1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm địa lý kinh tế xã hội của phần lan

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 383,7 KB

Nội dung

Đặc điểm địa lý kinh tế của Phần Lan 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 5 I TỔNG QUAN VỀ PHẦN LAN 6 1 Lịch sử hình thành và phát triển 6 2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 7 2 1 Vị trí địa.

Đặc điểm địa lý - kinh tế Phần Lan 2  MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU  I. TỔNG QUAN VỀ PHẦN LAN 1. Lịch sử hình thành và phát triển  6  2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên  2.1. Vị trí địa lý .7  2.2.Khí hậu  8  2.3. Địa hình  9  2.4. Tài nguyên thiên nhiên  10  II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ­ XàHỘI CỦA ĐẤT NƯỚC PHẦN LAN .11 1. Đặc điểm xã hội  .11 1.1. Dân cư  11  1.2. Chế độ chính trị 12  1.3. Văn hóa 14  1.4. Giáo dục  15  2. Đặc điểm kinh tế  17 2.1. Tổng quan nền kinh tế Phần Lan 17  2.2. Các ngành kinh tế 19  2.3. Các vùng kinh tế  24  2.4. Quan hệ quốc tế 25  3. Tác động của chiến tranh Ukraine­Nga đến kinh tế ­ xã hội đất nước Phần Lan  27 3.1. Chiến tranh Ukraine – Nga và vai trò của Phần Lan  27  3.2. Tác động về mặt kinh tế .27  3.3. Tác động về mặt xã hội 28  III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CHO PHẦN LAN VÀ BÀI HỌC KINH   NGHIỆM CHO VIỆT NAM 29    Đề   xuất   phương   án   phát   triển   kinh   tế   ­   xã   hội   cho   Phần Lan  29  1.1. Phương án phát triển kinh tế .29  1.2. Phương án phát triển xã hội 31  2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .31 LỜI KẾT  .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ  3  Hình 2­1 GDP và tốc độ tăng trường GDP của Phần Lan giai đoạn 2015 – 2020, Nguồn: World Bank 18 Hình 2­2 GDP bình quân đầu người và tỷ lệ thất nghiệp của Phần Lan giai đoạn 2017 – 2021, Nguồn: World Bank  .18 Hình 2­3 Tỷ trọng các ngành kinh tế trong tổng sản phẩm quốc nội Phần Lan giai đoạn 2016 – 2020, Nguồn: Statista  .19 Hình 2­4 Tỷ trọng lực lượng lao động các ngành kinh tế chính ở Phần Lan, Nguồn: Tổng hợp  .20 DANH MỤC BẢNG  Bảng 2­1 Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người ở Phần Lan năm 2019 theo khu vực   (Đơn vị: Euro)  24 LỜI MỞ ĐẦU  4  Trong thời đại tồn cầu hóa, với biểu hiện là sự tăng lên khơng ngừng của sự hội nhập, kết nối và phụ thuộc giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ, các tổ chức quốc tế và các tập đồn, cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia, việc tìm hiểu và nắm được những đặc điểm địa lý tự nhiên,  xã hội và kinh tế của một quốc gia trở nên vơ cùng cần thiết, khơng chỉ với những nhà lãnh đạo  của quốc gia đó mà cịn đối với bất kì chủ thế nào của nền kinh tế thế giới.  Khơng là ngoại lệ, Phần Lan, một quốc gia non trẻ ở Châu Âu, mà vào đầu thập niên 90   của thế kỷ trước, gần như vẫn cịn xa lạ với khơng chỉ người dân thường mà cả giới trí thức   nhiều nước trên thế giới, cũng bắt đầu nhận được những sự chú ý và mối quan tâm tương tự từ  tồn thế giới. Bên cạnh những đặc điểm tự nhiên với nhiều điểm thú vị, những địa danh với vẻ  đẹp kỳ lạ mà vơ cùng thu hút, cùng với chế độ xã hội dân chủ bình đẳng và ưu việt của các  nước  Bắc Âu, trong các bảng xếp hạng quốc tế về giáo dục, khả năng cạnh tranh kinh tế, tự  do, chất  lượng cuộc sống và phát triển con người, Phần Lan ln chiếm một thứ hạng cao.    Phần Lan là một trong những quốc gia sớm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và tích cực giúp đỡ  Việt Nam xây dựng đất nước sau ngày thống nhất. Tuy nhiên, với đại bộ phận người Việt Nam, đất nước, lịch sử, xã hội và văn hố của người Phần Lan vẫn cịn nhiều “bí  ẩn” cần khám phá. Những kinh nghiệm và thành cơng của Phần Lan trên nhiều lĩnh vực cũng như những thách thức đang đặt ra với đất nước này rất đáng được tham khảo đối với các nhà nghiên cứu, những nhà hoạch định chính sách của Việt Nam trên con đường xây dựng nước  ta thành “một nước dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh”.  Cùng với những lý do trên, nhóm đã lựa chọn Phần Lan là đối tượng nghiên cứu cho bài tiểu luận học phần Địa lý kinh tế thế giới thơng qua đề tài “Đặc điểm địa lý, kinh tế ­ xã hội của Phần Lan” với mong muốn vận dụng những kiến thức lý thuyết vào thực tế để  thấu hiểu những yếu tố địa lý, kinh tế ­ xã hội đã quyết định, định nghĩa nên quốc gia này.   Bài tiểu luận của nhóm đi qua ba phần chính:  Phần I: Tổng quan về địa lý tự nhiên của Phần Lan  Phần II: Những đặc điểm kinh tế ­ xã hội của Phần Lan  Phần III: Đánh giá, đề xuất phương án phát triển kinh tế ­ xã hội cho Phần Lan và những bài   học kinh nghiệm cho Việt Nam I. TỔNG QUAN VỀ PHẦN LAN  5  1. Lịch sử hình thành và phát triển  Con người đã sống   vùng Phần Lan kể từ Kỷ Băng hà, khoảng năm 8800 trước Cơng ngun. Tập qn đầu tiên định cư  dọc theo các tuyến đường thủy, và từ  đó giao thơng bn bán tấp nập ln chạy qua vùng. Tên của thành phố  lâu đời nhất của Phần Lan, Turku, có nghĩa  là 'nơi giao thương'. Các nguồn văn bản đầu tiên đề cập đến Phần Lan có từ thế kỷ 12 và 13.  Vào khoảng thời gian đó, các cuộc thập tự  chinh đã đưa Phần Lan vào vịng nắm quyền của  Giáo hồng La Mã và mạng lưới thương nhân Hansa thời trung cổ.  Nhà thờ  Cơng giáo lan đến khu vực Phần Lan từ  Thụy Điển, trong khi Nhà thờ  Chính thống cũng làm điều tương tự  từ Novgorod, hiện là Nga, ở  phía Đơng. Cuộc đấu tranh giành quyền kiểm sốt khu vực giữa Thụy Điển và Novgorod kết thúc bằng Hiệp ước Nưteborg năm 1323. Với hiệp  ước này, đức tin Cơng giáo được thiết lập   miền tây Phần Lan và đức tin Chính  thống giáo ở miền đơng Phần Lan. Ranh giới tơn giáo này vẫn tồn tại, mặc dù cuộc Cải cách đã  thay thế Cơng giáo bằng Lutheranism.  Sau Hiệp  ước Nưteborg năm 1323, phần lớn Phần Lan là một phần của Thụy Điển Trong  khoảng 500 năm, lịch sử Phần Lan là lịch sử  Thụy Điển. Trong thời kỳ là một cường quốc  (1617–1721), Thụy Điển đã mở rộng lãnh thổ của mình quanh vùng Baltic và do sự yếu kém   của Nga đã quản lý để  đẩy biên giới Phần Lan về  phía đơng. Với việc củng cố  chính quyền    Stockholm, chế  độ  thống nhất của Thụy Điển đã được mở  rộng sang Phần Lan vào  kỷ 17.  Người Thụy Điển thường được bổ nhiệm vào các văn phịng cấp cao ở  Phần Lan, điều này đã  củng cố vị trí của ngơn ngữ Thụy Điển ở đó.  Khi Thụy Điển mất vị thế cường quốc vào đầu thế  kỷ 18, áp lực của Nga đối với Phần Lan ngày càng tăng, và Nga đã chinh phục Phần Lan trong cuộc chiến 1808–1809 với Thụy Điển. Hồng đế của Nga, Alexander I đã ban cho Phần Lan địa vị của một Đại cơng quốc. Hầu hết các luật từ  thời thống trị của Thụy Điển vẫn cịn hiệu lực. Trong thời kỳ  cai trị  của Nga, Phần Lan trở thành một khu vực đặc biệt được phát triển theo lệnh của Hồng đế, Bắt đầu từ năm 1899, Nga siết chặt quản lý Đại cơng quốc Phần Lan. Phần Lan đã khơng tham gia vào Thế  chiến thứ nhất, nhưng chủ nghĩa dân tộc cũng có ảnh hưởng đến khu vực của Phần Lan Phần Lan được cấp quốc hội riêng vào năm 1906, và các cuộc bầu cử  đầu tiên được tổ  chức vào   năm 1907. Phần Lan tun bố  độc lập vào ngày 6 tháng 12 năm 1917, và chính phủ Bolshevik  nắm chính quyền trong Cách mạng Tháng Mười  ở Nga đã cơng nhận nền độc lập của Phần Lan  vào ngày 31 tháng 12 năm 1917.  Hơn một trăm năm, Phần Lan cuối cùng đã tun bố độc lập khỏi Nga sau Cách mạng   Tháng Mười Nga. Tuy nhiên, vào năm 1918, đất nước Phần Lan non trẻ bị chia rẽ bởi cuộc nội 6  chiến, giữa một bên là phe Hồng qn Bolshevik được hỗ  trợ  bởi nước Nga Xơ Viết, và một bên là phe Bạch vệ, được Đế chế Đức hậu thuẫn. Sau một nỗ lực ngắn để  thiết lập một vương quốc, đất nước đã trở  thành một nền cộng hịa. Trong Thế  chiến II, Liên Xơ đã liên tục tìm cách  chiếm đóng Phần Lan, Phần Lan đã buộc phải cắt nhượng cho Liên Xơ một phần lãnh thổ của  mình bao gồm Karelia, Salla, Kuusamo, Petsamo và một số đảo, nhưng đất nước vẫn giữ được  độc lập. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Phần Lan giữ vai trị như một nước trung lập và đã  chuyển đổi nhanh chóng từ  một nền kinh tế  nơng nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế cơng nghiệp  phát triển cao vào hàng bậc nhất châu Âu.  Phần Lan đã xây dựng được một nhà nước phúc lợi rộng rãi dựa trên mơ hình Bắc Âu, đem lại sự thịnh vượng cho tồn dân và trở thành một trong những nước có thu nhập bình qn đầu người cao nhất trên thế giới. Phần Lan giữ thứ hạng cao trong các bảng xếp hạng quốc tế  giáo dục, khả  năng cạnh tranh kinh tế, tự  do dân chủ, chất lượng cuộc sống và phát triển con   người. Ngày nay, Phần Lan là một quốc gia dân chủ  theo chế  độ  cộng hòa nghị  viện Nước này  là thành viên của Liên Hợp Quốc từ năm 1955 và gia nhập Liên minh châu Âu vào năm 1995.  2. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên  2.1. Vị trí địa lý  Phần Lan với tên chính thức là Cộng hịa Phần Lan, là một nước cộng hịa nghị viện tại   châu Âu. Phần Lan nằm ở phía Bắc Châu Âu giữa vĩ tuyến 60° và 70°. Một phần tư lãnh thổ là nằm phía Bắc của Vịng Bắc Cực (vĩ tuyến 66°30 Bắc). Phần Lan tiếp giáp với Thụy Điển về  phía Tây, Nga về phía Đơng, Na Uy về phía Bắc và Estonia về phía Nam qua Vịnh Phần Lan.   Biển Baltic giáp với đất nước về phía Nam và Tây Nam.  Phần Lan được chia thành 19 khu vực hành chính. Các khu vực đó là: Lapland, Bắc Ostrobothnia, Kainuu, Bắc Karelia, Bắc Savonia, Nam Savonia, Nam Karelia, Trung Ph ần Lan,  Nam Ostrobothnia, Ostrobothnia, Trung Ostrobothnia, Pirkanmaa, Satakunta, Paijanne ­ Tavastia, Kanta­Hame, Kymenlaakso, Uusimaa, Tây Nam Phần Lan và quần đảo Aland. Các vùng này được chia thành 70 tiểu vùng trong đó có các phân khu nhỏ hơn gồm 311 thành phố trực thuộc trung ương 7  Bản đồ phân theo các vùng của Phần Lan (Nguồn: worldatlas.com)  Với diện tích 338.455 km vng, Phần Lan là quốc gia lớn thứ 8 của Châu Âu, thứ  65 trên thế  giới và cũng là quốc gia thưa dân nhất của Liên minh Châu Âu. Nằm trên bờ  Vịnh Phần  Lan ở vùng Uusimaa phía nam Phần Lan, Helsinki ­ thủ đơ, thành phố lớn nhất và đơng dân  nhất của Phần Lan. Nó đóng vai trị là điểm nóng về hành chính, văn hóa, kinh tế và giáo dục  của cả nước. Helsinki cũng là vùng đơ thị lớn thứ 4 trong khu vực Bắc Âu.  2.2. Khí hậu  Phần Lan nằm trong khu vực có khối lượng khơng khí nhiệt đới và cực gặp nhau, do đó thời tiết Phần Lan có xu hướng thay đổi nhanh chóng, đặc biệt là trong những tháng mùa đơng Khí hậu của Phần Lan có sự khác biệt rõ rệt vào mùa đơng và mùa hè: mùa hè ấm, mùa đơng dài và rất lạnh, đặc biệt ở phía Bắc. Nhiệt độ  trung bình hàng năm tại thủ  đơ Helsinki khoảng 5,3°C. Nhiệt độ cao nhất vào ban ngày ở miền Nam của Phần Lan đơi khi cũng lên tới 30°C.  8  Vào mùa đơng, nhất là vào tháng 1, tháng 2, nhiệt độ thơng thường là ­20°C. Phía cực Bắc của Phần Lan, dưới vịng Bắc Cực, vào mùa hè có đợt mặt trời khơng lặn trong khoảng 73 ngày, được gọi là những ngày "hè đêm trắng", cịn vào mùa đơng mặt trời khơng mọc trong 51 ngày liền. Tuy gần Bắc cực, nhưng nhờ có dịng hải lưu nóng Gulf Stream, nên nhiệt độ trung bình cao hơn các nước khác trên cùng vĩ tuyến. Trung bình mùa hè từ 13­17°C, mùa đơng từ ­3°C đến ­14°C.  2.3. Địa hình  Một phần ba tồn bộ lãnh thổ của đất nước nằm ở độ cao dưới 100m so với mực nước  biển và chỉ có một phần mười ở độ cao trên 300m do có dãy núi Scandinavia trải dài đến phần  Tây Bắc của đất nước nên địa hình Phần Lan chủ yếu bằng phẳng. Đường bờ biển của Phần  Lan là 4500 km vng cùng với 80.000 hịn đảo nằm rải rác dọc theo đường bờ biển. Đất ở  Phần Lan chủ yếu là đất podzolic và có thể bị rửa trơi do thấm ẩm, đây là kết quả của việc dịng  chảy bề mặt bị trì hỗn sau khi có tuyết rơi dày vào đầu mùa hè. Các loại đất màu mỡ nhất,  được hình thành trên đất sét và phù sa biển sau băng hà ở các vùng ven biển, chỉ chiếm 3% tổng  diện tích. Ở các khu vực có rừng, đất thường mỏng, nhiều đá, khơng thích hợp cho nơng nghiệp Bản đồ địa hình Phần Lan (Nguồn: worldatlas.com) ❖ Sơng, hồ  9  Phần Lan cịn được gọi là "xứ sở  nghìn hồ" bởi đất nước này sở  hữu 187.888 hồ. Nước chiếm 10% diện tích đất ở Phần Lan. Theo World Atlas, nhiều hồ ở Phần Lan hình thành trong thời kỳ băng hà của đất nước hàng nghìn năm trước. Nhiều thế kỷ trước, vùng đất này có rất nhiều sơng băng. Sau đó khoảng 10.000 năm trước, các sơng băng bắt đầu tan chảy để  lại các đặc điểm vật lý như  thung lũng, chỗ  trũng, núi và các mỏ  khống sản băng giá. Những đặc điểm  này đã tạo nên vùng đất Phần Lan tồn tại ngày nay với những hồ nước trong đó. Phần Lan là   nơi có quần đảo Aland Islands quen thuộc là điểm đến nghỉ  dưỡng quen thuộc của khách du  lịch. Ngồi quần đảo Aland, có 179.000 hịn đảo ở Phần Lan.  ❖ Rừng   Phần Lan được bao phủ  hơn 70% đất nước bởi thảm thực vật rừng. Phần lớn lãnh thổ của  Phần Lan bị  chiếm đóng bởi các khu rừng thuộc loại taiga. Các lồi cây chính là thơng (trên  50%) và vân sam (khoảng 25%). Bạch dương phân bố rộng rãi, hình thành ở một số nơi các  khối núi liên tục ở phía bắc. Ở cực nam của đất nước, dọc theo Vịnh Phần Lan, có những khu  rừng hỗn hợp, nơi cùng với thơng và vân sam, sồi, cây du, cây thích và cây phỉ phát triển Ở   phía tây nam của đất nước và trên quần đảo Alan, có những lùm cây sồi và tro bụi riêng biệt.  Trên núi có sự phân hóa theo chiều dọc của thảm thực vật. Các phần thấp hơn của sườn được  bao phủ bởi rừng lá kim, rừng bạch dương nằm ở vị trí cao hơn, được thay thế thậm chí cao   hơn bởi thảm thực vật núi lãnh ngun. Alder được tìm thấy dọc theo các thung lũng sơng, trên   các khu vực  ẩm  ướt của bờ  biển và hồ. Cây thạch nam và các loại cây mọng phương Bắc khác  nhau đóng một vai trị quan trọng trong lớp phủ cỏ cây của rừng.  2.4. Tài ngun thiên nhiên  ❖ Tài ngun khống sản  Phần Lan là một đất nước chứa đầy của cải khống sản. Trong số các khống sản được tìm thấy trong nước bao gồm đồng, quặng sắt, niken, coban và crơm, tất cả đều được tìm thấy với số lượng thương mại. Tuy nhiên, nước này dường như tập trung nhiều hơn vào nhập khẩu cho các u cầu kim loại của mình mặc dù có trữ lượng lớn các loại kim loại khác nhau. Lý do đằng sau ưu tiên đáng ngạc nhiên là vì quốc gia tập trung nhiều hơn vào việc tăng giá trị  cho kim loại chế biến. Tuy nhiên, kim loại vẫn là một phần đáng kể trong các mặt hàng xuất khẩu của đất nước bao gồm ống thép hàn, tấm tráng và ống đồng.  ❖ Tài ngun rừng  Rừng là nguồn tài ngun thiên nhiên lớn cho đất nước và là nguồn thu ngoại tệ lớn. Đất nước này là nhà sản xuất hàng đầu của nhiều sản phẩm lâm nghiệp khơng chỉ  ở  châu Âu mà trên tồn cầu. Phần Lan là một trong những nhà sản xuất gỗ  xẻ lớn nhất  ở châu Âu và là một trong những nhà sản xuất giấy và bột giấy hàng đầu trên tồn cầu. Sự nổi bật của lâm nghiệp  10  trong nền kinh tế của Phần Lan có thể được nhìn thấy trong sự thống trị của các sản phẩm lâm nghiệp trong xuất khẩu của đất nước nơi ngành cơng nghiệp chịu trách nhiệm ước tính khoảng 20% tổng lượng xuất khẩu từ Phần Lan. Một số nhà kinh tế đánh giá ngành lâm nghiệp của đất nước  ở mức hơn 20 tỷ đơ la. Một số  người chơi chính trong ngành bao gồm Metsa Board và Stora Enso là những người khổng lồ trong ngành lâm nghiệp tồn cầu. Ngành lâm nghiệp cũng là một nhà tuyển dụng lớn ở nước này với hơn 15% tổng số lao động cơng nghiệp trong nước hoặc hơn 0,16 triệu người đang làm việc trong ngành. Mặc dù rất phát triển, hơn 20% cư dân của đất nước sử dụng gỗ để làm năng lượng mà thường là chất thải từ các nhà máy giấy và bột giấy được tìm thấy trên khắp đất nước.  ❖ Tài ngun nước  Một trong những tài ngun thiên nhiên quan trọng nhất của Phần Lan là hàng ngàn hồ nước. Các hồ hỗ trợ nhiều loại thủy sinh và do đó, rất quan trọng trong ngành đánh bắt cá của đất nước. Thứ  hai, nhiều hồ cung cấp phương tiện vận chuyển cho các tàu chở  hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương quốc tế. Hồ lớn nhất của quốc gia, Saimaa r ất quan trọng trong vận tải đường thủy vì nó có một loạt các kênh đào được sử  dụng trong việc vận chuyển một loạt  các hàng hóa Mọi người cũng có thể đi qua các hồ đến các điểm đến khác nhau. Ngồi ra, nguồn  nước sẵn có cũng góp phần vào thành cơng của ngành nơng nghiệp   Phần Lan. Một hồ lớn  trong nước là Paijanne trong đó bao gồm một diện tích hơn 413 dặm vng, nơi thu hút hàng  ngàn người đam mê ca nơ mỗi năm, giúp nền kinh tế Phần Lan tăng trưởng nhờ doanh thu du  lịch.  Tương tự như các hồ, những con sơng này là nơi sinh sống của nhiều lồi cá: cá hồi, cá trắng, cá rơ, cá da trơn,  Ngồi việc là nguồn cung cấp thủy hải sản quan trọng, sơng cũng đóng một vai trị quan trọng trong ngành năng lượng của đất nước thơng qua việc sản xuất thủy  điện. Có mức tiêu thụ  năng lượng bình qn đầu người cao nhất   EU và khi thế  giới chuyển  sang sử  dụng năng lượng tái tạo, Phần Lan đã đầu tư  rất nhiều vào các nguồn năng lượng tái  tạo, một trong số đó là các dự án thủy điện ở các con sơng lớn. Đất nước này có hơn 300 nhà  máy thủy điện, trong đó tổng sản xuất hơn 3.1 gigawatt.  II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ ­ XàHỘI CỦA ĐẤT NƯỚC PHẦN LAN 1. Đặc điểm xã hội  1.1. Dân cư  Phần   Lan           quốc   gia   dân   cư   thưa   thớt     Châu   Âu   với   dân   số 5.554.130  người đến trước ngày 16/05/2022, chiếm 0,07% dân số thế giới. Phần Lan xếp hạng 116 trong  bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ 11  Mật độ dân số của Phần Lan là 18 người/km2 (trên Tổng diện tích đất: 303.511 km2).  Trong  đó 85,60% dân số sống ở thành thị. Độ tuổi trung bình: 43,5 tuổi  Trong năm 2022, dân số của Phần Lan dự kiến tăng 6.595 người và đạt 5.557.815 người   vào đầu năm 2023. Gia tăng dân số tự nhiên được dự báo là âm vì số lượng sinh sẽ ít hơn số tử đến 7.000 người. Nếu tình trạng di cư vẫn ở mức độ như năm trước, dân số sẽ tăng 13.595   người. Điều đó có nghĩa là số người chuyển đến Phần Lan để định cư sẽ chiếm ưu thế so với  số người rời khỏi đất nước này để định cư ở một quốc gia khác.  Cho đến hết năm 2021, Phần Lan có:  ­ 49.215 trẻ được sinh ra   ­ 54.986 người chết   ­ Gia tăng dân số tự nhiên: ­5.770 người   ­ Di cư: 13.413 người   ­ 2.739.282 nam giới tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021   Nguồn: Official Statistics of Finland, OSF, 2020 Eurostat 2019, OSF 2016  Ngành cơng nghiệp  Từ một nước bị tàn phá sau chiến tranh và phải trả một khoản bồi thường chiến tranh lớn giữa những năm 1940, Phần Lan đã tập trung vào xây dựng đất nước và đã vươn lên trở thành một trong những nền kinh tế có sức cạnh tranh và tiềm năng phát triển hàng đầu thế  giới với nhiều ngành cơng nghiệp mũi nhọn truyền thống, có chun mơn hố cao: cơng nghiệp gỗ giấy;  luyện kim; đóng tàu và vận tải; cơ khí; điện tử, viễn thơng; cơng nghiệp hố chất, dược phẩm.  Năm 2020, ngành cơng nghiệp Phần Lan đóng góp hơn 24% tổng sản phẩm quốc nội, chiếm tỷ trọng 31.4% trong cơ cấu lao động. Đặc điểm một số ngành cơng nghiệp nổi trội của Phần Lan:  ❖Cơng nghiệp gỗ giấy  Nhờ điều kiện tự nhiên với nhiều rừng (bình qn 4 ha rừng/người, đứng đầu thế giới và gấp 15 lần mức trung bình của các nước Tây Âu), cơng nghiệp gỗ giấy ln là một ngành quan trọng của nền kinh tế Phần Lan với 80% sản phẩm dành cho xuất khẩu. Hàng năm, Phần Lan sản xuất khoảng 9 triệu tấn bột giấy và đứng thứ  hai thế  giới sau Canada về  xuất khẩu giấy, tổng giá trị khoảng gần 4 tỉ USD/năm.  ❖ Cơng nghiệp luyện kim  Ngành luyện kim của Phần Lan nổi tiếng nhất là luyện đồng. Phần Lan là một trong  những  nước đứng đầu Tây Âu về sản xuất đồng, khối lượng sản xuất hằng năm lên đến 65.000 tấn. ❖ Cơng nghiệp đóng tàu, vận tải  Phần Lan nổi tiếng với ngành cơng nghiệp đóng tàu phát triển mạnh, chủ yếu sản xuất   các loại tàu đặc biệt như tàu phá băng, tàu chở khách, tàu nghiên cứu biển và dàn khoan dầu.  Ngành cơng nghiệp ơ tơ của Phần Lan tập trung vào máy móc cơng nghiệp và chủ yếu  bao  gồm các nhà sản xuất máy lâm nghiệp, máy kéo, xe tải, xe qn sự và xe bt. ❖ Thiết bị điện tử:  Ngành cơng nghiệp điện tử Phần Lan ngày nay có thể bắt nguồn từ thế kỷ 19 khi bắt đầu kỹ thuật điện, và điều này chủ yếu xoay quanh việc thiết kế và sản xuất động cơ  điện và máy phát điện. Gottfried Stromberg là một trong những người đi đầu trong tiến bộ  cơng nghệ này Tổ chức này hiện là một phần của nhà máy điện tử Thụy Điển ­Thụy Sĩ, ABB Group.  Sự tăng trưởng của ngành cơng nghiệp điện tử có thể được quy cho sự đầu tư lớn vào   nghiên cứu và phát triển (R&D). Dữ liệu do Viện thống kê UNESCO cơng bố năm 2016 đã  đưa  21  Phần Lan vào nhóm những nước chi tiêu lớn nhất liên quan đến R&D với chi tiêu khoảng 3.2%  GDP. Tự do hóa thị trường tồn cầu đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng này. Phần Lan đã đạt   được thành cơng đáng kể  trong các lĩnh vực như  cơng nghệ  y tế, tự  động hóa cơng nghiệp, cũng  như cơng nghệ khí tượng.  ❖ Cơng nghiệp hóa chất  Hiện nay, ngành hóa chất sản xuất một loạt các sản phẩm được sử  dụng bởi các ngành cơng nghiệp khác, đặc biệt là trong nơng nghiệp và lâm nghiệp. Các cơng ty lớn nhất trong ngành này là các nhà sản xuất nhựa, sơn, dược phẩm, hóa dầu, sản phẩm dầu, hóa chất và các sản phẩm cơng nghệ  sinh học. Neste Oil là cơng ty lớn nhất và có lợi nhuận cao nhất trong ngành hóa chất. Cơng nghiệp hóa chất của Phần Lan cung cấp khoảng 25% sản lượng cơng nghiệp và xuất khẩu của đất nước. Chỉ  riêng ngành cơng nghiệp hóa chất đã chiếm khoảng 34.000 việc làm trực tiếp.  Ngành dịch vụ  Vào đầu thế kỷ 21, các dịch vụ của chính phủ chiếm tới 1/3 lĩnh vực dịch vụ ở Phần Lan Lĩnh vực dịch vụ tư nhân, đặc biệt là các dịch vụ kinh doanh và cơng nghệ thơng tin, tăng với tốc độ  nhanh hơn các dịch vụ  cơng. Khơng giống như hầu hết các quốc gia châu Âu khác, tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong tổng sản phẩm quốc nội và việc làm của Phần Lan khơng tăng nhanh như khu vực sản xuất. Chính phủ  Phần Lan sử dụng các phương pháp gián tiếp, chẳng hạn như tài trợ, cho vay và đầu tư vào vốn chủ sở hữu, cũng như phát triển và đào tạo lại nhân viên, để thúc đẩy đầu tư vào các lĩnh vực được coi là cần phát triển.  Năm 2020, ngành dịch vụ Phần Lan sử dụng 72.7% lực lượng lao động, đóng góp gần   60% GDP. Đặc điểm một số ngành dịch vụ tiêu biểu của Phần Lan:  ❖ Tài chính  Từ năm 1980, thị trường tài chính Phần Lan trải qua những thay đổi nhanh chóng. Vai  trị  của nhà nước trên thị trường tiền tệ giảm sút và nền kinh tế ngày càng trở nên định hướng  thị trường hơn. Các ngân hàng nước ngồi lần đầu tiên được phép hoạt động tại Phần Lan vào  đầu  những năm 1980 và được phép mở văn phịng chi nhánh vào năm 1991.  Vào năm 2002, đồng tiền chung của EU ­ đồng Euro, đã thay thế đồng Markka ­ vốn là tiền tệ  quốc gia của Phần Lan kể từ năm 1860. So với các nước châu Âu khác, Phần Lan có tương đối ít tiền tệ lưu hành vì người Phần Lan quen với ngân hàng điện tử. Giao dịch chứng khốn được xử lý bởi Sở giao dịch chứng khốn Helsinki.  Năm 2020, tổng lợi nhuận hoạt động của khu vực ngân hàng Phần Lan đã tăng 0.9 tỷ EUR, đạt là 4.3 tỷ EUR. Thu nhập lãi thuần năm 2020 tăng 4% đạt 6.7 tỷ EUR. Bất chấp cuộc  khủng hoảng do đại dịch Covid ­ 19, doanh thu của lĩnh vực ngân hàng vẫn duy trì mức đọ tăng trưởng ổn định. Thu nhập lãi thuần tăng chủ yếu do chi phí lãi vay nhỏ hơn. Mơi trường hoạt  22  động của các ngân hàng được đặc trưng bởi mặt bằng lãi suất thấp trong lịch sử và biên lãi suất giảm do cạnh tranh.  ❖ Vận tải  Phần Lan có khoảng cách giữa các thành phố và thị trấn tương đối xa, dân số thưa thớt và các tuyến đường thủy đóng băng vào mùa đơng. Vì vậy, phát triển ngành vận tải tốt là điều cần thiết. Tổng doanh thu ngành vận tải Phần Lan đạt khoảng 23.1 tỷ EUR vào năm 2018.  Trong lĩnh vực vận tải hành khách, ô tô con chiếm tỷ  trọng cao nhất trong vận tải hành khách đường bộ    Phần Lan. Hơn 83% số  km hành khách đã đi trong năm 2019 được thực hiện  bằng ô tô con. Đồng thời, giao thông công cộng ­ xe buýt, đường sắt, tàu điện và tàu điện ngầm  ­ chiếm khoảng 17%. Do đại dịch Covid ­ 19, nhiều sân bay ở Phần Lan đã phải chứng kiến  việc ngừng lưu thông hành khách vào tháng 3 năm 2020; các chuyến bay trên các đường bay  quốc gia và quốc tế đã bị cắt giảm đáng kể và bị đình chỉ. Mặc dù quốc gia này đã dỡ  bỏ các  hạn chế đi lại nhưng lượng hành khách tại các sân bay trong năm 2021 vẫn ở mức thấp so với  những năm trước.  ❖ Cơng nghệ thơng tin và truyền thơng  Lĩnh vực Cơng nghệ Thơng tin và Truyền thơng ở Phần Lan sử dụng 6.8% lực lượng lao động, cao nhất ở EU vào năm 2017 (mức trung bình là 3.7%.). Phần lớn việc làm được tạo ra bởi các doanh nghiệp phần mềm. Doanh thu của lĩnh vực Cơng nghệ  Thơng tin và Truyền thơng  Phần Lan là 14 tỷ USD vào năm 2017, tăng 8% so với năm 2016. Ngành cơng nghiệp phần  mềm, bao gồm cả ngành cơng nghiệp trị chơi đang phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực này.  Năm 2019, dịch vụ viễn thơng ở Phần Lan tạo ra doanh thu khoảng 3.3 tỷ EUR. Gần 2 tỷ  EUR đến từ hoạt động mạng di động, trong khi doanh thu từ hoạt động mạng cố định giảm. Tỷ lệ đầu tư của mạng điện thoại cố định là cao nhất trong tất cả các hoạt động viễn thơng, đạt  23%  doanh thu hàng năm. Xem xét tổng doanh thu thị trường từ các hoạt động điện thoại cố  định, di  động và TV và đài phát thanh trong năm 2019, Elisa chiếm thị phần lớn nhất với  35%, theo sát  là Telia Phần Lan (tính đến năm 2017 là một phần của Cơng ty Telia). Cơng ty  quan trọng thứ ba trong lĩnh vực viễn thơng Phần Lan là DNA, cơng ty nắm giữ 22% thị  trường viễn thơng  Phần Lan vào năm 2019.  ❖ Du lịch  Du lịch đã trở nên quan trọng hơn đối với nền kinh tế Phần Lan trong những năm trước đại dịch. Trong giai đoạn 2017–2019, nhu cầu du lịch nước ngồi tăng với tốc độ  hàng năm khoảng 8%. Sự bùng nổ  của đại dịch Covid – 19 vào 3/2020 dẫn đến các lệnh hạn chế  đã có tác  23  động đáng kể đến ngành du lịch. Trước đại dịch, tỷ trọng GDP của ngành du lịch vẫn ở mức   2.7%, nhưng theo số liệu sơ bộ cho năm 2020, tỷ trọng này đã xuống 1.7%. Tổng doanh thu do du lịch tạo ra lên tới 16.3 tỷ EUR vào năm 2019. Khách du lịch nước  ngồi đã chi khoảng 5.3  tỷ EUR ở Phần Lan và khách du lịch trong nước là 11 tỷ. Năm 2020,  tổng nhu cầu du lịch là  9.7 tỷ EUR, giảm 6.6 tỷ EUR (41%) so với năm 2019. Nhu cầu du lịch  trong nước giảm 3.8 tỷ EUR (71%) và nhu cầu du lịch nội địa giảm 2.8 tỷ EUR (26%). 2.3. Các vùng kinh tế  Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình qn đầu người ở Phần Lan là khoảng 43.482 EUR vào năm 2019. GDP bình qn đầu người cao nhất được đo lường ở vùng thủ đơ Uusimaa, lên tới 56.858 EUR. Các vùng Kainuu, Nam Ostrobothnia và Päijät­Häme có GDP bình qn đầu người thấp nhất với khoảng 33.200 EUR.  STT Vùng  GDP per capita (EUR) 1  Uusimaa  56.858 2  Åland  45.692 3  Kymenlaakso  41.785 4  Ostrobothnia  41.392 5  Tây Nam Phần Lan  40.622 6  Pirkanmaa  40.088 7  Nam Karelia  39,127 8  Lapland  39,022 9  Trung Ostrobothnia  38,242 10  Satakunta  36,899 11  Bắc Savo  36,484 12  Trung Finland  36,314 13  Bắc Ostrobothnia  36,058 Bảng 2­1 Tổng sản phẩm quốc nội bình qn đầu người ở Phần Lan năm 2019 theo khu vực (Đơn vị: Euro), Nguồn: Statista ❖ Vùng Uusimaa  Uusimaa là trung tâm kinh tế  Phần Lan, gần một nửa doanh thu của tất cả  các doanh nghiệp Phần Lan được tạo ra trong khu vực này. Ngồi ra, 2/3 hoạt động kinh doanh quốc tế ở Phần Lan tập trung  ở Uusimaa. Nhiều cơng ty quốc tế có trụ  sở  chính tại Uusimaa (bao gồm Stora Enso, Kone và Nordea). Về cơ cấu kinh tế, khu vực dịch vụ chiếm  ưu thế trong khu v ực Các dịch vụ kinh doanh thâm dụng tri thức đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Lĩnh vực thương mại cũng chiếm tỷ trọng lớn. Các hoạt động cơng nghiệp chủ yếu tập trung vào và xung quanh các khu vực chính của Uusimaa, đặc biệt là Hanko, Raasepori và Lohja ❖ Vùng Åland  24  Nền kinh tế của Åland phụ thuộc chính vào vận tải biển, thương mại và du lịch. Vận tải biển chiếm khoảng 40% nền kinh tế, với một số hãng vận tải quốc tế được sở hữu và điều hành từ  Åland. Trồng trọt và đánh bắt thủy sản đóng vai trị quan trọng trong sự  phát triển ngành cơng nghiệp thực phẩm. Một số cơng ty cơng nghệ  nổi tiếng đóng góp vào nền kinh tế  thịnh vượng. Năng lượng gió đang phát triển nhanh chóng.  ❖ Vùng Tây Nam Phần Lan  Tây Nam Phần Lan là khu vực dẫn đầu của ngành hàng hải Phần Lan, cung cấp hơn 40% tổng số  việc làm trong ngành hàng hải Phần Lan. Có khoảng 700 cơng ty hoạt động trong ngành  hàng hải, 20 cơ  quan thiết kế, 15 cơng ty vận tải biển và 5 nhà máy đóng tàu. Ngành đóng tàu,  hàng hải và tồn bộ cụm cơng nghiệp hàng hải đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế khu  vực.  2.4. Quan hệ quốc tế  2.4.1. Quan hệ quốc tế nói chung  Trong nhiều thập kỷ  qua, Phần Lan ln theo đuổi đường lối đối ngoại trung lập tích cực;  giữ cân bằng trong quan hệ với các nước lớn, các khối; khơng tham gia các khối qn sự; ủng  hộ và thúc đẩy cho các hoạt động vì hồ bình, giải trừ qn bị, làm giảm căng thẳng tình hình   quốc tế;  ủng hộ  đối thoại giữa các nước, khu vực. Phần Lan là thành viên Liên Hợp Quốc, Hội  đồng Bắc Âu, Tổ  chức Quỹ  tiền tệ  quốc tế (IMF), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hội  viên Khối mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA); gia nhập Liên hiệp châu Âu (EU) từ 1/1/1995 và  EMU từ 1/1/1999.  Phần Lan ln coi trọng chính sách viện trợ và hợp tác quốc tế, coi đây là một phần quan trọng trong chính sách đối ngoại của mình. Thơng qua viện trợ phát triển, Phần Lan hỗ trợ các nước nghèo cải thiện điều kiện kinh tế  ­ xã hội, qua đó tăng cường thương mại và đầu tư hướng   tới xóa bỏ  đói nghèo trên thế  giới. Năm 2007, Chính phủ  Phần Lan đã thơng qua Chương trình  Chính sách phát triển mới (Development Policy Programme) với chủ đề Hướng tới một cộng  đồng thế  giới cơng bằng và bền vững, mục tiêu là xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững  phù hợp với các mục tiêu Liên Hợp Quốc. Phần Lan chủ trương tăng tỉ lệ GDP dành cho viện  trợ phát triển từ 0,55% (năm 2010) lên 0,7% (năm 2015). Hiện nay, Phần Lan tập trung vào 7   nước đối tác chính, trong đó 5 nước   Châu Phi (Mozambique, Tanzania, Ethiopia, Zambia và  Kenya) và 2 nước ở Châu Á (Việt Nam và Nepal).  2.4.2. Quan hệ hợp tác giữa Phần Lan và Việt Nam  ❖ Quan hệ ngoại giao.  Phần Lan thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 25/01/1973. Cũng như các  nước  Bắc Âu khác, Phần Lan có phong trào ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân  25  dân ta trước đây cũng như cơng cuộc tái thiết và xây dựng đất nước sau này. Quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt được hai nước duy trì và phát triển tốt đẹp. Hai bên thường   xun trao đổi đồn các cấp.  Việt Nam và Phần Lan đã ký kết một số Hiệp định hợp tác sau:  ∙ Hiệp định Thương mại Việt Nam ­ Phần Lan ngày 09/01/1978   ∙ Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư ngày 13/9/1993   ∙ Hiệp định về các điều kiện và điều khoản chung về Hợp tác Phát triển ngày 08/4/1992  ∙ Bản ghi nhớ về ngun tắc cung cấp tín dụng ưu đãi của Phần Lan cho Việt Nam tháng   11/1994   ∙ Ký tắt Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Sinh Hùng và Bộ trưởng Ole Norback ngày 08/01/1998  ∙ Hiệp định về Hàng khơng tháng 10/2000   − Thành lập Uỷ ban hỗn hợp về Hợp tác Kinh tế ­ Khoa học ­ Công nghệ ­ Công nghiệp và Thương mại giữa hai nước ngày 11/11/1994. Uỷ  ban tiến hành họp hàng năm cùng thời gian với kỳ  họp thường niên về  hợp tác phát triển. Kỳ  họp gần nhất (thứ  sáu) được tiến hành tại Helsinki, Phần Lan ngày 12/6/2001. Chủ tịch phân ban Việt Nam là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.  ❖ Quan hệ hợp tác kinh tế ­ thương mại.  Trong những năm gần đây, trao đổi thương mại giữa Việt Nam ­ Phần Lan tăng trưởng khá tích cực với kim ngạch hai chiều năm 2016 đạt 328 triệu USD, năm 2017 đạt 458 triệu USD, trong đó xuất khẩu từ Việt Nam sang Phần Lan đạt 165 triệu USD, nhập khẩu từ Phần Lan vào Việt Nam đạt 293 triệu USD.  Tuy nhiên, nhìn chung, quan hệ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế giữa Việt Nam và Phần Lan vẫn cịn khá khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai nước.  Hợp tác  về giáo dục, đổi mới sáng tạo đang là một trong những điểm sáng trong mối quan  hệ hợp tác  giữa Việt Nam và Phần Lan. Hai nước đã và đang triển khai rất hiệu quả các dự án  hợp tác  mới theo mơ hình “vay ưu đãi, đầu tư cơng” trong các lĩnh vực giáo dục, lâm nghiệp,  đổi mới  sáng tạo, cơng nghệ sạch, đơ thị thơng minh, quản lý thơng tin, quản lý nước và chăm  sóc sức  khỏe tại nhiều tỉnh thành của Việt Nam như Hà Nội, Lào Cai, Hải Phịng, Đà Nẵng,  Quảng  Trị, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Kiên Giang, Cà Mau…  Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Phần Lan gồm: cà phê, cao su, giầy dép các loại, hàng dệt may, thủ  cơng mỹ  nghệ, sản phẩm gỗ, xe đạp và phụ  tùng xe đạp  Việt Nam nhập khẩu từ  Phần Lan máy móc thiết bị, phương tiện thơng tin truyền thơng (chiếm từ  80 – 85% kim ngạch), ngun phụ  liệu dệt may da, chất dẻo ngun liệu, thiết bị  điện và phụ  tùng, sắt thép các loại  Một số các sản phẩm quen thuộc của Phần Lan trên thị trường Việt Nam như  26  điện thoại Nokia, điện thoại Vertu, vợt tennis Wilson, tiền xu của Việt Nam hiện được đúc tại   Phần Lan, cá hồi Sapa, kẹo Xylitol, phần mềm Linux, máy hàn Kemppi  3. Tác động của  chiến tranh Ukraine­Nga đến kinh tế ­ xã hội đất nước Phần Lan 3.1. Chiến tranh  Ukraine – Nga và vai trị của Phần Lan  Vào ngày 24 tháng 2 năm 2022, Nga tiến hành một chiến dịch tấn cơng qn sự quy mơ lớn (hay theo Nga gọi là "chiến dịch qn sự đặc biệt") nhằm vào Ukraine với hai ngun nhân chính: Một là, mâu thuẫn giữa việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, kiểm sốt cũng như khống chế  các hoạt động qn sự  và dân sự  của Ukraine   Biển Đen với việc Mỹ  cùng đồng minh muốn ủng hộ Ukraine lấy lại bán đảo này, đẩy hạm đội Biển Đen của Nga ra khỏi Biển Đen Hai là, mâu thuẫn giữa Nga và Mỹ cùng đồng minh NATO. Cụ thể, Nga muốn giành lại vị trí quan trọng trên vũ đài quốc tế, vươn lên tầm cường quốc tồn cầu, khiến thế giới phải thay đổi cách nhìn về vị thế quốc tế mới của Nga sau khi Liên Xơ sụp đổ. Trong khi đó, Mỹ và NATO muốn đưa Ukraine vào quỹ đạo kiểm sốt của họ và việc “phương Tây hóa Ukraine” sẽ có tác dụng giúp thúc đẩy “cách mạng màu” xảy ra bên trong chính nước Nga, góp phần làm suy giảm  sức mạnh tổng hợp của Nga. Hiện tại, cuộc chiến đã kéo dài được hơn 3 tháng, chưa có dấu  hiệu dừng lại. Nga tiếp tục kiểm sốt thêm nhiều thành phố  của Ukraine như  thành phố Kreminna ở miền Đơng, Kherson,    Khơng thể phủ nhận rằng cuộc chiến đã và đang gây ra nhiều ảnh hưởng trên tồn cầu về mặt kinh tế, chính trị, xã hội. Phần Lan là một đất nước có biên giới quốc gia miền đơng tiếp   giáp với Nga tới khoảng 90%. Do vậy, những biện pháp trừng phạt lên Nga cũng như sự đáp   trả của Nga với các quốc gia thuộc EU, NATO cũng có nhiều ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp  lên Phần Lan.  3.2. Tác động về mặt kinh tế  Nền kinh tế của Phần Lan đang trên đà phát triển phục hồi lại sau đại dịch Covid19 thì đột ngột bị ảnh hưởng tiêu cực trước cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine kể từ tháng 2 năm 2022. Việc  EU, Hoa Kỳ  và các nước phương Tây khác đáp trả  việc Nga xâm lược Ukraine bằng  cách áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga đã ngày càng làm gia tăng tốc độ lạm  phát, làm giảm sức mua của các hộ gia đình. Các biện pháp trừng phạt trên thực tế sẽ ngăn chặn  hoạt động ngoại thương của Phần Lan với Nga, vốn sẽ cắt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế của  Phần Lan trong năm nay. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Phần Lan được dự báo sẽ tăng  1,5% vào năm 2022, 1,7% vào năm 2023 và 1,5% vào năm 2024.  Cụ thể là, biện pháp trừng phạt cấm nhập khẩu của Nga đã khiến cho các doanh nghiệp   Phần Lan chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực. Ví dụ như hợp tác xã sữa Phần Lan Valio đã hứng  27  chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc khơng được xuất khẩu hàng sang Nga trong khi thơng thường   Nga là đối tác nhập khẩu tới một nửa sản lượng của doanh nghiệp này.  Ngồi ra, các sản phẩm nơng nghiệp từ Phần Lan cũng khơng được xuất khẩu sang Nga,  đặt ra gánh nặng cho hệ thống chính phủ trong việc trợ cấp, bù đắp cho nơng dân. Bên cạnh  đó, sự rớt giá của đồng tiền Nga tác động tiêu cực, thậm chí gây thiệt hại rất lớn  đến nguồn  doanh thu từ dịch vụ q cảnh và du lịch của Phần Lan.  Sự  đáp trả  các lệnh trừng phạt của Nga về  việc giảm cung cấp năng lượng khí đốt cho Phần  Lan nói riêng và của Mỹ, Liên minh châu Âu nói chung đã khiến cho giá cả  của hàng hóa, năng  lượng tăng, dẫn đến lạm phát tăng cao. Chuỗi cung  ứng tồn cầu cũng đang chịu ảnh hưởng  trầm trọng khi nguồn cung năng lượng từ Nga đang bị dừng lại. Ngày 13/05/2022, truyền thơng  Phần Lan đưa tin Nga có thể sẽ ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho nước này vì Helsinki  khơng có ý định thanh tốn tiền mua khí đốt cho Nga bằng đồng rúp. Hạn thanh tốn tiếp theo  sẽ là ngày 23/5. Trong trường hợp Nga ngừng cung cấp, Phần Lan sẽ gặp nhiều bất lợi.  Ngày 14/05/2022, việc Nga xuất khẩu điện cho Phần Lan sẽ  bị  đình chỉ  vì gặp vấn đề trong việc thanh tốn. Tuy nguồn năng lượng điện nhập khẩu từ  Nga chỉ  chiếm 10% trong tổng  số lượng điện tiêu thụ tại Phần Lan nhưng việc ngưng trệ này cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều tới  giá cả điện năng cũng như đời sống của người dân.  3.3. Tác động về mặt xã hội  Về  chính trị, Ngày 12 tháng 5 năm 2022, tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto đã thơng báo về việc quyết định gia nhập NATO để tăng cường củng cố liên minh quốc phịng cho nước mình và nếu trong tư cách là một thành viên của NATO thì sẽ sẵn sàng hỗ trợ, đáp trả Nga nếu một trong các thành viên khác bị đe dọa bởi Nga.  Tổng thư  ký NATO Jens Stoltenberg ngày 18/5 cho biết, Phần Lan và Thụy Điển đã chính  thức nộp đơn xin gia nhập liên minh qn sự  lớn nhất thế giới này. Phát biểu với báo chí sau  khi nhận đơn xin gia nhập từ các đại sứ của 2 quốc gia Bắc Âu, ơng Stoltenberg cho biết: “Tơi  nhiệt liệt hoan nghênh u cầu gia nhập NATO của Phần Lan vàThụy Điển. Các bạn là đối tác  thân thiết nhất của chúng tơi”. Ơng nói thêm: “Đây là một ngày tốt lành trong thời điểm quan  trọng đối với an ninh của chúng tơi”.   Đơn xin gia nhập NATO của Thụy Điển và Phần Lan sẽ được tất cả 30 thành viên  của NATO xem xét. Q trình này dự  kiến kéo dài 2 tuần. Trước đó, Tổng thống Thổ  Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã bày tỏ sự phản đối trước kế hoạch gia nhập NATO của Phần Lan và Thụy Điển. Nếu vượt qua rào cản này và các cuộc đàm phán kết nạp diễn ra sn sẻ, 2 nước có thể  trở  thành thành viên của NATO trong vịng vài tháng. Hiện NATO đang muốn nhanh chóng   kết nạp Thụy Điển và Phần Lan trong bối cảnh Nga  đẩy mạnh cuộc tấn cơng tại Ukraine 28  Về  xã hội, 78% người dân Phần Lan tuyên bố  sẵn sàng giúp đỡ  Ukraine và người dân Ukraine. 28% người dân đã quyên góp hoặc sẵn sàng quyên góp hàng hóa mà người tị  nạn Ukraine cần, 3% trong số họ đã cung cấp nhà ở cho người tị nạn từ Ukraine và 28% đã cung cấp hỗ trợ theo một số cách khác. 55% phụ nữ Phần Lan sẵn sàng ủng hộ tiền cho tổ chức gây quỹ  được thành lập cho Ukraine. Con số  tương  ứng   nam giới là 42 phần trăm. Trong số những  người  ủng hộ  các đảng lớn nhất, đảng Greens nói riêng sẽ  sẵn sàng quyên góp bằng tiền.  Ở  vị   trí này, có hơn 2/3 người  ủng hộ  Greens. Đa số  thành viên của Đảng Liên minh, Đảng Trung  tâm và Liên minh Cánh tả cũng sẵn sàng qun góp tiền. Mặt khác, ít hơn mức trung bình những  người ủng hộ người Phần Lan cơ bản sẽ sẵn sàng giúp đỡ Ukraine và người Ukraine. 1/5 những    người  ủng hộ  đảng sẽ  khơng giúp được gì. Chỉ  một phần trăm những người ủng hộ Green cũng  nghĩ như vậy.  Bên cạnh đó, đa số người dân Phần Lan cũng ủng hộ việc chính phủ nước mình có  những  sự giúp đỡ, viện trợ cho Ukraine như gửi vũ khí hay viện trợ về y tế.   III. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CHO PHẦN LAN VÀ BÀI HỌC   KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM  1. Đề xuất phương án phát triển kinh tế ­ xã hội cho Phần Lan  Sau cuộc khủng hoảng chưa từng có do đại dịch gây ra, Phần Lan cần một kế hoạch phục hồi   nhằm giúp đất nước trở nên bền vững hơn, linh hoạt hơn và sẵn sàng hơn cho những thách  thức  và cơ hội của q trình chuyển đổi số và phục hồi kinh tế trong bối cảnh mới sau đại  dịch. 1.1. Phương án phát triển kinh tế  Những thách thức vĩ mơ đối với nền kinh tế Phần Lan bao gồm tăng tỷ lệ việc làm, giải quyết tình trạng thất nghiệp dài hạn mang tính cơ cấu và nâng cao kỹ năng để phù hợp với nhu cầu thị  trường. Cần có mức đầu tư  cao hơn cho nghiên cứu, đổi mới và số  hóa để  tăng năng suất  và khả năng cạnh tranh. Phân bổ một phần lớn cho nghiên cứu, phát triển và đổi mới liên quan   đến q trình chuyển đổi xanh và kỹ  thuật số, đồng thời hỗ  trợ  thêm cho các doanh nghiệp vừa  và nhỏ trong các lĩnh vực văn hóa và sáng tạo để phát triển các dịch vụ và mơ hình hoạt động  sáng tạo cũng như lĩnh vực du lịch và lữ hành.  Đầu tư vào cơng nghệ năng lượng mới:  Bao gồm các khoản đầu tư  năng lượng có carbon, năng lượng gió, nhiên liệu tái tạo trong  vận tải, năng lượng địa nhiệt và năng lượng mặt trời. Các khoản đầu tư này sẽ đóng góp vào  mục tiêu của Phần Lan là đạt được tính trung hịa carbon vào năm 2035 bằng cách khuyến khích  giới thiệu các cơng nghệ sạch mới để sản xuất và sử dụng năng lượng. Hỗ trợ sẽ ưu tiên các  lĩnh vực khó giảm phát thải và tốn kém.  Đẩy mạnh q trình chuyển đổi số: 29  Q trình này bao gồm nâng cấp hệ thống quản lý giao thơng đường sắt, mở rộng phạm vi phủ  sóng của các kết nối băng thơng rộng, số  hóa các dịch vụ  chăm sóc sức khỏe và việc làm, tăng mức độ số hóa và tự động hóa trong kinh doanh cũng như nâng cao mức đầu tư  vào nghiên cứu, phát triển và đổi mới.  Giải quyết vấn đề việc làm:  Đầu tư  mạnh vào các Dịch vụ  Việc làm Cơng cộng (Public Employment Services) để tăng  tỷ  lệ  việc làm, giải quyết vấn đề  thất nghiệp kéo dài. Có thể  áp dụng Mơ hình dịch vụ việc làm  của Bắc Âu (Nordic model of employment services) bao gồm việc chuyển đổi sang một mơ  hình dịch vụ việc làm mới, áp dụng các chính sách mới về  thị  trường lao động bằng cách cải  thiện các dịch vụ tích hợp và cá nhân hóa cho người tìm việc. Điều này có thể  được thực hiện  thơng qua cải cách cơ  cấu và số  hóa các dịch vụ  việc làm cơng. Cải cách này giải quyết một  thách thức lớn liên quan đến việc làm và thị trường lao động Phần Lan. Lực lượng lao động của  Phần Lan đang dần thu hẹp, ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm năng tăng trưởng của đất nước, trong  khi tỷ  lệ  thất nghiệp cơ  cấu tương đối cao vẫn tiếp diễn, trầm trọng hơn do cuộc khủng hoảng  COVID­19. Mục tiêu của cải cách là nâng cao tỷ  lệ  việc làm và củng cố chức năng của thị trường lao động.  Tăng cường hợp tác song phương, đa phương, nhận viện trợ.  ❖ Hợp tác song phương, đa phương  Hợp tác phát triển song phương là sự hợp tác giữa Phần Lan và các nước đang phát triển Việc này phải dựa trên kế hoạch phát triển riêng của các nước đối tác và đối thoại với họ. Hợp tác phát triển đa phương, chẳng hạn thơng qua Liên hợp quốc và các tổ  chức tài chính phát triển,  mang lại cho Phần Lan một kênh ảnh hưởng quan trọng khi nhắm đến mục tiêu tài chính phát  triển và nỗ  lực cải thiện điều kiện   các nước đang phát triển. Phù hợp với các ưu tiên trong  chính sách đối ngoại của Phần Lan, vai trị của hợp tác đa phương được nhấn mạnh, tuy vậy,  đất nước cũng đối mặt với nhiều thách thức.  ❖ Tận dụng viện trợ  Liên minh châu Âu, cùng với các nước thành viên, là nhà tài trợ lớn nhất trên thế giới về hỗ trợ phát triển và nhân đạo. Phần Lan sẽ tiếp tục phát huy ảnh hưởng mạnh mẽ và nhất qn  đối với chính sách phát triển của EU và các thể chế của EU phù hợp với các ưu tiên chính sách phát triển của mình qua đó tận dụng được những khoản đầu tư để phát triển kinh tế, xã hội.  Để phịng ngừa rủi ro, cần chú ý đến việc lập kế hoạch, lựa chọn cẩn thận đối tác và đánh  giá các dự án. Theo dõi, báo cáo, đánh giá và giám sát là các phương tiện để đảm bảo rằng  nguồn tài trợ được phân bổ cho hợp tác phát triển tạo ra các kết quả theo kế hoạch và việc sử dụng sai nguồn vốn có thể được phát hiện. Tất cả các nhân viên, đơn vị và phịng ban của Bộ Ngoại giao chịu trách nhiệm giám sát và quản lý rủi ro khi hợp tác phát triển. Bên cạnh sự giám  30  sát của Bộ Ngoại giao, nhiều nhà điều hành bên ngồi giám sát việc sử dụng kinh phí và việc   hồn thành các mục tiêu đặt ra.  Tất cả các cải cách và đầu tư phải được thực hiện trong một khung thời gian chặt chẽ. Kế hoạch này có tiềm năng sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo việc làm, nâng tổng sản phẩm   quốc nội của Phần Lan và tạo thêm việc làm.  1.2. Phương án phát triển xã hội  Phương án phát triển xã hội đề  xuất cho Phần Lan tiến đến những kết quả  cụ  thể  có tác động tích cực đến sự  phát triển của xã hội và cuộc sống của người dân trong dài hạn và tập trung vào xây dựng dựa trên các giá trị và thế mạnh của nước này:  ❖ Cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và chăm sóc dài hạn  Cải thiện khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và chăm sóc dài hạn, bao gồm cả việc thúc   đẩy sức khỏe điện tử, là chìa khóa để tăng cường khả năng phục hồi xã hội. Kế hoạch này sẽ  đầu tư vào việc hợp lý hóa các quy trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe và cung cấp khả năng tiếp  cận nhanh hơn và bình đẳng hơn với các dịch vụ xã hội và y tế cũng như thúc đẩy phịng ngừa  và xác định sớm các vấn đề sức khỏe.  ❖ Đề ra các chính sách phát triển nhằm giải quyết những vấn đề xã hội cịn tồn đọng Đề ra  chính sách phát triển nhằm xóa đói giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, cải thiện giáo  dục và  phát triển bền vững. Chính sách này phải thúc đẩy mục tiêu giảm nghèo bền vững và  thực  hiện các quyền cơ bản. Đồng thời, mục tiêu xun suốt mà Phần Lan cần hướng tới thơng  qua chính sách phát triển của mình bao gồm bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử. Điều quan   trọng là các quốc gia phải chịu trách nhiệm về sự phát triển của chính mình. ❖ Chung tay giải quyết các vấn đề tồn cầu  Phần Lan cũng nên tham gia vào các nỗ  lực giải quyết các vấn đề  tồn cầu lớn và chịu trách nhiệm của mình thơng qua hợp tác phát triển, hỗ trợ nhân đạo và đóng góp cho tài chính khí hậu quốc tế. Một thế  giới thịnh vượng,  ổn định hơn và bình đẳng hơn cũng là lợi ích tốt nhất của Phần Lan. Hoạt động nhân đạo của dựa trên luật nhân đạo quốc tế, các hiệp ước nhân quyền và luật tị  nạn, cũng như  dựa trên các ngun tắc nhân đạo do Liên hợp quốc thiết lập như  nhân đạo, cơng bằng, trung lập và độc lập.  Tham gia vào giải quyết vấn đề liên quan tới biến đổi khí hậu và tài ngun thiên nhiên, chú trọng tăng cường thích  ứng cùng với giảm nhẹ  biến đổi khí hậu; đảm bảo an ninh lương thực và nước uống; triển khai mạnh mẽ cơng tác khí tượng và phịng chống rủi ro thiên tai; bảo vệ rừng và đa dạng sinh học.  2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam  Mặc dù cách rất xa nhau, nhưng Phần Lan và Việt Nam có một số điểm khá tương đồng   về vị trí địa lý và lịch sử. Hai nước có diện tích lãnh thổ tương đương, đều ở cạnh những nước  31  lớn, từng bị đơ hộ và phải đấu tranh để giành độc lập. Nhóm tin rằng những nhà hoạch định   chính sách, nhà quản lý cấp cao tại Việt Nam, thơng qua mối quan hệ hợp tác lâu dài của đất   nước với Phần Lan, có thể học hỏi và rút ra những bài học kinh nghiệm trên nhiều phương  diện: ❖ Đẩy mạnh q trình chuyển đổi số:   Nhìn về Phần Lan, điển hình là nơng nghiệp, có thể thấy nước họ tuy nghèo tài ngun đất nhưng vẫn có một nền nơng nghiệp vơ cùng phát triển là bởi họ liên tục chuyển đổi, cải tiến và sử dụng cơng nghệ kỹ thuật cao. Là một nước có thể nói là giàu tài ngun thiên nhiên nhưng trình độ phát triển nhiều ngành nghề  ở Việt Nam vẫn chưa thực sự tốt do chưa tìm được cách ứng dụng chuyển đổi số vào q trình vận hành. Và sau hơn 2 năm chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID­19, ta có thể nhận thấy tầm quan trọng của cơng nghệ với đời sống con người. Tuy sự kiện này giúp đẩy nhanh q trình chuyển đổi số tại Việt Nam nhưng chúng ta vẫn cần tiếp tục chuyển đổi ở nhiều mặt, nhiều phương diện thì mới có thể  kịp phát triển như các nước bạn và khơng bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua chuyển đổi số trong thời đại 4.0 này.  ❖ Phát triển ngành cơng nghiệp năng lượng, tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế mới: Nước  ta có khả năng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió,  thủy điện,  bên cạnh tiềm năng khai thác than, dầu khí   Tiềm năng thủy điện của ta là rất lớn  với mạng  lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều sơng nước chảy qua 3/4 địa hình đồi núi. Đặc biệt, hệ thống  sơng Hồng và hệ thống sân bãi Đồng Nai có nhiều tiềm năng nhất để phát triển thủy điện.   Nguồn điện mặt trời của Việt Nam rất dồi dào, với nguồn bức xạ nhiệt cao trải dài từ miền   Trung đến Đồng bằng sơng Cửu Long.Do có nguồn ngun liệu dồi dào, đa dạng, thị trường   tiêu thụ rộng lớn, cơ sở hạ tầng kỹ thuật phát triển đồng bộ nên ngành năng lượng Việt Nam có thế mạnh lâu dài, góp phần mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao và có tác động đáng kể đến  các  thành phần kinh tế khác. Tất cả những đặc điểm trên đã chứng minh ngành cơng nghiệp  năng  lượng là ngành cơng nghiệp trọng điểm ở nước ta.   ❖ Tận dụng hiệu quả nguồn lực trong nước và tranh thủ nguồn lực từ bên ngồi: Thu hút các  nguồn lực bên ngồi một cách kịp thời và hiệu quả cũng kéo theo việc tận  dụng các triển vọng phát triển. Mức độ tiếp cận các nguồn lực ngày càng trở nên thuận lợi do  kết quả của q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế và tự do hóa thương mại, và sự cạnh tranh  về nguồn lực giữa  các quốc gia diễn ra gay gắt. Việt Nam có chủ trương chủ động, tích cực hội  nhập quốc tế cho nên cần áp dụng phương châm này trong thu hút nguồn lực bên ngồi. Hơn  nữa, mục tiêu  chuyển Việt Nam thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại địi hỏi chính  phủ phải có  khả năng thu hút các nguồn lực bên ngồi. Do đó, cần có các giải pháp lâu dài từ chính phủ,  các tập đồn, tổ chức, thậm chí cả người dân cũng như các giải pháp phù hợp với  điều kiện  tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế ❖ Phát triển xã hội song song với phát triển kinh tế.   32  Chính sách phát triển nên bao qt mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó đặc biệt chú ý tới việc đảm bảo thực hành đầy đủ  quyền con người, quan tâm nhiều hơn tới cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, chống lại bất bình đẳng và các tệ nạn xã hội. Cùng với đó là đẩy mạnh phát triển văn hố, giáo dục và y tế   Đầu tư  có hiệu quả  vào các chính sách về  mơi trường, giảm thiểu lượng khí thải từ  các hoạt động kinh tế, cải thiện tình trạng biến đổi khí hậu. Việt Nam cũng đang làm rất tốt trong việc thực hiện trách nhiệm quốc tế ở các quốc gia kém phát triển hơn, đó là một trong những điểm cần phải phát huy hơn nữa LỜI KẾT  33  Thành cơng của Phần Lan, với xuất phát điểm là một quốc gia nhỏ bé, tài ngun thiên nhiên hầu như khơng có gì đáng kể ngồi rừng, lại nằm ở một vị trí “xa xơi, hẻo lánh” và gần  bị  kiệt quệ  sau Chiến tranh Thế  giới thứ  II, song trong một thời gian ng ắn, kho ảng 30 năm,  khơng chỉ vươn lên trở thành một nước cơng nghiệp phát triển mà cịn dẫn đầu thế  giới về nhiều  mặt như vậy đã thu hút sự chú ý của nhiều nước trên thế giới.  Thơng qua q trình nghiên cứu hồn thành bài tiểu luận đề tài Đặc điểm địa lý kinh tế ­ xã hội của Phần Lan, nhóm khơng chỉ  có cơ  hội được vận dụng kiến thức được học, mỗi thành viên cũng đều trang bị cho mình những hiểu biết sâu sắc về  đất nước Bắc Âu xinh đẹp này. Và trong bối cảnh sự  kiện chiến tranh Nga – Ukraine vẫn đang diễn biến phức tạp,  ảnh hưởng của cuộc chiến lên nền kinh tế ­ xã hội của Phần Lan vẫn chưa hồn tồn dừng lại khi là một nước sát sườn biên giới với Nga nhưng những quyết định của quan chức nước này ở  thời điểm hiện tại như việc tun bố mong muốn gia nhập NATO khiến quan hệ với ơng lớn láng giềng đang dần xấu đi. Các chính sách phát triển kinh tế ­ xã hội mà nhóm đề xuất ở phần cuối của bài tiểu luận có thể khắc phục một phần nhỏ những ảnh hưởng xấu có thể  xảy ra nhưng vì câu chuyện vẫn cịn tiếp diễn nên nhóm vẫn sẽ  cịn tiếp tục quan tâm tới diễn biến tình hình mối quan hệ hai nước Phần Lan – Nga.  Một mặt khác, nhóm nhận thấy mặc dù cách rất xa nhau, nhưng Phần Lan và Việt Nam có một số điểm khá tương đồng về vị trí địa lý và lịch sử. Hai nước có diện tích lãnh thổ tương đương, đều   cạnh những nước lớn, từng bị đơ hộ  và phải đấu tranh để  giành độc lập. Nhóm tin  rằng những nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý cấp cao tại Việt Nam, thơng qua mối quan  hệ  hợp tác lâu dài của đất nước với Phần Lan, có thể  học hỏi và rút ra những bài học kinh  nghiệm trên nhiều phương diện dù là thành cơng hay thất bại.  Kết thúc q trình nghiên cứu của mình, nhóm rất vui mừng vì đã có cơ  hội được tìm hiểu  những kiến thức thực tiễn xoay quanh quốc gia Phần Lan và những vấn đề địa lý kinh tế xã hội  của quốc gia. Có thể thấy, dù ở thời đại nào, những yếu tố địa lý về tự nhiên như vị trí địa lý,   khí hậu, tài ngun thiên nhiên hay về  xã hội và kinh tế  trong một quốc gia đều là những yếu  tố quan trọng  ảnh hưởng đến vị  thế  của quốc gia  ấy trên tồn thế  giới. Cũng như trong cuốn  “Những tù nhân của địa lý” viết bởi ký giả người Anh ­ Tim Marshall có ghi: “Địa lý vẫn ln  là một loại nhà tù định nghĩa một quốc gia là gì, hoặc có thể là gì  ”. Việc khơng ngừng học  hỏi và tìm hiểu về  địa lý các quốc gia là vơ cùng cần thiết và sẽ  rất có ích trong việc giải thích  các vấn đề xoay quanh những quốc gia đó.  TÀI LIỆU THAM KHẢO  34  1. Website World Bank, Finland. [online]  [Truy cập ngày   14/5/2022]  2. Tạ Tuyết Mai, 2020, Hồ sơ thị trường Phần Lan, VCCI. [online] :    [Truy cập ngày 14/5/2022]  3. J. Clausnitzer, 2021,  Key economic indicators of Finland ­ statistics & facts, Statista. [online]  >  [Truy  cập ngày 14/5/2022]  4. Aaron O'Neill, 2022, Share of economic sectors in the GDP in Finland 2020, Statista. [online]    [Truy  cập ngày 14/5/2022]  5. J. Clausnitzer, 2022, Gross domestic product (GDP) per capita in Finland 2019, by region, Statista.  [online]    [Truy cập ngày 14/5/2022]  6. 2020, OECD Economic Surveys Finland, OECD. [online]     [Truy cập ngày 14/5/2022]  7. Báo điện tử Tiền Phong. 2022. Nga ngừng cung cấp điện cho Phần Lan. [online]:    [Truy c ập ngày   14/5/2022].  8. Báo giao thơng. 2022. Người dân Phần Lan rèn luyện qn sự phịng nguy cơ căng thẳng với Nga.  [online]   [Truy cập ngày 14/5/2022].  9. Valtioneuvosto. 2022. Venäjän hkkäys Ukrainaan synkentää talouden näkymiä. [online]    [Truy  c ập  ngày 14/5/2022].  10. Bank of Finland Bulletin. 2022. War in Ukraine will slow Finland’s GDP growth and increase inflation  –  Bank of Finland Bulletin. [online]  [Truy cập ngày 14/5/2022].  11. Bank of Finland Bulletin. 2022. War in Ukraine will slow Finland’s GDP growth and increase inflation  –  Bank of Finland Bulletin. [online]  [Truy cập ngày 14/5/2022].  12. 2022. Đa số người Phần Lan sẵn sàng giúp đỡ người Ukraine ­ Các biện pháp trừng phạt sẽ được chấp  nhận ngay cả khi họ hạ thấp mức sống ở Phần Lan. [online]  [Truy cập ngày 14/5/2022].  13. Tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam.  [Truy cập ngày 19/05/2022].  14. Nordic labour market service model ­ Ministry of Economic Affairs and Employment. [online]    [Truy cập ngày 19/05/2022] 15. Sawe, B., Finland?, W.,  Continents, A., America, N., America, C., America, S., East, M., Countries, A.,  Maps, U., Maps, C., Maps, R.,  Maps, P., Maps, E., Facts, W., Know?, D., Facts, Q., Us, A. and Us, C.,  2022. What Are The Major Natural  Resources Of Finland?. [online] WorldAtlas.   [Truy cập  ngày 14/5/2022].  16. Continents, A., America, N., America, C., America, S., East, M., Countries, A., Maps, U., Maps, C.,  Maps,  R., Maps, P., Maps, E., Facts, W., Know?, D., Facts, Q., Us, A. and Us, C., 2022. Finland Maps  & Facts.  [online] WorldAtlas.  [Truy c ập ngày  14/5/2022].  17. thisisFINLAND. 2022. Main outlines of Finnish history ­ thisisFINLAND. [online]    [Truy c ập ngày 14/5/2022] 35  ... 2. Đặc điểm? ?kinh? ?tế  2.1. Tổng quan nền? ?kinh? ?tế Phần? ?Lan? ? Nền? ?kinh? ?tế Phần? ?Lan? ?được đặc trưng bởi nền cơng nghiệp hóa cao, thị trường nội địa  nhỏ và mở cửa thương mại. Phần? ?Lan? ?có một nền? ?kinh? ?tế hỗn hợp, kết hợp thị trường tự do với... điểm  này đã tạo nên vùng đất Phần? ?Lan? ?tồn tại ngày nay với những hồ nước trong đó. Phần Lan? ?là   nơi có quần đảo Aland Islands quen thuộc là điểm đến nghỉ  dưỡng quen thuộc của khách du  lịch. Ngồi quần đảo Aland, có 179.000 hịn đảo ở Phần? ?Lan.  ... Phần II: Những đặc điểm? ?kinh? ?tế ­ xã hội của Phần? ?Lan? ? Phần III: Đánh giá, đề xuất phương án phát triển? ?kinh? ?tế ­ xã hội cho Phần? ?Lan? ?và những bài   học? ?kinh? ?nghiệm cho Việt Nam I. TỔNG QUAN VỀ PHẦN? ?LAN? ? 5  1. Lịch sử hình thành và phát triển 

Ngày đăng: 13/08/2022, 16:24

w