Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
824,2 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: Lại Phương Liên Học viên: Nguyễn Thế Anh Mã SV: 20013148 Ngày, tháng, năm sinh: 05/02/1989 Nơi công tác: Trường THCS Trung Sơn Trầm Khóa học: 2020 – 2022 0 PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dành cho sinh viên khóa QH2020S - Khoa học tự nhiên) Họ tên: Nguyễn Thế Anh Mã SV: 20013316 Ngày chấm: …………… Địa điểm:…………………………………… Điểm TT Tiêu chí Thang Cán Cán điểm chấm thi chấm thi Bàn sinh học thể thực vật Vận dụng kiến thức sinh học thể thực vật vào thực tiễn Tổng 10 Cán chấm thi Cán chấm thi 0 ĐỀ BÀI Lựa chọn chủ đề sau: Bàn Sinh học thể thực vật từ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bàn Sinh học thể động vật tử vận dụng kiến thức vào thực tiễn Bàn Sinh thái học từ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Em lựa chọn chủ đề : Bàn Sinh học thể thực vật từ vận dụng kiến thức vào thực tiễn 0 I.Phần mở đầu : - Cơ thể sống dù thể đơn bào (chỉ gồm tế bào) hay thể đa bào (gồm nhiều tế bào biệt hóa khác nhau) hệ thống mở ln trao đổi vật chất, lượng thông tin với môi trường Trong q trình tiến hóa sống, thể xuất thể đơn bào nhân sơ cách khoảng 3,5 tỷ năm, sau cách khoảng tỷ năm, xuất thể đơn bào nhân chuẩn Các thể bảo nhân chuẩn xuất cách khoảng tỷ năm sở tập đoàn đơn bào nhân chuẩn với biệt hóa tế bào cấu trúc chức hình thành nên nhiều loại mô quan trọng thể Tảo, Nấm, Thực vật Động vật - Thực vật động vật thể đa bào gồm nhiều tế bào thuộc dạng tế bào nhân chuẩn (Bucaryota) có nguồn gốc chung từ thể đơn bào nguyên thuỷ thuộc giới Ngun sinh thơng qua dạng tập đồn đơn bảo Các thể đơn bào nhân sơ (freearyota) thường tồn dạng đơn bào chủ yếu, số dạng tập đoàn (colonies) số vi khuẩn vi khuẩn lam không bắt buộc (nghĩa chúng sống dạng cá thể) Các thể thuộc dạng nhân chuẩn (Eucaryota) đa số đa bào có cấu tạo phức tạp Trong giới Nguyên sinh xuất nhiều dạng tập, đồn tế bào liên kết với sở phân công lao động chức ví dụ phân cơng tế bào có chức dinh dưỡng tế bào có chức bảo vệ (tập đoàn Pandorina bao gồm hàng chục đến hàng trăm tế bào trùng roi), phân công tế bào có chức dinh dưỡng tế bào có chức sinh sản (tập đồn Volvox bao gồm hàng nghìn tế bào tảo lục).Sự phân hóa chức tập đồn làm cho tập đồn thích nghi với mơi trường hiệu dẫn đến phân hóa biệt hóa dạng tế bào khác chức khác Từ tập đoàn phân công chức biệt hóa hình thái đạt mức độ lệ thuộc cách bắt buộc để tồn phát triển, chúng trở thành thể đa bào thực thụ - Tổ tiên thực vật bắt nguồn từ dạng tập đoàn tảo lục quang tự dưỡng tương tự Volvox, sau trải qua giai đoạn đa bào nguyên thủy giống tảo đa 0 bào Charophyta (Charophyta tảo lục đa bào có nhiều đặc điểm giống với Rêu nay) - Được biết thực vật có vai trị quan trọng cá thể hành tinh Không dừng lại việc cung cấp nguồn thức ăn mà góp phần lớn bảo vệ mơi trường sống, cân thành phần khơng khí, bảo vệ lành bầu khí Thực vật phần khơng thể thiếu với hài hịa tồn sinh giới Nội dung tiểu luận bàn sinh học thể thực vật từ vận dụng số kiến thức vào thực tiễn II.Phần nội dung : A Bàn thực vật học: 0 I Phân loại học thực vật II Các quan sinh dưỡng thực vật Rễ Thân Lá 4.Quang hợp hô hấp thực vật III Các quan sinh sản thực vật (cây có hoa) Hoa Quả Hạt IV Sinh trưởng phát triển thực vật Tế bào thực vật Sinh trưởng thực vật Phát triển thực vật Mối quan hệ ứng dụng V.Sinh sản thực vật Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính VI Vai trò thực vật B Vận dụng kiến thức sinh học thể thực vật vào thực tiễn I.Vi nhân giống hoa: 1.Ưu điểm 2.Nhược điểm 3.Các giai đoạn q trình ni cấy II Phương pháp tạo trồng khơng hạt Parthenocarpy gì? Trái rau củ không hạt trồng nào? 0 Kết luận A Bàn thực vật học: I Phân loại học thực vật 0 - Hệ thống phân cấp từ lớn đến nhỏ thực vật (Hầu với tất sinh vật nói chung): + Giới + Ngành + Lớp + Bộ + Họ + Chi + Loài - Các nhóm thực vật: + Tảo + Rêu + Quyết + Hạt trần + Hạt kín Bởi thực vật hạt kín lồi chiếm ưu thích nghi nhất, chiếm số lượng lớn giới thực vật.Nên sau bàn vấn đề thực vật hạt kín Các nhóm ưu có đặc điểm sai khác – đặc điểm tiêu biểu cho thực vật Trái Đất 0 II Các quan sinh dưỡng thực vật Rễ: 1.1 Khái niệm: - Rễ quan sinh dưỡng thực vật, thực chức bám vào lịng đất, rễ hút nước chất khống, hơ hấp Ngồi rễ quan dự trữ chất dinh dưỡng, quan sinh sản sinh dưỡng thực vật Ở thực vật có mạch, rễ quan thực vật thông thường nằm mặt đất (khi so sánh với thân) Tuy nhiên, có ngoại lệ, chẳng hạn số lồi có rễ khí sinh (nghĩa mọc mặt đất) thơng khí (nghĩa mọc mặt đất mặt nước) Rễ đóng vai trị quan trọng tổng hợp cytokinin, dạng hc mơn tăng trưởng thực vật, nhu cầu để phát triển chồi cành 1.2 Phân loại rễ : - Nếu q trình sinh trưởng vịng đời thực vật có hai loại : + Rễ sơ sinh: Là rễ thực vật phát triển hạt (hoặc quan sinh sản) nảy mầm Sau rễ tiêu biến phát triển tiếp gắn bó với vòng đời sinh trưởng thực vật + Rễ thực thụ: Là rễ sinh trình phát triển cây, chúng hồn toàn phát triển từ rễ sơ sinh - Nếu phân loại vào vị trí rễ phân loại thành ba loại chính: Rễ chính, rễ phụ, rễ bên + Rễ chính: Chính rễ sơ sinh phát triển thành Việc tồn loại rễ tùy loài thực vật + Rễ phụ: Ở nhiều loài thực vật, sau rễ sơ sinh hoàn thành nhiệm vụ phát triển giai đoạn nảy mầm tiêu biến đi, thay vào phát triển từ cổ rễ rễ đảm bảo trình phát triển 0 + Rễ bên: Là rễ phát triển trình phát triển chúng mọc ra, phân nhánh từ rễ rễ phụ mà mọc từ cổ rễ - Bộ rễ thực vật phân loại dựa theo số lượng cấu tạo từ rễ Thường phân loại thực vật theo hai hệ rễ: + Hệ rễ cọc: Là cấu tạo rễ mà có tồn hai loại rễ rễ rễ bên + Hệ rễ chùm: Là rễ có cấu tạo từ rễ phụ rễ bên 1.3 Cấu trúc rễ: - Rễ có miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước muối khống hịa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ) +Miền trưởng thành: Mạch rây (libe) có chức vận chuyển chất, mạch gỗ mạch rây rễ xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức hút nước, hút khoáng rễ Ruột chứa chất dự trữ + Miền hút gồm có phân chính: Vỏ biểu bì trụ Vỏ biểu bì gồm có nhiều lơng hút Lơng hút tế bào biểu bì kéo dài có chức hút nước muối khống hịa tan Phía thịt vỏ có chức chuyển chất từ lông hút vào trụ Trụ gồm mạch gỗ + Miền sinh trưởng gồm tế bào có khả phân chia thành tế bào con, giúp rễ dài + Chóp rễ phần giúp rễ đâm sâu vào lòng đất Mặt đất cứng so với rễ, để đâm sâu vào lịng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ mô phân sinh rễ khỏi bị hư hỏng xây xát đâm vào đất Xung quanh chóp rễ có tế bào hóa nhầy tế bào tiết chất nhầy để giảm bớt ma sát đất Sự hóa nhầy giúp cho tế bào ngồi rễ khơng bị bong 1.4 Sự hút nước muối khoáng rễ: 0 Các loại gia vị vani, ớt cựa gà, ớt Jamaica, hồ tiêu lấy từ mọng chúng - Quả dung với nhiều mục đích khác : trang trí, chữa bệnh, làm thuốc nhuôm, đuổi côn trùng, làm đồ dùng … Hạt 3.1 Khái niệm: - Hạt hay hột phơi hạt giống nhỏ, cứng, khơ, có khơng có lớp áo hạt kèm theo, thu hoạch để tiêu thụ cho người động vật 3.2 Cấu trúc hạt: 0 25 - Một hạt điển hình gồm có ba phần bản: phôi, nguồn dinh dưỡng cho phôi, lớp áo hạt 3.2.2 Hạt phận hạt: - Sau q trình thụ tinh, nỗn thực vật có hạt biến đổi thành hạt (cịn gọi hạt giống hay chủng tử) Những phần noãn biến đổi thành phần tương ứng hạt Hạt gồm có vỏ (cịn gọi áo), phơi (hay phơi mầm) phôi nhũ (bao gồm nội nhũ ngoại nhũ, chứa chất dinh dưỡng dự trữ) - Vỏ hạt có hình dạng sau: nhẵn bóng, sần sù, mọng nước - Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm - Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ - Cây Hai mầm phôi hạt có hai mầm, Một mầm phơi hạt có mầm Tuỳ thuộc vào có mặt nội nhũ ngoại nhũ hạt, người ta phân chia hạt thành bốn loại sau: hạt có nội nhũ, hạt khơng có nội nhũ, hạt vừa có nội nhũ vừa có ngoại nhũ, hạt có ngoại nhũ 3.2.3 Phơi - Phơi non mà từ phát triển thành điều kiện thích hợp Với thực vật mầm, phơi có mầm Với thực vật hai mầm, phơi có hai mầm Với thực vật hạt trần có hai mầm Phần rễ mầm rễ phôi, chồi mầm chồi phôi Phần thân phôi điểm gắn liền mầm trụ mầm, nằm gọi trụ mầm 3.2.4 Phần dự trữ: - Bên hạt thường có nơi chứa chất dinh dưỡng cho non phát triển lên từ phơi Các hình thức chứa dưỡng chất đa dạng phụ thuộc vào loại Ở hạt kín, phần dưỡng chất lúc đầu mô gọi nội nhũ, chuyển hóa từ mẹ thơng qua thụ tinh kép Nội nhũ thực vật tam bội thường có nhiều dầu, tinh bột protein Ở thực vật hạt trần, chẳng hạn loại có 0 26 hình nón, phần mơ chứa dưỡng chất (cũng gọi nội nhũ) phần giao tử cái, mô đơn bội 0 - Ở số lồi, phần phơi ơm hẳn nội nhũ hay giao tử cái, non sử dụng nảy mầm Nói cách khác, phần nội nhũ phôi hấp thụ phát triển bên hạt, mầm phôi chứa đầy dưỡng chất Khi trưởng thành, hạt lồi khơng có nội nhũ gọi hạt có albumin bên ngồi Một số hạt có albumin bên ngồi hạt đậu, sồi, óc chó, bí, hướng dương cải Hạt có nội nhũ trưởng thành gọi hạt có albumin Hầu hết mầm (ví dụ cỏ cọ) nhiều hai mầm (ví dụ hạch Brazil thầu dầu) cho hạt có chứa albumin Tất hạt thực vật hạt trần có albumin 3.2.4 Áo hạt - Phần áo hạt (gọi "testa") phát triển từ phần mơ bọc xung quanh nỗn Phần áo hạt hạt trưởng thành lớp mỏng giấy (ví dụ hạt đậu phộng) dày (lớp áo hạt bồ kết ba gai dừa dày cứng, lớp thịt lựu).Phần áo hạt giúp bảo vệ phôi khỏi chấn thương học, bị ăn động vật hay bị rơi Tùy vào phát triển mà phần áo hạt dạng đơi (bitegmic) đơn (unitegmic) Áo hạt đôi tạo thành từ lớp vỏ ngồi lớp vỏ cịn với áo hạt đơn ta thấy phần áo hạt (testa) - Biểu bì lớp áo hạt có vài tầng Thường phận phần áo hạt hay phần vỏ (tegmen) tạo thành màng bảo vệ học cứng Tầng "endotegmen" chuyển hóa từ biểu bì phía lớp vỏ Tầng "exotegmen" chuyển hóa từ biểu bì phía ngồi phần vỏ Tương tự, Tầng "endotesta" chuyển hóa từ biểu bì phía phần vỏ ngồi tầng ngồi phần áo hạt biểu bì ngồi cùng, hay cịn gọi "exotesta" Nếu "exotesta" lớp bảo vệ học hạt gọi "hạt vỏ cứng bên ngoài".Nhưng lớp bảo vệ học phần "endotegmen", hạt gọi "hạt 0 27 vỏ cứng bên trong" Phần "exotesta" chứa nhiều dãy tế bào kéo dài giống hàng rào (ví dụ họ Đậu (Fabaceae)) Màng bảo vệ học chống thấm nước, ngăn hạt nảy mầm Giữa loại màng bảo vệ có diện tế bào cứng hóa gỗ - Ngồi ba phần bản, số hạt cịn có phần phụ lớp áo hạt chẳng hạn "aril", phần thịt phát triển bên ngồi cán phơi (thủy tùng nhục đậu khấu) "enlaiosome" (cây corydalis) lông hạt Những cấu trúc sợi tóc phần biểu bì túm lơng hạt (chi Bơng vải) Một vết sẹo cịn lại lớp áo hạt, gọi rốn hạt (hilum), chỗ mà hạt gắn liền với vách bầu nhụy phần cán phôi 3.3 Sự tạo hạt - Hạt tạo thành vài nhóm thực vật có quan hệ với cách thức khác biệt thực vật hạt kín thực vật hạt trần Hạt thực vật hạt kín tạo thành cấu trúc cứng 0có thịt gọi quả, bao phủ hạt tên gọi (Một số có lớp vỏ cứng lớp thịt) Ở thực vật hạt trần, khơng có cấu trúc đặc biệt phát triển để bao phủ hạt, mà hạt bắt đầu phát triển cách "trần trụi" bắc phần nón Tuy nhiên, hạt chắn bảo vệ vảy xếp theo hình nón chúng phát triển loại hình nón Lượng hạt cho thực vật tự nhiên thay đổi lớn theo năm, tùy thuộc vào thời tiết, trùng, bệnh dịch vịng đời loại thực vật Ví dụ, khoảng 20 năm, khu rừng thông kim cho từ đến gần năm triệu hạt thơng khỏe hecta Hết khoảng thời gian này, thu hoạch hạt, người ta thấy có vụ bội thu, vụ vụ tốt đánh giá phần trồng thích hợp để tái tạo rừng 3.4 Sự phát triển hạt - Hạt có phôi với hai nơi để phát triển (một từ thân, hai từ rễ) bao phủ lớp áo hạt với chất dinh dưỡng dự trữ Hạt thực vật hạt kín có ba cấu tạo riêng biệt mặt di truyền: phôi tạo thành từ hợp tử, nội nhũ, thường dạng tam bội, lớp áo hạt, chuyển hóa từ mơ nỗn Ở thực vật hạt kín, q trình 0 28 phát triển hạt bắt đầu thụ tinh kép có liên quan đến kết hợp trứng với nhân tinh trùng hợp tử Giai đoạn hai trình kết hợp phần nhân đối (polar nuclei) với nhân tinh trùng thứ hai, tạo thành nội nhũ Ngay sau thụ tinh, hợp tử gần khơng hoạt động, nội nhũ phân chia liên tục để tạo thành mô nội nhũ Mô trở thành dưỡng chất cho sử dụng đến rễ phát triển sau nảy mầm Lớp áo hạt tạo thành từ hai phần vỏ lớp bên ngồi tế bào nỗn, chuyển hóa từ mô mẹ Phần vỏ bọc nằm bên tạo thành lớp trần (tegmen), phần vỏ bọc bên tạo thành lớp áo hạt (testa) Khi lớp áo hạt tạo thành từ tầng nhất, gọi "testa", khơng phải "testa" giống lồi - Ở thực vật hạt trần, tế bào hai tinh trùng chuyển từ hạt phấn không tạo hạt thụ tinh kép, nhân tinh trùng kết hợp với nhân trứng tinh trùng cịn lại khơng sử dụng Đơi tinh trùng thụ tinh với tế bào trứng hợp tử bị bỏ hấp thụ giai đoạn sớm phát triển hạt Hạt gồm có phôi (kết thụ tinh) mô mẹ, tạo thành dạng nón bao quanh hạt cho hình nón thơng vân sam - Nỗn sau thụ tinh phát triển thành hạt, phận noãn sợi nhỏ, nối liền noãn với thực giá nỗn (placenta), hay cịn gọi phơi tâm (nucellus) Vùng nỗn nơi mà giao tử lớn phát triển lỗ noãn (micropyle), lỗ nhỏ mở sâu vào noãn để ống phấn vào suốt trinh thụ tinh Còn phần điểm hợp (chalaza) phần đáy noãn, đối diện với lỗ noãn, nơi mà vỏ bao phôi tâm gắn liền với - Hình dạng nỗn phát triển 0thường ảnh hưởng đến hình dạng cuối hạt Thực vật thường tạo nỗn với bốn hình dạng: dạng thường gặp nỗn ngược (Anatropous), có hình uốn cong Nỗn mọc thẳng (Orthotropous) có dạng thẳng với phận noãn nằm hàng dài tạo thành hạt khơng uốn cong Nỗn nằm ngang (Campylotropus) có giao tử lớn uốn cong thường cho hạt 0 29 hình chữ "C" kín Dạng nỗn cuối nỗn đính ngược (Amphitropous), nỗn đảo ngược phần xoay sau 90 độ cán phơi Hai dạng gặp cịn lại Hemianatropus (nỗn xoay 90 độ cán phơi thể nỗn góc phải cán phơi) Circinotropous (nỗn xoay 360 độ, cán phơi có dạng cuộn, uốn quanh nỗn) - Trong nhiều lồi thực vật có hoa, lần phân chia hợp tử định hướng nằm ngang phần trục dài, điều tạo nên hai hướng (polarity) phôi Phần hướng điểm hợp, trở thành nơi phát triển phơi Cịn phần hướng lỗ noãn, tạo thành cuống noãn giống thân nối liền với lỗ noãn Cuống noãn (suspensor) hấp thụ tạo chất dinh dưỡng từ nội nhũ sử dụng trình phát triển phôi - Phôi gồm nhiều phận khác nhau: phần trụ mầm (epicotyl) phát triển thành chồi, rễ mầm (radicle) triển thành rễ chính, trụ mầm (hypocotyl) nối liền mầm rễ mầm, mầm (cotyledole) tạo thành hạt Thực vật mầm có cấu trúc khác; thay theo dạng trụ mầm, có bao mầm (coleoptile) tạo thành từ nối với bao mầm (coleorhiza) với rễ chính, với rễ phụ mọc từ bên Hạt bắp tạo thành với dạng cấu trúc này; phần vỏ thịt (pericarp) với mầm đơn lớn (Scutellum) hấp thụ dưỡng chất từ nội nhũ, chồi mầm, rễ mầm, bao mầm bao mầm – hai cấu trúc sau có dạng vỏ, có tác dụng bảo vệ chồi mầm rễ mầm Phần áo hạt thực vật mầm hai mầm đặc trưng bề mặt hay hoa văn, có cánh hay chùm lơng nhỏ 3.4.1 Sự phát triển hạt hình thể - Hạt có nhiều kích cỡ Hạt có dạng bụi lồi Lan nhỏ nhất, gam có đến triệu hạt; chúng thường hạt phơi với phơi non khơng có phần dự trữ lượng đáng kể Các loại Lan vài nhóm thực vật khác thực vật dị dưỡng – liên kết với nấm (mycoheterotroph) chúng phụ thuộc vào cộng sinh 0 30 nấm với rễ chúng (mycorrhiza) để có dưỡng chất cho nảy mầm giai đoạn phát triển sớm Thật sự, số loại Lan đất vài năm đầu phải chuyển hóa lượng từ nấm chúng không tạo xanh Hạt giống lớn dừa kép (coco de mer) với lượng 20 kg - Những thực vật cho hạt nhỏ lượng hạt cho hoa nhiều hơn, thực vật cho hạt lớn phải cần nhiều dưỡng chất hơn, lượng hạt Các hạt nhỏ nhanh chín phân tán sớm, mà loại thực vật hoa vào mùa thu thường cho nhiều hạt nhỏ Nhiều loại thực vật sống năm cho lượng lớn hạt, điều đảm0bảo lượng nhỏ hạt có nơi thích hợp để phát triển Các loại thực vật thân cỏ gỗ lâu năm thường cho hạt lớn hơn, chúng cho hạt qua nhiều năm, hạt lớn có nhiều lượng dự trữ để nảy mầm phát triển con, khỏe cứng cáp 3.4.2 Hình dáng vẻ ngồi - Hạt có dạng hình đĩa, hình cầu, cầu dẹt Hạt dạng khía hạt có đường sống song song theo chiều dọc 3.5 Chức hạt - Hạt có vài chức thực vật tạo chúng Những chức bao gồm: ni dưỡng phơi, phân tán đến chỗ khác, đưa vào trạng thái tiềm sinh điểu kiện bên ngồi khơng thích hợp Hạt hình thức sinh sản chủ yếu Và hầu hết loại hạt sản phẩm sinh sản hữu tính, mà từ hịa trộn vật chất di truyền đa dạng kiểu hình, tùy thuộc vào chọn lọc tự nhiên 3.5.1 Sự nuôi dưỡng phôi - Hạt giống bảo vệ nuôi dưỡng phôi non Chúng thường cho non khởi đầu sớm bào tử non từ bào tử, chúng có lượng dưỡng chất dự trữ lớn đa bào phôi 3.5.2 Sự phát tán hạt 0 31 - Không giống loài động vật, thực vật bị giới hạn khả tìm kiếm điều kiện phù hợp để sống phát triển Kết thực vật tiến hóa, phát triển theo nhiều cách để phân tán nhiều cách phát tán hạt chúng Bằng cách đó, hạt giống phải "đến" nơi thích hợp thời gian để nảy mầm phát triển 3.5.2.1 Tự phát tán - Sự phát tán hạt thấy rõ ràng loại Tuy nhiên, nhiều loại hạt tự hỗ trợ phân tán chúng Một số loại hạt phát tán hay hình nón, sau tách vỡ để giải phóng hạt Các loại hạt khác bị đẩy khỏi trái trước phân tán Ví dụ, thực vật chi Bông tai cho thuộc dạng đạ, nên sau tự tách bên để giải phóng hạt Quả nang diên vĩ (iris) tách làm "van" để giải phóng hạt 3.5.2.2 Phát tán gió - Vài loại hạt (ví dụ: hạt thơng) có cánh để hỗ trợ phân tán sức gió - Các hạt có dạng bụi lồi Lan mang gió hiệu - Vài loại hạt (ví dụ: chi Bơng tai, dương) có lơng hỗ trợ phân tán sức gió.[16] 3.5.2.3 Phát tán nước - Vài loại thực vật, chẳng hạn Mucuna chi thực vật họ Đậu (Dioclea) cho hạt 0 giống trôi (được gọi "hạt biển" "hạt nổi") Chúng sơng biển, sau dạt vào bờ 3.5.2.4 Phát tán động vật - Các loại hạt có gai móc (ví dụ: Anacea, ngưu bàng, chút chít) bám vào lơng lơng vũ động vật, sau rơi xuống - Các loại hạt bao phủ lớp thịt (ví dụ: táo, anh đào, bách xù) bị ăn loài động vật (chim, động vật có vú, bị sát, cá) phân tán nhờ chúng 0 32 - Hạt (quả hạt) nguồn dự trữ dưỡng chất dài hạn loài động vật (ví dụ: hạt dẻ, hạt phỉ, hạt óc chó) Hạt trữ xa khỏi mẹ, số khơng bị ăn lồi động vật quên chúng 3.5.3 Trạng thái tiềm sinh hạt - Trạng thái tiềm sinh hạt có hai chức chính: thứ đồng hóa nảy mầm với điều kiện tối ưu để sống sót Thứ hai trải nảy mầm "mẻ" hạt liên tục rủi ro sau nảy mầm (ví dụ: sương giá, hạn hán, lồi động vật ăn cỏ) khơng làm chết hết hạt Trạng thái tiềm sinh hạt định nghĩa hạt nảy mầm điều kiện môi trường tối ưu cho nảy mầm, thường với nhiệt độ độ ẩm đất phù hợp Bởi vậy, trạng thái tiềm sinh thật hay tiềm sinh bẩm sinh gây điều kiện bên hạt Do đó, tiềm sinh trạng thái hạt, môi trường Trạng thái tiềm sinh bắt buộc hay gọi thụ động hạt xảy hạt nảy mầm điều kiện mơi trường bên ngồi khơng thích hợp cho nảy mầm, thường xảy đìều kiện bên tối sáng, lạnh q nóng, q khơ Trạng thái tiềm sinh hạt không giống bền bỉ hạt đất thực vật, xuất khoa học, chúng thường bị nhầm lẫn sử dụng từ đồng nghĩa Bình thường, Trạng thái tiềm sinh hạt chia làm bốn loại chính: ngoại sinh, nội sinh, tổ hợp thứ cấp Một hệ thống chia trạng thái tiềm sinh hạt thành năm loại: hình thái, sinh lý, hình thái - sinh lý, vật lý tổ hợp 3.5.4 Trạng thái ngủ đông - Trạng thái ngủ đông hạt khác với trạng thái tiềm sinh Khi mà trạng thái tiềm sinh định nghĩa là: "Một hạt giống không nảy mầm mà điều kiện ánh sáng,nước dưỡng chất có sẵn có diện hóa chất kích hoạt khói … thuận lợi" Cịn ngủ đơng khả tồn hạt mà điều kiện 0 33 thiết yếu để hạt phát triển không đầy đủ (nước, ánh nắng, dưỡng chất, …) điều kiện khắc nghiệt (quá lạnh, nóng, đất q cứng, …) Khơng có giới hạn cụ thể thời gian ngủ đông hạt Những hạt giống lâu đời tìm thấy cịn sống hạt chà 0là (Phoenix dactylifera): vài hạt tìm thấy pháo đài Masada Israel xác định theo phương pháp cacbon phóng xạ có độ tuổi ...PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KÌ HỌC PHẦN: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG (Dành cho sinh viên khóa QH2020S - Khoa học tự nhiên) Họ tên: Nguyễn Thế Anh Mã SV: 20013316... nguồn thức ăn mà góp phần lớn bảo vệ mơi trường sống, cân thành phần khơng khí, bảo vệ lành bầu khí Thực vật phần thiếu với hài hòa tồn sinh giới Nội dung tiểu luận bàn sinh học thể thực vật từ... chấm thi chấm thi Bàn sinh học thể thực vật Vận dụng kiến thức sinh học thể thực vật vào thực tiễn Tổng 10 Cán chấm thi Cán chấm thi 0 ĐỀ BÀI Lựa chọn chủ đề sau: Bàn Sinh học thể thực vật từ vận