1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa lý kinh tế của canada

41 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 330,94 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI CANADA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG 1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CANADA 2 1 1 Vị trí địa lý 2 1 2 Điều kiện tự nhiên 2 1 2 1 Địa hình 2 1 2 2 Khí hậu 2 1 2 3 Lượn.

NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ XÃ HỘI CANADA MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CANADA 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Địa hình .2 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Lượng mưa 1.3 Tài nguyên thiên nhiên 1.3.1 Khoáng sản 1.3.2 Dầu khí 1.3.3 Rừng 1.3.4 Sông hồ CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ XÃ HỘI CANADA 2.1 Dân cư 2.1.1 Các vấn đề dân cư .7 2.1.2 Vấn đề “nhập cư” 10 2.2 Xã hội .10 2.2.1 Đa văn hóa .10 2.2.2 Tôn giáo 11 2.2.3 Giáo dục 11 2.2.4 Y tế 12 2.3 Thể chế trị pháp luật 13 2.3.1 Hệ thống trị 13 2.3.2 Chính phủ liên bang .14 CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ KINH TẾ CANADA 15 3.1 Tổng quan kinh tế Canada .15 3.1.1 Chỉ số GDP 15 3.1.2 Các tiêu kinh tế khác 16 3.1.3 Cơ cấu ngành kinh tế .17 3.1.4 Các ngành kinh tế quan trọng 18 3.2 Các đối tác thương mại 22 3.2.1 Đối tác giao dịch: Hoa Kỳ .23 3.2.2 Đối tác giao dịch: Trung Quốc 23 3.2.3 Đối tác giao dịch: Vương quốc Anh 24 3.3 Kinh tế Canada sau thời kỳ đại dịch COVID-19 24 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CANADA VÀ NHỮNG BÀI HỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO VIỆT NAM 28 4.1 Quan hệ Việt Nam – Canada 28 4.2 Khuyến nghị phát triển kinh tế - xã hội từ Canada cho Việt Nam .29 4.2.1 Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp .29 4.2.2 Nâng cao trình độ hội nhập quốc tế .32 4.2.3 Tăng cường hợp tác đầu tư, thương mại Việt Nam - Canada 34 PHẦN KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ dân số Canada giai đoạn 1950 - 2020 Biểu đồ Biểu đồ mật độ dân số Canada năm 2020 Biểu đồ Biểu đồ cấu dân số Canada năm 2020 Biểu đồ Thể chế trị Canada .13 Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng GDP dự báo Canada giai đoạn 2017 - 2027 16 Biểu đồ Chỉ số tiêu dùng CPI Canada giai đoạn 2020 - 2022 25 Biểu đồ Tỷ lệ thất nghiệp Canada giai đoạn 2020 - 2022 27 DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi Canada năm 2021 Bảng Các tiêu kinh tế Canada thời gian gần 16 Bảng Các số kinh tế cấu ngành kinh tế năm 2021 18 Bảng Các số ngành kinh tế quan trọng Canada năm 2020 19 PHẦN MỞ ĐẦU Địa lý kinh tế - xã hội tập hợp điều kiện bên bên tạo nên trực tiếp hay gián tiếp đến kinh tế - xã hội quốc gia Có thể thấy, địa lý kinh tế - xã hội đóng góp vai trị quan trọng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tồn phát triển đất nước Và quốc gia có giáo dục triển vọng, thu hút quan tâm lớn du học sinh khắp giới, Canada Thực tế cho thấy, dù năm 2020 năm hỗn loạn với kinh tế toàn cầu, khủng hoảng đại dịch Covid-19 đưa hàng loạt quốc gia rơi vào suy thối, Canada sớm kiểm sốt thành cơng đại dịch phục hồi kinh tế Đồng thời, Canada đề sách cải cách thực tiễn giúp kinh tế - xã hội ngày cải thiện đạt hiệu cao Là quốc gia có vị trí cạnh Hoa Kỳ - cường quốc số giới, kinh tế Canada không cạnh mà trái ngược lại đóng góp phần lớn cho kinh tế Mỹ Do đó, mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Canada hợp tác cần thiết quan trọng, nội dung kinh tế - xã hội Việt Nam ta cần có cơng trình nghiên cứu chi tiết kỹ địa lý kinh tế - xã hội Canada, nhằm thu nhận học quý giá cho trình xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt sách phù hợp với bối cảnh khách quan Chính vậy, nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nguyên cứu địa lý kinh tế xã hội Canada” Trong q trình nghiên cứu, kiến thức cịn hạn chế, tiểu luận chắn không tránh khỏi sai sót Do đó, nhóm chúng em mong nhận lời góp ý nhận xét từ thầy để hồn thành nghiên cứu cách hoàn thiện Chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy cô! PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CANADA 1.1 Vị trí địa lý Canada nằm cực Bắc khu vực Bắc Mỹ chiếm 41% diện tích lục địa Với tổng diện tích 9.984.670 km2 (đất liền: 9.093.507 km2; nước ngọt: 891.163 km 2), Canada trở thành quốc gia có diện tích lớn thứ hai giới sau Liên Bang Nga trải dài qua sáu múi Lãnh thổ Canada kéo dài từ phía Đơng giáp với Đại Tây Dương đến phía Tây giáp với Thái Bình Dương, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Nam giáp với lục địa Hoa Kỳ Phía tây bắc Canada giáp với tiểu bang Alaska Hoa Kỳ Đông bắc Canada có đảo Greenland (thuộc Đan Mạch) Ở bờ biển phía đơng có quần đảo Saint Pierre Miquelon (thuộc Pháp) Biên giới chung Canada Hoa Kỳ phía nam phía tây bắc dài 8.891km đường biên giới dài giới 1.2 Điều kiện tự nhiên Canada vùng đất thái cực: thời gian ngắn vào mùa hè, nhiệt độ lên tới 26 độ C số nơi, thời gian dài vào mùa đông, giảm xuống âm 45 độ C Có vách đá bị chà xát gió lạnh, vịnh hẹp ngoạn mục, hoang mạc vùng cực chí sơng ngịi Đó nơi mà thù nghịch cao độ vẻ đẹp hùng vĩ hớp hồn người hàng ngàn năm qua 1.2.1 Địa hình Do diện tích lãnh thổ rộng lớn trải dài nên Canada có yếu tố địa lý khác biệt đa dạng từ đồng đến rừng rậm, vùng đá núi cao hiểm trở đến vùng thảo nguyên rộng lớn Nhìn chung địa hình Canada tương đối phẳng, có đồi núi núi lửa tập trung chủ yếu phía tây vùng phía bắc Phía nam địa hình tương đối thấp có nhiều sơng hồ 1.2.2 Khí hậu Khí hậu theo vùng Khí hậu Canada đa dạng khác biệt vùng miền nước Ở vùng phía bắc Canada khí hậu vơ lạnh lẽo Tuyết rơi dày đặc quanh năm, băng đóng dày từ 10 - 15 cm Bởi điều kiện khắc nghiệt mà sinh vật thực vật vùng thưa thớt, chủ yếu địa y rêu Vùng giáp Manitoba, Ontario, Quebec, khí hậu nhẹ nhàng hơn, thường có sương mù mưa nhiều Nhiệt độ trung bình khoảng -25°C Các vùng phía nam khí hậu có đặc trưng bốn mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Đây khu vực có khí hậu dễ chịu Canada đặc biệt khu vực giáp với Mỹ với dân cư đông đúc kinh tế vô phát triển Nhiệt độ trung bình 20°C Đồng Nội địa khu vực sâu đất liền nên không nhận ảnh hưởng trực tiếp biển Khí hậu khắc nghiệt; mùa đông lạnh nhiều mùa hè nóng nhiều so với vùng ven biển Tuyết bao phủ đến nửa năm Nhiệt độ trung bình từ -10°C - 0°C Vùng British Columbia (Duyên hải phía Tây Canada) khí hậu mang tính chất ơn đới hải dương ơn hịa ẩm ướt Khu vực nhận gió ấm thổi từ Thái Bình Dương nên dù vào mùa đơng thời tiết dễ chịu, tuyết rơi kèm mưa to Nhiệt độ trung bình khoảng 15°C Các dịng hải lưu đóng vai trị quan trọng, với vùng nước ấm Dòng chảy Vịnh Đại Tây Dương Dịng chảy Alaska Thái Bình Dương ảnh hưởng đến khí hậu Những gió Tây thổi từ biển vào đất liền luồng khơng khí thịnh hành Thái Bình Dương mang đến cho vùng duyên hải British Columbia lượng mưa lớn nhiệt độ mùa đông mùa hè vừa phải Trong đất liền, Great Lakes điều hòa thời tiết miền nam Ontario Quebec Ở phía đơng, Dịng hải lưu Labrador lạnh giá gặp Dòng chảy Vịnh dọc theo bờ biển Newfoundland Labrador, làm mát khơng khí gây sương mù thường xuyên Khí hậu theo mùa Mùa hè kéo dài từ khoảng tháng đến tháng 9, thời tiết ấm dần theo thời gian, nhiệt ban ngày dao động từ 20°C đến 30°C, chí cao Riêng miền nam Quebec Ontario, khí hậu mùa hè ẩm ướt Khí hậu mùa hè Toronto số thành phố khác phương Tây: dễ chịu sau mùa đơng dài, khơng có nắng lạnh Khơng du học sinh châu Á mà hầu hết người dân xứ sở thích mùa hè nhất, thời tiết ấm lên hội để người xuống phố, làm đẹp mùa du lịch lễ hội Canada Mùa xuân mùa thu mùa chuyển tiếp năm Giai đoạn này, lượng mưa tăng lên rõ rệt, thời tiết thường trở nên lạnh ấm bình thường Vào mùa đơng khí hậu Canada thường lạnh, nhiệt độ mức 0°C Khắp nơi có tuyết bao phủ suốt từ tháng 12 đến tháng 3, tháng Chỉ riêng khu vực phía Tây Nam British Columbia (bao gồm thành phố Vancouver Victoria), dù mùa đông nhiệt độ 0°C có mưa nhiều tuyết 1.2.3 Lượng mưa Các khối khơng khí ẩm từ Thái Bình Dương gây lượng mưa khổng lồ (do núi gây ra) đổ xuống bờ biển phía tây khu vực núi Một số địa điểm dọc theo bờ biển British Columbia nhận lượng mưa hàng năm vượt 2.500mm, British Columbia nhận lượng mưa vào mùa hè nhiều so với mùa đơng hệ thống áp suất thấp di chuyển theo hướng bắc nhiều vào mùa hè qua phía nam phần bờ biển Vancouver có lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.000 mm Ở vùng đồng nội địa phía Bắc (Bắc Cực cận Bắc Cực), lượng mưa nhiều 400mm năm; giảm xuống thấp 50mm Eureka Đảo Ellesmere Do dịng khơng khí thường di chuyển từ tây sang đông, dãy núi bờ biển phía tây ngăn khơng khí biển cách hiệu Mùa xuân mùa hè ẩm ướt mùa đơng Ontario Quebec có lượng mưa nhiều vùng đồng bên khối khơng khí hấp thụ nước từ Hồ Lớn, Vịnh Hudson, Đại Tây Dương Vịnh Mexico Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 800mm Toronto 1.000 mm Montreal Bởi mùa đơng khơng q lạnh vùng đồng nội địa, khơng khí khơ hơn, lượng tuyết rơi đủ để làm cho mùa đông mùa hè lượng mưa tương đương Các tỉnh Đại Tây Dương ẩm ướt tỉnh miền Trung Canada Lượng mưa hàng năm, hầu hết có nguồn gốc từ xoáy thuận, vượt 1.250mm nơi phân bố đồng năm Có giông bão dãy núi Appalachian thấp tạo lượng mưa nhỏ Nhìn chung, lượng mưa bờ biển phía đơng Canada bờ biển phía tây gió thịnh hành ngồi khơi Lượng tuyết rơi Canada không theo mô hình với lượng mưa Ở miền Bắc đồng nội địa, tuyết rơi nhẹ khơng khí lạnh khô Tuyết khô cứng, rơi với lượng nhỏ bị gió thổi liên tục thổi xuống Bờ biển phía đơng phía tây khu vực có lượng tuyết rơi nhẹ đại dương thường làm cho khơng khí q ấm để lượng lớn tuyết rơi Độ sâu tuyết gia tăng vào đất liền từ bờ biển, đạt mức tối đa khoảng 6.100mm Rocky Mountains bờ Vịnh St Lawrence Còn xa đất liền, tình trạng thiếu độ ẩm lại khiến độ sâu tuyết rơi xuống Mưa đóng băng xảy tháng lạnh vùng đất nước, làm gián đoạn giao thông liên lạc 1.3 Tài nguyên thiên nhiên Canada nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng phong phú trải dài khắp lãnh thổ đất nước 1.3.1 Khoáng sản Tài nguyên khoáng sản Canada đa dạng phong phú Trên khắp khu vực Canadian Shield phía bắc có lượng lớn sắt, niken, kẽm, đồng, vàng, chì, molypden uranium dự trữ Một lượng lớn kim cương khai thác gần Bắc Cực, khiến Canada trở thành nhà sản xuất kim cương lớn giới Trên khắp vùng Shield có nhiều thị trấn khai thác khoáng sản Lớn biết đến nhiều Sudbury, Ontario Sudbury có khác biệt q trình hình thành khống sản thơng thường vùng Shield có chứng quan trọng cho thấy lưu vực Sudbury hố va chạm thạch Vùng từ tính dị thường Temagami lân cận biết đến có điểm bật tương đồng với lưu vực Sudbury Các từ tính dị thường giống với lưu vực Sudbury miệng hố va chạm giàu kim loại thứ hai 1.3.2 Dầu khí Nhiên liệu hóa thạch nguồn tài nguyên phát triển gần Canada với dầu khí khai thác từ mỏ lưu vực trầm tích Tây Canada từ năm 1900 Dù mỏ dầu thơ Canada nước khác, với phát triển công nghệ thập kỷ gần mở cửa cho việc sản xuất cát dầu Alberta khiến Canada có số trữ lượng dầu lớn giới Năm 2009-2010, Canada phát mỏ dầu cát với trữ lượng lên tới 150 tỷ thùng Hiện trữ lượng dầu lửa Canada 178,1 tỷ thùng, chiếm 17,8% toàn cầu, xếp thứ hai Thế giới sau Saudi Arabia Ngồi ra, Canada cịn có trữ lượng uranium lớn thứ hai giới 1.3.3 Rừng Với 39% diện tích đất bao phủ rừng, Canada quốc gia chứa khoảng 10% diện tích rừng giới Canada nước xuất lâm sản tồn cầu Đất nước nơi có vùng rừng chiếm 30% diện tích rừng vùng sâu giới Miền Đông Canada cắt phần rừng để sản xuất bột giấy sản phẩm từ giấy, miền Tây Canada phụ trách sản xuất sản phẩm gỗ Vùng Shield bao phủ khu rừng rộng lớn hỗ trợ cho ngành công nghiệp khai thác gỗ quan trọng 1.3.4 Sơng hồ Canada có trữ lượng lớn nước: dịng sông Canada xả gần 9% lượng nước tái tạo giới, đồng thời quốc gia sở hữu phần tư vùng đất ngập nước giới có lượng sơng băng lớn thứ ba (sau Nam Cực Greenland) Vì thời kỳ băng hà kéo dài, Canada có hai triệu hồ: tính riêng hồ nằm gọn lãnh thổ quốc gia, có 31.000 hồ có diện tích rơi vào khoảng 100 kilômét vuông 563 hồ lớn 100 km2 Nhiều sông Canada đủ khả phát triển thủy điện Nhiều đập phát triển rộng rãi British Columbia, Ontario, Quebec Labrador từ lâu cung cấp nguồn lượng bảo đảm CHƯƠNG 2: ĐỊA LÝ XÃ HỘI CANADA 2.1 Dân cư 2.1.1 Các vấn đề dân cư Quy mô dân số Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, tính đến tháng 4/2022, dân số Canada vào khoảng 38,3 triệu người Dân số Canada chiếm 0,48% dân số giới đứng thứ 39 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Biểu đồ Biểu đồ dân số Canada giai đoạn 1950 - 2020 Nguồn: Danso.org Phân bố dân cư Mật độ dân cư Canada nằm trong quốc gia có mật độ dân số thấp giới, khoảng người/km Điều lý giải phần diện tích lớn miền Bắc Canada có khí hậu lạnh giá không phù hợp để sinh sống, dân cư thường tập trung nhiều khu vực phía Nam tiếp giáp Mỹ Biểu đồ Biểu đồ mật độ dân số Canada năm 2020 Nguồn: Wikipedia Cơ cấu dân số Độ tuổi trung bình Canada 41,5 tuổi Tuổi thọ trung bình Canada 82,7 tuổi, hai phái có tuổi thọ trung bình 80 tuổi, cao tuổi thọ trung bình giới (72 tuổi) Nhóm tuổi Tổng Nam Nữ 0-14 16.3% 16.9% 15.6% 15-64 64.8% 65.4% 64.2% Trên 65 19.0% 17.7% 20.2% Bảng Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi Canada năm 2021 Tổng tỷ lệ dân số phụ thuộc Canada năm 2021 khoảng 35,3% Lạm phát tiêu dùng lại ghi nhận mức cao 30 năm giá thực phẩm chỗ tiếp tục tăng Biểu đồ Chỉ số tiêu dùng CPI Canada giai đoạn 2020 - 2022 Lạm phát tiêu dùng tăng nhanh lên 5,7% tháng 2, mức tăng hàng năm lớn thập kỷ Tháng đánh dấu tháng thứ 11 liên tiếp mà tỷ lệ tiêu đề 3% tháng thứ liên tiếp 4% Trong giai đoạn này, giá xăng dầu, nhà ở, thực phẩm đồ dùng cao gây áp lực tăng lên lạm phát tiêu dùng, nguồn cung gián đoạn với nhu cầu mạnh tiếp tục thúc đẩy tăng gia Tính theo tháng, giá tiêu dùng tăng 1% tháng 2, mức tăng lớn năm 25 Giá xăng dầu tiếp tục tác động đáng kể đến lạm phát Giá máy bơm tăng 32,3% so với kỳ năm ngoái vào tháng Nếu loại trừ xăng dầu, tăng trưởng giá tiêu dùng hàng năm 4,7%, mức tăng lớn kể từ số áp dụng vào cuối năm 1990 Chi phí liên quan đến nhà cao tiếp tục thúc đẩy tỉ lệ tiêu đề Giá nhà có chủ tăng 6,2% 12 tháng tính đến tháng 2, gia tăng hàng năm số chi phí thay chủ nhà, phần phản ánh giá nhà mới, mức hai số tháng thứ 10 liên tiếp Ngược lại, chi phí lãi vay chấp, đo lường theo năm, giảm 6% tháng mức âm kể từ tháng 10 năm 2020 Mức tăng giá hàng năm chỗ cho thuê mức 4,2% tháng tăng tốc kể từ cuối năm 2021 Giá lương thực tăng 6,7% so với kỳ năm ngoái, tăng từ mức 5,7% vào đầu năm Lạm phát giá lương thực tăng mạnh kể từ năm 2021 Giá hàng tạp hóa tăng mạnh so với kỳ năm trước (+7,4%) kể từ tháng năm 2009, hỗ trợ giá đầu vào chi phí vận tải tăng Mức tăng giá hàng năm thịt bò mức hai số tháng thứ liên tiếp, mức tăng giá hàng năm trái tươi 7% Giá sữa tăng mạnh tháng Ủy ban Sữa Canada thực thay đổi giá sữa nông trại, mà nhiều nhà chế biến bán lẻ chuyển cho người tiêu dùng Mức tăng giá hàng năm thực phẩm nơi vượt tốc độ tiêu đề ba tháng qua Lạm phát tiêu dùng cao mức thay đổi hàng năm mức lương trung bình theo giờ, đo lường từ Khảo sát Lực lượng lao động, kể từ mùa xuân năm 2021 Bên cạnh đó, việc làm tiếp tục tăng cường tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp kỷ lục 26 Biểu đồ Tỷ lệ thất nghiệp Canada giai đoạn 2020 - 2022 Sau tăng gần 340000 vào tháng hạn chế liên quan đến Omicron nới lỏng, việc làm tăng thêm 73000 tháng 3, tất nhờ lợi ích cơng việc tồn thời gian Cùng với đó, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp kỷ lục 5,3% vào tháng 3, thấp 0,4 điểm phần trăm so với mức trước đại dịch Ở nam giới độ tuổi cốt lõi, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp kỷ lục 4,1% tỷ lệ phụ nữ độ tuổi cốt lõi tương đương với mức trước Covid Tỷ lệ việc làm nam giới độ tuổi cốt lõi (nam giới từ 25 đến 54 tuổi) tăng lên 88,6% vào tháng cao gần hai điểm phần trăm so với mức trước đại địch Tỷ lệ có việc làm phụ nữ độ tuổi cốt cán 80% tháng qua Kể từ phục hồi mức trước Covid vào tháng năm 2021, tổng số việc làm tăng 460000, dẫn đầu lợi nhuận thương mại bán lẻ, xây dựng, chăm sóc sức khỏe trợ giúp xã hội, thông tin, văn hóa giải trí Đồng thời, tình trạng sử dụng lao động khơng có xu hướng giảm đi, quay trở lại mức trước đại dịch Sau tăng lên mức cao kỷ lục vào tháng 2, tổng số làm việc tiếp tục tăng tháng (+1,3%) Tốc độ tăng tiền lương, đo lường qua năm, tiếp tục mạnh mẽ, tăng 0,3 điểm phần trăm lên 3,4% 27 CHƯƠNG 4: QUAN HỆ HỮU NGHỊ VIỆT NAM – CANADA VÀ NHỮNG BÀI HỌC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO VIỆT NAM 4.1 Quan hệ Việt Nam – Canada Canada thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt nam từ năm 1973, lập sứ quán Hà nội năm 1994 văn phòng Tổng Lãnh thành phố Hồ Chí Minh năm 1995 Đến tháng 11/2017, nhân chuyến thăm thức thủ tướng Canada đến Việt Nam dự Hội nghị cấp cao APEC, Việt Nam Canada thức xác lấp mối quan hệ đối tác tồn diện Tính đến năm 2023, hai nước tổ chức hoạt động kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Canada Về trị – ngoại giao Hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 21/8/1973 Mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Canada thể rõ tồn quan hệ quốc phịng, an ninh phát triển Bộ trưởng Ngoại giao hai nước ký Ý định thư nhằm củng cố thúc đẩy quan hệ hai nước Hai bên trí thúc đẩy quan hệ lĩnh vực Ý định thư, đặc biệt thương mại – đầu tư giáo dục đào tạo Việc thể thiện chí hai nước việc phát triển quan hệ ngoại giao hai nước kỳ vọng mối quan hệ hữu nghĩ hợp tác bền chặt có lợi cho hai bên tương lai Về hợp tác thương mại – đầu tư Hiện nay, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn Canada Đông Nam Á Quan hệ thương mại Việt Nam Canada tiếp tục phát triển bất chấp đại dịch, với kim ngạch trao đổi thương mại năm 2021 vượt tỷ USD, tăng 19% so với năm 2020 Hai bên tăng cường hợp tác phịng chống đại dịch COVID-19 biến đổi khí hậu Canada đứng thứ 14/130 nước vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 174 dự án trị giá 5,09 tỷ USD Về hỗ trợ phát triển (ODA) Canada khẳng định trì viện trợ phát triển (ODA) cho Việt Nam, tổng giá trị ODA Canada dành cho Việt Nam từ 1990 khoảng tỷ CAD Canada công bố khoản ODA trị giá 12,9 triệu CAD cho dự án phát triển hợp tác xã Việt Nam giai đoạn 2015-2020 (11/2015); viện trợ 15,2 triệu CAD cho dự án an toàn thực phẩm – SAFEGRO dành cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 28 Về hợp tác giáo dục – đào tạo Số lượng lưu học sinh VN Canada gia tăng (khoảng 20.000 lưu học sinh) Hai nước ký kết Tuyên bố chung GD Đại học Bộ GD – ĐT VN Bộ GD – Đại học Quebec; MOU hợp tác nghiên cứu đào tạo ĐH Kinh tế quốc dân ĐH Quebec Montreal Dự án xây dựng hệ thống phòng học trị giá 100 triệu USD Cơng ty Hồng Thành tập đồn Robotel Là nước có giáo dục bậc giới, Canada đem lại cho Việt Nam kinh nghiệm học quý giá việc xây dựng hệ thống giáo dục toàn diện đại Ngồi dẫn chương trình đào tạo tiểu học, trung học, sau trung học với định hướng phát triển giáo dục cho người, học Canada việc xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp điều mà Việt Nam cần học hỏi phát triển tương lai Về hợp tác vấn đề khu vực đa phương Hai nước tăng cường phối hợp chặt chẽ diễn đàn đa phương Liên hợp quốc, APEC, Cộng động Pháp ngữ (Francophonie)…; có phối hợp, ủng hộ lẫn ứng cử Ủy viên Hội đồng Bảo an LHQ; phối hợp nhiều lĩnh vực giải trừ quân bị, an ninh khu vực, thương mại quốc tế Hai nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 4.2 Khuyến nghị phát triển kinh tế - xã hội từ Canada cho Việt Nam 4.2.1 Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ, có lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả sáng tạo, thích ứng với mơi trường hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau hồn thành khóa học có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học trình độ cao Tuy nhiên Việt Nam, hệ thống giáo dục nghề nghiệp dường chưa xây dụng phát huy cách để phù hợp với mục đích sâu xa Xét phương diện xã hội, học sinh tốt nghiệp trường đào tạo nghề phần chưa đánh giá cao đánh giá mức vị trí thân, dẫn tới tượng 29 ứng viên sau trung học có xu hướng trọng cấp, thích học trường đại học vào sở giáo dục nghề nghiệp Hiện nay, Canada tượng gần khơng cịn nữa, nhiên 40-50 năm trước việc lựa chọn vào trường cao đẳng lựa chọn ưu tiên hai, sau đại học Theo số liệu thống kê năm 2015, Canada có 131 trường cao đẳng công lập 25 trường cao đẳng tư, với 25 sở đào tạo nghề tư khác Hệ thống tiếp nhận khoảng 800.000 sinh viên hàng năm (trong có 115.000 sinh viên học trường cao đẳng tư thục) Hệ thống dạy nghề với mục tiêu chuẩn nghề nghiệp doanh nghiệp định đóng vai trị quan trọng hệ thống giáo dục nghề nghiệp Canada chuẩn mực ảnh hưởng tích cực đến chương trình đào tạo trường Do đó, chương trình dạy nghề Canada nói đào tạo nhiều hệ cử nhân có kỹ năng, quy cách, thái độ phù hợp gần hồn tồn với mơi trường doanh nghiệp Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Canada phát triển mạnh có lịch sử tương đối dài với 100 năm phát triển Với nhiều kinh nghiệm tích lũy thời gian dài, hệ thống giáo dục nghề nghiệp Canada chuyên gia giới dùng để đối sánh với hệ thống giáo dục nghề nước ASEAN nói chung Việt Nam nói riêng, từ rút nhiều học kinh nghiệm áp dụng cho nước khu vực Tại Canada, trung tâm dạy nghề phát triển chương trình đào tạo với giá trị cốt lõi lấy người học làm trung tâm Cụ thể, đặt sinh viên vị trí trung tâm tất các hoạt động nhà trường, thể qua sứ mệnh, tầm nhìn giá trị riêng biệt trường; cung cấp chương trình đào tạo theo nhu cầu, chương trình đào tạo dựa hiệu quả, kinh nghiệm học tập tích cực chủ động Bên cạnh đó, xem sinh viên người học riêng biệt nhằm đáp ứng tốt nhu cầu họ (cá thể hóa người học); cung cấp công nghệ đại sở hạ tầng để hỗ trợ học tập; sử dụng trao đổi thông tin nội để thông báo đầy đủ cho giảng viên nhân viên thay đổi bên ngồi ảnh hưởng đến việc học kết học tập sinh viên; dự đoán thị trường việc làm tương lai phát triển chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu 30 Còn Việt Nam, nhìn chung sở dạy nghề có tầm nhìn sức mạng trùng lặp, chung chung, khơng thể rõ lợi khác biệt đem so sánh trường với trường khác Các chương trình đào tạo cịn chưa bám sát vào mục đích đào tạo, cịn rườm ra, rắc rối khơng phù hợp với xu tuyển dụng chung doanh nghiệp, Ngoài ra, chương trình cao đẳng nghề Việt Nam có đặc điểm khơng tốt hệ thống sở vật chất thông tin chưa đầu tư kỹ Các sở liệu cũ chưa cập nhật thường xuyên gây ảnh hưởng đến q trình đánh giá, phân tích đưa định việc điều chỉnh chương trình đào tạo chất lượng giảng dạy Theo số chuyên gia nghiên cứu đề xuất, có xxx kiến nghị thay đổi áp dụng cho trường cao đẳng nghề Việt Nam nhằm điều chỉnh chất lượng đầu phù hợp mục đích trường đào tạo nghề Thứ nhất, trường đào tạo nghề cần có chiến lược phát triển riêng có mục tiêu đào tạo, tâm vào việc phát triển chương trình đào tạo cho ngành lĩnh vực cụ thể mà có lợi cạnh tranh, không nên ôm đồm, phân chia nguồn lực nhiều lĩnh vực khác Việc tập trung nhiều nguồn lực để phát triển ngành nghề mũi nhọn hàng đầu trường nhiều giúp trường dạy nghề có thêm danh tiếng thị trường sở giáo dục, thu hút nhiều nhân tài học sinh có mục đích học tập niềm đam mê ngành Thứ hai, điều chỉnh tập trung vào sách hành chính, dịch vụ hỗ trợ quản lý mối quan hệ, giảm phiền lòng rào cản tạo môi trường hỗ trợ; tối đa việc học tập ứng dụng nơi làm việc; sử dụng phân tích để thiết kế chiến lược dựa liệu Cần nâng cao hiệu dịch vụ quản lý hỗ trợ, quan tâm cách tới người học phương diện Ngồi ra, cịn cần cải thiện hệ thống sở liệu phương pháp đánh giá khác để có phân tích kỹ chuẩn q trình đưa định trường Thứ ba, cần trọng thường lồng ghép kỹ mềm, kỹ chuyển đổi vào tất môn học Tính linh hoạt, mềm dẻo liên thơng cao Chú trọng đến yếu tố học tập suốt đời Doanh nghiệp nhà tuyển dụng tham gia vào hội đồng trường, ban cố vấn chương trình đào tạo Cần lược bỏ phần đào tạo thiên nhiều nội dung; chưa trọng đến kỹ mềm, kỹ chuyển đổi; có tính liên thơng, tinh linh hoạt, mềm dẻo thấp; chưa đến kỹ 31 cần thiết cho học tập suốt đời; doanh nghiệp tham gia vào hoạt động trường cịn hạn chế Rất trường có ban cố vấn chương trình đào tạo cơng nghệ thơng tin áp dung giảng dạy chưa phổ biến rộng rải Thứ tư, tự đánh giá hiệu nhà trường cách thường xuyên; đơn giản hóa tăng hiệu việc phát triển chương trình đào tạo, đổi mới, phê duyệt quy trình triển khai để đảm bảo tính cập nhật; cung cấp lớp dễ dàng xếp lại cho phù hợp với phương pháp giảng dạy tăng tương tác giảng viên sinh viên; ghi nhận việc học diễn bên lớp học Cần tổ chức giám sát đánh giá hiệu hoạt động nhà trường so với xu hướng phát triển chung xã hội Qua đó, có cập nhật thường xuyên phù hợp với chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng doanh nghiệp 4.2.2 Nâng cao trình độ hội nhập quốc tế Là quốc gia tiên phong việc ủng hộ xã hội đa văn hóa, đa sắc dân tộc, từ trước đến nay, Canada xây dựng cho chiến lược phát triển hội nhập liên kết quốc tế nhiều phương diện trị, kinh tế, an ninh qn sự, Có thể nói, sách ngoại giao khôn khéo giúp Canada trở thành quốc gia có hội nhập sâu với quốc tế giữ cho sắc riêng biệt, khơng bị hịa tan vào văn hóa quốc tế khác Khi phân tích cách kỹ kinh nghiệm hội nhập quốc tế từ Canada, Việt Nam ta học hỏi thêm nhiều học quý báu nhằm phát triển kinh tế xã hội đầy tính hội nhập, đậm đà sắc dân tộc Kể từ sau Thế chiến thứ hai (1939 – 1945), tảng cho sách đối ngoại Canada khơng có nhiều thay đổi xây dựng dựa ba trụ cột chính: thứ nhất, trì quan hệ tốt đẹp với Mỹ; thứ hai, trung thành với hệ thống Liên hợp quốc – Bretton Woods; thứ ba, dựa thỏa thuận liên minh với dân chủ tự phương Tây Ở thời điểm đó, Canada nước có diện tích lớn, dân số nhỏ kinh tế có quy mơ 1/10 so với Hoa Kỳ Chính vậy, Canada ký kết Hiệp định Thương Mại song phương với Mỹ (sau có thêm thành viên thứ ba Mexico trở thành NAFTA), họ đối diện với nhiều rủi ro, lo sợ đánh tài ngun, ngơn ngữ hay kể sắc vào tay người Mỹ 32 Để vượt qua khó khăn này, Canada đẩy mạnh cải cách, tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước mở cửa kinh tế Họ thu hút nhiều vốn đầu tư từ nước đến từ nhiều quốc gia khác nhau, sử dụng nguồn vốn để tập trung khai thác ngành nghề hàng đầu bất động sản khai thác mỏ Ngoài ra, dịch chuyển cấu từ nông nghiệp sang công nghiệp đặc biệt dịch vụ Nhờ đó, Canada có thêm nhiều ngành kinh tế có sức cạnh tranh tồn cầu, ví dụ ngành sản xuất rượu, công nghiệp hàng không vũ trụ, dịch vụ tài chính, bảo hiểm,… Dần dà Canada xây dựng vị vững giới trở thành quốc gia có kinh tế lớn giới Hiện nay, Canada Mỹ có kinh tế liên kết chặt chẽ với nhau, quốc gia làm lợi cho quốc gia Canada nhập nhiều sản phẩm Mỹ ngược lại người Mỹ tiêu thụ nhiều sản phẩm từ Canada Chỉ cần lấy ngành sản xuất tơ làm ví dụ Các đơn vị lắp ráp sản xuất linh kiện Mỹ chiếm 10% ngành sản xuất ô tô Canada, ngược lại, nhà máy Canada chiếm khoảng 10% hợp đồng cung cấp linh kiện cho Mỹ Việt Nam có bối cảnh giống với Canada ngày trước, thực ký kết nhiều Hiệp định thương mại lớn nhỏ bắt đầu hội nhập vào kinh tế giới Việt Nam cần có nhiều cải cách lớn thận trọng để khiến cho kinh tế khơng bị phụ thuộc q nhiều vào kinh tế quốc tế Ở đây, có số học từ Canada mà rút nhằm đạt mục tiêu đó: Thứ nhất, Việt Nam cần xây dựng địa vị khác biệt trường quốc tế số ngành nghề xuất mũi nhọn, kể đến ngành nơng nghiệp lúa nước truyền thống, ngành công nghiệp dệt may, lắp ráp máy móc thiết bị,… Việc lựa chọn ngành nghề chủ đạo giúp Việt Nam tập trung nhiều nguồn lực theo quy tắc chuyên môn hóa, khiến cho sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam đạt chất lượng tiêu chuẩn quốc tế có đặc sắc riêng có, đem lại nhiều lợi ích vốn đầu tư xuất nhập Thứ hai, Việt Nam cịn cần tập trung phát triển cơng nghệ khoa học kỹ thuật Việt Nam nhà xuất lớn tính theo tổng giá trị xuất khẩu, đặc biệt xuất mặt hàng nơng sản Tuy nhiên phần lớn hàng hóa có chất lượng thấp so với đối thủ cạnh tranh, có giá trị gia tăng thấp Việc nghiên 33 cứu phát triển cải tạo giống trồng tạo lợi cực lớn cho hàng hóa nơng sản ngành sơ chế sản xuất Việc cần khoảng thời gian chuyển tiếp để bảo vệ công ty nước trước áp đảo tập đồn nước ngồi Đối với sản phẩm cơng nghệ cao, Việt Nam điểm đến hấp dẫn cho tập đồn cơng nghệ lớn, Việt Nam cần phát triển xây dựng mạng lưới dây chuyền sản xuất, khơng để lắp ráp, mà cịn cần phát triển linh kiện điện tử bên Đầu tư vào chất bán dẫn xu thời điểm tại, mặt hàng công nghệ cao tập trung nhập từ nước có kinh tế phát triển cao Thứ ba, Việt Nam cần lập sở nghiên cứu phân tích kỹ lợi ích rủi ro trước tham gia vào tổ chức quốc tế hiệp định quốc tế Cần phải tránh hội nhập quốc tế tràn lan nhanh chóng chúng đem lại cho Việt Nam phụ thuộc sâu vào nước khác Ngoài ra, ký kết nhiều hiệp định khác mà có khác biệt quy định dễ khiến cá nhân, doanh nghiệp trở nên bối rối hoang mang việc lựa chọn áp dụng hiệp định trường hợp Thêm vào đó, gia nhập tổ chức hay hiệp định quốc tế Việt Nam cần đề phương hướng khác nhằm tối ưu hóa lợi ích đạt giúp cho tổ chức nước làm quen ứng dụng quy định 4.2.3 Tăng cường hợp tác đầu tư, thương mại Việt Nam - Canada Trong tháng đầu năm 2021, nhập hàng hóa Canada tiếp tục tăng mạnh 25,8% so với kỳ năm 2020, đạt 235 tỷ USD Tốc độ nhập nhiều mặt hàng thuộc lĩnh vực sản xuất tiêu dùng Canada tăng mạnh Đơn cử, kim ngạch nhập đồ nội thất, giường, đệm, giá đỡ đệm, đệm đồ nội thất nhồi (HS 94) tăng 38,3%, đạt tỷ USD Trong đó, Canada nhập mặt hàng từ Việt Nam đạt 326 triệu USD, tăng 80,6%, cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng 13,9% giai đoạn 2016 - 2020 Thị phần mặt hàng đồ nội thất, giường, đệm, giá đỡ đệm, đệm đồ nội thất nhồi Việt Nam tổng kim ngạch nhập Canada chiếm 6,45% tháng đầu năm 2021, cao so với 4,94% tháng đầu năm 2020 Bên cạnh đó, Canada tăng mạnh nhập nhóm hàng mạnh xuất Việt Nam dệt may, giày dép (HS 61, 62, 64), sắt thép (HS 72) tháng đầu năm 34 2021 so với tháng đầu năm 2020, kim ngạch nhập mặt hàng may mặc phụ kiện quần, áo, dệt kim móc (HS 61) Canada tăng 41,1%, đạt 2,4 tỷ USD Trong đó, Canada nhập mặt hàng từ Việt Nam đạt 311 triệu USD, tăng 53,26%, cao so với tốc độ nhập bình quân 11%/năm giai đoạn 2016 - 2020 Thị phần mặt hàng may mặc phụ kiện quần, áo, dệt kim móc Việt Nam tổng giá trị nhập Canada chiếm 12,99% tháng đầu năm 2021, cao so với 11,93% tháng đầu năm 2020 Qua số liệu thống kê cho thấy, Canada tăng nhập hầu hết mặt hàng mạnh Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 nửa đẩu năm 2021 Tuy nhiên, nhập mặt hàng chiếm tỷ trọng thấp tổng kim ngạch nhập Canada Do đó, Việt Nam cịn nhiều tiềm để tăng xuất hàng hóa sang thị trường Canada thời gian tới, mặt hàng chủ lực, gồm: dệt may, da giày, gỗ sản phẩm từ gỗ, hàng thủy sản, hạt điều, túi xách, va li, ô dù, sản phẩm từ chất dẻo, hàng rau Trong tháng đầu năm 2021, chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid 19, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang Canada ghi nhận mức tăng mạnh 33,5% so với tháng đầu năm 2020, đạt 2,94 tỷ USD Trong đó, có tới 24/26 mặt hàng xuất Việt Nam sang Canada tăng Đáng ý, có tới mặt hàng xuất sang Canada ghi nhận mức tăng trưởng số như: kim loại thường khác sản phẩm tăng 142,3%; sản phẩm mây, tre, cói thảm tăng 126%; cao su tăng 224,5%; máy ảnh, máy quay phim linh kiện tăng 776,7% Có 8/10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường Canada ghi nhận mức tăng trưởng khả quan, như: Hàng dệt may, điện thoại loại linh kiện, giày dép loại, phương tiện vận tải phụ tùng, gỗ sản phẩm gỗ, Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác, hàng thủy sản, hạt điều… Tuy nhiên, để phát triển xuất bền vững, đòi hỏi nước ta cần quan tâm tháo gỡ kịp thời nhiều khó khăn hạn chế Thứ nhất, ta cần tích cực thơng tin, tun truyền nâng cao nhận thức hành động người dân, doanh nghiệp đổi tư sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển xuất ngạch, bền vững Do xu hướng phát triển toàn cầu biến thiên liên tục thường xuyên, nên cá nhân, doanh nghiệp nước cần nắm 35 bắt xu biến đổi chung, qua tích cực đổi kinh doanh chiến lược cho phù hợp đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội Thứ hai, tiếp tục xúc tiến thương mại, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất Đặc biệt, cần tận dụng hội từ FTA để đa dạng hóa thị trường sản phẩm xuất Khi tham gia vào Hiệp định thương mại chung nhiều nước khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều lợi việc xuất ặt hàng sang nước thành viên Điều vừa tạo lên thặng dư cho doanh nghiệp kinh tế quốc dân, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam cho giới Thứ ba, ý khâu bảo quản, chế biến nông sản phát triển sản phẩm chế biến sâu từ loại nông sản mạnh nước ta để bảo quản lâu, đưa xuất sang Canada nâng cao giá trị Quãng đường vận chuyển từ Việt Nam sang Canada nhiều thời gian công sức, nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm tương đồng hai địa điểm giao nhận, công tác bảo quản vận chuyển cần đặc biệt quan tâm đầu tư Thứ tư, để tạo tiền đề vững phát triển xuất khẩu, tới doanh nghiệp cần quan tâm khai thác tốt thị trường nội địa gắn liên kết với bên chuỗi giá trị ngành hàng để nâng cao chất lượng sản phẩm chuẩn hóa sản xuất theo yêu cầu thị trường Khi tận dụng tốt nguồn tài nguyên đầu vào có chất lượng phù hợp với chi phí, doanh nghiệp có lợi chất lượng sản phẩm cuối thặng dư thu về, đặc biệt Việt Nam ta có nhiều lợi tài nguyên: từ tài nguyên thiên nhiên đến tài nguyên người Thứ năm, trọng đầu tư đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao lực sản xuất kinh doanh xuất hàng hóa Ta cần mời gọi hỗ trợ, đào tạo công nghệ, chuyển đổi số từ phủ Canada, với chuyên gia hàng đầu, tổ chức phi phủ thơng qua hoạt động, dự án cụ thể Việt Nam trao đổi hợp tác, cử chuyên gia Việt Nam sang Canada 36 PHẦN KẾT LUẬN Bài tiểu luận tổng hợp thu thập thông tin địa lý kinh tế xã hội Canada, qua đưa phân tích, đánh giá khách quan kinh tế - xã hội Canada năm gần Đồng thời, nhóm chúng em đề xuất số học kinh nghiệm có giá trị thiết thực phù hợp với bối cảnh Việt Nam từ tranh toàn cảnh địa lý kinh tế - xã hội Canada Việc nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội Trung Quốc có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội Việt Nam ta, mối quan hệ Việt Nam – Canada thân thiết có nhiều điểm tương đồng với Nhờ việc hiểu rõ đặc điểm kinh tế xã hội Canada, nhà hoạch định sách có nhìn tồn cảnh để đưa phương án phát triển tối ưu nhất, đặc biệt đặt hoàn cảnh đại dịch Covid-19 gây nhiều biến động toàn cầu Bên cạnh kết đạt được, tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Thứ nhất, tiểu luận phần lớn dựa vào nguồn số liệu thứ cấp đánh giá cá nhân dựa góc nhìn chun gia nhà báo khó đảm bảo hồn tồn tính khách quan địa lý kinh tế - xã hội Canada Thứ hai, tiểu luận có đưa phân tích thơng tin thu thập được, nhiên kiến thức hạn chế, nhóm chúng em chưa thể phân tích chun sâu đưa học cốt lõi bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam Hy vọng nghiên cứu sau hồn thiện thêm tiểu luận khắc phục đặc điểm Trong trình nghiên cứu, lực có hạn, nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do đó, chúng em mong nhận nhận xét, góp ý thầy bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO An Bình (2021) > [online] Bộ Công thương Việt Nam Truy cập ngày 15/05/2022 Địa truy cập: https://moit.gov.vn/tin-tuc/phat-trien-cong nghiep/canada-dan-dau-cac-nuoc-ve-viec-ap-dung-cong-nghe-4.0-vao-san xuatcong-nghiep.html Britannica (2022) > [online] Accessed on 10/05/2022 Available at: https://www.britannica.com/place/Canada/Soils-and plant-and-animal-life Đại sứ quán Canada Việt Nam (2022) >[online] Truy cập ngày 12/05/2022 Địa truy cập: canadainternational.gc.ca/bilateral_relations/Quan_hệ_Canada_Việt_Nam Đại sứ quán nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Canada (2022) > [online] Truy cập ngày 14/05/2022 Địa truy cập: https://vietnamembassy.ca/vi/quan-he-viet-nam-canada-2/ Eduviet (2018) > [online] Truy cập ngày 09/05/2022 Địa truy cập: https://eduvietglobal.vn/doi-song chiphi/474-khi-hau-tai-canada-co-thuc-su-la-khac-nghiet.html Hoàng Phạm (2022) > [online] VOV.vn Truy cập ngày 11/05/2022 Địa truy cập: https://vov.vn/the gioi/cuoc-song-do-day/10-nuoc-giau-tai-nguyen-thien-nhien-nhat-the-gioi post921392.vov https://quochoi.vn/tintuc/Pages/danh-sach-tin-tuc.aspx?ItemID=44668&CategoryId=0 Hương Giang (2022) > [online] Truy cập ngày 14/05/2022 Địa truy cập: https://www.vietnamplus.vn/ty-le-that-nghiep-tai-canada-xuong-muc-thap-nhat trong-gan50-nam/782892.vnp Phan Thị Thanh Thảo (2020) > [online] Thông tin du học Canada Truy cập ngày 14/05/2022 Địa truy cập: https://thongtinduhoccanada.com/2019/10/cac-truong-cao-dang-va-day nghe-ocanada/ 38 RBC Global Connect (2022) > [online] Accessed on 11/05/2022 Available at: https://rbcglobalconnect.rbc.com/en/resources/explore-new-markets/country profiles/canada/political-outline#economic 10.Shelby Thevenot (2022) > [online] CIC News Accessed on 14/05/2022 Available at : https://www.cicnews.com/2022/04/the-benefits-of-immigrating-to-canada 0424843.html#gs.22n8yl 11.Statcan (2022) > [online] Accessed on 10/05/2022 Available at: https://www150.statcan.gc.ca/n1/pub/71607-x/71-607-x2020009-eng.htm 12.Thu Phương (2020) > [online] Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Truy cập ngày 12/05/2022 Địa truy cập: 13.Tim Marshall > Chương 10 Trang NXB Elliott & Thompson (Vương quốc Anh) 2015 14.UCA.com (2022) >[online] Truy cập ngày 14/05/2022 Địa truy cập: https://uca.com.vn/cuoc-song-o-canada/ 15.Victory Investment Consultants (2021) > [online] Truy cập ngày 10/05/2022 Địa truy cập: https://dinhcucacnuoc.com/nen-kinh-te canada/#1_Tong_quan_nen_kinh_te_Canada 16.Wikipedia (2022) > [online] Truy cập ngày 10/05/2022 Địa truy cập: https://vi.wikipedia.org/wiki/Địa_lý_Canada 17.World Immigration Portal (2022) > [online] Truy cập ngày 14/05/2022 Địa truy cập: https://www.worldportal.ca/pages/he-thong-giao-duc-canada 39 ... cho khu vực, tỉnh vùng lãnh thổ Canada 14 CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ KINH TẾ CANADA 3.1 Tổng quan kinh tế Canada Nền kinh tế Canada phát triển kinh tế lớn giới Tuy kinh tế Canada có nhiều kết hợp chặt chẽ... CHƯƠNG 3: ĐỊA LÝ KINH TẾ CANADA 15 3.1 Tổng quan kinh tế Canada .15 3.1.1 Chỉ số GDP 15 3.1.2 Các tiêu kinh tế khác 16 3.1.3 Cơ cấu ngành kinh tế .17... nguồn liệu Bảng Các số ngành kinh tế quan trọng Canada năm 2020 Nguồn: Thống kê Canada (dữ liệu GDP việc làm ngành) Nền kinh tế Canada đóng góp phần nhiều ba ngành kinh tế mũi nhọn bất động sản,

Ngày đăng: 13/08/2022, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w