BÀI GIẢNG TÓM TẮT HỌC PHẦN TRIẾT HỌC DÙNG CHO BẬC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Thích hợp cho việc tóm tắt môn Triết học cho sinh viên và học viên cao học môn Triết học Tóm tắt ngắn gọn, dễ hiểu Dùng cho ôn tập thi môn Triết học sau đại học
HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC CHƯƠNG I: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC Triết học đối tượng nghiên cứu Triết học a Khái niệm Triết học • Triết học đời khoảng kỷ VIII – kỷ VI trước Cơng ngun • Tại Phương Tây đời sớm Hy Lạp La Mã • Tại Phương Đông đời sớm Ấn Độ Trung Quốc ❖ Triết học hệ thống tri thức, lý luận chung người giới vị trí, vai trị người giới • Nội hàm Triết học: - Hệ thống tri thức: tri thức hiểu biết - Tri thức lý luận thi thức có tính khái quát chất vật, tượng - Lý luận chung nhất: tri thức lý luận khái qt → trừu tượng • Phân tích nội hàm: - “Hệ thống tri thức, lý luận chung người giới” → Triết học thể chức giới quan (tức quan niệm người giới) +) Triết học đã, tồn giới quan vật tâm ✓ Duy vật cho vật chất có trước ý thức vật chất định ý thức ✓ Duy tâm cho ý thức có trước vật chất ý thức định vật chất +) Thế giới quan + quan niệm người đời tạo nên nhân sinh quan (tức hệ thống quan niệm người đời) - “Vị trí, vai trị người giới ấy” → Triết học thể chức phương pháp luận (lý luận bàn phương pháp) Trả lời cho câu hỏi: Con người có nhận thức giới khơng? Nếu nhận thức theo phương pháp nào? Có cải tạo giới khơng? Cải tạo theo phương pháp nào? Có loại phương pháp luận: +) Phương pháp luận biện chứng: phản ánh xác, tồn diện, đắn vật, tượng +) Phương pháp luận siêu hình: phản ánh phiến diện vật, tượng → Như vậy, thông qua khái niệm Triết học, ta thấy Triết học trả lời câu hỏi, giới quan hai phương pháp luận b Đối tượng nghiên cứu Triết học • • • Đối tượng nghiên cứu Triết học quy luật chung nhất, phổ biến tự nhiên, xã hội, tư (Các quy luật riêng chưa chung thuộc đối tượng nghiên cứu ngành khoa học khác) Triết học có đối tượng nghiên cứu rộng nhất, phân thành ngành khoa học: Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội nhân văn Khoa học cơng nghệ Tốn học Triết học Triết học (môn khoa học) ≠ Lý luận trị (một mặt đời sống xã hội) → Đồng triết học với lý luận trị sai lầm logic học hình thức Vấn đề Triết học Vấn đề Triết học mối quan hệ vật chất ý thức, vấn đề lịch sử hình thành phát triển Triết học • • • • • • • - Vật chất ý thức hai phạm trù rộng Trong giới vật chất, tồn vật tượng Trong giới ý thức có tượng Hai mặt thể hiện: VC YT có trước, định nào? Con người có nhận thức giới khơng? Trong lịch sử Triết học, tồn khuynh hướng: Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa vật: cho vật chất có trước định ý thức Có hình thức: Duy vật chất phát (thời kỳ cổ đại) Duy vật siêu hình (TK XVII – TK XIX phát triển mạnh nhất) Duy vật biện chứng (có từ thời cổ đại) Tuy nhiên thời kỳ cổ đại mắc sai lầm đồng vật chất (tồn vĩnh hằng) với vật thể (không tồn vĩnh hằng) Chủ nghĩa tâm: cho ý thức có trước định vật chất Có hình thức: Duy tâm chủ quan (SV, HT phụ thuộc cảm giác người) Chủ nghĩa đề cao cảm giác, ý chí chủ quan người Duy tâm khách quan (SV, HT lực lượng siêu nhiên (thần thánh, ý niệm) có trước người tạo ra) Về mặt nhận thức: Chủ nghĩa vật cho người có khả nhận thức giới → Nhận thức học khả tri luận Chủ nghĩa tâm: loại quan niệm: +) Con người có khả nhận thức giới (khả tri luận) +) Hoài nghi khả nhận thức giới người (hoài nghi luận) +) Phủ nhận khả nhận thức giới người (bất khả tri luận) Hai phương pháp nhận thức đối lập Triết học ❖ Khái niệm phương pháp Phương pháp cách thức mà chủ thể sử dụng nhằm đạt mục đích đề → Đầu tiên, chủ thể xác định mục đích, sau lựa chọn cách thức tiến hành để đạt mục đích → Cách thức tiến hành phương pháp • Phương pháp có vai trị quan trọng hoạt động người, bao gồm hoạt động nhận thức (các HT, SV xung quanh chúng ta) hoạt động thực tiễn (tác động cải biến SV, HT nhằm thoả mãn nhu cầu người) Hầu tất hoạt động người gắn với phương pháp → Becon, nhà triết học tiếng TK XVI người Anh, ví “Phương pháp đèn soi đường cho khách lữ hành đêm tối” → Nguồn gốc phương pháp: Phương pháp sản phẩm trí tuệ người, khơng hồn tồn phụ thuộc vào người ❖ Căn hình thành xác định phương pháp • Căn vào đối tượng nghiên cứu tác động ✓ Căn vào đối tượng nghiên cứu: Phương pháp áp dụng hoạt động nhận thức – hoạt động nghiên cứu khoa học ✓ Căn vào đối tượng tác động: Phương pháp áp dụng hoạt động thực tiễn, rộng sống VD: Mềm nắn rắn bng • Căn vào mục đích mà chủ thể đặt ra: đối tượng mục đích khác phương pháp khác → Phương pháp tối ưu phương pháp có cách thức tiến hành đơn giản mang lại hiệu cao a Phương pháp siêu hình: biểu • • • • • Xem xét SV, HT cách phiến diện VD: xem xét người mà nhìn nhược điểm mà bỏ qua ưu điểm; đánh giá kinh tế mà xem xét công nghiệp Xem xét SV, HT trạng thái cô lập, tách rời (với SV, HT khác) VD: xem xét công nghiệp mà bỏ qua mối liên hệ với nông nghiệp, dịch vụ Xem xét SV, HT trạng thái đứng im vận động học VD: năm trước anh A mắc khuyết điểm, năm sau trích khuyết điểm anh A Hoặc có thừa nhận vận động thấy vận động học (sự thay đổi vị trí khơng gian) mà khơng thấy vận động khác vận động hố học, vận động sinh học Nguyên nhân chủ yếu gây nên VĐ & PT SV, HT nguyên nhân bên (tương tác bên ngoài) Tương tác dẫn đến biến đối đổi nguyên nhân, biến đổi kết Nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân mà khơng có khơng có kết Xác định cách giả định khơng có N/N có kết xuất hay khơng, xuất chưa phải N/N chủ yếu Người theo phương pháp siêu hình tìm kiếm N/N bên Khuynh hướng vận động & phát triển SV, HT diễn theo vịng trịn khép kín (sau thời gian lặp lại nguyên xi, y chang ban đầu) b Phương pháp biện chứng: biểu • • • • • Xem xét SV, HT cách toàn diện (tất mặt, yếu tố, mối liên hệ SV, HT) Xem xét SV, HT mối liên hệ phổ biến (liên hệ nội liên hệ với yếu tố bên ngoài) Xem xét SV, HT VĐ & PT (Vận động hiểu biến đổi nói chung, vừa nó, đồng thời lại khác với nó) Ngun nhân chủ yếu gây nên VĐ & PT SV, HT nguyên nhân bên Sự tương tác bên SV, HT nguyên nhân chủ yếu, ví dụ hạt nhân nguyên tử chuyển động tương tác điện tử mang điện tích dương điện tử mang điện tích âm xung quanh Hay ngành ngoại thương tồn tương tác mặt đối lập bên xuất nhập (XK nhiều → nhiều ngoại tệ → có điều kiện để nhập máy móc để phục vụ sản xuất → hàng hoá nhiều → XK nhiều) → Vận dụng phương pháp luận này, nước ta có nhiều nguồn lực để phát triển đất nước nội lực (quan trọng chất lượng nguồn nhân lực) giữ vai trò định, ngoại lực (vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm SX – KD, thành tựu CM Khoa học CN) giữ vai trò quan trọng Khuynh hướng vận động & phát triển SV, HT diễn theo vòng trịn xốy ốc (Hình ảnh vịng trịn xốy ốc Triết gia Hegel đưa ra) Hình ảnh nói lên (1) xu tiến lên phát triển; (2) vơ tận phát triển, khơng có cao nhất; (3) tính quanh co, khúc khuỷ phát triển; (4) tính kế thừa phát triển (Sự vật → (Phủ định 1) → (Phủ định 2), Phủ định dường lặp lại ban đầu sở cao hơn, có kế thừa yếu tố hợp lý SV, HT trước đó) Ví dụ: Con cha nhà có phúc Hoặc váy → quần → váy (váy ngày cao váy đường nét, kiểu cách, nguyên vật liệu) → Như vậy, cách khái quát, thực chất biện chứng là: Liên hệ Các SV, HT tác động qua lại, ràng buộc quy định lẫn Vận động Chuyển hoá Phát triển Các tác động từ liên hệ gây nên biến đổi (vận động) Kết VĐ → CH C/hoá từ mặt CH thành mặt SV, từ SV → SV Khuynh hướng chung CHƯƠNG II: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG I Triết học Ấn Độ cổ đại Đặc điểm • • Triết học mang nặng tính nhân bản: thời kỳ trường phái Triết học, triết gia tập trung truy tìm chất người (sinh từ đâu, chất gì…) Tính đan xen Triết học tôn giáo: thời kỳ Triết học tôn giáo đan xen nhau, trường phái Triết học chứa đụng tư tưởng tôn giáo ngược lại tôn giáo chứa đựng tư tưởng Triết học, đan lẫn nhau, khó tách bạch Hệ thống Triết học Gồm phái thống khơng thống Căn vào kinh Vê-đa, tác phẩm văn học, nói rộng tác phẩm văn hoá nhân dân tạo → Những trường phái phù hợp với Kinh Vêđa coi thống, khơng coi khơng thống a Các phái thống ❖ Mimansa • Thế giới quan Triết học: phái vật khơng triệt để (thời kỳ đầu vật thời kỳ hậu Mimansa chuyển thành tâm, thừa nhận tồn Thần Thần cấu thành vạn vật) ❖ Vedanta • Thế giới quan Triết học: phái tâm hữu thần ❖ Samkhya • Thế giới quan Triết học: phái vật khơng triệt để có tư tưởng biện chứng Phái thừa nhận giới vật chất tồn vĩnh truy tìm giới vật chất từ nguyên thể vật chất ban đầu Phái thừa nhận chuyển hố nhân ❖ Yoga • Thế giới quan Triết học: phái vật không triệt để có tư tưởng biện chứng ❖ Nyaya-Vaisesika • Thế giới quan Triết học: phái vật không triệt để Có đóng góp lớn phương diện: - Thuyết nguyên tử: phái dự báo giới cấu tạo từ nguyên tử Dù hiểu họ nguyên tử không đúng, việc chia nhỏ đến mức khơng chia nguyên tử Nhưng dù biểu vật họ cho vật chất cấu tạo từ nguyên thể vật chất - Bàn nhận thức: phân biệt nhận thức - nhận thức sai, nhận thức thật – giả - Logic hình thức: đưa ngũ đoạn luận (suy luận gồm có mệnh đề, có mệnh đề tiền đề mệnh đề kết luận) Trong đó, thời Hy Lạp, Aristotle đưa tam đoạn luận b Các phái khơng thống ❖ Jaina: vừa tôn giáo, vừa trường phái Triết học • Thế giới quan Triết học: phái vật khơng triệt để có tư tưởng biện chứng Họ thừa nhận giới vật chất tồn vĩnh Các dạng vật chất biến đổi, chuyển hoá cho ❖ Lokayata: vừa phái Triết học bình dân, đại diện cho tầng lớp lên XH • Thế giới quan Triết học: phái vật ❖ Phật giáo: tôn giáo lớn, đồng thời trường phái Triết học • • • • Khái quát tiểu sử người sáng lập Phật giáo: người sáng lập PG có tên Si-ha-ta hay Tất Đạt Đa (phiên âm Trung Quốc) Ông sinh vào khoảng kỷ XI trước CN Ông Thái tử vua Tịnh Phạn, nước nhỏ nằm phía Bắc Ấn Độ, ngày thuộc lãnh thổ Nepal Kinh điển Phật giáo (còn gọi tam tạng – ba phận hợp thành kinh điển PG) - Kinh: lời Phật đồ đệ ghi lại - Luật: nguyên tắc tổ chức PG, có hệ thống quy củ chặt chẽ - Luận: tác phẩm luận bàn PG học giả cao tăng biên soạn nhằm tuyền truyền dân chúng Khái quát lịch sử PG nguyên thuỷ (PG đầu tiên, PG khởi huy thuỷ): lịch sử PG nguyên thuỷ thể thông qua kỳ đại hội Giáo luật PG (các kỳ đại hội gọi kết tập) - Đại hội (sau ông Tất Đạt Đa qua đời): đại hội này, người ta tiến hành biên soạn kinh đầu tiên, sau biên soạn Luật, sau biên soạn Luận Tại đại hội bắt đầu hình thành kinh điển PG - Đại hội (100 năm sau đại hội 1), nội PG xuất phân ly Một phận có ý kiến sau 100 năm tình hình có nhiều đổi khác, nên họ đề nghị giữ lại Kinh thay đổi Luật Luận cho phù hợp với tình hình (tính biện chứng) Tuy nhiên, phận bị trục xuất khỏi đại hội Sau bị trục xuất khỏi đại hội họ tun bố ly khai đặt tên tơng phái Đại chúng Bộ phận cịn lại đặt tên Thượng toạ - Đại hội (năm 245 TCN): nội phái Thượng toạ xuất phân ly, hình thành tơng phái đó, có tên Tiểu thừa Phái Tiểu thừa đặt cho hiệu cho Hina-yana (nghĩa cỗ xe nhỏ) Họ cho khơng thể có nhiều người tu luyện, mà người im lặng tu luyện để đến lúc lên cỗ xe đỏ đến với cõi Niết bàn - Đại hội (đầu công nguyên): nội phái Đại chúng xuất phân ly, hình thành tơng phái đó, có tên Đại thừa Phái Đại thừa đặt cho hiệu cho Maha-yana (nghĩa cỗ xe lớn) Họ cho không người tu luyện mà cho nhiều người tu luyện để đến đến lúc nhiều người lên cỗ xe lớn để đến cõi Niết bàn Phái cho ngồi Phật cịn có Bồ tát (trợ lý giúp việc cho Phật) - Cả hai phái ĐT TT du nhập vào nước ta từ đầu công nguyên đường: qua TQ xuống miền Bắc VN qua Myanma-Lào-Thái Lan vào miền Nam VN Trong miền Bắc VN đại thừa (vì có thờ Bồ tát), miền Nam tiểu thừa Tuy nhiên du nhập vào nước ta, hai phái nhiều bị Việt Nam hố, có kế thừa phát triển (VD thời kỳ Lý Trần, Phật hồng Trần Nhân Tơng lập phái Trúc Lâm Yên Tử) Tư tưởng Triết học PG - Bản thể luận (là học thuyết bàn giới, giới hiểu giới vật chất, vũ trụ bao la mênh mông) +) Phạm trù vô tạo giả: ✓ PG cho khơng có vật khơng có ngun nhân → Đây giá trị quan niệm xét mở rộng khơng có nhân hay cuối Chỉ xác định nhân – cuối quan hệ xác định có ✓ PG cho vạn vật kể người không Thần linh, Thượng đế sáng tạo Đây điểm khác so với tôn giáo khác (như Thiên chúa giáo) → Đây giá trị PG, với quan điểm vật ✓ PG cho vạn vật kể người ảo giả tâm vô minh sinh (sự ngu dốt) → Hạn chế PG, có mâu thuẫn người vô minh sinh ra? +) Phạm trù nhân - duyên (nguyên nhân – điều kiện) ✓ PG cho vạn vật tuân theo quan hệ nhân tương tục (mãi mãi, khơng có điểm đầu – điểm cuối) nhân vô tạp loạn (nhân nảo – ấy) thông qua điều kiện định (gọi duyên) Từ đó, PG khái quát thành luật nhân → Đây quan điểm đúng, giá trị PG Tính biện chứng thể chỗ thấy chuyển hoá nhân quả, từ nguyên nhân dẫn đến kết +) Phạm trù vơ ngã (khơng có tơi) người danh (tinh thần) sắc (vật chất) tạo thành Chúng tồn lại tan rã Từ suy khơng có tơi → Quan niệm vừa có giá trị vừa có hạn chế (vừa có vừa có sai) Đúng chỗ biện chứng cho người tồn mãi, chết chuyển hoá thành dạng khác) từ phủ định tơi sai, có tơi, phân biệt tơi với tơi khác (biến chứng q hố siêu hình) Từ quan niệm đó, Phật giáo đưa thuyết ngũ uẩn (5 yếu tố tạo nên người): sắc (vật chất) – thụ (cảm giác) – hành (tư duy) – tưởng (ấn tượng) – thức (ý thức) Trong đó, sắc vật chất yếu tố sau tinh thần +) Phạm trù vô thường: PG cho vạn vật ln biến đổi, khơng có trường tồn bất biến Từ đưa chu trình biến đổi: ✓ Sinh – Trú – Diệt: vật sinh ra, trú ngụ tạm thời tan rã ✓ Sinh – Dị – Diêt: vật sinh nó đồng thời khác tan rã (đây quan điểm biện chứng, tiến bộ) → Phạm trù vô thường Triết học PG có tính biện chứng cao → Giá trị - Nhân sinh quan (quan niệm lẽ sống đời): thể Tứ diệu đế (4 chân lý diệu kỳ) +) Khổ đế: nội dung Khổ đế: PG cho đời bể khổ ✓ Sinh khổ ✓ Lão khổ ✓ Bệnh khổ ✓ Tử khổ ✓ Thụ biệt ly khổ (yêu thường mà phải xa cách) ✓ Oán tăng hội khổ (ghét mà phải đối diện) ✓ Sở cầu bất đắc khổ (cầu mà khơng có được) ✓ Ngũ thụ uẩn khổ (5 yếu tố tạo thành người hội tụ) +) Nhân đế: thuyết thập nhị nhân duyên (12 nguyên nhân dẫn khổ) ✓ Vô minh (ngu dốt) ✓ Hành (tư duy) → Tư dao động ✓ Thức (ý thức) → Ý thức bị ô nhiễm ✓ Danh sắc (các yếu tố VC & TT tạo thành người) ✓ Lục nhập (6 yếu tố bên tác động vào bên trong): - Sắc (màu sắc) → Nhãn (mắt) Thanh (âm thanh) → Nhĩ (tai) Hương (mùi) → Mũi Vị (các vị) → Lưỡi Xúc (tiếp xúc học) → Thân (tác động học & thân xác) Pháp (các tượng) → Ý ✓ Xúc (tác động tiếp xúc vào toan thể) ✓ Thụ (cảm giác), có lạc thụ (sung sướng, khoan khoái), khổ thụ (đau khổ, buồn chán), xá thụ (không sướng, không khổ) ✓ Ái (yêu thích) ✓ Thủ (giành lấy, chiếm lấy) ✓ Hữu (có được, tồn tại) ✓ Sinh ✓ Lão → Trong 12 ngun nhân ngun nhân vơ minh dục, PG khuyên bảo người cần khai minh giảm bớt dục (bằng lịng hài lịng với có) → Vừa có giá trị hạn chế lịng hài lịng với có, phải đặt hoàn cảnh cụ thể Nếu xem xét người góc độ người sinh vật 12 nguyên nhân có yếu tố hợp lý, nhiên PG chưa nhìn nhận người góc độ xã hội Con người sống chế độ xã hội khác mức độ khổ khác +) Diệt đế: Có thể tiêu diệt nỗi khổ để tới Niết bàn (Ni-va-na, cõi tĩnh lặng bình, khỏi vịng sinh tử ln hồi, khơng có sướng khổ) +) Đạo đế: đường tiêu diệt nỗi khổ PG đưa bát đạo (8 đường tiêu diệt nỗi khổ) ✓ Chính kiến (phải có hiểu biết đắn, phải khai sáng trí tuệ) ✓ Chính tư (phải suy nghĩ đắn) ✓ Chính ngữ (phải nói đắn) ✓ Chính nghiệp (phải nghĩ, nói làm điều thiện, thể thân, khẩu, ý) ✓ Chính mệnh (phải biết tiết chế dục vọng, làm chủ thân) ✓ Chính niệm (phải nhớ niệm Phật thành tâm) ✓ Chính tinh tiến (tích cực tuyên truyền giáo lý Phật) ✓ Chính định (kiên định, không khuất phục trước cám dỗ) Nhận xét giá trị hạn chế PG qua thể luận nhân sinh quan II Triết học Trung Hoa cổ - trung đại Đặc điểm • • Triết học phát triển mạnh vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ bắt đầu tan rã (khác với chế độ khác) Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa Triết học Trung Hoa đời muộn trường phái Triết học khác Triết học tập trung bàn nhiều chế độ trị, xã hội, đạo đức người Điểm khác với Triết học phương Tây (bàn giới vật chất) • Duy vật tâm, vô thần hữu thần, biện chứng siêu hình đan xen nhau, chí đan xen thân triết gia Một số trường phái Triết học tiêu biểu ❖ Nho gia: sáng lập Khổng Tử (nên Nho gia gọi đạo Khổng) Khổng Tử tên thật Khổng Khâu, sinh khoảng Triết học VI trước CN, nhà quý tộc • Bản thể luận - Khổng Tử (được phong Thánh) dao động vật tâm (quan niệm trời, quỷ thần linh hồn) - Mạnh Tử (tên thật Mạnh Kha, phong Á Thánh, học trò cách hệ hệ Khổng Tử): tâm tiên nghiệm (mọi thứ định sẵn) - Tuân Tử (tên thật Tuân Huống, thời với Mạnh Tử, học trò cách hệ Khổng Tử, coi nhà triết học vật kiệt xuất Triết học Trung Hoa cổ trung đại): vật +) Ông khẳng định trời giới tự nhiên +) Ông khẳng định trời vận động theo trật tự khách quan (đây khẳng định xác) +) Khí khởi nguyên giới (vạn vật cấu tạo từ khơng khí) => Duy vật thơ sơ chất phát +) Chia giới vật chất thành loại: vô (chưa có sinh mệnh, đất, nước, đá, lửa); hữu (bắt đầu có sinh mệnh) lồi người (dạng vật chất cao nhất, bắt đầu có đạo đức, pháp luật, quan hệ vua tơi, từ hình thành XH loài người) Việc đặc điểm loại vật chất chưa hồn tồn xác giá trị hợp lý thể chỗ ông dạng vật chất phát triển từ thấp đến cao +) Linh hồn phụ thuộc vào thân xác • Nhận thức luận - Khổng Tử: +) Nguồn gốc tri thức (sự hiểu biết): học kết hợp với trình tư thân Đây quan niệm chưa chuẩn xác hoàn toàn, thừa chỗ “kết hợp với trình tư duy” học hàm chứa nội dung này, thiếu chỗ chưa thấy vai trò thực tiễn tạo tri thức (tổng kết tri thức từ thực tiễn) +) Tri thức cịn có tính định sẵn (vừa sinh có sẵn tri thức): chia thành bậc thượng trí kẻ hạ ngu (học không biết) => Quan điểm không - Mạnh Tử: +) Nhận thức không cần cảm giác (trong Triết học vật khẳng định cảm giác điểm khởi đầu nhận thức Khơng có cảm giác khơng có tri giác, khơng có tri giác khơng có biểu tượng (khơng có nhận thức cảm tính) Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Ơng cho cần nhắm mắt bịt tai hướng vào tâm bên tự có tri thức (trong cần hướng giác quan bên để giác quan tiếp xúc với thuộc tính SV, HT bên để cảm nhận SV, HT) +) Chia làm loại người ✓ Bậc thánh nhân (khơng học biết) ✓ Người qn tử (có học có biết, học nhiều biết nhiều, học biết ít) ✓ Kẻ tiểu nhân (có học khơng biết) - Tuân Tử: +) Con người có khả nhận thức giới (=> Tính vật) • +) Nhận thức từ bên đến bên Ngày nay, Triết học khái quát thành nhận thức từ tượng đến chất +) Mục đích nhận thức tìm chân lý (chân lý Tuân Tử hiểu phù hợp quan niệm người vật thân vật) Ngày nay, Triết học Mác khái quát thành “Chân lý tri thức có nội dung phù hợp với khách thể mà tri thức phản ánh thực tiễn kiểm nghiệm” Quan niệm xã hội - Khổng Tử: +) Ông người xây dựng phạm trù trung tâm học thuyết Nho gia nhân lễ Nhân yêu thương người với người, nhiên kẻ tiểu nhân khơng có điều Lễ nghi lễ, tế lễ, chuẩn mực đạo đức, thiết chế xã hội (phạm trù lễ theo quan niệm Khổng Tử rộng, tương đương với khái niệm kiến trúc thượng tầng ngày nay) Nhân nội dung, cịn lễ hình thức nội dung dung biểu qua hình thức (quan niệm đúng) +) Ông đề xuất quản lý XH lễ “Tiên học lễ, hậu học văn” +) Ơng cịn xây dựng phạm trù ✓ Tam cương (3 quan hệ giường cột xã hội: vua – tôi, chồng – vợ, cha – con) Nếu thực tốt quan hệ giường cột xã hội có trật tự, kỷ cương QH thể luật âm dương (vua, chồng, cha dương tôi, vợ, âm Dương có quyền chi phối âm tuyệt đối) ✓ Tam tòng (tại gia tòng phụ, xuất giá tịng phu, phu tử tịng tử) +) Ơng người trọng dân, “Dân vi bang bản” nghĩa “Dân gốc nước” +) Ơng đưa thuyết (thuyết nghiệp trị) Muốn thành công phải thoả mãn yếu tố: ✓ Phải danh (danh bất chính, ngơn bất thuận); ✓ Phải tuyển chọn người hiền tài; ✓ Phải thu phục nhân tâm; ✓ Phải giữ lễ tiết kiệm +) Phải khắc phục cách biệt giàu nghèo thái lễ → Mục tiêu hợp lý cách thức tiến hành (bằng lễ) không khả thi +) Xây dựng mẫu người: ✓ Kẻ sĩ (người học để làm quan) ✓ Người quân tử (phải có yếu tố trí, nhân, dũng phải biết mệnh (của mình) ✓ Người làm trị (là người lĩnh, đoán, nhiều tài nghệ, đạt nhân tình, giải việc thấu tình đạt lý) - Mạnh Tử: +) Quan điểm tính người: Nhân tri sơ, tính thiện (con người sinh thiện lương) => Quan điểm chưa người sinh chưa phân biệt thiện ác) +) Quản lý xã hội đức trị (lấy đạo đức đẻ trị quốc, bình thiên hạ) => Thực chất chưa đủ, cần thêm Pháp trị (Pháp luật) (Pháp luật đạo đức giống chỗ dùng để điều chỉnh hành vi người Khác chỗ (1) đạo đức thể quan hệ cá nhân với cá nhân khác Pháp luật thể quan hệ công dân nhà nước (2) Giới hạn hành vi đạo đức nên khơng nên, cịn pháp luật cấm phải (3) Giá trị xã hội hành vi, với đạo đức khen chê, pháp luật thực không thực bị trừng phạt (4) 10 ❖ Lý luận • Mọi SV, HT có lượng chất Lượng thuộc tính số lượng, quy mơ, nhịp độ phát triển…, cịn chất thuộc tính làm cho sv ht khác với sv ht khác, thay đổi thuộc tính sv, ht khơng cịn VD: Lượng công ty số lượng nhân viên, máy móc, nhà xưởng, thiết bị; quy mơ sx – kd Chất lực, trình độ tổ chức sx – kd, hiệu sx – kd, lợi nhuận, thương hiệu, đẳng cấp… • Khi lượng biến đổi đặt tới điểm nút, phá vỡ giới hạn độ làm cho chất thay đổi bản, sv biến thành sv khác Điểm nút điểm tới hạn xảy bước nhảy Độ khuôn khổ giới hạn lượng chất thống với (khn khổ mà lượng biến đổi chưa làm cho chất sv thay đổi) VD: nước trạng thái lỏng, độ từ 0- 100 độ C, lượng biến đổi, độ vận động phân tử nước thay đổi, thể tích nước thay đổi, đến 100 độ C nước bay hơi, cịn độ nước chuyển sang trạng thái rắn • Khi lượng biến đổi chưa đạt tới điểm nút chất vật thay đổi cục • Chất đời tác động trở lại đến lượng, làm cho lượng biến đổi lượng xuất VD: nước từ trạng thái lỏng đổi thành trạng thái => lượng thay đổi, tốc độ vận động phân tử trạng thái lớn hơn, mức độ liên kết phân tử nước trạng thái lỏng lẻo hơn, thể tích lớn hơn… Cty làm ăn có lãi => mở rộng quy mơ, tuyển dụng thêm nhân viên… • Sự tác động chuyển hoá lượng – chất phụ thuộc vào điều kiện định VD: nước độ nóng chảy, 100 độ bốc điều kiện áp suất bình thường Nhưng đem nước lên đỉnh Fansipan có áp suất khác => nhiệt độ sôi khác ❖ Phương pháp luận • Khi lượng biến đổi đạt tới điểm nút phải biết thực bước nhảy với hình thức thích hợp → Cần xem xét SV, HT sở lịch sử cụ thể để xác định phương pháp tác động phù hợp, có hình thức bước nhảy sau Bước nhảy cục bộ: Làm thay đổi phận chất SV (Bước nhảy diễn CN KT) - Bước nhảy toàn bộ: Làm thay đổi toàn chất SV (Bước nhảy diễn CN, NN, DV cua kinh tế) - Bước nhảy đột biến: Bước nhảy diễn thời gian ngắn (phản ứng hoá học) - Bước nhảy từ từ: diễn trình dài, xảy từ từ Phải biết tạo điều kiện thích hợp q trình chuyển hố lượng chất diễn theo mục đích định VD: tình bạn => tình u => nhân Nếu thấy phù hợp xúc tiến tạo điều kiện thuận Tránh tuyệt đối hoá lượng chất Nếu tuyệt đối hoá lượng => rơi vào hữu khuynh bảo thủ, trì trệ, khơng muốn thay đổi bước nhảy đủ độ Nếu tuyệt đốt hoá chất => rơi vào tình trạng khơng tích luỹ lượng, rơi vào tả khuynh ý chí - • • c Quy luật phủ định phủ định ❖ Lý luận • Sau lần phủ định, SV dường lặp lại ban đầu sở cao A → B → A’ PĐ1 PĐ2 • Ví dụ: Hạt thóc -> Cây mạ -> Cây lúa -> Hạt thóc 29 Hạt thóc cho đời mạ (đây phủ định lần 1) Cây mạ cho đời lúa (đây phủ định lần 2) Cây lúa cho bơng thóc (thóc lại cho thóc lần hạt mà nhiều hạt) Như sau hai lần phủ định vật dường quay trở lại cũ, sở cao đặc điểm quan trọng phát triển biện chứng thông qua phủ định phủ định • • • Phủ định phủ định diễn theo vịng trịn xốy ốc - Xu tiến lên phát triển - Tính vơ tận phát triển - Tính quanh co, khúc khuỷu phát triển - Tính kế thừa phát triển Phủ định phủ định kết thúc chu kỳ phát triển, đồng thời điểm xuất phát chu kỳ (khơng có phủ định phủ định cuối nói SV, HT khơng có vận động, đứng im đó, mà thực tế khơng phải vậy) => Quá trình vận động phát triển vật tượng diễn liên tục Trong số trường hợp, số lần phủ định thể lớn VD: trồng dâu, nuôi tằm Trứng → Tằm → Nhộng → Ngài → Trứng Các lần phủ định trung gian ❖ Phương pháp luận • Phải biết sớm phát tiến bộ, hợp quy luật thúc đẩy để nhanh chiến thắng cũ lỗi thời, lạc hậu (thúc đẩy để nhanh chiến thắng → vai trị yếu tố chủ quan (con người)) • Phải có niềm tin vào tất thắng tiến bộ, hợp quy luật • Phải thực phủ định biện chứng, tránh phủ định trơn, phủ định siêu hình (phủ định lỗi thời, khơng cịn giá trị giữ lại giá trị, hợp lý để làm tiền đề cho phát triển) Các cặp phạm trù phép biện chứng vật Phạm trù khái niệm chung phản ánh mối liên hệ bản, thuộc tính chất SV, HT a Cái chung riêng ❖ Lý luận - Cái riêng phạm trù SV, HT dễ hiểu, dễ nhớ Số lượng riêng (VD nhà, sách) - Cái chung phạm trù mặt, yếu tố có nhiều vật, tượng (từ SV, HT trở lên) - Cái đơn phạm trù có SV, HT đó, khơng lặp lại SV, HT thứ 30 - • - - - Cái phổ biến phạm trù chỉnh chung nhất, chung nhiều VD: lớp có học viên mặc áo xanh, học viên mặc áo vàng, lại 20 người mặc áo trắng => Mặc áo trắng phổ biến Mối quan hệ biện chứng CR CC: mối quan hệ biện chứng thể ý sau: CC tồn CR, thông qua CR khẳng định tồn CC VD: ĐCS VN tốt, đảng viên riêng → tốt ĐCS VN biểu thông qua Đảng viên Đảng VD2: tinh thần học tập lớp 7A tốt => Biểu thông qua học viên lớp CR tồn mối liên hệ với CC (mối liên hệ biện chứng) VD: trường đại học riêng, chung trường đại học có chức đào tạo nghiên cứu khoa học VD2: thể sinh vật riêng, có chung tượng đồng hoá, dị hoá… CC phận sâu sắc, riêng toàn phong phú CC Sở dĩ CC, so với CR, phận sâu sắc (1) thường phổ biến (2) thường chất (của riêng) Cịn riêng tồn bộ, tồn thể, ngồi phần giao riêng (là chung), phần cịn lại riêng đơn (cái tạo nên khác biệt riêng với riêng kia), tính phong phú thể chỗ có phần đơn → Thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tập thể Cái riêng Cái riêng = Cái chung + đơn Cái đơn Cái chung Trong điều kiện định, đơn biến thành chung ngược lại Thông thường (không phải luôn), đơn biến thành chung biểu tốt, tiến bộ; chung biến thành đơn biểu lỗi thời, không phù hợp ❖ Phương pháp luận • CC áp dụng vào trường hợp cụ thể phải vận dụng linh hoạt sáng tạo, khơng dập khn, giáo điều, máy móc VD: định hướng phát triển CNXH nước chung áp dụng vào nước phải áp dụng linh hoạt sáng tạo cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước • Phải biết tạo điều kiện thích hợp đơn tiến nhanh biến thành chung, chung lạc hậu nhanh biến thành đơn • Tránh tuyệt đối hố riêng để hạn chế chủ nghĩa kinh nghiệm, đồng thời tránh tuyệt đối hố chung để hạn chế giáo điều, dập khn, máy móc - b Nguyên nhân kết ❖ Lý luận • Nguyên nhân phạm trù tương tác SV, HT gây nên biến đổi định • Kết làm phạm trù xuất nguyên nhân trước (sự tương tác trước đó) Lưu ý: ngun cớ khơng phải ngun nhân khơng sinh kết Nó tuý mang tính chủ quan, người tạo nhằm đạt mục đích • Tính chất quan hệ nhân quả: 31 Tính khách quan: thể chỗ nguyên nhân kết đó, khơng thể tuỳ ý ghép nhân vào khác - Tính phổ biến: tất SV, HT có ngun nhân xuất hiện, đồng nghĩa với tư cách kết => trước phải có ngun nhân - Tính tất yếu: có nhân phải có • Mối quan hệ biện chứng nhân - Nguyên nhân sinh kết ln có trước kết Nhân diễn trước, diễn sau - Một nhân sinh nhiều ngược lại kết tạo thành từ nhiều ngun nhân - Sự chuyển hố nhân quả: có kiểu: +) Kiểu tương tục (mãi mãi): N1 => Q1/N2 => Q2/N3 => … +) Kiểu: N Q (đặt quan hệ trước quả, quan hệ sau lại nhân, VD: lạc hậu nghèo nàn) +) Kết tác động trở lại nguyên nhân theo hướng tích cực tiêu cực ❖ Phương pháp luận • Muốn nắm bắt SV, HT phải nắm cho ngun nhân • Phải biết phân loại nguyên nhân khác (vì nguyên nhân khác lại có vị trí vai trị riêng nó), nn chủ quan – khách quan, nn bên – bên ngồi… • Phải biết tạo điều kiện thích hợp để thúc đẩy nn tạo nên kq phù hợp với lợi ích người (lợi ích thoả mãn nhu cầu người) - c Tất nhiên ngẫu nhiên ❖ Lý luận • Tất nhiên phạm trù xuất từ mối liên hệ bên vật, điều kiện định phải xảy (con người chủ động trước tất nhiên) • Ngẫu nhiên phạm trù xuất từ mối liên hệ bên vật ngẫu hợp tạo nên xuất khơng xuất hiện, xuất thế khác (con người bị động trước ngẫu nhiên) • Lưu ý: - Cả tất nhiên ngẫu nhiên có nguyên nhân Tất nhiên nguyên nhân tất nhiên, nguyên nhân bên tạo nên (VD: nắng nhiều mưa nhiều); cịn ngẫu nhiên nguyên nhân ngẫu nhiên, nguyên nhân bên tạo nên - Cái tất nhiên tuân theo quy luật động lực quan hệ đơn trị (ứng với nguyên nhân cho kết xác định) ngẫu nhiên tuân theo quy luật thống kê quan hệ đa trị (ứng với nguyên nhân cho nhiều kết khác nhau) • Mối quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên: tất nhiên ngẫu nhiên tồn không tách rời mà có quan hệ biện chứng với - Cái tất nhiên chi phối vận động, phát triển SV, HT; cịn ngẫu nhiên ảnh hưởng đến phát triển - Cái tất nhiên biểu thông qua vô số ngẫu nhiên - Ranh giới tất nhiên ngẫu nhiên có ý nghĩa tương đối ❖ Phương pháp luận • Trong nhận thức đặc biệt nhận thức khoa học phải nhận thức tất nhiên (tất yếu xảy ra), muốn phải xuất phát thông qua vô số ngẫu nhiên • Phải có phương án dự phịng cho biến ngẫu nhiên xuất để hạn chế tình bị động d Nội dung hình thức 32 ❖ Lý luận • Nội dung phạm trù tổng hợp mặt, yếu tố tạo nên vật, tượng (cái tạo nên vật tượng thuộc phạm trù nội dung) • Hình thức phạm trù phương thức tồn nội dung, cách thức kết cấu nội dung, hệ thống mối liên hệ yếu tố cấu thành nội dung Lưu ý: hình dáng khơng phải hình thức hình dáng khơng gắn với nội dung, dáng dấp, dáng vẻ bề ngồi Hình thức nằm bên bên vật, VD cách thức kết cấu phận bên thể => hình thức nằm bên vật Tương tự, ND nằm vật biểu bề vật, VD phận nằm bên thể => nội dung bên ngồi Cịn hình dáng nằm bên ngồi vật • Mối quan hệ biện chứng nội dung hình thức - Nội dung định hình thức, nội dung hình thức - Một nội dung thể qua nhiều hình thức ngược lại hình thức phán ánh nhiều nội dung - Hình thức tác động trở lại nội dung theo hướng tích cực tiêu cực (khi hình thức phù hợp với nội dung => tích cực, cịn khơng phù hợp => tiêu cực) ❖ Phương pháp luận • Phải xuất phát từ nội dung mà thiết lập hình thức phù hợp • Tránh chủ nghĩa hình thức (khơng xuất phát từ nội dung mà quan tâm đến hình thức) e Bản chất tượng ❖ Lý luận • Bản chất phạm trù mối liên hệ bên tương đối ổn định, chi phối vận động phát triển vật So sánh với phạm trù nội dung: - Nội dung trả lời câu hỏi tạo nên vật; cịn chất trả lời câu hỏi chi phối vận động phát triển vật => phản ánh phương diện khác - Nội dung nằm phía vật biểu ngồi vật, cịn chất ln nằm bên vật, ẩn giấu bên vật - Nội dung thường xun biến đổi cịn chất biến đổi/chậm biến đổi • Hình thức phạm trù biểu bên chất định (cái biểu bên chất tượng) So sánh tượng với hình thức - Hình thức nằm bên bên ngồi vật tượng nằm phía ngồi, khơng nằm bên vật - Hình thức chậm biến đổi so với nội dung tượng lại thường xuyên biến đổi so với chất - Nếu hình thức phương thức tồn ND tượng biểu chất • Sự thống biện chứng chất tượng (trong thống có chứa khác biệt, chí có xung đột/mâu thuẫn nhau) - Bản chất tượng thống với Bản chất bộc lộ qua tượng, chất thay đổi tượng thay đổi, chất tượng theo - Tính chất mâu thuẫn chất tượng: +) Bản chất ẩn giấu bên vật tượng biểu bên ngồi hình thức cải biến Do đó: (1) có tượng nói lên chất; (2) có tượng khơng nói lên chất; (3) có tượng xuyên tạc, đánh lừa chất (=> nhận thức chất khó, phức tạp nhiên cuối chất dần bộc lộ ra) +) Bản chất chậm biến đổi, khó biến đổi cịn tượng lại thường xun biến đổi 33 ❖ Phương pháp luận • Muốn hiểu vật phải nắm cho chất nó, muốn phải xuất phát thông qua vô số tượng • Phải bảo đảm tính khách quan, toàn diện cụ thể xem xét chất vật f Khả thực ❖ Lý luận • Khả phạm trù xuất sở tiền đề có có điều kiện tương ứng => Con người chủ động có dấu hiệu/tiền đề trước đó, khả chứa đựng độ tính tất yếu định, khác với ngẫu nhiên người bị động • Hiện thực phạm trù tất tồn thực tế (gồm thực vật chất tinh thần) • Phân loại khả năng: - Khả tất nhiên: khả gây nên tương tác tất nhiên (nắng nhiều khả mưa nhiều, lửa gần rơm lâu ngày bén), có loại: +) Khả gần: khả đủ gần đủ điều kiện cần thiết để biến thành thực +) Khả xa: khả phải trải qua nhiều khâu độ đủ điều kiện cần thiết để biến thành thực - Khả ngẫu nhiên: khả gây nên tương tác ngẫu nhiên (có thể có khơng có tương tác đó) VD: trúng xổ số • Mối quan hệ biện chứng khả thực: - Hiện thực chuẩn bị khả có điều kiện tương ứng, khả trở thành thực, thực lại chứa đựng khả mới, điều kiện tương ứng đến lúc lại trở thành thực mới, q trình chuyển hố khả – thực diễn vô tận Điều kiện Điều kiện Khả Hiện thực Hiện thực’ Khả năng’ Khả năng’’ … Mỗi vật có nhiều khả năng: +) Khi vật xuất chứa đượng nhiều khả +) Các khả xuất trình vận động, phát triển vật +) Các khả thường xuyên thay đổi theo chiều hướng khác - Từ khả tới thực phải thông qua điều kiện tương ứng ❖ Phương pháp luận • Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào thực • Phải biết phát khả khác nhau, ưu tiên khả tất nhiên, đặc biệt khả gần dễ biến thành thực - 34 CHƯƠNG VI: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG NHẬN THỨC VÀ HÀNH ĐỘNG I Thực tiễn, lý luận, mối quan hệ thực tiễn lý luận Thực tiễn a Khái niệm Thực tiễn phạm trù hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội (Tất hoạt động người mang dấu ấn lịch sử xã hội người tổng hồ mối quan hệ xã hội Con người sống môi trường xã hội, quan hệ xã hội phản ánh quan hệ xã hội, mang dấu ấn lịch sử xã hội thế) Khác với thực tế (nội hàm rộng nhiều), thực tế tồn thật, có thực tế gắn với hoạt động người, có thực tế khơng VD: đá nhọn (tự nhiên sinh vậy) b Các hình thức thực tiễn • Hoạt động sản xuất vật chất (là hoạt động quan trọng nhất: Cơng cụ vật chất (Ơng nông dân dùng cuốc, cuốc công cụ vật chất) => tác động lên đối tượng vật chất (cánh ruộng) => tạo nên sản phẩm vật chất (là lúa, ngô, khoai…)) Sản phẩm vật chất sản phẩm có thuộc tính vật chất (được kết cấu từ yếu tố vật chất) thoả mãn nhu cầu vật chất người (Hoạt động ông hoạ sĩ vẽ tranh hoạt động sản xuất tinh thần) • Hoạt động trị xã hội: đời muộn hơn, xuất từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ, bao gồm: - Hoạt động đấu tranh giai cấp - Hoạt động đấu tranh giải phóng giai cấp - Hoạt động đấu tranh bảo vệ, gìn giữ hồ bình - Các hoạt động trị xã hội khác • Hoạt động thực nghiệm khoa học (ra đời muộn hơn, vào thời kỳ Phục Hưng) c Các hình thức thực tiễn khơng • Hoạt động giáo dục đào tạo • Hoạt động y tế, chăm sóc sức khoẻ • Hoat động thể dục thể thao, rèn luyện sức khoẻ • Hoạt động tôn giáo → Không nên dùng thực tiễn không để làm thước đo, kiểm nghiệm nhận thức, kiểm nghiệm chân lý Lý luận a Khái niệm Lý luận hệ thống tri thức thể dạng khái niệm, phạm trù, quy luật, nguyên lý, định luật khái quát từ thực tiễn, phản ánh thuộc tính chất, quy luật vật, tượng b Đặc điểm • • Nó có tính khái qt cao có tính phổ biến, phạm vi áp dụng rộng => Đây ưu lý luận Do tính khái quát cao nên lý luận có nguy xa rời thực tiễn Mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn a Vai trò thực tiễn lý luận 35 • - Thực tiễn định lý luận, khơng có thực tiễn khơng có lý luận, cụ thể: Thực tiễn sở nhận thức có lý luận => Dựa vào thực tiễn, thơng qua lý luận, lý luận hình thành phát triển Thực tiễn động lực nhận thức có lý luận nhu cầu thực tiễn mà thúc người nhận thức nhanh xác vật Thực tiễn mục đích nhận thức có lý luận xét đến nhận thức lý luận phục vụ cho thực tiễn Thực tiễn thước đo kiểm nghiệm nhận thức, có lý luận b Vai trị lý luận với thực tiễn • • Lý luận dẫn đường, định hướng cho thực tiễn Thống lý luận thực tiễn trở thành nguyên tắc nhận thức hành động => Lý luận phải gắn với thực tiễn II Khắc phục bệnh giáo điều bệnh kinh nghiệm nước ta Những biểu a Bệnh giáo điều • • • Dập khn máy móc lý luận phát triển nước vào nước ta (giáo điều lý luận) Bệnh sách đề nghị (giáo điều lý luận) Áp dụng máy móc kinh nghiệm thời chiến vào thời bình, kinh nghiệm địa phương vào địa phương khác (giáo điều kinh nghiệm) b Bệnh kinh nghiệm • • • • • Hài lịng với vốn kinh nghiệm thân Trong hoạt động thực tiễn dựa vào kinh nghiệm, không dựa vào lý luận (tri thức khoa học, lý thuyết) Ngại học lý luận Coi thường tri thức khoa học, kỹ thuật, coi thường đội ngũ trí thức Thiếu tầm nhìn xa trơng rộng, dễ bảo thủ, trì trệ Những nguyên nhân a Nguyên nhân chung • Vi phạm nguyên tắc thống lý luận thực tiễn b Nguyên nhân cụ thể ❖ Với bệnh giáo điều • Tuyệt đối hố vai trị lý luận, xem nhẹ, coi thường vai trò thực tiễn ❖ Với bệnh kinh nghiệm • Tuyệt đối hố vai trị thực tiễn, xem nhẹ, coi thường vai trò lý luận Phương hướng khắc phục • • • Về mặt nhận thức: nước ta yếu mặt lý luận (do trình độ phát triển kinh tế cịn thấp) => Việc nâng cao trình độ lý luận yêu cầu tất yếu, khách quan Coi trọng đổi công tác lý luận cách gắn lý luận với thực tiễn trình nghiên cứu lý luận Coi trọng tổng kết thực tiễn để khái quát bổ sung vào lý luận (nhất lý luận phát triển đất nước, đường hướng chung) 36 CHƯƠNG VII: LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Những xuất phát để phân tích đời sống – xã hội ❖ Căn vào q trình hình thành lồi người • Xã hội phát triển tiếp tục từ giới tự nhiên, phận đặc thù giới tự nhiên ❖ Căn vào vận động đời sống xã hội • Xã hội vận động theo quy luật khách quan • Quy luật xã hội mối liên hệ khách quan, chất, tất yếu lặp lặp lại tượng xã hội (VD: kinh tế định trị, lợi ích động lực chi phối hành vi, thái độ người) - Quy luật xã hội biểu thông qua hoạt động có ý thức người (khác với quy luật tự nhiên, phát sinh tự phát, không phụ thuộc vào ý thức người VD: nước chảy chỗ trũng) Nói cách khác, khơng có hoạt động có ý thức người khơng có quy luật xã hội Lưu ý: Quy luật xã hội có tính khách quan vs quy luật biểu thông qua hoạt động có ý thức người (lĩnh vực chủ quan)? Mâu thuẫn? => Không Mặc dù Quy luật xã hội biểu thơng qua hoạt động có ý thức người Quy luật xã hội có tính khách quan hoạt động người có nhiều loại (sản xuất vật chất, trị xã hội, hoạt động thực nghiệm, rèn luyện sức khoẻ…) hoạt động quan trọng hoạt động sản xuất vật chất, mà hoạt động sản xuất vật chất khách quan, muốn tồn người phải thoả mãn nhu cầu vật chất tối thiểu ăn uống mặc, khơng có sẵn tự nhiên mà kết sản xuất vật chất Khi người tiến hành hoạt động sản xuất vật chất cần phải dựa có (khách quan), khơng dựa ý muốn chủ quan => trình sản xuất vật chất khách quan, mà trình sản xuất vật chất sinh quy luật xã hội => QLXH có tính khách quan - Quy luật xã hội biểu xu hướng (có nghĩa QLXH khơng biểu cụ thể rõ ràng QL tự nhiên) - Sự tác động QLXH phụ thuộc vào điều kiện định Trong điều kiện khác mức độ tác động, ảnh hưởng khác VD: quy luật đấu tranh giai cấp xã hội có đối kháng giai cấp (QLXH) biểu Phương Tây khác Phương Đông Đấu tranh Phương Tây diễn mạnh mẽ sâu sắc Phương Đông - QLXH tác động trực tiếp tới địa vị lợi ích người ❖ Căn vào tồn phát triển xã hội lồi người • Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội • Sản xuất vật chất nhu cầu tất yếu khách quan => Cách thức sản xuất (Phương thức sản xuất), trình sản xuất, người có quan hệ song trùng: - Quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất => phản ảnh phương diện kinh tế kỹ thuật trình sản xuất (lực lượng sản xuất) - Quan hệ người với người trình sản xuất => phản ảnh phương diện kinh tế xã hội trình sản xuất (quan hệ sản xuất) => hình thành QHXH quan hệ pháp quyền, quan hệ trị, quan hệ đạo đức, quan hệ tơn giáo… (khi QHSX thay đổi QHXH thay đổi theo) ❖ Căn vào chuỗi quy định nhân hoạt động người • Nhu cầu (tính khách quan điều kiện hồn cảnh khách quan quy định) => Lợi ích => Mục đích, động cơ, lý tưởng => Lựa chọn phương tiện để thực Nhu cầu có loại phổ quát 37 • Nhu cầu vật chất (trực tiếp, cấp thiết) Nhu cầu tinh thần (thường xuyên biến đổi so với nhu cầu vật chất) Lợi ích thoả mãn nhu cầu người Chủ thể khác => nhu cầu khác => lợi ích khác + Căn vào lĩnh vực nhu cầu: ✓ Lợi ích vật chất (lợi ích thoả mãn nhu cầu vật chất) ✓ Lợi ích tinh thần (lợi ích thoả mãn nhu cầu tinh thần) +) Phân chia theo chủ thể lợi ích ✓ Lợi ích cá nhân (lợi ích thoả mãn nhu cầu cá nhân) ✓ Lợi ích tập thể (lợi ích thoả mãn nhu cầu nhóm người) ✓ Lợi ích xã hội (lợi ích thoả mãn nhu cầu số đông xã hội) +) Phân chia theo tính chất quan hệ lợi ích ✓ Lợi ích đáng (thoả mãn nhu cầu đáng) ✓ Lợi ích khơng đáng nhu cầu coi đáng thoả mãn điều kiện sau: ✓ Nhu cầu khách quan (nhu cầu xuất phát từ điều kiện hoàn cảnh khách quan thật) ✓ Nhu cầu phải khả cho phép ✓ Nhu cầu thoả mãn khơng làm tổn hại tới lợi ích cộng đồng ❖ Căn vào mối quan hệ vật chất ý thức Mối quan hệ vật chất ý thức biểu đời sống xã hội thành mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội • Tồn xã hội điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội • Ý thức xã hội ý thức cộng đồng người, nói rộng đời sống tinh thần xã hội Kết cấu tồn xã hội (3 phận) Kết cấu ý thức xã hội (1) Điều kiện tự nhiên – phận giới tự nhiên tác động trực tiếp gián tiếp tới sản xuất đời sống người (đất đai, khơng khí, nguồn nước, khoáng sản, …) => Đây nhân tố tất yếu khơng thể thiếu được, tạo thuận lợi gây khó khăn đến sản xuất sinh hoạt người Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng đktn đến sản xuất đời sống người phụ thuộc vào lực chinh phục người (1) Tâm lý xã hội (tâm lý số đông): phản ánh đời sống xã hội tự phát (xúc cảm, tình cảm, phong tục tập quán, truyền thống, dư luận xã hội…) => Độ bền tương đối cao (trừ dư luận xã hội biến đổi nhanh) Vì hình thành tự phát nên tâm lý xã hội chưa giải thích chất xã hội (2) Hệ tư tưởng xã hội: tồn dạng tư tưởng, quan điểm, lý luận, học thuyết Hệ tư tưởng xã hội hình thành tự giác, trả lời (2) Dân số (số dân (ít – nhiều), chất lượng dân chất quan hệ xã hội số (chất lượng nguồn nhân lực: thể lực – trí lực – tâm lực), phân bố dân cư (hợp lý – bất hợp lý), tốc độ tăng dân số (nhanh – chậm) …) => Đây nhân tố tất yếu với phát triển xã hội, thúc đẩy kìm hãm đến sản xuất (3) Phương thức sản xuất (cách thức sản xuất): giữ vai trò định tồn phát triển tồn xã hội, gồm: 38 - QHSX (là quan hệ người với người trình sản xuất): quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (quan trọng nhất); quan hệ tổ chức sản xuất, phân công lao động; quan hệ phân phối sản phẩm lao động - LLSX (là quan hệ người với giới tự nhiên trình sản xuất): tư liệu sản xuất người lao động (quan trọng nhất) • Mối quan hệ TTXH YTXH: TTXH định YTXH, cịn YTXH có tính độc lập tương đối tác động trở lại TTXH VD: tâm lý xã hội người miền Bắc VN có tâm lý dự phịng (được mùa phụ ngô khoai, đến thất bát lấy bạn cùng), phải xuất phát từ TTXH (điều kiện vật chất) Hay trước Đổi mới, buôn => doanh nhân Kết cấu xã hội – phạm trù hình thái kinh tế xã hội a Định nghĩa Hình thái kinh tế xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với quan hệ sản xuất có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ phát triển định với kiến trúc thượng tầng dựng lên quan hệ sản xuất Những quan hệ sản xuất (3 loại: quan hệ sản xuất tàn dư xã hội cũ, quan hệ sản xuất mầm mống xã hội tương lai, quan hệ sản xuất đặc trưng xã hội đó) Kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng quan hệ sản xuất giữ vai trò thống trị hình thái kinh tế - xã hội b Phân tích Kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng Quan hệ SX Lực lượng SX Quan hệ biện chứng CSHT KTTT: CSHT định KTTT, KTTT tác động trở lại CSHT Quan hệ biện chứng LLSX QHSX: LLSX định QHSX, QHSX tác động trở lại LLSX • Mỗi hình thái kinh tế xã hội bao gồm mặt LLSX, QHSX KTTT, chúng tác động biện chứng với tạo thành quy luật xã hội: - QHSX phù hợp với trình độ LLSX - Quy luật phù hợp CSHT với KTTT, cụ thể CSHT định KTTT, KTTT tác động trở lại CSHT → Các mặt đời sống xã hội tồn không tách rời mà tác động qua lại, tác động biện chứng với tạo thành quy luật xã hội, quy luật xã hội chi phối trình vận động phát triển đời sống xã hội • Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để phân biệt hình thái kinh tế xã hội, vì: 39 Khơng dựa vào LLSX LLSX khách quan với người (cái cày, cuốc, trâu bò… khách quan với người) - Khơng dựa vào KTTT KTTT phần ngọn, CSHT định mà CSHT hình thành từ QHSX (Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế hình thái kinh tế xã hội định, mà QSXH thuộc quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế; QHSX định quan hệ xã hội khác => phải dựa vào QHSX để phân biệt hình thái kinh tế xã hội) Để xem xét hình thái KT-XH ngồi việc phân tích mặt nói trên, phải xem xét thêm số yếu tố khác điều kiện tự nhiên, yếu tố văn hoá truyền thống lịch sử, tác động chiến tranh, giao lưu hội nhập quốc tế Lưu ý: - Cơ sở triết học (cơ sở lý luận) trực tiếp quan điểm đổi toàn diện, đồng nước ta lý luận hình thái kinh tế xã hội (học thuyết hình thái kinh tế xã hội) (cụ thể định nghĩa phân tích định nghĩa hình thái kinh tế xã hội) (Cơ sở triết học quan điểm đổi toàn diện, đồng nguyên lý mối liên hệ phổ biến) - Cơ sở thực tiễn quan điểm đổi toàn diện, đồng khủng hoảng toàn diện, trầm trọng nước ta trước thời kỳ Đổi (về kinh tế - xã hội) - • Vai trị phương pháp luận học thuyết hình thái kinh tế xã hội • • • • Học thuyết hình thái KT-XH mơ hình lý luận xã hội Học thuyết hình thái KT-XH nguồn gốc động lực vận động phát triển xã hội là: - Sự phát triển lực lượng sản xuất => Phải tập trung phát triển nguồn nhân lực đầu tư phát triển tư liệu sản xuất (đặc biệt công cụ lao động) => Tạo thiên nhiên nhiều (vật liệu có giá trị cao), từ thiên nhiên nghèo nàn + khoa học cơng nghệ/trí tuệ người => Thiên nhiên - Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội => Muốn phát triển xã hội phải đầu tư vào sản xuất vật chất sản xuất tinh thần - Sự phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX => Phải đảm bảo phù hợp QHSX LLSX (tránh trường hợp lạc hậu hay tiến giả) - Sự phù hợp CSHT KTTT Nếu KTTT phù hợp với CSHT => tích cực ngược lại - Phải giải đắn quan hệ lợi ích Học thuyết hình thái kinh tế xã hội trình phát triển thay hình thái cũ khơng xố bỏ yếu tố hình thái cũ mà chủ động kế thừa đổi yếu tố Lịch sử lồi người diễn khơng đồng quốc gia, dân tộc nước sau phải biết lợi dụng tính khơng đồng để kết hợp phát triển với nhảy vọt, rút ngắn trình phát triển Sự vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nước ta • • • Phát triển LLSX; bước xây dựng QHSX đại, phù hợp với phát triển LLSX với đa dạng hình thức sở hữu Tạo biến đổi mặt LLSX, QHSX, KTTT Phải xây dựng hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kinh tế thị thường: kinh tế tuân thủ đầy đủ quy luật kinh tế thị trường (quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh) C (vốn, chi phí) + V (tiền cơng) + M (lãi) = giá trị hàng hoá (giá trị sở giá cả) - Định hướng xã hội: 40 • • • • • ✓ Tuy đa thành phần kinh tế thành phần kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo ✓ Phải hạn chế tối đa mặt trái KT thị trường (phá sản, thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo diễn nhanh sâu sắc) Thực cơng nghiệp hố, đại hố Phải kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với lĩnh vực khác đời sống xã hội Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Phải xác định văn hố vừa mục tiêu, vừa tảng động lực tinh thần phát triển Phải phát huy nguồn lực người coi người nguồn lực nguồn lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, nội lực với ngoại lực 41 CHƯƠNG VIII: MỘT SỐ VẦN ĐỀ TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI Về chất người • • • Bản chất người bị chi phối hệ thống quy luật: - Các quy luật sinh học (đồng hoá – dị hoá, biến dị, di truyền…) - Các quy luật tâm lý – ý thức - Các quy luật xã hội Con người vừa sản phẩm, vừa chủ thể lịch sử (lịch sử tự nhiên – xã hội) Con người thống biện chứng mặt sinh vật xã hội (mặt sinh vật tiền đề tất yếu để hình thành phát triển xã hội, mặt xã hội tác động trở lại mặt sinh vật: xã hội ngày phát triển => Mặt xã hội phát triển => Làm cho mặt sinh vật ngày phát triển (cơ thể cao lớn hơn, đẹp hơn…) Về cá nhân nhân cách • • Cá nhân cá thể người, người cụ thể, phương thức tồn loài người (loài người tồn dạng cá thể người cụ thể) Nhân cách toàn lực phẩm chất sinh lý, tâm lý xã hội có cá nhân => Nhân cách phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố di truyền song môi trường xã hội giữ vai trị định việc hình thành nhân cách Về cá nhân xã hội • • Xã hội cộng đồng người, gồm nhiều cá nhân Mối quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ tất yếu (vì sở tồn mối quan hệ cá nhân xã hội lợi ích (cụ thể nhu cầu tồn cá nhân xã hội), xã hội cá nhân có lợi ích, lợi ích tồn tài cá nhân xã hội => Muốn có mối quan hệ cá nhân xã hội hài hoà => Phải giải hài hồ hợp lý mối quan hệ lợi ích cá nhân xã hội Khơng tuyệt đối hố vế cá nhân hay xã hội Về vai trò quần chúng nhân dân vĩ nhân lãnh tụ • • Quần chúng nhân dân giữ vai trò định lịch sử - Nhân dân lực lượng chủ yếu tạo cải vật chất nuôi sống xã hội - Nhân dân lực lượng chủ yếu biến đổi xã hội (qua cách mạng xã hội) - Nhân dân sáng tạo giá trị tinh thần Vai trò vĩ nhân lãnh tụ: vĩ nhân lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm tiến trình lịch sử Tuy nhiên, lãnh tụ có vai trị mối quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân => Khơng có lãnh tụ chung cho thời đại lịch sử, thân lãnh tụ có tính lịch sử, giai đoạn lịch sử người ta đưa mẫu lãnh tụ đáp ứng nhiệm vụ giai đoạn lúc - Sùng bái cá nhân: đề cao thật cá nhân (thường sản phẩm xã hội phong kiến, xã hội phong kiến phương Đông) - Nguyên nhân dẫn đến sùng bái cá nhân: +) Chủ quan: thân người khơng đánh giá thân, tự đề cao thân thật +) Khách quan: cấp đề cao thật lãnh tụ mình, khả nhận thức có hạn hội (nịnh nọt) - Hậu sùng bái cá nhân: +) Làm lãnh tụ kiêu căng, xa rời nhân dân +) Làm lãnh tụ không phát huy sức mạnh, sáng kiến nhân dân 42 Vấn đề phát huy nguồn lực người nước ta • • Nguồn lực người khái niệm số dân, cấu dân số chất lượng người với tất đặc điểm sức mạnh phát triển xã hội - Con người với tư cách chủ thể phát triển xã hội (tương tự cách hiểu nhân tố người: người động lực, phương tiện (phương tiện đặc biệt người có ý thức, cảm xúc…) - Con người với tư cách khách thể khai thác (vì người với tư cách nguồn lực phát triển xã hội, bên cạnh nguồn lực khác tài nguyên thiên nhiên, ưu vị trí địa lý, vốn, sở vật chất kỹ thuật… => với tư cách nguồn lực, người trở thành đối tượng/khách thể khai thác: thể lực, trí lực, tâm lực) → Con người vị trí trung tâm (vừa chủ thể, vừa khách thể; vừa động lực, phương tiện mục tiêu phát triển xã hội) Mối quan hệ biện chứng: thực tốt vai trò người động lực, người phương tiện có điều kiện thực tốt người mục tiêu, ngược lại thực tốt người mục tiêu có điều kiện để phát huy tốt người động lực, người phương tiện → Nguồn lực người khác nguồn lực khác chỗ: +) Phải có nguồn lực người nguồn lực khác phát huy tác dụng (thiếu diện trí tuệ người (nguồn lực người) nguồn lực khác vơ nghĩa) +) Nếu nguồn lực khác hữu hạn nguồn lực người có tiềm vơ hạn, đặc biệt trí tuệ người Để phát huy tốt nguồn lực người cần thực nhóm giải pháp sau: - Cần làm tốt việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao => Đầu tư đào tạo - Sử dụng, khai thác có hiệu nguồn nhân lực - Tổ chức xếp phân công lao động hợp lý - Tạo hệ thống động lực kích thích nguồn lực người (giải hài hồ hợp lý cơng quan hệ lợi ích) 43 ... III: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I Câu hỏi nhóm – Triết học Hy Lạp cổ đại II Câu hỏi nhóm – Triết học Tây Âu cổ - trung đại III Câu hỏi nhóm – Triết học Tây Âu cận đại • • • • Phương pháp... => đề cao TGQ PPL Triết học IV Câu hỏi nhóm – Triết học cổ điển Đức • • Triết học Tây Âu cận đại Triết học cổ điển Đức đề cao người, điểm giống khác - Giống: - Khác: Triết học cổ điển Đức đề... chung CHƯƠNG II: KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG I Triết học Ấn Độ cổ đại Đặc điểm • • Triết học mang nặng tính nhân bản: thời kỳ trường phái Triết học, triết gia tập trung truy tìm chất