Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,96 MB
Nội dung
Lê Ngọc Thiện, Trần Xuân Toàn NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO CỦA LỊ KHÍ HĨA ĐỀN THÀNH PHẦN CỦA SYNGAS - 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO CỦA LỊ KHÍ HĨA ĐẾN THÀNH PHẦN CỦA SYNGAS Người hướng dẫn: Th.S Phùng Minh Tùng Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện 1811504210140 18DL1 Trần Xuân Toàn 1811504210144 18DL1 Đà Nẵng, 02/2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO CỦA LÒ KHÍ HĨA ĐẾN THÀNH PHẦN CỦA SYNGAS Người hướng dẫn: Th.S Phùng Minh Tùng Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện 1811504210140 18DL1 Trần Xuân Toàn 1811504210144 18DL1 Đà Nẵng, 02/2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Thiện, Trần Xuân Toàn Lớp: 18DL1 Mã SV: 1811504210140, 1811504210144 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần syngas Người hướng dẫn: Phùng Minh Tùng Học hàm/ học vị: Thạc Sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: (điểm tối đa 1đ) - Đồ án nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần syngas nghiên cứu có tính cấp thiết giai đoạn nước ta Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: (điểm tối đa 4đ) - Kết đồ án số ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần khí syngas Hồn thành nhiệm vụ ban đầu đề đồ án Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa 2đ) Thuyết minh đồ án đảm bảo hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án Tốt nghiệp theo quy định nhà trường.4 Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: (điểm tối đa 1đ) - Đồ án đưa kết tham khảo quy mơ thí nghiệm lị khí hóa nghiên cứu khoa học Dựa theo kết đồ án nhóm sinh viên đăng ký tham gia vào thi sinh viên nghiên cứu khoa học nhà trường tổ chức xét duyệt đề tài Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: - Số lần thí nghiệm cịn ít, cần phải đo thông số với nhiều lần với nhiều thông số III Tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: (điểm tối đa 2đ) - Nhóm sinh viên có thái độ làm việc nghiêm túc, chăm chỉ, tích cực chủ động - Có kỹ làm việc nhóm tốt IV Đánh giá: Điểm đánh giá: Lê Ngọc Thiện: 8.5/10 (Tám phẩy năm) Trần Xuân Toàn: 8.5/10 (Tám phẩy năm) Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày 22 tháng 02 năm 2022 Người hướng dẫn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người phản biện) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Lê Ngọc Thiện [1]; Trần Xuân Toàn[2] Lớp: 18DL1 Mã SV: [1] 1811504210140; [2] 1811504210144 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần sysgas Người phản biện: Đỗ Phú Ngưu Học hàm/ học vị: Thạc sỹ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: - Khí Sysgas sản xuất từ nhiều loại vật liệu khác có chứa carbon, bao gồm sinh khối (khí đốt gỗ), nhựa, than đá, rác thải thị vật liệu tương tự - Đề tài mang tính cấp thiết, dạng nguồn lượng tái tạo, đặc biệt mang lại lợi ích tổng hợp chuyển đổi chất thải thành sản phẩm hữu ích, ứng dụng sản xuất điện chỗ tiết kiệm giảm tổn thất truyền tải, giảm lượng khí thải carbon Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: - Đề tài giải nội dung yêu cầu đặt đồ án Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: - Toàn đồ án trình bày đẹp, cấu trúc, bố cục quy định Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: - Đề tài hồn thiện lị khí hóa sysgas, thiết kế đơn giản, dễ vận hành, phù hợp thí nghiệm - Đã thử nghiệm với lị khí hóa tạo khí tổng hợp sysgas Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: - Một số hình vẽ nên điều chỉnh, cỡ chữ, font chữ với báo cáo, số hình ảnh mờ (Hình 1.4; Hình 1.9; Hình 2.1; Hình 2.2… ) - Cần đưa kết luận cuối “sự ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần hình thành sysgas” (sinh khối, độ ẩm, chủng loại đặc tính nhiên liệu, tỷ lệ khơng khí, nhiệt độ tốc độ gia nhiệt, mơi chất truyền nhiệt, áp suất lị) TT Các tiêu chí đánh giá Điểm Điểm tối đa đánh giá Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải 8,0 7,5 nhiệm vụ đồ án giao 1a - Tính cấp thiết, tính (nội dung ĐATN có phần so với ĐATN trước đây); 0,5 1,0 - Đề tài có giá trị khoa học, công nghệ; giá trị ứng dụng thực tiển; 1b - Kỹ giải vấn đề; hiểu, vận dụng kiến thức bản, sở, chuyên ngành vấn đề nghiên cứu; - Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá; - Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đặt ra; 1c - Chất lượng sản phẩm ĐATN nội dung báo cáo, vẽ, chương trình, mơ hình, hệ thống,… ; - Có kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng vấn đề nghiên 1d cứu (thể qua kết trính tốn phần mềm); - Có kỹ sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể qua tài liệu tham khảo) Kỹ trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp 2a - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; 2b - Hình thức trình bày Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến số lẻ thập phân) 2,5 3,0 3,0 3,0 1,0 1,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 8,5 - Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời buổi bảo vệ: So với khí tự nhiên, mật độ lượng khí sysgas thu đơn vị thể tích khí nào, sao? Giải pháp cơng nghệ để kiểm sốt, vạch quy trình khai thác khí sysgas theo hướng có lợi sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào lượng chất thải lớn mà phải đưa vào bãi chôn lấp năm? - Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án Bổ sung để bảo vệ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2022 Người phản biện Đỗ Phú Ngưu TÓM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần syngas Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện Trần Xuân Toàn Mã SV: 1811504210140 1811504210144 Lớp: 18DL1 18DL1 Cấu trúc đồ án gồm chương: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỂ TÀI - Tình trạng rác thải Khái quát chung biomass - Khái quát công nghệ syngas CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT - Nguyên liệu sản xuất khí syngas Ngun lý lị hóa khí syngas - Các kiểu lị - Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình khí hóa sinh khối CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ - Sơ đồ hệ thống thực nghiệm Quy trình thực nghiệm Mơ tả q trình vận hành hệ thống lị khí hóa tầng cố định Đánh giá kết q trình khí hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phùng Minh Tùng Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện Trần Xuân Toàn Mã SV: 1811504210140 Mã SV: 1811504210144 Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần syngas Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Tài liệu biomass - Bài báo khoa học RDF Nội dung đồ án: - Tìm hiểu RDF công nghệ syngas - Sự ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đến thành phần syngas - Kiểm nghiệm thực tế đánh giá Các sản phẩm dự kiến Tạo syngas có tỷ lệ lớn Tiến tới hồn thiện sản phẩm sử dụng cho động đốt với nhiên liệu syngas Ngày giao đồ án: 10/9/2021 Ngày nộp đồ án:22/ 2/2022 Trưởng Bộ môn Đà Nẵng, ngày 22 tháng 02 năm 2022 Người hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Nguồn lượng sinh khối (biomass) từ phụ phẩm nơng, lâm nghiệp Việt Nam lớn, việc tìm hiểu công nghệ thiết bị để khai thác nguồn lượng tái tạo cần thiết, bối cảnh thiếu hụt lượng ngày trở nên trầm trọng nước ta Sử dụng biomass vừa nhằm giảm việc sử dụng nguồn lượng truyền thống thuỷ điện, dầu mỏ than đá vừa làm giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhiễm môi trường Bài thuyết minh nhằm giới thiệu cơng nghệ khí hố (Gasification) khai thác nguồn lượng biomass từ phụ phẩm nông, lâm nghiệp để phát điện quy mơ nhỏ cho hộ, nhóm hộ gia đình, sở xay xát Năng lượng đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Nền kinh tế phát triển nhu cầu lượng lớn dẫn đến suy giảm nhanh chóng nguồn nhiên liệu hóa thạch, đẩy giá nhiên liệu (xăng dầu, than, khí ) lên cao gia tăng lượng khí CO2 thải vào khí quyển, gây nên hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu tồn cầu Do đó, ngồi nghiên cứu giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nghiên cứu, ứng dụng công nghệ nhằm phát triển, tạo nguồn lượng thay thế, bổ sung cho nguồn lượng hoá thạch cần quan tâm Nguồn lượng biomass từ phụ phẩm nông, lâm nghiệp (rơm, trấu, phoi bào, gỗ, xơ dừa, vỏ cà phê, bã mía, thân lõi ngô, lạc ) nguồn lượng mới, lượng tái tạo cần quan tâm nghiên cứu khai thác Trên giới, công nghệ gasification (cơng nghệ khí hố) sử dụng phụ phẩm nơng, lâm nghiệp để tạo gas cho đun nấu, hệ thống lò sưởi, chạy máy phát điện, chiết suất thành nhiên liệu khí hố lỏng ứng dụng nhiều Ở Việt Nam, công nghệ số sở nghiên cứu ứng dụng để chế tạo bếp khí hố đun nấu cho hộ gia đình tạo nhiệt cho hệ thống sấy nơng sản Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ gasification sử dụng phụ phẩm nông, lâm nghiệp để phát điện, nguồn nguyên liệu nước ta lớn Cơng nghệ khí hóa từ nhiên liệu rắn ứng dụng chúng để phục vụ cho đời sống, sản xuất cơng nghiệp có từ kỷ 17 Kỹ thuật hố khí giảm dần ngừng sau Chiến Tranh Thế Giới II, vào thời điểm mà nhiên liệu lỏng từ nguồn dầu mỏ sử dụng phổ biến Tuy nhiên trước khủng hoảng giới dầu mỏ (năm 1970), cơng nghệ khí hóa lại phục hồi phát triển mạnh mẽ, bước thay nhiên liệu hóa thạch, kỹ thuật hóa khí trở nên đại hơn, phục vụ nhiều i nhu cầu đời sống dân sinh, phục vụ sản xuất công nghiệp nhiều dạng lượng phức tạp Syngas khí tổng hợp bao gồm hỗn hợp khí chủ yếu hydro, cacbon monoxit chút cacbon dioxide Khí tổng hợp thường sản phẩm q trình khí hóa ứng dụng sản xuất điện sử dụng làm nhiên liệu động đốt Vì hướng dẫn nhóm em chọn đề tài : “ Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu vào lò khí hóa đến thành phần syngas ” Chúng em xin trân trọng cảm ơn tập thể quý thầy giáo, giáo Khoa Cơ khí Trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho bọn em trình nghiên cứu thực đồ án Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Th.S Phùng Minh Tùng người hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lời để giúp chúng em hoàn thành đồ án ii Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu lị khí hóa đến thành phần syngas 3.7 Đánh giá kết trình khí hóa Thí nghiệm khí hóa thực liên tục q trình khí hóa đạt trạng thái ổn định (quan sát tốc độ dịng khí cấp, lửa nhiệt độ lửa trình cháy hỗn hợp khí) Khi thực nghiệm lị hoạt động khoảng 50 phút đạt nhiệt độ 400 oC với tốc độ gió 1,2m/s sản phẩm khí cháy đốt cháy ra( hàm lượng CO thấp) Hình 16: Khí syngas cháy nhiệt độ 400 oC Từ khoảng phút 65 sau nhiệt độ vùng cháy tiếp tục tăng đến khoảng 500oC đến ~600oC sản phẩm khí cháy mạnh Hàm lượng khí syngas lớn đạt nhiệt độ khoảng 600 oC Hình 17: Khí syngas cháy nhiệt độ 600 oC Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện, Trần Xuân Toàn GVHD: Th.S Phùng Minh Tùng 51 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu lị khí hóa đến thành phần syngas KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Lượng syngas đầu đạt trạng thái ổn định nhiệt độ vùng cháy đạt khoảng 600oC với tốc độ gió đầu vào đạt khoảng (0,8 m/s -1,1m/s) - Lị khí hóa khơng cấp nhiên liệu liên tục, thiết kế đơn giản, dễ vận hành, phù hợp với mục đích thí nghiệm, ứng dụng vào sản xuất 𝑘𝑔 Lị có lượng nhiên liệu tiêu thụ ̣ khoảng (0,8 ⁄ℎ) Việc khí hóa syngas hạn chế phát thải chất khí gây ô nhiễm Là nguồn lượng có sẵn dễ phục hồi bối cảnh nhiên liệu hóa thạch ngày cạn kiệt - Lị khí hóa góp phần bổ sung phần lượng điện cho quốc gia, đồng thời góp phần bảo vệ mơi trường, tăng thêm thu nhập cho người dân bán phụ phẩm nông lâm nghiệp - Sự ảnh hưởng điều kiện đầu vào lị khí hóa đén thành phần hình thành syngas: + Độ ẩm nhiên liệu cao hiệu đến q trình khí hóa thấp Cho nên q trình sấy q trình quan trọng để làm khơ nhiên liệu tạo syngas + Hiệu suất chuyển hóa bon cellulose, xylan lignin tương ứng 97,9%; 92,2% 52,8%, vậy, ta thấy điều kiện thành phần nhiên liệu khác dẫn đến khả chuyển hóa cacbon khác + Với gia tăng hệ số tỷ lệ khơng khí làm q trình cháy tốt hơn, nhiệt độ vùng cháy cao dẫn đến hiệu trình khí hóa sinh khối tốt hơn, nhiên đến giá trị gia tăng hệ số tỷ lệ khơng khí làm cho q trình cháy hoàn toàn xảy giảm thời gian lưu khơng khí lị kết hiệu q trình khí hóa lại giảm + Nhiệt độ khí hố yếu tố có ảnh hưởng lớn ảnh hưởng đến thành phần khí sản phẩm sản lượng khí, nhiệt độ 750 – 800°C chất thu nhiệt phản ứng sản xuất H2 (từ phản ứng char - nước phản ứng eforming khí - nước) kết gia tăng thành phần khí H2 giảm khí CH4 + Mơi chất truyền nhiệt cho q trình nhiệt phân thường sử dụng loại khí trơ nitơ, heli, argon, cacbon dioxit nước Nhằm mục đích hạn chế hàm lượng nước tạo thành phần dầu sinh học hạn chế ảnh hưởng môi chất truyền nhiệt đến kết nghiên Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện, Trần Xuân Toàn GVHD: Th.S Phùng Minh Tùng 52 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu lị khí hóa đến thành phần syngas cứu thực nghiệm, phần lớn nghiên cứu thực nghiệm nhiệt phân nhanh sinh khối sản xuất nhiên liệu sinh học sử dụng môi chất truyền nhiệt khí nitơ + Áp suất buồng phản ứng ảnh hưởng đến tỷ lệ loại sản phẩm trình nhiệt phân Khi áp suất cao làm tăng hoạt tính bên khí nhiệt phân cốc tăng hình thành cốc phản ứng thứ cấp Ảnh hưởng lớn ghi nhận áp suất lên đến 0,5 Mpa Ngược lại, nhiệt phân áp suất thấp thuận lợi cho trình sinh dầu Hướng phát triển - - Với hệ thống khí hóa: Cần nghiên cứu hồn phát triển thêm hệ thống cấp liệu thải tro xỉ liên tục để vận hành liên tục với đa dạng nguồn sinh khối đầu vào Nghiên cứu điều khiển tự động hóa cho hệ thống, thiết kế hệ thống làm mát cho khí Với việc lị ngưng vận hành hệ thống khí hố lị cịn khí syngas cần nghiên cứu hệ thống tích trữ khí cho lần sử dụng Hệ thống nhiên liệu syngas – máy phát: Cần phải nghiên cứu thêm hệ thống hồ khí đầu vào cấp hỗn hợp khí vào động Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện, Trần Xuân Toàn GVHD: Th.S Phùng Minh Tùng 53 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu lò khí hóa đến thành phần syngas TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ajay Kumar et al Thermochemical Biomass Gasification:Areviewof the CurrentStatus of the Technology Energies, 2, 2009, pp556-581 [2] Gopal Gautam Parametric Study of a Commercial-Scale Biomass Downdraft Gasifier: Experiments and Equilibrium Modeling A thesis of Master of Science, 12/ 2010 [3] Bộ CôngThương (2012) Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025 [4] Tô Xuân Phúc, Lê Huy Trần, Tôn Quyền Nguyễn et al (2015) Xuất gỗ Việt Nam 2012 - 2014 [5] MIKHEEV A, et Al (2003) Experimental study of syngas high-temperature plasma characteristics, Papers of Technical Meeting on Frontier Technology and Engineering, IEE Japan, Z0969A, ISSN: VOL FTE-03; NO.32-44; PAGE.37-42 [6] John Scahill, et al (April 2006) Trace Metal Scavenging from Biomass Syngas Using Novel Sorbents, University of Alabama at Birmingham [7] Lê Anh Tuấn (2011), Nghiên cứu sử dụng LPG cho động diesel Đề tài cấp bộ, Đại học Bách Khoa Hà Nội [8] Woschni G, A Universally, Applicable Equation for the Instantaneous Heat Transfer Coefficient in Internal Combustion Engines, SAE paper 6700931 [9] Daya Nhuchhen, P Abdul Salam (2012) Experimental study on two –stage air supply downdraft gasifier and dual fuel, engine system Biomass Conversion and Biorefinery 2, pp 159-168 [10] Thị Minh Hạnh PTT Báo cáo môi trường quốc gia 2014- Chương Tác động ô nhiễm môi trường nông thôn 2018 [18] Katelijn van den Berg, Duong Cam Thuy (2018) “Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt chất thải công nghiệp nguy hại” NXB Hồng Đức, Hà Nội [19] Báo phủ phụ phẩm nơng nghiệp: Nguồn tài ngun bị lãng phí 10/09/2021 Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện, Trần Xuân Toàn GVHD: Th.S Phùng Minh Tùng 54 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu lị khí hóa đến thành phần syngas PHỤ LỤC Phụ lục 1 Bản vẽ lắp ghép chi tiết lị khí hố Phụ lục Bản vẽ cắt mơ hình lắp ghép chi tiết lị khí hố Phụ lục Bản vẽ thân lị khí hố Phụ lục Bản vẽ khung chân Phụ lục Bản vẽ lưới tổ ong Phụ lục Bản nắp đậy Phụ lục Bản vẽ chặn nắp Phụ lục Bản vẽ tay quay mở nắp Phụ lục Bản vẽ cảm biến nhiệt độ thân lò Phụ lục 10 Bản vẽ cảm biến nhiệt độ ống Sinh viên thực hiện: Lê Ngọc Thiện, Trần Xuân Toàn GVHD: Th.S Phùng Minh Tùng 55 Phụ lục 1.1 Phụ lục 1.2 Phụ lục 1.3 Phụ lục 1.4 Phụ lục 1.5 Phụ lục 1.6 Phụ lục 1.7 Phụ lục 1.8 Phụ lục 1.9 Phụ lục 1.10 ... Minh Tùng 34 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu lị khí hóa đến thành phần syngas Hình 6: Q trình khí hóa Cơ sở thiết kế lò phải đảm bảo điều kiện sinh khí nhiệt độ vùng diễn q khí hóa thể hình... PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẦU VÀO CỦA LỊ KHÍ HĨA ĐẾN THÀNH PHẦN CỦA SYNGAS Người hướng dẫn:... 14 Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện đầu lị khí hóa đến thành phần syngas - Pin nhiên liệu muối cacbonat (Molten Carbonate Fuel Cell (MCFC)): Hỗn hợp khí CO H2 khí nhiên liệu sau q trình khí hóa