1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh quốc tế của viettel tại myanmar

16 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 32,43 KB

Nội dung

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA VIETTEL TẠI MYANMAR 1 Giới thiệu tổng quan về Viettel và Mytel Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam Không những thế, Viettel còn rấ.

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA VIETTEL TẠI MYANMAR Giới thiệu tổng quan Viettel Mytel Viettel Tập đồn Viễn thơng Cơng nghệ thơng tin lớn Việt Nam Khơng thế, Viettel cịn thành cơng thị trường nước ngồi Trong đó, Myanmar thị trường quốc tế thứ 10 Nhà mạng Mytel - thương hiệu Viettel trở thành tượng có ngành viễn thơng giới với tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc Vậy điều làm nên thành cơng này? Để trả lời câu hỏi này, cô bạn theo dõi thuyết trình nhóm “Chiến lược KDQT Viettel Myanmar” Bài thuyết trình có phần, phần tìm hiểu tổng quan tập đoàn Viettel thương hiệu Mytel 1.1 Thơng tin chung: Tên giao dịch: Tập đồn viễn thơng Qn đội Được thành lập: 01/06/1989 Tầm nhìn: “Sáng tạo người” Sứ mệnh: “Tiên phong chủ lực kiến tạo xã hội số” Triết lý thương hiệu: “Cộng hưởng để tạo khác biệt” Hiện nay, Viettel kinh doanh nhiều lĩnh vực nhiên Cung cấp sản phẩm dịch vụ viễn thông hoạt động Viettel kinh doanh dịch vụ Viễn thơng 11 Quốc gia giới (bao gồm Việt Nam) với quy mô thị trường vào khoảng 270 triệu người 1.2 Điểm qua dấu ấn Viettel “tiến qn” nước ngồi: Hành trình tiến qn nước Viettel bắt đầu từ: - Năm 2006, Viettel thành lập ban dự án đầu tư nước - 2/2009, Viettel khai trương nhà mạng Metfone Campuchia Cũng năm này, Viettel đầu tư sang Lào - Từ năm 2011 - 2015, Viettel liên tục khai trương thương hiệu Haiti, Mozambique, Đông Timor, Cameroon, Peru, Burundi, Tanzania - Myanmar thị trường quốc tế thứ 10 Viettel thức kinh doanh vào tháng 6/2018 Sau 16 năm chinh chiến nước ngoài, Viettel đứng số Campuchia (41,7% thị phần), Lào (gần 60%), Burundi (58%) Đông Timor (55%) Đứng thứ thị phần tại: Myanmar (31%), Mozambique (41%) Ngoài ra, Cameroon (30% - thứ 3), Tanzania (13,1% - thứ 4), Peru (sát 20%), Các thị trường quốc gia có cấu dân số trẻ, có kinh tế tương tự Việt Nam, quốc gia phát triển với hạ tầng viễn thông cơng nghệ cịn yếu kém, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa nhà mạng quốc gia tập trung phát triển khu vực thành thị, khu đông dân cư Có thể nói, Viettel ln lựa chọn thị trường khó, thị trường nước phát triển, chí bất ổn trị khó khăn tự nhiên Điều khẳng định Viettel tiến nước với tham vọng trở thành số thị trường 1.3 Giới thiệu Mytel: Mytel - thương hiệu quốc tế thứ 10 Viettel, nhà mạng viễn thơng có trụ sở Yangon, Myanmar Mytel thành lập ngày 14/01/2017 sở liên doanh “Mytel” hiểu viết tắt “My Telecom” - “mạng di động tôi”, đồng thời thể nét dân tộc kết hợp “My” “Myanmar” “Tel” “Telecom” Mytel đời thành lớn Viettel sau 10 năm kiên trì tìm hiểu tìm kiếm hội thị trường Myanmar Năm 2018, Mytel thức khai trương Myanmar Chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel 2.1 Chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel gì? Viettel lựa chọn chiến lược xuyên quốc gia 2.2 Tại Viettel lựa chọn Chiến lược Xuyên quốc gia? Doanh nghiệp lựa chọn chiến lược xuyên quốc gia phải đối mặt với áp lực chi phí cao áp lực địa phương cao Điều dễ hiểu đặc thù ngành viễn thơng giới: Các quốc gia có ngành cơng nghiệp viễn thơng phát triển thị trường đạt đến mức bão hịa, khơng thể thâm nhập Các quốc gia phát triển thị trường cịn nhiều khoảng trống có hội, nhiên quốc gia có đặc điểm khác biệt với Việt Nam tạo nên áp lực địa phương hóa cao (như ngơn ngữ, thói quen sử dụng internet, sở hạ tầng viễn thông chưa phát triển, nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông khác nhau, ) mức sống người dân không cao, cộng thêm độ nhạy cảm giá ngành viễn thông vô lớn tạo nên áp lực chi phí để đưa sản phẩm với mức giá cạnh tranh Vì vậy, để chiến thắng thị trường này, Viettel buộc phải tận dụng tốt lợi sẵn có quy mơ, cơng nghệ, kinh nghiệm, lợi ích kinh tế vùng 2.3 Viettel giải áp lực chi phí địa phương hóa thị trường quốc tế nào? Với áp lực giảm chi phí: Ngồi việc tăng doanh số bán hàng việc cơng ty viễn thơng quân đội viettel mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường quốc tế giúp công ty tận dụng cơng suất sản xuất dư thừa,nhân cơng trình độ kỹ thuật tay nghề cao từ nước Viettel đầu tư mở rộng thị trường lào, campuchia, peru, mozambique, haiti giúp cơng ty giảm chi phí th lao động nhân công giá rẻ nước Chủ trương “hạ tầng trước, kinh doanh theo sau” góp phần làm giảm chi phí Viettel giai đoạn quy mô ngày tăng Với áp lực địa phương hóa cao: Tại nước đầu tư, Viettel mang giải pháp thành công Việt Nam áp dụng vào nước này, không quản ngại đổ vốn vào vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Đầu tư theo hướng thẳng vào công nghệ đại Khi lần đầu tư nước - vào Campuchia, Viettel ứng dụng công nghệ đại, xây dựng 1.000 trạm BTS, triển khai 5.000 km cáp quang, số đối thủ Viettel sử dụng cáp đồng Giải pháp Viettel áp dụng đầu tư vào Haiti Mơ Dăm Bích Nhờ việc thẳng vào công nghệ đại làm tăng chất lượng dịch vụ, nâng cao lực cạnh tranh Viettel nước Việc lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu Viettel Là “đánh” vào thị trường khó, thị trường nước phát triển, chí bất ổn trị khó khăn tự nhiên Điều khẳng định Viettel “đánh” nước với tham vọng trở thành số thị trường Để làm điều này, Viettel áp dụng chiến lược Đại dương xanh – nghĩa họ tự tạo ngành kinh doanh, thị trường mới, “đại dương” dịch vụ vùng đất chưa khai phá 3 Chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel Myanmar 3.1 Phân tích thị trường Myanmar 3.1.1 Phân tích mơ hình PESTLE Yếu tố trị + Myanmar chuyển đổi thể chế từ quyền quân sang quyền dân hồn tồn vào năm 2016 điều giúp trị dần ổn định + Tuy nhiên năm gần đây, trị Myanmar bất ổn với khủng hoảng nhân quyền năm 2018 đảo phe quân đội năm 2021 Yếu tố kinh tế + Năm 2011, biện pháp cấm vận kinh tế dỡ bỏ, Chính phủ thực cải cách mở cửa kinh tế + Lạm phát ln kiểm sốt mức 10% cụ thể năm 2016 7% GDP bình quân đầu người tính đến năm 2016 đạt 1136 USD + Tuy nhiên, quy mô kinh tế nhỏ sở hạ tầng chưa hoàn thiện đặt nhiều thách thức cho Viettel Yếu tố văn hóa - xã hội + Cơ cấu dân số Myanmar trẻ với nhóm 15 – 64 tuổi chiếm 67,5%, 40% người dân độ tuổi sở hữu thiết bị di động theo báo cáo LIRNEasia năm 2016 + 57% số hộ gia đình sở hữu thiết bị di động cầm tay 2% tiếp cận internet qua điện thoại + Về thói quen tiêu dùng: người dân Myanmar sử dụng điện thoại để gọi điện, nhắn tin, nghe nhạc, chơi game Ưu tiên lựa chọn nhà mạng họ cước phí rẻ tốc độ gọi ổn định + Bên cạnh đó, người dùng ưa trải nghiệm công nghệ Họ sẵn sàng sử dụng SIM tốt song song với SIM cũ + Về ngôn ngữ: tiếng Anh sử dụng phổ biến, tạo thuận lợi giao tiếp cho doanh nghiệp nước ngồi Yếu tố cơng nghệ + Năm 2017, Myanmar chi 0,03% GDP cho R&D, công nghệ sản xuất – kinh doanh quản lý quốc gia chưa trọng phát triển + Dịch vụ 3G nhà mạng lớn MPT, Ooredoo, Telenor có chất lượng khơng ổn định, trạm phát sóng, người dân nông thôn muốn sử dụng phải vào thị trấn cách xa Đây chỗ trống thị trường lớn để Viettel ứng dụng công nghệ tiên tiến 4G, LTE Yếu tố pháp lý + Chính phủ Myanmar từ năm 2011 xác định rõ tám lĩnh vực kinh tế tiềm cần đầu tư trọng điểm có thơng tin liên lạc + Về Chính sách viễn thơng: Trước năm 2013, Myanmar hồn tồn bị độc quyền ngành viễn thông MPT + Luật Viễn thông 2013 đời, phá vỡ độc quyền nhà nước lĩnh vực viễn thông việc cấp phép cho cơng ty tư nhân, nhà đầu tư nước ngồi + Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu khắt khe cấp phép đầu tư Viettel tới 10 năm để có giấy phép đầu tư viễn thơng Điều khó khăn bước đầu Viettel, song yếu tố hội Viettel sau Yếu tố môi trường + Theo báo cáo “Quản lý chất thải nước ASEAN” năm 2014 UNEP, lượng chất thải điện tử hàng năm Myanmar cao thứ khu vực + Chính phủ Myanmar tuyên bố hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 3.1.2 Phân tích áp lực giảm chi phí Khi thâm nhập vào thị trường Myanmar, Viettel phải đối mặt với áp lực giảm chi phí lớn: - Về chi phí chuyển đổi: Ở thị trường mà 100% khách hàng dùng sim, chi phí chuyển đổi khách hàng thay đổi hoàn toàn việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ viễn thông lớn Tháo bỏ sim cũ đồng nghĩa với việc họ phải thay đổi thông tin liên lạc liên quan đến đời sống cá nhân, công việc… mà họ sử dụng nhiều năm liền; đồng thời phải bỏ nhiều công sức để làm quen với việc sử dụng sản phẩm Tuy nhiên, Myanmar thị trường đặc thù gần 100% khách hàng Myanmar sử dụng điện thoại sim sóng Điều khiến cho chi phí chuyển đổi thấp nhiều Tận dụng điều này, Viettel cần giảm chi phí để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ - Về đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh ngành MPT, Telenor, Ooredoo có điểm mạnh khác cơng nghệ hệ thống phân phối… Đặc biệt, MPT có lịch sử lâu đời thị trường viễn thơng Myanmar Tuy nhiên, nhà mạng cung cấp sản phẩm, dịch vụ với mức giá cao Để cạnh tranh với đối thủ, bên cạnh việc cải thiện thiện chất lượng sản phẩm hay hệ thống phân phối, giảm giá sản phẩm dịch vụ điều Viettel cần đặc biệt trọng Áp lực giảm chi phí Viettel lớn - Về nhu cầu người tiêu dùng: Trong giá sản phẩm, dịch vụ viễn thông thị trường Myanmar mức cao, người tiêu dùng Myanmar ln mong muốn sử dụng sản phẩm, dịch vụ viễn thông với mức giá thấp hơn, phù hợp với khả chi trả họ Độ nhạy cảm giá người tiêu dùng sản phẩm viễn thông lớn Do đó, để cạnh tranh với đối thủ đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, Viettel phải đối mặt với áp lực giảm chi phí (và giá bán) lớn thâm nhập thị trường 3.1.3 Phân tích áp lực địa phương hóa Khi thâm nhập vào thị trường Myanmar, Viettel phải đối mặt với áp lực địa phương hóa cao: - Ở Myanmar 100% khách hàng sử dụng smartphone nên họ dịch chuyển thẳng từ 2G lên 4G mà không trải qua bước 3G thị trường khác - Về thị hiếu người tiêu dùng: người dân Myanmar sử dụng điện thoại để gọi điện, nhắn tin, nghe nhạc, chơi game Bên cạnh đó, họ ưa trải nghiệm công nghệ - Về tâm lý người tiêu dùng: người Myanmar thích trúng thưởng - Về sở hạ tầng: khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa Viettel có sở hạ tầng yếu điều kiện tự nhiên khó khăn nên việc xây dựng trạm thu phát sóng khó tốn Do đó, người dân khu vực không tiếp cận nhiều với dịch vụ viễn thơng, Internet - Về ngơn ngữ: ngồi tiếng Anh tiếng Myanmar, Myanmar có đến triệu người nói tiếng Shan Tuy nhiên, tính đến thời điểm trước Mytel vào thị trường, chưa có cơng ty viễn thông giải đáp thắc mắc cho khách hàng tiếng Shan Như vậy, áp lực giảm chi phí áp lực địa phương hóa thị trường Myanmar cao 3.2 Phân tích ma trận SWOT 3.2.1 Điểm mạnh - Viettel dày dặn kinh nghiệm chinh chiến thị trường nước ngồi với thành cơng 10 thị trường bao gồm Việt Nam - Có khả xây dựng hệ thống sở hạ tầng viễn thơng với tốc độ nhanh, phủ sóng khắp vùng phạm vi quốc gia đầu tư - Ngoài ra, tập đồn cịn có lực tự chủ, tự xây dựng, phát triển hệ thống công nghệ, thiết bị đầu cuối phục vụ cho mục đích phân phối sử dụng mà khơng q phụ thuộc vào đối tác lớn khác - Viettel sở hữu nhiều công nghệ đại như: quyền công nghệ 3G 4G/LTE Qualcomm, công nghệ cáp quang FTTH siêu tốc, mạng 4G Viettel với công nghệ LTE băng tần 1800 MHz cho tốc độ truy cập cao… - Viettel có đội ngũ nhân lực trình độ, chun mơn cao, văn hố làm việc tập đồn quân đội hệ thống, nghiêm chỉnh để đảm bảo tính xác cao cơng việc 3.2.2 Điểm yếu - Viettel nhà mạng đến sau - Hoạt động kinh doanh Myanmar liên doanh với nhiều đối tác dẫn đến nhiều khó khăn khâu đồng bộ, đưa định cách nhanh chóng, kịp thời 3.2.3 Cơ hội - Mức độ tiêu thụ sử dụng người dân Myanmar ngày tăng - Thương mại quốc tế nước đà hội nhập, mở cửa phát triển - Chính phủ Myanmar có nhiều sách hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành dịch vụ thông tin viễn thông - Các doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Myanmar gặp phải sách khắt khe việc kiểm tra cấp giấy phép kinh doanh làm giảm yếu tố cạnh tranh Mytel 3.2.4 Thách thức - Đối thủ trực tiếp Telenor, MPT hay Ooredoo ngày đưa sách hấp dẫn - Áp lực đến từ sóng OTT diễn toàn cầu phần ảnh hưởng đến tồn ngành viễn thơng Myanmar - Khách hàng ngày đưa nhiều yêu cầu cao chất lượng hệ thống chăm sóc khách hàng 3.3 Viettel giải áp lực chi phí áp lực địa phương hóa 3.3.1 Áp lực chi phí cao - Đầu tư sở hạ tầng tận dụng lợi kinh tế theo quy mô: Trong năm kinh doanh thức, Mytel đầu tư hạ tầng viễn thơng với 7.000 trạm thu phát sóng băng rộng di động (4G), 30.000km cáp quang Tại Myanmar, Mytel mạng di động phủ sóng 4G phạm vi tồn quốc khai trương Hành động giúp Viettel tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mô (economies of scale), giúp Mytel đạt hiệu chi phí đầu tư cho sở hạ tầng dài hạn giảm đầu tư năm sản phẩm đầu ngày tăng qua năm - Kế hoạch tập trung hóa theo chi phí thấp sản phẩm: Về giá cước, thời gian đầu, Mytel cung cấp dịch vụ với giá thoại SMS 1/2 mức cước hành thị trường, cước data thấp 37% Mạng di động khai trương ngày 9-6 tính cước giây gọi (block 1s+ 1s) thay cách tính cước theo block 15s 20s Đặc biệt, Mytel thức cung cấp gói cước chiến lược thời gian khai trương có tên Mite Tal ("Cực chất!" - theo tiếng Myanmar) Với 4.000 Ks – tiền Myanmar (khoảng 68.000 đồng tiền Việt Nam), khách hàng sử dụng dịch vụ Mytel có: 5GB 250 phút gọi nội mạng (trong 30 ngày); khuyến mại 1,5GB 150 phút gọi tháng đầu, tính cước theo block 1s+1s; khuyến mại 100% giá trị thẻ nạp ngày Tiếp theo sách cước roaming quốc tế thị trường Myanmar Viettel tạo khu vực gồm quốc gia "không cước roaming quốc tế" gồm Việt Nam, Myanmar, Lào, Campuchia; trở thành mạng di động tiên phong giới triển khai sách Theo đó, Viettel áp dụng cước gọi, nhắn tin, sử dụng data cho khách hàng roaming quốc tế mạng Viettel Myanmar tương tự cước sử dụng Việt Nam Cước gọi từ thuê bao Viettel roaming Myanmar số Viettel Việt Nam hay tới số Mytel 2.000 đồng/phút (chỉ 1/7 cước mạng khác), 500 đồng/SMS (mức bình quân mạng khác 5.000-7.000 đồng), 200 đồng/MB (giảm 95% so với trước đây) Các thuê bao Viettel sang Myanmar miễn phí cước nhận gọi roaming với mạng Mytel - Tận dụng nguồn nhân lực dồi chất lượng Myanmar: Cơ cấu dân số Myanmar trẻ với nhóm 15 – 64 tuổi chiếm 67,5%, dân số trẻ với lao động giá rẻ, phong phú, trình độ cao Hơn Viettel thường tổ chức đào tạo lập lộ trình chuyển giao việc vận hành khai thác mạng lưới thị trường cho người Myanmar rút người Việt Nam để giảm thiểu chi phí cho nhân làm việc nước - Tận dụng lợi cơng nghệ sẵn có: Mytel có hỗ trợ mạnh mẽ từ thành phát triển công nghệ Viettel, thành tựu nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 5G Viettel đưa công nghệ tiên tiến nhất, đại sang đầu tư chuyển giao Myanmar, ví dụ hệ thống tính cước, hệ thống quản lý doanh nghiệp để giảm thiểu chi phí đầu tư mua ngồi - Tiết kiệm chi phí marketing: Lợi mạng xã hội Facebook, MyID, Whatsapp Mytel tận dụng triệt để trở thành đơn vị tiên phong livestream video trending liên tục nhiều quý đánh giá nhà mạng hiệu kênh truyền thông mạng xã hội 3.3.2 Áp lực địa phương hóa cao - Đầu tư dịch vụ 3G, 4G, phổ cập Internet: Mytel đầu tư 7.000 trạm thu phát sóng băng rộng di động (4G) phủ khắp toàn quốc Mytel nhà mạng có hạ tầng lớn Myanmar với độ phủ sóng tới 90% dân số Trước Viettel đến Myanmar, người dân Myanmar tiếp cận với Internet thành phố không sử dụng điện thoại để làm nhiều việc khác nghe/gọi/nghe nhạc… - Chiến dịch Shake the Amazing - lắc để nhận quà dựa tâm lý người tiêu dùng Người dân Myanmar quan niệm q giá trị lớn khơng dành cho người bình thường, họ thích nhận phần quà nhỏ Chiến dịch Mytel phù hợp với tâm lý người tiêu dùng Myanmar đưa giải thưởng phút gọi, giúp Mytel đạt triệu thuê bao sau tháng mắt sau năm, Mytel đạt triệu thuê bao, vượt qua thị phần đối thủ cạnh tranh gần Ooredoo - Chiến dịch lan tỏa, kết hợp bán hàng phát triển thuê bao khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa quảng cáo rầm rộ tồn quốc Khơng dừng lại việc mở đại lý cố định thủ phủ, Mytel len lỏi tới người dân khắp vùng xa xôi, hẻo lánh nhất, việc xây dựng đội ngũ bán hàng lưu động sâu đến hộ gia đình Hệ thống phân phối Mytel phủ rộng khắp toàn quốc với 50 cửa hàng 50.000 điểm bán đại lý (70% vùng nông thôn) - Tập trung phát triển Esport, hướng tới người dùng trẻ tuổi Ở Myanmar xuất giải đấu Game Online với quy mô ngày lớn Trong tương lai, chơi game khơng trị giải trí mà nghề nghiệp giới trẻ Myanmar Hiện tại, Mytel chiếm tới 70% thị phần người chơi game online Họ hợp tác sâu rộng với nhà phát hành game đưa nhiều chương trình marketing cực hiệu Cho đến Mytel mạnh thị trường ngách đối thủ khác Myanmar “lò dò” bước - Xây dựng MyID cộng đồng số với đa dạng tiện ích Người dân Myanmar sử dụng điện thoại chủ yếu với mục đích nghe, gọi Bên cạnh đó, họ ưa trải nghiệm cơng nghệ Ứng dụng tích hợp nhiều tính xem phim, đọc tin tức, chơi game, bắn điện tử… Hiện tỷ lệ cài MyID lớn, khoảng triệu tổng số 11 triệu thuê bao, tỷ lệ tương tác theo ngày lên tới 30% với mức hồn tồn so sánh với Facebook hay Whatsapp… Nhờ đó, MyID cịn kênh marketing cực tốt, hiệu quả, giá rẻ - Phát triển ví điện tử MytelPay cho tất đối tượng khách hàng Ra đời dịp kỉ niệm năm Mytel thức bán hàng cung cấp dịch vụ khắp đất nước Myanmar, MytelPay mang đến nhiều ưu điểm trội thị trường ví nước bạn như: sử dụng Feature phone (điện thoại bản) hay tảng toán (Payment Platform), ứng dụng nhiều công nghệ giới, Đây công cụ hữu hiệu giúp tất khách hàng dù với điện thoại (Feature Phone) sử dụng tất tính Ví điện tử, cung cấp dịch vụ tốn đại tới người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa, người có thu nhập thấp - Mytel - cơng ty có kênh hỗ trợ khách hàng, giải đáp thắc mắc tiếng dân tộc Shan 3.4 Đánh giá chiến lược xuyên quốc gia Myanmar Viettel: Việc Viettel sử dụng chiến lược xuyên quốc gia Myanmar phù hợp với điều kiện thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, Chiến lược giúp Viettel: - Đạt chi phí thấp thơng qua lợi ích kinh tế vùng, hiệu ứng kinh tế theo quy mô Thật vậy, giá gọi Viettel Myanmar giảm nửa so với thị trường, giúp Viettel có ưu so với đối thủ ngành - Giảm chi phí cách thúc đẩy dịng chảy kỹ đa chiều cơng ty qua việc sở hữu lực “học hỏi toàn cầu” Tận dụng kinh nghiệm chia sẻ cơng ty tập đồn Viettel việc xây dựng sở hạ tầng viễn thông quốc gia có điều kiện tự nhiên khó khăn Haiti, Mozambique, mà Mytel vòng năm xây dựng hệ thống trạm thu phát khu vực vùng sâu vùng xa, nơng thơn có điều kiện tự nhiên khó khăn Myanmar Mytel giúp phổ cập dịch vụ Internet đất nước với mật độ tăng 14% năm - Mytel có thành cơng lớn Myanmar Về giải thưởng, Mytel Chiến thắng giải thưởng cao Giải thưởng International Business Awards 2019 Hơn nữa, Mytel nhà mạng yêu thích Myanmar với số đo lường hài lòng khách hàng - NPS (Net Promoter Score) dương 11 Dù thị trường đến sau Mytel nhanh chóng nắm đc 31% thị phần đứng thứ ngành Tập đoàn Viettel cam kết đầu tư dài hạn, Viettel Myanmar xây dựng hệ thống truyền dẫn dung lượng lớn nhất, vùng phủ rộng sâu Myanmar Công ty đưa đất nước Myanmar trở thành quốc gia sử dụng đường truyền băng rộng Sóng di động phủ đến 98% dân số, kể khu vực biên giới hải đảo mạng lưới trạm phát sóng Viettel Myanmar đưa dịch vụ Internet đến 100% tỉnh thành Phương thức thâm nhập thị trường 4.1 Phương thức liên doanh Viettel lựa chọn phương thức liên doanh với công ty nội địa thâm nhập thị trường Myanmar Ngày 8-9-2016, Viettel hai đối tác Myanmar Star High Public Company Myanmar National Telecom Holding Public (MNTH) ký hợp đồng liên doanh Tên thức Liên doanh Telecom International Myanmar (tên thương hiệu Mytel) Tổng vốn đăng ký đầu tư dự án chiếm 66% vốn đăng ký đầu tư Việt Nam vào Myanmar Đến ngày 12-1-2017, Mytel nhận giấy phép triển khai hạ tầng cung cấp dịch vụ viễn thơng, thức trở thành nhà mạng thứ thị trường Myanmar 4.2 Lý Viettel lựa chọn liên doanh: Về yếu tố pháp lý: Trước năm 2013, Myanmar hoàn toàn bị độc quyền ngành viễn thông MPT (Myanmar Post and Telecommunication) – thuộc sở hữu Nhà nước Luật Viễn thông 2013 đời phá vỡ độc quyền nhà nước lĩnh vực viễn thông việc cấp phép cho cơng ty tư nhân, nhà đầu tư nước ngồi Chính phủ Myanmar quy hoạch tất loại giấy phép viễn thơng, loại giấy phép dành cho cơng ty tư nhân nước ngồi, loại có thời hạn 15 năm Liên doanh với cơng ty nội địa Myanmar lựa chọn tốt, giúp Viettel đạt tham vọng thâm nhập thị trường Về trình độ quản lý: Viettel doanh nghiệp có trình độ quản lý cao, chuyên nghiệp Viettel Global tối ưu mơ hình tổ chức theo hướng tinh gọn máy công ty, thực chức chủ đầu tư, chịu trách nhiệm pháp lý, định chiến lược, kế hoạch, tài chính, xây dựng KPIs quản lý toàn diện, giám sát hoạt động cơng ty nước ngồi nhằm đảm bảo sớm phát vấn đề hiệu hoạt động để có biện pháp xử lý kịp thời Năng lực quản lý yếu tố then chốt giúp Viettel giảm thiểu rủi ro liên doanh với doanh nghiệp nước Như vậy, liên doanh với doanh nghiệp địa phương lựa chọn phù hợp tối ưu cho Viettel thâm nhập thị trường Myanmar 4.3 Ưu điểm nhược điểm phương thức liên doanh 4.3.1 Ưu điểm - Tận dụng hiểu biết kinh nghiệm doanh nghiệp địa phương Việc liên doanh với công ty địa phương có nhiều năm kinh nghiệm giúp Viettel thuận lợi thâm nhập thị trường mau chóng xây dựng mạng viễn thông rộng khắp đáp ứng nhu cầu người dân Myanmar Điều giúp Viettel dễ dàng nắm bắt thị trường Myanmar, tiết kiệm thời gian chi phí nghiên cứu - Rủi ro san sẻ với đối tác, Viettel chịu rủi ro phần đóng góp Đặc biệt Myanmar, bất ổn trị gây nguy hiểm cho doanh nghiệp - Tránh rào cản trị, tranh thủ ủng hộ Chính phủ: Myanmar mở cửa, cho phép cho công ty tư nhân, nhà đầu tư nước gia nhập vào thị trường viễn thông nước Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp phải đáp ứng yêu cầu khắt khe cấp phép đầu tư Việc liên doanh với hai đối tác nội địa Myanmar bước đệm lớn, giảm rào cản, giúp Viettel nhận giấy phép kinh doanh từ Myanmar 4.3.2 Nhược điểm - Hoạt động kinh doanh liên doanh với nhiều đối tác dẫn đến nhiều khó khăn khâu đồng bộ, đưa định cách nhanh chóng, kịp thời Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam Sau trình tìm hiểu chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel Myanmar, nhóm rút học cho doanh nghiệp Việt Nam sau: Thứ nhất, phân tích kĩ mơi trường kinh doanh tất khía cạnh: Chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, cơng nghệ; từ đưa chiến lược kinh doanh phù hợp Thứ hai, cần đầu tư hạ tầng mạng lưới, mở rộng vùng phủ trì chất lượng sản phẩm, dịch vụ Thứ ba, ln ý giữ vững hình ảnh, danh tiếng doanh nghiệp, tạo niềm tin từ khách hàng doanh nghiệp với sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Thứ tư, hồn cảnh khó khăn phải tìm giải pháp để vượt qua ngày vững vàng Sau nhiều lần thất bại Viettel tiếp tục tìm kiếm hội đầu tư 10 năm để vào thị trường Trên nghiên cứu nhóm chúng em chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel Myanmar, q trình tìm hiểu trình bày khơng tránh khỏi sai sót nên chúng em mong nhận đc câu hỏi, góp ý từ bạn để làm hoàn thiện Em cảm ơn cô bạn lắng nghe ạ! TÀI LIỆU THAM KHẢO United Nations (2010); THE LEAST DEVELOPED COUNTRIES REPORT 2010 Towards a New International Development Architecture for LDCs Nguyễn Thành Tư (2017); Xây dựng chiến lược cạnh tranh Tập đồn Viễn thơng Qn đội thị trường viễn thông Myanmar; Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Tú Hoa (2019); Quá trình bảo vệ, củng cố độc lập dân tộc Cộng hòa Liên bang Myanmar (2003 - 2015); Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tạp Chí Điện Tử Thơng Tin Và Truyền Thông (03/01/2020), Câu chuyện Myanmar thúc đẩy phát triển số thơng qua sách https://ictvietnam.vn/cau-chuyen-cua-myanmar-ve-thuc-day-phat-trien-so-thon g-qua-chinh-sach-782.htm Báo Công an nhân dân (09/05/2019), Mytel trở thành nhà mạng lớn thứ Myanmar https://cand.com.vn/doanh-nghiep/Mytel-tro-thanh-nha-mang-lon-thu-3-tai-My anmar-i520611/ Báo Lao động (27/09/201), Mytel - thương hiệu Viettel Myanmar đạt giải thưởng quốc tế https://laodong.vn/xa-hoi/mytel-thuong-hieu-cua-viettel-tai-myanmar-dat-giai-t huong-quoc-te-757026.ldo Bài Viết “Viettel củng cố vị thị trường Myanmar”, Cổng thông tin điện tử Bộ Công thương Việt Nam (10/06/2020) http://connectviet.moit.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_i d=50&id=4319 Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (2021); Viện Kỷ lục đề cử Best Việt Nam (Best Plus): Dịch vụ nội địa sử dụng nhiều Việt Nam (2019 - 2020) - Phần 12 - VIETTEL: Dịch vụ mạng di động sử dụng nhiều Việt Nam http://bestplus.vn/tin-tuc/hanh-trinh-best/vien-ky-luc-de-cu-best-viet-nam-best plus-dich-vu-noi-dia-duoc-su-dung-nhieu-nhat-tai-viet-nam-2019-2020-phan-1 2-viettel-dich-vu-mang-di-dong-duoc-su-dung-nhieu-nhat-viet-nam Thiên Tường (2018); Viettel công bố chiến lược kinh doanh Myanmar https://tuoitre.vn/viettel-cong-bo-chien-luoc-kinh-doanh-tai-myanmar-2018060 51428156.htm 10.Thiên Tường (2018); Viettel tạo khu vực quốc gia 'không cước roaming quốc tế' https://congnghe.tuoitre.vn/viettel-tao-khu-vuc-4-quoc-gia-khong-cuoc-roamin g-quoc-te-20180601112434701.htm 11 Website Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội (Viettel) https://viettel.com.vn/vi/ 12 https://www.oecd.org/dev/asia-pacific/near-term-moderate-growth-in-aseansay s-update-of-the-oecd-economic-outlook-for-southeast-asia-china-and-india201 6-vietnamese.htm 13.Data.worldbank.org (2022), World Bank Open Data | Data [online] Available at: [Accessed 19 February 2022] 14.Báo cáo thường niên 2020 VIETTEL GLOBAL [ebook] Available at: [Accessed 25 February 2022] 15.Vnr500.com.vn n.d TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP - VIỄN THƠNG QN ĐỘI [online] Available at: [Accessed 25 February 2022] 16.Cafebiz.vn 2021 Viettel VNG làm ăn Myanmar? [online] Available at: [Accessed 19 March 2022] 17.Báo Công an Nhân dân điện tử 2019 Viettel Myanmar mắt dịch vụ ví điện tử mang tên MytelPay - Báo Công an Nhân dân điện tử [online] Available at: [Accessed 18 March 2022] 18.Sputnik Việt Nam 2021 Mytel Viettel ‘nạn nhân’ biến căng thẳng Myanmar [online] Available at: [Accessed 18 March 2022] 19.ONLINE, T., 2018 Viettel công bố chiến lược kinh doanh Myanmar [online] TUOI TRE ONLINE Available at: [Accessed 24 February 2022] 20.ONLINE, T., 2018 Viettel tạo khu vực quốc gia 'không cước roaming quốc tế' [online] TUOI TRE ONLINE Available at: [Accessed 24 February 2022] 21.Myvt.net 2021 [online] Available at: [Accessed 24 March 2022] ... đầu tư Việc liên doanh với hai đối tác nội địa Myanmar bước đệm lớn, giảm rào cản, giúp Viettel nhận giấy phép kinh doanh từ Myanmar 4.3.2 Nhược điểm - Hoạt động kinh doanh liên doanh với nhiều... 2 -viettel- dich-vu-mang-di-dong-duoc-su-dung-nhieu-nhat-viet-nam Thiên Tường (2018); Viettel công bố chiến lược kinh doanh Myanmar https://tuoitre.vn /viettel- cong-bo-chien-luoc -kinh- doanh- tai -myanmar- 2018060... Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam Sau trình tìm hiểu chiến lược kinh doanh quốc tế Viettel Myanmar, nhóm rút học cho doanh nghiệp Việt Nam sau: Thứ nhất, phân tích kĩ mơi trường kinh doanh tất

Ngày đăng: 12/08/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w