lắm, chắc chắn chỉ ở
đằng sau chúng tơi thơi »
Phái đồn bước xuống, sang đầy bên cạnh, Đỏ cũng là một dầy chuồng giống y như dãy vừa mới xem Trong - những chuồng cọp này cĩ năm người đàn bà một chuồng Trẻ nhất lỗ tuơi, già nhất là một bà mù chắc
o
Trang 39cũng phải 70 « Cho chúng tơi nước, cho chúng tơi ăn; chúng tơi ở đây đã 7 tháng mà chỉ 3 lần được ăn rau
Họ đảnh, chúng tơi bị bệnh và khơng cĩ thuốc men»
Rất nhiều phụ nữ đang bệnh, một số bị bệnh lao, sỐ khác bệnh mắt Phần lớn bị bệnh ngồi da Những người phự nữ phải nằm trên sản lạnh và nhiều người đã che thân bằng những mảnh vải tơi tả Tơi hỏi một
thiếu nữ rất xinh: `
— Cơ bao nhiêu tuơi ?
— Mười Tám
— Cơ là sinh viên phải khơng?
— Khơng, tơi là cơng nhân, tơi làm việc trong một
_ xi nghiệp
— Tại sao cơ bị bắt?
— VI tơi đi biều tình cho hịa bình — Cơ là cộng sản phải khơng ?
— Khơng — Cơ gái ồ cười trước câu hỏi này mà đối với cơ ta như phi lý, — Khơng, tơi khơng phải là cộng sản Tơi khơng thích chính trị Tơi chỉ thích hịa bình
thơi
Bất nhiều thiếu nữ là những họp sinh: Trung học Gia Long, Marie Curie « Chúng tơi chỉ cĩ thề rửa ráy hai, ba ngày một lần và mỗi lần chỉ được một lon nước Khi cĩ kinh là cả vấn đề nan giải vì khơng rửa sạch được, quả là mất vệ sinh >
Cĩ khoảng năm tram người trong những Chuồng cọp ấy Họ khát, họ đỏi, họ mang dấu vết những trận địn kinh khủng
Trang 40đây đề tìm cách tạo ra những lời khiếu tố Nhưng các anh là khách của trang tá Vệ Đừng ngu ngốc chia mũi vào những nơi người ta khơng muốn cho các anh nhìn thấy» Nhà cầm quyền Mỹ đã tìm cách ngăn chắn khơng cho sự thật lọt ra bên ngồi Trước khÍ phái đồn ra về, cũng chỉnh tên này đã đặn thêm chúng tơi : Khơng, Cơn Sơn khơng phải là !Alcatraz, mà cũng khơng phải là hịn đảo địa ngục Nĩ cĩ về một cái trại hè của Hướng đạo ›
Sau chuyến đi này, ơng Hao-kin đã tuyên bố: Nhà cầm quyền Mỹ đã viện trợ cho miền Nam Việt Nam đề che giấu hồn cảnh sự thật ở Cơn Đảo » Ơng ta cũng đã họp báo và đưa ra ÿ kiến: « Tơi cĩ thể nĩi với các ơng rằng, nếu những người ấy khơng phải là cộng sản khi họ bị giam giữ, thi phải trả lại tự đo cho họ›
*
wx
Cho tới năm 1970, các khu Chuồng cọp ở trên Cơn Đảo đã nhốt tới khoảng năm trăm người tù Và cũng khoảng bấy nhiên người tù nữa bị nhốt trong các Hầm đá Tất cả anh chị em tù nhân chính trị trơng các
Chudng cop va cac Ham đá, đều chống chào cờ và
chống luơn cả đi làm khổ ?sai Phĩng trào đấu tranh của tồn thể tù nhân chỉnh trị trên hịn đảo cũng theo đà ấy, phát triền ngày càng rầm rộ
Sau chuyến ra viếng thăm hịn đảo địa ngục, những bài phĩng sự của Đơng-lutx được đăng trên nhiều tờ báo ở Việt Nam và thế giới Phong trào đấu tranh của
nhân dân cá nước ta và của nhân dân yêu chuộng hỏa
bình, tiến bộ trên thế giới đã quan tâm rất nHiều đến chế độ nhà tù của Mỹ — Thiện nĩi chung, đặc biệt, quan tâm đến nhà tù Cơn Đảo và chế độ Chuồng cọp -