1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP THỦY LỰC 20 TẤN

129 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,78 MB
File đính kèm MÁY DẬP 20 TẤN.rar (7 MB)

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 4 LỜI NÓI ĐẦU 6 Chương I TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP THỦY LỰC 8 1 1 Khái niêm về máy ép thủy lực 8 1 1 1 Khái niệm 8 1 1 2 Nguyên lý chung máy ép thủy lực 8 1 1 3 Ưu nhược.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI NÓI ĐẦU .6 Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP THỦY LỰC 1.1 Khái niêm máy ép thủy lực 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên lý chung máy ép thủy lực 1.1.3 Ưu nhược điểm máy ép thủy lực .9 1.1.4 Ứng dụng máy ép thủy lực 10 1.2 Phân loại máy ép thủy lực .11 1.2.1 Phân theo hình thức cấu tạo máy 11 1.2.2 Phân theo trọng tải máy ép thủy lực 15 1.3 Lựa chọn mơ hình máy ép thủy lực để thiết kế .16 1.4 Kết luận chương 21 Chương II: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO MÁY ÉP THỦY LỰC 22 2.1 Nguyên lý hoạt động .22 2.2 Cấu tạo máy ép thủy lực 25 2.3 Kết luận chương 26 Chương III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ KẾT CẤU CƠ KHÍ MÁY ÉP THỦY LỰC 20 TẤN .27 3.1 Yêu cầu thiết kế .27 3.2 Tính chọn xilanh 27 3.3 Tính chọn kết cấu dẫn hướng 31 3.4 Tính chọn kết cấu khung .32 3.5 Tính chọn hệ thống thủy lực 44 3.5.1 Tính tốn chọn bơm 44 3.5.2 Tính tốn đường kính ống 46 3.5.3 Tính tốn kích thước bể dầu .47 3.5.4 Xác định van phân phối 48 3.5.5 Chọn van an toàn 50 3.5.6 Chọn van chống lún 52 3.5.7 Rơle áp suất 52 3.5.8 Chọn đồng hồ đo áp 53 3.5.9 Chọn mắt thăm dầu nắp đổ dầu 53 3.5.10 Chọn dầu cho hệ thống 53 3.5.11 Chọn lọc dầu 55 3.5.12 Chọn làm mát .57 3.6 Xây dựng mơ hình khí máy ép 57 3.7 Lắp ráp vận hành bảo dưỡng 61 3.7.1 Quy định vận hành .61 3.7.2 Lưu ý vận hành bơm 62 3.7.3 Bảo dưỡng hệ thống 62 3.8 Kết luận chương 63 Chương IV: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VỎ XILANH THỦY LỰC 66 4.1 Xây dựng vẽ chế tạo 66 4.2 Phân tích kết cấu yêu cầu kỹ thuật .66 4.3 - Vật liệu phương pháp chế tạo phôi 67 4.4 Quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết 69 4.4.1 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu , tiện thô mặt lỗ vát mép 70 4.4.2 Nguyên công 2: Tiện mặt đầu , tiện thơ tin mặt ngồi vát mép 75 4.4.3 Nguyên công 3: Tiện tinh mặt lô tiện tinh mặt ngồi vát mép .82 4.4.4 Ngun cơng 4: Tiện ren 88 4.4.5 Nguyên công 5: Khoan lỗ Φ10 khoét lỗ Φ20 91 4.4.6 Nguyên công 6: Kiểm tra .95 4.4.7 Nguyên công 7: Tiện mặt đầu , tiện , vát mép (nắp xilanh) .96 4.4.8 Nguyên công 8: Tiện cắt đứt 102 4.4.9 Nguyên công 9: Vát mép , khoan taro lỗ ren côn 105 4.4.10 Ngun cơng 10: Tiện mặt đầu , mặt ngồi , khoan taro ( Đầu nối) .110 4.4.11 Nguyên công 11: Tiện cắt đứt 116 4.4.12 Nguyên công 12: Hàn hồ quang điện .119 4.5 Kết luận chương 119 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Máy ép thủy lực xưởng khí 19 Hình 1.2: Máy ép thủy lực trụ 19 Hình 1.3: Máy ép thủy lực loại khung C 20 Hình 1.4: Máy ép thủy lực ngang .21 Hình 1.5: Máy ép thủy lực khung đứng .22 Hình 1.6: Máy ép thủy lực trụ 22 Hình 1.7: Máy ép thủy lực xưởng rèn 24 Hình 1.8: Kết cấu máy ép thủy lực thân hình chữ C 25 Hình 1.9: Kết cấu máy ép thủy lực thân hình chữ A 26 Hình 1.10: Kết cấu máy ép thủy lực trụ 27 Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống thủy lực 30 Hình 2.2: Cấu tạo sơ phần khí máy ép thủy lực 20 33 Hình 2.1: Bảng liệt kế sơ chi tiết máy ép thủy lực 20 .34 Hình 3.1: Bảng thơng số xilanh 36 Hình 3.2: Thơng số tính tốn xilanh 36 Hình 3.3: Kết cấu xilanh 3D sau tính tốn 38 Hình 3.4: Kết cấu 3D trục dẫn hướng 40 Hình 3.5: Thơng số kích thước thép chữ H 42 Hình 3.6: Thơng số kích thước thép chữ L 42 Hình 3.7: Kết cấu khung máy 43 Hình 3.8: Trọng lượng cụm xilanh .46 Hình 3.9: Trọng cụm dẫn hướng .47 Hình 3.10: Khung máy mơi trường CAE 47 Hình 3.11: Bảng vật liệu khung máy 48 Hình 3.12: Thiết lập bậc tự mặt đế máy .48 Hình 3.13: Cụm khung máy sau chia lưới 49 Hình 3.14: Đặt lực P cụm xilanh cụm dẫn hướng 50 Hình 3.15: Đặt lực ép F 51 Hình 3.16: Sơ đồ biến dạng dẻo chi tiết 51 Hình 3.17: Sơ đồ chuyển vị chi tiết .52 Hình 3.18: Bơm bánh 53 Hình 3.19: kết cấu van phân phối .57 Hình 3.20: Van phân phối 58 Hình 3.21: Kết cấu van an toàn 59 Hình 3.22: Van an tồn 59 Hình 3.23: Van chống lún 60 Hình 3.24: Rơle áp suất .61 Hình 3.25: Bộ lọc dầu .65 Hình 3.26: 3D cụm xilanh 66 Hình 3.27: Phân rã cụm xilanh 66 Hình 3.28: 3D cụm dẫn hướng 67 Hình 3.29: Phân rã cụm dẫn hướng 67 Hình 3.30: 3D khung máy 68 Hình 3.31: Phân rã cụm khung máy 68 Hình 3.32: Mơ hình khí máy ép thủy lực 20 69 Hình 3.33: Mơ hình máy ép thủy lực xilanh lực ép tối đa 20 72 Hình 4.1: Bản vẽ chế tạo vỏ xilanh thủy lực 74 Hình 4.2: Bản vẽ chi tiết lồng phôi 77 Hình 4.3: Ngun cơng 78 Hình 4.4: Nguyên công 83 Hình 4.5: Ngun cơng 90 Hình 4.6: Ngun cơng 96 Hình 4.7: Ngun cơng 99 Hình 4.8: Ngun cơng 103 Hình 4.9: Nguyên công 104 Hình 4.10: Ngun cơng .110 Hình 4.11: Nguyên công .113 Hình 4.12: Ngun cơng 10 .118 Hình 4.13: Nguyên công 11 .124 Hình 4.14: Ngun cơng 12 .127 LỜI NÓI ĐẦU Ngành Chế tạo máy ngành có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đây ngành nghề đào tạo gần tất trường Đại học Cao đẳng nước Sinh viên ngành Chế tạo máy sau trường kĩ sư, kĩ thuật viên, cán kĩ thuật thiết kế, chế tạo loại máy trang bị khí phục vụ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực,…vv Đồ án tốt nghiệp bắt buộc sinh viên ngành Chế tạo máy tất sinh viên ngành kĩ thuật khác Quá trình thực đồ án tốt nghiệp giúp sinh viên vận dụng hiệu kiến thức học để gải vấn đề thường gặp kĩ thuật thực tế sản xuất Đề tài tốt nghiệp ngành Chế tạo máy đa dạng phong phú tập trung vào số mảng đề tài như: Thiết kế máy ,lập quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm khí đó, thiết kế dụng cụ cắt, thiết kế dụng cụ kiểm tra, thiết kế gia công khuôn,…, nghiên cứu ứng dụng phần mềm CAD/CAM để lập chương trình gia cơng chi tiết máy phức tạp hay gia công khuôn mẫu máy CNC Tuy lĩnh vực ngành Cơ khí Chế tạo máy đa dạng phong phú Nhưng cơng ty, nhà máy hay doanh nghiệp phải gia cơng sản phẩm khí Tức phải lập quy trình cơng nghệ gia cơng cho sản phẩm khí Đây cơng việc mà sinh viên ngành Cơ khí Chế tạo máy sau trường thường phải đảm nhận nơi làm việc Mặt khác lập quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm khí điều kiện sản xuất định giúp sinh viên củng cố kiến thức học kiến thức Dung sai lắp ghép, kiến thức Đồ gá, kiến thức Công nghệ chế tạo máy,…vv Đó kiến thức tảng giúp sinh viên sau trường khai thác cách có hiệu máy móc trang thiết bị nghành khí Đồng thời sở để sinh viên có tìm hiểu, tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực khoa học kĩ thuật khác Chính lí nên em chọn đề tài tốt nghiệp lĩnh vực thiết kế máy lập quy trình cơng nghệ gia cơng khí Với nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp “Tính tốn thiết kế kết cấu khí xây dựng mơ hình máy ép thủy lực xilanh lực ép tối đa 20 ” thân em cố gắng để hoàn thành tiến độ đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, trình độ thân cịn nhiều hạn chế, thời gian làm đồ án có chút eo hẹp, đồng thời đồ án thực song song với nhiệm vụ học tập khác công việc khác Do vậy, nội dung đồ án em khơng tránh khỏi thiếu xót, có chỗ chưa hợp lí, giải pháp cơng nghệ chưa tối ưu Em mong nhận góp ý thầy bạn bè để em củng cố, bổ xung kiến thức thiếu, yếu cho thân Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo ……………và thầy mơn, khoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án Sinh viên thực …………………… Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÁY ÉP THỦY LỰC 1.1 Khái niêm máy ép thủy lực 1.1.1 Khái niệm Máy ép thủy lực hay gọi máy thủy lực loại máy ép thơng dụng sử dụng xi lanh thủy lực để tạo lực nén Hiểu cách đơn giản loại máy ép sử dụng áp lực tác động lên chất lỏng để nén ép đè bẹp vật dụng hay chất liệu tùy theo yêu cầu Hoạt động loại máy tương tự với hệ thống thủy lực địn bẩy khí Sức mạnh máy thủy lực lớn với khả ép thép nặng đến vài trăm thành hình dạng tùy ý thời gian nhanh chóng 1.1.2 Nguyên lý chung máy ép thủy lực Máy ép thủy lực hoạt động sở lý thuyết định luật Pascan: “ Áp suất tĩnh điểm lòng chất lỏng ” Nguyên lý tạo lực ép cực lớn cho máy ép thủy lực nhờ chế tạo theo định luật truyền áp suất chất lỏng dựa theo nguyên lý định luật Pascal, áp suất áp dụng chất lỏng hệ thống kín áp lực tồn hệ thống khép kín ln ln khơng đổi Các loại máy ép sử dụng xi lanh thủy lực trang bị hai xi lanh dung tích khác đồng thời hai xi lanh có đường ống nối với nhau, xi lanh lại có piston vừa khít Ở hệ thống này, có piston hoạt động máy bơm với lực khí khiêm tốn diện tích mặt cắt ngang nhỏ, piston khác với diện tích lớn tạo lực tương ứng lớn tồn diện tích piston Điều giải thích máy ép thủy lực lại có áp lực lớn đến để thực cơng việc địi hỏi sức mạnh công suất nén lớn ngành công nghiệp chế tạo 1.1.3 Ưu nhược điểm máy ép thủy lực  Ưu điểm :  Giảm khối lượng công việc tiết kiệm vật liệu  Giảm số lượng phận khuôn, giảm chi phí khn mẫu Các phận ép thủy thường cần khuôn, phận dập chủ yếu cần nhiều khuôn Số lượng phận khung động hydroforming giảm từ xuống số phận khung tản nhiệt giảm từ 17 xuống 10  Giảm số lượng hàn trình gia cơng lắp ráp Lấy khung tản nhiệt làm ví dụ diện tích tản nhiệt tăng 43%, số lượng mối hàn giảm từ 174 xuống 20, số quy trình giảm từ 13 xuống suất tăng 66%  Cải thiện sức mạnh độ cứng, đặc biệt sức mạnh mệt mỏi Ví dụ, độ cứng khung tản nhiệt hydroforming tăng 39% theo hướng dọc 50% theo hướng ngang  Giảm chi phí sản xuất Theo phân tích thống kê phận định hình áp dụng, chi phí sản xuất phận định hình thủy tinh giảm 15% - 20% so với phận dập chi phí khn giảm 20% - 30%  Nhược điểm :  Độ xác sản xuất phận thủy lực yêu cầu cao Do yêu cầu kỹ thuật cao khó lắp ráp nên việc sử dụng bảo dưỡng phận thủy lực tương đối nghiêm ngặt  Rất khó để nhận truyền tỷ số không đổi Truyền động thủy lực sử dụng dầu thủy lực làm môi chất làm việc nên tránh khỏi tượng rò rỉ bề mặt chuyển động tương đối Đồng thời, dầu khơng hồn tồn khơng thể nén Do đó, khơng thích hợp để sử dụng trường hợp có yêu cầu tỷ số truyền nghiêm ngặt, chẳng hạn hệ thống truyền động máy công cụ gia công ren bánh  Do ảnh hưởng nhiệt độ, độ nhớt dầu thay đổi theo thay đổi nhiệt độ nên khơng thích hợp làm việc mơi trường nhiệt độ cao thấp  Nó khơng thích hợp cho việc truyền tải điện xa Do dầu áp lực truyền ống dẫn nên tổn thất áp suất lớn nên khơng thích hợp cho việc truyền lực đường dài  Khi dầu có lẫn khơng khí dễ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc Khi khơng khí lẫn dầu dễ gây tượng bò, rung ồn, ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc hệ thống  Dầu dễ gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến độ tin cậy hệ thống  Không dễ dàng để kiểm tra loại bỏ lỗi 1.1.4 Ứng dụng máy ép thủy lực Máy ép thủy lực chủ yếu phục vụ sản xuất, gia cơng cơng nghiệp Nó sử dụng rộng rãi nhà máy, xưởng sản xuất: nén ép phế liệu, sửa chữa, sản xuất chi tiết máy , … Máy ép dùng để tháo lắp, định hình, nắn thẳng chi tiết máy móc hay thanh, vật liệu kim loại Thiết bị chuyên ép, dập khối kim loại có kích thước lớn trọng lượng nặng mà trước sử dụng sức người hay thiết bị khác không mang lại kết tốt Chúng ta dễ dàng liệt kê ngành nghề có liên quan đến thiết bị như: Xử lý phế liệu, khí chế tạo máy, luyện kim, xử lý rác, chế biến nhựa, ngành tự động hóa, qn đội hay hàng khơng 10 - Lượng chạy dao S = 0,2 mm/vòng (Bảng 5-89/ Sổ tay CNCTM tập 2) Chọn lượng chạy dao theo máy: Sm = 0,2 mm/vòng - Tốc độ cắt Vb = 28 m/phút ( Bảng 5-90 Sổ tay CNCTM tập ) - Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-87 bảng 5-90 Sổ tay CNCTM tập ) + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu lỗ khoan K1 = 1, L = 2D + Hệ số điều chỉnh tốc độ cắt theo chu kỳ bền dao K = 0,91 Vì muốn tuổi bền thực tế cao gấp lần tuổi bền cho sổ tay - Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1.K2 = 28.0,91 = 25,48 m/phút - Số vịng quay tính tốn: nt = = = 579vịng/phút Chọn số vòng quay theo máy: nm = 600 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = = = 13 m/phút - Công suất cắt khoan: Với chi dùng dao thép gió, theo Bảng 5-92 Sổ tay CNCTM tập 2, ta có cơng suất cắt Nc = kW So sánh Nc = kW < Nm = 4.0,8 = 3,2 kW ( Thỏa điều kiện làm việc máy ) - Thời gian bản: To = ( Bảng 4.8, trang 60, Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ) Chiều dài bề mặt gia công L = 25mm Khoảng tiến vào dao L1 = = = 10 mm Khoảng dao L2 = mm 115 - Khi khoan: To = = 0,35 phút Bước 3: Taro - Bước ren: p = 0,75 - Tốc độ cắt Vb = m/phút ( Bảng 5-188 Sổ tay CNCTM tập ) - Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-188 Sổ tay CNCTM tập ) + Hệ số điều chỉnh cho vận tốc cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công K = 1,1 - Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1= 7,7 m/phút - Số vịng quay tính tốn: nt = = = 163 vòng/phút Chọn số vòng quay theo máy: nm = 200 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = = = 9,42 m/phút Thời gian bản: To = Chiều dài bề mặt gia công L = 25 mm Khoảng tiến vào dao L1 = mm To = = 0,2 phút 116 4.4.10 Ngun cơng 10: Tiện mặt đầu , mặt ngồi , khoan taro ( Đầu nối) Hình 4.12: Ngun cơng 10 a Cấu trúc ngun cơng + Ngun cơng có lần gá, bước công nghệ  Bước 1: Tiện mặt đầu  Bước 2: Tiện thơ mặt ngồi  Bước 3: Khoan  Bước : Taro + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự mâm cặp + Kẹp chặt: Mâm cặp chấu tự định tâm 117 + Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật nguyên công ta chọn máy tiện T620, thông số kỹ thuật máy sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia công cơ”): - Chiều cao tâm máy: 200 - Công suất động truyền động chính: 10 kW - Khoảng cách lớn hai mũi tâm: 1400 + Trang bị công nghệ - Đồ gá vạn năng: Mâm cặp - Dụng cụ cắt: Dao tiện mặt đầu, dao tiện ngồi dao tiện lỗ thép gió P18 - Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/20, ca líp nút, dưỡng b Chế độ cắt Bước 1: Tiện mặt đầu - Chiều sâu cắt: t = 1,25 - Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia công cơ” ta có S = 0,6 (mm/vg) Theo máy T620 chọn S = 0,5 (mm/vg) - Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia công cơ” ta có V b = 130 (m/ph) Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3 Trong đó: V tốc độ cắt tính tốn; Vb tốc độ cắt tra bảng; k1, k2, k3 hệ số điều chỉnh tốc độ cắt Theo bảng 2.68; 2.71 2.73 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có k = 0,75; k2 = 0, 55; k3 = 0,15  V = 130.0,75.0,55.0,15 = 128,9 (m/ph) 118  Số vịng quay trục n 1000V 1000.128,9   1642 D 3,14.25 (vg/ph) Theo máy T620 chọn n = 1600vg/ph  Vận tốc cắt thực tế V  nD 3,14.25.1600   125, 1000 1000 (m/ph) - Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2 Trong đó: Pz lực cắt tính tốn; Pzb lực cắt tra bảng; kp1, kp2 hệ số điều chỉnh lực cắt Theo bảng 2.77 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0  Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG  Công suất cắt Nc  Pz V 180.125,   3, 6120 6120 kW Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong Nc cơng suất cắt, Nđc cơng suất động cơ, η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: T0  L  Lv 12,5  L  ct   0, 02 n.S n.S 1600.0,5 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, Lct chiều dài bề mặt gia cơng, φ góc nghiêng dao Bước 2: Tiện thô mặt Φ25 - Chiều sâu cắt: t = 1,25 - Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có S = 0,6 (mm/vg) Theo máy T620 chọn S = 0,5 (mm/vg) 119 - Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có V b = 130 (m/ph) Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3 Trong đó: V tốc độ cắt tính tốn; Vb tốc độ cắt tra bảng; k1, k2, k3 hệ số điều chỉnh tốc độ cắt Theo bảng 2.68; 2.71 2.73 “Sổ tay gia công cơ” ta có k = 0,75; k2 = 0, 55; k3 = 0,15  V = 130.0,75.0,55.0,15 = 128,9 (m/ph)  Số vịng quay trục n 1000V 1000.128,9   1641 D 3,14.25 (vg/ph) Theo máy T620 chọn n = 1600vg/ph  Vận tốc cắt thực tế V  nD 3,14.25.1600   125, 1000 1000 (m/ph) - Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2 Trong đó: Pz lực cắt tính tốn; Pzb lực cắt tra bảng; kp1, kp2 hệ số điều chỉnh lực cắt Theo bảng 2.77 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0  Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG  Công suất cắt Nc  Pz V 180.125,   3, 6120 6120 kW Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong Nc công suất cắt, Nđc công suất động cơ, η hiệu suất động 120 - Thời gian gia công bản: T0  L  Lv L 8,5   ct   0, 01 n.S n.S 1600.0,5 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, Lct chiều dài bề mặt gia công, φ góc nghiêng dao Bước 3: Khoan lỗ 10 - Chiều sâu cắt t = mm - Lượng chạy dao S = 0,2 mm/vòng (Bảng 5-89/ Sổ tay CNCTM tập 2) Chọn lượng chạy dao theo máy: Sm = 0,2 mm/vòng - Tốc độ cắt Vb = 28 m/phút ( Bảng 5-90 Sổ tay CNCTM tập ) - Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-87 bảng 5-90 Sổ tay CNCTM tập ) + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu lỗ khoan K1 = 1, L = 2D + Hệ số điều chỉnh tốc độ cắt theo chu kỳ bền dao K = 0,91 Vì muốn tuổi bền thực tế cao gấp lần tuổi bền cho sổ tay - Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1.K2 = 28.0,91 = 25,48 m/phút - Số vòng quay tính tốn: nt = = = 1040 vịng/phút Chọn số vòng quay theo máy: nm = 1100 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = = = 26,9 m/phút - Công suất cắt khoan: Với chi dùng dao thép gió, theo Bảng 5-92 Sổ tay CNCTM tập 2, ta có cơng suất cắt Nc = kW So sánh Nc = kW < Nm = 4.0,8 = 3,2 kW ( Thỏa điều kiện làm việc máy ) 121 - Thời gian bản: To = ( Bảng 4.8, trang 60, Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ) Chiều dài bề mặt gia công L = 8,5mm Khoảng tiến vào dao L1 = = = mm Khoảng dao L2 = mm - Khi khoan: To = = 0,07 phút Bước 4: Taro - Bước ren: p = - Tốc độ cắt Vb = m/phút ( Bảng 5-188 Sổ tay CNCTM tập ) - Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-188 Sổ tay CNCTM tập ) + Hệ số điều chỉnh cho vận tốc cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công K = 1,1 - Vậy tốc độ tính tốn Vt = Vb.K1= 7,7 m/phút - Số vịng quay tính tốn: nt = = = 204 vòng/phút Chọn số vòng quay theo máy: nm = 200 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = = = 9,01 m/phút Thời gian bản: To = Chiều dài bề mặt gia công L = 8,5 mm Khoảng tiến vào dao L1 = mm 122 To = = 0,08phút 4.4.11 Ngun cơng 11: Tiện cắt đứt Hình 4.13: Ngun cơng 11 a Cấu trúc ngun cơng + Ngun cơng có lần gá, bước công nghệ  Bước 1: Tiện cắt đứt + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự mâm cặp + Kẹp chặt: Mâm cặp chấu tự định tâm 123 + Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật nguyên công ta chọn máy tiện T620, thông số kỹ thuật máy sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia công cơ”): - Chiều cao tâm máy: 200 - Cơng suất động truyền động chính: 10 kW - Khoảng cách lớn hai mũi tâm: 1400 + Trang bị công nghệ - Đồ gá vạn năng: Mâm cặp - Dụng cụ cắt: Dao tiện rãnh B=2.5 - Dụng cụ kiểm tra: thước cặp 1/20, ca líp nút, dưỡng b Chế độ cắt Bước 1: Tiện mặt đầu - Chiều sâu cắt: t = 2,5 - Lượng tiến dao: Theo bảng 2.62 trang 192 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có S = 0,6 (mm/vg) Theo máy T620 chọn S = 0,5 (mm/vg) - Tốc độ cắt: Theo bảng 2.65 trang 193 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có V b = 130 (m/ph) Tính vận tốc cắt: V = Vb.k1.k2.k3 Trong đó: V tốc độ cắt tính tốn; Vb tốc độ cắt tra bảng; k1, k2, k3 hệ số điều chỉnh tốc độ cắt Theo bảng 2.68; 2.71 2.73 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có k = 0,75; k2 = 0, 55; k3 = 0,15  V = 130.0,75.0,55.0,15 = 128,9 (m/ph) 124  Số vòng quay trục n 1000V 1000.128,9   1641 D 3,14.25 (vg/ph) Theo máy T620 chọn n =1600 vg/ph  Vận tốc cắt thực tế V  nD 3,14.25.1600   125 1000 1000 (m/ph) - Lực cắt: Theo bảng 2.76 trang 196 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có Pzb = 240 kG Tính lực cắt Pz = Pzb.kp1.kp2 Trong đó: Pz lực cắt tính tốn; Pzb lực cắt tra bảng; kp1, kp2 hệ số điều chỉnh lực cắt Theo bảng 2.77 2.78 ta có kp1 = 0,75; kp2 = 1,0  Lực cắt thực tế Pz = 240.0,75.1,0 = 180 kG  Công suất cắt Nc  Pz V 180.125   3, 6120 6120 kW Ta có Nc < Nđc.η = 10.0,8 = kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong Nc cơng suất cắt, Nđc công suất động cơ, η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: T0  L  Lv 12,5  L  ct   0, 02 n.S n.S 1600.0,5 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, Lct chiều dài bề mặt gia cơng, φ góc nghiêng dao 125 4.4.12 Nguyên công 12: Hàn hồ quang điện Hình 4.14: Ngun cơng 12 + Phương pháp hàn điện hồ quang + Máy:Máy hàn 250A + Dụng cụ: Đường kính que hàn Ø2mm 4.5Kết luận chương Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng vỏ xilanh thuộc loại sản xuất đơn , lựa chọn gia công máy vạn truyền thống ta nên chọn đường lối công nghệ gia công tập trung nguyên công sử dụng đồ gá vạn đồ gá chuyên dùng để nâng cao suất chất lượng gia cơng Để đạt độ xác gia cơng ta chọn chuẩn tin mặt ngồi để gia cơng lỗ , mặt ngồi làm chuẩn thơ để gia cơng chuẩn tinh Quy trình cơng nghệ gia cơng gồm 12 nguyên công :  Nguyên công 1: Tiện mặt đầu , tiện thô mặt lỗ vát mép 126  Nguyên công 2: Tiện mặt đầu , tiện thô tin mặt ngồi vát mép  Ngun cơng 3: Tiện tinh mặt lơ tiện tinh mặt ngồi vát mép  Nguyên công 4: Tiện ren  Nguyên công 5: Khoan lỗ Φ10 khoét lỗ Φ20  Nguyên công 6: Kiểm tra  Nguyên công 7: Tiện mặt đầu , tiện ngồi , vát mép (nắp xilanh)  Ngun cơng 8: Tiện cắt đứt  Nguyên công 9: Vát mép , khoan taro lỗ ren côn  Nguyên công 10: Tiện mặt đầu , mặt , khoan taro ( Đầu nối)  Nguyên công 11: Tiện cắt đứt  Nguyên công 12: Hàn hồ quang điện 127 KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc tích cực, khẩn trương hướng dẫn tận tình thầy giáo ……………….em hồn thành đồ án tốt nghiệp tiến độ, đảm bảo nội dung yêu cầu nhiệm vụ đồ án đề Tuy nhiên trình độ thân có hạn, đồ án thực song song nhiệm vụ học tập công việc khác Hơn nội dung đồ án liên quan đến nhiều môn học khác như: Vật liệu khí, Dung sai lắp ghép đo lường, Chi tiết máy, Nguyên lí cắt, Đồ gá,…vv Do đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu xót, phương án cơng nghệ chưa tối ưu, chưa thực hợp lí Các máy móc trang thiết bị, dụng cụ cắt đồ gá chủ yếu tra cứu theo sổ tay nên có khác biệt so với điều kiện sản xuất cụ thể thực tế Do áp dụng quy trình cơng nghệ đồ án vào thực tế phải có hiệu chỉnh cho phù hợp với máy móc trang thiết bị điều kiện sản xuất thực tế, chế độ cắt nguyên công phải hiệu chỉnh cho phù hợp với máy gia công Em mong nhận hướng dẫn bảo tận tình thầy góp ý bạn để em bổ xung kiến thức thiếu củng cố kiến thức cịn yếu cho thân, góp phần tích cực cho q trình học tập cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc – NXBKHKT 2001 [2] Công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đức Lộc – NXBKHKT 2001 [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001 [4] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001 [5] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001 [6] Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM HVKTQS - 2003 [7] Sổ tay vẽ kỹ thuật khí HVKTQS – 2001 [8] Sổ tay & Atlas đồ gá PGS.TS Trần Văn Địch - NXBKHKT 2000 [9].Đồ gá khí hố tự động hố PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 [10] Sổ tay gia công PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 [11] Hướng dẫn tính tốn hệ thống dẫn động khí PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 [12] Hướng dẫn tính tốn hệ thống dẫn động khí PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 129 ... Máy ép thủy lực 63T  Máy ép thủy lực 100T  Máy ép thủy lực 150T  Máy ép thủy lực 200 T  Máy ép thủy lực 250T  Máy ép thủy lực 300T  Máy ép thủy lực 315T  Máy ép thủy lực 500T  Máy ép thủy. .. hình máy ép thủy lực để thiết kế Với đề tài thiết kế máy ép thủy lực xilanh ,lực ép tối đa 20 ta có tể lựa chọn dòng máy sau : 16  Máy ép thủy lực thân hình chữ C Hình 1.8: Kết cấu máy ép thủy lực. .. MÁY ÉP THỦY LỰC 1.1 Khái niêm máy ép thủy lực 1.1.1 Khái niệm Máy ép thủy lực hay gọi máy thủy lực loại máy ép thông dụng sử dụng xi lanh thủy lực để tạo lực nén Hiểu cách đơn giản loại máy ép

Ngày đăng: 04/09/2022, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w