Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HẢI MỸ NGÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM ROBOTICS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ HẢI MỸ NGÂN TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ STEM ROBOTICS NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN BIÊN PGS.TS NGUYỄN ĐƠNG HẢI Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Hải Mỹ Ngân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án nghiên cứu này, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình mặt từ nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lí Bộ mơn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo môi trường học tập học thuật cao thuận lợi cho tơi q trình học tập nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí Bộ mơn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Tp.Hờ Chí Minh tạo điều kiện cho học tập bồi dưỡng chuyên môn, động viên, chia sẻ tinh thần chun mơn để tơi thực tốt cơng việc học tập Trong trình làm nghiên cứu, trao đổi chuyên môn học tập từ nhiều thầy cô Quan trọng nhất, xin chân thành cảm ơn Thầy Cô tổ Phương pháp giảng dạy Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nôi đầu ngành nghiên cứu giáo dục Thầy cô cho nhiều học chia sẻ quý giá trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi cũng có hội tiếp cận học hỏi từ nhiều thầy cô chuyên gia STEM ở nhiều nơi Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô dạy cho những học giá trị chuyên môn Đặc biệt, hai tiếng cảm ơn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới THẦY PGS.TS Nguyễn Văn Biên dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện cho tơi phát triển lực nghiên cứu suốt q trình thực hồn thành luận án Khơng chun mơn, THẦY cịn gương sáng cho đạo đức người giảng viên công tác giảng dạy nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn hỗ trợ quý giá Thầy PGS.TS Nguyễn Đông Hải, người giúp đỡ, định hướng bảo nghiên cứu sống Sự hướng dẫn, dìu dắt hai Thầy giúp tơi có động lực để cố gắng phát triển thân nhiều Hành trình nghiên cứu sinh đơi gặp khó khăn, chia sẻ đờng hành anh chị đồng nghiệp, bạn bè học trị ng̀n động lực lớn mỡi người Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hương, chị Trang, chị Minh, chị Thảo, anh Nga, chị Tâm, bạn Lan, bạn Ngân bên cạnh, động viên hỡ trợ tơi hồn cảnh Cảm ơn em T.Khuyên chia sẻ khó khăn tâm lí cho tơi nhiều học nghiên cứu q trình NCS Cảm ơn bạn Đức đờng hành hành trình “cùng tiến” Cảm ơn học trò V.Hải, M.Hạnh, M.Thảo, T.Vy, H Phương, Đ.Anh, Đ.Phương, Q.Thắng, K.Ánh phối hợp chia sẻ cùng cô làm nghiên cứu Cảm ơn thầy cô ở trường THCS-THPT Hoa Sen nhiệt tình tạo điều kiện để thực nghiệm sư phạm Cảm ơn anh chị em NCS Tổ Phương pháp giảng dạy, Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cùng chia sẻ những vui vẻ những khó khăn trình học tập Cuối cùng cũng quan trọng nhất, tơi xin gửi lịng biết ơn trân trọng sâu sắc vô cùng đặc biệt đến GIA ĐÌNH yêu quý mình, những người thân vừa nơi che chở vừa nguồn động lực lớn lao thân sống Với tất lòng biết ơn chân thành từ trái tim, xin trân trọng cảm ơn TẤT CẢ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giáo dục STEM robotics 1.1.1 Quan điểm tiếp cận giáo dục STEM robotics 1.1.2 Thiết bị giáo dục STEM robotics 1.1.3 Hình thức tở chức giáo dục STEM robotics .10 1.1.4 Tác động giáo dục STEM robotics học sinh 12 1.2 Nghiên cứu giáo dục STEM robotics giáo dục vật lí .13 1.2.1 Robotics công cụ hỗ trợ dạy học vật lí 14 1.2.2 Giáo dục vật lí lờng ghép chủ đề robotics 15 1.3 Nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề giáo dục STEM robotics .17 1.4 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CHỦ ĐỀ STEM ROBOTICS NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .22 2.1 Giáo dục STEM 22 2.1.1 Khái niệm giáo dục STEM 22 2.1.2 Mơ hình tích hợp giáo dục STEM 22 2.1.3 Hình thức tở chức giáo dục STEM nhà trường 24 2.2 Giáo dục STEM robotics 25 2.2.1 Khái niệm giáo dục STEM robotics 25 2.2.2 Vai trò giáo dục STEM robotics 26 2.2.3 Phân loại giáo dục STEM robotics .27 2.2.4 Các mức độ nhiệm vụ học tập giáo dục STEM robotics 28 2.2.5 Mối liên hệ giữa lĩnh vực giáo dục STEM robotics 29 2.2.6 Đánh giá giáo dục STEM robotics 30 2.3 Năng lực giải vấn đề giáo dục STEM robotics 31 2.3.1 Khái niệm cấu trúc lực giải vấn đề .31 2.3.2 Mối liên hệ lực giải vấn đề tư máy tính .33 2.3.3 Xây dựng cấu trúc lực GQVĐ GD STEM robotics 34 2.4 Quy trình xây dựng chủ đề STEM robotics nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề .43 2.4.1 Nguyên tắc sư phạm xây dựng chủ đề STEM robotics 43 2.4.2 Quy trình xây dựng chủ đề STEM robotics .43 2.4.3 Định hướng tích hợp giáo dục vật lí chủ đề STEM robotics 50 2.5 Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề 54 2.5.1 Dạy học giải vấn đề 54 2.5.2 Giải vấn đề theo quy trình thiết kế kĩ thuật 55 2.5.3 Giải vấn đề dựa tư máy tính chủ đề STEM robotics .56 2.5.4 Tiến trình tở chức dạy học chủ đề STEM robotics 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ GIÁO DỤC STEM ROBOTICS 65 3.1 Giáo dục STEM robotics Việt Nam .65 3.2 Thực trạng học sinh tham gia giáo dục STEM robotics .66 3.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 66 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu 67 3.2.3 Kết thảo luận 68 3.3 Thực trạng quan điểm của giáo viên giáo dục STEM robotics .71 3.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 71 3.3.2 Thiết kế nghiên cứu 71 3.3.3 Kết thảo luận 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 CHƯƠNG XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ STEM ROBOTICS BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 82 4.1 Giáo dục STEM robotics chương trình giáo dục phổ thông 2018 .82 4.1.1 Định hướng giáo dục STEM robotics chương trình 2018 82 4.1.2 Tích hợp giáo dục vật lí chủ đề STEM robotics sử dụng vi điều khiển Arduino 84 4.2 Xây dựng chủ đề STEM robotics xe robot di chuyển theo đường kẻ đen sử dụng vi điều khiển Arduino Uno 94 4.2.1 Chủ đề xe robot di chuyển theo đường vạch đen thẳng .94 4.2.2 Định hướng phát triển chủ đề xe robot di chuyển theo vạch kẻ đen 97 4.3 Thiết kế tổ chức chủ đề STEM robotics bồi dưỡng lực giải vấn đề - chủ đề mô hình xe robot di chuyển theo vạch kẻ đen thẳng 99 4.3.1 Mục tiêu phát triển lực giải vấn đề giáo dục STEM robotics học sinh 100 4.3.2 Tiến trình tở chức dạy học chủ đề STEM robotics mơ hình xe robot di chuyển theo vạch kẻ đen thẳng 102 4.3.3 Kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics mơ hình xe robot di chuyển theo vạch kẻ đen thẳng 107 4.3.4 Đánh giá lực giải vấn đề thiết kế chế tạo xe robot di chuyển theo vạch kẻ đen học sinh .114 KẾT LUẬN CHƯƠNG 120 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 5.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 121 5.2 Thiết kế thực nghiệm sư phạm .121 5.2.1 Đối tượng thực nghiệm 121 5.2.2 Tiến trình thực nghiệm .122 5.2.3 Cơng cụ đánh giá phương pháp xử lí dữ liệu 124 5.3 Kết thực nghiệm sư phạm lần 127 5.3.1 Kết nghiên cứu 127 5.3.2 Thảo luận 129 5.4 Kết thực nghiệm sư phạm lần 131 5.4.1 Kết nghiên cứu 131 5.4.2 Thảo luận 153 KẾT LUẬN CHƯƠNG 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 157 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 163 PHỤ LỤC .172 i DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc là HS học sinh GV giáo viên CTGDPT chương trình giáo dục phở thơng THCS trung học sở THPT trung học phổ thông GD STEM giáo dục STEM (Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật, Toán học) KHTN khoa học tự nhiên GQVĐ giải vấn đề TDMT tư máy tính SD standard deviation (độ lệch chuẩn) ES effect size (giá trị mức độ ảnh hưởng) TTĐ trước tác động STĐ sau tác động TKKT thiết kế kĩ thuật TNSP thực nghiệm sư phạm Tp.HCM Thành phố Hờ Chí Minh PL109 Ba u cầu nhiệm vụ sắp xếp theo mức độ phát triển dần kiến thức, kĩ năng, lực GQVĐ HS Yêu cầu sản phẩm Kiến thức tích hợp Chủ đề - Đèn có thể nhận lượng từ mặt trời để sạc điện cho pin kích hoạt cho đèn hoạt động trời tối Chủ đề ở mức độ - Nguyên lí làm việc pin lượng mặt trời dựa với mức độ tích hợp vào chuyển hóa lượng từ quang thành điện yêu cầu thấp: (liên quan đến kiến thức KHTN lớp 6) - Tấm pin lượng - Với yêu cầu đèn tự động kích hoạt trời tối, hệ thống nhận lượng cần nhận tín hiệu thơng tin độ sáng môi trường từ ánh nắng mặt trời để HS cần sử dụng cảm biến ánh sáng phù hợp nhận sạc điện cho pin diện cường độ ánh sáng mơi trường xung quanh - Đèn tự kích - HS thực thử nghiệm hoạt động đèn với hoạt trời tối nguồn pin khác để đánh giá độ sáng phù hợp cho đèn hoạt động - Kiến thức điện năng, công suất điện lồng ghép việc thử nghiệm, đo lượng điện mà pin sạc lượng điện cần thiết để cung cấp vừa đủ cho đèn hoạt động vào buổi tối PL110 + Để xác định độ sáng đèn, cần so sánh hiệu điện định mức đèn với hiệu điện ng̀n + Dịng điện có lượng thực công cung cấp nhiệt lượng Năng lượng dòng điện gọi điện Cần xác định lượng điện cần sử dụng cho bóng đèn khoảng thời gian buổi tối để xác định số nguồn cần sử dụng thời gian sạc cần thiết Chủ đề - Đèn thay đởi góc nhận ánh nắng mặt trời tấm pin để tối ưu hóa khả nhận lượng mặt trời Chủ đề có định HS cần tìm hiểu kiến thức lập trình cơng hướng tăng lên yêu cầu nghệ để thực nhiệm vụ: nhiệm vụ hướng lập + Tấm pin lượng mặt trời cần kết nối với động trình cơng nghệ: servo để thay đởi góc quay: khảo sát moment lực + Tấm pin lượng chuyển động quay pin để pin quay mặt trời thay đởi cân bằng động servo hoạt động theo hướng ánh nắng + Để pin quay theo hướng ánh sáng mặt trời, mặt trời ngày động servo cần điều chỉnh cho góc quay + Hệ thống hoạt động động thay đổi theo thời gian ngày, cho ởn định pin hứng ánh sáng mặt trời Hoặc, HS lập luận tìm hiểu thêm chế hoạt động cảm biến quang việc xác định độ sáng ánh nắng mặt trời Với tư “khi ánh sáng mặt trời đổi chiều chiếu sáng, vị trí tấm pin sẽ có cường độ sáng khác nhau”, HS tư GQVĐ bằng cách sử dụng nhiều cảm biến quang đặt nhiều vị trí pin để xác định xác độ sáng ở vị trí, từ đưa định điều chỉnh hướng pin cách hợp lí PL111 Chủ đề - Đèn có thể tự động điều chỉnh độ sáng phụ thuộc độ sáng mơi trường xung quanh Chủ đề có định Với nhiệm vụ này, HS phải vận dụng kiến thức khoa hướng tăng lên mức học “độ sáng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện độ nhiệm vụ kiến chạy qua đèn so với dịng điện định mức đèn” Để có thức khoa học, cơng thể điều chỉnh cường độ dịng điện qua đèn, mạch ngồi nghệ lập trình: với bóng đèn cần kết nối thêm biến trở điện tử + Tùy vào độ sáng môi tự thay đổi giá trị phụ thuộc vào tín hiệu ánh sáng mơi trường xung quanh, đèn trường mà cảm biến nhận HS cần xác định giá trị tự động điều chỉnh dòng điện cần sử dụng cho đèn để đèn có những độ sáng độ sáng phù hợp để tiết khác nhau, từ lập trình cho biến trở có những có trị kiệm điện sử phù hợp tương ứng dụng: trời tối, đèn + Vận dụng định luật Ohm để khảo sát giá trị càng sáng và ngược lại dòng điện qua đèn 6.2 Thuyền rải thức ăn cho thủy/hải sản Vấn đề thực tiễn Tôm những ngành nghề nuôi thủy sản khó khăn cần phải trì nhiều yếu tố mặt thời tiết, kĩ thuật nuôi, kháng sinh, giống đặc biệt tôm cần phải ăn bữa từ 5-6 bữa/ngày không tôm trở nên khơng khỏe mạnh chết không đủ đồ ăn Tuy nhiên, ở số ao hồ lớn, bể nuôi lớn cần phải cho tôm ăn ở nhiều hồ khác nhau, ở nhiều khu vực khác khiến cho người nuôi tôm quản lý cho tôm ăn đủ, giờ Với bối cảnh thực tiễn cần cung cấp thức ăn cho tôm bữa giảm sức lực người nuôi tôm, GV xây dựng tình học tập cụ thể, xây dựng chủ đề STEM robotics với nhiệm vụ: Cần phải có thiết bị tự động thả đờ ăn cho tôm ăn ở hồ nuôi PL112 Hồ nhà bạn Thắng nuôi tôm ở bể nuôi lớn Tuy nhiên cho đồng thời tôm ăn giờ, điều độ ở tất bể việc rải thức ăn ở bể lâu nên khiến cho tơm ở bể khác bị đói dẫn đến tình trạng tơm khơng tốt, làm giảm suất hồ nuôi tôm Vậy bể ni tơm nhà bạn Thắng thực giải pháp gì để lúc cho tơm các bể ăn mà không cần phải phụ thuộc vào nhân lực, sức người? Nhiệm vụ cần giải quyết: Thiết kế mơ hình hệ thống thuyền robot di chuyển ao, hồ tự động né tránh vật cản nởi q trình di chuyển tôm ăn tự động Một số yêu cầu sản phẩm sau: • Thuyền tự động di chuyển mặt ao/hờ thả thức ăn cho tơm • Thuyền tự động di chuyển rẽ hướng gặp vật cản (các thành ao, hồ) • Thuyền nhận diện thuyền rải hết thức ăn tự động dừng lại ở bờ ao Ba yêu cầu sắp xếp theo mức độ phát triển dần kiến thức, kĩ năng, lực GQVĐ HS Yêu cầu sản phẩm Kiến thức tích hợp Chủ đề – Thuyền chuyển động ổn định tránh những vật cản ao PL113 Chủ đề ở mức độ - Nguyên lí nởi thuyền, tàu dựa vào lực đẩy với mức độ tích hợp Archimedes áp suất thuyền bề mặt chất lỏng yêu cầu thấp: Dựa sở khoa học này, chế tạo thuyền, HS - Thuyền nởi với cần tính tốn xác định khối lượng, kích khối lượng thức ăn thước hình dạng thuyền để thuyền nởi phù hợp mặt ao chuyển động ổn định mặt ao với khối lượng - Thuyển chạy thức ăn chứa tối đa thẳng ởn định để rải thức - Dựa sở khoa học “Lực tác dụng lên vật có ao thể làm cho vật bị biến đổi chuyển động (KHTN lớp 6)”, để thuyền chuyển động thẳng rải thức ăn ao, HS sử dụng động gắn với cánh quạt đặt phía sau thuyền để tạo lực đẩy tác dụng vào thuyền giúp thuyền chuyển động phía trước - Thuyền gặp những - Để tránh vật cản, HS cần sử dụng thêm vật cản ao ở khoảng loại thiết bị cảm biến cảm biến vật cản hờng cách định tự ngoại cảm biến siêu âm Với loại cảm biến vật cản động rẽ sang hướng khác hồng ngoại, hoạt động dựa phản xạ thu nhận để tránh va chạm tia hồng ngoại hai mắt cảm biến Dựa sở khoa học phản xạ ánh sáng (KHTN lớp 7), HS sử dụng cảm biến vật cản hờng ngoại để phát vật cản trước thuyền Song, mặt trời cũng nguồn phát tia hồng ngoại mạnh, làm cảm biến hoạt động sai hoạt động ngồi trời, HS cần thiết lập thêm phận tránh nắng cho cảm biến để hạn chế hoạt động sai Hoặc, HS tối ưu hoạt động bằng cách sử dụng cảm biến siêu âm để thay Dựa sở phản xạ âm (siêu âm) PL114 (KHTN lớp 7), HS sử dụng cảm biến siêu âm để phát vật cản trước thuyền - Để thuyền rẽ theo hướng, cần điều chỉnh tốc độ hoạt động động để chuyển động cong ở những khúc cần rẽ Ngoài ra, HS rẽ hướng thuyền bằng cách thay đổi hướng lực tác dụng động tác dụng lên thuyền (cũng hướng lực cản nước tác dụng lên thuyền) Dựa sở khoa học này, HS cần thiết kế bánh lái kết nối với động servo để chuyển hướng làm thay đổi hướng lực tác dụng động Chủ đề - Thuyền nhận diện thuyền rải hết thức ăn và tự động dừng lại ở bờ ao Chủ đề có tăng lên Để thực nhiệm vụ này, HS dựa kiến thức mức độ công nghệ, khoa khoa học nổi lực đẩy ac-si-met để xác định học lập trình, địi hỏi phần thể tích chất lỏng bị chiếm chỡ Trên sở khoa HS có kiến thức tốt với học này, HS cần tư “Khi thức ăn thuyền đầy, khối lượng thuyền lớn, thuyền chìm nhiều Khi hết phần lập trình - Thuyền nhận thức ăn, khối lượng giảm nên phần bị nhìm nâng diện thức ăn lên khỏi mặt nước” Dựa sở này, HS thiết thuyền hết, lập hệ thống nhận diện chìm-nởi thuyền để đánh thuyền tắt chế độ tránh giá lượng thức ăn cịn lại thuyền, thơng qua việc vật cản để dừng lại thiết lập thêm cảm biến siêu âm ở phía xung quanh ở bờ ao thuyền đặt hướng xuống phía mặt nước Thơng qua tín hiệu nhận từ cảm biến tín hiệu thay đổi khoảng cách giữa cảm biến mặt nước cho biết thay đổi lượng thức ăn thuyền, từ HS lập trình để thuyền tắt chế độ tránh vật cản dừng lại gặp bờ PL115 Bài kiểm tra tư máy tính PL116 PL117 Thực nghiệm sư phạm 8.1 Bảng biểu số liệu Bảng PL6.1 Kết phân tích Cronbach’s Alpha bài kiểm tra tư máy tính Cronbach's Cronbach's N of Items Alpha Alpha Based on Standardized Items 976 1.000 Bảng PL6.2 Tương quan điểm số giám khảo bài kiểm tra tư máy tính Correlations Pearson Correlation GK1-Pre GK2-Pre GK1-Pre GK2-Pre GK1-Post GK2-Post 971** 770** 786** 000 000 000 26 26 26 715** 743** 000 000 26 26 Sig (2-tailed) N 26 Pearson Correlation 971** Sig (2-tailed) 000 N 26 26 PL118 GK1-Post GK2-Post Pearson Correlation 770** 715** Sig (2-tailed) 000 000 N 26 26 26 26 Pearson Correlation 786** 743** 982** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 26 26 26 982** 000 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 8.2 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm 8.2.1 Chủ đề hệ thống cung cấp nước tự động cho chậu 26 PL119 8.2.2 Chủ đề xe robot di chuyển vạch kẻ đen thẳng PL120 PL121 PL122 8.2.3 Chủ đề xe robot hút bụi tránh vật cản PL123 ... sánh hai thiết bị Lego Mindstorms EV3 Arduino Uno, cho thấy mỗi thiết bị có ưu nhược điểm riêng, lựa chọn sử dụng tùy vào mục tiêu điều kiện thực tiễn Theo Chen (2018), thiết bị Lego... triển khai GD STEM [50, 96, 117] Mơ hình tích hợp GD STEM Kelley (2016) làm rõ nội hàm lĩnh vực mối quan hệ giữa lĩnh vực, GD STEM quan điểm dạy học tích hợp nhằm phát triển lực liên quan đến hai. .. trung tâm trường học, đặc biệt Lego với dịng sản phẩm đáp ứng trình độ HS, tạo tiền đề cho HS tham gia thi sáng tạo robot nước quốc tế [21] Tuy nhiên, sản phẩm Lego chưa phải lựa chọn đa số trường