1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tìm hiểu về sóng Côn Đảo: Phần 1 - Lê Quang Vịnh

99 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,92 MB

Nội dung

Tài liệu Tìm hiểu về sóng Côn Đảo được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: Côn Lôn quần đảo; con trâu nước; hồn bà núi chúa; từ mũi cá mập; vượt ngục; trường học chủ nghĩa cộng sản;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 2

SONG CON DAO

Trang 3

CÔN LÔN QUẦN BẢO _ rs

Tàu biền vượt Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương và trở về, bao giờ cũng phải qua cái nút giao thông quốc tế này Từ Côn Đảo, có thể tỏa ra đi Xin-ga-po, Hồng Kông, Nhật Ban, hay Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a Có người đã gọi Côn Đảo là cái rốn của hai châu Á và Úc, cũng là núm ruột của bốn biển năm châu Những thủy thủ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha xưa kỉa đã từng ghé lại Côn Đảo Hình như thương nhân Mác-cô Pô-lô nồi tiếng thế kỷ XIII của Ý và nhà thám hiềm hàng hải Va-xcô đơ Gam-ma thế kỷ XVI của Bồ đều có nhắc đến quần đảo này trong những thiên ký

sự của họ Hồi đầu thế kỷ XVI, người Tây Ban Nha đã

lai vãng tới Sau đó là người Mã Lai rồi Pháp Người

ta còn gặp những đồng bạc bỗ sót lại có in hình Sác-lơ

Canh (Charles Quint: 1500 — 1558) là vua Tây Ban

Nha, hoàng đế dân tộc Đức Sáth Pháp chép bằng cái

tên Poulo — Condore là do người Tây Ban Nha đặt

Nhưng không hiểu họ đào đâu ra cái tên đó?

Suốt thế kỷ XVI, nước ta thuộc triều Mạc và Nam —

Bắc triều với cuộc xung đột Lê = Mạc Thuở ấy thì

Trang 4

Nam Hộ còn là Thủy Chân Lạp và Côn Đão cũng aẫm

trong phạm vi ấy Như thế thi giả thuyết cho rằng: Côn Đảo — tên gọi tắt của Côn Lôn quần đảo — là một cái tên đã có từ xưa, không thể có lý được Trong sách vở có ghỉ lại nhiều trường hợp lý thú về cách gọi tên đất, tên vật, như của người Pháp Vi dụ người Pháp đồ

gọi Hội An của ta là Faifo («Phải phố » không?), gọi

Bắc Bộ là Tonkin vì eó Hà Nội mà Hà Nội xưa từng

được gọi là Đông Kinh hoặc Đông Đô đề phân biệt với

Thanh Hóa là Tây Đô, - :

Người Thủy Chân Lạp thuộc tộc Khiner mà sâu này

trên Côn Đảo còn nhiều chứng tích của tộc này Tôi đã hỏi nhiều người Khmer về tên gọi của họ về Côn Đảo Ai cũng đáp rằng: Vắn tắt thì gọi là Cóoc-tơ-lai,

mà đầy đủ thì gọi là Pu-lao Cóoc-td-lai Theo Miên

ngữ, ` pu-lao : hòn, cù lao; cóoc: đảo; tơ-lai: trái bí

đao Pu-lao Cóoe-tơ-lai là Hòn đảo bí đao Phải chăng xưa kia trên đảo có nhiều bí đao lắm, mà người địa

phương đã lấy tên trái bí đặt cho đảo? Mà cũng có

_ thể những người Khmer đầu tiên đi thuyền ra đảo, xa

xa thấy quần đảo như những trái bí đao trôi lăn theo

sóng nước mà đặt tên cho như vậy?

Từ âm Pu-lao Cóoc-tơ-lai, người Tây Ban Nha ghi lại thành Pulau Cordorai rồi Pulau Condore (đọc theo 4m Tay Ban Nha là Con-do-re), Đến người Pháp khi gặp chữ Tây Ban Nha này thì họ lại đọc thành Pu-lô Con-đo-rơ và họ ghi lại theo kiều của bọ là Poulo —

Condore (boặc Poulo — Condor) Tiếng Mã Lai gọi Côn Đảo là Pulau Kundur thì cũng có nghĩa là chém dao bí đao như tiếng Miên Rồ ràng là từ âm ngữ Khmer (hoặc Mã Lai) mà người Tây Ban Nha, rồi đến người Pháp đã biến thành Poulo — Condore Người Trung

Hoa lại phiên âm thành Phù luân quần đảo (âm hao

Trang 5

tợp: chòm đảo trôi nồi) Còn người Việt hồi đó thì lại

phiên âm là Côn Lôn quần đảo Về nghĩa, trong Hán

văn, côn.lôn thường dùng đề chỉ vùng biên địa xa sôi, hẻo lánh Ví dụ: Tống bần qui ra đến đất côn lón (Tài

tử đa cùng phú của Cao Bá Quát).: Hoặc ở vùng biên

giới Trung Quốc — Tay Tạng cổ một ngọn núi được gọi là Con Lon sơn Như thé, Con Lon quan dao ngoai

Cái âm hao hao giống như Poulo — condor, còn có

nghĨa là một quản đảo nằm ở tận cùng Tổ quốc,'

ngoài biển khơi xa tắp Côn Đảo là tiếng gọi tắt của

Côn Lôn quần đảo "

Côn Đảo lọt vào mắt người Pháp từ thế kỷ XVI, Khoảng 1686, một lái buôn Pháp tên là Vê-rê (Véret) đã tới đây mở hàng quán Chính Vê-rê đã nhận thấy vi tri quan trong cia Con Lon trên đường hang hai

Au— A Hin đã đề nghị với công ty tư bin Phap (cé

cái tên là « Cơng ty Pháp ở Đông Ấn Độ») chiếm lấy

đảo Công ty này lúc đó đang bị tư bản Anh chèn ép tìm cách:hất cẳng ra khối Ấn Độ, nên nó chẳng còn _

tâm trí nào đề thực hiện Ở đảo có núi tên gọi Cột Cờ

Yì trên núi còn cây cột cờ khá cao Tôi đã leo lên núi này nhìn xuống vùng đông nam Côn Đảo, có thấy mấy cái

nền nhà bằng đá trát vôi còn nằm trơ lại, trờng và

tnái đã đồ nát tự bao giờ Người dẫn đường nói rằng

đó là nhà ở của tên chúa đảo đầu tiên Năm 1702, Công

ty Anh ở Ấn Độ phái quân đến chiếm Côn Lộn, biến quần đảo này thành căn cứ chiến lược nằm giữa hai

biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Đao-ti

(Doughty), một lái buôn Anh được cử làm chúa đảo

Bọn thực dân Anh đã xây một pháo đài có hai trăm

quân Mã Lai canh giữ (có lề ở ngay nơi Vê-rê mở hang

quán trước kia ?) Năm 1703, Chúa Nguyễn cử Nguyễn

Phúc Phan tìm cách chiếm lại Côn Lôn, Nguyễn Phúc

Phan đã mộ mười lăm người Mã Lai eho trá hàng và

Trang 6

vận động bình sĩ Mã lai làm nội ứng Không đợi quân

chúa Nguyễn đến, nhân dân trên đảo cùng:binh sĩ Mã Lai đồn trú đã nồi dậy giết hết bọn thực đân Anh Côn Lôn lại trở về chúa Nguyễn Bọn thực đân Anh

khiếp sợ không dám bén mảng đến nữa Cây cột cờ trên vùng đông nam là đấu tích doanh trại quân Anh

thời đó, : Sài 7 th,

Năm 1765, bọn Pháp lại đánh chiếm đảo, Nhưng lúe

này Pháp vừa thất bại trong cuộc chiến tranh với Anh

(1763) Công ty Đông Ấn Pháp sa sút đần cho đến năm

1769 thì chết hẳn Và ở Côn Lôn, bọn Pháp có lẽ chưa

đủ thông tin liên lạc với chính quốc, nên đã phải rút bỏ, Qua năm 1783, khi bị quân Tây Sơn đánh đuổi, Nguyễn Ảnh bôn tầu ra Cơn Lơn cùng đồn tùy tùng

lối một trắm gia đình Nguyễn Ảnh dự định kế hoạch

lâu đài (đưỡng quân, chiêu binh và chờ viện) nên lập

ra ba làng: An Hải, An Hội và Cỏ Ống, đề đoàn người tự túc nuôi quân Nguyễn Anh diva vào các hải đảo,

chủ yếu là Côn Lôn và Phú Quốc làm căn cứ và bàn đạp chống Tây Sơn Ngày nay trên núi Chúa còn hang

Chúa là nơi trú ần của Nguyễn Ảnh Trên Hòn Bà còn mỹ

Hoàng thân họ Nguyễn, Hòn Cau còn mộ em con cô con cậu của Gia Long Còn Am Cậu và Miếu Bà đề thờ hoàng tử Cải và vương phi Phi Yến, tức là con (rai và

vợ ba của Gia Long "

Tới năm 1787 vì muốn nhờ thế lực Pháp đề chống Tây Sơn, Gia Long đã ký chòa ước» Véc-xay (Ver" sailles) nhường Côn Lôn cho Pháp hoàng Lu-i XVI

(Louis XVH Nhưng lúc này cách mạng Pháp đang đc dọa ngai vàng của họ Buốc-bông (Bourbon) nén Lu-i

cũng chưa màng tới hòn đảo xa xôi Ấy, r9

` :

Côn Lon chỉ chính thức bị thực đân Pháp chiếm

đóng năm 1861 Và chỉ một năm sau, toàn quyền Pháp

8

Trang 7

Tà Bô-na (Bonard, thủy sư đô đốc) đã lập một nhà từ

trên đảo đề đày ải các nghĩa sĩ Nam Bộ bị thực dân

cầm tù hồi đó : :

1862: Địa ngục Côn Lôn ra đời từ đấy,

Tên chúa ngục (eñng là chúa đảo — giám đốc quan đảo) đầu tiên là tên trung úy hải quân Pháp: Phậ-lich

Rut-xen (Félix Ronssel) oS

Chúng đặt Côn Đảo thuộc Vĩnh Long Đến 1878, chủng mới đặt quy chế hành chính cho Côn Đảo, trực

thuộc chính phủ thuộc địa

Tất cả cư dân trên đảo khoảng vài nghìn người Việt~

gốc Miên, từ 1930 bị Pháp di dan ve Ba Ria Toi 1936,

không còn thường dân nào được ở lại đảo nữa

Từ tháng 9-1954, ngụy quyền Ngô Đình Diệm tiếp

tục chế độ lao tù đã man của thực dân Pháp, đã đổi tên quần đảo Gôn Lôn lại thành tỉnh Côn Sơn (chính thức ngày 22-10-56; theo sắc lệnh do Diệm ký), Đến 21-4-65, ngụy quyền Sài Gòn đồi tỉnh Côn Sơn thành cơ sở hành chịnh Côn Sơn Giám đốc quần đảo không gọi là tỉnh trưởng nữa, mà chỉ gọi là đặc phái viên

hành chính cà :

| Ta sau khi ký hiệp định Pa-ri 1973, ngụy quyền

Nguyễn Văn Thiệu muốn đánh lạc hưởng dư luận quốc tế đang cực lực tố cáo chế độ chuồng cop khủng khiếp ở Côn Sơn, chúng lại đổi tên quần đảo một lần nữa

Cái tên Phú Hải xa lạ được nhắc đến trong các văn từ cha Mỹ _ Ngụy trong những năm 1974 — 1975, đến

ngày chúng sụp đồ hoàn toàn

Tuy nhiên, đối với tù nhân cách mạng trên đảo, đối

với nhân dân miền Nam và nhân dân cả nước ta, quần

đảo này trước sau vẫn chỉ có một cái tên gọi quen

thuộc và gói trọn biết bao ý nghĩa, đó là: CÔN ĐẢO!

Trang 8

CON TRÂU NƯỚC

Nguyễn Ngọc Tỉnh, một người tù chính trị thời Pháp

huộc, đã tả cảnh quần đảo Côn Lon bằng một bài thơ

#&ong thất lục bát:

cXNH CON LON

Công trình sứng tạo ghê thay

.Bề đâu bỗng đắp núi này nên cao

Trải muôn trận ba đào xung đột

Với bao phen bão lụt tràn lên ˆ

: Ma day núi vẫn đứng yên

Khôn; run không lở không nghiêng khôdg đời Ngắ:ta diện tích độ mươi vạn mẫu

Gồm các hòn láu nháu đi theo Rõ ràng như một bầy trâu

Mẹ nằm ở giữa, con chầu xung quanh

Nhìa phía trước như hình bán nguyệt

Núi Chúa kia là huyệt trung tam

Trang 9

:Môi Dài hướng thằng đông nam - Núi Bia, Đá Trắng chia làm hai chỉ -

Ngoài tả hữu, rồng quì hồ bải -

Bên Trác, Tài, bên Bảy Cạnh, Bông Lan

' Quây thành, CẢI vụng xà-lan

Đậu tau, chở gạo, chẽ hàng, chở kho Dưởi đây rặt san hô, đá trắng

Suốt quanh năm mỗi tháng hai lần

Lấy lên chễ đốt vôi dan

- Xây nhà; xây khám, xây sân; xây tường

Sau lưng ấy là phương tây bác Một dải đi ding dic kha dai

Bãi Bà; Bãi Nhật, Đầm ngoài

_ Bãi Câu, Bãi Đụn, Bãi Dài, Bãi Tiêu -

Qua Cổ Ống, sang đèo Đất Dõc

Quanh Mũi Tàu về góc núi Bia

Mãy hòn rải rác ngoài kia

Cau, Tre, Bà; Trứng chầm về cả đây

_Ấy hình thề đảo này là thể

_ Nhận kỹ ra không thề nào sai

_— Lửng lơ đứng giữa bầu trời Đá ngồi trơ mặt: sóng phơi bạc đầu

(Trích lại của Trần Huy Liện, Tập san Nghiên cứu

lịch sử số 15, tháng 6-1960)

_ Bài thơ này, anh em tủ ở Côn Đảo vẫn chỉ cho nhau

học miệng, đề có thể hình dung khái quát về quần đảo lao tủ hắc ám này,

Tôi sống ở Côn Đảo hơn 13 năm

Trong những năm bị cấm cố trong khu tử hình, tôi

thường lầm nhằm đọc bài thơ truyền khầu này và cố

tưởng tượng cảnh Côn Lôn: Núi Chúa, Hòn Bà, Đất

Doc, Bai Dai Rồi ngày tháng cứ kéo lê đi trong

Trang 10

những khu biệt giam, cẩm cố, tầm mắt cử bị mấy bức

thành eao ngăn chặn, không được cụ thể ngắm cảnh

Côn Lén bao giv - - ỳ

Tới ngày giải phóng, tôi sống tự do trọn vẹn trên hòn đảo chỉ được bốn ngày, mà bận rộn biết bao công việc, nên cũng không quan sat ngắm nghía được gì

Thế rồi lúc về tới Sài Gòn vừa giải phóng, trong những

ngày nằm dưỡng bệnh ở nhà thương, tôi có Ý định viết về Côn Đảo mà không làm sao viết được Nhân danh, địa đanh không chính xác, cảnh trí lờ mờ trong ký ức Tôi muốn tìm một it tư liệu đề nghiên cứu bồ

sung, nhưng không đâu có - tố

May sao, vào giữa tháng 7-1975, hơn hai tháng sau ngày giải phóng, tôi lại được tháp tùng đoàn điện ảnh

Gộng hòa dân chủ Đức ra tham quan Côn Đảo Đây cớ

lẽ là ‘dip tốt nhất đối với tôi đề nhìn lại Côn Đảo —

nơi tơi đã «sống» gần hết tuổi thanh niên của đời mình — với một cặp mắt hệ thống hơn về địa lý, lịch

sử và nhân văn Tôi sẽ kiềm chứng mọi nghỉ ngờ thắc

mắc — bằng những chứng cớ cụ thê, Bởi nghe về Côn Đảo thì nhiều, mà thấy tận mắt thì chưa được bao nhiêu! Chẳng qua mười mấy năm trời cũng chỉ thấy

tường với, vách đá, song sắt, dây kẽm gai mà thôi ! Hồi đi đày 1962, giặc còng tay, nhốt trong xe kin bit

bùng, chở từ Chi Hoa ra Bén Bach Đăng, lùa lên tàu há mồm Tàu chạy từ 2 giờ chiều theo sông Sài Gòn ra Vũng Tàu, nghỉ lại chừng một tiếng, rồi thẳng đường vượt biên tời Côn Đảo vào lúc hửng sáng, khoảng”

5 giờ sáng n

Nay thì một chuyến ô tô đưa chúng tôi xuống Cần Thơ, nằm tại phi trường Trà Nóc đề chờ trời quang mây tạnh mà bay rạ Côn Đảo Tiết tháng bảy mưa dầm

sùi sụt, nằm chờ đứt những cơn mưa mùa hè mà sốt

Trang 11

cả ruột Các bạn Đức lại càng sốt rưột hơn vì thời hạn

_ công tác ở Việt Nam sắp hết, Chiếc phi cơ chuồn chuồn mỗi sáng lại bay đi thăm đò thời tiết Nó bay ra biền

xem mây mù thế nào, nếu được sẽ điện về:cho phi

_ trường biết, và:chúng tôi thì bao giờ cũng sẵn sàng

cất cánh Tổ lái là ba đồng chí phi công quân đội gidu | kinh nghiệm và tận tâm Nhựng ngày mà chúng tôi mới cất cánh lần đầu cũng đến cv

"Phí eơ vừa ra đến biển thi trời đồ mưa Nước mưa

đập vào cửa kiếng rồi lăn xuống như bày cá mặt trăng trên bề cạn Nhìn xuống mặt biền xanh thầm, sóng bạc

đầu lô xô rất đẹp Chân trời phia đông mây mù giăng

- kín, không phân biệt được đường bay,

: Đồng chỉ hoa tiêu liên lạc với đài chỉ huy ở Trà Nóc xong, tuyên bố: — Thôi, quay trở lại, nguy hiềm lắm! Tôi thắc mắc: — Thế ta sử dụng bản đồ mà bay

khơng được -sao ? ¬ : Le

— Cũng được, nhưng có hai điều khó lường trước

Một là đi lạc hướng Hai là đúng hướng nhưng do mây

‘mu che khuất có thể đâm vào một núi ở trên đảo, Khi

mắt ta không phân biệt rõ nữa thì tốt nhất là nên quay về đất liền, mạo hiềm không ích lợi gì!

Phi cớ lại quay về Trà Nóc Buồi chiều lại bay đi Hồi lại quay về Lại bay đi Rồi lại quay về mấy buÈi

liền Tôi nói đùa với đồng chí lái: ˆ oe

— Tù nhân ở Côn Đảo cỏ cầu than rằng Côn Sơn di

dễ khó về Bây giờ xem chừng không đúng nữa Một bạn người Đức biết tiếng Việt tiếp thêm: _ — Tôi thấy đi Côn Đảo khó quá, sơ sơ mà đã bẩy

lần lên đành phải xuống Phải sửa lại câu ca dao rằng:

Côn Sơn đi khó dễ về thì mới hợp nuoc

_ Tôi cắt nghĩa cho ban hiéu rd hon:

— Thời Mỹ — Nguy, một người dân miền Nam bị

đây ra Côn Đảo rất dễ dàng, nhiều khi chẳng có tội tình

Trang 12

gì cả Mã đã ra đây thì bố mạng ở đây vi đôn bộng, vì đổi cơm, thiếu thuỐc, vì hết ‹ án› rồi mà chúng vẫn

không trả tự do Chung ctr câu lưu hoàiŸèâu ‘tra mai

Có nhiều người không án tiết gì cả mà ở tới hai mươi

năm tại Côn Bảo, đến giải phóng xong, vừa rồi mới

được xề Trước đây đi dễ, khó về là như thế - -

Đồng chỉ lái cñng Hưởng ứngtiếp: © ° So

— Quả thật, từ đất liền bay ra Côn Đảo thì khó như - thế, chứ từ Côn Đảo mà muốn bay yề đất liền thi lúc nào cũng được Không sợ lạc đường vì hướng nào cũng tới đất liền và ở đâu thì trực thăng cũng đáp

xuống được " dị

Tuy nhiên, một buồi sáng, chúng tôi bay suốt giữa bầu trời trong.vắt : Đồng chí hoa tiêu đột nhiên reo lém: 2 on foe TC 2 2C co co UP Ñ

— Tới rồi Kia, Côn Đảo! - "

Tôi nhìn về phía trước, Biền xanh biêng biếc trải

rộng mút mắt, Giữa muôn ngàn đợt sóng nhấp nhô phía đưới tôi thấy những vệt xanh đậm nồi lên, khi

thì như những trái bí đao lăn thẹo sóng, khi thì mờ khuất dưới những lượn sóng lớn bạc đầu BẤt giác tôi nhớ tởi những tên gọi của người xưa về quần đảo Rồi thấp thống một chiếc tàu bn ngoại quốc chạy qua, thân iàu sáng bạc trong nẵng Côn Đảo vẫn là ngã

tư quốc tế trên con đường hàng hải Á — Âu mà!

Cảnh Côn Đảo đã rõ lắm, Những đỉnh adi cao ding

sừng sững Những vạt rừng xanh lan ra tới tận chân sóng trắng phau, Những con đường trải nhựa uốn mình, lượn quanh mấy đẩy phố con con Nhéing mái ngói quành quạch đỏ trên nền đảo yao thu xanh thẳm, Trên vụng đông nam trước thị xã, mấy chiếc tầu của ta thả neo, trên cột cao, cờ Tổ quốc tung bay Ôi, đất

Trang 13

a

đai này mấy tháng trước, thôi còn là tù ngục, sắc máu hãi hùng Cầu Tàu Côn Đảo vượn ra biền như, một

mũi tên xuyên qua trái tim nồng Mắt tôi mờ lệ

a a RON eek ure

RR ee "

Phi cơ đáp xuống phi trường cá Ong ag, My thêm

xăng, rồi lại cất cánh bay vòng, vòng [trên đảo đề các ˆ bạn Đức có thề quan sát quần đảo kỹ hơn trong tồng thể Chúng tôi đề nghị đồng chị hoa tiêu dẫn phi cơ

bay về hướng đông, rồi 'quảnh trở lại bằng cách bay vút lên cao, độ cao nhất có thể đạt tới Từ trên đỉnh, ấy tôi nhìn xuống Côn Đảo.šNhững nui, những hòn thư nhỏ, dan lại, rồi tất cá Côn Đảo hiện ra đười mắt tôi như một con quái, vật không lồ Phii, một con trâu

nước mẹ xanh biếc xoay lưng với đất liền, bụng lá vùng

thị xã nhìn ra vụng đống nam, cd tựa vào vụng đông

bắc, mồm ha ra & bai Đầm Tre hưởng về phía Hòn

Trứng Hãy tưởng tượng hai chân trước fcủa con trâu

_ nước ấy là mũi Con Chim gan Hòn Bảy Cạnh và hai chân sau là mũi Cá Mập gần mấy Hòn Trác,jHòn Tài

xúm xit Hòn Côn Lon lớn là một con trâu nước đang

dợm chân ở Hòn Bảy Cạnh, Hòn Thỏ, Hòn Bông Lan đễ nhảy sang Hèn Cau mà đớp lấy Hòn Trứng, Vi trân

nước mẹ đợm nhảy nên bốn trâu nước con đeo trên lưng mẹ bị vung ra: Hồn Tre nhỏ, Hòn Tre lớn, Hòn,

Trọc và riéng Hon Ba thì bat nguge lei

Hòn Bà hao hao giống hình Côn Lôn lớn, cổ người

gọi nó là Côn Lên nhỏ Tất 'cả quần đảo gồm lá hòn _

lớn nhỏ Lớn nhất là Hòn Côn Lộn có diện tích là

51 km? 520 chiều dài 1ð km, chiều rộng ở bụng (quãng `

lớn) trung bình 5, km Ngoài Hòn Bảy Cạnh diện tích

5km? 500, Hòn Bà 5km2 450 Hòn Cau 1km" 800, tất, tả các hòn còn lại diện: tịch đều dưới 1 km3, -

Trang 14

Con Sơn, in ở Sái Gòn năm 1967: -: ‡ hú

Vị tr Côn ĐÃo cách xa 97 hãi ly (179 km 640) về

hướng tây nam của Vũng Tàu và 45 hải lý (83 km B40) `

cách vàmí sông Hậu Giang (embouchure dủ Bassac)

Thị xã ở gần trung tâm của Hòn Côn Lôn lớn về

#8945'57” bắc vĩ tuyến, và 106986110" đồng kinh tuyến,

ˆ Diện tích ước độ 70.000 héc-ta, đất tồ cư độ 100háéc-

ta Quần đảo gồm có 14 hòn đảo vừa lớn vừa nhỗ: Hòn %ôn Lôn lớn, Hòn Côn Lon nhỏ hay Hòn Bà, hòn Bây

Cạnh, Hòn Can, Hòn Tài lớn, Hòn Tài nhỏ, Hếh Tre lớn, Hòn Tre nhỏ, Hòn Trác lớn, Hòn Trác nhỏ, Hòn

Trứng, Hòn Trọc, Hòn Bông Lan, Hòn Vung: Ngoài ra cũng còn mấy hòn quá nhỏ và lắt nhắt, diện tích không

đáng kề như Hòn Thổ nằm sau lưng Hòn 'Bảy Cạnh,

Tổng cộng diện tich quần đảo là gần 67km®, —'

Sau day la may số Hệu trong sách Địa phương chi

.ˆ wx

Phi cơ của chủng tôi bay vòng quanh hòn Côn Lôn

lớn, tức là hòn đảo chính Kia là núi Cột Cở với những đi tích tàn phế của thực đân Anh, thực đân Pháp trong những năm đầu thế kỷ XVIH Kia là những đi tiêh

thời Nhật thuộc: các đồn canh, các đèn rọi ở Cổ Ống

Kia là đốc Ma Thiên Lãnh (thời Pháp thuộc) và Thánh

Giá trên chót núi 584 (ở ngả Cây Cam) Phi cơ bay

theo vòng tròn nhỏ dần lại Đó là Đá Trắng, là Đất Dốc, là Hải Đăng (đèn pha) Hay theo vòng tròn nhỏ

hơn nữa Đây rồi chùa Núi Một, Nhà thờ, Nhà nguyện,

Chùa An Sơn, chùa Hòa Sơn, Phi cơ "bay ngang qua Dinh Tỉnh trưởng, nơi những tên chúa đảo hung thần

ăn xương uống máu tù nhân» ngự trị Cái tòa nhà

kênh kiệu này hao hao giống Dinh toàn quyền Nofo-

Trang 15

it 4 Be A OMT og Ta

dom, mà sau này ngụy quyền gọi là Dinh Độc Lập ở Sài Gòn Chúng tôi bay ngang qua hai dãy Chuồng cọp I va If cho vơ ding dai dau mira gié voi mai ¿róc vách đồ Các trại tù 1j 2, 3, 4, 5,6 với những khu Ham -đá

lạnh lùng nằm mọp xuống như xác những con vơi chết “trương, Và kia là trại 7 với § khu Chuồng cọp mới mà

hãng thầu xây dựng RMK — BRT của Mỹ đã khởi công

từ 1971, chi phi hết 400.000 đô-la đề xây ngót 400 chuồng, thay thế cho 120 chuồng mà chúng đã phải phá bỗ vì bị đư luận quốc tế lên án Kia là Tòa cố vấn Mỹ, thường xuyên có 4 tên cố vấn Mỹ chuyên nghiệp, huấn

luyện và điều khiền bọn tay sai ngụy đàn áp các lao

tà trên đảo Phi cơ bay qua khu Chuồng bò, nơi ngụy quyen đặt Ban an ninh khai thác đánh đập tù nhân

đây có Hãi sọ người bên cạnh một cải Hầm phan

bò mà bọn chứng dùng đề tra tấn và thủ tiêu những

người mà cho đến giờ chót vẫn không chịu hé răng Cuối cùng phi cơ đáp xuống Sân banh của Côn Đảo,

nơi bọn ngụy trước đây thường đá banh và biều diễn thề dục thể thao Cũng là nơi mà cai tù năm 1961 dùng

làm chỗ cưởng bức tù nhân cách mạng ly khai Đẳng, máu chẩy ướt đầm sân cổ, Cũng là nơi bọn Pháp xưa kia đã dựng pháp trường xử bán chị Võ Thị Sáu, người nữ anh hùng đất đỏ còn vị thành niên, Chúng tôi rời máy bay, ổi bộ về « Dinh Tỉnh trưởng ›» lúc này là văn phòng Đảo ủy và Ủy ban nhân đân cách mạng Còn Đảo Tại đây, chúng tôi được nghe thuyết mỉnh về lịch sử

Côn Đảo và bọn « chúa đảo », kề từ tên đầu tiên trưng

ủy hải quân Phdp Phé-lit Rut-xen (Félix Roussel) năm 1862, cho đến tên cuối cùng trung tá ngụy Lâm Hữu Phương năm 1975 (không kể tên chúa đảo người

Anh khi chưa thành lập nhà tù Côn Đảo)

Trang 16

'1878 đều là sĩ quan quân đội Pháp (hải quân hoặc lính - thủy đánh bộ) Từ 1878 đến 1954, những tên chúa đảo Pháp dù là quân đội, cảnh sát hoặc công chức đều lãnh

thêm một chức tước dân sự nữa như là: quan cai trị,

chánh văn phòng, tồng thư ký, đặc phái viên hành

chính, ủy viên cảnh sát,

_ Thời Mỹ — ngụy (1955 — 1975), 14 tên chúa đảo Việt

gian đều là sĩ quan cấp thiếu tá hoặc trung tả Từ

1955 — 1965, chúng định chế Côn Đảo là tỉnh Côn Sơn, nên chức tước của bọn này là Tỉnh trưởng quản đốc,

Từ 1965 — 1975, chúng đổi là cơ sở hành chính Côn Sơn, rồi Phú Hải, chức tước của bọn này là Đặc pkái

viên hành chảnh quản đốc :

Trong số 14 tên chúa đảo ngụy quyền đó, tơi đã

được «hân hạnh » nếm mùi vị thâm độc và tan bao của 10 tên, mà có lẽ đai dang, khôn khéo nhất là tên eCò

tây, CIA Mỹ» vô cùn¿ thâm hiểm: Nguyễn Văn Vệ,

Hẳn đã cai trị Côn Đảo gần 9 năm trời Hận thù Côn Đảo thời Mỹ — ngụy phải kề đến tên cai tù ghê tởm này

Sau đây là danh sách đầy đủ 52 tên chúa đảo đã lần

lượt cai trị nhà tù Còn Đảo suốt 114 năm" trường:

Trang 18

1951 — 1953 Jarty _ — (Quan cai trị) 1953 —1955 Blanek ( —nt— ) 1955 ~ 1956 Trần Văn Thiều ( Công chức ) 1956—19587 HồChThều | ( —nt~ ) 1957 —1960 Bạch Văn Bốn | ( Thiếu tá ) 1960—1963 Lê Văn Thế - ( —=nt— })“

1963 — 1964 Nguyễn Văn Sáu ( —nt— )

1964 — 1965 Tăng Tư, tự Sao ( Trung tá )

1965 Nguyén Thé Ty ( Thiếu tá ) -

1965 Nguyễn Phát Đạt ( Trung tá )

1965 —1971 Nguyễn Văn Vệ ( Thiếu tá )

1971 — 1972 Cao Minh Tiếp ( Trung tá )

1972 —1973 Dao Vin Pho „ ( Trung tả )

1973 — 1974 Nguyễn Văn Vệ ( —nt— }

1974—1975 Lâm Hữu Phương ( =—nt— }'

My — Nguy muốn tô son về phấn cho chế độ lao tù của chúng, đã liên tiếp đổi tên quần đảo này (1) Từ cái tên Côn Đảo, chúng đồi thành Côn Sơn Côn Sơn

khiến người ta liên tưởng đến cảnh Ân của văn hào

Nguyễn Trãi ngày xưa (chùa Hun ở Hải Hưng hiện nay):

Côn Sơn có suối nước trong

Ta nghe suõi chẩy như cung đàn cầm

Côn Sơn có đá chẳn vin

Mưa tuôn đá sạch ta nằm ta chơi Côn Sơn thông tốt ngất trời

Thần thơ dưới bóng ta thời tự do

CON SOM ca

Từ một nơi địa ngục trần gian, chúng về Côn Đảo

ra cảnh tiên ciới an nhàn Năm 1973; Hiệp định Pa-ri vừa được ky, Nguyén Van Thiệu lại đồi tên đảo lần nữa Thế giới đã quen thuộc và biết quá rồ: hai tiếng

Côn Sơn đi kèm với hai chữ chuồng cọp đã man, tàn

Trang 19

SONI8 ACES NEI ASS SE 105116 851 053516 i laa os - Te TƯ ^ &

-bạo Chúng đặt tèêo mới là Phú Hải, có nghĩa là ¢ bién

giàu › Phải, Côn Đảo giau lam, tài nguyên ở Côn Đảo

không thiếu Nhưng tù nhân ở Gôn Đảo thì thiếu thuốc,

đỏi cơm Mắm chua như a-xit, cá khô mục đẳng như

ki-nin Những đôi chân tê bại vì thiến sinh tố Những thân hình khẳng kheo vì đói khát và làm việc quá sức

Nghĩa địa Hàng Dương hàng vạn nấm mồ, hàng vạn

xác người vùi lấp chất chồng Từng cơn giỏ chưởng

thdi cát bung lên những đốt xương trắng

«Cơn Sơn thơ mộng, Phú Hải giàu sang » có nắm

nào không có tù nhân trốn khỏi Côn Sơn, Phú Hải?

Chin chục phần trăm các vụ trốn không thành công,

Người trốn hoặc phải bỏ mạng trên núi rừng ngay -

trên đảo, hoặc giữa biền khơi, hoặc bị hành hạ kinh

khẳng ở trong Hầm đá !

Địa chất học cho biết hải đảo có hai loại cấu tạo

khác nhau; một loại do phún xuất của núi lửa tạo

thành, một loại nữa đo san hô tích tụ lâu năm Quần

đảo Côn Lôn gồm đủ cả hai: các đảo lớn như Hòn Côn

Lon, Hon Ba, Hon Bay Cạnh, Hòn Cau., chắc là do

hỏa diém sơn tạo nên, trong khi các đảo nhỏ như Hòn

Trứng, Hòn Trác lại là tác phầm của rừng san hô,

chăng ? ,

Vào những lúc triều xuống, bãi cát trơ ra một dải

liền từ Mũi Lò Vôi qua Hon Bay Canh Bon cai thường

bắt tù nhân lên xà-lan ra lấy san hò về nung vôi, Lò

vôi xây từ năm 1920, chuyên nung san hô thành vôi

đề dùng vào mọi công việc trên đảo Thấm thoát đã

hơn nửa thế kỷ mà lượng san hô trên vụng chưa vơi

đi chút nao!

Trang 20

Trên các đảo san hô,, cây to không sống nồi Hòn Trứng, Hòn Trác, Hòn Trọc, Hòn Vung., nhìn từ xa '

thấy một màu trang lom lốp tra như cái trứng, hoặc

như cái đầu”hói bôi vôi Cây cối um tùm mạnh mẽ

_ nhất chỉ ở Hòn Côn Lôn lớn, Song ở đây không có danh mộc, chỉ có cây tạp và cây chồi, ding làm củi chum cho toàn đảo Bọn ngụy lập nhiều Sở cải ở Côn

Lôn, Hòn Bà, Bảy Cạnh Các hòn khác thì bất quá có

đến cây tre là to nhất mà thôi

Côn Đảo không có rạch, chỉ có những suối nhỏ từ trên nủi chẩy ra biển Nhiều hòn hoàn toàn không có

nước uống, trừ nước mưa Người ta chỉ ở được trên

các hòn có thể đào giếng lấy nước uống: Côn Lôn,

Bảy Cạnh, Hòn Bà, Hòn Cau Trên các hòn kia không

cần hệ thống canh phòng, bảo vệ Họn ngụy rất nhiều

kinh nghiệm giữ tù Chung làm choi canh đọc theo các

©on suối, các vũng nước ngọt đề bắt lại tù trốn, Có ai

không uống mà sống được mấy ngày ? `

Núi ở Côn Đảo không cao lắm Độ cao trung bình

khoảng ba trăm mét Cao nhất là núi Chúa, bọn Pháp `

gọi là Va-ni (Vanille): 584 mét

_ Côn Đảo có vô số đồi cát thoai thoải mà ở đây vẫn quen gọ là động, trên có mọc những cây chồi và cỗ

dại Kế tiếp núi đồi và động cát là những dải đất hẹp,

thấp Phần lớn là đất cát đỗ pha chút ít chất trông

giống, như đất đổ vùng Xuân Lộc — Bà Rịa Dưới lớp -

đất mỏng ấy là đến lớp đất sét và sâu hơn nữa là đá

xanh ¬¬

Cơn Dao khong cé nhiéu bai cát, Ngoài hòn Bây Cạnh

có bốn bãi lớn, ở các hòn khác chi có những dải cát

mỏng chạy men theo bờ biền, Riêng hòn Côn Lôn, bãi cát ở thị xã là lớn nhất, lại là thung lũng hình lòng

Trang 21

| { { i |

Hồi đến bãi cát ở khu Cổ Ống, chạy thẳng góc voi bién, đất cũng tốt Còn ba bãi khác nhỏ hẹp hơn ở Đầm Tre,

Ống Đụn và Bến Đầm Hấy nhiêu đó thôi, kỳ dư là bờ

đá dựng, núÌ đá chênh vênh, hang hốc của vơ số lồi

thủy tộc và chim trời

Khoáng sản khá đồi đào Theo sự thắm đò quặng tte

thời Pháp thuộc, Côn Đảo có mỏ vàng ở mũi Lò Vôi

Ngoài ra đã phát hiện dấu vết của ti-tan, sắt tứ, zircon,

malachit ở rải rác trên ngọn Núi Chúa và Hòn Bay

Cạnh Đó là các kim loại rất hữu ích trong công

nghiệp

Nhưng có lễ quan trọng nhất đối với Côn Đảo là mỏ dầu khi dưới biển gần đảo Bọn Mỹ đã thăm dò dầu mỏ ở vùng này vào những năra 1978 — 1974 Sau khi khoan ba mïi trên biền xung quanh quần đảo (đặt

tên là Bông Hồng, Trái Dứa và Bạch Hồ), chúng xác

định rằng vùng biền Côn Đảo có mỏ dầu khí và trữ

lượng khá lớn Đến cuối năm 1974, bão táp cách mạng

- nôi dậy khắp miền Nam, bọn Mỹ không dám đầu tư

khai thác ở đây và chúng đã đậy chặt nắp ba mũi khoan ấy lại Mấy năm gần đây, các chuyên viên và

công nhân dầu khí của ta, với sự cộng tác và giúp đỡ của các chuyên gia Xô-viết, đã đến vùng biền Vũng '

Tàu — Côn Đảo thăm dò lại nguồn tài nguyên lớn này

của Tô quốc ta Đến nay, Xi nghiệp liên doanh dầu khi Việt —Xô đã ra đời và bắt đầu bước vào khai thác

những thùng dầu mỏ đầu tiên, lâu nay vẫn im lm

_ nằm dưới lông đất biển,

*

x

Buồi chiều Ấy, tôi đã ra thăm lại Cầu tàu, nơi xưa kia hàng trăm tù nhân đã bỏ mạng vì bị thực dân

Trang 22

Côn Đảo, tôi đã đi dườởi những làn roi điềm số của bọn cai tù và bọn trật tự tay sai, cứ nhịp xuống đầu

mình đôm,đốp Gần Cầu tàu có một cái qnhà nhỏ gọi

là nhà Công quán, xây tự hồi nào không ai rõ Đằng

sau vách, tôi đọc thấy một đòng chữ Pháp với niên higu 1895 : Dans cette maison vécut le grand compositeur Camille Saint-Saens du 20 mars au 19 avril 1895, il y

acheva l'opéra Brunehilda (Bai nhac si Ca-mi Xanh

Xa-en đã sống trong ngôi nhà này từ 20-3 đến 19-4-1895, Tại đây ông đã soạn xong vở nhạc kịch Bruyn-in-đa),

Tôi thầm nghĩ: Tiếng sỏng biển và tiếng rên xiết của

tù nhân trên đảo, hai dòng âm ba trong phan nhưng cũng có tính chất đồng thanh ấy, không biết có được

tương ứng để dội lại phần nào vào các giai điệu trong tác phầm cia «nha nhac si lon» kia khong?

Côn Đảo sẽ trở thành một di tích lịch sử, cách mạng

đau thương và anh đũng : Sa `

Côn Đảo là vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn phia đông nam Té Quốc

Côn Đảo rất giàu và đẹp Sẽ trở thành đơn vị kinh

tế quan trọng có nhiều tài nguyên hải, khống -

Quang cảnh Cơn Đảo xứng đáng lôi cuốn du khách từ muôn phướng tới đây thưởng ngoạn non nước giữa biền khơi hùng vf,

Trang 23

HÒN BÀ NÚI CHÚA Nhà địa lý Lê Bá Thảo viết về Côn Đảo:

«Dinh nui cao nhất ở đảo Hòn Bà là 321m, trên có: một tảng đá to cô độc Cũng như ở nhiều nơi khác trên đất nước ta,.trí tưởng tưởng lập tức tạo ra hình

ảnh của một nàng vọng phu phồ biến nào đó, và tên đảo Hòn Bà cũng từ đó mà ra» (Thiên nhiên Việt

Nam — NXB Khoa học và kỹ thuật HN 1977, tr, 260) Câu luận trên đây khiến tôi suy nghĩ, bởi tẳng đá to:

đứng cô độc trên đỉnh Hòn Bà là có thật, nhưng đã tir

lâu tôi biết cái tên Hòn Bà không phải từ đó mà ra Ai ở Côn Đảo lâu ngày cũng đều biết rằng dân trên đảo

vẫn thờ phượng ba vị thần linh mà họ thường kinh

cần gọi tắt là Bà, Cô và Cậu

Tôi đã «điều tra cần thận» về ba nhân vật này thì thấy Cô không là ai khác hơn chị Võ Thị Sản, người:

nit anh hing D&t dd — Ba Ria, aa hy sinh ở Côn

Đảo ngày 23-12-1952 lúc tuồi vừa 17 “

.Thế còn Bà và Cậu là ai?

Trang 24

người vợ Gia Long, đã bỏ mình trên đão này, có kèm

theo một bài vọng cồ khá lâm ly, không biết có tự - bao giờ?

Gió đưa cây cai về trời

Rau rắm ở lại chịu đời đắng eay‹a-

Hai câu hát mở đầu bài vọng cồ này nhắc đến tên của Cậu và Bà Cậu là hoàng tử Cải và Bà là Răm hay

Nhâm gì đó Hình như hai câu này có nghĩa : khi Cậu

đã chết thì cuộc đời của Bà chỉ còn là chuỗi ngày day

tủi cực Tôi đã đến miếu ở An Hải đề «(nghiên cứu»

tên tuổi, lai lịch của Bà — lần này thì được thỏa tính

chiếu ky»: Bà tên là Đặng Thị Phi Yến, mất năm 23 tudi, tai An Hai — Con Léon Những tranh tượng trong miếu đổ làm sống dậy tất cả tình tiết về một

đoạn trong cuộc đời ngắn ngủi của bà Vương phi Phi

Yến này

Trong sách địa phương chí Cơ sở hành chính Côn

Sơn (Sài Gòn, 1967) có đoạn viết: «Qua năm 1773, khi

bị quân Tây Sơn đánh đuôi, Nguyễn Anh bon t&u ra

Côn-Lôn cùng một đoàn tày tùng lối một trăm gia đình,

Chúa Nguyễn (Nguyễn Ánh) dự định kế hoạch lâu đài

(dưỡng quân, chiêu binh và chờ viện binh) nên lập ra ba làng: An Hải, Anh Hội và Cỏ Ống đề cho đoàn tùy

tùng lo tự túc nuôi quân, Côn Lôn thuở bấy giờ thuộc

đơn vị Vĩnh Long» Niên biệu 1773 thì quả là không

ồn Năm ấy Nguyễn Ẩnh mới 11 tuổi (Ánh sinh năm

1762) Va mai cho đến năm 1777 thì cơ nghiệp chúa

Nguyễn còn nằm trong tay bọn Nguyễn Phúc Dương và bọn Nguyễn Phúc Thuần, Có lễ sách địa phương chị

chép sai, đúng ra là năm 1783

Trong sácE lịch sử của ta có chép lại rằng tháng

2-1783 Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lại đem hạm đội vào tấn công Gia Định Thủy quân Tây Sơn vào cửa bién

6

Trang 25

Cần Giờ Nguyễn Ảnh đàn quân dùng hỏa công đề đánh

lại vì không tính đến chiều gió, nên lửa mình thôi

ngược lại đốt thuyền mình, Quân Nguyễn Anh thna to phải chạygvề Ba Động Lại bị đánh tan, Nguyễn Ánh -

cùng năm chiến thuyền chạy ra cửa Biên Ba Thắc, gặp

Bá Đa Lộc (ở trường đạo Mạc Bắc) Cùng nhau chạy

ra đảo Diệp Thạch, lại bị đánh nữa Chạy ra đảo Cô Long, lại bị Trương Văn Tham (một phò mã của Tây Sơn) tiến công Phải chạy sang đảo Cô Cốt, nhưng

không có gì ăn lại phải chạy về Phú Quốc Nguyễn Ảnh

cho thuyền về thám thính đất liền thì bị mai phục ở

cửa sơng Ơng Đốc Sợ bị lộ tung tích, Nguyễn Ánh phải

đời Phú Quốc, chạy lênh đênh trên ?biễn (Theo Nguyễn

Lương Bích: Thiên tài quân sự Ñguyễn Huệ)

Gó lễ lần đó, tuy lịch sử không thấy sách nào ghỉ cả

Nguyễn Ánh đã ghé lại Côn Đảo giống như tục truyền

da sit (7) Nim ấy Nguyễn Ảnh đã hăm mốt tuồi, cũng

hợp véi tudi hăm ba của Phi Yến như câu người xưa

thường nói «nhất gái bơn hai, nhì-trai hơn một» đó sao? Đi kèm với những sự kiện lịch sử trên đây là những chứng tich còn lại trên Côn Đảo, Hang Chúa trên

Núi Chúa là nơi trú An của Nguyễn Ảnh, Mộ hoàng

thân của họ Nguyễn ở giữa Hòn Bà, Mộ em cô cậu Gia

Long tại Hòn Cau còn gọi là Hang Công chúa Ba làng

An Hội, An Hải và Cổ Ống cùng với truyền thuyết về - vương phi Phi Yến còn lưu lại tởi ngày nay Tất cả những điều đó có thể cho phép tôi đựng lại toàn bộ

câu chuyện khá ly kỷ, đề bạn đọc cùng thưởng thức

Năm 1789, Nguyễn Ảnh đã xưng vương ở Gia Định, bị Nguyễn Huệ đánh bại ở cửa biền Cần Giờ, bỏ chạy tử tung, thất điên bát đảo Nguyễn Ánh có mấy người

Trang 26

15 — Vĩnh Long — cùng đửa con trai một là hoàng tử

¡ (khơng phải hồng tử Cảnh, con của người vợ đầu)

Nguyễn Anh cho người sang cầu viện với Xiêm hoàng;

mặt khác nhờ Bá Đa Lộc về khẩn khoản với Pháp hoàng La-i 16 Bá Đa Lộc đòi Nguyễn Ảnh phải giao một

người con trai qua Pháp làm con tin Yì nóng lòng

muốn chiếm lại chiếc ngai vàng đã mất, Nguyễn Anh

định giao hoàng tử Cải cho Giám mục Phi Yến phần

không muốn xa con, phần không muốn cho chồng đi

đần vào con đường bán nước cho ngoại bang, đã can

gián Ảnh s

Khi Nguyễn Ánh bàn với vợ: — Hãy đề cho hoàng

tử Cải đi với Giám mục sang Pháp cầu viện, Pháp hoàng

sẽ đưa quân và súng ống qua giúp cho ta

Phi Yến liền hỏi: - Họ không đòi hồi điều kiện gì cả

hay sao ?

— Thì chỉ cần nhượng cho họ quần đảo Côn Lôn này, cho phép họ được tự dọ buôn bán và truyền đạo Thiên chúa trên cả nước thôi Ì

— Người Tây Dương họ trí trá và tham lam lầm Một khi đã bám được vào đất nước mình rồi thì không dễ

gì họ lại buông tha đâu Mà tại sao chàng lại cử bận lòng đến chiếc ngai vàng mà hiện nay không còn là của

- chàng nữa, quá đến như thế ? -

— Không lễ nàng lại khuyên ta nên quên đi mối hận

thù bất cộng đới thiên với bọn Nguyễn tặc hay sao 7 Với trí nhớ thông minh của một người con gái có chút ít học vấn và với cái tài hùng biện sẵn có của mình;

Phi Yến đã trả lời với Nguyễn Ánh như sau:

— Thiếp trộm nhớ chuyện của người xưa: khi Lê ngọa triều riất đi thì bầy tôi của nhà Lê đồng thanh

ton Ly Công UẦn lên ngôi, Khi đã đánh đuồi xong giặc nhà Minh, thần dân nhất tề ủng hộ Binh Định Vương ~-

Trang 27

.Lê Lợi, chứ không thuận cho Trần Cao tiếp tục cơ

nghiệp nhà Trần Thiếp cũng trộm nghĩ : khi mỗi triều đại đã hết sử mạng của mình thì nên Vui vẻ chấp nhận nhường lại oai quyền cho triều đại mới hợp với mệnh trời, hợp với lòng người hơn Nhà Tây Sơn từ áo vải

dấy binh, được dân chúng đồng tình, chẳng bao lâu mà - đã nhất thống cả nam bắc Lòng Trời đã ngược với họ -

Nguyễn ta thì quân vương cần chỉ phải nhọc lòng phục quốc nữa? Thiếp thiền nghĩ với một quần đảo này,

với trời trong biển rộng, với cá nước chim ngàn, khi

vui cuộc cờ trên núi, khi dạo bãi cát dưới trăng; gia

đình ‘ching ta sum họp thẳnh thơi, có phải là hơn không? Cớ chỉ lại phải đi quy lụy kẻ ngoại bang, biết đâu rồi đây lại mang lấy cái tội e cõng rắn cắn gà nha» với dân, với nước? ~ ,

Ảnh nghe nàng nói những câu rất có tình có lý như

vậy, đã không biết suy nghĩ trước sau, còn đùng đùng

nồi giận: `

— Ai khanh lai dam ea tụng giặc Tây Sơn trước mặt tạ ư?

— Thiếp chỉ xin với quân vương đừng vì cái lợi ích riêng mà bỏ mặc thần dân hãi hùng trong cơn binh lửa,

— A, không ngờ bấy lâu ta đã nuôi ong tay áo Ta | đâu có ngờ lại chung chăn chung gối với một kẻ nội ˆ

ứng của quân thù!

Trong cơn tức tối, Nguyễn Ánh đã bộc lộ tất cA cai

tinh khi hung ác của y : :

— Quân bay đâu, hãy đem tên phản trắc này ra ngoài

chém đầu cho ta! Các vệ sĩ của Ảnh xông vào định lôi

‘Phi Yến đi, Nhưng bọn tì tưởng thân cận cũng vội vàng chạy đến can ngăn Nghĩ chút tình chồng vợ, lại đang

còn con nhỏ ngây thơ, Ánh đã đồi án chết thành án đầy

vào nơi hang đá Một toán quân được lệnh lột hết tư

trang cña Pai Yến, cho Vương Phi ăn mặc như người dân

Trang 28

đã, chờ lúc triều xuống, đưa qua hòn Côn Lôn nhỏ,

nhốt nàng vào một hang trong núi, rồi lấy đá lớn tấn

cửa hang lại, Xong việc quân về tâu trình Ảnh nghĩ

rằng- Phi Yến Sẽ bị, giày vò vì đói khát mà đồi thay ý kiến Y định bụng độ mươi ngày, nửa thang sé cho

người lại thăm đò, nếu Phi Yến hối lỗi, khần cầu, y có

thể tha cho

Nhưng rồi một sự kiện đã xây r ra ngoài dự định của

-*guyễn Ảnh Trạm thảm báo trên Núi Chúa (đỉnh núi

cao nhất Côn Đảo) phát hiện một chiếc thuyền lạ đang

tiến dần về phía đảo Biết đâu có thể là chiếc thuyền

đánh cá lớn “đi lạc? Tuy nhiên Nguyễn Ánh vốn đa

nghỉ và sẵn 1o sợ trước sức mạnh của đội bách chiến

bách thắng của Nguyễn Huệ, y đã hạ lệnh rút quân,

tìm đường lần trốn trước Chỉ trong phút chốc, tất cả

đoanh trại bị nhồ lên, _Nguyễn Ảnh đã cùng quân sĩ

xuống thuyền và chạy về Phú Quốc

.Trong lúc quả vội vàng hoảng sợ Nguyễn Ảnh đã quên

phắt mất người vợ đang còn bị nhốt trong hang đá bên

kia đảo Khi chiến thuyền đã rời bến rồi, thì hoàng

tử Cải — đứa con trai nhỗ — mới đột nhiên hỏi cha nỏ :

— Mẹ con đâu ? Mẹ con đâu rồi ?

Nguyễn Ánh giật thót người, nhưng vốn vừa nhút

nhát vừa thâm độc, làm ra vẻ bình thản, đã trả lời cho qua chuyện:

— Mẹ con ở thuyền sau

— Con ở chung một thuyền với mẹ cơ,

Rồi Cải khóc ré lên, khiến Nguyễn Ánh rất khó xử,

Thuyền đã nhỗ neo, bät đầu khởi hành, Tình hình rất

cắng thẳng Nguyễn Ảnh nghỉ rằng nếu chỉ chậm một

khắc là có thề nguy hại đến tính mạng của mình Ý vẫn tìm lời nói đối con:

— Thôi đề iát nữa đến nơi rồi con sang với mẹ

Trang 29

Đứa bé vẫn nang née:

= Không, không, con không đi đâu cả, con ở với

mẹ cơi ^

Thuyền đã chạy tới Cỏ Ống đứa bé càng khóc dữ,

đội hơn Nó túm lấy áo cha nó mà kêu thét van vỉ Thế

là, một cơn đông tố bất thần đã chụp xuống đầu Ảnh

Mặt y đã lộ dần sát khi đằng đẳng và y đã tàn nhẫn dẫn

từn g tiếng hỏi đứa nhồ :

— Mày nhất định đòi theo mẹ mày phải không ?

—_ Đứa bé càng giấy giụa — Phải, con ở vởi mẹ cơ Ï

- Ảnh không ghìm được nữa, thét lên :

— A, vậy ta cho mày được như ý !

Dứt lời, y đạp thẳng đứa con nhỏ rớt xuống biền và

ra lệnh cho thuyền tiếp tục tiến đi Hoàng tử Cải chết

chìm Ba ngày sau, xác đứa trể nồi lên va được song,

biền đánh giạt vào bãi Cỏ Ống

Về phần Phi Yến, tuy bị nhốt kin trong hang đá, nhưng nàng đã được một đôi thủ rất tỉnh khôn và cớ

nghĩa giúp đỡ Tục truyền, khi còn được tự đo ở trên đảo, Phi Yến cỏ nuôi một con cọp và một con vượn ở-

trong dinh Đi đâu nàng cũng đem hai con thu này

theo Khi bị nhốt vào hang đá, nàng không kịp từ giã hai con thủ Nhưng chúng đã đánh hơi, lần mò và tìm:

được ra nơi chủ của chúng bị giam cầm, Con cọp săn

mồi thịt mang đến trước cửa hang Con vượn hải trái

' cây rừng và leo lên nóc hang tìm lỗ hồng tuồn vào chơ-

nàng ăn uống Nhờ đó mà nàng không đến nỗi chết

ngay Một buổi kia; con cọp xuống biền bắt một con:

Ốc tai tượng lớn nằm trong hốc đá, bị con ốc kẹp cứng

lại không giẳng ra được Lúc triều lên, cọp bị ngập

nước biển mà chết Chỉ còn con vượn là tiếp tục nuôi chủ ở trong hang đá ấy

«

&

Trang 30

Khi đân làng Cổ Ống thấy xác của hoàng tử Cải nim +rên bãi cát, mới sực nhớ đến vương phi Phi Yến còn đang bị đày liền tìm đến hang đề cứu nàng" Dân làng

An Hải đến mời nàng sang làng mình đề làm chủ lễ:

một buôi lễ cúng đình Mọi người kinh mến vương phi tuy đã bị nhà vua bỏ rơi, vẫn gọi nàng là w lệnh bà »- Nhưng, tấm thẩm kịch cuối cùng đã chụp xuống đời

nàng Trong buồi lễ cúng đình ban ngày, nhan sắc vẫn

còn rất tươi thắm của nàng đã lọt vào con mắt một kế dam đật người làng An Hải, tên hắn là Biện Thị, Sau

buồi lễ, nàng ở lại luôn An Hải Và đêm ấy tên Biện

Thi do mê mần trước sức quyến rũ của một bông boa

rực rỡ, cầm lòng không được, hẳn đã tìm cách lên vào phòng ở của nàng Tán tỉnh thế nào cũng không chuyển,

hắn toan giở trò cưởng hiếp, Phi Yến quyết chống cự

“Trong bóng tối nàng chụp được một con đao rất bén

và chém loạn đã vào kẻ dâm tà Rủi thay, vì bị rối loạn

do quá phẫn kích trước hoàn cảnh bì ai của mình, nàng đã chém nhầm vào cả chính tay mình, đến đứt đoạn Máu ra xối xã không sao cầm lại- nồi

Khi dân làng đã bắt tên Biện Thi phải đền tội ác, thì nàng vì máu ra quá nhiều, đã kiệt sức và cuối eùng

đã tắt thở trong niềm thương xót của dân làng Dân chung Con Dao chon nang gain chan Nui Mot Con won ngày ngày đến ngồi ủ rũ bên nấm mộ nàng và rồi chết

khô luôn bên mộ Người ta lập đền thờ nàn & An Hai

và gọi là An Hải miếu hay Miếu Bà, Bên Có Ống, người

ta cũng lập một am nhỏ đề thờ cúng hoàng tử Cải và

gọi là Am Cậu Hòn Côn Lôn nhỏ nơi nàng bị giam

trong hang đá được gọi là Hòn Bà từ đó

Tuy câu chuyện truyền thuyết có nhiều điền phi lý

và đã được phủ lên một màu sắc huyền thoại nhưng

chắc chắn nàng Phi Yến là một nhân vật có thật trong

lịch sử Côn Đảo (0) Hay ít nhất những người dân ở

Trang 31

đảo cũng đã tin chắc như vậy Còn nhiều chứng tích đề người ta quả quyết rằng Nguyễn Ánh đã có lần đến Còn Đảo đóng quân, Hắn đã rẫy vợ, giết con, đúng như bản tính hung ác và tàn bạo của hắn — một tên vua bản nước mà sau này lịch sử sẽ mãi mãi lên an! Cau

chuyện yề nàng Đặng Thị Phi Yến chưa dược sách nào

ghi lại Nhưng thiết tưởng một người phụ nữ ngày

xưa đã có lòng trung trinh tiết nghĩa như thế, cũng ©

xứng đáng được chúng ta nhắc đến trong thiên sử của Côn Đảo anh hùng ,

Trang 32

TU MOI CA MAP

Một sảng đẹp trời, tôi lên Mũi Cá mập Như đã tả hình đáng Côn Đảo, Mũi Cá mập là «chân sau» của

một con trâu nước mẹ đang đdợm nhảy Chân trước là

Mũi Con chim Mũi Lò vôi nhỏ và ngắn ngủn, hao hao giống núm vú trên ngực trâu mẹ Núi Thánh giá nhấp

nhô chạy ra tới biền ngay nơi Mũi Cá mập, cho nên

mũi này vừa đốc vừa cao đến ngộp thở Từ trên mũi

nhìn xuống nước, độ cao nghều nghện, dựng đứng

như một khối trụ Gió biền ù ù tạt vào vách đá, vỗ

sóng trắng xóa dưới chân Chưa ai đủ sức mạnh đề ném một hòn đá xuống biền mà hòn đá ấy không đụng

vào vách núi trước khi rơi xuống mặt nước Đối diện

với Mũi Cá mập cách chừng hai trăm mét thôi là một

chòm đảo nhỏ: Hòn Tài lớn, Hòn Tài nhỏ, Hon Trac

lớn, Hòa ?rác nhỏ trơ trụi với những tảng đá lớn

đenrêu N¿»y dưới chân Mũi Cá mập cũng ngồn ngang

nhiều tảng da chan vần, ằn hiện trong sóng nước

đây là hang hốc của nhiều loài cá dữ : cá mập, cá cày, cá củi, cá ¿ao Những buồi động trời, cá mập nồi lên

Trang 33

Ta cốc ch nan ‘ i x e Ỹ x ò

những chiếc buồm hải tặc rể sóng ngang đọc nơi mặt biền Có lẽ vì thế mà mũi đá này có tên gọi là Mãi

Cá mập ?

Cá mập còn thấy ở khẩp trên biển xung quanh Còn Đảo Người ta nói có đến hàng trăm loại cá mập khác nhau Có con chỉ đài chừng bốn mươi lăm xăng-ti-mét gọi là cá mập lắc, có con dài tới mười lăm mét gọi là

cá mập voi Loại nào cũng nguy hiềm cho người cả Những con dài chừng mét hai trở lén đều có thề đuồi

cắn vả ăn thịt người,

Hồi trước, tù nhân từ đảo chính trốn qua Ằn bên các hòn, sợ nhất là khi bơi ngang vùng biển, bị cả mập táp

Cá nghe tiếng động thì tới, tiếng động càng lớn cá lao

tới càng hung hăng Nếu là tiếng súng nồ thì lại còn chấp dẫn» bọn chúng tới nhiều hơn Anh em tù nhân vẫn thường dặn nhau là nếu đang bơi mà thấy cả mập

đến, thì đừng cử động gì nữa, cứ giả vờ như một cái

thây ma hoặc một khúc gỗ, cá sẽ bỏ đi, Nếu không

nằm im được thì phải có cây nhọn hoặc lấy chỉa tay

nhằm mắt cá mà xông tới, cá cũng sợ và bỏ chạy Cá mập lại rất sợ mùi thịt cá mập thối Tù trốn nếu không có thịt cá mập thì cố kiếm mang theo miếng thịt cá

nhám thối, mùi thối tan trong nước khiến cá mập kinh

tổm mà tránh xa Tuy nhiên, những đồng chỉ nướng

- dẫn tôi tham quan Mũi Cá mập, đều quả quyết rằng cá mập ở Côn Đảo không ăn tù vượt biền bao giờ (?) Có

vài trường hợp nó táp lầm», đó là kbi trong nước

biễn có máu do tù nhân bị thương loang ra; thì chúng

xô tới táp càn mà thôi Cho nên người bơi trên biền

Côn Đảo chỉ cần chú ý đừng đề chảy máu ra là được! Một điều nữa là phải bơi nhẹ nhàng, đừng có vỗ nước

lên oàm OạU

Ở Côn Đảo, người ta — đúng ra là bọn ngụy và gia

đình chúng — không lấy thịt cá mập vì thịt nó rất khai

Trang 34

Nếu đánh lưới mắc phải cá mập, người ta chỉ lấy nhất

kỳ nhì vi của nó đề bản cho các tiệm ăn người Hoa (ở trong đất liền) Kỳ và vi của cả mập khi hầm ” chín thì

déo nhu big*Tau (miến), là một món ăn đắt tiền Cả h con eá, người ta bỏ, bất quá lấy thêm lá gan đề nấu dầu

mà thôi Đương nhiên là tù nhân trên đảo lại «thích»

ăn thịt cá mập, vì giá vừa rẻ mạt, lại vừa đỡ hơn khô

mục đắng như ki-nin và mắm thối, chua như a-xit, là

những món ăn thường xuyên hàng ngày trong nhà lao

* “x

Trưa ấy, tôi được các đồng chỉ « từng sống chung với

nhau › trên Côn Đảo trước kia, đãi một bữa thịt vích

Giống rùa biền không lồ này nếu biết làm, biết nấu

nướng, thịt của nó có kém chỉ thịt bò Thịt vích thuộc

loại thịt đổ (như thịt bò, trâu — còn thịt heo, gà là

loại thịt trắng) và có lượng đạm cao Mỡ vích sống thì

màu xanh và khi thắng (rán) ra nước lại có màu vàng nghệ, mà béo ngậy lắm

Vào thời Ngô Đình Diệm, ở Côn Đảo người ta “chưa

biết ăn thịt vích Mọi người cho la mau vich tanh, Thit

ăn vào có thể gây mủ cho những ai bị bệnh ghẻ lở hoặc bệnh phong tình, nên người ía cho là độc Nhất

là những con vich lai đồi mồi thì người ta bổ hân thịt

chỉ lấy trứng nếu có đề luộc ăn chơi Giá thịt vích rất

rẻ, một ki-lô chỉ chừng mười sáu đồng (tiền ngụy lúc

bấy giờ) hoặc đổi lấy một bao thuốc lá Ru-bi San có _

mấy «nhà khoa học» nửa mùa ở trên đảo đã «chứng minh» rằng (hịt vích có nhiều chất đạm hơn thịt bò (?) Nghe đâu chính tên bác sĩ Phan Quang Đán khi bị ở tù tại Côn Đảo, đã mách lẻo với bọn giám thị*à cai tù

Trang 35

` ẳ | : |

trim rưởổi rồi ba trăm đồng (tiền ngụy) một ki-lô Lúc

này tôira Côn Đảo sau giải phóng, thịt vích ở ngồi

chợ vẫn cịn®đắt hơn cả thịt cá thu Trứng vích hình

đạng như quả pinh-pông (bóng bàn) nhưng luôn luôn móp và luộc lên không bao giờ đặc được cái tròng

trắng của trứng Tròng đồ của nó thơm ngọn, bồ béo,

ở trên đảo người ta thường trộn với bột đề làm bánh

bông lan (một loại bánh ga-tô)

Ngày nay người ta thường lập những « bồ ni vích »

ngay nơi bờ biển: giăng lưới sẲt theo vòng tròn, bắt

vích thả vàp đó đề nuôi và lấy lên ăn dần Vích bắt được bằng đánh lưới cũng có, mà bằng cách lật cũng

có Vích lên bãi cát đề, lấy hai cái bơi của nó đào cát

lên, để chừng năm chục cái trứng vào rồi lấp lại Nó thường cần thận lấy bơi nện cát cho bằng phẳng nên _

người ta rất đễ phát hiện đề moi trứng lên Lúc vích đang đẻ mà bị người ta lật ngửa lên, thì nó chin chết;

không tự lật sấp lại đề chạy xuống biền được Chừng

sáu tuần sau khi trứng để, vích con sẽ nở ra, moi cát chui lên và tuôn xuống biền ngay Một con vích cái thường đẻ nhiều lần trong một năm và số trứng mang trong bụng có nhiều tới mấy trăm quả

Vích hình dạng bên ngoài giống như rùa, nhưng lớn hơn nhiều, có con bề ngang đến cả mét, Đến đảo lần

-_ này, tôi được tặng một con vích ướp đề làm kỷ niệm

Đây là một đặc sản mỹ nghệ Côn Đảo, sau này

tôi được biết thêm đó là một mặt hàng được người

ngoại quốc rất ưa chuộng Con vích đang tươi, người ta mồ dọc theo bụng mà « khơng thấy › vết dao, lấy hết thịt ra ăn Còn lại đem chích phóoc-môn, rồi độn rơm đầy vào bên trong Dùng son bong sira sang, tô vẽ lại chút it, Thế là có một con vích ướp trông khá

sinh động như đang còn sống, đề trưng trên bàn hoặc treo trén tường làm cảnh rất đẹp

Trang 36

Côn Đảo còn có đồi mồi Đồi mồi nhỏ hơn vích, nhưng vầy đồi mồi quý hơn Vẫy đồi mồi dẻo và bền; ỏng ánh vân sắc, có thể mài gifia lam gong kính; lược và các đồ trang#sức phụ nữ Quạt đồi mồi rất đẹp, xòe ra, xếp lại gọn nhẹ,

Có một loài cá mà xương nó nghe nói có thể làm thuốc chữa bệnh, và gọt làm đót hút thuốc cũng khá đẹp Đó là cá cúi Giống cá này ở thời ngụy, được mọi người trên đảo xem như «linh thần» Tên quản đốc

Nguyễn Văn Vệ vẫn ra lệnh cấm ăn thịt cá cúi, ai bắt

được eÁ này phải khấn vái và thả rai Tuy thế, bon

trật tự và cai tù cũng thỉnh thoảng lén làm thịt mang

bán, bởi thịt của cá cúi giống hệt như thịt heo,cũng có

«ba chi» gdm da, mở và nạc Ăn thịt cá củi có thể

lầm là ăn thịt heo, mà hình dạng của cá cúi thì cũng ‘hao hao giống con heo Cui là một giống heo rừng nhỏ

thường kiếm ăn trong các bụi măng le Gó lẽ vì thế mà

cá có cái tên gọi như vậy ?

Cá củi có đầu giống đầu heo, nhưng từ ngực trở

xuống thì lại giống hình người đàn bả Giống đến mức

độ là, hồi trước có một tên trật tự (xuất thân là một

tên tù thường án) đã lấy cá củi rồi mang bệnh mà chết V1 eá có hình dang như thế, nên bọn ngụy mê tín, cấm mọi người không được xâm phạm đến cá cúi (I) Hồi năm 1963, có một con cá lớn lần quất gần Cầu tàu, tên quản đốc Tăng Tư đã cho lập hương án,

cầu khẩn cho eá ra khơi!

Nến giàu tưởng tượng một chút, người ta có thể

miêu tả cá ci¡ giống như một người đàn bà, đúng hơn là một con thi có «thân người và đuôi cá Trong thần thoại Hy Lạp có giống xỉ-ren (Sirène) thường ngồi trên ghềnh đá ca h¿t du đương, mê hoặc các du khách trên

biển Theo cốt truyện trong dé, Uy-lit-xo (Uylisse) khi

mang quân đi iánh thành Tơ-roa (Troie), trên đường

58

Trang 37

biền đã từng gặp loài thủy tộc ấy Không biết -cỏ phải

giống cá cửi này đã được táe giả của thần thoại thi vị hóa ra chăng ? Nhưng cá cúi ở vùng biền Côn Đảo thì không thề ca hát được Và người dân thường ở Côn

Đảo thì bao giờ cũng coi cá cúi là một món thực

phẩm quý !

Côn Đảo còn có một món ăn đặc biệt: đó là món ăn chế biến từ gân của ốc tai tượng, Con ốc này lớn bằng cái nón cối (mũ cửng) Hai mảnh vỏ ốc khi đã kẹp lại thì dù là chân trâu cũng không giẵng ra được Hai mảnh vỏ ấy xèe ra lớn như hai cải (tai voi», nên

người ta gọi là ốc tai tượng Thịt ốc này đỏ và rất

tanh, Nhưng hai cái gân ốc (dùng đề khép, mở vỏ) khi

luộc lên thì lại ròn đặc biệt và trở thành một món

ăn qui

Biền Côn Đảo còn nhiều đặc sẵn khác

Vú nàng là một loại hầu bám vào đá, hình đạng hao hao giống như vú người nhỏ bé

Ốc đụn là một loại ốc xà cừ, vỗ đánh bóng lên sẽ

lấp lánh rực rở, thường dùng đề khẩm các hình đẹp

trên quân cờ, hộp thuốc, trap trầu

Tram biền dài và lớn hơn chiếc đửa ăn cơm một chút, nướng lên thơm phức như me khô nướng

Cá Đơn Hùng Tin từng bệt đổ, xanh, vàng trên vầy

sặc sở, giống như nét mặt hóa trang của nhân vật bát bội trên sân khấu cồ

w wk

Ở Còn Đảo, người ta cỏ lối đánh cá bằng chim Biền

xung quanh quả rộng, không biết chỗ nào nhiều hay Ít cá Người ta theo döi những bầy chim nhan bay trên `

Trang 38

đầp xuống nhiều tần, là nơi ấy đang có một luồng cả

lến di đúá, người ta chỉ việc đem thuyền và lưới đến bat Gi Chim nhạn ở Gón Đảo như vậy cũng là một

lbài chim có ieh, : :

Ở Còn Đảo edn 66 một loài chim nữa tuy thịt nó ăn

không ngon, lông nó nhờn không đẹp, nhưng lại được

Rgười ta nhắc đến nhiều, đó là chim yén Côn Lôn quần đão có rất nhiều chim yến, riêng ở Hòn Cau có một

cải hang đá gọi tên là Hang Yến Một trong những sản vật quỷ trên Côn Đảo là yến sao, tức là cái tồ của loài

chim yến Đây là một loại thực phẩm cao cấp (thường

đùng trong các bữa yến tiệc), rất đắt tiền, được thị

trường thế giới ưa chuộng TỦ TC

Xin đừng lẫn lộn chim yến với chim én Chim én làm tô trên các ngọn cây, nóc nhà, đầu hiên Tổ nay

làm bằng rác và cổ, chẳng quỷ giá gì Tuy hình dáng hai loai chim cũng hao hao giống nhau : mình nhỏ như chim sẻ, cánh dài và nhọn, lông đuôi và lông cánh đẹn

nhánh, lông bụng màu xám Song chỉ hơi khác là chỉm

én thì mình thon, mỏ rộng, đuôi dài và ché ra lam hai nhánh thành hinh chf V; cdn chim yén thi minh tron,

mỏ cong, đuôi ngắn

Chim én ở phương bắc, eứ mũa xuân tời thì bay về

phương nam, cho nên trong văn thơ, chìm ến là hình ảnh của mùa xuân:

Ngày xuân con én đưa thoi.‹ (Nguyễn Du) Mùa xuân ấy con chim én mới (Tố Hữu)

Con chin yén 1a loài chim cu trú trên mién bién

Bong Nam A, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a là những, quan

đảo lớn có nhiều chim yến và cung cấp sản lượng yến

sho-cho tl:ế giới khả cao Trong chữ nho chỉm én và

@

40

Trang 39

chim yến đều viết cùng một chữ như nhau Nhưng

trong ngôn ngữ các nước khác, lại phân biệt rõ hai loại chim nay Vi du trong tiếng Pháp : chỉm én là hiroádelle, còn chim yến là saiangane

Ở Côn Đảo, bon chia ngục vẫn thường bắt tù nhân leo ra những ghềnh đả hiềm trở đề lấy yến sào về cho chúng bán Mội nơi cỏ nhiều yến sào nhất ở Côn Đảo:

lại là Mãi Cá Mập! Và không còn gì ghê rợn hơn khi

nhìn những người tù bám vào chiếc thang dây dài hàng

trắm thước, lắc lư trên mấy hộc đá ngập nghệu rêu

trơn 1rong khi đỏ, ngay bên dưỡi từng bầy cá mập

lội qua lội lại, sẵn sàng đớp lấy những ai tuột tay rớt xuống _

Chim yến chỉ làm (ồ trong những hang núi có cửa: quay về hướng đông, còn những hang cửa quay về hướng tây thì tuyệt nhiên không có tồỒ nào Khoảng cuối tháng chạp ta, chim bắt đầu làm tô Mỗi ngày từ rạng đông cho tới xế chiều, chim bay đi kiếm ăn kbá

- xa Thức ăn của chim bao gồm đủ thứ: cá biển, tôm:

cua, rong rêu: bọt biển, hoa quả Tới chiều hôm, mặt

trời sắp lặn, chim mới tìm về hang Và lại suốt đêm đó, chim nha dai vao hốc đá đề làm tồ, giống như kiều con tim rut ruột nhả ra soi to dé lam kén vay Dai chim nha ra từng dây, rất mau khô và thành những sợi chẳng, chịt đính kết vời nhau,

Toi dau thang ba (4m lich) thi chiếc tồ chỉm yến

được hoàn thành Cũng như ở nhiều nơi khác, Côn Đảo biết cách thu hoạch yến sào một năm hai vụ Vụ thứ:

nhất — thàng ba, ngay khi chim yến vừa làm xong tồ, Khi mất chiếc tồ rồi, chim lại cặm cui nha đãi làm tồ

một lần nữa Khoảng tháng năm ta, chỉm để trứng,

Chim được ấp khoảng non một tháng thì nở con Chim

con được nuôi ngay ở tô Khoảng hai tháng rưỡi sau

khi nở, chim non biết bay Đề giữ được giống chim

Trang 40

quý này người ta đợi tới lúc ấy mới lấy tô lần nữa

Vụ thu hoạch lần thứ hai là vào khoảng tháng bảy âm dịch Yến sào của vụ hai chất lượng không thể bằng vụ

đầu, vì lúc này chim mẹ đã mệt mỏš Hơn nữa, mồi ăn

kiếm được trong mùa xuân — vụ đầu cũng đồi dào hơn

khiến cho sợi tơ mà loài chim rút ruột nhả ra cũng sẽ

khá hợn nhiều ¬¬

Tổ yến có hình đáng tựa như một phần tư vỏ quả cam, được đệt bằng một mớ sợi rối rit chẳng chịt Có bốn loại yến sào, gọi tên tùy theo màu sict

Yến quan màu trắng (chiếc tô lớn nhất đường kính khoảng 7 em và nặng khoảng 12 gam)

Yến thiên màu vàng io

Yấn địa màu xám

Yến huyết màu đỏ

Bé nhất là yến địa Quý nhất là yến huyết, vì người ta tin rằng sắc đỏ ấy là do chim mẹ nhả máu ra mà cỏ, cho nên rất bồ(?) -

Dọn chúa ngục ở Côn Đảo đã từng làm giàu bằng

thu hoạch yến sào Trong khi một ki-lô cá thu chỉ eó

250 đồng (tiền ngụy), thì giá một ki-lô yến sào có thể tới 50.000 đồng (giá đất hơn một lạng vàng lúc bấy

giờ) Chúng chở yến sào vào đất liền, bán ở Ghợ Lớn,

hoặc xuất khâu sang Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản Yến sào là một đặc sẵn của Côn Đảo, Nhưng trừ

những người bị bắt đi lùng tìm yến sào ở Mũi Cá mập

Mũi Con czira Hòn Câu, Hòn Trứng, thì chẳng có ai

được trông thấy yến sào cả, chứ đừng nói đến việc được nếm ruùi vị của yến Người tù nào mà bị bọn

chúa ngục bi đi lấy tổ yến thì cầm chắc cái chết trong tay rồi Hoặc mất xác vì rơi xuống biền làm mồi cho

“^

Ngày đăng: 13/08/2022, 11:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w