1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍNH TOÁN THIẾT kế máy cán xà gồ

111 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN LÊ HUY –HỒ QUANG KHẢI….….TÊN ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP ĐỊNH HÌNH ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN XÀ GỒ Giảng viên hướng dẫn :ThS Đào Thanh Hùng Sinh viên thực : Nguyễn Lê Huy Lớp Chuyên ngành : Cơ khí – Chế Tạo Máy MSSV: 1811504110118 Sinh viên thực : Hồ Quang Khải Lớp Chuyên ngành : Cơ khí – Chế Tạo Máy MSSV: 1811504110121 Đà Nẵng, Tháng Năm 2022 : 18C1 : 18C1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY CÁN XÀ GỒ Giảng viên hướng dẫn : ThS Đào Thanh Hùng Sinh viên thực :Nguyễn Lê Huy Lớp Chuyên ngành : Cơ khí – Chế Tạo Máy MSSV: 1811504110118 Sinh viên thực : Hồ Quang Khải Lớp Chuyên ngành : Cơ khí – Chế Tạo Máy MSSV: 1811504110121 Đà Nẵng, Tháng Năm 2022 : 18C1 : 18C11 NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY XÀ GỒ Sinh viên thực hiện: Họ tên sinh viên : Nguyễn Lê Huy Chuyên ngành : Cơ Khí Chế Tạo Máy Msv : 1811504110118 Họ tên sinh viên : Hồ Quang Khải Chuyên ngành Lớp : 18C1 Lớp : 18C1 : Cơ Khí Chế Tạo Máy Msv : 1811504110121 Mục tiêu: Ngày phát triển khoa học kỹ thuật nói chung ngành kỹ thuật điện tử nói riêng có đóng góp quan trọng sống Nắm bắt điều để tìm hiểu sâu thêm chun nghành kiến thức thực tế, em chọn đề tài “Tính tốn thiết kế máy cán thép xà gồ” Đây đề tài thực tế tổng hợp kiến thức học Phương án thực hiện: Tham khảo từ nhiều nguồn thông tin khác kết hợp dự án có sẵn Kết đạt hướng phát triển  Tiết kiệm chi phí th nhân cơng  Đưa sản phẩm tốt thị trường NHIỆM VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: ThS Đào Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Mã SV: 1811504110118 Hồ Quang Khải Mã SV: 1811504110121 Tên đề tài: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY CÁN XÀ GỒ Các số liệu, tài liệu ban đầu: Yêu cầu người đặt hàng: - Truyền động dầu ép - Sản phẩm cán: Thép - Vận hành an toàn Nội dung đồ án: - Mở đầu - Chương 1: Giới thiệu xà gồ lý thuyết uốn xà gồ máy cán - Chương 2: Quá trình uốn xà gồ máy cán, chọn phương án thiết kế tính tốn động học máy - Chương 3: Tính tốn động lực học kết cấu toàn máy - Chương 4: Hệ thống điều khiển plc máy cán thép định hình - Kết luận Các vẽ cần có: - Bảng vẽ sản phẩm thị trường : A3 - Bảng vẽ sơ đồ Nguyên lí thủy lực: A3 - Bảng vẽ lắp tổng thể máy : A3 - Bảng vẽ lắp cụm máy cắt: A3 - Bảng vẽ trục số 10 : A3 - Bảng vẽ Nguyên công: A3 - Bảng vẽ 3D : A3 - Bảng vẽ Hệ thống điều khiển : A3 - Bảng vẽ Quy trình cán xà gồ + sản phẩm : A3 Các sản phẩm dự kiến: - Bản thuyết minh - Các vẽ - Slide báo cáo Ngày giao đồ án: Ngày 01/03/2022 Ngày nộp đồ án: Ngày 25/06/2022 Đà Nẵng, ngày Trưởng Bộ mơn tháng năm 20… Người hướng dẫn LỜI NĨI ĐẦU Nước ta nằm vành đai nhiệt đới, nguồn tài nguyên dồi phong phú đáp ứng đầy đủ cho nông nghiệp phát triển Nhưng kể từ thị trường mở cửa, hội nhập đầu tư KH- KT bên ạt vào nước ta, kinh tế nước ta chuyển biến lên thành nước công nghiệp phát triển Cùng với thời gian, khai thác nguồn tài nguyên sẵn có phục vụ cho ngành công nghiệp ngày cạn kiệt Công nghiệp phát triển đôi với nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên nên cần nhiều vật liệu xây dựng có xà gồ gỗ Rừng ngày cạn kiệt với việc cấm khai thác nên gỗ khơng đáp ứng nhu cầu cần thiết Chính máy cán thép định hình đời, loại máy cán định hình xà gồ thép với nhiều kích cỡ khác Nó đời dể đáp ứng nhu cầu cấp thiết Với nhiệm vụ: “TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CÁN XÀ GỒ”, đề tài quen thuộc, máy cán sử dụng nhiều sản xuất, tài liệu tham khao nhiều hạn chế Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người giúp đỡ chúng em suốt thời gian qua Một lần xin gửi lời cảm ơn đặc biệt chân thành đến thầy Đào Thanh Hùng, người thầy trước nhiều kinh nghiệm, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm động viên kịp thời giúp chúng em hoàn thành đề tài cách tốt Xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Cơ Khí trường học Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để chúng em thực đề tài Mặc dù cố gắng khơng thể tránh khỏi sai xót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ q thầy cơ, anh chị bạn Cuối xin cảm ơn quý đọc giả dành thời gian đọc, tham khảo góp ý cho tài liệu Đà nẵng, tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Tính tốn thiết kế máy cán thép xà gồ” đồ án tốt nghiệp riêng cá nhân tôi, không chép tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết báo cáo tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Các số liệu, chương trình phần mềm kết báo cáo trung thực chưa công bố đồ án tốt nghiệp khác Đà Nẵng, tháng 06 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ CAM ĐOAN MỤC LỤC 10 MỤC LỤC HÌNH ẢNH 12 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ XÀ GỒ VÀ LÝ THUYẾT UỐN XÀ GỒ TRÊN MÁY CÁN 1.1 Giới Thiệu Về Xà Gồ Thép 1.2 Giới Thiệu Các Thiết Bị Tạo Hình Xà Gồ 1.2.1 Tạo xà gồ máy nhấn 1.2.2 Tạo xà gồ phương pháp cán liên tục 1.3 Nhu Cầu Sử Dụng Xà Gồ Hiện Nay 1.3.1 Một số loại thép 1.3.2 Nhu cầu sử dụng xà gồ 1.4 Cơ Sở Lý Thuyết Quá Trình Biến Dạng Khi Uốn Kim Loại 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Đặc điểm trình uốn 1.4.3 Xác định chiều dài phôi uốn 1.4.4 Bán kinh nhỏ lớn 1.4.5 Cơng thức tính lực uốn 10 1.4.6 Tính đàn hồi uốn 11 1.4.7 Góc giới hạn cho lần uốn 12 1.5 Cơ Sở Lý Thuyết Quá Trình Cán Kim Loại 13 1.5.1 Định nghĩa trình cán 13 1.5.2 Đặc điểm trình cán 13 1.5.3 Vùng biến dạng đại lượng đặc trưng cho vùng biến dạng cán 14 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH UỐN XÀ GỒ TRÊN MÁY CÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY 19 2.1 Phân Tích Quá Trình Uốn Xà Gồ Trên Máy Cán Và Yêu Cầu Kỹ Thuật Máy Cán 19 2.1.1 Phân tích trình uốn xà gồ máy cán 19 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật máy cán 21 2.2 So Sánh Phân Tích Và Lựa Chọn Phương Án Thiết Kế 22 2.2.1 Đặc thù trình cán xà gồ 22 2.2.2 Thiết lập biên dạng số lần cán 23 2.3 Chọn Phương Án Truyền Động Và Các Phương Án Bố Trí Trục Cán 28 2.3.1 Chọn phương án bố trí truyền động cho trục 28 2.3.2 Chọn hộp phân lực cho cấu truyền động 30 2.3.3 Chọn hệ thống truyền động cho hệ thống dao cắt đột lỗ 33 2.4 Thiết Kế Động Học 36 2.4.1 Chọn vận tốc cán 36 2.4.2 Giới thiệu sơ đồ động máy cán thép định hình 37 2.4.3 Chọn đường kính lăn số vòng quay chúng 40 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ động hóa ngày cao Để đảm bảo trình sản xuất ổn định cần thiết phải có q trình cấp phơi xác vị không gian theo nhịp (cấp lúc) liên tục theo chu trình hoạt động máy cách tin cậy 3.5.1.2 Phân loại Trong lĩnh vực gia cơng khí phơi thường chế tạo cách đúc, ren, dập, cán, hàn Do trước hết phải vào dạng phôi để phân loại kiểu hệ thống cấp phôi tụ động Do phân thành kiểu cấp phơi tự động sau đây: - Cấp phôi dạng cuộn - Cấp phôi dạng - Cấp phôi rời Tùy theo công nghệ sản xuất mà ta bố trí hệ thống cấp phơi liên tục, cấp theo chu kỳ cấp theo lệnh 3.5.2 Hệ Thống Cấp Phôi Tự Động Trong Máy Cán Thép Định Hình Sơ đồ cấp phơi tự động: Hình 3- 14: Sơ đồ cấp phơi 1- Tang 2- Hệ thống dao cắt trước 3- Hệ thống lô cán 4- Hệ thống dao cắt sau đột lỗ Phơi cung cấp cho hệ thơng có chiều dày, chiều rộng định cấp vào tang quấn nhờ cầu trục Chọn đường kính ngồi tang D=1 (m), đường kính tang d=0,4 (m) Với vận tốc cán V=0,3 (m/s) ta có tốc độ quay tang là: nmin= 60.0,3 = 15.46 (Vòng/ph) 3,1416.0.5 nmax = Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` 60.0,3 = 38.2(Vòng/ph) 3,1416.0,2 Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 83 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ * Nhịp cấp phôi: Với chiều dài chi tiết L=6m Ta có nhịp cấp phơi T là: T =L/V =6/0,3 =20 (s) Phơi quay 20s dừng cắt * Tính mơmen kéo phơi: Chọn khối lượng phơi: M=1000 (Kg) Ta có sơ đồ tính lực: Mk Fk Mbd f ms G Hình 3- 15: Sơ đồ tính lực kéo phơi Phương trình cân momen: Mk = Mms+Mbd [5.1] Trong đó: Mk: Mơmen kéo phơi quay Mms : Mômen ma sát giửa phôi tang Mms=fms.G d Với fms=0,1 Mms=0,1.m.g d 0,2 =0,1.1000.9,81 = 98,1 (Nm) 2 Mbd: Mômen nắn thẳng phôi Với đường kính phơi lớn (D=1m) mơmen biến dạng nhỏ ta lấy Mbd  Tính lực kéo phơi: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 84 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ Fk= 2.M K 2.98.1 = =196,2 (N) D Công suất cấp phôi: Nk = Fk v 196,2.0,3 = = 0,06 (KW) 1000 1000 Do công suất cấp phôi tự động nhỏ (Ncp =0,06 KW) ta khơng cần phải dùng động riêng kéo phôi mà nhờ vào lực ma sát lô cán phôi cấp phôi cho máy cán xà gồ Phôi kéo vào lô cán nhờ ma sát giũa phơi lơ cán có ưu nhược điểm sau: Ưu điểm: + Cơ cấu cấp phôi đơn giản, không cần dùng thêm động kéo phôi + Điều khiển tự động dễ dàng cấu chấp hành (Không phai điều khiển động cấp phôi) Nhược điểm: Vân tốc phôi bị thay đổi có trượt phơi lơ cán Do đường kính lơ cán khác vận tốc lơ cán khác dễ gây phôi bị chen ép Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 85 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY 4.1 Lý Thuyết Về Plc 4.1.1 Giới thiệu sơ lược điều khiển PLC Bộ điều khiển lập trình (PLC-Programmable Logic Controller), sáng tạo từ ý tưởng ban đầu nhóm kỹ sư thuộc hãng General Motors vào năm 1968 Trong năm gần điều khiển lập trình sữ dụng ngày rộng rãi công nghiệp nước ta giải pháp điều kiện lý tưởng cho việc tự động hóa trình sản xuất Ưu điểm lập trình đạt được: +Dễ dàng lập trình lập trình lại + Cho phép nhanh chóng thay đổi chương trình điều khiển + Có chức truyền thơng cho phép nối mạng nhiều cấp độ nhằm đáp ứng yêu cầu điều khiển giám sát hệ thống sản xuất + Đơn giản sửa chửa bảo dưỡng, độ tin cậy cao môi trường công nghiệp + Cấu tạo nhỏ gọn so vói mạch điều khiển tương đương dùng rơle giá thành thấp Nhờ nhửng ưu điểm trên, điều khiển lập trình sủ dụng điều khiển hoạt động tế bào sản xuất độc lập lắp gép thành mạng mini điều khiển hoạt động tế bào sản xuất tự động (work cell) xưởng sản xuất nhờ hệ thống mạng cục (LAN - Local Area Network) 4.1.2 Cấu trúc phần cứng PLC PLC gồm phận bản: Thiết bị lập trình xử lý trung tâm, nhớ, giao diện nhập, giao diện xuất khối nguồn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 86 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ Hình 4- 1: Cấu trúc phần cứng PLC * Bộ xử lý trung tâm (CPU) Là linh kiện chứa vi xử lý, biên dịch tín hiệu nhập thực hoạt động điều khiển theo chương trình lưu nhớ CPU, truyền định dạng tín hiệu hoạt động đến thiết bị xuất, CPU có: + Bộ thuật tốn logic: xử lý liệu, tính tốn phép tính số học logic AND, OR, NOT, EXCLUSIVE-OR + Bộ điều khiển: Điều khiển chuẩn thời gian thực phép toán + Bộ nhớ: Các ghi lưu thông tin đến việc thực thi chương trình * Bộ nhớ: Là nơi lưu chương trình sử dụng cho hoạt động điều khiển kiểm soát vi xử lý Trong PLC có loại nhớ: - Bộ nhớ đọc ROM: Lưu giữ cho hệ điều hành dừ liệu cố định - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM dành cho liệu: Lưu giữ thông tin cho trạng thái thiết bị nhập, xuất, giá trị đồng hồ thời gian chuẩn, đếm thiết bị ngoại vi khác - Bộ nhớ đọc xóa lập trình lại EFROM ROM lập trình, sau chương trình thường trú ROM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 87 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ * Giao diện nhập: Là nơi xử lý nhận thông tin từ thiết bị ngoại vi truyền thơng đến thiết bị bên ngồi Tín hiệu nhập từ cơng tắc, cảm biến, tế bào quang điện cấu đếm, cảm biến nhiệt độ, cảm biến lưu lượng… Các thiết bị xuất đến cuộn dây khởi động động cơ, van Solenoind, van servo Mạch giao tiếp chuẩn khối vào khối PLC cho phép mó kết nối trực tiếp đến cấu tác động có cơng suất nhỏ ngõ vào, mà không cần mạch giao tiếp hay rowle trung gian Tuy nhiên cần có mạch điện tử cơng suất trung gian PLC điều khiển thiết bị có cơng suất lớn * Bộ nguồn: Dùng để chuyển điện áp AC thành điện áp thấp DC để cung cấp cho vi xử lý mạch điện module giao diện xuất nhập * Thiết bị lập trình Là thiết bị dùng để viết chương trình nhập chương trình vào nhớ Có thể bàn phím tay lập trình máy tính Ngồi cịn có đường dẫn để truyền tín hiệu gọi bít, bao gồm: + Bít liệu: Dùng để tải liệu chương trình xử lý PLC + Bít địa chỉ: Dùng để tải địa CPU + Bít điều khiển: Dùng để truyền tín hiệu điều khiển CPU + Bít hệ thống: Dùng để truyền thơng tin thiết bị xuất - nhập cổng xuất - nhập Như phần cứng PLC tương tự máy tính truyền thơng chúng có đặc điểm thích hợp cho mục đích điều khiển cơng nghiệp: + Khả kháng nhiễu tốt + Cấu trúc module cho phép dễ thay thế, tăng khả ( nối thêm module mở rộng vào/ra) thêm chức ( nối thêm module chuyên dụng) + Việc kết cấu dây nối mức điện áp tín hiệu ngõ vào chuẩn hóa + Ngơn ngữ lập trình chuên dùng Ladder, Istruction Funion chart dễ hiểu dễ sử dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 88 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ + Thay đổi chương trình điều khiển dễ dàng Những đặc điểm PLC sử dụng nhiều diều khiển máy móc cơng nghiệp điều khiển trình ( Process- controrl) 4.1.3 Giới thiêu điều khiển khả lập trình SIMATIC S7-200 Là thiết bị điều khiển lơgic khả trình loại nhỏ hãng Siemens (CHLB Đức),có cấu trúc theo modun modul mở rộng Các modul sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác Thành phần S7-200 xữ lý CPU 212 CPU214 CPU215 Tính S7-200: + Hệ thống điều khiển kiểu modul nhỏ gọn cho ứng dụng phạm vi hẹp + Có nhiều loại CPU + Có nhiều modul mở rộng, cổng giao tiếp RS485 hay PR0FIBUS + Máy tính trung tâm truy cập modul + Không quy định rãnh cắm + Phần mềm điều khiển riêng + “Gói trọn toàn bộ” nguồn cung cấp vào CPU, I/O vào modul + “Micro PLC” với nhiều chức thích hợp Xét tồn điều khiển lập trình (khả trình) S7-200 với vi xữ lý CPU214 (như hình 6-3) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 89 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ Hình 4- 2: Bộ điều khiển lập trình (khả trình) S7-200 với khối vi xữ lý CPU214 Mô tả đèn báo S7-200, CPU214: SF: (đèn đỏ): hỏng thiết bị hỏng bên CPU RUN(đèn xanh): Đang hoạt động STOP(đèn vàng): Đang dừng Ix.x (đèn xanh): Chỉ định trạng thái tức thơi cổng Ix.x (x.x=0.0  1.5) (cổng vào) Qy.y (đèn xanh): Chỉ định trạng thái tức thời cổng Qy.y (y.y=0.0  1.1) 4.2 Hệ Thống Điều Khiển Plc Trên Máy Cán Thép Định Hình 4.2.1 Quy định ngõ vào Cổng vào: S0  I0.0 : Nút nhấn khởi động a1  I0.1 : Cảm biến đo độ dài a2  I0.2 : Cử hành trình đột a3  I0.3 : Cử hành trình đột lui a4  I0.4 : Cử hành trình xilanh cắt sau a5  I0.5 : Cử hành trình cắt sau lùi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 90 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ a6  I0.6 : Cử hành trình xilanh cắt trước a8  I0.8 : nút nhân đổi chiều mô tơ thủy lực Cổng ra: A+  Q2.0: Quay môtơ cán A-  Q2.1 : Dừng môtơ cán B+  Q2.2 : Đột lỗ B-  Q2.3 : Xilanh đột lùi C+  Q2.4 : Dao cắt sau cắt xà gồ C-  Q2.5: Dao cắt sau lùi D+  Q2.6 Dao cắt trước hoạt động D-  Q2.7: Dao cắt trước lùi 4.2.2 Chương trình điều khiển(SIEMENS) a, Nguyên lý điều khiển a3 a5 Hình 4- 3: Sơ đồ điều khiển Để trình cắt đột lỗ xác điều khiển cách tự động ta sử dụng cảm biến đo độ dài a1 Bề mặt bánh ma sát cảm biến ép tiếp xúc với bề mặt phôi xà gồ lăn không trượt bề mặt phôi chuyển động vào Cảm biến độ dài có nhiệm vụ đo độ dài phơi vào thơng qua số vịng quay góc quay bánh ma sát, chuyển thành tín hiệu xung điện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 91 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ truyền điều khiển Ở PLC lập trình sẵn tùy theo độ dài cần cắt mà điều khiển chu trình hoạt động Hoạt động: Phơi xà gồ cán qua lô cán với vận tốc Vc, chạm tới bánh ma sát cảm biến làm quay bánh ma sát, cảm biến đo độ dài a1 đếm số vòng quay nhờ tế bào quang điện biến thành xung điện đưa xử lý trung tâm PLC để tính chiều dài phơi qua Khi đếm đủ độ dài cần cắt, độ dài ta lập trình sẵn chương trình PLC thơng qua đếm, xuất tín hiệu điều khiển ngắt hoạt động cảm biến, đồng thời truyền tín hiệu điều khiển tới ngắt mơ tơ thủy lực điều khiển cấu chấp hành để thực việc cắt đột theo kích thước yêu cầu Khi piston thực xong việc cắt, đột chạm vào cơng tắc hành trình lắp cuối hành trình Tín hiệu truyền từ cơng tắc làm PLC xuất tín hiệu điều khiển đầu dao, đầu đột lên lại chạm cơng tắc đầu hành trình dừng Lúc PLC lại bắt đầu cho động phận cấp phôi hoạt động đẩy phôi vào Chu trình tiếp tục cắt đủ số lượng sản phẩm (hoặc thay đổi chiều dài sản phẩm) Trong trình hoạt động máy, việc thực cắt trước, cắt sau, đột không diễn đồng thời nên ta lập trình chiều dài cắt trước, cắt sau, đột cách độc lập b) Giãn đồ thời gian biểu diễn trình cán xà gồ Điều khiển máy cán ta điều khiển cấu cháp hành: môtơ thủy lực A, xilanh thủy lực B, C, D, qua van phân phối (van Servo) Các cấu cháp hành hoạt động không lúc, cắt đột thi môtơ cán dừng Giản đồ thời gian trình cán xà gồ: Hình 4- 4: Giản đồ thời gian trình cán xà gồ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 92 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ c) Chương trình PLC (SIEMENS ) Hình 4- 5: Chương trình PLC d) Sơ đồ nối PLC: +24V S +24V I0.0 a0 I0.1 a1 I0.2 a2 I0.3 a3 I0.4 a4 I0.5 a5 I0.6 Q2.4 a6 I0.7 0V 0V Hình 4- 6: Sơ đồ nối PLC Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 93 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ Hệ thống điều khiển PLC có ưu điểm so với số dạng điều khiển khác thường dùng là:giá thành phần tử PLC rẻ, kích thước nhỏ, tốc độ điều khiển nhanh, lắp đặt lập trình đơn giản, dễ thay đổi chương trình điều khiển, modul tiêu chuẩn hóa cơng tác bảo trì đơn giản dễ thay Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 94 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ KẾT LUẬN Thiết kế máy cơng việc khó khăn phức tạp, đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững kiến thức môn học cách sâu sắc như: Nguyên lý máy, chi tiết máy, sức bền vật liệu, kim loại học, công nghệ kim loại, chế tạo phôi, nguyên lý cắt, công nghệ chế tạo máy, Ngồi cịn phải biết định ngành nghề liên quan, có kinh nghiệm thực tế vận hành củng yêu cầu kỹ thuật đề trình thiết kế Sau xác định nhiệm vụ tốt nghiệp “ Thiết kế máy cán thép định hình” Trải qua thời gian đầu bỡ ngỡ, việc tìm tài liệu tìm hiểu thực tế Nhưng với giúp đỡ tận tình thầy giáo Đào Thanh Hùng, sau ba tháng làm việc đến đồ án hoàn thành Nội dung đồ án gồm: - Phần thuyết minh - Phần bãn vẽ cần thiết Tất nội dung đồ án trình bày đặc tính, ngun lý kế cấu tồn dây chuyền cán xà gồ Nói chung ngun lý hoạt động đơn giản, kết cấu thuận tiện dễ sữ dụng, bảo quản tính an tồn làm việc cao Số lượng cơng nhân đứng máy ít, suất phù hợp với nhu cầu thực tế Qua thời gian làm đề tài, giúp hệ thống, tổng kết tất kiến thức học để ứng dụng vào việc thiết kế, ngồi cịn giúp nắm vững yêu cầu cần thiết việc thiết kế quản lý trình chế tạo sản phẩm khí kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất theo yêu cầu điều kiện quy mô sản xuất cụ thể Cuối em xin chân thành cảm ơn thây giáo Đào Thanh Hùng thầy cô khoa cán Công ty xưởng sản xuất địa bàn thành phố giúp em hoàn thành đồ án Sinh viên thực Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 95 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sức bền vật liệu - Lê Viết Giảng, Phan Kì Phùng - NXB Giáo dục - 1997 [2] Giáo trình cơng nghệ tạo phơi- Hồng Minh Cơng - Đà Nẵng -1998 [3] Sổ tay đập nguội Tập 1- Triệu Thành- NXB Công Nghiệp - 1963 [4] Sổ tay vật liệu chế tạo máy - Thép gang- NXB KH Kỹ thuật -1976 [5] Kỹ thuật dập nguội - Lê Nhương - NXB Công Nhân Kỹ Thuật HN - 1984 [6] Truyền động dầu ép máy cắt kim loại Nguyễn Ngọc Cẩn - TĐHBK Hà Nội -năm 1974 [7] Chi tiết máy (t1+ t2)-NXB GD 2002- Nguyễn Trọng Hiệp [8] Thiết kế chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiêp, Nguyễn Văn Lẫm- NXB Giáo dục -Năm 2002 [9] Dung sai lắp gép - Ninh Đức Tốn - NXB Giáo Dục , Năm 2001 [10] Trang bị công nghệ cấp phôi tự đông - Châu Mạnh Lực- ĐHBK Đà Nẵng Khoa Cơ Khí [11] Hệ thống truyền động thủy khí -Trần Xuân Tùy - NXB Khoa học kỹ thuật HN – 2002 [12] Điều khiển lôgic – Bộ môn tự động đo lường -Khoa Điện – ĐHBK Đà Nẵng [13] Giáo trinh tập lệnh S7 200 – Ngành điện tử - Cao Đẳng Công Nghệ ĐH Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 96 Tên đề tài: Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Huy Hồ Quang Khải`` Người hướng dẫn: Th.S Đào Thanh Hùng 97 ... Tính tốn tính tốn máy cán xà gồ CHƯƠNG 2: Q TRÌNH UỐN XÀ GỒ TRÊN MÁY CÁN, CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY 2.1 Phân Tích Quá Trình Uốn Xà Gồ Trên Máy Cán Và Yêu Cầu Kỹ Thuật Máy. .. Kết cấu luận văn tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Giới thiệu xà gồ lý thuyết uốn xà gồ máy cán Chương 2: Quá trình uốn xà gồ máy cán, chọn phương án thiết kế tính tốn động học máy Chương 3: Tính. .. Giới thiệu xà gồ lý thuyết uốn xà gồ máy cán - Chương 2: Quá trình uốn xà gồ máy cán, chọn phương án thiết kế tính tốn động học máy - Chương 3: Tính tốn động lực học kết cấu toàn máy - Chương

Ngày đăng: 12/08/2022, 09:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w