Đề cương tổng hợp tóm tắt triết học mac lenin

13 9 0
Đề cương tổng hợp tóm tắt triết học mac lenin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN TRIẾT HỌC MAC LENIN Tổng hợp Watermelon MỤC LỤC TÓM TẮT ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN TRIẾT HỌC MAC LENIN 1  TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 1 I Vật c.

TĨM TẮT ƠN TẬP CUỐI KỲ MƠN: TRIẾT HỌC MAC-LENIN Tổng hợp: Watermelon MỤC LỤC TĨM TẮT ƠN TẬP CUỐI KỲ MÔN: TRIẾT HỌC MAC-LENIN  TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .1  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Vật chất ý thức II Phép biện chứng vật .3 III Lý luận nhận thức  CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ .6 I Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội II Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất III Hình thái kinh tế IV Giai cấp dân tộc 10 V Nhà nước cách mạng xã hội .11 TĨM TẮT ƠN TẬP CUỐI KỲ MƠN: TRIẾT HỌC MACLENIN  TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Triết học vấn đề triết học - Triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa u thích( philos) thơng thái( sophia) - Vấn đề triết học vấn đề quan hệ người giới xung quanh có mặt + mặt thứ nhất: vật chất ý thức có trước? + mặt thứ hai: người có khả nhận thức giới hay không? - Cơ sở để phân chia trào lưu triết học thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm cách giải mặt thứ vấn đề triết học - Đặc điểm chung quan niệm triết học vật thời cổ đại đồng vật chất với vật thể - Vật chất thực khách quan  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Vật chất ý thức Quan niệm triết học Mac- Lenin vật chất - Vật chất phạm trù triết học để thực khách quan- tồn bên ngồi, khơng phụ thuộc vào ý thức => thuộc tính khách quan - Vật chất gây nên cảm giác người => thuộc tính phản ánh - Được cảm giác chụp lại, chép lại (Ý thức phản ánh vật chất) => vật chất có trước, ý thức có sau  Ý nghĩa định nghĩa vật chất Lenin khoa học định hướng cho phat strieenr khoa học việc nghiên cứu vật chất: vật chất vô cùng, vô tận, không sinh không  Đặc điểm chung quan niệm vật vật chất thời kì cổ đại tìm nguồn gốc giới dạng vật chất cụ thể Các hình thức tồn vật chất - Vận động: phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản đến tư  Nguồn gốc vận động thân vật tượng, tác động mặt, yếu tố vật, tượng gây  hình thức vận động vật chất dựa vào thành tựu khoa học + vận động học: di chuyển vị trí vật khơng gian + vận động vật lý: vân động phần tử, điện tử, hạt bản, trình nhiệt, điện + vận động hóa học: hóa hợp phân giải chất + vận động sinh vật: biến đổi gen, trao đổi chất thể sinh vật với môi trường + vận động xã hội: biến đổi lĩnh vực xã hội, thay hình thái kinh tế xã hội - Đứng im trạng thái đặc biệt vận động, vận động trạng thái cân bằng, ổn định tương đối  Vận động tuyệt đối, đứng im tương đối, tạm thời - Khơng gian, thời gian + khơng gian hình thức tồn vật chất xét mặt quảng tính( cao, rộng, dài), tồn tại, trật tự( trước, sau, trên, dưới) tác động lẫn + thời gian hình thức tồn vật chất xét mặt độ dài diễ biến, nối tiếp trình vật chất( lâu, mau, nhanh, chậm)  Khơng gian thời gian có tính khách quan, vĩnh cửu vơ tận khơng gian có tính chiều, thời gian chiều Tính thống vật chất giới - Tồn phạm trù dùng để tính có thực giới xung quanh người - Tính thống vật chất giới gắn liền với tính đa dang Nguồn gốc, chất ý thức a) Nguồn gốc ý thức  Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc tự nhiên ý thức óc người giới khách quan tác động lên óc người Ý thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao não người Phản ánh tái tạo đặc điểm hệ thống vật chất hệ thống vật chất khác trình tác động qua lại chúng  Nguồn gốc xã hội Lao động ngơn ngữ hai sức kích thích chủ yếu hình thành nên ý thức người b)     Bản chất ý thức Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức tác động tới đời sống xã hội thông qua hoạt động vật chất Ý thức túy tượng cá nhân mà tượng xã hội Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng ý thức thuộc tính dạng vật chất chất ý thức phản ánh tích cực, động, sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người  Có thành tố ý thức: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí.Tri thức hạt nhân quan trọng phương thức tồn ý thức  Điều kiện đủ cho đời ý thức lao động ngôn ngữ c) Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng  Vật chất định ý thức phương diện: nguồn gốc, nội dung, chất, vận động phát triển  Ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại vật chất  Theo Ăngghen: Tính thống vật chất giới chứng minh phát triển lâu dài khó khăn triết học khoa học tự nhiên Vận động phương thức tồn vật chất II.Phép biện chứng vật Phép biện chứng vật Phép biện chứng vật hình thành từ thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng Có vai trị phương pháp luận khoa học cho nhận thức hoạt động thực tiễn Phép biện chứng xem xét vật, tượng giới có liên hệ, tác động qua lại lẫn Do chúng vận động, biến đổi phát triển không ngừng nguyên nhân tự thân tuân theo quy luật khách quan Nội dung phép biện chứng vật Gồm: - Hai nguyên lí - Sáu cặp phạm trù - Ba quy luật a) Hai nguyên lí  Nguyên lí mối liên hệ phổ biến Từ nguyên lí mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật, ta rút nguyên tắc phương pháp luận: quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử- cụ thể - Các tính chất mối liên hệ phổ biến + tính khách quan + tính phổ biến + tính đa dạng  Nguyên lí phát triển Từ nguyên lí phát triển phép biện chứng vật, ta rút nguyên tắc phương pháp luận: quan điểm phát triển - Các tính chất phát triển + tính khách quan + tính phổ biến + tính đa dạng b) Các cặp phạm trù phép biện chứng vật  Cái riêng- chung : Cái chung nằm riêng, bao chùm toàn riêng Cái chung riêng tồn khách quan chúng có quan hệ hữu với  Nguyên nhân- kết quả: Nguyên nhân tác động lẫn mặt vật vật với nhau, gây biến đổi định Mối liên hệ nhân- có tính khách quan, phổ biến, phức tạp đa dạng quan hệ xếp theo trình tự trước sau  Tất nhiên- ngẫu nhiên: Vai trò tất nhiên ngẫu nhiên là: tất nhiên đóng vai trị chi phối phát triển, cịn ngẫu nhiên làm cho phát triển diễn nhanh hay chậm  Nội dung- hình thức  Bản chất- tượng: Là hai mặt vừa thống vừa đối lập  Khả – thực: Trong vật, tượng tồn chứa đựng khả vận động, phát triển vật q trình chuyển hóa từ khả thahf thực ngược lại c) Các quy luật phép biện chứng vật - Quy luật chuyên hóa “chất” “lượng”  Lượng phạm trù triết học, tính quy định khách quan vốn có vật mặt số lượng, quy mơ, trình độ, nhịp điệu  Chất thống hữu thuộc tính làm cho vật khơng phải khác  Độ thể thống lượng chất vật, để khoảng giới hạn thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật  Điểm nút dùng để thời điểm mà thay đổi lượng đủ làm thay đổi chất vật tạo bước nhảy  Bước nhảy dùng để chuyển hóa chất vật thay đổi lượng trước tạo - Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập - Quy luật phủ định phủ định  Tính hệ thống cặp phạm trù quy luật phép biện chứng vật có nguyên nhân thân giới hệ thống III Lý luận nhận thức Nhận thức trình độ nhận thức - Theo quan niệm triết học Mac- lenin, chất nhận thức phản ánh giới khách quan vào đầu óc người Phạm trù thực tiễn - Là toàn hoạt động vật chất- cảm tính có mục đích, có tính lịch sử- xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội - Các tính chất thực tiễn + tính trực quan cảm tính + tính mục đích + tính lịch sử- xã hội - Các hình thức thực tiễn + hoat động sản xuất vật chất + hoạt động trị- xã hội + hoạt động thực nghiệm khoa học  Thực tiễn nhận thức đóng vai trị sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý Quá trình nhận thức Có giai đoạn - Nhận thức cảm tính: gồm hình thức từ thấp đến cao: cảm giác, tri giác, biểu tượng + cảm giác: phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng trực tiếp tác động lên giác quan người, đặc điểm chung hình thức nhận thức cảm tính trực tiếp, bề ngồi + tri giác: hình ảnh tương đối tồn vẹn vật trực tiếp tác động lên giác quan người + biểu tượng: hình ảnh phản ánh cao phức tạp giai đoạn nhận thúc cảm tính o Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng: bệnh giáo điều tuyệt đối hóa vai trị cảm tính - Nhận thức lý tính: gồm hình thức từ thấp đến cao: khái niệm, phán đoán, suy luận + khái niệm + phán đoán + suy luận Chân lý vai trò chân lý thực tiễn - Chân lý tri thức có nội dung phù hợp với thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm - Các tính chất chân lý: + tính khách quan + tính tuyệt đối tính tương đối + tính cụ thể  Lý luận hình thành từ kinh nghiệm, sở kinh nghiệm, kinh nghiệm sở lý luận  CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội loài người, xết đến định toàn vận dộng, phát triển đời sống xã hội - Tiền đề xuất phát quan điểm vật lịch sử người hiệ thực - Xã hội có loại hình sản xuất : + sản xuất vật chất + sản xuát tinh thần + sản xuất thân người II.Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất - Phương thức sản xuất cách thức người thuwacj trình sản xuất vật chất giai đoạn lịch sử định xã hội loài người - Phương thức sản xuấtlà thống lực lượng sản xuất với trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng a) -     b) - a) Lực lượng sản xuất Là kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, tạo sức sản xuất lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên thwo nhu cầu định người xã hội + người lao động + tư liệu sản xuất: đối tượng lao động tư liệu lao động công cụ lao động phương tiện lao động Quan hệ sản xuất Là tổng hợp quan hệ kinh tế- vật chất người với người trình sản xuất vật chất Theo quan niệm triết học Mac- lenin, quan hệ sản xuất tồn khách quan không phụ thuộc vào ý thức người Kết cấu quan hệ sản xuất gồm: + QH sở hữu tư liệu sản xuất + QH tổ chức quản lí sản xuất: QH nhất, đóng vai trị định hệ thống quan hệ sản xuất + QH phân phối sản phẩm lao động Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất - Lực lượng sản xuất nội dung quan hệ sản xuất hình thức phương thức sản xuất, nội dung định hình thức lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất - Quan hệ sản xuất có khuynh hướng lạc hậu so với phát triển lực lượng sản xuất vậy, thay đổi lực lượng sản xuất thường xảy trước, kéo theo thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp b) Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất - Tích cực : thúc đẩy vận động, phát triển LLSX tạo điều kiện tiền đề có lợi cho LLSX phát triển - Tiêu cực: kìm hãm, cản trở phát triển LLSX  Theo quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất tông qua yếu tố tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội a) Cơ sở hạ tầng - Là toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội - Cấu trúc sở hạ tầng bao gồm: + quan hệ sản xuất thống trị + quan hệ sản xuất tàn dư + quan hệ sản xuất mầm mống  Trong đó, quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho sở hạ tângf xã hội b) Kiến trúc thượng tầng - Là toàn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định - Các thiết chế nhà nước, đảng phái, tổ chức trị…là yếu tố thuộc phạm trù kiến trúc thượng tầng c) Quy luật mối quan hệ biện chứng CSHT KTTT - Cơ sở hạ tầng có vai trị định hình thành, phát triển, biến đổi KTTT Vai trò biểu cụ thể ở: + CSHT KTTT +CSHT xã hội tư quan hệ tư chủ nghĩa, chủ nhân tất tư liệu sản xuất + Đảng thống trị Đảng Cộng Sản, Đảng Dân Chủ + CSHT biến đổithì KTTT thay đổi theo - Sự tác động CSHT KTTT có mặt + KTTT phản ánh tính tất yếu kinh tế , quy luật kinh tế khách quan thúc đẩy kinh tế phát triển + KTTT khơng phản ánh tính tất yếu kinh tế, quy luật kinh tế khách quan kìm hãm phát triển kinh tế đời sống xã hội  Thực chất quan hệ biện chứng CSHT KTTT quan hệ kinh tế trị Trong yếu tố KTTT, yếu tố có quan hệ trự tiếp với CSHT trị, pháp luật  Nguyên nhân sâu xa biến đổi CSHT dẫn đến biến đổi KTTT biến đổi lực lượng sản xuất  Khi sở hạ tầng thay đổi yếu tố KTTT thay đổi theo Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam phải chủ động thiết lập quan hệ sản xuất trước, sau phát triển lực lượng sản xuất phù hợp CSHT Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xác định kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa III Hình thái kinh tế - Là phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội nấc thang lịch sử định với quan hệ sản xuất đặc trưng hay gọi CSHT phù hợp với trình độ lao động xã hội kiểu KTTT xác định quan hệ sản xuất - Kết cấu sản xuất: + lực lượng sản xuất + quan hệ sản xuất + kiến trúc thượng tầng Tiến trình lịch sử- tự nhiên xã hội lồi người - Khẳng định tính lịch sử- tự nhiên phát triển hình thái kinh tế- xã hội tức khẳng định phát triển xã hội tuân theo quy luật khách quan đông thời chịu tác động nhân tố thuộc hoạt động chủ quan người - Nguồn gốc sâu xa vận động phát triển hình thái kinh tế- xã hội mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất - C Mác coi quan hệ sản xuất quan hệ để phân tích kết cấu xã hội - Hạt nhân lý luận chủ nghĩa vật lịch sử biện chứng CSHT KTTT - Về tổng thể, lịch sử nhân loại trình thay hình thái kinh tế- xã hội: cộng sản nguyên thủy- chiếm hữu nô lệ- phong kiến- tư chủ nghĩa- cộng sản chủ nghĩa - Quy luật bản, định tồn q trình vận động, phát triển lịch sử xã hội loài người quy luật quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đặc điểm bao trùm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam từ sản xuất nhỏ bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Thực chất việc phát triển bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa nước ta bỏ qua lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất KTTT tư chủ nghĩa Cơ sở lý luận tảng đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam lý luận hình thái kinh tế- xã hội chủ nghĩa MacLenin IV Giai cấp dân tộc Giai cấp - Giai cấp tập đoàn người khác địa vị hệ thống sản xuất - Theo quan niệm triết học Mac- Lenin + Xã hội xuất giai cấp xã hội cộng sản nguyên thủy + Trong xã hội có giai cấp đối kháng, giai cấp thống trị giai cấp nắm quyền sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội + Trong xã hội phong kiến giai cấp giai cấp địa chủ nông dân + Trong xã hội tư chủ nghĩa giai cấp giai cấp tư sản vô sản + Nguyên nhân trực tiếp định đời giai cấp xuất chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất + Trong xã hội phong kiến, giai cấp tàn dư phương thức sản xuất cũ giai cấp chủ nơ nơ lệ + Vì giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội nên xã hội tư chủ nghĩa, giai cấp tư sản lại giai cấp thống trị + Thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh nhằm giải mâu thuẫn mặt lợi ích kinh tế, trị quần chúng bị áp với kẻ áp bóc lột + Nguyên nhân khách quan cuả đấu tranh giai cấp mâu thuẫn trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã hội với quan hệ sản xuất trở nên lỗi thời 10 - Nguyên nhân sâu xa xuất giai cấp phát triển lực lượng sản xuất lòng xã hội nguyên thủy - Một số giai cấp tiêu biểu lịch sử là: địa chủ, nơng dân, tư sản, vơ sản, trí thức Dân tộc - Dân tộc cộng đồng người ổn định hình thành lịch sử sở lãnh thổ thống nhất, ngôn ngữ thống nhất, kinh tế, văn hóa tâm lý, tính cách, với nhà nước pháp luật thống V.Nhà nước cách mạng xã hội - Theo quan điểm triết học Mac- Lenin + Bản chất nhà nước công cụ quyền lực thực chuyên giai cấp giai cấp thống trị + cách mạng xã hội theo nghĩa rộng chuyển biến từ hình thái kinh tế- xã hội lỗi thời lên hình thái kinh tế- xã hội có trình độ phát triển cao 11 ... MÔN: TRIẾT HỌC MACLENIN  TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Triết học vấn đề triết học - Triết học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa yêu thích( philos) thông thái( sophia) - Vấn đề triết học. .. vấn đề triết học - Đặc điểm chung quan niệm triết học vật thời cổ đại đồng vật chất với vật thể - Vật chất thực khách quan  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Vật chất ý thức Quan niệm triết học. ..MỤC LỤC TĨM TẮT ƠN TẬP CUỐI KỲ MƠN: TRIẾT HỌC MAC-LENIN  TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .1  CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

Ngày đăng: 02/02/2023, 19:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan