TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY TIỆN CNC 2 TRỤC

165 29 2
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY TIỆN CNC 2 TRỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH ẢNH 2 Chương I TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN CNC 6 1 1 Giới thiệu về máy tiện cnc 6 1 1 1 Khái niệm 6 1 1 2 Một số dạng kết cấu máy tiện CNC 6 1 2 Phân tích ưu nhược điểm của m.

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN CNC 1.1 Giới thiệu máy tiện cnc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số dạng kết cấu máy tiện CNC 1.2 Phân tích ưu nhược điểm số loại kết cấu máy tiện CNC .9 1.2.1 Máy tiện CNC kiểu đứng : 1.2.2 Máy tiện CNC kiểu ngang : 10 1.3 Ứng dụng máy tiện CNC 11 1.4 Kết luận chương 12 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY TIỆN CNC 13 2.1 Kết cấu nguyên lý hoạt động máy tiện CNC 13 2.1.1 Kết cấu máy tiện CNC 13 2.1.2 Nguyên lý hoạt động máy tiện CNC 25 2.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn chọn động 25 2.2.1 Động điện chiều (DC) 26 2.2.2 Động bước 27 2.3 Cơ sở lý thuyết tính tốn cụm ụ động 34 2.4 Cơ sở lý thuyết tính tốn cụm trục .35 2.5 Cơ sở lý thuyết tính tốn trục vít me đai ốc 41 2.6 Cơ sở lý thuyết tính tốn gá dao 49 2.7 Cơ sở lý thuyết tính tốn thân máy 50 2.8 Cơ sở lý thuyết tính tốn băng máy .52 2.8.1 Hệ số tải tĩnh Co 53 2.8.2 Momen tĩnh cho phép M0 .53 2.8.3 Hệ số an toàn tĩnh fs 54 2.8.4 Hệ số tải trọng động định mức C 55 2.8.5 Tính toán tuổi bền danh nghĩa .55 2.8.6 Tính tốn tuổi bền theo thời gian 57 2.8.7 Hệ số ma sát 57 2.8.8 Tính tốn tải trọng tương đương 57 2.9 Cơ sở lý thuyết tính tốn độ tin cậy , độ ổn định , tuổi thọ máy 58 2.10 Kết luận chương 62 CHƯƠNG III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY TIỆN CNC 64 CNC 64 3.1 Tính toán chọn động 64 3.2 Tính tốn thiết kế ụ động 66 3.3 Tính tốn thiết kế truyền đai 68 3.4 Tính chọn mâm cặp .71 3.5 Tính tốn thiết kế trục .72 3.5 Tính tốn thiết kế cấu truyền động 79 3.5.1 Tính toán thiết kế cấu truyền động ( theo phương Z) 79 3.5.1 Tính tốn thiết kế cấu truyền động ( theo phương X) 88 3.6 Tính tốn thiết kế băng máy .98 3.6.1 Chọn kết cấu thanh dẫn hướng 100 3.6.2 Tính tốn mối ghép ren .101 3.6.3 Kiểm nghiệm độ bền dẫn hướng 101 3.7 Tính chọn cụm gá dao 102 3.8 Tính tốn thiết kế khung máy 103 3.9 Kết luận chương .106 CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT TRỤC 109 4.1 Bản vẽ chi tiết 109 4.2 Loại hình sản xuất .109 4.3 Ngun cơng tính tốn 110 4.3.1 Nguyên công 1: Đúc phôi ly tâm 111 4.3.2 Nguyên công 2: Khỏa mặt đầu 112 4.3.3 Nguyên công 3: Tiện mặt lỗ , mặt côn vát mép .115 4.3.4 Nguyên công 4: Tiện thô tiện tinh tiện rãnh vát mép bậc trục phải 120 4.3.5 Nguyên công 5: Tiện thô tiện tinh tiện rãnh vát mép bậc trục trái 131 4.3.6 Nguyên công 6: Tiện ren 143 4.3.7 Nguyên công 7: Phay then 145 4.3.8 Nguyên công 8: Khoan lỗ 7 vát mép 148 4.3.9 Nguyên công 9: Mài bậc trục phải .151 4.3.10 Nguyên công 10: Mài bậc trục trái 153 4.4 Kết luận chương .156 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Máy tiện đứng CNC TAKISAWA VTL-750 Hình 1.2: Máy tiện CNC LMW model smartplus Hình 1.3: Máy tiện CNC TK840 Hình 1.4: Máy phay tiện CNC PDL-T6/8 Hình 1.5: Máy phay tiện CNC TX600-6 10 Hình 2.2: Sơ đồ phận máy tiện CNC 15 Hình 2.3: Cụm trục máy tiện CNC 16 Hình 2.4: Ba dạng điều khiển trục điển hình 17 Hình 2.5: Vit me đai ốc bi 20 Hình 2.6: Một số dạng ổ chứa dụng cụ .21 Hình 2.7: Một số dạng đầu dao revolver 22 Hình 2.8: Ụ động máy tiện CNC 23 Hình 2.9: Mâm cặp thủy lực 24 Hình 2.10: Động điện chiều .27 Hình 2.11: Động bước 28 Hình 2.12: Cấu trúc động bước kiểu lai 30 Hình 2.13: Sơ đồ nôi dây động bước kiểu lai .31 Hình 2.14: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển động bước 32 Hình 2.15: Kết cấu phận ụ động máy tiện .36 Hình 2.16: Sơ đồ kết cấu cụn trục cơng xơn 37 Hình 2.17: Sơ đồ tính tĩnh độ biến dạng cụm trục cơng xơn quy vị trí cắt 39 Hình 2.18: Sơ đồ tính tốn tĩnh biến dạng dầm 40 Hình 2.19: Sơ đồ công xôn 42 Hình 2.20: Trục vít me đai ốc bi 47 Hình 2.21 Đồ thị xác định ứng suất lớn σmax 50 Hình 2.22 Cấu trúc trình làm việc hệ thống gá dao .51 Hình 2.23 Sơ đồ tính tốn băng máy ( ray dẫn hướng) 54 Hình 2.24 Hệ lực tác dụng lên băng máy 55 Hình 2.25 Sự phụ thuộc độ cứng vững J theo thời gian độ tin cậy .62 Hình 3.1 Sơ đồ lực cắt tiện 67 Hình 3.2 Kết cấu ụ động 69 Hình 3.3 Thơng số truyền đai thang .70 Hình 3.4 Thơng số mâm cặp chấu tự định tâm 72 Hình 3.5 Biểu đồ momem trục 75 Hình 3.6: Bảng tra ổ bi trục 76 Hình 3.7 : Thơng số kích thước ổ lăn trục 77 Hình 3.8 Thơng số tính tốn trục vít me 81 Hình 3.9 Đồ thị xác định ứng suất lớn σmax 84 Hình 3.10: Bảng tra ổ bi .84 Hình 3.11 : Thơng số kích thước ổ lăn .85 Hình 3.12 Đồ thị xác định ứng suất lớn σmax .93 Hình 3.13 : Bảng tra ổ bi 93 Hình 3.14: Thơng số kích thước ổ lăn 94 Hình 3.15 : Cấu tạo động bước(Step motor) 96 Hình 3.16 : Kết cấu dẫn hướng 101 Hình 3.17 : Sơ đồ phân tích lực băng máy 102 Hình 3.18 : Kết cấu cụm gá dao máy tiện 103 Hình 3.19 : Hình dạng khung nhơm định hình 105 Hình 3.20: Kết cấu khung máy phần mềm Inventor 107 Hình 3.21: Máy tiện CNC trục XZ .108 Hình 4.1: Bản vẽ chi tiết trục 110 Hình 4.2: Ngun cơng 112 Hình 4.3: Nguyên công 113 Hình 4.4: Ngun cơng 116 Hình 4.5: Ngun cơng 121 Hình 4.6: Nguyên công 132 Hình 4.7: Ngun cơng 144 Hình 4.8: Nguyên công 146 Hình 4.9: Ngun cơng 149 Hình 4.10: Ngun cơng .152 Hình 4.11: Ngun cơng 10 .154 LỜI NÓI ĐẦU Ngành Chế tạo máy ngành có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đây ngành nghề đào tạo gần tất trường Đại học Cao đẳng nước Sinh viên ngành Chế tạo máy sau trường kĩ sư, kĩ thuật viên, cán kĩ thuật thiết kế, chế tạo loại máy trang bị khí phục vụ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực,…vv Đồ án tốt nghiệp bắt buộc sinh viên ngành Chế tạo máy tất sinh viên ngành kĩ thuật khác Quá trình thực đồ án tốt nghiệp giúp sinh viên vận dụng hiệu kiến thức học để gải vấn đề thường gặp kĩ thuật thực tế sản xuất Đề tài tốt nghiệp ngành Chế tạo máy đa dạng phong phú tập trung vào số mảng đề tài như: Thiết kế máy ,lập quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm khí đó, thiết kế dụng cụ cắt, thiết kế dụng cụ kiểm tra, thiết kế gia công khuôn,…, nghiên cứu ứng dụng phần mềm CAD/CAM để lập chương trình gia cơng chi tiết máy phức tạp hay gia công khuôn mẫu máy CNC Tuy lĩnh vực ngành Cơ khí Chế tạo máy đa dạng phong phú Nhưng cơng ty, nhà máy hay doanh nghiệp phải gia cơng sản phẩm khí Tức phải lập quy trình cơng nghệ gia cơng cho sản phẩm khí Đây cơng việc mà sinh viên ngành Cơ khí Chế tạo máy sau trường thường phải đảm nhận nơi làm việc Mặt khác lập quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm khí điều kiện sản xuất định giúp sinh viên củng cố kiến thức học kiến thức Dung sai lắp ghép, kiến thức Đồ gá, kiến thức Công nghệ chế tạo máy,…vv Đó kiến thức tảng giúp sinh viên sau trường khai thác cách có hiệu máy móc trang thiết bị nghành khí Đồng thời sở để sinh viên có tìm hiểu, tiếp cận nghiên cứu lĩnh vực khoa học kĩ thuật khác Chính lí nên em chọn đề tài tốt nghiệp lĩnh vựct thiết kế lập quy trình cơng nghệ gia cơng khí Với nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp “Thiết kế kết cấu khí máy tiện CNC trục ” thân em cố gắng để hoàn thành tiến độ đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, trình độ thân cịn nhiều hạn chế, thời gian làm đồ án có chút eo hẹp, đồng thời đồ án thực song song với nhiệm vụ học tập khác công việc khác Do vậy, nội dung đồ án em không tránh khỏi thiếu xót, có chỗ chưa hợp lí, giải pháp cơng nghệ chưa tối ưu Em mong nhận góp ý thầy bạn bè để em củng cố, bổ xung kiến thức thiếu, yếu cho thân Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo ……………và thầy mơn, khoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đồ án Sinh viên thực …………………… Chương I: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN CNC 1.1 Giới thiệu máy tiện cnc 1.1.1 Khái niệm CNC – viết tắt cho Computer(ized) Numerical(ly) Control(led) (điều khiển máy tính) – đề cập đến việc điều khiển máy tính máy móc khác với mục đích sản xuất (có tính lặp lại) phận kim khí (hay vật liệu khác) phức tạp, cách sử dụng chương trình viết ký hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn EIA-274-D, thường gọi mã G CNC phát triển cuối thập niên 1940 đầu thập niên 1950 phịng thí nghiệm Servomechanism trường MIT Là máy gia cơng kiểm sốt máy tính 1.1.2 Một số dạng kết cấu máy tiện CNC Máy tiện CNC kiểu đứng : Máy tiện đứng CNC (tiếng anh Vertical CNC Machine), máy có cấu tạo trục vng góc với bàn máy Các hoạt động gia công thực lên xuống theo phương dọc Máy lựa chọn tốt cho dự án gia công tập trung mặt kim loại lớn khn dập chìm Hình 1.1: Máy tiện đứng CNC TAKISAWA VTL-750 Máy tiện CNC kiểu ngang : Máy tiện ngang CNC (tiếng anh Horizontal CNC Machine), máy có cấu tạo trục nằm theo phương ngang máy gia công vật liệu theo phương song song với bàn máy Máy lựa chọn tốt cho dự án gia công nhiều mặt, gia cơng trục dài trục bậc Hình 1.2: Máy tiện CNC LMW model smartplus Các loại máy tiện CNC khác :  Máy tiện CNC tốc độ (Speed Lathes) : Có thiết kế đơn giản, bao gồm ụ trước, ụ sau dụng cụ tiện Mặc dù máy tiện tốc độ hoạt động ba bốn tốc độ, có tốc độ trục cao Thơng thường, người ta sử dụng loại máy tiện cho công việc máy nhẹ, bao gồm kéo sợi kim loại, tiện gỗ đánh bóng kim loại Hình 1.3: Máy tiện CNC TK840  Máy tiện CNC động ( Engine Lathes ): Trong tất máy tiện CNC, máy tiện động sử dụng phổ biến Máy tiện không đáng kinh ngạc cho hoạt động cơng suất thấp Mà cịn tuyệt vời cho hoạt động công suất cao Máy có nhiều loại chiều dài lên đến 60 feet Máy gia cơng kim loại khác Hình 1.4: Máy phay tiện CNC PDL-T6/8  Máy tiện CNC tháp pháo hay máy tiện CNC rơ-vôn-ve (Turret Lathes) : Máy sử dụng cho hoạt động yêu cầu thao tác gia công 10 4.3.7 Nguyên công 7: Phay then Hình 4.8: Ngun cơng a Cấu trúc ngun cơng + Ngun cơng có lần gá, bước công nghệ - Bước 1: Phay then + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự (dùng chống tâm đầu ) + Kẹp chặt: Đầu chống tâm động ,tốc kẹp a Cấu trúc ngun cơng + Ngun cơng có lần gá, bước công nghệ - Bước 1: Phay then + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự (dùng chống tâm đầu ) + Kẹp chặt: Đầu chống tâm động ,tốc kẹp + Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật nguyên công ta chọn máy phay ngang 6P82, thông số kỹ thuật máy sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia cơng cơ”): - Kích thước bàn làm việc: 320x1250 151 - Cơng suất động truyền động chính: kW - Công suất động chạy dao: 1,7 kW + Trang bị công nghệ - Đồ gá chuyên dùng: Trục gá - Dụng cụ cắt: Dao phay đĩa mô đun thép gió P18, D = 70, B = 10, Z = 12 - Dụng cụ kiểm tra: Bộ dụng cụ kiểm tra bánh b Chế độ cắt - Chiều sâu cắt: t = mm - Lượng tiến dao: Theo bảng 2.83 trang 200 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có S z = 0,2 (mm/răng) - Tốc độ cắt: Theo bảng 2.92 trang 208 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có V b = 120 (m/ph) Tốc độ cắt tính theo cơng thức: V = Vb.k1.k2.k3 Trong đó: V tốc độ cắt tính tốn; Vb tốc độ cắt tra bảng; k1 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào kích thước gia cơng, k2 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công, k3 hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt Theo bảng 2.84; 2.85 2.86 “Sổ tay gia công cơ” ta có k = 1,0; k2 = 0,9; k3 = 0,9  V = 120.0,9.0,9.0,9 = 87,48 (m/ph)  Số vịng quay trục n 1000V 1000.87, 48   994 D 3,14.28 (vg/ph) Theo máy 2P82 chọn n = 1000vg/ph 152  Vận tốc cắt thực tế V  nD 3,14.1000.28   88 1000 1000 (m/ph)  Lượng tiến dao phút: Sph = n.z.Sz = 1000.12.0,2 = 2400 (mm/ph) Theo máy 6P82 chọn Sph = 125 (mm/ph) - Công suất cắt: Nc  E V t.Z K1.K 1000 Trong đó: E hệ số, K1 hệ số phụ thuộc vật liệu gia công, K hệ số phụ thuộc loại dao tốc độ cắt Theo bảng 2.95 trang 209 “Sổ tay gia cơng cơ” ta có E = 2,3 Theo bảng 2.93 2.94 ta có K1 = 0,4; K2 = 0,9  Công suất cắt N c  2,3 88.8.12 0, 4.0,9  3, 1000 kW Ta có Nc < Nđc.η = 7.0,9 = 6,3 kW Vậy máy đảm bảo cắt Thời gian máy tính theo cơng thức: T0  Lct  Lv  Lr n.Sv (ph) Trong đó: Lct chiều dài bề mặt gia cơng (Lct = 25); Lv chiều dài vào dao( Lv = 5)  Thời gian máy: T0  25    0, 0125 1000.2, (ph) 153 4.3.8 Nguyên công 8: Khoan lỗ 7 vát mép Hình 4.9: Ngun cơng a Cấu trúc ngun cơng + Ngun cơng có lần gá, bước công nghệ - Bước 1: Khoan - Bước 2: Vát mép + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự (dùng khối V ngắn hạn chế bậc tự mặt vai khối V hạn chế bậc tự ) + Kẹp chặt: Tay vặn ren + Thiết bị: :( Tra Bảng 4.1, trang 46, Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM trang 220 Chế độ cắt gia cơng khí) Chọn máy khoan đứng 2A135 có thơng số: 154 Đường kính gia cơng (max): 35 mm Có cơng suất động cơ: kW, hiệu suất máy η =0,8 Số vòng quay trục chính: n = 68-1100 ( vịng/phút ) 68-100-140-195-275-400-530-750-1100 Bước tiến: 0,11-1,6 (mm/vịng ) 0,11-0,15-0,2-0,25-0,32-0,43-0,57-0,72-0,96-1,22-1,6 + Trang bị cơng nghệ - Dụng cụ cắt: Mũi khoan ruột gà P18 , mũi vát mép thép gió P18 - Dụng cụ kiểm tra: ca líp nút b Chế độ cắt Bước 1: Khoan lỗ 7 - Chiều sâu cắt t = 3,5 mm - Lượng chạy dao S = 0,2 mm/vòng (Bảng 5-89/ Sổ tay CNCTM tập 2) Chọn lượng chạy dao theo máy: Sm = 0,2 mm/vòng - Tốc độ cắt Vb = 28 m/phút ( Bảng 5-90 Sổ tay CNCTM tập ) - Các hệ số điều chỉnh: ( Bảng 5-87 bảng 5-90 Sổ tay CNCTM tập ) + Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều sâu lỗ khoan K1 = 1, L = 2D + Hệ số điều chỉnh tốc độ cắt theo chu kỳ bền dao K = 0,91 Vì muốn tuổi bền thực tế cao gấp lần tuổi bền cho sổ tay - Vậy tốc độ tính toán Vt = Vb.K1.K2 = 28.0,91 = 25,48 m/phút - Số vịng quay tính tốn: nt = = = 1040 vòng/phút 155 Chọn số vòng quay theo máy: nm = 1100 vòng/phút Như vậy, tốc độ cắt thực tế là: Vtt = = = 26,9 m/phút - Công suất cắt khoan: Với chi dùng dao thép gió, theo Bảng 5-92 Sổ tay CNCTM tập 2, ta có cơng suất cắt Nc = kW So sánh Nc = kW < Nm = 4.0,8 = 3,2 kW ( Thỏa điều kiện làm việc máy ) - Thời gian bản: To = ( Bảng 4.8, trang 60, Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM ) Chiều dài bề mặt gia công L = 8,3 mm Khoảng tiến vào dao L1 = = = mm Khoảng dao L2 = mm - Khi khoan: To = = 0,074 phút Bước 2: Vát mép Khi vát mép chiều sâu cắt thời gian gia cơng nhỏ nên ta chọn: - Chiều sâu cắt: t = 0,5 mm - Lượng chạy dao: S = tay - Số vòng quay theo máy: n m = 45 vịng/phút ( Chọn theo bước gia cơng trước ) Thời gian gia công cho To = 0,02 phút 156 4.3.9 Ngun cơng 9: Mài bậc trục phải Hình 4.10: Nguyên công a Cấu trúc nguyên công + Nguyên cơng có lần gá, bước cơng nghệ - Bước 1: Mài thô - Bước 2: Mài tinh + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự - Lỗ tâm bên trái hạn chế bậc tự do: dùng mũi tâm cố định - Lỗ tâm bên phải hạn chế bậc tự do: dùng mũi tâm di động + Kẹp chặt: Dùng mũi tâm di động + Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật ngun cơng ta chọn máy mài trịn ngồi 3164A, thông số kỹ thuật máy sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia công cơ”): - Đường kính lớn vật mài: 400 mm - Cơng suất động truyền động chính: 13 kW 157 - Chiều dài lớn vật mài: 2000 mm + Trang bị công nghệ - Đồ gá vạn năng: Mũi tâm - Dụng cụ cắt: Đá mài trụ - Dụng cụ kiểm tra: Ca líp hàm b Chế độ cắt Bước 1: Mài thô - Chiều sâu cắt: t = 0,1 - Lượng tiến dao: Theo bảng 5.204 trang 182 “Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2” ta có S = 0,05 (mm/htk) Theo máy T620 chọn S = 0,03 (mm/htk) - Số vòng quay đá nđ = 1240 vg/ph - Số vòng quay chi tiết nct = 300 vg/ph - Công suất cắt: Theo bảng 2.205 trang 183 “Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2” ta có N = 3,0 kW Ta có Nc < Nđc.η = 7.0,8 = 5,6 kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong Nc cơng suất cắt, Nđc công suất động cơ, η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: T0  L 2.3   0, 013 n.S B 300.0, 03.50 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, B chiều rộng đá mài Bước 2: Mài tinh - Chiều sâu cắt: t = 0,025 158 - Lượng tiến dao: Theo bảng 5.204 trang 182 “Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2” ta có S = 0,02 (mm/htk) Theo máy T620 chọn S = 0,025 (mm/htk) - Số vòng quay đá nđ = 1320 vg/ph - Số vòng quay chi tiết nct = 400 vg/ph - Thời gian gia công bản: T0  L 2.3   0.012 n.S B 400.0, 025.50 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, B chiều rộng đá mài 4.3.10 Nguyên cơng 10: Mài bậc trục trái Hình 4.11: Ngun công 10 a Cấu trúc nguyên công + Nguyên công có lần gá, bước cơng nghệ - Bước 1: Mài thô bậc trục 30 - Bước 2: Mài tinh bậc trục 30 - Bước 3: Mài thô bậc trục  28 159 - Bước 4: Mài tinh bậc trục  28 + Chuẩn định vị: Chi tiết định vị bậc tự - Lỗ tâm bên trái hạn chế bậc tự do: dùng mũi tâm cố định - Lỗ tâm bên phải hạn chế bậc tự do: dùng mũi tâm di động + Kẹp chặt: Dùng mũi tâm di động + Thiết bị: Từ yêu cầu kỹ thuật nguyên công ta chọn máy mài trịn ngồi 3164A, thơng số kỹ thuật máy sau (theo bảng 5.22 trang 468 “Sổ tay gia cơng cơ”): - Đường kính lớn vật mài: 400 mm - Công suất động truyền động chính: 13 kW - Chiều dài lớn vật mài: 2000 mm + Trang bị công nghệ - Đồ gá vạn năng: Mũi tâm - Dụng cụ cắt: Đá mài trụ - Dụng cụ kiểm tra: Ca líp hàm b Chế độ cắt Bước 1: Mài thô bậc trục 30 - Chiều sâu cắt: t = 0,1 - Lượng tiến dao: Theo bảng 5.204 trang 182 “Sổ tay cơng nghệ chế tạo máy 2” ta có S = 0,05 (mm/htk) Theo máy T620 chọn S = 0,03 (mm/htk) - Số vòng quay đá nđ = 1240 vg/ph - Số vòng quay chi tiết nct = 300 vg/ph 160 - Công suất cắt: Theo bảng 2.205 trang 183 “Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2” ta có N = 3,0 kW Ta có Nc < Nđc.η = 7.0,8 = 5,6 kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong Nc cơng suất cắt, Nđc công suất động cơ, η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: T0  L 2.88.8   0, n.S B 300.0, 03.100 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, B chiều rộng đá mài Bước 2: Mài tinh bậc trục 30 - Chiều sâu cắt: t = 0,025 - Lượng tiến dao: Theo bảng 5.204 trang 182 “Sổ tay cơng nghệ chế tạo máy 2” ta có S = 0,02 (mm/htk) Theo máy T620 chọn S = 0,025 (mm/htk) - Số vòng quay đá nđ = 1320 vg/ph - Số vòng quay chi tiết nct = 400 vg/ph - Thời gian gia công bản: T0  L 2.88,8   0.2 n.S B 400.0, 025.100 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, B chiều rộng đá mài Bước 1: Mài thô bậc trục  28 - Chiều sâu cắt: t = 0,1 - Lượng tiến dao: Theo bảng 5.204 trang 182 “Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2” ta có S = 0,05 (mm/htk) Theo máy T620 chọn S = 0,03 (mm/htk) - Số vòng quay đá nđ = 1240 vg/ph - Số vòng quay chi tiết nct = 300 vg/ph 161 - Công suất cắt: Theo bảng 2.205 trang 183 “Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2” ta có N = 3,0 kW Ta có Nc < Nđc.η = 7.0,8 = 5,6 kW Vậy máy đảm bảo cắt Trong Nc cơng suất cắt, Nđc công suất động cơ, η hiệu suất động - Thời gian gia công bản: T0  L 2.47,5   0, 21 n.S B 300.0,03.50 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, B chiều rộng đá mài Bước 2: Mài tinh bậc trục  28 - Chiều sâu cắt: t = 0,025 - Lượng tiến dao: Theo bảng 5.204 trang 182 “Sổ tay công nghệ chế tạo máy 2” ta có S = 0,02 (mm/htk) Theo máy T620 chọn S = 0,025 (mm/htk) - Số vòng quay đá nđ = 1320 vg/ph - Số vòng quay chi tiết nct = 400 vg/ph - Thời gian gia công bản: T0  L 2.47,5   0.19 n.S B 400.0, 025.50 ph Trong L tổng chiều dài chạy dao, B chiều rộng đá mài 4.4 Kết luận chương Thiết kế quy trình cơng nghệ gia công máy tiện thuộc loại sản xuất đơn , lựa chọn gia công máy vạn truyền thống ta nên chọn đường lối công nghệ gia công phân tán nguyên công sử dụng đồ gá vạn đồ gá chuyên dùng để nâng cao suất chất lượng gia công Để đạt độ xác gia cơng độ đồng tâm bậc trục ta lựa chọn chuẩn tinh thông mặt đầu tâm lỗ , mặt ngồi làm chuẩn thơ để gia cơng chuẩn tinh thống 162 Quy trình cơng nghệ gia cơng gồm 10 nguyên công :  Nguyên công 1: Đúc phôi ly tâm  Nguyên công 2: Khỏa mặt đầu  Nguyên công 3: Tiện mặt lỗ , mặt côn vát mép  Nguyên công 4: Tiện thô tiện tinh tiện rãnh vát mép bậc trục phải  Nguyên công 5: Tiện thô tiện tinh tiện rãnh vát mép bậc trục trái  Nguyên công 6: Tiện ren  Nguyên công 7: Phay then  Nguyên công 8: Khoan lỗ 7 vát mép  Nguyên công 9: Mài bậc trục phải  Nguyên công 10: Mài bậc trục trái 163 KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc tích cực, khẩn trương hướng dẫn tận tình thầy giáo ……………….em hồn thành đồ án tốt nghiệp tiến độ, đảm bảo nội dung yêu cầu nhiệm vụ đồ án đề Tuy nhiên trình độ thân có hạn, đồ án thực song song nhiệm vụ học tập công việc khác Hơn nội dung đồ án liên quan đến nhiều môn học khác như: Vật liệu khí, Dung sai lắp ghép đo lường, Chi tiết máy, Nguyên lí cắt, Đồ gá,…vv Do đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu xót, phương án cơng nghệ chưa tối ưu, chưa thực hợp lí Các máy móc trang thiết bị, dụng cụ cắt đồ gá chủ yếu tra cứu theo sổ tay nên có khác biệt so với điều kiện sản xuất cụ thể thực tế Do áp dụng quy trình cơng nghệ đồ án vào thực tế phải có hiệu chỉnh cho phù hợp với máy móc trang thiết bị điều kiện sản xuất thực tế, chế độ cắt nguyên công phải hiệu chỉnh cho phù hợp với máy gia công Em mong nhận hướng dẫn bảo tận tình thầy góp ý bạn để em bổ xung kiến thức thiếu củng cố kiến thức cịn yếu cho thân, góp phần tích cực cho q trình học tập cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc – NXBKHKT 2001 [2] Công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đức Lộc – NXBKHKT 2001 [3] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001 [4] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001 [5] Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập Nguyễn Đắc Lộc-NXBKHKT 2001 [6] Hướng dẫn thiết kế đồ án CNCTM HVKTQS - 2003 [7] Sổ tay vẽ kỹ thuật khí HVKTQS – 2001 [8] Sổ tay & Atlas đồ gá PGS.TS Trần Văn Địch - NXBKHKT 2000 [9].Đồ gá khí hố tự động hố PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 [10] Sổ tay gia công PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 [11] Hướng dẫn tính tốn hệ thống dẫn động khí PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 [12] Hướng dẫn tính tốn hệ thống dẫn động khí PGS.TS Trần Văn Địch – NXBKHKT 2000 165 ... MIT Là máy gia cơng kiểm sốt máy tính 1.1 .2 Một số dạng kết cấu máy tiện CNC Máy tiện CNC kiểu đứng : Máy tiện đứng CNC (tiếng anh Vertical CNC Machine), máy có cấu tạo trục vng góc với bàn máy. .. III: TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY TIỆN CNC 64 CNC 64 3.1 Tính toán chọn động 64 3 .2 Tính tốn thiết kế ụ động 66 3.3 Tính tốn thiết kế truyền đai 68 3.4 Tính. .. Động , hệ thống điều khiển máy tính trung tâm Mơ hình khái qt máy tiện CNC: 15 Hình 2. 1: Mơ hình khái quát máy tiện CNC Hình 2. 2: Sơ đồ phận máy tiện CNC Thân máy , đế máy Thường chế tạo chi tiết

Ngày đăng: 04/09/2022, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan