1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa lý kinh tế của thuỵ sĩ

33 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Đề tài ĐỊA LÝ KINH TẾ THỤY SĨ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 2 Chương 1 ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA THỤY SĨ 2 1 1 Vị trí địa lý 2 1 2 Điều kiện tự nhiên 2 1 2 1 Địa hình 2 1.

Đề tài: ĐỊA LÝ KINH TẾ THỤY SĨ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG Chương 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA THỤY SĨ 1.1 Vị trí địa lý: 1.2 Điều kiện tự nhiên: 1.2.1 Địa hình 1.2.2 Khí hậu .4 1.2.3 Sơng ngịi 1.2.4 Cảnh quan tự nhiên 1.3 Tài nguyên thiên nhiên: 1.3.1 Tài nguyên rừng 1.3.2 Năng lượng .7 1.3.3 Khoáng sản .8 Chương 2: ĐỊA LÝ DÂN CƯ THỤY SĨ 2.1 Dân cư 2.1.1 Dân số phân bố dân cư 2.1.2 Cơ cấu dân số 2.2 Xã hội 2.2.1 Ngôn ngữ 2.2.2 Tôn giáo 2.2.3 Giáo dục 10 2.2.4 Một số điểm đặc biệt phong cách sống người Thụy Sĩ 10 2.3 Chế độ trị .11 2.3.1 Thể chế trị .11 2.3.2 Các đảng phái trị 11 Chương 3: ĐỊA LÝ KINH TẾ THỤY SĨ 12 3.1 Tổng quan kinh tế Thụy Sĩ 12 3.1.1 Các số đánh giá 12 3.1.2 Tỷ trọng ngành kinh tế .13 3.2 Các ngành kinh tế .14 3.2.1 Nông nghiệp .14 3.2.2 Công nghiệp .15 3.2.3 Dịch vụ 17 3.3 Các vùng kinh tế: 18 3.3.1 Cao nguyên Thuỵ Sĩ (Swiss Plateau) 18 3.3.2 Dãy Alps 20 3.3.3 Jura 21 3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .22 Chương 4: QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ NGOẠI GIAO HAI NƯỚC 24 4.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thụy Sỹ 24 4.1.1 Về thương mại 24 4.1.2 Về đầu tư 26 4.1.3 Hợp tác phát triển 26 4.2 Một số giải pháp phát triển quan hệ ngoại giao hai nước 27 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng năm địa điểm có độ cao khác Thụy Sĩ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ dân số Thụy Sĩ từ năm 1960 đến năm 2020 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dân số theo độ tuổi Thụy Sĩ năm 2020 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ GDP Thụy Sĩ từ năm 2000 đến năm 2020 12 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ cấu GDP theo ngành Thụy Sĩ năm 2020 13 Bảng 4.1: Bảng kim ngạch xuất Việt Nam – Thụy Sĩ năm 2019 25 Bảng 4.2: Bảng kim ngạch nhập Việt Nam – Thụy Sĩ năm 2019 25 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bản đồ đất nước Thụy Sĩ nước tiếp giáp Hình 1.2: Bản đồ địa hình Thụy Sĩ Hình 1.3: Khí hậu tương phản khu vực băng giá miền tây Á-Âu (Sơng băng Aletsch), Dãy Jura có thời tiết ơn đới lạnh (Vallée de Joux), bang miền nam Ticino (hồ Lugano) Hình 1.4: Sơng băng Trient năm 1891 năm 2019 .6 Hình 1.5: Nhà máy thủy điện lòng dãy núi Alps Hình 3.1: Một góc ngơi làng Rheinau Thụy Sĩ 14 Hình 3.2: Một số địa điểm Thụy Sĩ xuất phim “Crash landing on you” – Hàn Quốc .17 Hình 3.3: Quang cảnh khu vực Cao nguyên Trung tâm 19 Hình 3.4: Một góc dãy núi Alps 20 Hình 3.5: Ngôi làng Morbier – nơi đời đồng hồ Thụy Sĩ 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong kỷ đại, trình hội nhập kinh tế ngày mở rộng thúc đẩy quốc gia với vai trò chủ thể tham gia vào trình tất lĩnh vực mà nhấn mạnh bình đẳng cạnh tranh Vì vậy, việc thấu hiểu tường tận có nhìn tồn cảnh địa lý, kinh tế, xã hội, trị quốc gia trở nên cần thiết hết Từ kiến thức hiểu biết giúp quốc gia hợp tác phát triển nguồn lực phù hợp thị trường toàn cầu Nhỏ bé, n bình lại giàu có thịnh vượng, Thụy Sĩ vùng đất kết hợp hài hịa truyền thống đại Khơng tiếng thiên nhiên hùng vĩ tươi đẹp, ẩm thực văn hóa đất nước điều thu hút du khách giới Thụy Sĩ cịn có trang sử hào hùng hấp dẫn, đặc biệt tổng hành dinh tổ chức quốc tế uy tín bắt nguồn từ Nổi tiếng với sách ngoại giao trung lập, giáo dục phát triển bậc giới kinh tế thịnh vượng không ngừng phát triển Dịch vụ ngân hàng, du lịch xa xỉ mặt hàng đắt đỏ điểm bật Thụy Sĩ Với đề tài "Địa lý kinh tế Thụy Sĩ", tiểu luận chúng em nghiên cứu đặc điểm địa lý, dân cư, trị - xã hội kinh tế Thụy Sĩ nhằm đem lại nhìn rõ ràng kiến thức bổ ích đất nước Cấu tạo tiểu luận bao gồm chương: Phần I: Địa lý tự nhiên Phần II: Địa lý dân cư Phần III: Địa lý kinh tế Phần IV: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Thụy Sĩ số giải pháp thúc đẩy quan hệ ngoại giao hai nước Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm NỘI DUNG Chương 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CỦA THỤY SĨ 1.1 Vị trí địa lý: Thụy Sĩ (tên đầy đủ: Liên bang Thụy Sĩ) nước cộng hịa liên bang châu Âu, gồm có 26 bang khơng có thủ thức Quốc gia nằm Tây - Trung Âu, phía Bắc giáp với nước Đức, phía Nam giáp với Ý, phía Tây giáp nước Pháp, phía Đơng có chung biên giới với Áo Liechtenstein Thụy Sĩ nằm đường vĩ tuyến 45° Bắc 48° Bắc, kinh tuyến 5° Đông 11° Đông Thụy Sĩ quốc gia khơng giáp biển, có tổng diện tích 41.285 km² Hình 1.1: Bản đồ đất nước Thụy Sĩ nước tiếp giáp 1.2 Điều kiện tự nhiên: 1.2.1 Địa hình Thụy Sĩ quốc gia đồi núi với 70% diện tích đồi núi 30% diện tích cao nguyên Quốc gia có kiểu địa hình gồm dãy Swiss Alps phía Nam, Cao nguyên Thụy Sĩ trung tâm, dãy núi Jura phía Bắc Thụy Sĩ tự hào có nhiều cảnh quan môi trường sống khác nhau, nơi hấp dẫn để sinh sống kinh doanh Đất nước nơi có 12 Di sản Thế giới UNESCO công nhận Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Hình 1.2: Bản đồ địa hình củHình a Thụ1y Sĩ : Bản đồ địa hình Thụy Sĩ Dãy núi Swiss Alps trải dài khoảng 200km theo chiều rộng đất nước bao phủ 60% diện tích bề mặt Thụy Sĩ Độ cao mực nước biển trung bình dãy 1.700m Trong tổng số 82 đỉnh núi cao 4.000m dãy Alps có đến 48 đỉnh nằm phạm vi dãy Swiss Alps Ở độ cao 4.634m so với mực nước biển, Dufourspitze, phần Monte Rosa Massif, đỉnh núi cao Thụy Sĩ Bang Graubünden có 1.200 đỉnh núi cao từ 2.000 đến 3.000m, bang Uri 2,5 km 2lại có đỉnh cao 2.000 – 3.000m Bên cạnh núi cao hùng vĩ phủ đầy tuyết quanh năm, khu vực cịn có nhiều thung lũng đẹp tranh vẽ tiếng Jura dãy núi đá vôi trải dài từ sông Rhone đến sông Rhine chiếm khoảng 10% lãnh thổ Thụy Sĩ Đá vôi vùng núi Jura bị xói mịn theo kiểu karst điển hình với hố sụt, hang động hệ thống thoát nước ngầm phổ biến Các rặng núi bao phủ đồng cỏ có rừng thưa thớt, nhận lượng mưa nhiều so với thung lũng, sườn dốc có nhiều cối Cao nguyên Jura nằm độ cao mực nước biển trung bình 700m, cao nguyên đẹp tranh với thung lũng dịng sơng Cao nguyên Trung tâm, hay ‘Mittelland’ trải dài từ hồ Geneva miền tây Nam tới hồ Constance miền Đông Bắc, với độ cao mặt nước biển trung bình 580m, chiếm khoảng 30% diện tích bề mặt đất nước Khu vực có cảnh quan rộng mở Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm đồi núi, phần rừng, phần thảo nguyên rộng lớn dùng để chăn thả gia súc trồng nơng nghiệp, song có nhiều đồi thấp 1.2.2 Khí hậu Tương tự quốc gia Trung Đơng Âu khác, Thụy Sĩ có khí hậu chủ yếu lục địa với bốn mùa năm, mùa đơng kéo dài lạnh mùa hè dễ chịu Khí hậu Thụy Sĩ tổng thể ôn đới, song vị trí địa lý độc đáo Thụy Sĩ yếu tố địa hình, thời tiết có khác biệt lớn địa phương, từ tình trạng băng giá đỉnh núi, đến thường êm dịu tương tự khí hậu địa trung hải mũi phía nam Thụy Sĩ Có số khu vực thung lũng nằm phần phía nam Thụy Sĩ, có số cọ chịu lạnh Mùa hè có xu hướng ấm ẩm mưa định kỳ, thích hợp cho đồng cỏ gia súc Mùa đơng dãy núi có ẩm hơn, ổn định thời gian dài nhiều tuần, vùng thấp có xu hướng nghịch ơn giai đoạn này, khơng có Mặt trời nhiều tuần Hình 1.3: phản giữalạnh khu(Vallée vực băng giá miền tây Á-Âu (Sơng băng Aletsch), DãyKhí Jurahậu có tương thời tiết ôn đới de Joux), bang miền nam Ticino (hồ Lugano) Một tượng thời tiết gọi phơn xảy lúc năm mang đặc điểm gió ấm bất ngờ, khiến khơng khí có độ ẩm tương đối thấp phía bắc Alpes giai đoạn mưa sườn nam Alpes Hiện tượng xảy theo hai hướng qua Dãy Alps, song phổ biến gió thổi từ miền nam Tình trạng khơ hạn tồn toàn thung lũng núi cao nội địa, chúng nhận mưa đám mây phần lớn lượng ẩm vượt qua dãy núi trước tiếp cận đến chúng Các khu vực núi cao lớn Graubunden khô hạn khu vực trước núi cao thung lũng Valais loại nho trồng để làm rượu vang Tình trạng ẩm tồn vùng núi Alps cao bang Ticini, có nhiều ánh nắng gây mưa lớn Giáng thủy có xu hướng trải vừa phải quanh năm Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm với đỉnh điểm vào mùa hè Mùa thu mùa khơ hạn nhất, mùa đơng có giáng thủy mùa hè, song mơ hình thời tiết Thụy Sỹ hệ thống ổn định biến thiên từ năm sang năm khác Biểu đồ 1.1: Biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng năm địa điểm có độ cao khác Thụy Sĩ Nhiệt độ điều chỉnh theo độ cao thay đổi đáng kể Thụy Sĩ Nhiệt độ trung bình Cao nguyên Trung tâm 1°C vào tháng Giêng 17°C vào tháng Bảy Ticino thường thích nhiệt độ cao từ đến 3°C so với nhiệt độ Cao nguyên Nhiệt độ trung bình độ cao 1.500 mét khoảng -5°C vào tháng Giêng 11°C vào tháng Bảy Ở độ cao này, lượng mưa vào mùa đơng có xu hướng rơi tuyết Tuyết rơi xảy vùng thấp miền tây Thụy Sĩ (xung quanh Geneva), miền bắc Thụy Sĩ (xung quanh Basel) cực nam Ticino 1.2.3 Sơng ngịi Tuy khơng giáp biển, Thụy Sĩ quốc gia giàu nước với khoảng 6% diện tích bề mặt hồ sơng Cả đất nước Thụy Sĩ có khoảng 1.500 hồ, lớn hồ Geneva hồ Constance Nước hồ cung cấp lượng nước mưa dư thừa, nước suối dịng chảy từ tuyết sơng băng tan chảy Các hồ Thụy Sĩ có nhiều hình dạng kích thước nước đến mức tất đủ để bơi vào Thụy Sĩ có khoảng 61.000km sông suối, nhiều bang Graubünden với tổng chiều dài tuyến đường thủy lên đến khoảng 11.000 km Đây lưu vực nhiều dịng sơng lớn châu Âu sơng Rhine, Rhone Inn chảy hướng biển khác Trong sông Rhein với nhánh Aare Thur đổ 67,7% lượng nước Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm vào Biển Bắc, 18% lưu lượng nước sông Rhone Ticino chảy biển Địa Trung Hải, 4,4% lượng nước sông Inn chảy biển Đen Trong thung lũng vùng Swiss Alps có khoảng 2000 dịng sơng băng với tổng diện tích 1.063 km2 Tuy nhiên, nhà khoa học cho sông băng dãy Alps Thụy Sĩ nhiều lớp băng bao phủ 40 năm qua liên quan đến biến đổi khí hậu tồn cầu Theo báo cáo phủ Thụy Sĩ năm 2019, nước 500 sơng băng 90% sơng băng cịn lại bị vào cuối kỉ 21 Hình 1.4: Sông băng Trient năm 1891 năm 2019 Với hàng ngàn hồ sông, Thụy Sĩ hồ chứa khổng lồ lục địa gọi “thác nước châu Âu” 1.2.4 Cảnh quan tự nhiên Thảm thực vật Thụy Sĩ đa dạng với nguồn gốc từ bốn khu vực khí hậu châu Âu bao gồm đỉa sồi vùng biển phía Tây; sừng thơng rụng phía Đơng lục địa; khu rừng vân sam rộng lớn vùng cận núi phía Bắc; rừng dẻ phía Nam Sự khác biệt thảm thực vật thể rõ thung lũng Alpine tiếp xúc với ánh nắng mặt trời Động vật Thụy Sĩ chủ yếu sinh sống khu vực Alpine (dãy Swiss Alps) có số lồi có nguồn gốc từ miền Nam miền Bắc Trung Âu Khách du lịch Alpine quan sát bọ ngựa sơn dương sống đồng cỏ cao Trong Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm khu rừng phổ biến với hươu, nai, thỏ, cáo, lửng, sóc nhiều loại chim cá hồi hồ sơng khơng cịn nhiều trước 1.3 Tài nguyên thiên nhiên: 1.3.1 Tài nguyên rừng Rừng chiếm 1.199.000ha, khoảng phần ba tổng diện tích đất Thụy Sĩ Khoảng 80% gỗ khu rừng Thụy Sỹ kim, chủ yếu vân sam; 20% lại rụng lá, chủ yếu sồi đỏ Đất nước tích cực việc bảo vệ rừng tầm quan trọng việc cung cấp chức đầu nguồn, giải trí, hỗ trợ động vật hoang dã thứ khác Ngành lâm nghiệp nhỏ kiểm soát theo cách cung cấp thu nhập cho nông dân bền vững Tuy nhiên, ô nhiễm khơng khí phá hủy nghiêm trọng khoảng 1/5 diện tích rừng Trong lĩnh vực này, bên liên quan bắt tay để nỗ lực phục hồi nhiên lại gặp phải nhiều vấn đề biến đổi khí hậu sâu bệnh 1.3.2 Năng lượng Thụy Sĩ có lượng nước khổng lồ, chủ yếu sử dụng sản xuất thủy điện tiêu thụ nội địa Về mặt công nghiệp, nước sử dụng để sản xuất thủy điện Nhờ có địa hình đồi núi cao, dịng sơng dễ dàng chảy với vận tốc cao, thuận lợi cho công nghiệp sản xuất điện dãy núi Alps Hình 1.5: Nhà máy thủy điện lịng Các nhà máy điện Thụy Sỹ có cơng suất lắp đặt năm 2020 17,268 triệu kW, nhà máy thủy điện chiếm 13,240 triệu kW cơng suất, nhà máy hạt nhân 3.200 triệu kW, nhà máy nhiệt điện thông thường 0,453 triệu kW địa nhiệt nhà máy khác 0,375 triệu kw Tổng sản lượng điện năm 2002 đạt 63,240 tỷ kWh, 1,6% từ nhiên liệu hóa thạch, 55,1% từ thủy điện, 40,9% từ điện hạt nhân 2,3% từ nguồn tái tạo Tính đến năm 2020, khoảng 59% điện Thụy Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Sĩ tạo từ thủy điện Khả sử dụng nước để tạo điện cho phép đất nước phụ thuộc vào nhiên liệu từ bên ngồi Nhiên liệu nhập chiếm phần nhỏ nguồn tài nguyên sử dụng làm lượng 1.3.3 Khống sản Tài ngun khống sản Thụy Sỹ khơng dồi Có lượng nhỏ mỏ sắt mangan khơng có than Các mỏ khác có nước sử dụng cho Sĩ sửa đổi hệ thống hỗ trợ nơng nghiệp mình, thay sách khoản tốn trực tiếp cho nơng dân khoản đền bù cho dịch vụ lợi ích cơng cộng 3.2.2 Công nghiệp Sự chuyển đổi Thụy Sĩ thành quốc gia công nghiệp nửa sau kỷ 19 Đối với quốc gia nhỏ với dân số 8,6 triệu người, Thụy Sĩ quốc gia cơng nghiệp có tính cạnh tranh cao Thụy Sĩ tiếng toàn giới việc sản xuất sản phẩm chất lượng cao, chuyên dụng bao gồm: đồng hồ, động cơ, máy phát điện, tua-bin sản phẩm cơng nghệ cao đa dạng Cùng với đảm bảo ngày giao hàng, cung cấp tài cần thiết thơng qua mạng lưới ngân hàng để trì sản xuất, cung cấp dịch vụ sau bán hàng hiệu quả, bán sản phẩm toàn giới nhờ mà đạt hiệu kinh tế theo quy mô 15 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Trải qua năm tồi tệ lịch sử vào năm 2020, ngành sản xuất đồng hồ Thụy Sỹ, thúc đẩy nhu cầu mạnh mẽ từ Trung Quốc Mỹ, phục hồi tốt vào năm 2021 Trong bất ổn, thị trường dự kiến tiếp tục cải thiện vào năm 2022 Tuy nhiên, điều phụ thuộc nhiều vào cách thức thời điểm du lịch quốc tế phục hồi Các chuyên gia lạc quan dự đoán xuất ngành sản xuất đồng hồ Thuỵ Sỹ đạt 21-22 tỷ CHF (23-24 tỷ USD), gần với mức kỷ lục thiết lập vào năm 2014 Ít tiếng so với ngành sản xuất đồng hồ, quan trọng nhiều mặt xuất cung cấp việc làm Thụy Sỹ ngành máy móc, kỹ thuật điện kim loại (MEM) Đây lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch lại có triển vọng lạc quan tương lai nhờ đơn đặt hàng doanh thu tăng ròng Doanh số bán hàng nửa đầu năm 2021 tăng 9,3% so với kỳ năm ngoái, lượng đơn đặt hàng tăng 24,4% xuất tăng 15,6% Giám đốc Swissmem Stefan Brupbacher cho biết với số lượng đơn đặt hàng cao, doanh số bán hàng nửa cuối năm 2021 rõ ràng vượt mức trước khủng hoảng Quy trình đặt hàng thuận tiện với số cho thấy đà phát triển tích cực trì Ngồi ra, theo kết khảo sát với cơng ty thành viên, 53% dự đốn đơn đặt hàng nước tiếp tục gia tăng thời gian cịn lại năm 2021 Ngành cơng nghiệp nặng thúc đẩy nhóm xuất lớn Đặc biệt, Basel nơi có ngành cơng nghiệp hóa chất dược phẩm động phát triển Nhìn chung, ngành cơng nghiệp Thụy Sĩ phát triển với ngành sản xuất chuyên công nghệ cao, sản xuất dựa tri thức Ngoài việc phát triển thêm giải pháp kỹ thuật số rô bốt thử nghiệm, công ty Thụy Sĩ sở hữu sở sản xuất hiệu suất cao tối ưu hóa quy trình sản xuất họ Các sở sản xuất tự động hóa cao dựa vào mạng lưới rộng lớn nhà cung cấp có, khơng hiểu rõ quy trình sản xuất tiên tiến Công nghiệp 4.0, mà cịn phát triển cơng nghệ thử nghiệm để tăng hiệu sản xuất tiết kiệm chi phí Những điều kiện tối ưu tạo mơi trường lý tưởng cho cơng ty tồn cầu thiết lập sở sản xuất hiệu suất cao Thụy Sĩ Tuy nhiên, lĩnh vực công nghiệp chịu áp lực lớn từ việc thiếu nguồn cung giá nguyên vật liệu chủ chốt tăng cao Việc đồng CHF tăng giá so với đồng euro 16 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm dường khiến ngành công nghiệp phải hấp thụ điều chỉnh Nhiều nhà quản lý sử dụng khủng hoảng để đầu tư vào đổi mới, từ cải thiện khả cạnh tranh họ 3.2.3 Dịch vụ Hình 3.2: Một số địa điểm Thụy Sĩ xuất phim “Crash landing on you” – Hàn Quốc Được mệnh danh “trái tim châu Âu”, Thụy Sĩ nằm top đầu quốc gia đáng sống giới Tự hào với dãy Anpơ hùng vĩ quanh năm phủ tuyết, địa điểm lý tưởng cho du khách khắp giới muốn chinh phục cảnh núi non, người Thụy Sĩ nắm bắt thời đưa ngành du lịch trở thành mũi nhọn Kể từ Thế chiến thứ hai, du lịch gia tăng với tốc độ bùng nổ: khách sạn, nhà nghỉ hộ nghỉ dưỡng đón hàng triệu du khách năm Năm 2018, du lịch đóng góp 2,9% vào GDP Thụy Sỹ tạo việc làm cho 181.700 người (tương đương toàn thời gian), tương ứng với 4,4% tổng số việc làm nước Doanh thu từ du lịch quốc tế 16,6 tỷ CHF, chiếm 4,1% tổng kim ngạch xuất Xuất du lịch chiếm 13,4% tổng kim ngạch xuất dịch vụ năm 2018 Trong số du khách nước đến Thụy Sĩ chủ yếu người Đức, 17 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm chiếm ¼; người Mỹ, người Anh người Nhật Một tỷ lệ đáng kể doanh thu du lịch đến từ cư dân Thụy Sĩ Ngân hàng tảng kinh tế Thụy Sĩ, đóng góp vào 9,7% GDP Tính đến cuối năm 2020, có có 243 ngân hàng với 2.477 chi nhánh 6.901 máy ATM Thụy Sỹ, 187 chi nhánh nước ngồi Các ngân hàng đóng góp vào xếp hạng cạnh tranh quốc tế hàng đầu Thụy Sỹ cách thúc đẩy phát triển kinh tế, cung cấp số lượng lớn việc làm có kỹ cao, trả mức lương mức trung bình có phần đáng kể tài trợ khu vực công thuế Việc ngân hàng Thụy Sỹ triển khai nhanh chóng khoản tín dụng Covid-19 vào tháng năm 2020 yếu tố quan trọng để chống lại suy thoái kinh tế đại dịch gây Gần nửa số 7.879 tỷ CHF (7.280 tỷ €) tài sản ngân hàng Thụy Sỹ quản lý có nguồn gốc nước ngồi Với 24% thị phần, Thụy Sỹ quốc gia dẫn đầu toàn cầu lĩnh vực kinh doanh quản lý tài sản tư nhân xuyên biên giới Bảo hiểm phần quan trọng khác kinh tế dịch vụ Các công ty bảo hiểm Thụy Sỹ hoạt động toàn giới lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn tái bảo hiểm, công ty hàng đầu lĩnh vực họ Thụy Sỹ nước tiên phong ngành công nghiệp Bản thân người Thụy Sỹ bảo hiểm nhiều quốc gia khác Hầu hết công ty bảo hiểm Thụy Sỹ - Axa Winterthur, Zurich Insurance, Vaudoise, v.v - mang tên thành phố bang mà họ thành lập Hầu hết công ty bảo hiểm Thụy Sỹ cung cấp sách nhân thọ sách khác, số khác lại chuyên lĩnh vực tái bảo hiểm, tức họ bảo hiểm rủi ro công ty bảo hiểm khác nắm giữ 3.3 Các vùng kinh tế: 3.3.1 Cao nguyên Thuỵ Sĩ (Swiss Plateau) Cao nguyên Thụy Sĩ hay Cao nguyên Trung tâm ba vùng kinh tế Thụy Sĩ, nằm Dãy núi Jura dãy Alps Nó chiếm khoảng 30% diện tích bề mặt Thụy Sĩ, chủ yếu đồi núi Cho đến nay, khu vực đông dân cư Thụy Sĩ trung tâm kinh tế giao thơng quan trọng Nhờ khí hậu thuận lợi đất đai màu mỡ, với gần 50% diện tích đất sử dụng cho nơng nghiệp, cao ngun Thụy Sĩ coi vùng nông nghiệp quan trọng quốc gia Khu vực tiếng với lúa mì, lúa mạch, ngơ, củ cải đường khoai tây; đặc biệt Seeland, rau quan trọng Dọc theo bờ phía bắc 18 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm hồ Geneva, hồ Neuchâtel, hồ Bienne, hồ Morat, phát triển nghề trồng nho Đồng cỏ với chăn nuôi bị sữa chăn ni bị thịt chủ yếu cao ngun phía đơng vùng cao Hình 3.3: Quang cảnh khu vực Cao nguyên Trung tâm Khu vực có mức độ tập trung tụ điểm trung tâm cơng nghiệp cao Thụy Sĩ Cao nguyên Thụy Sĩ phát triển ngành công nghiệp dệt truyền thống tập trung đặc biệt khu vực miền Trung miền Đông Bên cạnh đầu tư mạnh mẽ vào ngành cơng nghiệp quan trọng cơng nghiệp máy móc, cơng nghiệp tơ, cơng nghiệp điện, khí vi mô, đồng hồ công nghiệp điện tử, quang học xây dựng kim loại Với diện tích rừng bao phủ khoảng 24%, khu rừng Cao nguyên Thụy Sĩ sử dụng lâm nghiệp, chế biến gỗ chuyển đổi giấy đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho Thụy Sĩ Với mạng lưới giao thông thuận lợi lưu lượng tham gia giao thông đông đúc vùng Thụy Sĩ Hai sân bay quan trọng Thụy Sĩ nằm vùng cao nguyên, mạng lưới đường sắt dày đặc giúp kết nối với tất thành phố lớn Cao nguyên Thụy Sĩ nhận định khu vực khơng có km2 hồn toàn tối vào ban đêm Điều kiện lại dễ dàng kết hợp cảnh quan thị trấn thành phố lớn với danh lam thắng cảnh lịch sử, đặc biệt Thị trấn Cổ Bern Lucerne yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy phát triển du lịch 19 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm 3.3.2 Dãy Alps Dãy núi Alps hùng vĩ phía Nam phía Đơng vùng có diện tích địa lý lớn Thụy Sĩ Những núi chạy theo chiều rộng Thụy Sĩ - trải dài từ hồ Geneva phía Tây đến biên giới nước Áo phía Đơng Dãy núi Alps nằm địa phận Thụy Sĩ nước khác bao gồm: Áo, Pháp, Đức, Ý, Liechtenstein, Monaco Slovenia tất quốc gia ký cơng ước Alpine nhằm hài hịa sách thúc đẩy phát triển bền vững vùng Alpine Tuy chiếm đến ⅔ diện tích đất nước khoảng 11% dân số Thụy Sĩ sinh sống khu vực Hình 3.4: Một góc dãy núi Alps Độ che phủ rừng dãy Alps Thụy Sĩ khoảng 23% gần 50% phía Nam dãy Khu vực có tương đối đất nơng nghiệp - khoảng 20% phần phía Tây, 13% phía Nam xấp xỉ 30% phía Đơng dãy Alps Dù cao nguyên trung tâm tâm điểm kinh tế đất nước, phần đáng kể kinh tế Thụy Sĩ phụ thuộc vào vùng núi Alps Trong tổng số 82 đỉnh núi cao 4000m dãy Alps có đến 48 đỉnh nằm phạm vi Thụy Sĩ Với lợi có núi hùng vĩ quanh năm phủ tuyết - địa điểm lý tưởng cho du khách toàn giới đến để chinh phục cảnh núi non Chính phủ Thụy Sĩ nhìn hội từ sớm nắm bắt thời đưa ngành du lịch trở thành ngành mũi nhọn vùng Đây địa điểm nhiều đoàn làm phim quốc tế lựa chọn làm điểm quay phim, gián tiếp góp phần quảng bá cho du lịch Thụy Sĩ, giúp cho đất nước trở thành quốc gia có lượng du khách đến đông giới Theo 20 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm số liệu cục Thống kê liên bang Thụy Sĩ, năm 2018, ngành du lịch Thụy Sĩ đạt mức kỷ lục với 38,8 triệu đêm lưu trú; 10 triệu phịng khách sạn khách nước ngồi đặt Một phần nhờ trị ổn định Thụy Sĩ, nhiều tuyến giao thông quan trọng nối liền châu Âu tập trung khu vực dãy Alps Ở khu vực trung tâm Alpine có tuyến đường Saint Gotthard - đường ngắn nối liền phía Bắc với phía Nam châu Âu khai trương đầu kỷ 13 Năm 2016, Thụy Sĩ thức đưa vào hoạt động đường hầm Gotthard Base - đường sắt dài sâu giới Nó chứa chuyến tàu tốc độ cao giúp giảm thời gian di chuyển Bắc Nam châu Âu giảm thiểu việc tắc nghẽn giao thông Khu vực dãy núi Alps Thụy Sĩ trở thành trung tâm trung chuyển châu Âu 3.3.3 Jura Jura chạy dọc theo rìa phía Tây Thụy Sĩ, kéo dài từ sơng Rhone đến sông Rhine tạo thành biên giới tự nhiên với nước Pháp Khu vực bao gồm phần: Jura uốn nếp tiếp giáp với cao nguyên Thụy Sĩ Jura cao nguyên, hình thành nhờ trình mở rộng uốn nếp mảng Alpine Khu vực Jura chiếm khoảng 10% diện tích đất nước bao phủ phần lớn rừng đất nông nghiệp Đá vơi vùng núi Jura bị xói mịn theo kiểu karst điển hình với hố sụt, hang động hệ thống thoát nước ngầm phổ biến Các rặng núi bao phủ đồng cỏ có rừng thưa thớt, nhận lượng mưa nhiều so với thung lũng, sườn dốc có nhiều cối Điểm cao Jura cao khoảng 1700m, nằm dãy Alps nên Jura không gây nhiều khó khăn xây dựng tuyến đường sắt đường cao tốc bề mặt khu vực Cao nguyên Jura biết đến với tên Fraches Montagnes (tiếng Pháp: “Dãy núi tự do”) đặt vào năm 1384 giám mục Basel định xóa bỏ chế độ thuế cho cư dân để khuyến khích họ định cư khu vực hẻo lánh Khu vực phổ biến với sản xuất nông nghiệp hỗn hợp chăn ni bị sữa Truyền thống chăn ni bị sữa trì từ thời xa xưa, biến trở thành lợi so sánh cho quốc gia Nhờ nguồn nguyên liệu chỗ giá rẻ, Thụy Sĩ thành công việc xây dựng ngành công nghiệp thực phẩm với sữa, mát, chocolate 21 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Hình 3.5: Ngôi làng Morbier – nơi đời đồng hồ Thụy Sĩ Ngành công nghiệp sản xuất đồng hồ Thụy Sĩ bắt nguồn từ vùng núi Jura Hiện nay, vùng Jura phát triển nhộn nhịp nhờ có nhiều sở sản xuất đồng hồ lớn nhỏ tập trung Nơi mảnh đất vàng quy tụ nhiều nghệ nhân chế tác với kỹ thuật thượng đẳng lựa chọn nơi đào tạo cho học viên muốn theo đuổi ngành Vào tháng 12/2020, UNESCO thông qua hồ sơ đề nghị Thụy Sĩ Pháp việc ghi danh truyền thống Chế tác đồng hồ máy học người dân khu vực Jura vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, góp phần nâng giá trị đồng hồ Thụy Sĩ lên tầm cao 3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thụy Sĩ trở thành nước giàu có bậc giới với xuất phát điểm có nguồn tài ngun ỏi Thành tích học sáng giá cho kinh tế Việt Nam Đầu tiên cách họ sử dụng nguồn tài nguyên hạn chế để phát triển thành bàn đạp thúc đẩy kinh tế Với vùng đồng cỏ cao nguyên rộng lớn, từ xa xưa người Thụy Sĩ ni bị, ni dê, biến trở thành lợi so sánh cho quốc gia Nhờ nguồn nguyên liệu dồi dào, giá rẻ, Thụy Sĩ thành công việc xây dựng ngành công nghiệp thực phẩm với sữa, mát, chocolate Tính riêng chocolate, với tên tuổi Philippe Suchard, Daniel Peter, Rodolphe Lint, … đến năm 1990, phần ba sản lượng 22 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm chocolate xuất giới thuộc Thụy Sĩ, khiến trở thành lĩnh vực thu hút nhiều nhân công giao lưu thương mại lớn Thụy Sĩ tự hào với dãy Anpơ hùng vĩ quanh năm phủ tuyết, địa điểm lý tưởng cho du khách khắp giới muốn chinh phục cảnh núi non “Mọi người sẵn sàng trả tiền để ngắm nhìn đất nước họ”, James Breiding nhận định Và người Thụy Sĩ nắm bắt thời đưa ngành du lịch trở thành mũi nhọn Từ tạo nhiều giá trị kinh tế đồng thời tạo việc làm cho hàng ngàn người khu vực Đặc biệt, việc ngày nhiều du khách quốc tế đến Thụy Sĩ góp phần thắt chặt mối quan hệ cộng sinh dịch vụ du lịch với ngân hàng tư nhân nơi đây, biến Thụy Sĩ trở thành trung tâm tài giới nơi tập trung nhiều sở tổ chức quốc tế Việt Nam giàu tài nguyên có nhiều tiềm để phát triển đa dạng ngành Tuy nhiên dễ dàng nhận thấy chưa tận dụng tốt nguồn tài nguyên quý giá Việt Nam vốn lên từ nước nông nghiệp, đến đóng góp ngành GDP ngày giảm Việt Nam có biển, sơng, núi trải dài đất nước với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, song ngành dịch vụ du lịch chưa phát triển tương xứng với tiềm Bài học rút cần chọn rõ ràng lĩnh vực mũi nhọn để theo đuổi, thay đưa nhiều mũi nhọn đột phá không đạt thành đáng kể Bên cạnh đó, Việt Nam cần quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực Một điều làm nên thành công Thụy Sĩ ngày Chính phủ doanh nghiệp quan tâm đến đào tạo nghề sáng kiến cơng nghệ Có thể thấy họ chi tới 2,2% GDP cho giáo dục thay 1,1% nước khác, doanh nghiệp thường xuyên tổ chức lớp nâng cao kỹ nghiệp vụ cho nhân viên Đây điều Việt Nam cần học tập lưu ý, nguồn nhân lực chất lượng giúp gia tăng hiệu công việc, tránh tổn thất khơng đáng có Trong sách đối ngoại, Thụy Sĩ sống nước lớn (Đức, Pháp, Italia) cách ứng xử họ lại khiến giới phải tơn trọng "Họ theo đuổi sách trung lập tích cực, biến đất nước trở thành tụ điểm tồn cầu" Việt Nam có quan hệ hợp tác sâu rộng với nhiều quốc gia lớn giới, song tới chưa có tổ chức quốc tế đặt trụ sở Đó vấn đề cần làm rõ nguyên nhân học tập từ Thụy Sỹ để thu hút trở thành điểm đến quốc tế 23 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Chương 4: QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ NGOẠI GIAO HAI NƯỚC 4.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thụy Sỹ Việt Nam Thụy Sỹ bắt đầu đặt quan hệ ngoại giao từ 11/10/1971, tới 50 năm Hai bên có mối quan hệ hợp tác song phương toàn diện lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, Với bề dày quan hệ hợp tác mạnh nước, Việt Nam Thụy Sỹ có nhiều tiềm lớn để thúc đẩy hội kinh doanh, đầu tư, thương mại, đặc biệt Việt Nam chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế dựa công nghệ cao tăng trưởng xanh, bền vững 4.1.1 Về thương mại Việt Nam tiếp tục hưởng quy chế ưu đãi thương mại Thụy Sĩ, Quy chế tối huệ quốc (MFN) theo Hiệp định thương mại song phương (1994) Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) theo định đơn phương Thụy Sĩ từ năm 1972 dành cho nước phát triển, có Việt Nam Các mặt hàng Việt Nam thường xuất sang Thụy Sĩ giày dép (chiếm khoảng 25%), hải sản (24,25 %), cà phê, dệt may, sản phẩm túi xách, ô dù đồ dùng nội thất Việt Nam nhập từ Thụy Sĩ mặt hàng kim loại quý, máy móc thiết bị, phụ tùng, hóa chất, tân dược, sản phẩm nguyên liệu chất dẻo phục vụ cho sản xuất gia cơng hàng hóa nước Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam Thụy Sĩ năm gần có bước phát triển vượt bậc, kể từ Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Theo số liệu báo cáo Trademap, Tổng kim ngạch thương mại song phương tháng đầu năm 2019 Việt Nam Thụy Sỹ đạt tỉ USD, tăng xuất nhập so với kỳ năm trước Trong đó, kim ngạch xuất đạt 1,6 tỷ USD, tăng 500 triệu USD (32%) so kì năm trước Nhập tăng 22% Các mặt hàng máy móc, thiết bị, đồ trang sức kim loại quý, giày da dệt may thuỷ sản nhóm tăng xuất sang Thuỵ Sỹ mạnh tháng đầu năm 2019 Mặt hàng chủ yếu Trị giá (USD) Thủy sản 21.132.293 Rau 4.787.888 24 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Sản phẩm từ chất dẻo 3.064.769 Túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù 6.400.488 Gỗ sản phẩm gỗ 1.766.052 Hàng dệt, may 13.579.108 Giày dép loại 32.916.081 Sản phẩm từ sắt thép 9.912859 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện 23.595.032 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 18.532.672 Phương tiện vận tải phụ tùng 6.375.098 Hàng hóa khác 1.418.991.677 Tổng 1.561.054.017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Bảng 4.1: Bảng kim ngạch xuất Việt Nam – Thụy Sĩ năm 2019 Mặt hàng chủ yếu Trị giá (USD) Sữa sản phẩm sữa 16.215.469 Chế phẩm thực phẩm khác 5.485.289 Hóa chất 21.208.288 Sản phẩm hóa chất 35.518.407 Nguyên phụ liệu dược phẩm Dược phẩm 9.429.765 151.840.352 Chất thơm, mỹ phẩm chế phẩm vệ sinh 9.200.716 Thuốc trừ sâu nguyên liệu 6.313.183 Sản phẩm từ chất dẻo 19.935.514 Vải loại 4.228.912 Đá quý, kim loại quý sản phẩm 4.138.627 Sản phẩm từ sắt thép 14.147.894 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 227.992.939 Hàng hóa khác 120.017.452 Tổng 645.672.807 Nguồn: Tổng cục Hải quan Bảng 4.2: Bảng kim ngạch nhập Việt Nam – Thụy Sĩ năm 2019 25 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm 4.1.2 Về đầu tư Năm 2019, với 162 dự án hoạt động có số vốn đăng ký 1.993,16 triệu USD, Thụy Sĩ đứng thứ 19 tổng số 135 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp Việt Nam Đầu tư Thụy Sỹ chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp (Dự án sản xuất xi măng Tập đoàn Holcim đứng đầu với tổng vốn đầu tư khoảng 800 triệu USD), nông lâm nghiệp dịch vụ Hiện có khoảng 90 doanh nghiệp Thụy Sĩ hoạt động Việt Nam nhiều lĩnh vực khác nhau: thực phẩm, hóa dược, tài chính, Đa số nhà đầu tư Thụy Sĩ lựa chọn hình thức cơng ty 100% vốn nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Mới đây, Tọa đàm với doanh nghiệp bang Geneva, Thụy Sĩ môi trường kinh doanh Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đại sứ quán Thụy Sỹ Việt Nam ký thỏa thuận song phương chương trình Đào tạo Giám đốc điều hành Ngân hàng Thụy Sĩ (Swiss BET) nhằm giúp nâng cao lực cho giám đốc điều hành ngân hàng Việt Nam Chương trình thực từ năm 2022 đến năm 2027, cung cấp hỗ trợ với khoản tài trợ triệu CHF (5,4 triệu USD) Viện Tài Thụy Sỹ, quan thực dự án, đào tạo 240 giám đốc điều hành ngân hàng Việt Nam hàng trăm giám đốc ngân hàng trung ương phương pháp quản lý ngân hàng đại 4.1.3 Hợp tác phát triển Việt Nam nước tiếp tục Thụy Sĩ ưu tiên dành viện trợ phát triển Viện trợ phát triển Thụy Sĩ dành cho Việt Nam cung cấp từ hai nguồn chính: - Cơ quan Hợp tác Phát triển (SDC), thuộc Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ: phụ trách cấp vốn cho dự án sử dụng viện trợ khơng hồn lại thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường, cải cách hành chính, hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, giáo dục, … - Cục Hợp tác kinh tế (SECO) thuộc Bộ Kinh tế Liên bang: chủ yếu quản lý dự án cho lĩnh vực phát triển sở hạ tầng sử dụng nguồn vốn hỗn hợp (một nửa vốn vay ngân hàng Thụy Sĩ nửa viện trợ khơng hồn lại Chính phủ Thụy Sĩ) số dự án kỹ thuật song phương đa phương (thông qua tổ chức Ngân hàng Thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc, ) dự án ODA Thụy Sĩ dành cho Việt Nam đánh giá hiệu quả, thiết thực, 26 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm đóng góp tích cực vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, cải thiện sở hạ tầng Việt Nam 4.2 Một số giải pháp phát triển quan hệ ngoại giao hai nước Trong suốt nửa kỷ qua, quan hệ hợp tác Việt Nam Thụy Sỹ phát triển vô tốt đẹp, nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi mong muốn quan hệ hữu nghị tốt đẹp hai nước Có nhiều điểm làm tốt để cải thiện, nâng cao gắn chặt mối quan hệ Trên sở hai nước tồn mối quan hệ lâu đời hai nước cần đổi nhận thức, dành ưu tiên cao cho quan hệ theo tinh thần “đối tác chiến lược” sớm có chương trình ngắn hạn, trung hạn dài hạn với biện pháp cụ thể phát triển quan hệ lĩnh vực hợp tác có tiềm Đầu tiên nước ta cần xây dựng tốt hình ảnh Việt Nam hịa bình, hữu nghị, động, đổi mạnh mẽ, tích cực hội nhập quốc tế đầy tiềm phát triển, đối tác tin cậy Từ đó, ngoại giao nhân dân hai nước cần phát huy ngun tắc bình đẳng, hai bên có lợi không can thiệp vào công việc nội Hơn thế, cần có tăng cường đại hóa phương tiện thông tin, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin, xây dựng website diễn đàn để làm nơi cung caaos thông tin, trao đổi thông tin, đưa ấn phẩm báo chí đối ngoại hoạt động ngoại giao phủ nhân dân Việt Nam - Thụy Sĩ Bên cạnh quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, mối quan tâm hàng đầu mối quan hệ, Việt Nam - Thụy Sĩ cần thúc đẩy mối quan hệ bền chặt lĩnh vực khác, đặc biệt kể đến giáo dục Chúng ta biết Thụy Sĩ giáo dục hàng đầu giới, tiêu chuẩn giáo dục tiên tiến đại hành tinh Vì cần có biện pháp như: thực chương trình liên kết đào tạo trường đại học hai bên hay tăng cường trao đổi sinh viên trường đại học nước, đặc biệt ngành học trọng điểm điểm mạnh đối phương như: du lịch, quản trị, bảo hiểm, ngân hàng, … Ngoài việc mở thêm chương trình đào tạo liên kết, viên nghiên cứu dự án chung Việt Nam - Thụy Sĩ cách để học hỏi lẫn nhau, làm có hiệu hợp tác lĩnh vực giáo dục Tại gặp gỡ cấp cao Việt Nam Thụy Sĩ kỷ niệm 50 năm quan hệ hợp tác, bên vơ trí sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên giáo viên đến trao đổi, nghiên cứu nước bạn 27 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Thứ ba, lĩnh vực văn hóa - du lịch, hai bên chưa ký kết văn hợp tác lĩnh vực văn hóa nên hoạt động giao lưu cịn nhiều hạn chế, có vài hoạt động trao đổi đoàn nghệ thuật tham gia biểu diễn hai nước Đặc biệt, Thụy Sĩ quốc gia tiếng mặt du lịch, quốc gia đánh giá nơi đáng sống giới văn minh phát triển Tuy nhiên, hai bên chưa ký văn hợp tác du lịch, với khoảng cách địa lý xa khơng có đường bay trực tiếp nên số lượng trao đổi khách chưa nhiều Năm 2019 Việt Nam đón lượng khách khiêm tốn từ Thụy Sĩ với 36.577 người, tăng 5,9% so với năm 2018 Năm 2020 hoạt động du lịch hai nước bị đình trệ dịch COVID-19 Bên cạnh Thụy Sĩ, Việt Nam có tiềm phát triển du lịch lớn với nhiều địa điểm giới bình chọn nằm top điểm đến đẹp hành tinh với giải thưởng danh giá dành cho khách sạn, khu nghỉ dưỡng, Có thể khẳng định Việt Nam lên điểm đến mới, điểm đến hấp dẫn, tỏa sáng Vì thế, Việt Nam cần nỗ lực việc học hỏi kinh nghiệm chiến lược ngành du lịch từ Thụy Sĩ, đồng thời nước nên xem xét đẩy mạnh việc ký kết hợp tác tổ chức giao lưu văn hóa - du lịch hai nước để đôi bên phát triển Việc ký kết hiệp định văn hóa – du lịch cịn góp phần đẩy mạnh tình hữu nghị, đồn kết nhân dân hai nước, đồng thời tạo hội việc làm cho người dân ngành du lịch mở rộng, tạo môi trường đầu tư, xúc tiến quảng bá du lịch thuận lợi Thứ tư, hai nước cần tìm giải pháp hợp lí để tạo điều kiện hợp pháp cho cộng đồng người Việt ổn định làm ăn, sinh sống đất Thụy Sĩ ngược lại, công dân Thụy Sĩ Việt Nam Cộng đồng kiều bào lực lượng nịng cốt để trì quan hệ hai nước, việc trì cho họ môi trường sống ổn định quan tâm chu đáo việc cần thiết Bên cạnh đó, hợp tác lao động lĩnh vực mà Việt Nam Thụy Sĩ mạnh bổ sung hiệu cho Với kinh tế phát triển mạnh mẽ có tính ổn định cao, Thụy Sĩ tạo ngày nhiều công việc hấp dẫn, đảm bảo tỷ lệ thất nghiệp thấp thu hút nhân tài khắp giới Hiện nay, có đến 20% lực lượng lao động Thụy Sĩ người nhập cư Đại sứ Việt Nam Thụy Sĩ, bà Lê Linh Lan cho biết, cộng đồng người Việt Nam Thụy Sĩ hội tụ nhiều nhà khoa học, doanh nhân trí thức có uy tín làm việc ngành lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn vật lý, cơng nghệ thơng tin, trí tuệ nhân tạo, chuỗi khối, … Vì vậy, phủ hai nước nên sớm đề xuất hiệp định tuyển chọn lao động có tổ chức nhằm tạo 28 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm điều kiện thuận lợi cho hợp tác lĩnh vực nhiều triển vọng Đồng thời, Thụy Sĩ xếp hạng tốt giới kỹ trình độ lao động Nếu hai nước sớm có hợp tác lĩnh vực lao động, Việt Nam dễ dàng định hướng cụ thể rõ ràng việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Thụy Sĩ Trên tinh thần xây dựng, tin cậy hiểu biết lẫn nhau, biện pháp chắn đạt hiệu toàn diện thực chất tất lĩnh vực hợp tác để thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Thụy Sĩ phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi hai nước 29 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm KẾT LUẬN Thơng qua q trình phân tích tiểu luận địa lý, dân cư, chế độ trị xã hội, văn hóa kinh tế Thụy Sĩ, chúng em hi vọng tiểu luận cung cấp thông tin cách rõ ràng, có hệ thống nhìn chi tiết quốc gia này, không thông tin tình hình kinh tế, xã hội mà cịn sâu vào điểm mạnh điểm yếu Thụy Sĩ, thách thức hội mà đất nước gặp phải Những tiềm to lớn việc thắt chặt mối quan hệ Việt Nam - Thụy Sĩ đề cập từ mặt trị - ngoại giao, thương mại - đầu tư, hợp tác phát triển, văn hóa - giáo dục, xung lực mạnh mẽ thúc đẩy hợp tác, thực hóa hội rộng mở mối quan hệ hữu nghị hai quốc gia Với mối quan hệ hợp tác 50 năm, Việt Nam Thụy Sĩ hướng tới tương lai tốt đẹp, đơi bên có lợi phát triển bền vững, sâu sắc hóa mối quan hệ đầu tư sách song phương giúp vượt qua khó khăn thúc đẩy hồi phục kinh tế quốc gia sau tổn thất đại dịch Covid 19 gây Mặc dù thành viên cố gắng dành nhiều tâm huyết để hoàn thành tiểu luận này, nhiên, khuôn khổ tiểu luận cịn nhiều sai sót xuất điểm hạn chế khó tránh khỏi Chúng em mong nhận góp ý q báu thầy, bạn Chúng em xin chân thành cảm ơn! 30 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI, 2020, Hồ sơ thị trường Thụy Sĩ Bộ Công thương Việt Nam, 2022, Tình hình ngoại thương Thụy Sỹ năm 2021, truy cập ngày 12/5/2022, từ https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-nuoc-ngoai/tinh-hinh-ngoai thuong-thuy-sy-nam-2021.html Bộ Ngoại giao, 2012, Liên bang Thụy Sĩ, Cổng thông tin điện tử phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, truy cập ngày 10/05/2022 GlobalEdge, 2022, Switzerland: Economy, Michigan State University, truy cập ngày 22/05/2022, từ https://globaledge.msu.edu/countries/switzerland/economy Moriggl, Pascal, 2013, Thụy Sĩ: Tiềm FDI Việt Nam, truy cập ngày 23/05/2022, từ http://dx.doi.org/10.26041/fhnw-2279 Nguyễn, T G T., 2021, Ngoại giao văn hóa Việt Nam nhìn từ góc độ quyền lực mềm (2001-2016), Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam Phương Linh, 2013, Kinh tế Thụy Sĩ: Từ lính đánh thuê đến trung tâm tài chính, VnExpress, truy cập ngày 18/05/2022, từ https://bitly.com.vn/q5v7gh Presence Switzerland PRS, Geography, Discover Switzerland, truy cập ngày 7/5/2022, từ https://www.eda.admin.ch/aboutswitzerland/en/home/umwelt/geografie.html Tố Uyên, 2021, Ngành công nghiệp Thụy Sĩ phục hồi mạnh sau đại dịch Covid-19, Thông xã Việt Nam, truy cập ngày 11/5/2022, từ https://ncov.vnanet.vn/tin tuc/nganh-cong-nghiepthuy-si-phuc-hoi-manh-sau-dai-dich-covid-19/2b712077-f80b 4efb-9d40-0c0d492ce459 Trường Giang, 2020, Vì Thụy Sĩ có nhiều lao động kĩ cao giới?, Vietnamnet, truy cập ngày 20/05/2022 Vũ T H., 2021, Vận dụng tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh mối quan hệ Việt Nam với nước lớn thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Switzerland - Students, 2021, Britannica Kids, truy cập ngày 9/5/2022, từ https://kids.britannica.com/students/article/Switzerland/277986#210834-toc 31 ...Chương 3: ĐỊA LÝ KINH TẾ THỤY SĨ 12 3.1 Tổng quan kinh tế Thụy Sĩ 12 3.1.1 Các số đánh giá 12 3.1.2 Tỷ trọng ngành kinh tế .13 3.2 Các ngành kinh tế .14... quốc tế 23 Địa lý kinh tế Thụy Sĩ TMA201(GD2-HK2-2121).5 – Nhóm Chương 4: QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ NGOẠI GIAO HAI NƯỚC 4.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam... nghiệm cho Việt Nam .22 Chương 4: QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ NGOẠI GIAO HAI NƯỚC 24 4.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam - Thụy Sỹ 24 4.1.1 Về

Ngày đăng: 13/08/2022, 16:23

w