Bài giảng Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp với mục tiêu nhằm giúp học viên sau khi học xong sẽ: trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, nguyên tắc điều trị viêm tụy cấp; nhận định tình trạng, sắp xếp vấn đề chăm sóc ưu tiên của bệnh nhân viêm tụy cấp; lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh Viêm tụy cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!
CHĂM SĨC BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP TRÌNH BÀY: TỐNG CHÍ THÀNH LÊ XN HƯỚNG MỤC TIÊU Trình bày được định nghĩa, ngun nhân, ngun tắc điều trị viêm tụy cấp Nhận định tình trạng, sắp xếp vấn đề chăm sóc ưu tiên của bệnh nhân viêm tụy cấp Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh Viêm tụy cấp 1. ĐỊNH NGHĨA v v v Viêm tụy cấp là tình trạng viêm cấp tính của tuyến tụy (và đơi khi là các mơ lân cận) Mức độ nghiêm trọng của viêm tụy cấp được phân loại là nhẹ, trung bình, hoặc nặng dựa trên các biến chứng tại chỗ và sự suy tạng tạm thời hoặc kéo dài Viêm tụy cấp là một cấp cứu ngoại khoa về ổ bụng thường gặp. 10 15% người bệnh tiến triển nặng có thể dẫn tới tử vong. Tỉ lệ tử vong tăng ở; Người lớn tuổi, Nhiều bệnh nền (đặc biệt là béo phì, sỏi mật), Nhiễm trùng bệnh viện, Các đợt viêm tụy cấp nặng 2. NGUN NHÂN Do sỏi mật 40% Do rượu 30% Do rối loạn chuyển hóa như: tăng Triglyceride 25% Ngun nhân khác: chấn thương, sau can thiệp nội soi mật tụy ngược dịng (ERCP) Khoảng 1015% các trường hợp khơng tìm được ngun nhân 3. GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG Vị trí: là một tạng nằm trong phúc mạc, phía trên cột sống ngang mức L1 L2. Nằm giữa tá tràng và lách, sau dạ dày, phía trước các mạch máu lớn Gồm 3 phần: Đầu, thân, đi tụy Chức năng: Nội tiết: duy trì mức đường huyết khơng đổi. (tiết isulin, glucagon) Ngoại tiết: tiết các men tiêu hóa; Trypsin, chymotrypsin, lipase, Amylase • Hiện tượng tự tiêu hóa bởi men tụy Tế bào chứa đựng các men có khả năng làm hủy hoại bản thân mơ tế bào tụy Bình thường tụy tự bảo vệ bằng 3 biện pháp: + Men tiết ra được dự trữ trong các bể chứa, bao bọc bởi các màng lưới nội ngun sinh có những hạt zymogen + Các men này có mặt dưới hình thức khơng hoạt động như: Trypsinogen, Chymotrypsinogen. Muốn hoạt động được các men này phải được hoạt hóa khi có mặt của Enterokinaza ở dịch ruột biến Trypsinogen thành Trypsin + Trong mơ tụy có một ức chế (Kunitz). Trong dịch tụy có men ức chế (Kazal), trong máu cũng có men ức chế tự nhiên, ở giai đoạn đầu của sự tiêu hóa có một sự hoạt Các loại viêm tụy cấp có thể gặp: VTC thể phù: tụy sưng phù, căng cứng hay gặp thời kì đầu của bệnh VTC thể xuất huyết nhồi máu: tụy có những mảng xuất huyết VTV thể hoại tử: tụy có những ổ hoại tử xám đen, trên nền tảng xuất huyết, vùng hoại tử có thể khu trú hoặc lan rộng ra tồn bộ tuyến tụy 4. TRIỆU CHỨNG 4.1. Cơ năng Đau bụng (95%): là dấu hiệu quan trọng nhất, “đau hơn đau đẻ”, “đau giống bị bắn”. Thường đau đột ngột, dữ dội (thường sau bữa ăn thịnh soạn), đau liên tục ở vùng thượng vị và quanh rốn, có khi lan rộng sang 2 bên vùng dưới sườn phải và dưới sườn trái, xuyên ra sau lưng, đau ngày càng tăng dần, người bệnh thường gập người lại để mong giảm cơn đau Nơn hoặc buồn nơn (90%): kèm theo đau bụng bệnh nhân thường buồn nơn, hoặc nơn. Lúc đầu nơn ra thức ăn, sau đó nơn ra dịch dạ dày, có khi lẫn cả mật vàng, đắng Bí trung đại tiện: người bệnh khơng đánh hơi, khơng đi ngồi, bụng chướng và đầy tức khó chịu, dễ nhầm với tắc ruột, có khi ỉa chảy 4.2. Tồn thân Với người bệnh ở thể nhẹ của VTC tình trạng tồn thân khơng trầm trọng, người bệnh mệt mỏi nhưng tỉnh táo, huyết áp ổn định, khơng khó thở Với những trường hợp VTC hoại tử người bệnh có thể shock: vã mồ hơi lạnh, nhợt nhạt, mạch nhanh nhỏ, HA tụt, T có thể tăng, khó thở và tình trạng tồn thân rất nặng 5.2. Điều trị ngoại khoa Cắt đi tụy Dẫn lưu ổ tụy để tránh ứ đọng dịch tụy Kiểm tra để phát hiện những bệnh lý kết hợp và xử lý ngun nhân gây tăng áp lực đường mật 6. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC 6.1 Nhận định Tồn trạng: người bệnh có sốc khơng? Dấu hiệu sinh tồn? Nhận định tình trạng đau bụng: Có dữ dội đột ngột khơng? Vị trí đau? Hướng lan? Đau có liên quan đến bữa ăn khơng? Tư thế người bệnh nằm đỡ đau? Nhận định triệu trứng tiêu hóa: Nơn, buồn nơn? Số lượng, tính chất? Bí trung đại tiện? Bụng có chướng khơng? Nhận định nước tiểu: Số lượng, màu sắc, tính chất? Có phản ứng thành bụng? Có dấu hiệu Grey Turner, dấu hiệu Cullen? Nhận định kết quả cận lâm sàng: Amylase máu tăng, Amylase nước tiểu tăng? Bạch cầu tăng, Gmm tăng, Tryglycerid tăng, Xquang, siêu âm…? 6.2 Chẩn đốn điều dưỡng (những vấn đề chăm sóc) Người bệnh có nguy cơ sốc do viêm tụy cấp Người bệnh đau do viêm tụy cấp và kích thích màng bụng Rối loạn nước và điện giải do nơn Bệnh nhân sốt do nhiễm trùng Thiếu hụt dinh dưỡng do nhịn ăn, bài tiết tụy suy yếu Nguy cơ xẩy ra biến chứng do viêm tụy cấp Nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện Người bệnh và gia đình lo lắng về bệnh và hội chứng mơi trường hồi sức 6.3. Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc 6.3.1. Phịng nguy cơ sốc cho người bệnh Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, lượng giá tình trạng người bệnh Đặt một đường truyền tĩnh mạch trung ương (Đặt catherter TMTT), đo áp lực tĩnh mạch trung tâm CPV Theo dõi bilant nước vào ra, chú ý theo dõi nước tiểu mỗi giờ. Bồi phụ nước và điện giải theo y lệnh Dùng kháng sinh chống nhiễm trùng, thuốc giảm tiết dịch, thuốc giảm đau theo y lệnh 6.3.2. Giảm đau cho người bệnh Giúp người bệnh nằm phòng yên tĩnh, nghỉ ngơi ở tư thế giảm đau: nằm nghiêng với gối gấp, hoặc ngồi dậy và cúi người ra phía trước, hoặc tư thế thoải mái Điều dưỡng theo dõi cơn đau, vị trí, tính chất, hướng lan Cho người bệnh nhịn ăn uống để giảm tiết dịch tiêu hóa giúp người bệnh giảm đau Đặt sonde dạ dày hút dịch liên tục, và rửa dạ dày bằng Bicarbonat theo y lệnh Thực hiện y lệnh thuốc giảm đau, phóng bế thần kinh tạng, thuốc giảm tiết theo y lệnh 6.3.3. Cân bằng nước và điện giải cho người bệnh Theo dõi dấu hiệu mất nước như: người bệnh khát, nếp véo da đàn hồi chậm trên 3 giây, niêm mạc hơ hấp, áp lực TMTT CVP