1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu lịch sử thư pháp Việt Nam: Phần 2

164 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thư pháp là nghệ thuật được phái sinh từ văn tự, nó không chỉ là một phương thức biểu đạt nghệ thuật mà còn là một phương tiện lưu giữ lịch sử. Lịch sử thư pháp Việt Nam dẫu không huy hoàng nhưng cũng không hề thiếu những điểm sáng chói. Tuy vậy từ trước tới giờ nghiên cứu về thư pháp vẫn đang là một mảng trống trong lịch sử chưa ai khai phá. Phần 2 của tài liệu Nghiên cứu lịch sử thư pháp Việt Namtrình bày nội dung về thư pháp thời Lê và thư pháp thời Nguyễn, mời các bạn cùng tham khảo!

Trang 1

Chương HI

THƯ PHÁP THỜI LÊ THƯ PHÁP THỜI LÊ SƠ

“Giáo mác đây đường, đâu chẳng là giặc Minh cuồng bạo Sách uở cả nước đều trở thành một đống tro tần Muốn tim sy tích sót lại trong đống than tro,

khó tránh tiếng ‘thi phi’ trong viéc bién gidi chit ‘hot va thi.”

Ngô Sĩ Liên

Năm 1406, dưới chiêu bài “phù Trần diệt Hồ”, Minh Thành Tổ Chu Đệ

cất quân xâm lược Việt Nam Ngay sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh sáp nhập Việt Nam vào bản đồ Trung Quốc, đặt tên cũ quận Giao Chi,

đông thời ra lệnh “bính lính uào nước Ấy, ngoai trit sich kinh va van in

của đạo Phật, đạo Lão không thiêu hủy, tất cả thư tịch, van in cho dén nhưững loại uớ trễ con quê mùa tập uiết như Thượng đại nhân, Khưu at di,

một mảnh một chữ đều phải đốt-hết Khấp trong nước ấy phầm những nơi di tích cô bia do Trung Quốc dựng thì giữ lại, còn cdc bia do An Nam

dựng thì phá hủy hết, một chữ chớ để còn”0 Sau 20 năm thuộc Minh,

cùng với kiếp nạn năm 1371 “giặc Chiêm ha uào thành [ ] đốt trụi cung

điện, nhà của Thư tịch, sổ sách do uậy sạch khơng"®, đến thời Lê sơ, sách vỡ, tác phẩm của các triều đại trước đây rõ ràng đã có một sự mất mát vô

cùng to lớn Nghệ thuật thư pháp cũng chịu kiếp nạn tương tự

Tổng quan chung có thể thấy thời kỳ này được chia làm ba giai đoạn nhỏ:

1.(Trung) Việt Kiệu Thu, 4.2 Dẫn theo Thơ văn Lý Trần, tập 1, tr58 Nguyên văn: £.ÀAJA#IEISHWSE 2-7EEUI, — tỊIMf2X'£ÙDEIBIATUEDIMm LXA EZ.2 SN SL2-E1W912, TH“ ẤN EMPL, RAB, PAE

2.(Việt) Toàn thư Nguyên văn: BỊ“, di ýã[ ]—-t-GERBätLA St, RB SE DLSBL Re 1hJt:+, B482 He, Bi BH

Sau những đợt thiêu hủy thư tịch của Đại Việt, 12 năm sau, năm 1418, vua Minh tại sai Hạ Thanh, Hạ Thì sang "lấy các sách vở ghỉ chép sự tích xưa nay của nước ta” (Toản thu) Các sách Đại Việt thông sử (tr101), Loại

chí~Văn tịch chí (tr63), Cương mục (q.13) đều nhận định: “Tướng nhà Minh, Trương Phụ lấy hết sách vớ ghỉ lại

sự tích của nước ta từ thời Trần trở về trước đưa về Kim Lãng” Song trên thực tế, biên mục sách Việt Nam thời

Minh không xuất hiện những cuốn sách mà Phan Huy Chú, Lê Quý Đôn đã nêu Nhiều khả năng phần lớn số sách Trương Phụ thụ gom đã bị thiêu hủy

Trang 2

124

Giai đoạn 1: Từ năm Thuận Thiên thứ 1 (1428) đến năm Quang Thuận thứ 9 (1468) Ở giai đoạn này, các thư gia vẫn tiếp nối phong cách

cổ điển với đại diện là những tác gia như Lê Lợi, Vũ Văn Phí, Nguyễn Công Chỉnh, Nguyễn Lãm v.v

Giai đoạn 2: Từ năm Quang Thuận thứ 9 (1468) đến năm Vĩnh Thịnh thứ 10 (1714) Giai đoạn này đánh dấu bởi sự kiện Lê Thánh Tông cải cách phong cách chữ viết quan phương Kể từ đây, các tác phẩm thư pháp đã được viết bằng lối chữ hoa 4p, hay côn gọi là lệnh thư Với số lượng 33/54 bia tính từ niên hiện Hồng Dức trở đi đến năm Thống Nguyên thứ5 (1527),

văn bia thời Lê sơ được viết bằng lối chữ này, và gần như 90% số lượng văn bia thời Lê Trung hưng cũng không ngoại lệ Có thể thấy đây được coi là một phong cách có thời gian kéo dài nhất trong lịch sử thư pháp Việt Nam

Lối chữ hoa áp này đã tiếp dién, phát triển và được đẩy lên đỉnh cao suốt gần 200 năm, kéo theo sự đóng băng các lối chữ, phong cách khác

Giai đoạn 3: Từ năm Vĩnh Thịnh thứ 10 (1714) đến năm Chiêu Thống thứ4 (1789) Lối chữ hoa áp vẫn được diên dụng cho tới khi nhà Lê

kết thúc Tuy nhiên, ở thời kỳ này, sự tương tác, giao thương nhiễu hơn,

từ việc giao lưu tiếp xúc với người Hoa, người Nhật của các chúa Nguyễn

ở Đàng Trong, hay việc yêu thích lối chữ Bắc của các chúa Trịnh đã thúc

đẩy thư pháp quay về với truyền thống kinh viện, xóa tan một thời kỳ đài đóng băng nghệ thuật Các thư gia tiêu biểu phải kể đến là Nguyễn Phúc

Chu, Nguyễn Phúc Khoát, Tính Cận, Cao Bác, Trịnh Sâm, Ngô Thì Sĩ,

Doan Trọng Thường v.v

Lê Thái Tổ

Mộttrong những tác phẩm đầu tiên của nhà Lê phải kể đến những tác

phẩm của Lê Thái Tổ, Bài thơ đâu tiên được viết năm Thuận Thiên thứ 4 (1431), Lê Thái Tố cảm khái làm sau khi thân chỉnh đánh Bế Khắc Thiệu,

một thổ tù có công chống quân Minh ở Cao Bằng, sau có ý làm phân Bài thơ

bị mất một số dòng ở lời dẫn do nước mưa bào mòn, nhưng vẫn còn lại mấy

chữ cuối là: “Dư nhân Thái Nguyên trấn phiên thân khắc uu sơn Uân chỉ cụ phiên trấn giả: Chẳng từ ngần dặm chỉnh nhụng bình Những muốn đân biên được thái bình Phản nghịch xưa nay ai để sống Gian thân trời đất chẳng dung tình Trung lương tự sẽ nên nhiều phúc Bạo ngược sau cùng khó giữ mình Dâu đổi sơn hà bền khí tiết Danh lưu muôn thuô uới non xanh®” 1.Ba tác phẩm để thơ trên vách đá ghi chép tại các chuyến thân chinh đánh dẹp phân loạn ở biên cương đều chỉ

ghi là “để;“Ngọc Hoa động chủ đế" Ở đầy với những cứ liệu hiện có, chúng tôi coi lò tác phẩm của vưa Lê Thái Tổ

Trang 4

126

Đây là bài thơ làm trong lẫn Tây chỉnh thứ nhất của vua Lê Thái Tổ

Tác phẩm không chú ý nhiều đến bút pháp nhưng kết cấu mở rộng, khí thế phi phàm, có thể thấy vua Lê không chỉ là người giỏi võ công binh

Tược mà văn tài cũng thuộc vào hàng cự phách Tác phẩm Chính phục eeesrrssra

đèo Cát Hãn của ông được

viết năm 1432, tức năm

Thuận Thiên thé 5, loi le

cũng hùng hồn hào sảng LE

Chữ khải được viết trên ma l

nhai có khí độ của Nhan lớn hùng vĩ, dùng bút tàng Ê đầu hộ vĩ, bút lực mạnh mẽ, xem bút tích có thể thấy khí phách cửa một bậc đế vương “Ta chỉnh phục Cát SN

Hain, vé qua day, viét một bài

tho, để răn đời sau đạo chế ngự man mọi Bạn mọi Mường Lễ, mặt người

dạ thú, nếu có kế chống lại uương hóa, tức thì giết sạch, chớ ngại hiểm trở lam chướng, phải nghĩ cho sinh linh trong thiên hạ, mà phương thúc xuất chỉnh thì tiến quân theo đường thủy ởhai trấn Thao - Đà là hơn Thơ rằng: Gập ghềnh hiểm trở há bồn chỗn, Sắt đá gan ta kế vẫn còn Nghia

khí quét tan muôn móc độc Tráng tâm san phẳng vạn trùng non Biên

phòng tính kỹ đường phương lược Xã tắc mưu sâu kế vững bên Chớ nói ba trăm dòng thác ngặt Giờ đây chỉ thấy nước sông tuôn.t!”

Bài thơ được khắc ở Lai Châu cũng với nội dung và khí khái tương

tự: “Cuông tặc dám trốn phạt Dân biên đợi đã lâu Phân thần xưa uẫn có

Đất hiển nay còn đâu Gió hạc hầu de nat Ban dé thay tôm thâu Đệ thơ

lên uách đá Giữ đất Việt, Tây châu.”

88, BHAZ BZOK, RRR RARE đE(b HĂHBRWIEM, NHEĐE

HŒ T4#Ønftff, /J£il ae, ABW AZ, RRS

E HM, BRARR RBRAA MLAS AS, UA RGR, RTE

RESAAES HER

Trang 5

Vũ Văn Phi, Nguyễn Công Chỉnh

Vũ Văn Phi ROCHE và

Nguyễn Công Chinh BAS

la hai nhân vật đáng phải kể

tới ở thời điểm giao thời giữa

Trân, Hồ và Lê sơ Thư phong trên các tác phẩm của họ vẫn

thể hiện sự tiếp nối với truyền

thống chữ khải thời Lý trên bia

Lam Sơn Vĩnh lăng, được viết

vào năm 1433, hay lối hành khải mang hơi hướng chữ Triệu Mạnh Phủ của Nguyễn Công

Chỉnh trên bia Lam Sơn Hựu

lăng, được viết vào năm 1442

Bia do Hàn lâm viện Thừa

chi hoc si Trinh Thuan Du soạn

văn, Trung Thư sảnh Hoàng {1433} Va Van Phi - Lam Sơn Vĩnh tăng bi

môn lang Nguyễn Lãm ðũŸ# viết chữ và Ngự tiền học sinh Lệnh thư gia là 127

Đỗ Toàn Lão viết triện ngạch — Kết cấu tác phẩm có hơi hướng lệch về phía trên, với dụng ý tránh sự cân bằng, chú trọng nhiều tới cấu trúc chữ, Ệ dùng bút thẳng, quyết đoán F Đây có thể coi là một trong l những tác phẩm hiếm hoi có sự Ê sắc nét, kết cấu tỉnh tế Kỹ thuật f hết sức tính tế của Nguyễn Lãm cho thấy đầu thời Lê sơ, phong cách kinh điển vẫn côn được duy trì khá ổn định li

Thư pháp được chú trọng bạn `

bài bản, điều này không chí ies thấy qua phong cách chữ mà II) 3 các tác gia thời nay thé hiện, l

Trang 6

128

Thánh Tông, cũng như những bài xướng họa của quần thần trong Tao

đàn nhị thập bắt tú

Bài thơ ngự chế: Lúc vui thành bài thơ về chữ thảo?):

“Luyện nét ngân câu học cổ nhân; Rỗi nhàn thảo bút nắng soi gần Hiên ngang ngựa khỏe theo Từ Hạo?; Uyển chuyển rắn Irườn nét Tt Van, Gdm dé tung hồnh phơ Liễu cốt°; Bút hoa hạ xuống uê Nhan cân® Tráng hồi đại bút thầm ao ước; Dọc đất ngang trời uiết

ang van.”

Than Nhan Trung phung hoa:

“Bút thần ngang doc vuot muén ngudi; Phủ tía huy hoàng ánh

nắng soi Rắn lướt ào ào uề động núi; Chim bay uun uút khuất mây

trời Từ Thanh!®, Nguyên Hựu? bề tơi nhận; Vệ Qn®, Trương Chỉ kẻ

đưới coi Thiên Túng thánh quân tài tí sẵn; Thừa nhàn cũng cô áng Uuăn ngời.)

Đỗ Nhuận phụng họa:

Bút đẹp hương bay ñượm khắp người; Điện uàng lấp lánh nắng tà

soi Rồng khoanh động biếc mây đêm cuốn; Phượng uút đan sơn ngân hán ngời Hào dật sánh ngang Thiên Sácht® nọ; Mạnh nhanh đẹp uượt Bá Anh, coi Lọng hoa ngày đẹp xin nghiêng thấp; Khuê bích xem uăn ánh sáng

tươi1ÐĐ,

1 Nguyên văn: ##l§8#q9tm, PJ⁄£A2HIUEM ØH10)8571/418 THHXCRTS ZIWNS'PMTĂWR, #Z£Sf

FHA HERMES, ERA

2 Từ Hạo (703-782), nhà thư pháp kiệt xuất thời Đường, nổi tiếng về chữ thảo và lệ Câu này lấy ý trong lời bình về chữ của Từ Hạo Tác phẩm sóc phong đọng thu thảo, biên mã hữu quy tâm (gió bắc lay cô mùa thu,

ngựa biên cương nối ý quay về), viết bằng chữ thảo lệ, tỉnh túy và tuyệt diệu, được đánh giá là “Nộ nghề quyết

thạch, khát ký bon lưu” (như con nghê tức giận nhâng đá, như ngựa ký khát nước lao ra suối)

3 TửVân: Tiêu Tử Vân (487-549), sử gia, thư pháp gia thời Lương Tiêu Tử Vân giỏi chữ thảo lệ, phỏng theo lối của Chung Diêu, Vương Hi Chỉ, được Lương Vũ Để tán tụng rằng "bút lực mạnh mẽ rắn rồi, tâm với tay là một, xảo hơn Đỗ Độ (thảo thư gia thời Đông Hán) đẹp quá Thôi Thực, sánh cùng với Chung Nguyên Thường (Chung Điêu)" Sử thần các nước khi vào chầu đều cố gắng tìm cách xin được chữ của Tiêu Tử Vân

4 Chỉ Liễu Công Quyền 5 Chỉ Nhan Chân Khanh

6 Từ Thanh: có thể chỉ Từ Hạo (703-782)

7, Nguyên Hựu: chỉ Hoàng Đình Kiên (1045-1105) thư pháp gia đời Tống

8.Vệ Quán (220-291): người đời Tấn, tự là Bá Ngọc, nổi tiếng về viết chữ thảo, theo lối chữ của Trương Chỉ

9 Nguyên văn: fRflZ#ttlï4{A EHS@1#IWbhiẲHmM (833/606, (GNHNRGISIGS (RWNfSIE/LEEW, ĐEN MARH BBRASEE GEVAARX

30 Thiên Sách phủ (đầy đủ là Thiên Sách thượng tướng phủ) là tên phủ của Lý Thế Dân (578-649) tức Đường

Thái Tông, khỉ ông còn là Tần Vương đời Đường Cao Tổ - Lý Uyên, là người rất mê thư pháp, tương truyền nhà

vưa cho sưu tầm các sách, thiếp về thư pháp cho vào kho lưu trữ, Sau này Thiên Sách trở thành biệt hiệu chỉ Đường Thái Tông

11 Nguyén van: 23S, LSI ARGS, SARE SARA Ie

THAR BASE › SWPIfIW%

Trang 7

Ngô Luân phụng họa:

“Thánh nhân nhàn nhã cũng hơn người; Bút thảo thành thơ nắng

-_ sáng soi Tuyệt điệu hang hang von phượng hán; Xuất thần chữ chữ thắm mây trời Xương gây Lý Đỗ đà e ngắn; Gân lộ Trương Vương những đáng

cười, Chiêm ngưỡng thân chương khuê bích roi; Van the Nghiéu Thudn

sảng muôn đời."

Lời bình của Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận về bài thơ của Lê Thánh Tông như sau:

“Thảo thánh, thì thánh, từ xưa đã hiếm Người ta thường cho

Trương Húc là thánh uiết chữ thảo, Lý Bạch là thánh của thơ, nhưng

hai người đó cũng chỉ sở đắc một thứ uà ai cũng chỉ được một thời mà

thôi Nay xem khắp cả trong thiên hạ có người kiêm toàn, tận thiện tận my, vuot cả xua nay, chính là thánh thượng 0ậy Ngày rước, chúng thân

được phụng xem thánh bút Uiết chữ thảo, nay chúng thân lại được xem bài ngự chế Thảo thu hý thành, uừa cô bút thế tung hoành xuất thần

nhập điệu, uừa có câu luật nhã nhận, ý cao cổ mà lại cô cách nói mới

mẻ Chúng thân trong lúc ngắm nhìn, sửng sốt như ảnh dương chiếu rọi

Đáng là bậc thánh kiêm toàn thơ - thảo đáng làm gương cho muôn đời Còn như Trương, Lý chỉ là kẽ bề tôi mà thôi Chúng thần uâng bình bài thơ của thánh thượng: chữ tông' uà bệnh" ở câu 3,4 kỳ lạ mà nhã, chữ 'thư' Uà thúc” ở câu 5, 6 thật chặt chẽ mà công chỉnh Kết bài thật hùng

hồn, ñẹp mà đáng yêu.)” ;

Lời bàn của Lương Thế Vinh viết rằng:

“Thân trộm nghe, xa thầy Tủ Cống khen Khổng phu tử rằng: “Trời

uốn rộng ban cho ngài nên ngài chẳng những là bậc thánh nhân mà lại

còn có nhiều khả năng Chu Hy đời Tống thì cho rằng: Là thánh không gì không thông hiểu, còn lại nhiều tài năng thì chỉ là thừa mà thôi Thần

trộm nghĩ, hoàng thượng đã là bậc thánh, không gì không thông, cho nên quả thực trời rộng ban cho tài là thánh uiết thảo, thánh làm thơ cũng chỉ là hai mặt trong cái thông của thánh mà thôi Cho nên chữ thì tự nhiên,

vi nhu su mau nhiệm của tạo hóa uô cùng, không thể tả xiết

Nay các ông Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận phụng bình cô nói: Thánh thảo, thánh thí từ xa là rất khó, uà cũng nói: Nay tìm được người kiêm bị lưỡng toàn, tận thiện tận mỹ, uượt cả cổ kim, chỉ có thánh thượng Lũ

1 Nguyên van: BAGHASA FSGRAMIR AMTTHEA LHTUERE WELEHS BRR EAR RAURSSSD, BABAK

2.Nguyén van: Bo, BS: BREE, ADAP MEUM EPZE, SHARE meeE— BLE, 2-HZE, RIGGS, DAR, MESA MELT tke, BSSRERRES, 62, BS

SRERREOLE, UG MTA, RISER BANS, BLE, HOR, aseeZ

Trang 8

130

thần trộm nghĩ, các ông Thân Nhân Trung, Đỗ Thuận bình thế thật là rất chính xác Chúng thân kính cẩn thua bày"®),

Sự khoa trương khi tán tụng đế vương là điều không tránh khỏi,

nhưng dẫu sao để có thể khiến hàng loạt bề tôi thông kim bác cổ đương

thời cùng một lòng nhận định như vậy cũng là điểu không đơn giản Người con trai thứ sáu của vua Lê Thánh Tông là Phúc Vương Tranh cũng được Lê Quý Đôn nhắc đến với tài viết chữ thảo giỏi ở trong tác phẩm Đại

Việt thông sử

Thông qua những lời bình thơ, họa thơ này, chúng ta không chỉ

nhận thấy sự tu dưỡng thư pháp của nhà vua mà còn biết đến sự xuất

hiện của hàng loạt các danh gia thư pháp Trung Quốc, về chữ thảo có

Trương Chi, Trương Húc, Tiêu Tử Vân, Hoài Tố, Hoàng Đình Kiên hay chữ khải thì có Nhan Chân Khanh, Liêu Công Quyền

Sự luyện tập bài bản, giao lưu học thuật giữa vua quan là một nền tâng quan trọng cho việc phát triển các ngành nghệ thuật Tuy nhiên,

điều đáng tiếc nhất là các tác phẩm hiện côn có thể thấy của các tác gia thời kỳ này đêu chỉ trói buộc trong việc sử dụng một lối chữ mang tính

chất quan phương

Lê Văn - Đề sau bia Sùng Thiện Diên Linh

Tác phẩm của Trần điện tướng quân Lê Văn §#'* được để ngay sau lưng tấm bia Sùng Thiện Diên Linh thời Lý Lối chữ khải thanh mảnh mà rõ ràng, đáng tiếc một số chỉ tiết do thợ khắc không tinh tế nên đã làm xuất hiện một số lỗi không đáng có trong tác phẩm Nội dung bia như

sau: “Ta di bdi yết Sơn lăng, đường qua bên tả nái này, bền lên thăm chùa

Cười uua tôi triêu Lý thờ phụng quái đản, thương đất nước từng trải qua bình đao Lưu lại một bài thơ uào sau bia rằng:

Non ngất nghìn tắm thành hóa cũ Men vin bậc đá viếng thiển

gia Hoang đường vua Lý bia còn đó Tàn bạo quân Minh tháp khác xưa

Đường biếc rêu phong, người vắng dấu Núi xanh vệt cháy, tiết nhiều mua Lén cao tam mat nhin bao quát Muôn đặm cây xanh một đải mờ.®

Thiên Nam động chủ lưu đề Năm Quang Thuận thứ 8 (1467)

Kẻ bề tôi là Trần điện tướng quân Lê Văn uâng mệnh uiết chit.”

TWHBEX44ĐÙjf, “EIXS2M1EX2fE45” ®&4RIÙD6: “RPÍD, Hitất, W#ih2—E, ĐÙA, BE

RE: ORS, Be, BAS

Trang 9

Nguyễn Vĩnh Tích - Đề Dục Thúy sơn

Nguyễn Vĩnh Tích 2k là Thượng thư bộ Binh kiêm Quốc Tử Giám tế tửu, tác phẩm của ông còn một bức viết trên vách núi Dục Thúy vào năm Quang Thuận thứ 8 (1467) Đây là bài thơ của vua Lê Thánh Tông, ông thay vua mà viết để tạc lên vách núi rằng: “Dục Thúy bên sông khúc uốn ba Núi cao chét vét vé nguy nga Chùa xưa tim thấy qua luồng gió Bìa cũ xem xong đưới bóng tà Hang kín ngỡ rằng trời đất hẹp Non cao thấy rõ nước mây xa Núi sông phong cảnh không thay đổi Ngẫm lại anh hùng mộng thoáng qua.t)”

Triện thư

Chữ triện vẫn là lối chữ viết được ưa dùng vào thời Lê sơ, với tổng

1 Nguyên v: '##8BtlilffZ EIEG T2 TE.ENIEHE, IMẾNHH&RI EZ BT

THE: = GE, Man Re SRE PAAL, VATE FORA, SRKEA

UREA, ETRE BR

Trang 10

132

số 67 bia hiện còn của thời kỳ này, có thể thống kê được có 20/67 bia, chiém 29.85% số tác phẩm, sử dụng chữ triện để viết trán bia Thư phong kinh điển được thấy rõ qua các tác phẩm của Vũ Văn Phi 3 3E là Lzzn

Sơn Vĩnh lãng bi (1433) với bút pháp cương kiện nhưng chưa tới độ nhuân nhị; Nguyễn Công Chỉnh Bt2+## với Lam Sơn Hựu lăng bi (1442);

Đỗ Toàn Lão ‡L+# với Quốc triêu tá mệnh công than chi bi (1450), Van ky đô úy với Hồng Việt khai quốc cơng thân chỉ bi2; Tô Ngại với Đại Bảo tam niên Nhâm Tuất khoa Tiến sĩ đề danh ký, Thái Hòa lục niên Mậu Thìn khoa tiển sĩ đề danh ký, Hồng Đúc lục niên Ất Mùi khoa tiến sĩ đề danh ký; Ngô Đình Nghi với Quế dịch lưu phương chỉ bị; Nguyễn Nhân

Huệ với Bảo hương úc lệ chỉ bị, hay triện ngạch trên Tặng Thư quận công

Trịnh công chi bi déu thể hiện rõ tính tiêu biểu của trình độ thư pháp trong giới quan lại nhà Lê Ở đó, thư thể tiếp cận với sự chuẩn tắc, kết cấu

tuy khơng được khống đạt nhưng có ý vị thanh tú

Nguyễn Vĩnh Tích để thơ Thánh Tông núi Dục Thúy

Chữ tiểu triện chỉ thích hợp sử dụng trong những trường hợp quan trọng Tiêu chuẩn của chữ triện là sự bố trí chỉnh tể cân xứng, đi bút tròn trịa, đường nét trơn tru kéo dài, thể hiện một phong cách trang nghiêm,

mực thước Triện thư thời kỳ này chia làm hai dạng thức, một là dạng triện

tròn, hai là đạng triện vuông Triện tròn có thể thức tròn đầy nhuần nhị,

còn triện vuông có kết thể gần với hình vuông, các nét ít có sự uyển chuyển,

giảm bớt các đường cong như Tặng Thư quận công Trịnh công chỉ bị 1.Phạm Thị Thùy Vinh chủ biên, Văn bia Lê sơ, Nxb Khoa học xã hội, 2014

2.Bia mờ không rõ tên người viết chỉ ghi chức vị là Trung nghị đại phụ, Trung thư sănh, Hồng mơn lang, Vân ky đô úy, tán lang kính cẩn viết chữ

Trang 11

Tô Ngại

Ngày 15 tháng 8 năm 1484, niên hiệu Hồng Đức thứ 15, vua Lê

Thánh Tông cho dựng bảy tấm bia đề danh tiến sĩ tại Văn Miếu Đây là đợt dựng bia tiến sĩ đầu tiên Các tấm bia ghi rõ các khoa thi từ

năm 1442 đến năm 1481 Việc soạn văn cho những tấm bia được thực hiện bởi các từ thần trong viện Hàn lâm, việc viết chữ cũng do các quan Trung thư giám sát Nhưng trong đợt dựng bia đầu tiên này, tất

Trang 12

œ bx Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Ất Mùi niên hiệu Hồng Đức thứ 6 (1475) MAS Be Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Mậu Tuất niên hiệu Hồng Đức thứ 9 (1478) Mã2L£I #16282 Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Tân Sửu niên hiệu Hồng Đức thứ 12 (1481) Re + IE H#HB+LR.g ăn

Ngoài những tác phẩm được viết vào năm 1484, Té Ngai còn viết

chung với Bùi Sĩ Nho tác phẩm Hiển Thụy am bi tại chùa Đính Sơn, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, dựng năm 1500, niên hiệu Cảnh Thống

thứ 3

Hién Thuy am bi Sm Fev (Bia am Hiển Thụy)

T6 Ngai chủ yếu viết theo nét ngọc trợ (đũa ngoc), mém mai, uyén chuyển, đều đặn, đảm bảo cho việc giấu đầu giữ đuôi chặt chẽ

Kết tự tiểu triện của Tô Ngại chủ yếu vẫn theo lối chữ triện thời Tần,

song đã có sáng tạo Chữ ông viết có xu hướng buông lỏng phần chân, tạo thế chữ trên căng dưới chùng, cảm quan thẩm mỹ rất tốt Tô Ngai đã

dụng công tìm cách đa dạng hóa các chữ trùng lặp, nhằm tạo sự khác biệt và cũng để tránh sự nhàm chán

Kết tự trái phải đối xứng Tiêu chí rất quan trọng này đã được Tô

Trang 13

Ngại thể hiện một cách hồn nhiên, hợp lý, không gượng ép Giữa hai chữ có số nét nhiều ít khác nhau, nhưng vẫn đạt được tỉ lệ hài hòa

Kết tự dày thưa hợp lý, chặt chẽ, bình ổn mà thơng thống

Kết tự tạo thế cân bằng, Giữa các bộ phận của chữ, số nét không đồng đều, nhưng tiểu triện của Tô Ngại vẫn cho thấy sự thơng thống,

cân bằng, đảm báo tính đăng đối Ở đây, chữ Hồng #4, Đức f# tuy là

những chữ tạo ra sự đăng đối ảo, song các phần chữ giằng co, rất

thuận mắt

Kết tự có sự hô ứng Ở tiêu chí này, Tô Ngại cho thấy sự đan xen, giao hòa, nâng đỡ lẫn nhau giữa các bộ phận của chữ, tạo cảm giác thanh

thoát, chủ khách tôn trọng lẫn nhau Đại Việt Lam Sơn Chiêu lãng bí được Tô Ngại viết vào năm Cảnh 'Thống thứ 1 Nguyễn Cần 135

Bia dé danh tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 18 của Nguyễn Cẩn là Mậu

lam td lang trung thu gidm chinh te TRACER + iii #2 fl1E®* cũng có lối triện tương tự như của Tô Ngại

Nguyễn Đức

Gần sự lang trung thư giám chính tự 353 bịrh 8t TS

Trang 14

Nguyễn Nhân Huệ

Trang 15

CHỮ KHẢI CỦA NGƯỜI NAM - HOA ÁP

Sự quy chuẩn của thư phong kinh điển không kéo dài quá lâu, ngay sau đô một lối chữ bản địa hóa đã mau chóng hình thành

Từ văn bản viết trên giấy như bằng cấp của bộ Lại cấp cho Phạm Nam vào ngày 21 tháng 11 năm Hồng Đức thứ 19 (1488), như sắc phong niên hiệu Hồng Đức thứ 28 (1497), hay văn bản khắc trên đá như bia vô để niên hiệu Hồng Đức thứ 3 (1472), bia Đề Hồ Công động năm Hồng Đức thứ9 (1478), Đề Long Quang động niên hiệu Hồng Đức thứ9 (1478) v.v có thể khẳng định các văn bản trên đêu có sự thống nhất về mặt thư phong Lối chữ thể hiện trên đó chính là “Nam tự - iốï chữ Nam” mà

danh sĩ cuối thời Lê đâu thời Nguyễn là Phạm Đình Hồ từng nhắc tới Để

đại được sự thống nhất về lê lối chữ viết này phải kể đến vai trò của vua Lê Thánh Tông trong công cuộc cải cách của ông từ hệ thống quân sự,

hành chính, kinh tế, cho đến văn hóa, giáo dục Đặc biệt là việc thống

1.LêNguyễn Lưu, Huỳnh Đình Kết, Ấn chương Việt Nam từ thế ký XVI đến cuốithể kỳ XIX trong dân gian Huế Nxb Thuận Hóa, 201 T, có đưa ra niên đại trên giấy của một văn bản được tác giả kết luận là sớm nhất Văn bản đo khám ruộng đất xứ Ma Ni (Ma Nê) năm Đại Hòa thứ9 (1451) Tuy nhiên do chưa được tiếp cận với văn bản gốc này, với hình ảnh mà các tác giả Lê Nguyễn Lưu, Huỳnh Đình Kết đưa ra, chúng tôi cho rằng văn bản này có thể là văn bản được sao chép lại vào thời điểm muộn hơn đông niên đại được ghị, vậy nên trong cuốn sách này chúng tôi không tuyển lựa văn bản khám ruộng đó

2 Bía tại làng Phù Sa Thượng, xã Hoàng Nam, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định

Trang 16

138 |

nhất hệ thống phong cách chữ viết quan phương được thực hiện bằng sắc lệnh năm Quang Thuận thứ 9 rằng: “Sắc chỉ Lễ bộ quy định các dạng

thúc uăn tự dân gian, ban hành thiên hạ” tháng 2 năm Hồng Đức thứ 8

(47?): “Sắc chỉ các uệ nha môn, dùng lối chữ hoa áp, phải kính cẩn tuân phụng thì hành)”

Đặc điểm chính của lối chữ này là nét ngang bằng, thẳng, giấu đầu che

đuôi, các nét cuối thường có xu hướng hất lên trên (càng về giai đoạn sau, xu hướng này càng khoa trương) Nét chấm đều có hiện tượng lộ phong

xuất bút, hoặc liên tí với một nét khác còn lại nếu có sự kết hợp, hoặc

trong tường hợp ba chấm thủy thì các nét đều được liên kết với nhau Lộ phong được dùng chủ yếu trong các nét móc câu, hoặc cuối các nét tí x Ñ, 44 HPS TRG 9 sake al be ASS SMe ah bd = Sw HN B oe, + (ee La Kết ae ape FRA S ề LES HSS BABE BRCRS a: Kn PERS f

Về kết cấu, đại đa số trên chặt, dưới thưa, thế hướng về bốn góc của chữ Tính cân xứng cao, ít tạo sự biến hóa, lấy trung cung làm nên tảng,

Tính nhịp điệu trong cách vận bút của một chữ cũng duoc quy

chuẩn bằng tốc độ và bút lực, bút nhanh như bay mà không mất đi sự

đây đăn mạnh mẽ, vận bút có sự khống chế bút lực như chữ triện - các

nét cố gắng cân đối

Trên đạo sắc phong thời Hông Đức thứ 28, chữ viết nghiêm cẩn mà vẫn tự nhiên phóng khoáng, thể thái chủ yếu mở rộng về hai bên, nét chữ đài hơn ở các nét cuối như trong chữ minh "A, liệt 5l; dương đương ÈÈ, tình v.v

Sự thống nhất về mặt phong cách trên nhiều hình thức và phương điện phần ánh sự thống nhất của một dạng chữ quan phương Sự ra đời của thể chữ này góp phân hình thành một quy chuẩn về thư pháp nhưng lại đánh mất đi tính phong phú, sự đa dạng của các thể chữ cùng thời đại

1 (Việt) Toàn thư Nguyên văn: 7X #IE18ã0l8A2EfSIlIEEXM2R, TT 2 (ViệU Toàn thư, Nguyên văn: RỊ—B, Ri6#Mfff9, NHI, Đi

Trang 18

140

——

Một số thư pháp gia đáng chú ý thời kỳ này có thể kể đến Thái Thúc

Liém #4088, Nguyễn Tủng bust, Phan Trung #48, Nguyén Can bree,

Nguyễn Sơ Sti, Nguyén Truc StH Dau thé van cé nhimg ngoai lé nh

một nhân vật khác được ghi vào trong Đi Việt sử ký toàn thư mà vua Lê

Thánh Tông rất yêu quý, giỏi về lối chữ thảo nhưng hiện nay không tìm

được bút tích như Nguyễn Vũ người huyện Từ Liêm®,

Nguyễn Ting

Cũng như Tơ Ngại là người chuyên viết triện ngạch, Nguyễn Tủng lại là một người khá được trọng dụng trong việc viết chữ khái trên các bia tiến sĩ ở Văn Miếu Nguyễn Tủng viết bốn tác phẩm trong số bảy bia tiến

sĩ được lập dưới thời Lê Thánh Tông như Đại Bảo tưưn niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký, Đại Hòa lục niên Mậu Thìn khoa tiến sĩ đề danh ký, Quang Thuận tứ niên Quý Mùi khoa tiến sĩ đề danh ký, Quang Thuận

thất niên Bính Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký

iz

Bút tích của Nguyễn Tủng

“Hiển tài tà nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì quốc thế cường”

1 Nguyên văn: RERACA, HPBRES, SHG, MERRM, PERMA, TEMES

Trang 19

Thái Thúc Liêm

Hồng Đúc cửu niên Mậu Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký

Trên văn bia viết năm Cảnh Thống thứ 7 (1504) do

Đông các đại học sĩ Phạm Thịnh, Trình Chí Sâm soạn

thảo đã ca ngợi Hiến Tông rằng: “Đối ưới sách uở, vua

không quyển nào không đọc, đọc qua liền nhớ Làm thơ van chi khua búi một chấc là xong, chẳng cân phải nghĩ,

ai thấy cũng giật mình, Có các tập Thượng dương du

nghệ, Văn phòng nhã vịnh, Minh dương chính thanh, uài

quyển, những sáng tác khác rất nhiều Ngự bút theo lốt E chân, hành, thảo thật siêu tuyệt cổ kim Bé tdi c6é kê nhặt được mỗi trang, mỗi mảnh chữ của uua thì tắm tạm lại xem, truyền làm chuyện lạ Các nhà đó gìn giữ như châu

báu lụa là Ý chừng uua la bac thanh ma da tai vay.”

Ở thời kỳ này, cũng có không ít những tác gia nổi bật như Ngô Ninh 3:8, Bùi Sĩ Nho 3š f#, Nguyễn Đức

Tuyên ft viết chữ khải; Ngô Ninh, Vũ Văn Tháo ? 3r‡##, Nguyễn Nhân Huệ lf{—š hay Phạm Bảo 3ö # viết chữ tiện,

hành, thảo thật siêu

Bui SiNho tuyệt cổ kim

Bùi Sĩ Nho 3š{kf§ giữ chức Cẩn sự lang Trung thư giám chính tự # SERS} IES Hién cung dai phu, Trung thư giám, Trung thư xá nhân

Trang 20

JRT£F <<: li tt Ê À Tác phẩm của ông gồm Khôn nguyên chí đúc

chỉ lãng niên hiệu Cảnh Thống thứ 1 (1498), Hiển Thụy am ký niên hiệu

Cảnh Thống thứ 3 (1500), Đại Việt Lam Sơn dụ lăng bí niên hiệu Cảnh Thống thứ7 (1504) 142 Ngô Ninh

Trung thư giám chính tự †*#i1F*# Ngô Ninh #+3#(?1498-?1513)

là một nhân vật khá nổi bật ở thời kỳ này Một số tác phẩm hiện còn của Ngô Ninh có thể kế đến Đại Việt Cẩm Vinh trưởng công chúa thần đạo bi niên hiệu Cảnh Thống thứ 1 (1498) viết chung với Tô Ngại, cùng hàng loạt các tác phẩm được viết đề lên các danh lam thắng cảnh suốt một dâi từ Ninh Bình đến Thanh Hóa, được thực hiện trong chuyến đi bái yết sơn

lăng của vua Hiến Tông như Dục Thúy sơn ở Ninh Bình với Ngự chế đề

Dục Thúy sơn, động Bạch Ác, động Lục Vân, động Long Quang, núi Chiếu

Trang 21

Bạch Ác động nhị thủ - Động trung hữu Phật, Ngự chế đề Lục Vân động

nhị thủ, Ngự chế đê Chiếu Bạch sơn tạo tác vào năm Cảnh Thống thứ 4

(1501) Tới năm Hồng Thuận thứ 5 (1513), Ngô Ninh lại tiếp tục viết tấm

bia Hồng Thuận tam niên Tân Mùi khoa tiến sĩ đề danh thạch ký chung với Nguyễn Huệ, người viết triện ngạch Lúc này ông đã được thang ham

Triêu liệt đại phu, Trung thư giám, Trung thư xá nhân, Tu thận đoãn

Ngự chế đề Hồ Công động

Trang 22

mamm.mmmmmẻẽaẽẽayanananananananasasenne=nm=mamawm RJÐR7IXX3®# Mi 8 & Á XI: BEE, là người tháp tùng vua Lê Tương

Duc di bai yét son lăng ở Lam Kinh vào năm Hồng Thuận thứ 3 (1511) viết Ngự chế Kim Âu tự tịnh tụ, Ngự chế Vịnh Nghĩa quốc công Nguyễn Văn Lang đình thị hay đề thơ ở động Lục Vân vào năm Hồng Thuận thứ

6 (1514) với Ngự chế đề Lục Vân động thĩ tịnh tự

THU PHAP THOI MAC

Mac Dang Dung lật đổ nhà Lê sơ, mở đầu một thời ky nội chiến kéo dai Từ năm 1527 tới năm 1587, nhà Mạc đóng đô ở Thăng Long, về sau chuyển về Cao Bằng cho đến khi diệt vong

ee

146

Sắc phong năm Sùng Khang thứ 9

Đạo sắc phong đời Cảnh Linh hầu như rách hết phần chính và chỉ

còn lại dòng niên hiệu Cảnh Lịch sơ niên tứ nguyệt nhị thập bát nhật

(1548) SIEĐi“EWH—-t^H

Một đạo sắc phong thời Mạc khác được lưu giữ tại đình Tử Dương,

huyện Thường Tín, Hà Nội cũng có những đặc điểm tương tự, niên hiệu

ghì Sùng Khang cửu niên thập nhất nguyệt sơ lục nhét RRILE+— AW

7H (547)

Tiếp diễn lối chữ Nam khải thời Lê sơ nhưng phong cách đã có phần

chuyển biến, tính chất khoa trương đã nhiều hơn, độ khó trong việc vận bút đã hơn hẳn giai đoạn trước Sự chuyển chiết trong đường nét chú trọng tới độ mở không gian, so với giai đoạn trước, nét ngang có độ móc

Trang 23

LE TRUNG HUNG

Khải thư lăng Vũ Hồng Lượng

Sau khi triều Lê được dựng lại, lúc này vua Lê chỉ hữu danh vô thực,

mọi quyền lực đều nằm trong phủ chúa Sự tồn tại đồng thời cả vua lẫn

chúa là điều các nhà nho chưa từng gặp Vua Lê có danh nghĩa, nhà chúa

có thực quyền Đối với nha nho,-day là một xung động về tư tưởng Giới nho sĩ dẫu muốn hướng về nhà Lê cũng đành chịu khuất phục trước uy quyền nhà chúa Đạo trung dung và học thuyết nhà nho - nén tang tinh thần xã hội đương thời, bị khủng hoảng trầm trọng Hiện thực xã hội giai đoạn này không giống như các giai đoạn trước, nó phức tạp hơn, bon bé hơn Điều này dẫn đến sự thay đổi về hình thái ý thức thượng tâng trong đó có chữ viết

Sự quy chuẩn hóa phong cách viết chữ khởi từ đời Hằng Đức, đến giai đoạn này có xu hướng tiếp diễn phong cách đó theo một hướng

“khoa trương hóa”, khoa trương từ nét bút đến kết cấu Bên cạnh đó,

cũng có sự tiếp nhận các lối chữ viết mới tại Trung Quốc được thịnh

hành vào thời Minh-Thanh, đặc biệt là những tư trào mới Tác động

của bối cảnh xã hội ảnh hưởng dẫn đến việc sáng tác của các tác gia giai đoạn này có thể khái quát bởi bốn yếu tố: Một, xuất phát từ sự tự học Hai, từ nguồn sách vở Trung Quốc truyền sang, từ sự tương tác với hệ thống người Hoa ở các địa bàn Ba, từ sự tiếp xúc trực tiếp

thông qua việc đi sứ Bốn, từ sự ảnh hướng qua lại giữa các tác giả Tuy

Trang 24

| 148 | nhiên, bốn yếu tố này không phải bao giờ cũng có thể phân tách được một cách thật rạch rồi

Khải thư lăng Vũ Hằng Lượng

Trước khi kỹ thuật in ấn phát triển, sách vở, văn thư quan phương chỉ sử dụng hình thức viết tay Lịch sử không thiếu những người, những bộ phận chuyên trách việc ghi chép, và công việc này dân dần trở thành

một nghề trong xã hội Những văn tự mang tính quan phương trang trọng đa phần được sử dụng một thư thể trang trọng, chương pháp cân xứng, dùng bút quy phạm, kết thể chính tễ, đa phần do tang lop thu lai nay tạo

nên Phong cách của thư thể đó do nhu cầu đặc thù nên khác biệt rất xa đối với phong cách viết của dân gian Trên cơ sở kế thừa thành tựu thời 1ê sơ, thời kỳ Lê Trung hưng đã hoàn thiện lối chữ hoa áp với cách dụng bút hiểm hóc, kết thể thu chặt vào trong, đường như tuân theo khối tròn, kéo dài, không còn nằm trong một hình vuông như lối chữ khải thông

thường Qua V# rung từy bút, Phạm Đình Hổ nêu ra một giả thiết về

nguồn gốc của thể chữ này: “những giấy tờ ô chốn cửa công thì dùng riêng một lối chữ Nain, lúc dau là phòng dân gian làm giả mạo, mới theo hoa băn đặt ra một lối chữ uiệc quan Ai học theo lối chữ ấy, thì sáu năm một lần, thí trúng tuyển được sung uào làm chân thư tả ở trong các nha môn”

Theo thông tin do Phạm Đình Hồ cung cấp, việc đặt ra nền tảng lề lối chữ Nam chính là nhằm phòng ngụy, một hình thức chống làm giả, đối

với văn bản mang tính quan phương Sự góp mặt của mnột hệ thống những

Trang 25

người ở chốn của công đã hình thành nên một phong trào trải khắp toàn

quốc, họ là những người chuyên trách việc viết lách, có khi ở trong cung,

“ có khi ởnơi thôn đã nhưng “chữ tốt” Việc lựa chọn những người vào công

việc này được hình thức hóa bằng khoa thi Thư toán do nhà nước đứng ra,

mỗi năm tuyển chọn với số lượng lớn Năm Ất Ty niên hiệu Bảo Thái thứ

6 (1725), nhà Lê định rõ thể thức duyệt các quyến thi bấy giờ mới chia ra

từng “tích” (nhôm) mà khảo duyệt, mỗi tích hai uiên: một người đọc, một người nghe, cốt phải tính tường thận trọng, tránh cái nạn “trông gà hóa

Trang 26

150

Thư lại có quá trình thực riễn lâu dài và thường xuyên, thư pháp của

họ trở nên thành thục Cùng với việc thích ứng với cách thức viết quan phương, thư lại từ đó tạo nên một hệ thống dùng bút, kết thể và quy tắc chương pháp khác Lối viết thư lại dẫn dẫn trở thành một định thức

Chính điều này đã tạo nên ý nghĩa thẩm mỹ đặc thù trong sự phát triển của thư pháp Lối chữ thư lại có thể bắt gặp từ những giấy tờ mang tính chất hành chính, quan phương cho đến hoành phi, câu đối, văn bia

ở các chùa v.v Trong quá trình sao chép, thư lại không ngừng hoàn thiện hình thức của lối chữ hoa áp, từ đó tạo thành một thư thể Lối chữ khái

hoa áp đời nhà Lê sau này trở thành lối khải Nam đã thống trị thư đàn

thời Lê, nhất là Lê Trung hưng

Tịch triều tạp kỷ kể lại câu chuyện như sau: “Năm Quý Mão

(1663), lúc ấy nhà Minh đã mất rồi, uua nhà Thanh có cho sứ sang dụ Uua An Nam uề triều cống Triều đình ta mới mở cuộc thi chọn người uiết chữ tốt để viét diép van cho sit mang qua Trung Quốc Võ Thường Tôn uiết lối chữ khải tốt nhất được trúng tuyển uà xếp hạng ưu Thường Tôn là học trò của Võ Duy Hài, Hài đỗ tiến sĩ khoa KhHợi (1659) Sau đó không lâu, em ông Hài là Võ Duy Đoán đỗ hội nguyên khoa Giáp Thìn (1669) Vì trái ý

tua bị bãi chúc Thượng thự bộ Công va bị thu các sắc mệnh, lúc sai quan

đến thì thú gì ông cũng giao trả, riêng có đạo sắc uê khoa thi chữ tốt thì

ông không trả uà viện lẽ rằng: Các sắc mệnh: kia là của Thượng ban thì

tôi uâng mệnh trả lại, còn đạo thi chữ tốt là do tài tôi làm được thì tôi có

quyén gitt Iai”, Dau ý thức tự giác coi trọng tác phẩm được tạo ra bởi bản thân mình, là nét bút của chính mình, song về mặt hình thức, có thể nhận định, hầu hết các tác phẩm giai đoạn này đều tương tự như nhau

Trong cách dùng bút của lối chữ này có thể thấy sự pha tạp bút pháp

chữ hành, đặc biệt là các nét ngang, khởi bút hư phong, hành bút cân xứng

từ đầu nét đến cuối thì được hất lên, lực được dùng lại ở các nét thu bút Kết

thể cân xứng, lấy Âu thé lam nén tang, thu vé trung cung, bút thế phô ra bên ngoài, thiếu sự thú vị trong từng con chữ Tuy việc tạo ra một thể chữ riêng,

hay thư phong riêng mang tính chất quốc gia có thể xem là một thành tựu lớn trong lịch sử thư pháp Việt, nhưng xét cho cùng, một thể chữ có thể ảnh hưởng hơn hai trăm năm (1533-1788) khiến chúng ta không thể không hoài nghỉ về tính thụt lùi của sự sáng tạo Trong hơn hai trăm năm ấy, người viết thư pháp chỉ chăm chăm luyện tập một kiểu chữ, các thể loại khác dần dần

bị loại bỏ Toàn bộ sự sáng tạo của người viết chỉ giới hạn trong một thể chữ

Trang 27

Lối chữ hình thành do chuyên chức ghí chép này xem ra có nhiều

nét đại đồng tiểu đị với thể chữ chép kinh tại Trung Quốc Thái Mộng Hà nhận xét về lối chữ chép kinh cho biết: “Nguyên nhân chính ở đây chính

là bản chất của uiệc sao chép này mang tính chất thực dụng, chỉ mang

một thứ mỹ câm ñơn nhất, không thể thêm uào đó quá nhiều cá tinh va phong cách, thẩm mỹ của từng cá nhân",

Sự sản sinh và thành thục của lối chữ hoa áp cũng là một tiêu chí

đánh dấu sự hoàn thiện của một quá trình biến đổi, phù hiệu hóa đường nét và kết cấu, của lối chữ khải Việt Nam Hoa áp tham khảo đặc trưng hình thể của triện thư, có ý hướng của lệ thư, sự biến chuyển của hành

thư và cũng bao gồm cả sự quy chuẩn của khải thư Đây là một cuộc cách

mạng lớn trong việc hình thành hình thể, kết cấu, đường nét và cách

dùng bút của thư pháp Việt Nam

Tháng 4 năm Kỷ Hợi (1599), vua Lê tấn phong Trịnh Tùng làm Đô

nguyên soái Tổng quốc chính Thượng phụ Bình An Vương, ban cho sách vàng ấn bầu cùng ruộng đất phong ấp Giúp nhà Lê giành lại chính quyền, giữ yên xã hội với chính sách tiến bộ, hợp lòng dân, những văn bản nhà

chúa đưa ra được sử dụng là lệnh chỉ, lệnh dụ Trịnh Tùng đã ban hành

nhiều lệnh chỉ ở nhiều lĩnh vực với ý nghĩa khác nhau

Chữ viết trên các văn bản phủ chúa được gọi là lối chữ lệnh Sự góp

mặt của hàng loạt những người chuyên trách viết công văn, hệ thống thư lại trong bộ máy hành chính cũng đã xuất hiện không ít những “danh gia” thời kỳ này Hàng loạt những tên tuổi đáng chú ý cần được nhắc đến là Ngô Bảo, Trịnh Thế Khoa, Bùi Đình Kiên v.v Chữ viết thời kỳ này càng có xu hướng khoa trương hơn, có thể thấy rõ đặc điểm “đẫu cong, chân quẹo" như cách mô tả của Phạm Đình Hổ Các nét bút đều được tăng thêm liên bút tạo thêm sự sống động, độ khó về kỹ thuật cao hơn giai đoạn trước rất nhiều Theo Việt sử toát yếu có nói về khoa Thư toán (tức viết chữ và làm toán) thời Lê thì việc thi viết chữ gồm ba phân thi, gồm Đại thư, Tiểu thư và Lệnh thư Người đỗ giải nguyên và trúng thức khoa

Thư toán thì mới được sung vào chân thư tả ở các nha môn và các phiên

ty Tôi không tán đồng quan điểm của Phạm Đình Hổ, khi đánh đồng hai khoa thi tuyển dụng Hoa văn tự học và Thư toán Phạm Đình Hồ nêu lên được đặc trưng của chữ Nam sử dụng trong văn thư giấy tờ của quan phủ Như trên thực tế chữ viết trên văn thư và sắc lệnh có khu biệt rất lớn

Theo Tự học, Phạm Đình Hồ nói tiếp: “Khoảng những năm Cảnh Hưng,

1 Cong du tiép ky, Nguyén van: SE ASGRRe, KLEE ATA, SBA ARE [SR

Trang 30

mm.=.=—=—====e==——_ |

Thánh tổ Thịnh Vương Trịnh Sâm mới thích lối chữ Bắc, người đi học ben

bơi đổi chữ Nam di cho hợp ưới ý thích nhà chúa Chẳng câu nệ là chữ | 8à, cứ cốt cho thật thô, thật thẳng, thật Uuuông, miễn hợp mắt người bấy giò” Cũng như hai chữ “Nho tự - chữ Nho”, hai chữ Nam tự - chữ Nam

Jan đầu tiên được Phạm Đình Hổ đề cập đến trong phần Tự học trong Vũ | trung tùy bút sau đoạn giới thuyết sơ lược về lối viết nước ta thời Lý Trần Ông cho biết: " Tấm biển Đông Hoa môn ở cửa Đông Hoa thì chính là ngự

bút của uua nhà Lý, nét bút hùng tú tự nhiên, khác xa người thường, mà

những nát phdy, mác, số, móc đã phôi thai ra lối chữ Nam??", Không rõ

Phạm Đình Hồ nói ngự bút của vua Lý là vua nào? Hiện giờ chỉ còn duy

nhất ngự bút bằng chữ phi bạch cho trán bia nhân lần dựng tháp Sùng

Thiện Diên Linh tại chùa Long Đọi

Vẫn trong phần Tự học, Phạm Đình Hồ nói tiếp: “Tốm biển Đại i Hưng môn ở của Đại Hưng được làm uào thời Hồng Đúc, cách uiết pha chân khải Thư pháp cổ kế cho đến đây ñã có một bước thay đổi Khoảng

niên hiệu Diên Thành nhà Mạc, con gái Đà quốc công là Mạc thị xây chùa Bối Am, cho mài uách múi mà khắc một bài mình, lối chữ đầu cong chân

queo, hơi giống uới chữ Nam bây giời có điều bên td vénh lên, bên hitu veo xuống, rất quái l4" Nếu theo đúng như mô tâ thì chữ Nam thời Mạc và 154 thời Phạm Đình Hồ sống về cơ bản không thay đối hoặc dẫu có thay đổi thì cũng không nhiều Chữ đó được sách Việt sử toát yếu nêu đích danh là lệnh thư, khác với chữ viết trên sắc phong Nguôn gốc diễn tiến của hai lối viết này khác nhau, song cơ bản đều có tính chất phòng ngụy như kiến của Phạm Đình Hổ Đây là lần đầu tiên khái niệm Nam tự và Bắc tự

chính thức được đưa ra so sánh

Hiện trong hơn ba vạn thác bản văn bia, chỉ tìm được duy nhất một

tấm bia niên hiệu Gia Long có ghi lạc khoản người viết văn bia đỗ khoa thi Bac tự, điêu này không xuất hiện trên bia thời Cảnh Hưng Cho đến nay khái niệm Bắc tự và Nam tự là thế nào chúng tôi vẫn chưa xác minh được Có ý kiến cho rằng Bắc tự chính là chữ Tống thể nhưng quan niệm nãy khó đứng vững bởi nếu dựa trên lối chữ mà chúa Trịnh ưa thích chúng ta có thể phỏng đốn ơng cũng là người học tập theo lối chữ đó, nhưng với

những tác phẩm hiện còn của ông thì có thể thấy thư phong của ông chịu

ảnh hưởng nhiều từ Đồng Kỳ Xương và Triệu Mạnh Phủ Vậy nên Bắc tự tạm có thể coi là lối chữ mang màu sắc của các tác gia Trưng Quốc đương thời, hơn là việc minh định lối chữ Tống thể

tị

“a

Trang 31

THU TOÁN DANH GIA

Bùi Đình K Kiên 3# người xã Phú Thị, huyện Gia Lâm, giữ chức Trung thư giám, Hoa văn học sinh 1721 Tác phẩm của ông hiện còn: Vĩnh Thịnh thập tứ niên Mậu Tuất khoa riến sĩ đề danh ký Ngô Bảo

Ngô Bảo 8ï người xã Gia Thị, huyện Gia Lâm, giữ chức Thị nội thư tả”, Thủy

binh phiên, Tướng sĩ lang, Phó sở sứ Tác phẩm của ông hiện thời có thể kể đến như:

Cảnh Trị bái niên Canh Tuất khoa l tiến sĩ đề danh ký

Chính Hòa tứ niên Quý Hợi khoa

tiến sĩ đề danh ký

1, Chức quan chuyên phụ trách viết chữ, sao chép tư liệu làm việc trong các nha môn, các bộ của triều đình, hay phi trong phũ chúa Thường được phong hàm và phẩm tương đối cao

Trang 32

156

Vĩnh Trị nguyên niên Bính Thìn khoa tiến sĩ đề danh ky Chính Hòa thập bát niên Đình Sửu khoa tiến si dé danh ky

Vĩnh Thịnh thập nhất niên Kỹ Mùi khoa tiến sĩ đê danh ký

Ngô Đình Kiên

Ngô Đình Kiên Xš#E người xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai,

giữ chức Trung thư giám, Hoa văn học sinh Tác phẩm của ông hiện còn

Vĩnh Thọ tứ niên Tân Sửu khoa tiến sĩ đề danh ký Nguyễn Đình Cén

Nguyễn Dinh Cén (3238 Người xã Phù Chẩn, huyện Đông Ngạn Giữ chức

Thị nội thư tả, thuộc phiên Bộ binh Tác

phẩm còn như:

Thịnh Đúc nứ niên Bính Dân khoa tiến sĩ đề danh ký

Vĩnh Thịnh nhị niên Bính Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký

Vĩnh Thịnh lục niên Canh Dân

Trang 33

Phạm Quốc Trinh

A si

Pham Quốc Trinh ‡&BÄ#i người xã Phù Nội, huyện Thanh

tả tướng thần lại phiên Tác phẩm hiện còn Cánh Trị nhị niên Giáp Thìn khoa tiến sĩ đề danh ký

Trịnh Thế Khoa

Trnh Thế Khoa Ä#5Ù#l

người Thanh Oai Hạ, xã Thanh

Oai, phủ Ứng Thiên, đứng đầu, khoa thi Thư toán năm Mậu Dân;

từng giữ chức Thị nội thư tả, công

văn phiên Tác phẩm của Trịnh Thế Khoa hiện còn không ít, ngoài

những tác phẩm mang tính quan phương như viết chữ sắc phong trên bia tiến sĩ đặt tại Văn Miếu

như: Cảnh Trị nhị niên Giáp Thìn khoa nến sĩ đề danh ký, Vĩnh Trị

ngũ niên Canh Thân khoa tiến sĩ đề danh ký, Cảnh Trị ngũ niên Đỉnh Mùi khoa tiến sĩ đề danh ký hay viết chữ triện trên bia Chính

Hòa thập nhị niên Tân Mùi khoa

tiến sĩ đề danh ký

Trang 34

Trịnh Thế Khoa đề lăng Phạm Đôn Nghị

Trịnh Thế Khoa còn tham gia viết rất nhiều bia ở nhiều nơi khác nhau như 1ê tướng công sự nghiệp huân danh bị ký vào năm Vĩnh Thịnh

thứ 12 (1716), Vân Trai xã phụng sự bí ký vào năm Bão Thái thứ 6 (1725),

THiển linh từ hậu thân bí ký vào năm Long Đức thứ 3 (1734), Quang Bình

kiều bị ký, Phạm công gia phổ bi ký, Hậu thần bi ký vào năm Vĩnh Hựu thứ

3 (17387), Chương sơn hiển đúc chỉ bí vào năm Cảnh Hưng thứ 2 (1741)

Toàn bộ chữ viết rất mực chín chu, rắn rồi

Trang 35

Phạm Đăng Trù

R Baw :

Phạm Đăng Trù Š người xã Bổ Dương, huyện Vĩnh Lại, giữ

chức Trung thư giám, Hoa văn học sinh Tác phẩm của ông hiện còn như:

Vĩnh Thịnh bát niên Nhâm Thần khoa tiến sĩ đề danh ký ——

Bảo Thái ngũ niên Đình Thìn khoa tiến sĩ đề danh ky 159

Trang 36

Phạm Toàn ÿðZã với các tác phẩm: Dương Đúc nhị niên Quý Sửu khoa tiến sĩ đề danh ký

Chính Hòa cửu niên Mậu Thìn khoa tiến sĩ đề danh ký Chính Hòa nhị thập tứ niên Quý Mùi khoa tiến sĩ đề danh ký Vĩnh Thọ nhị niên Kỷ Hợi khoa tiến sĩ đề danh ký

Nguyễn Đình Huy

160

Nguyễn Đình Huy tEšf# chưa rõ quê quán cũng như năm sinh

năm mất Ông giữ các chức Quang học điện thừa tự, Cẩn sự lang, kim quang mnôn đãi chiếu, tước Liêu Tường nam

Nguyễn Đắc Thụy §(#

Trang 37

Đào Đăng Giai Sf

Cảnh Hưng cửu niên Mậu Thìn khoa tiến sĩ đề danh Ký

z +78

#2840)

Nguyễn Hữu Hàm Z%Ä* là người Nhân Mục, Thanh Trì giữ chức

Điển thư của Binh phiên Cảnh Hưng thập bát niên Định Mùi khoa tiến

sĩ đề danh ký là tác phẩm của ông, tác phẩm này là một trong những tác phẩm hiếm hoi có sử dụng chữ lệ trên trán bia đưới thời Lê, song hành cùng lối viết chính văn là lối chữ quan phương đương thời

KHOA THỊ THƯ TOÁN

Khoa thị Thư toán được đặt ra từ rất sớm Lê Quý Đôn cho biết: “Việc đặt ra lệ thi äã cô từ rất sớm Thời nhà Đường thị chữ uiết, người uiết lối chứ

khải đẹp là người trúng tuyển, uì thế có nhiều người uiết chữ tốt Đời sau học ấn nhiều đường, nên chữ uiết không được tỉnh tế, lại giấy tờ uề uiệc công bê bộn cho nên thường dùng pháp uiết chữ để thị lại điển Hồi đầu niên hiệu Kiến Trung (1228) triều Trân Thái Tông, dùng thể thúc thảo thiện công uăn

đểthi lại uiên, gọi là bạ đầu, người nào được trúng cách sẽ bổ làm thuộc uiên

ở sảnh, ở uiện Hồi đầu niên hiệu Thiệu Long (1261) niều Thánh Tông, thí

lại uiên bằng phép uiết va phép tính, người trúng cách được bổ làm huyện lại ởnội lệnh sử Những năm Thiệu Bình (1434) triều Thái Tông, dùng phép

âm tả cổ uăn để thị lại uiên, người trúng tuyển bậc nhất được bổ uão Quốc

Tủ Giám, bậc nhì được bổ làm sinh đô uà thuộc uiên trong ban vdn

|

161 |

Trang 38

| 162 Việc thị pháp viét va phép tính được chia thành ba kỳ trong đồ: Ky dé nhdt dm ta cé van

Ky dé nhi thi viét chit chan phuong va chit thdo

Kj dé tam thi phép tinh

Cho phép nhân dân uà sinh đồ uào thủ, cồn giám sinh |

va quân nhân không được dự.” i

Đến đời vua Uy Mục, năm Doan Khanh thứ 2 (1506) thi khảo quân và dân bằng phép viết, phép tính ở sân

điện Giảng Võ, số dự thì hơn ba vạn người, lấy 1519 người,

phúc hạch 144 người, lấy 25 người trúng cách bổ sung vào

Hoa van học sinh),

Từ lúc trung hưng trở đi, những năm 1652, 1661, 1675, 1686 đều không mở khoa thi viết và tính

Lúc ấy, hoặc mười năm, hoặc mười lăm năm mới

mở khoa thi một lần không có chuẩn định Cách thức thi

thì người nào chữ tốt thi ba thể chữ lớn, chữ nhỏ và chữ

lệnh, viết một bài Đường luật, người nào biết tính thì hói

một đoạn phép tính về bình phân và sai phân

Năm 1698, triều đình quy định mười hai năm mở khoa thi một lần, song đến năm 1732 lại quy định sáu

năm thi một lần, song do nhiều việc nên thực tế mười sáu

năm sau mới lại tổ chức thi lần nữa Có thể điểm qua kỳ thi năm 1725 lấy đỗ 1332 người, trong đó chỉ có 132 người đỗ môn toán; năm 1732 lấy đỗ 700 người; năm 1747 lấy đỗ 1416 người, trong đó có 32 người đỗ mơn tốn; năm Chức danh

Bút thiếp thức: Viên chức viết chữ đẹp được sung vào việc văn thư, lưu trữ hàm từ thất phẩm đến cửu phẩm

Cai hợp: Chức quan phụ tá cho trưởng quan ở các ty

Điển tịch: Chức quan trong Hàn lâm viện, trông coi việc tu chỉnh, ïn ấn sách kinh điển, hàm chánh bát phẩm

Hoa văn học sinh: Nhân viên lo việc văn thư, giấy tờ ở công

sở thời Lê Trung thu giam Hoa van hoc sinh

1, Bài tập viết qua việc chép lại lời đọc của người khác, nay là viết chính tả Là một trong bổn môn thị bắt buộc

của khoa thái học sinh năm 1232 đời vua Trần Thái Tông

Trang 39

1762 lấy đỗ 1098 người, với 120 người đỗ mơn tốn; năm 1777 lấy đỗ 1380

người với 20 người đỗ mơn tốn! vw,

Việc tuyển lựa người thực hiện công việc ghi chép trong phủ cũng xuất hiện không ít vấn nạn Lê Quý Đôn nhận xét việc tuyển lại viên “có

phân lũng lạm, hoặc người câu may biết được một nghệ liền cho điền bổ,

hoặc có người dùng nhiều mánh khóe gửi gắm duoc vuot bậc xuất thân,

thậm chí có người không chép nổi tấu chương, không uiết được sổ sách, chỉ bỏ tiền ra thuê mướn hoặc làm uiệc đổi công cho người khác Vua Hiến

Tông biết tình tệ này, nên lúc mới lên ngôi, liền hạ chiếu thải bớt lại điển các nha môn ở trong kinh uà các xứ bên ngoài, những người gian tá, đốt

nát, già ốm, yếu đuối đều đuổi vé làm dân"? Hay có năm có 690 người trúng cách được bổ uào nha môn trong kinh uà các xú bên ngoài, hang giả mạo cầu may mà được trúng tuyển cô đến quá nha" 1.18 Quy 8

văn tiểu lục, Nxb Văn hóa - Thông tin, 2007 , tr.115 2 Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa - Thông tin, 2007 , tr.114

Ngày đăng: 11/08/2022, 12:37