1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN CỨU,TÍNH TOÁN ,THIẾT kế máy cân BẰNG ĐỘNG

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2022 Họ tên sinh viên : Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ NGHIÊN CỨU,TÍNH TỐN,THIẾT KẾ MÁY CÂN BẰNG ĐỘNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU,TÍNH TỐN ,THIẾT KẾ MÁY CÂN BẰNG ĐỘNG Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Mã sinh viên: 1811504110352 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Thọ Mã sinh viên: 1811504110340 Lớp: 18C3 Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU,TÍNH TỐN,THIẾT KẾ MÁY CÂN BẰNG ĐỘNG Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Mã sinh viên: 1811504110352 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Thọ Mã sinh viên: 1811504110340 Lớp: 18C3 Đà Nẵng, tháng năm 2022 TĨM TẮT Tên đề tài: Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Mã SV: 1811504110352 Lớp: 18C3 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Thọ Mã SV: 1811504110340 Lớp: 18C3 Máy cân động đo độ rung lực ly tâm Thơng tin khơng hữu ích cho mục đích cân động Nó chuyển đổi thành thơng tin thực tế Và từ người vận hành sử dụng để cân Chẳng hạn, thông tin đưa theo dạng “khối lượng bị loại bỏ (hoặc thêm vào) góc này” Các hệ thống thiết bị cân đại hiển thị thông tin đồ họa dễ hiểu Điều giúp người vận hành thực trực quan hiệu để thực chỉnh sửa cân TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HÕA XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang : Nguyễn Hữu Thọ Mã SV: 1811504110352 Mã SV: 1811504110340 Tên đề tài: Nghiên cứu,tính toán,thiết kế máy cân động Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Cân chi tiết quay có: + Khối lượng đến 20kg; + Đường kính đến 500mm; + Chiều dài theo hướng trục đến 400mm; + Tốc độ cân đến 1500 vòng/phút - Truyền động: Cơng suất truyền động đến 375W, số vịng quay tối đa 2300 vịng/phút Nội dung đồ án: Lý thuyết: Tổng quan máy cân động Bản vẽ: Bảng vẽ 3D Bảng vẽ chế tạo Các sản phẩm dự kiến Bảng thuyết minh tổng hợp thiết kế máy cân động Mơ hình 3D vẽ phần mềm Solidworks Bảng vẽ sơ đồ động máy cân động (A0) Bảng vẽ lắp máy cân động (A0) Ngày giao đồ án: 2/2022 Ngày nộp đồ án: 6/2022 LỜI NÓI ĐẦU Ngành chế tạo máy đóng vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước nay, với nhiệm vụ thiết kế, chế tạo thiết bị, phương tiện máy móc phục vụ cho sản xuất sinh hoạt Để làm điều người kỹ sư cần có kiến thức đủ sâu rộng để phân tích, đề xuất phương án nhằm giải tốt vấn đề thiết kế chế tạo Với yêu cầu trên, chương trình đào tạo kỹ sư Cơ khí Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Đà Nẵng, sinh viên trang bị kiến thức sở ngành Công nghệ Chế tạo máy qua giáo trình: Cơng nghệ Chế tạo máy, Chi tiết máy, Nguyên lý máy, giáo trình khác có liên quan đến ngành Cơng nghệ Chế tạo máy Cụ thể, nhằm mục đích cụ thể hố, thực tế hoá, tổng hợp kiến thức mà sinh viên trang bị, Đồ án Tốt nghiệp tảng để đạt mục đích Đồ án Tốt nghiệp hội để sinh viên phải nghiêm túc phát huy tối đa tính độc lập sáng tạo đồng thời làm quen với cách sử dụng tài liệu, sổ tay, tiêu chuẩn sở tổng hợp kiến thức học để so sánh cân nhắc để giải vấn đề cụ thể Đề tài Nghiên cứu, tính tốn, thiết kế máy cân động Đây để tài đòi hỏi phải nắm vững nhiều kiến thức từ khâu nghiên cứu, tính tốn, thiết kế Trong trình làm đồ án dù làm việc cách nghiêm túc với hướng dẫn nhiệt tình Thầy Nguyễn Xn Bảo Tuy nhiên cịn nhiều thiếu sót thiếu kinh nghiệm thiết kế, kinh nghiệm thực tế Vì em mong bảo thầy cô giáo đóng góp ý kiến bạn bè để hồn thiện đồ án vốn kiến thức i CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động sản phẩm nghiên cứu nhóm em thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích báo cáo chúng em tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực NGUYỄN VĂN KHANG NGUYỄN HỮU THỌ ii MỤC LỤC Nhận xét người hướng dẫn Nhận xét người phản biện Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh sách bảng, hình vẽ vi Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt .vii Chƣơng TỔNG QUAN VỀ MÁY CÂN BẰNG ĐỘNG 1.1 Cân máy 1.2 Phân loại cân 1.2.1 Mất cân tĩnh 1.2.2 Mất cân ngẫu lực 1.2.2 Mất cân động Chƣơng THIẾT BỊ CÂN BẰNG VÀ NGUYÊN LÝ XÁC ĐỊNH LƢỢNG MẤT CÂN BẰNG ĐỘNG 2.1 Thiết bị cân 2.1.1 Thiết bị cân di động 2.1.2 Thiết bị cân tĩnh 10 2.1.3 Kết luận 13 2.2 Nguyên lý xác định lƣợng cân động quy trình cân động 13 2.2.1 Nguyên lý xác định lượng cân động 13 2.2.2 Quy trình cân động 13 Chƣơng PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN KẾT CẤU 19 3.1 Thông số kỹ thuật thiết bị hổ trợ 19 3.2 Lựa chọn phƣơng án truyền động 19 3.2.1 Truyền động ma sát 19 iii 3.2.2 Truyền động trục mềm 21 3.2.3 Kết luận phương án truyền động 22 3.3 Lựa chọn động 22 3.3.1 Động điện chiều 22 3.3.2 Động điện xoay chiều 23 3.3.3 Động xoay chiều có sử dụng biến tần 24 3.3.4 Kết luận lựa chọn động 25 3.4 Lựa chọn phƣơng án gối đỡ 25 3.4.1 Gối đỡ cứng 25 3.4.2 Gối đỡ mềm 25 3.4.3 Chọn gối đỡ 26 3.5 Thiết bị cân có 26 3.5.1 Các mudule ứng dụng microlog-Gx 26 3.5.2 Thiết lập thông số chung cho microlog-Gx 27 Chƣơng TÍNH TỐN,THIẾT KẾ 29 4.1 Tính chọn kết cấu 29 4.1.1 Tính chọn động 29 4.1.2 Tính chọn ổ lăn 30 4.1.3 Tính chọn dây đai 31 4.2 Thiết kế gối đỡ mềm 32 4.2.1 Lựa chọn vật liệu 32 4.2.2 Bảng vẽ lắp gối đỡ mềm toàn thiết bị hỗ trợ cân 32 4.2.3 Bảng vé 3D gối đỡ toàn thiết bị hỗ trợ 34 4.2.4 Kiểm bền cho toàn thiết bị 35 Chƣơng THIẾT KẾ QUY TRÌNH CHẾ TẠO CHI TIẾT GỐI ĐỠ 36 5.1 Xác định lối công nghệ 36 5.2 Thiết kế nguyên công…………………………………………………………… 36 iv KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 37 Kết luận 37 Hướng phát triển 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG 2.1 Cấp độ cân theo tiêu chuẩn ISO 1940 HÌNH 1.1 Tổng quan cân HÌNH 1.2 Mất cân lỗ hổng bọt khí pulley HÌNH 1.3 Mất cân dung sai lắp ráp chế tạo HÌNH 1.4 Mất cân ăn mịn, bong tróc HÌNH 1.5 Mất cân tích tụ bám bẩn HÌNH 1.6 Mất cân tĩnh HÌNH 1.7 Mất cân ngẫu lực HÌNH 1.8 Mất cân hỗn hợp (mất cân động) HÌNH 1.9 Giản đồ miền cân HÌNH 2.1 Thiết bị cân di động hãng SKF HÌNH 2.2 Thiết bị cân di động VIBXpert II hãng PROFTECHNIK HÌNH 2.3 Thiết bị cân di động Model N600 hãng CEMB HÌNH 2.4 Gối đỡ cứng sử dụng máy cân cố định HÌNH 2.5 Gối đỡ mềm sử dụng máy cân cố định HÌNH 2.6 Thiết bị cân cố định Model Z5000-G-GV hãng CEMB HÌNH 2.7 Thiết bị cân cố định hãng SCHENCK HÌNH 2.8 Thiết bị cân cố định hãng HOFMANN HÌNH 2.9 Nguyên lý xác định cân HÌNH 2.10 Dải tần số đo trước cân HÌNH 2.11 Dải tần số đo sau cân HÌNH 2.12 Kiểu tín hiệu HÌNH 2.13 Cấp độ cân theo tiêu chuẩn ISO 1940 HÌNH 3.1 Sơ đồ nguyên lý dẫn động bánh ma sát HÌNH 3.2 Sơ đồ nguyên lý dẫn động chi tiết dây đai vi Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Tính hệ số khả làm việc C ổ C  Q(nh)0.3 Trong đó: (3.5) Q tải trọng lên ổ h số làm việc ổ, chọn h = 20000 n số vịng quay ổ, n = 2500 v/ph Tính phản lực vòng bi R P 200  cos(42o )   cos(42o )  37 N  3.7 daN 4 (3.6) Thay số ta C = 3.7x 204 = 754.8 Tra bảng [1] ta chọn loại ổ có: OD = 35 mm, id = 10 mm, T = 11 mm 4.1.3 Tính chọn dây đai  Chọn dây đai dẹt vải cao su có sức bên tính đàn hồi cao, chịu ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm  Xác định đường kính bánh đai nhỏ: Theo cơng thức Xaverin D  (1100  1300) N1 0.37  1100   60mm n1 2400 (3.7)  Xác định tiết diện đai     D1  D1  max  (3.8)   Theo bảng 5-2    , δ = 2mm  D1  max 30  Xác định bề rộng B bánh đai B = 1,1b + (10 ÷ 15) = 1,1 x 16 + 10 = 25mm (3.9)  Chọn dây đai có chiều dài 1800mm theo vẽ thiết kế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 30 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động 4.2 Thiết kế gối đỡ mềm 4.2.1 Lựa chọn vật liệu Vì phương án lựa chọn thiết kế chế tạo gối đỡ mềm sử dụng cân động kết hợp với thiết bị cân cầm tay nên gối đỡ phải có đặc điểm sau: kích thước gọn nhẹ, dễ di chuyển, cân chi tiết rời cịn máy Từ đặc điểm ta chọn vật liệu chế tạo gối đỡ nhơm 6061 Có thành phần hóa học sau: Hình 4.4 Thành phần hóa học hợp kim nhôm 6061 4.2.2 Bản vẽ lắp gối đỡ mềm toàn thiết bị hỗ trợ cân 4.2.2.1 Bản vẽ lắp gối đỡ mềm Hình 4.5 Hình chiếu đứng gối đỡ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 31 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Hình 4.6 Mặt cắt B-B gối đỡ Hình 4.7 Mặt cắt A-A gối đỡ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 32 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Hình 4.8 Hình chiếu trục đo gối đỡ 4.2.3 Bản vẽ 3D gối đỡ tồn thiết bị hỗ trợ Hình 4.9 Bản vẽ 3D gối đỡ mềm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 33 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Hình 4.10 Bản vẽ 3D tồn máy 4.2.4 Kiểm bền cho toàn thiết bị Sử dụng module Simulation phần mềm Solidworks để tính tốn sức bền kết cấu Phân tích độ biến dạng chi tiết chịu lực tác dụng, từ biểu đồ ta thấy mức độ biến dạng vị trí bị biến dạng mạnh để có phương án tăng cường độ cứng cho chi tiết Đặt tải trọng 200N lên toàn thiết bị ta kết sau Hình 4.11 Biểu đồ ứng suất tồn thiết bị Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo 34 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Hình 4.12 Biểu đồ chuyển vị toàn thiết bị Từ kết đo biểu đồ ứng suất ta thấy chi tiết Thanh đỡ Thanh trƣợt chịu ứng suất nhiều  Giá trị đo đỡ: ứng suất   20 N/ mm2 , chuyển vị u  0.4mm Ứng suất bền nhôm 6061  b  310 N / mm Tuy nhiên với điều kiện để sử dụng lâu dài, ta lại phải sử dụng hệ số an toàn riêng Chọn k=5,   100 N / mm   b Tuy thừa độ bền theo biểu đồ chuyển vị tính kết cấu tồn thiết bị nên ta khơng thay đổi kích thước đỡ  Giá trị trƣợt: ứng suất   20 N/ mm2 , chuyển vị u  0.2mm Ta phải sử dụng hệ số an toàn Chọn k=5,   100 N / mm   b Ứng suất bền thép C45  b  600 N / mm Tuy thừa độ bền theo chuyển vị trượt chuyển vị đến 0.2mm Để đảm bảo khả trượt cho chi tiết khác (cụm gối đỡ, cụm động cơ) ta không thay đổi tiết diện trượt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 35 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Chƣơng 5: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT 5.1 Xác định đƣờng lối cơng nghệ Với khối lượng hình dáng chi tiết chi tiết sản lượng hàng năm trên, dạng sản xuất hàng loạt vừa Theo kinh nghiệm tham khảo đường lối cơng nghệ xác định phù hợp gia cơng vị trí nhiều vị trí kết hợp nhau, gia cơng dao hai dao, gia công - song song Lựa chọn phƣơng pháp gia công Đối với dạng sản xuất hàng loạt vừa muốn chun mơn hố cao để đạt suất cao điều kiện sản xuất Việt Nam nên chọn đường lối cơng nghệ thích hợp phân tán ngun cơng (ít bước công nghệ nguyên công) Ở dùng máy vạn kết hợp với đồ gá chuyên dùng máy chuyên dùng đ ể chế tạo Sau nghiên cứu kỹ chi tiết ta phân chia bề mặt gia công lựa chọn phương pháp gia cơng cuối thích hợp để đạt cấp xác độ bóng yêu cầu * Phƣơng án 1: - Ngun cơng 1: phay mặt C với độ bóng bề mặt Ra =2.5 - Nguyên công 2: phay mặt bên với độ bóng bề mặt Ra=2.5 - Ngun cơng 3: phay mặt A với độ bóng bề mặt Ra =2.5 - Ngun cơng 4: phay mặt B với độ bóng Ra=2.5 - Ngun cơng 5: khoan lỗ đường kính Ø14 - Nguyên công 6: Khoan doa lỗ đạt đường kính Ø20 Ngun cơng 7: Kiểm tra *Phƣơng án 2: - Nguyên công 1: phay mặt C với độ bóng bề mặt Ra =2.5 - Ngun cơng 2: phay mặt bên với độ bóng bề mặt Ra=2.5 - Nguyên cơng 3: phay mặt A với độ bóng bề mặt Ra =2.5 - Nguyên công 4: phay mặt B với độ bóng Ra=2.5 phay lỗ Ø14 - Ngun cơng 5: Khoan doa lỗ đạt đường kính Ø20 - Ngun cơng 6: Kiểm tra => Vì Ngun cơng phương án có thời gian gia cơng lâu phải chọn dao nhỏ vể phay lỗ Ø14 khơng phù hợp với sản suất hàng loạt vừa nên t chọn phương án Thiết kế nguyên công 5.2 Lập sơ đồ gá đặt chọn chuẩn - Chuẩn định vị dùng để gá lắp lần gọi chuẩn thô Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo 36 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động - Các mặt gia công dùng làm để định vị dùng q trình gia cơng sau gọi chuẩn tinh - Mục đích việc chọn chuẩn đảm bảo:  Chất lượng chi tiết trình gia công  Nâng cao suất giảm giá thành * Các nguyên tắc chọn chuẩn thô: Khi chọn chuẩn thô phải chủ ý yêu cầu:  Phân phối đủ lượng dư cho bề mặt gia công  Bảo đảm độ xác cần thiết vị trí tương quan bề mặt - Lấy mặt dùng để tiếp tục gia công bề mặt khác làm chuẩn thô - Đối với chi tiết không cần phải gia công tất các bề mặt cố gắng dùng mặt khơng gia cơng làm chuẩn thô - Đối với chi tiết cần phải gia cơng tất bề mặt chọn phải chọn mặt có lượng dư gia cơng nhỏ làm chuẩn thơ Nên chọn mặt phẳng, nhẵn khơng có lỗ rót làm chuẩn thơ Nên chọn mặt phẳng tương đối vững làm chuẩn thô để tránh cho kẹp bị hỏng kẹp không chặt - *Các nguyên tắc chọn chuẩn tinh: - Nên chọn chuẩn tinh làm chuẩn tinh, nghĩa chọn mặt chi tiết lắp máy công tác sau để làm chuẩn tinh, không tạo nên sai số tích luỹ làm hỏng chi tiết, phải bỏ - Chọn chuẩn định vị trùng với gốc kích thước để sai số chuẩn - Chọn chuẩn thật cứng vững cho gia công chi tiết không bị biến dạng lực kẹp diện tích định vị phải đủ lớn - Chọn chuẩn cho kết cấu đồ gá đơn giản thuận tiện sử dụng - Cố gắng chọn chuẩn thống nhất, tức nhiều lần dùng chuẩn để thục ngun cơng q trình cơng nghệ, thay đổi chuẩn sinh sai số tích luỹ lần gá sau Căn vào nguyên tắc phân tích chi tiết ta chọn: - Chuẩn thô: mặt phẳng đáy C mặt bên chưa gia công - Chuẩn tinh: mặt phẳng đáy C mặt bên ● Nguyên công 1: Phay mặc C đạt độ bóng bề mặt Ra = 2.5 + Bước 1: Phay thơ đạt cấp 4, Rz=40 + Bước 2: phay tính đạt cấp 6, Ra=2.5 Định vị: chi tiết định vị phiến tỳ nhám để định vị bật tự do, mặt bên sử dụng thêm chốt tì khía nhám để định vị thêm bậc tự do, đồng thời kẹp chặt ta khống chế Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 37 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động bậc tự Hình 5.1 Ngun cơng 1, phay mặt C ● Nguyên công 2: Phay mặt bên đạt độ bóng bề mặt Rz = 40 +bước 1: phay thô đạt cấp Rz = 40 Định vị: chi tiết định vị phiến tỳ nhám để định vị bật tự do, chốt tỳ định vị bật tự kết hợp với với kẹp chặt Hình 5.2 Ngun cơng 2, phay mặt bên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo 38 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động ● Ngun cơng 3: Phay mặc A đạt độ bóng bề mặt Ra = 2.5 + Bước 1: Phay thô đạt cấp 4, Rz=40 + Bước 2: phay tính đạt cấp 6, Ra=2.5 Định vị: chi tiết định vị phiến tỳ nhám để định vị bật tự do, mặt bên sử dụng thêm chốt tì khía nhám để định vị thêm bậc tự do, đồng thời kẹp chặt ta khống chế bậc tự Hình 5.3 Ngun cơng 3, phay mặt A ● Nguyên công 4: Phay mặt B với độ nhẵn bề mặt Ra = 2.5 Bước 1: Phay thơ đạt cấp 4, Rz=40 Bước 2: phay tính đạt cấp 6, Ra=2.5 Định vị: chi tiết định vị phiến tỳ nhám để định vị bật tự do, mặt bên sử dụng thêm chốt tì khía nhám để định vị thêm bậc tự do, đồng thời kẹp chặt ta khống chế bậc tự Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo 39 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Hình 5.4 Ngun cơng 4, Phay măt B ● Nguyên công 5: Khoan lỗ mũi khoan đường kính Ø14 độ nhẵn lỗ bề mặt Rz =40 + Bước 1: khoan lỗ mũi khoan đường kính Ø14 độ nhẵn lỗ bề mặt Rz = 40 Định vị: chi tiết định vị phiến tỳ nhám để định vị bật tự do, mặt bên sử dụng thêm chốt tì khía nhám để định vị thêm bậc tự do, đồng thời kẹp chặt ta khống chế bậc tự Hình 5.5 Ngun cơng 5, Khoan lỗ với đường kính Ø14 ● Ngun cơng 6: kht doa lỗ đạt đường kinh Ø = 20 độ nhẵn bề mặt Ra = 2.5 Bước 1: Khoét thô lỗ Ø20 đạt độ bóng cấp Rz=40 Bước 2: Khoét tinh lỗ Ø20 đạt độ bóng cấp Ra=5 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 40 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Bước 3: Doa tinh lỗ Ø20 đạt độ bóng cấp Ra=2.5 Định vị: Chi tiết định vị phiến tỳ nhám để định vị bật tự do, mặt bên sử dụng thêm chốt tì khía nhám để định vị thêm bậc tự do, đồng thời kẹp chặt ta khống chế bậc tự Hình 5.6 Ngun cơng 6, kht doa lỗ đạt đường kinh Ø = 20 ● Nguyên công 7: kiểm Tra Độ khơng vng góc đường tâm lỗ Ø 20 với mặt A không vượt 0.05/100 mm Độ không song song mặt bên không vượt 0.02/100 mm Độ không song song đương tâm lỗ Ø20 với mặt không 0.02/100mm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xn Bảo 41 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận  Thiết kế thiết bị hỗ trợ cân động  Thực nghiệm cân động chi tiết việc kết hợp thiết bị hỗ trợ cân động thiết bị cân động cầm tay Một số hạn chế tồn tại:  Rung động chi tiết tác động lên gối truyền xuống đế máy làm cho đầu dị pha (laser) bị rung nên tín hiệu thu chưa ổn định chênh lệch mức độ nhỏ  Cơ cấu thay đổi chiều cao gối đỡ, thay đổi theo đường kính rotor cịn nhiều điểm hạn chế  Cơng suất động chưa đủ lớn để truyền động cho rotor lớn Hƣớng phát triển  Phát triển thiết bị cân tua bin, rotor cỡ lớn nhà máy thủy điện, máy bay chi tiết quay nhanh ô tô, tàu thủy, máy bay, thiết bị khai thác dầu khí…  Từ hạn chế cịn tồn tại, nhóm thiết kế đề xuất phương án để phát triển thiết bị trở nên hoàn chỉnh hơn: - Thay đổi cơng suất số vịng quay động cơ, lắp thêm hộp tăng tốc để cân tốc độ lớn - Thay đổi kích thước thiết bị để thay đổi khả cân chi tiết lớn - Triệt tiêu hoàn toàn chuyển động theo phương dọc trục chi tiết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo 42 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Hướng dẫn thiết kế đồ án chi tiết máy - Nguyễn Trọng Hiệp [2]: Sổ tay thiết kế khí - Trần Vui [3]: Sổ tay cơng nghệ chế tạo máy – Trần Văn Địch [4]: Giáo trình cơng nghệ chế tạo máy – Lưu Đức Bình [5]: Kĩ thuật đo – Lưu Đức Bình [6]: Nguyên lý máy – Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Tâm tập 1,2 [7]: Vẽ kỹ thuật khí – Nguyễn Độ [8]: Static and dynamic balancing of rigid rotors - Brüel & Kjær Các trang web Internet https://www.youtube.com/watch?v=4g1sDb4-9TE https://www.youtube.com/watch?v=4GKtdMMgi-g https://www.youtube.com/watch?v=Q0EaLD6O4xs&t=1s http://vibration.vn/can-bang-dong-cac-chi-tiet-quay-cua-may http://cokhithanhloi.com/Dich-vu/31-Can-bang-dong-cac-chi-tiet-quay-cua-may-.html Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Khang Nguyễn Hữu Thọ Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Xuân Bảo 43 Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Phụ lục ... vii Nghiên cứu,tính toán, thiết kế máy cân động Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÂN BẰNG ĐỘNG 1.1 Cân máy Mất cân không nguồn gây rung động thường gặp máy có chuyển động quay mà cịn gây nhiều hư hại cho máy. .. Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động 1.2 Phân loại cân Có trạng thái cân vật quay - Mất cân tĩnh - Mất cân momen ngẫu lực - Mất cân hỗn hợp ( cân động) 1.2.1 Mất cân tĩnh Mất cân tĩnh: tượng cân. .. Nghiên cứu,tính tốn,thiết kế máy cân động Ngồi ranh giới cân động cân tĩnh xác định theo giản đồ sau Hình 1.9 Giản đồ miền cân Miền I: Vật quay buộc phải cân động Miền II: Vật quay cân tĩnh cân

Ngày đăng: 12/08/2022, 09:36

Xem thêm:

w