TÍNH TOÁN THIẾT kế máy ép bẹ CAU THÀNH sản PHẨM GIA DỤNG

102 1 0
TÍNH TOÁN THIẾT kế máy ép bẹ CAU THÀNH sản PHẨM GIA DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2022 TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY ÉP BẸ CAU THÀNH SẢN PHẨM GIA DỤNG Họ tên sinh viên : Nguyễn Trường Văn Nguyễn Thành Đạt ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUYÊN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY ÉP BẸ CAU THÀNH SẢN PHẨM GIA DỤNG Người hướng dẫn: ThS Đào Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trường Văn Mã sinh viên: 1811504110250 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Mã sinh viên: 1811504110209 Lớp: 18C2 Đà Nẵng, tháng năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHUN NGÀNH: CƠ KHÍ CHẾ TẠO ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY ÉP BẸ CAU THÀNH SẢN PHẨM GIA DỤNG Người hướng dẫn: ThS Đào Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trường Văn Mã sinh viên: 1811504110250 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Mã sinh viên: 1811504110209 Lớp: 18C2 Đà Nẵng, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người hướng dẫn) Thông tin chung: Họ tên sinh viên: - Nguyễn Thành Đạt - Nguyễn Trường 1811504110209 Lớp:18C2 1811504110250 Lớp: 18C2 Văn Tên đề tài: Tính tốn thiết kế Máy ép bẹ câu thành sản phẩm gia dụng Người hướng dẫn: Đào Thanh Hùng Học hàm/ học vị: Thạc sĩ II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: (điểm tối đa 1đ) Đề tài đáp ứng nhu cầu thực tiễn tính tốn thiết kế máy để tạo hình sản phẩm từ bẹ câu khơ điểm Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: (điểm tối đa 4đ) Nhóm sinh viên thực tương đối tốt yêu cầu đồ án 3.5 điểm Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: (điểm tối đa 2đ) Hình thức, cấu trúc bố cục đồ án tương đối hoàn thiện 1.5 điểm Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: (điểm tối đa 1đ) Tốt điểm Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: Cần kiểm nghiệm tính ổn định hoạt động máy thực tế so với kết tính tốn thiết kế III Tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: (điểm tối đa 2đ) Khá 1.5 điểm IV Đánh giá: Điểm đánh giá: 8.5/10 (lấy đến số lẻ thập phân) sinh viên Đề nghị: ☒ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày Người hướng dẫn Đào Thanh Hùng tháng 06 năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho người phản biện) I Thông tin chung: Họ tên sinh viên: Nguyễn Trường Văn– Nguyễn Thành Đạt Lớp: 18C2 Mã SV: 1811504110250 – 1811504110209 Tên đề tài: Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau thành sản phẩm gia dụng Người phản biện: ………………………….………… Học hàm/ học vị: ………… II Nhận xét, đánh giá đồ án tốt nghiệp: Về tính cấp thiết, tính mới, mục tiêu đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về kết giải nội dung nhiệm vụ yêu cầu đồ án: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Về hình thức, cấu trúc, bố cục đồ án tốt nghiệp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết đạt được, giá trị khoa học, khả ứng dụng đề tài: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các tồn tại, thiếu sót cần bổ sung, chỉnh sửa: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TT Các tiêu chí đánh giá 1a Sinh viên có phương pháp nghiên cứu phù hợp, giải nhiệm vụ đồ án giao - Tính cấp thiết, tính (nội dung ĐATN có phần so với ĐATN trước đây); - Đề tài có giá trị khoa học, công nghệ; giá trị ứng dụng thực tiễn; Điểm Điểm tối đa đánh giá 8,0 1,0 1b - Kỹ giải vấn đề; hiểu, vận dụng kiến thức bản, sở, chuyên ngành vấn đề nghiên cứu; - Khả thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá; - Khả thiết kế, chế tạo hệ thống, thành phần, quy trình đáp ứng yêu cầu đặt ra; 3,0 1c - Chất lượng sản phẩm ĐATN nội dung báo cáo, vẽ, chương trình, mơ hình, hệ thống,…; 3,0 1d 2a 2b - Có kỹ sử dụng phần mềm ứng dụng vấn đề nghiên cứu (thể qua kết tính tốn phần mềm); - Có kỹ sử dụng tài liệu liên quan vấn đề nghiên cứu (thể qua tài liệu tham khảo) Kỹ trình bày báo cáo đồ án tốt nghiệp - Bố cục hợp lý, lập luận rõ ràng, chặt chẽ, lời văn súc tích; - Hình thức trình bày 1,0 2,0 1,0 1,0 Tổng điểm theo thang 10 (lấy đến số lẻ thập phân) Câu hỏi đề nghị sinh viên trả lời buổi bảo vệ: ………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề nghị: ☐ Được bảo vệ đồ án ☐ Bổ sung để bảo vệ ☐ Không bảo vệ Đà Nẵng, ngày tháng năm 20… Người phản biện TĨM TẮT Tên đề tài: Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau thành sản phẩm gia dụng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trường Văn Mã SV: 1811504110250 Lớp: 18C2 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt Mã SV: 1811504110209 Lớp: 18C2 Cây cau loài trồng nhiều vùng quê thôn nước ta Khi xã hội ngày phát triển, nhịp sống ngày nhanh vấn đề nhiễm mơi trường mà gia tăng, đặc biệt ô nhiễm chất thải rắn sử dụng sản phẩm nhựa sử dụng lần hộp xốp, ly nhựa Vì lý tiện lợi trình đóng gói thực phẩm mà sản phẩm nhựa sử dụng lần ngày phổ biến, đặc biệt Việt Nam Một phần chúng thu gom, xử lý phần lại gây ô nhiễm môi trường Do ý tưởng sử dụng vật liệu hữu để tạo sản phẩm giúp đóng gói thực phẩm hình thành Ưu điểm sử dụng vật liệu chúng tự phân hủy môi trường tự nhiên sau thời gian ngắn, không gây ô nhiễm môi trường Để thực hóa ý tưởng, loại vật liệu hữu phải nghiên cứu thực nghiệm khả tạo sản phẩm, từ thiết kế khn máy ép tự động Sau nhiều loại mẫu thử vật liệu, học hỏi từ nước giới, bẹ cau vật liệu chọn Những tính chất như: tính, đặc tính sinh học, thành phần hóa học nghiên cứu để phục vụ cho trình tạo sản phẩm Mặt khác, mối liên hệ khả định hình sản phẩm với yếu tố như: nhiệt độ, độ ẩm, thời gian ép gia nhiệt tìm phương pháp thực nghiệm Sản phẩm tạo cách sử dụng khuôn dập định hình kết hợp với gia nhiệt tác động lực thơng qua hệ thống xy lanh khí nén Nếu điều kiện cho phép tương lai số loại vật liệu thử nghiệm thêm suất máy cải thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠ KHÍ CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ts Đào Thanh Hùng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trường Văn Mã SV: 1811504110250 : Nguyễn Thành Đạt Mã SV: 1811504110209 Tên đề tài: Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau thành sản phẩm gia dụng Các số liệu, tài liệu ban đầu: Khổ máy: Dài: 1236mm, Rộng: 736mm, Cao: mm Năng suất máy: Tối đa Nội dung đồ án: Lý thuyết: Tổng quan máy ép bẹ cau Thiết kế cấu khí Bản vẽ: Bản vẽ 3D Bản vẽ chế tạo Các sản phẩm dự kiến Bảng thuyết minh tổng hợp Tính toán thiết kế máy ép bẹ cau thành sản phẩm gia dụng Mơ hình 3D vẽ phần mềm Solidworks Bản vẽ sơ đồ động máy ép bẹ cau (A0) Bản vẽ lắp máy ép bẹ cau (A0) Bản vẽ chi tiết trục xylanh 1(A0) Bản vẽ nguyên công 1(A0) Ngày giao đồ án: 14/03/2022 Ngày nộp đồ án: 21/06/2022 LỜI NÓI ĐẦU Hiện phát triển cơng nghiệp nước ta nói riêng giới nói riêng, dần đổi bước vào trời kì cơng nghiệp hóa đại hóa, nước ta mở rộng việc xây dựng phát triển khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất… Do việc sử dụng chất thải nhựa ( PS, PET ) nhiều, chất bền môi trường tự nhiên khó bị phân hủy Chỉ phần số chúng đưa vào quy trình tái chế, cịn lại bị thải ngồi mơi trường Khi thải mơi trường chúng có biển, xen lẫn vào chuỗi thức ăn( sinh vật ăn phải loại nhựa này), môi trường đất chúng ảnh hưởng tiêu cực đến thực vật loài động vật mặt đất Vì ảnh hưởng đến hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trường đất, nước nặng nề Chúng em chọn làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “ Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau thành sản phẩm gia dụng” Chúng em chọn đề tài tính mẻ đề tài, giúp cho chúng em có hứng thú tìm tịi thứ lạ mà chúng em chưa biết, chưa hiểu để chúng em cố thêm kiến thức hồn thiện thân trước trường Sau thời gian tháng làm đề tài tốt nghiệp nổ lực nhóm em hướng dẫn nhiệt tình thầy ThS Đào Thanh Hùng, thầy khoa Cơ Khí, trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật – Đại học Đà Nẵng anh kỹ thuật nơi công ty chúng em thực tập đến nhóm hồn thành xong đồ án tốt nghiệp với thời gian quy định Mặc dù hướng dẫn thầy ThS Đào Thanh Hùng không tránh khỏi bở ngỡ, thiếu sót gặp nhiều khó khăn Nên mong giúp đỡ vả bảo thầy khoa Em xin chân thành cảm ơn quý thầy Khoa Cơ Khí, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại học Đà Nẵng với lòng biết ơn sâu sắc thời gian học tập trường i CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đề tài “Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau thành sản phẩm gia dụng” sản phẩm nghiên cứu nhóm em thời gian qua Mọi số liệu sử dụng phân tích báo cáo chúng em tự tìm hiểu, phân tích cách khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Sinh viên thực NGUYỄN TRƯỜNG VĂN ii NGUYỄN THÀNH ĐẠT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tổng quan đồ án tốt nghiệp TỔNG QUAN VỀ BẸ CAU Tổng quan ứng dụng vật liệu xanh, tái chế Tổng quan sách số nước việc sử dụng sản phẩm nhựa sử dụng lần Quy trình tạo sản phẩm Hạn chế việc sản xuất sản phẩm với vật liệu xanh giới Một số thành phẩm máy sản suất sản phẩm đĩa từ bẹ cau Giới thiệu chung cau Vị hăng Công dụng cau Sử dụng y học Vị trí văn hóa việt nam Cấu trúc bẹ cau 10 Độ bền biến dạng vật liệu 14 Độ bền vật liệu bẹ cau 14 Biến dạng vật liệu 15 1.6.2.1 Tính biến dạng 15 1.6.2.2 Biến dạng dẻo 15 SVTH: Nguyễn Trường Văn- Nguyễn Thành Đạt Lớp: 18C2 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau CHƯƠNG LẬP QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH 5.1.Lập QTCN gia cơng chi tiết trục bị động cấu di chuyển cầu 5.1.1.Phân tích chi tiết Trục chi tiết quan trọng nhiều sản phẩm ngành chế tạo máy Trục chi tiết dùng chủ yếu để truyền chuyển động, trục có bề mặt cần gia cơng bề mặt trụ trịn xoay ngồi bề mặt ren Các bề mặt tròn xoay thường dùng làm mặt lắp ghép Do bề mặt thường gia cơng với độ xác khác có nhiều bề mặt khơng phải gia cơng - Chi tiết gia công chi tiết dạng trục - Các bề mặt trục có khả gia cơng dao tiện thơng thường - Đường kính cổ trục giảm dần hai phía - Kết cấu trục khơng đối xứng khơng thể gia cơng máy chép hình thuỷ lực - Kết cấu chi tiết gia công mặt trụ, mặt đầu lỗ tâm - Khi gia công trục phải gia công hai lỗ tâm hai đầu làm chuẩn định vị - Không thể thay trục bậc trục trơn trục vít phải có bậc để lắp ổ lăn hay lăp trục với phận khác máy - Các chi tiết dạng trục dùng phổ biến ngành chế tạo máy, chúng có bề mặt cần gia cơng mặt trịn xoay ngồi, mặt thường làm mặt lắp ghép Hình 5.1.Chi tiết trục - Những điều kiện kĩ thuật chi tiết: + Hai đoạn trục Ø70+0.03 −0.03 yêu cầu gia cơng đạt độ xác cấp 7, nhám bề mặt Ra = 2,5 + Đoạn trục Ø500−0,03 yêu cầu gia cơng đạt xác cấp 7, nhám bề mặt R a = 0.63 + Độ không đồng tâm bậc trục, Ø35, Ø50, Ø70 < 0,02 mm + Nhiệt luyện đạt độ cứng 240 ÷ 260 HB Vật liệu thép JIS S45C 5.1.2.Chọn phương pháp chế tạo phôi SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 71 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau Đối với chi tiết dạng trục ta dùng vật liệu bao gồm thép bon thép 35, 40, 45; thép hợp kim thép crôm, crôm-niken; 40X; 40; 50… Trong ta chọn vật liệu để gia công chi tiết trục thép JIS S45C Việc chọn phôi để chế tạo trục phụ thuộc vào hình dáng, kết cấu sản lượng loại trục Ví dụ trục trơn tốt dùng phơi Với trục bậc có đường kính chênh khơng lớn dùng phơi cán nóng Trong sản xuất nhỏ đơn phôi trục chế tạo rèn tự rèn tự khuôn đơn giản, đơi dùng phơi cán nóng Phơi loại trục lớn chế tạo cách rèn tự hàn ghép phần Trong sản xuất hàng loạt lớn hàng khối phôi trục chế tạo dập nóng máy dập ép máy ép, với trục bậc rèn máy rèn ngang chế tạo phương pháp đúc Đối với chi tiết trục ta không nên chọn phơi phơi đúc phơi đúc cho chất lượng bề mặt không tốt chi tiết đúc thường có tính khơng cao Chúng ta chọn phơi với độ xác chấp nhận nhược điểm lớn loại phôi tốn vật liệu Từ ta thấy chọn phơi dập nóng tốt loại phôi đảm bảo tiêu chuẩn như: hình dáng phơi gần với chi tiết gia cơng, lượng dư hợp lí, sản xuất phơi hàng loạt, … 5.1.3.Các u cầu lập quy trình cơng nghệ Quy trình cơng nghệ gia cơng phải hợp lý, để rút ngắn thời gian phục vụ thời gian gia công đảm bảo suất hiệu kinh tế cao Đồng thời việc xếp nguyên công hợp lý tránh tượng gia công phôi phế phẩm nguyên công trước Khi lập thứ tự nguyên công cần vào: Căn vào độ xác yêu cầu, độ nhám bề mặt để chọn phương pháp gia công lần cuối cho hợp lý Cần ý tới ngun cơng khó gia cơng, dễ gây phế phẩm nên đưa nguyên công lên dầu quy trình cơng nghệ Sau ngun cơng nên bố trí ngun cơng kiểm tra trung gian để loại trừ phế phẩm Cần ý tới nguyên công dễ gây biến dạng nhiều (nguyên cơng nhiệt luyện…) để từ có biện pháp làm giảm biến dạng SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 72 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau 5.2.Thiết kế nguyên công cụ thể - Để gia cơng sản phẩm đảm bảo xuất độ xác ta phải có đường lối công nghệ đắn Phân chia nguyên công (Các bước công nghệ) cho phù hợp, nguyên công thực trước, nguyên công sau cho việc chọn chuẩn thống bề mặt trước từ làm sở để gia cơng bề mặt sau có độ xác cao Chính lý ta chia q trình gia cơng chi tiết ngun cơng sau: Nguyên công 1: Khỏa mặt đầu kết hợp khoan lỗ tâm Nguyên công 2: Tiện thô, tiện tinh nửa đoạn trục Ø70, Ø50, Ø35, vát mép B Nguyên công 3: Tiện rãnh L = (mm) Ngun cơng 4: Tiện thơ, tiện tinh đoạn trục cịn lại Ø35, vát mép Nguyên công 5: Mài Trục Nguyên công 6: Kiểm tra 5.1.5.Nguyên công - Khỏa mặt đầu kết hợp khoan lỗ tâm a Sơ đồ gá đặt: - Định vị: Chi tiết gia công định vị hai khối V ngắn, sau phay xong hai mặt đầu trục hai dao, chi tiết bàn máy dịch chuyển tới vị trí khoan Chi tiết khống chế bậc tự do: Quay quanh Oy, tịnh tiến theo Oy, quay quanh Oz, tịnh tiến theo Ox - Kẹp chặt: Chi tiết kẹp chặt khối V kẹp chặt b Chọn máy: - Ta chọn máy gia công máy phay khoan tâm chuyên dùng MP71 với thông số sau: Tốc độ trục chính: 200-900 vịng/phút Tốc độ khoan: 100-1200 vịng/phút Đường kính lỗ trục chính: 90mm SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 73 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau Hành trình chiều dài cắt trục X: Hành trình trục Y: Chiều cao tâm trục Z: Cỡ bàn làm việc: Tốc độ cắt: Động truc chính: Kích thước bàn máy: Khối lượng máy: 130x400mm 365mm 102mm 300x350mm 1-6000 mm/phút 2HPx4 =1,5KWx4 1760x1260x1760 mm 1760mm Hình 5.2.Máy phay khoan tâm MP71 c Các bước công nghệ: - Bước phay mặt đầu: + Chọn dụng cụ cắt: Kích thước cần đạt 350 ± 0,1mm, chọn dao cắt: dao phay mặt đầu T15K6 có thơng số D = 80 mm, Z = (Tra theo bảng - 94 trang 376 Sổ tay Công nghệ Chế Tạo Máy tập 1) + Chế độ cắt: Gia công mặt đầu chọn t = mm Theo bảng 5-125 Trang 113 Sổ tay CNCTM tập 2), ta chọn bước tiến dao Sz = 0,06 mm/răng Lượng chạy dao vòng So = Sz Z = 0,06 = 0,5 mm/vòng Theo bảng - 126 Trang 114 Sổ tay CNCTM tập 2, ta chọn Vb = 54 m/phút - Bước Khoan tâm Ø5: + Chọn dụng cụ cắt: Chọn mũi tâm mũi khoan tâm đuôi trụ (Bảng 4-40 Trang 319 Sổ tay CNCTM tập 1) làm vật liệu thép gió P18, có kích thước sau: d L l mm 85 mm 56 mm + Chế độ cắt: Chiều sâu cắt t = 0,8 mm Theo bảng 5-86 Sổ tay CNCTM ta chọn S = 0,6 mm/răng Theo bảng 5-126 Sổ tay CNCTM 2, ta chọn VB = 0,18 m/phút Ta có bảng: Bảng 5.1.Bảng chế độ cắt nguyên công Bước Máy Dao t(mm) S(mm/v) V(m/ph) N(v/ph) Khoan MP71 P18 0,8 0,6 0,18 120 tâm Khỏa MP71 T15K6 0,3 54 750 mặt 5.1.6.Nguyên công SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 74 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau - Tiện thơ, tiện tinh nửa đoạn trục Ø70, Ø50, Ø35, vát mép a Sơ đồ gá đặt: Định vị: Chi tiết định vị hai mũi tâm Một đầu định vị mũi tâm di động hạn chế bậc tự do, cịn đầu mũi tâm cố định hạn chế bậc tự Kẹp chặt: Chi tiết quay nhờ tốc kẹp (đòng thời tốc chống xoay cho chi tiết) b Chọn máy: Chọn máy tiện T616 (Bảng 9.4 Trang 185 Sổ tay CNCTM tập 3) với thơng số kỹ thuật sau: Đường kính gia công lớn Dmax= 400 Khoảng cách hai mũi tâm 1400 mm Số cấp tốc độ trục 23 Giới hạn vịng quay trục 125 – 2000 v/ph Công suất động 10 Kw Chiều cao tâm 200 mm c Các bước công nghệ: - Bước Gia cơng thơ phần trục có đường kính Ø70 + Điều kiện cần đạt ∅70,5 + Chọn dụng cụ cắt: Chọn dao tiện thân cong có góc nghiêng 90o, vật liệu T15 Theo bảng 4-6 Sổ tay CNCTM 1, ta chọn kích thước dao sau: H B L L n l r 16 10 100 40 10 0.5 + Chế độ cắt: Khi gia công thô ∅70, t = 1,65 mm Bảng 5-60 sổ tay CNCTM , ta chọn S = 1,05 mm/vòng Bảng 5-63 sổ tay CNCTM 2, ta chọn VB = 110 mm/phút, tốc độ trục 1000 v/ph - Bước 2,3: Gia cơng thô phần trục Ø50, Ø35 làm theo bước - Bước 4: Vát mép + Dụng cụ cắt: Chọn dao tiện ngồi thân thẳng gắn mảnh thép gió với thông số kỹ thuật sau; H = 16 mm; B = 10 mm; L = 100 mm; l = 10 mm; φ =45o; r =0,5 mm SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 75 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau + Chọn chế độ cắt tiện thô Ø70: S= 0,5 (mm/vg), n = 1000 (vg/ph) - Bước 5: Gia công tinh phần trục Ø70 + Kích thước cần đạt : Ø70±0,03 mm + Chọn dụng cụ cắt : Chọn dụng cụ cắt dao tiện với phần cắt làm từ hợp kim cứng T15K6 Theo Theo bảng 4-6 Sổ tay CNCTM ta chọn kích thước dao sau : H = 20 ; B = 12 ; L = 120 ; φ=60o ; l = 16 ; r = + Chế độ cắt : Khi gia công tinh Ø70 ta chọn chiều sâu cắt 0,35 Theo bảng 5-60 Sổ tay CNCTM với độ nhám bề mặt đạt sau tiện tinh Ra 2,5 chọn bước tiến dao S = (0,11÷0,35) (mm/vg) Theo máy ta chọn S = 0,25 (mm/vg) Theo bảng 5-63 Sổ tay CNCTM chọn tốc độ cắt V = 138 (m/ph), n = 1250 (vg/ph) - Bước 6,7: Gia công tinh phần trục Ø30, Ø35 làm theo bước ta bảng sau: Bảng 5.2.Bảng chế độ cắt nguyên công Bước Tiện Ø70 Tiện Ø50 Tiện Ø35 Tiện Ø25 Tiện Ø30 Tiện Ø35 Vát 1,5x45º thô thô thô tinh tinh tinh mép Máy Dao t(mm) S(mm/v) V(m/ph) n(v/ph) T616 T15K6 1,65 1,65 110 1000 T616 T15K6 1,65 1,65 110 1000 T616 T15K6 1,65 1,65 110 1000 T616 T15K6 0,35 0,25 138 1250 T616 T15K6 0,35 0,25 138 1250 T616 T15K6 0,35 0,25 138 1250 T616 T15K6 0,5 110 1000 5.1.7.Nguyên công - Tiện rãnh L = (mm) a Sơ đồ gá đặt : SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 76 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau Định vị: Chi tiết định vị hai mũi tâm Một đầu định vị mũi tâm di động hạn chế bậc tự do, cịn đầu mũi tâm cố định hạn chế bậc tự Kẹp chặt: Chi tiết quay nhờ tốc kẹp (đòng thời tốc chống xoay cho chi tiết) b Chọn máy: Chọn máy tiện T616 (Bảng 9.4 Trang 185 Sổ tay CNCTM tập 3) với thơng số kỹ thuật sau: Đường kính gia công lớn Khoảng cách hai mũi tâm Số cấp tốc độ trục Giới hạn vịng quay trục Cơng suất động Chiều cao tâm Dmax= 400 1400 mm 23 125 – 2000 v/ph 10 Kw 200 c Các bước công nghệ: - Tiện rãnh L = 2mm + Chọn dụng cụ cắt: Chọn dao tiện thẳng có góc nghiêng 0o, vật liệu T15 Theo bảng 4-6 Sổ tay CNCTM 1, ta chọn kích thước dao sau: H B L L n l r 16 10 100 40 10 0.5 + Chế độ cắt: t = 0,35 mm Bảng 5-60 sổ tay CNCTM 2, ta chọn S = 0,25 mm/vòng Bảng 5-63 sổ tay CNCTM 2, ta chọn VB = 138 mm/phút, tốc độ trục 1250 v/ph 5.1.8.Ngun cơng - Tiện thơ, tiện tinh nửa đoạn trục lại Ø35, vát mép A a Sơ đồ gá đặt : giống nguyên công b Chọn máy : Giống nguyên công c Các bước công nghệ : - Bước tiện thô đoạn trục ∅35 (mm) - Bước tiện tinh đoạn trục ∅35 (mm) SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 77 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau - Bước vát mép 1*45o Do đường kính đầu trục giảm dần phía có đường kính đoạn trục tính tốn chế độ cắt lấy giống tiện đoạn trục Ta có bảng thơng số sau : Bảng 5.3.Bảng chế độ cắt nguyên công Bước Tiện Ø35 Tiện Ø35 Vát 1x45º thô tinh mép Máy Dao t(mm) S(mm/v) V(m/ph) n(v/ph) T616 T15K6 1,65 1,65 100 1000 T616 T15K6 0.35 0.25 138 1250 T616 T15K6 0.5 110 1000 5.1.9.Nguyên công - Mài thô, tinh cổ trục a Sơ đồ gá đặt: - Chi tiết gia công định vị hai mũi tâm khống chế bậc tự Ngoài để chống xoay ta có thêm vào hệ thống tốc mài b Chọn máy: Ta chọn máy gia công máy mài trịn ngồi, ký hiệu 3A110 (Bảng - 50 Trang 94 Sổ tay CNCTM tập 3), có thơng số: Đường kính gia cơng lớn 140 (mm) Chiều dài gia công lớn 200 (mm) SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 78 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau Cơn móc ụ trước 4;3 Đường kính đá mài 250 (mm) Tốc độ bàn máy 0,03-4 (mm/phút) Di chuyển ngang lớn ụ mài 60 Chạy dao ngang sau hành trình kép bàn 0,001 - 0,0038 (mm) máy Số cấp tốc độ đầu mài Vơ cấp Giới hạn số vịng quay 78 - 780 (vịng/phút) Góc quay bàn máy ±5O Cơng suất động cơ(Kw) 2,2 Kích thước máy (mm) 1880x2025x1750 Khối lượng 2000 c Các bước tiến hành công nghệ: - Bước 1: Mài cổ trục Ø70 Kích thước cần đạt Ø70+0,03 −0,03 Độ bóng đạt Ra = 0.63 + Chọn đá mài: Ta chọn đá mài đá Enbơ có ký hiệu 1A1-1, có kích thước sau: Chất kết dính K: Độ hạt 20-M5; Độ cứng CM2-CT2 D H d 50 mm 25 mm 25 mm + Chế độ cắt: Khi mài ta chọn chiều sâu cắt t = 0,1 mm (Bảng - 204 Sổ tay CNCTM tập 2), ta chọn lượng chạy dao ngang Sct = 6,9 (mm/phút), VB = 12 mm/phút Số vịng quay chi tiết nct= 890 (vịng/Phút) 5.1.10.Ngun cơng - Kiểm tra a Dụng cụ kiểm tra Đồng hồ so Thước cặp SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 79 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau Panme b Sơ đồ gá đặt Chi tiết gá mũi chống tâm Khống chế bậc tự c Thao tác kiểm tra Dùng đồng hồ so - Cho mũi đồng hồ so tiếp xúc với mặt đầu chi tiết, xoay mặt đồng hồ kim đồng hồ trở vị trí - Kiểm tra độ đảo không vượt 0,012 mm theo yêu cầu kĩ thuật Có thể theo dõi lượng biến động kim đồng hồ ta tính độ đảo hướng trục tính theo cơng thức:  = (X.a)/R Trong đó: X số vạch dao động kim đồng hồ a giá trị vạch (a = 0,01) R bán kính chi tiết cần đo kiểm Hay ta đánh giá trực tiếp thông qua quan sát số vạch dao động tính cho 100 mm bán kính X = [δ]/a Dùng dụng cụ đo kiểm khác: - Dùng Panme đo đường kính trục theo dung sai ứng với cấp xác Cuối tổng hợp lại kết đo đưa kết đo đánh giá chất lượng sản phẩm Nếu giới hạn cho phép chi tiết bị phế phẩm SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 80 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau Chương HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY 6.1.Hướng dẫn sử dụng máy  Trước vận hành máy người đứng máy phải:  Kiểm tra phận, thiết bị che chắn an toàn, bulơng ốc vít phải bắt chặt  Đóng cầu dao điện cho máy chạy thử chuyển động tắt máy kiểm tra nút hãm, công tắc điện, phát thiết bị không an tồn phải báo cho người am hiểu để có biện pháp xử lý  Sử dụng máy:  Khi ta bật CB trở nhiệt làm nóng khn lên nhiệt đồ cần thiết đủ 120 0C sau nhấn nút START làm cho cuộn dây K1 có điện, lúc tiếp điểm K1 đóng lại cấp điện cho cuộn dây Y1 van điện từ Xy lanh xuống cắt tạo hình bẹ cau, đồng thời tác động cơng tác hành trình S1 làm cho timer KT có điện đếm khoảng thời gian ∆t Sau thời gian ∆t, timer đóng tiếp điểm KT cấp điện cho cuộn dây K2, lúc tiếp điểm thường mở K2 đóng lại để cấp điện cho cuộn dây Y2 van điện từ làm cho xylanh lên Đồng thời mở tiếp điểm thường đóng K2 để ngắt điện cho K1 Khi có cố ta nhấn nút khẩn cấp để dừng khẩn cấp STOP Quy trình lặp lại cho cho chu trình sau 6.2.Bảo dưỡng kỹ thuật sửa chữa - Sau trình hoạt động ta nên đặt máy môi trường khô - Không để máy mơi trường ẩm ướt làm cho chi tiết máy bị oxy hóa làm cho máy không hoạt động - Thường xuyên cho chất bôi trơn dầu, nhớt giúp cho máy hoạt động tốt - Sau sử dụng máy xong cần vệ sinh khuôn phận khác 6.3.An toàn lao động sử dụng máy - Khi máy hoạt động, người đứng máy cần phải luôn cảnh giác Không tiếp xúc gần phận nguy hiểm truyền đai, dầu nhớt - Không chống tay đưa người sát vào máy SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 81 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau - Không luồn tay qua máy máy làm việc - Lúc làm việc người đứng máy phải:Thường xuyên tâm vào công việc làm, máy chạy tự tuyệt đối không bỏ máy nơi khác nhờ người khác coi giúp - Không đùa giỡn làm việc - Khơng dùng chân để đóng ngắt điện - Khơng đo kiểm tra chi tiết chuyển động - Phải tắt máy trường hợp: + Khi rời khỏi máy + Thay đổi tra dầu, sửa chữa máy + Khi có cố tai nạn lao động KẾT LUẬN Vấn đề giải Sau thời gian thực đề tài, nhóm giải vấn đề, yêu cầu SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 82 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau đặt trước là: tìm hiểu, nghiên cứu, tính tốn, thiết kế chế tạo thành cơng hệ thống dập vật liệu tái sinh thành sản phẩm gia dụng sử dụng gia đình Việc sử dụng hệ thống đem lại hiệu cao hệ thống hoạt động xuyên suốt liên tục hàng ngày trừ thời gian hư hỏng bảo trì bảo dưỡng Thuận lợi việc sử dụng hệ thống tận dụng sản phẩm xem rác thải nông nghiệp, nhằm tận dụng nguồn phế phẩm tạo thu nhập góp phần cải thiện mơi trường Ngồi ra, việc đưa hệ thống vào hoạt động góp phần thúc đẩy tính cơng nghiệp hóa, tự động hóa q trình sản xuất Đồng thời kết hợp hệ thống với hệ thống khác nhằm nâng cao suất sản phẩm Mặt khác, đưa vào hoạt động hệ thống phát sinh số nhược điểm như: không đa dạng sản phẩm lần dập, lần dập sản phẩm, có sai khác nhỏ hình dạng lần dập khác bẹ cau tự nhiên, suất làm việc máy tương đối thấp, số cấu hệ thống làm việc hiệu Hướng phát triển Với điều kiện thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực hạn chế, đồng thời khả tài hạn hẹp mơ hình sản xuất nhỏ lẻ nên hệ thống tương đối đơn giản có số hạn chế Tuy nhiên, với điều kiện sản xuất thích hợp hệ thống cải tiến hoàn thiện số khâu sau: -Thiết kế cải tiến hệ thống nhỏ gọn hơn, đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất đề -Tính toán nâng cao suất hệ thống, đa dạng hóa số lượng, chủng loại, kích thước sản phẩm lần dập -Thiết kế nâng cao tính thẩm mỹ hệ thống -Thiết kế hệ thống kết hợp với hệ thống khác nhằm tạo hệ thống có quy mơ lớn phù hợp với u cầu sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 83 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2009), “Tính tốn thiết kê hệ dẫn động khí, Tập 1”, Nhà xuất giáo dục [2] Nguyễn Mậu Đằng (2006), “Cơng nghệ tạo hình kim loại tấm”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] TS Phạm Sơn Minh, Th.S Trần Minh Thế Uyên (2015), “Giáo trình Cơng nghệ gia cơng tấm”, Nhà xuất ĐHQG, Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Trường Thịnh (2012), “Hệ thống điều khiển tự động khí nén”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [5] Trần Thế San (2013), “Giáo trình Vật liệu đại cương”, Nhà xuất ĐHQG, Hồ Chí Minh [6] Trung tâm quan trắc môi trường, (2011), “Báo cáo môi trường 2011” [7] V.L.Martrenco, L.I.Rudman, biên dịch Võ Trần Khúc Nhã (2005), “Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm”, Nhà xuất Hải Phịng [8] Lê Hồng Tuấn (1998), Sức bền vật liệu tập 2, Nhà xuất giáo dục [9] Dương Văn Linh (1998), Giáo trình trang bị điện máy cắt kim loại, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [10] Hà Văn Vui – Nguyễn Chỉ Sáng – Phan Đăng Phong (2004), Sổ tay thiết kế khí tập 1, 3, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguồn khác [11] http://www.blogsinhhoc.com/2013/01/cac-chat-huu-co-trong-te-bao.html [12] http://www.kythuatchetao.com/ SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 84 Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng 85 ... Hùng Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau Hình 1.3: Các sản phẩm từ bẹ cau Hình 1.4: Chén dĩa bẹ cau thay sản phẩm nhựa SVTH: Trường Văn – Thành Đạt GVHD:Đào Thanh Hùng Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau. .. Sản phẩm hộp xốp sử dụng 1.1 Quy trình sản xuất đóng gói đĩa bẹ cau1 1.2 Một số loại máy ép bẹ cau 1.3 Các sản phẩm từ bẹ cau 1.4 Chén dĩa bẹ cau thay sản phẩm nhựa 1.5 Cau việt nam 1.6 Cây cau. .. thuyết: Tổng quan máy ép bẹ cau Thiết kế cấu khí Bản vẽ: Bản vẽ 3D Bản vẽ chế tạo Các sản phẩm dự kiến Bảng thuyết minh tổng hợp Tính tốn thiết kế máy ép bẹ cau thành sản phẩm gia dụng Mô hình 3D

Ngày đăng: 12/08/2022, 09:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan