1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận cơ sở văn hóa việt nam NHÀ ở VÙNG núi tây NGUYÊN

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học ( HUFLIT ) Khoa Du lịch – Khách sạn Môn: Cơ sở văn hóa Việt Nam  NHÀ Ở VÙNG NÚI TÂY NGUYÊN Sinh viên : Tống Châu Hoàng Duy MSSV: 18DH130081 Lớp: DL1801 Số TT: 07 NĂM 2019 0 MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm vùng núi Tây Nguyên 1.2 Khái niệm nhà vùng núi Tây Nguyên Cơ sở thực tiễn 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên 1.2 Đặc điểm dân cư phân bố dân tộc vùng Cao Nguyên Trung Phần Việt Nam Chương II: Các đặc điểm, đặc trưng loại nhà dân tộc sinh sống vùng núi Tây Nguyên Đồng bào dân tộc vùng núi Tây Nguyên kiến trúc nhà 1.1 Nguồn gốc hình thành 1.2 Các loại nhà thuộc vùng núi rừng Tây Nguyên cấu trúc cách xây dựng nên chúng 1.2.1 Nhà sàn dài người Êđê 1.2.2 Kiến trúc nhà sàn Xơ Đăng 1.2.3 Nhà người Bhanar, Jarai Nhà Rông cộng đồng dân tộc thiểu số định cư núi rừng Tây Nguyên 2.1 Nguồn gốc hình thành đôi điều ý nghĩa nhà Rông Tây Nguyên 2.2 Cấu trúc nhà rông dân tộc khác Nhà mồ cư dân núi rừng Tây Nguyên Chương III: Nhà đời sống đồng bào dân tộc vùng núi Tây Nguyên Ứng xử với môi trường tự nhiên Ứng xử với môi trường xã hội Bảo vệ trì nhà rơng, nhà sàn đời sống văn hóa người Việt Nam Phần KẾT LUẬN 0  Phần TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài “ Nhà ” hay gọi tiếng Anh “house” hay “ maison” tiếng Pháp có chung mục đích để thực thể làm nơi cư ngụ cho người; Nhà tinh hoa từ trí sáng tạo bao hệ lồi người, kết hợp hài hịa sắc thị giác sắc văn hóa, tạo nhằm phục vụ cho mục đích sinh tồn người Không đơn giản công cụ che mưa che nắng, góc nhìn lịch sử, “nhà” cịn biểu trưng truyền thống, văn hóa, tơn giáo, thể rõ nét qua cách thiết kế kiến trúc nhà Đi với ngàn năm hình thành phát triển, Việt Nam có đa dạng, khác biệt phát triển kiến trúc, từ hình dáng cách thức xây dựng nên ngơi nhà hồn chỉnh Tuy nhiên, nét chấm phá đặc biệt kiến trúc nước nhà – điều làm bật tách biệt hẳn so với quốc gia Đơng Nam Á nói riêng quốc gia khác giới nói chung, khơng khác nhà vùng núi Tây Nguyên “Nhà” Tây Nguyên có nhiều loại đặc trưng như: nhà ròng, nhà sàn nhiều dạng nhà đặc biệt khác ( chẳng hạn nhà mồ) Nhà hình thái rõ ràng thể trình sinh sống, chống chọi qua khắc nghiệt thiên nhiên phát triển đồng bào dân tộc miền núi việc thích nghi với thiên nhiên xã hội Các dân tộc thiểu số Việt Nam sống định cư núi rừng Tây Nguyên như: người Ê đê, người Xơ Đăng, người Bhanar, người Jarai, có chung tư tưởng kiến trúc xây dưng nhà sàn để “an cư lập nghiệp”, nhà rông nơi tụ hợp buôn làng Tây Nguyên- biết nơi giao lưu văn hóa cư dân Tuy nhiên, dân tộc có có đặc trưng riêng kiểu dáng, cấu trúc cách thức làm nhà khác Như người dân Ê đê, J-rai tiếng với nhà sàn “ dài tiếng chiêng ngân” hay người Xơ Đăng biết đến với nhà sàn từ gỗ lồ ô Không riêng nhà ở, cư dân trọng việc sinh hoạt cộng đồng, giao lưu văn hóa văn nghệ lẫn nhau, điều thể qua hình thành nhà Rơng nghệ thuật kiến trúc số dân tộc thiểu số Bharna Gươl Tóm lại, thơng qua “nhà” – thành tố thiết yếu đánh dấu trình sáng tạo, tư để vượt qua khắc nghiệt thiên cho công đấu tranh sinh 0 tồn, nhìn rõ ràng bao quát nét đặc trưng văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi Tây Nguyên, để từ nhìn nhận thơng minh cách tổ chức sống bà vùng núi 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài: Khơng tìm hiểu, nghiên cứu nguồn gốc hình thành, phát triển cấu tạo “nhà” núi rừng Tây Nguyên, mà văn hóa cách ứng phó chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt phận dân tộc thiểu số sinh sống lâu đời mảnh đất cao nguyên khai thác thông qua việc nghiên cứu kiến trúc “nhà” họ Bên cạnh đó, qua nghiên cứu trên, đánh giá vai trị nhà đời sống dân cư, hiểu nếp sống họ qua biến đổi lịch sử Nhà sàn nhà rơng, di sản văn hóa hữu hình có giá trị quan trọng, góp phần trì tinh hoa truyền thống Việt Nam giới thiệu sắc dân tộc ta đến với bạn bè quốc tế Thế ngày nay, đôi với kỷ nguyên Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, suy thối số lượng nhà sàn, nhà rông núi rừng Tây Nguyên, nhà có biến đổi theo phong cách “thành thị hóa” Vì thế, nghiên cứu nhà núi rừng Tây Nguyên, giúp ta hiểu sâu sắc tầm quan trọng chúng văn hóa dân tộc, từ có nhìn bao quát nhận thức tính cấp thiết công bảo tồn phát triển nét độc đáo “nhà” nơi Ngồi ra, áp dụng hiểu biết từ đề tài nghiên cứu vào việc phát triền loại hình du lịch độc đáo nhằm mục đích giới thiệu bạn bè quốc tế đến với văn hóa Việt Nam, từ vừa đạt mục đích phát triển du lịch kinh tế nước nhà, vừa thành công thực cơng bảo tồn trì kiến trúc truyền thống địa phương 3/ Đối tượng nghiên cứu: Các dạng nhà phổ biến nhà sàn, nhà rông, đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống định cư địa bàn vùng núi cao Tây Nguyên ( Êđê, Jarai, Bharna, ) 4/ Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, gồm: 0  Tổng hợp thông tin, tư liệu, kiện liên quan đến nhà sàn, nhà rông; đặc biệt thơng tin có liên hệ mật thiết nhà văn hóa dân tộc người  Từ thông tin thu thập được, bắt đầu chọn lọc phân tích kỹ thơng tin giá trị đáng tin cậy, có sở để bắt tay vào nghiên cứu, phát triển luận điểm từ thơng tin sẵn có  Bên cạnh thao tác tổng hợp, phân tích, phải miêu tả đầy đủ, sinh động nét đặc trưng hình ảnh “nhà” cho lôi hấp dẫn  Nguồn tư liệu cập nhật liên tục từ sách báo Internet 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu: _ Thu thập lượng lớn thông tin nhà sàn, nhà rơng từ rút đánh giá có nhìn khách quan vai trị nhà đời sống văn hóa phận dân tộc người _ Cung cấp cho người đọc trọn vẹn tính cấp thiết việc trì bảo tồn di sản vô giá dân tộc Việt Nam, tạo tiền đề cho kế hoạch giữ gìn nhà sàn, nhà rơng khỏi tương lai bị xóa sổ từ điển dân tộc  Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1Khái niệm vùng núi Tây Nguyên: “Vùng Tây Nguyên, thời gọi Cao nguyên Trung phần Việt Nam, khu vực với địa hình cao nguyên bao gồm nhiều tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ đầu xuống cuối gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Nguyên tiểu vùng miền Trung Tây Nguyên với Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ hợp thành miền Trung Việt Nam.Và vùng vùng mà khơng giáp biển gần xích đạo nên vừa nắng vừa hạn hán.”(Theo Wikipedia Vietnam, Tây Nguyên, https://vi.wikipedia.org) 0 Bản đồ du lịch Tây Nguyên (https://taynguyen.maytinhhtl.com/ban-do-du-lich-tay-nguyen-tourist-mapvietnam.html) “Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào) Ratanakiri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía tây giáp với Lào Campuchia, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Thực chất, Tây Nguyên cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 m, cao nguyên Kon Plông, cao nguyên Kon Hà Nừng, Plâyku cao khoảng 800 m, cao nguyên M'Drăk cao khoảng 500 m, cao nguyên Buôn Ma Thuột cao khoảng 500 m, Mơ Nông cao khoảng 800-1000 m, cao nguyên Lâm Viên cao khoảng 1500 m cao nguyên Di Linh cao khoảng 900-1000 m Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao (chính Trường Sơn Nam) 0 Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai, trước tỉnh), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam.” (Theo thongtinnongthon.vn, Tây Nguyên vài nét tổng quan, dantocmiennui.vn) 1.2 Khái niệm nhà vùng núi Tây Nguyên: “Nhà” kiến trúc Tây Nguyên không gói gọn khái niệm “ vật chất hữu hình dùng để che nắng che mưa” – mà cịn di sản văn hóa, giao lưu cộng đồng bà làng với Khác xa với nhà cao tầng, chung cư mang hướng thành thị, nhà cao nguyên gồm nhà sàn, nhà rông giản dị không phần sáng tạo cách xây dựng, giúp dân cư chống chọi với khắc nghiệt thời tiết phòng cơng từ thú Có 20 dân tộc thiểu số sinh sống khu vực Tây Nguyên, chủ yếu đồng bào K’Ho ( Lâm Đồng), Êđê ( Đắk Lắk ), Jarai, Bhanar ( Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông, ) Họ ảnh hưởng, chi phối đến nhiều mặt đời sống dân tộc anh em khác, có phần đơng phận người Kinh Kiến trúc nhà sàn, nhà rông dân tộc người đem lại đóng góp độc đáo, thơng minh, sáng tạo:  Nhà sàn: Nhà sàn nơi cư trú, che mưa, che nắng, ngăn thú nơi sum họp gia đình đại phận dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên Đây nhà phù hợp với địa dốc đất lầy lội, phù hợp để ngăn chặn thú đột ngột xơng vào nhà ( vị trí sinh sống đồng bào thiểu số chủ yếu nơi núi rừng cheo leo hiểm trở, thường xảy sụt, lún, “ gió mưa nhiều”, nên kiến trúc nhà thị bất khả thi, nhà sàn lựa chọn tối ưu nhất) “Nhà sàn kiểu nhà xây dựng cột phía mặt đất mặt nước Thường kiến trúc nhà sàn xây dựng khu đất vùng cao để tránh thú Mỗi dân tộc khác có kiểu thiết kế nhà sàn khác tùy theo điều kiện sống họ Tuy nhiên nhìn chung vật liệu để xây dựng nhà sàn dân tộc không khác nhau, chủ yếu gỗ, song, mây, tre, bương, vầu khai thác khu rừng nhiệt 0 đới Đây vật liệu đơn sơ kiến trúc sàn nhà thiết kế với vững chai nhờ hợp lý tỉ lệ kết cấu khung gỗ Thường mái nhà sàn thiết kế với sữ vững chai nhờ hợp lý tỉ lệ kết cấu khung gỗ Thường mái nhà sàn thiết kế với độ dốc lớn, có dạng mái, mái, mái với vật liệu gồi, tránh hay ngói âm dương.” ( Theo casagranda.vn, Đặc điểm kiến trúc nhà sàn Tây Nguyên, https://casagranda.vn/) Nhà sàn mặt nước rừng (https://casagranda.vn/blogs/tin-tuc/dac-diem-cua-kien-truc-nha-san-tay-nguyen)  Nhà Rông: Đến Tây Nguyên, điều gây ấn tượng mạnh với du khách trước tiên ngơi nhà có mái cao vút rìu khổng lồ tạc vào trời lồng lộng hùng vĩ cao ngun Đó ngơi nhà Rông, kiểu nhà sàn đặc trưng, không dùng để mà biết đến nhà cộng đồng – nơi diễn buổi tụ hợp, trao đổi thảo luận buôn làng, tương tự “ đình làng” người Kinh Nhà Rơng, theo phong tục người Bhanar, địa điểm tiếp đón khách, kể khách chung làng hay khách riêng gia đình Đây coi biểu tượng văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, thể rõ nét đầy đủ giá trị vật chất, tinh thần đời sống đồng bào nơi 0 Hình ảnh nhà Rông Tây Nguyên với kết cấu đặc trưng nét văn hóa truyền thống (https://angcovat.vn/tin-tuc/1709-dac-diem-kien-truc-va-ket-cau-nha-rongtay-nguyen-co-gi-dac-sac-tt217088.html) Cơng trình kiến trúc đặc trưng đồng bào người dân tộc vùng núi Tây Nguyên có Cấu trúc nhà này, xuất phần nhiều buôn làng người dân tộc Jarai, Bhanar, định cư khu vực phía Bắc Tây Nguyên, hai tỉnh Gia Lai Kon Tum Một phận dân tốc người khác người Êđê, khơng sở hữu kiến trúc nhà Rông, mà họ sử dụng nhà sàn dài đặc trưng để thay làm nơi sinh hoạt chung Vì vậy, nói nhà sàn dài đóng hai vai trị vừa nhà để ở, vừa nơi để giao lưu, tiếp đãi quan khách bạn bè gần xa 0 Nhà sàn dài đặc trưng người Êđê (http://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/nha-truyen-thongcua-nguoi-ede-nha-dai-nhu-tieng-chieng-ngan-204343.vov) Cơ sở thực tiễn: 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên: “ Điều kiện thiên nhiên Tây Ngun:  Địa hình: - Ở phía Tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc thoải dần từ Đơng sang Tây, đón gió Tây ngăn chặn gió Đơng Nam thổi vào Địa hình chia cắt phức tạp có tính phân bậc rõ ràng, bao gồm: + Địa hình cao nguyên địa hình đặc trưng vùng, tạo lên bề mặt vùng Dạng địa hình thuận lợi cho phát triển nơng, lâm nghiệp với qui mơ lớn + Địa hình vùng núi + Địa hình thung lũng chiếm diện tích khơng lớn; chủ yếu phát triển lương thực, thực phẩm nuôi cá nước  Khí hậu: _ Chịu ảnh hưởng khí hậu cận Xích Đạo; nhiệt độ trung bình năm khoảng 20 0C điều hoà quanh năm biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch cao 5,5 0C _ Khí hậu Tây Ngun có hai mùa rõ rệt mùa khơ mùa mưa Mùa khơ nóng hạn, thiếu nước trầm trọng, mùa mưa nóng ẩm, tập trung 85-90% lượng mưa năm 0 Tây Nguyên sở hữu dân số thấp phân bố không đều, mật độ dân số thấp Tây Nguyên có đa dạng dân tộc với 30% dân tộc thiểu số, gồm phần đơng người Kinh, cịn lại người Bhanar, Êđê, Jarai ( Gia Lai, Kon Tum, Đak Lak, ) St t Dân tộc Số người Tỷ lệ (%) St t Dân tộc Số người Tỷ lệ (%) Kinh 3.309.83 64, Nùng 15.362 0,3 Gia Rai 670.141 13, Xơ Đăng 113.52 2,22 Ê Đê 304.794 Mạ 38.377 0,75 Ba Na 204.784 Mường 35.544 0,7 Cơ Ho 15.993 0,3 10 Dao 35.176 0,69 Dân số dân tộc Tây Nguyên năm 2009 (https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A2y_Nguy%C3%AAn#D%C3%A2n_c %C6%B0) Chương II: Các đặc điểm, đặc trưng loại nhà dân tộc sinh sống vùng núi Tây Nguyên Đồng bào dân tộc vùng núi Tây Nguyên kiến trúc nhà ở: 1.1Nguồn gốc hình thành: Trải qua 4000 năm dựng nước giữ nước, trải qua bao thăng trầm lịch sử, trận bom dội khói lửa nhấn chìm kiến trúc 0 vàng son phần cung đình Huế, phần Khám Chí Hịa, cho nắng gió, đau thương chiến tranh vùi dập, nhà sàn hiên ngang sừng sững núi đồi Tây Nguyên “Từ thời vua Hùng khởi nghiệp, nhà sàn nơi cư trú, che nắng, che mưa, ngăn thú dữ, nơi sum họp gia đình Ðây ngơi nhà thích hợp với địa dốc đất cịn lầy lội Có hai kiểu nhà sàn sử dụng vùng đất vua Hùng (thuộc tỉnh Vĩnh Phú), kiểu nhà có mái cong hình mui thuyền, sàn thấp, khơng có vách tường ngăn che, mái gối sát sàn nhà đảm đương nhiệm vụ tường Kiểu thứ hai có mái dốc đổ hai phía, nghiêng thẳng xuống sàn, phần mái võng Họa tiết thường sử dụng xuống trang trí hình chim, thú đẹp mắt cho kiến trúc nhà sàn Hai đầu nhà uốn cong, cửa bố trí (http://genk.vn/ngam-nha-sanhai đầu.” ( Theo Heritage, Nhà sàn, indonesia-giong-het-hinh-ve-trenhttp://vietbao.vn/) trong-dong-viet20160928104320251.chn Kiểu nhà sàn dài người Êđê miền Nam thuộc Tây Ngun có hình thành chưa nói xác , tạm cho việc hình thành nhà sàn dài công di cư khai phá địa bàn dân tộc Êđê Về phần nhà người Bana, “trước chế độ gia đình lớn cịn thịnh hành, vùng người Ba Na sinh sống thường có nhà dài hàng trăm mét, nhiên chế độ gia đình lớn khơng cịn nữa, mơ hình gia đình nhỏ với nhà sàn gọn gàng xuất ngày nhiều Nhà sàn ngắn gia đình nhỏ phổ biến Nhà sàn thường dài từ 7m đến 15m, rộng từ 3m-4m, cao từ 4m-5m, sàn cách mặt đất khoảng 1m đến 1,5m”( Theo Wikipedia, Người Ba Na, https://vi.wikipedia.org/ ) Tóm lại, nguồn gốc hình thành nhà sàn khu vực Tây Ngun, khơng có lịch sử xác, nói thành q trình di cư, sáng tạo để thích nghi với sống khắc nghiệt nơi núi rừng 0 1.2 Các loại nhà thuộc vùng núi rừng Tây Nguyên cấu trúc cách xây dựng nên chúng: 1.2.1 Các loại nhà đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên: “Có thể chia nhà tộc người Tây Nguyên làm ba loại hình dạng khác : * Nhà sàn thuộc dạng kiên cố : Của tộc người Sê Đăng, Bâhnar, Êđê, Jrai : cột nhà thân gỗ lớn Sàn cao Nhà sàn Êđê Hồ Lăk (https://nhasan.com.vn/nha-san-tay-nguyen/nha-san-tay-nguyen.html) * Nhà sàn thuộc dạng bán kiên cố ( nhà mu rùa ) : Của nhóm Ca Tu, Jẻ, Triêng số tộc người khác Brâu, Mnâm, Hrê, Ka Dong, K’Ho Mạ… Cột gỗ loại vừa Mái lợp tranh hình ovan.Hai đầu mái có gỗ nhọn tượng trưng cho sừng trâu Sàn lát nứa, đập dập Sàn chân thấp * Nhà dạng “ tạm ” ( nhà vòm ) : Của nhóm tộc người phía nam Tây Ngun Mnơng, Jẻ Triêng, Stieng… nhà dài có tập quán du cư, nên làm dạng nhà 0 vật liệu không bền vững, gỗ làm cột nhà thường loại bắp tay Mái nhà lợp tranh rủ xuống sát đất, có hai cửa vào hình ovan Dưới lớp tranh, hệ thống kèo – lớp tranh – phên đan thưa thành hình vng, trám khéo léo.” ( Văn Thảo, Nhà sàn Tây Nguyên, https://nhasan.com.vn ) Nhà bán kiên cố đồng bào dân tộc Tây Nguyên Hồ Lăk (https://nhasan.com.vn/nha-san-tay-nguyen/nha-san-tay-nguyen.html) Nhà dài Êđê, Nhà vịm M’Nơng, nhà sàn Jẻ (https://dotchuoinon.com/2010/05/19/d%E1%BB%99c-dao-ki%E1%BA %BFn-truc-nha-tay-nguyen/) 0 1.2.2 Nhà sàn dài người Ê đê: Nhà sàn dài hay gọi nhà dài, kiểu nhà đặc trưng dân tộc người Êđê, có kết cấu kiểu nhà sàn thấp, có chiều dài thường từ 25 đến 50m tùy theo gia đình nhiều hay người Một ngơi nhà Êđê nơi cư trú đại gia đình nhiều hệ chung sống, đặc biệt người Êđê theo chế độ mẫu hệ Chính điều ảnh hưởng phần đến chiều dài nhà, người gái nhà thành gia lập thất, nhà nối dài thêm, đông người nhà dài Theo tài liệu Bảo tàng Dân tộc học, xưa có nhà dài gần 200m.Nhờ có huyền thoại “ nhà dài tiếng chuông ngân” nhằm đánh dấu bật đặc trưng độ dài nhà Vật liệu xây dựng nên nhà sàn Êđê gỗ, tre, nứa lợp mái tranh (hlang) Mái tranh nơi lợp dày kiên cố, đủ sức chịu đựng trận mưa nắng thất thường liên miên núi rừng Những vị trí bị dột, người dân Êđê gỡ vị trí dặm lại, tạo thành khoảng tranh cũ khác nhau, sinh hiệu ứng vui mắt cho người xem “Nhà có kết cấu cột kèo gỗ tốt có sức chịu đựng dãi dầu năm tháng Các đà ngang, đòn dơng ln ln bám ngun tắc đẽo hồn tồn tay, từ gỗ nguyên vẹn dài tới chục mét; đếm chúng, ta biết nhà có thêm lần nối dài Nhà thưng vách lót sàn phên nứa đập nát; mái lợp cỏ tranh đánh dày, 20 cm, thường làm lần sử dụng vĩnh viễn lợp lại Đỉnh mái cách sàn nhà chừng 4–5 m Cầu thang nhà người Ê Đê đẽo tay thường trang trí hình hai nhũ hoa (trơng thể tín ngưỡng phồn thực rõ rệt người Ê Đê) hình trăng khuyết 0 Các cột, kèo thường đẽo gọt, trang trí hình ảnh vật voi, ba ba, kì đà Cũng cầu thang, vật trang trí ln đẽo tay với rìu truyền thống ” ( Theo Wikipedia, Nhà dài Êđê, https://vi.wikipedia.org/ ) Phòng khách (hay gọi Gah), gian rộng gian bước vào nhà Ghế dài Kpan khoảng 10-20m (bên phải) đặt phòng khách, nơi nhạc công ngồi đánh chiêng, cồng, trống Những tiếp khách, bàn việc chung gia đình, lễ cúng, ăn uống nhà có việc sinh hoạt diễn tấu cồng chiêng diễn Đây chỗ ngủ chàng trai lấy vợ, người lý rời nhà vợ nhà mẹ Phịng khách nhà sàn Êđê https://vnexpress.net/du-lich/nhadai-khong-gian-song-theo-che-domau-he-cua-nguoi-e-de3695588.html Phòng khách bày nhiều đồ trang trí quý cồng, chiêng, chum vài, trống, Không gian nhỏ, dành riêng cho khách nữ bày cuối phòng khách Điều thể ưu tiên dành cho phụ nữ văn hóa đời sống dân tộc người Êđê (https://vnexpress.net/du-lich/nha-daikhong-gian-song-theo-che-do-mau-hecua-nguoi-e-de-3695588.html) 0 “Sau phịng khách khoảng thơng phía sau nhà, gọi Ơk – khơng gian sinh hoạt nội đại gia đình Trước kia, gia đình Êđê gồm nhiều gia đình nhỏ vài ba hệ Mỗi gia đình có buồng riêng để ngủ cất giữ tư trang, chủ yếu đồ mặc Họ nằm quay đầu hướng đông, duỗi chân hướng Tây Đầu tiên buồng vợ chồng gia chủ, tiếp đến buồng gia đình con, cháu, cuối gian bếp.” ( Vy An, Nhà dàikhông gian sống theo chế độ mẫu hệ người Êđê, https://vnexpress.net/) https://vnexpress.net/du-lich/nha-daikhong-gian-song-theo-che-do-mauhe-cua-nguoi-e-de-3695588.html “Bên cạnh hình ảnh bầu ngực, hình tượng vật voi, ba ba, kỳ đà, xuất cột, kèo Các chi tiết trang trí đẽo tay với rìu truyền thống Công cụ lao động, sinh hoạt người Êđê để sau nhà gài bên mái.” ( Vy An, Nhà dài – không gian sống theo chế độ mẫu hệ người Êđê, https://vnexpress.net/) Cầu thang trang trí hình nhũ hoa Mặt Trăng lưỡi liềm (https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh %C3%A0_d%C3%A0i_%C3%8A_ %C4%90%C3%AA) 0 1.2.3 Kiến trúc nhà sàn Xơ Đăng (nhóm ngơn ngữ Nam Á): “Nhà Sê Đăng làm từ nguyên liệu truyền thống vốn có sẵn núi rừng như: Gỗ, tranh, tre, nứa, lồ ơ… Nhà sàn có độ dài tuỳ thuộc vào số lượng thành viên gia đình, từ mặt đất đến gầm sàn khoảng 1m Mỗi nhà có hai cửa: Cửa cầu thang đặt khoảng nhà dành cho người gia đình khách Trước cửa có làm sàn ván gỗ tre nứa, khơng có mái che, để khách dừng chân trước lên nhà để giã gạo; cầu thang phụ đặt đầu hồi phía nam dành cho trai gái đến tìm hiểu để khơng làm ảnh hưởng đến sinh hoạt gia đình Nhà sàn kiến trúc Xơ Đăng (http://dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/12163/3/ Nha%20san%20cua%20nguoi%20Xo %20Dang.pdf) Hầu tất tộc người sử dụng loại nguyên liệu làm vách nhà tre, nứa.Riêng với tộc người Tà Ôi & Ca Tu làm vách nhà vỏ achoong ( cịn có tên gọi ươi bay ), loại có rừng miền núi vùng huyện A Lưới ( Thừa Thiên – Huế ).” (Linh Nga Niê Kdăm, Độc đáo kiến trúc nhà Tây Nguyên, dotchuoinon.com) 1.2.4 Nhà người Bhanar, Jarai: “Bahnar Jrai hai dân tộc Tây Nguyên, địa bàn sinh sống tập trung họ tỉnh Gia Lai Nhà sàn người Jrai cao ngun Pleiku nhóm Bahnar thường có quy mơ nhỏ, với chiều dài 10m, chiều ngang 3m Đặc điểm nhà sàn phận dân cư sàn nhà thường cao từ 0,6 – 0,8m so với mặt đất, gầm sàn chủ yếu để chứa củi Riêng nhà sàn nhóm Bahnar Kon Tum phụ cận có phần cao ráo, kiên cố Những nhà sàn nhỏ nơi cư trú gia đình nhỏ mẫu hệ (người Jrai) song hệ (người Bahnar) Trong 0 nhà người Bahnar thường chia làm phần: Gian phía Đơng giành cho vợ chồng chủ nhà; gian nơi tiếp khách, có bếp lửa to, nơi ngủ thiếu nữ chưa có chồng; gian phía Tây gian người trai nhỏ, chưa đến tuổi ngủ nhà rông Một điều tưởng không quan trọng, thật cần lưu ý thiết kế nhà sàn Bahnar, Jrai sàn nhà thường ghép từ ván gỗ hay lồ ô đập dập Khi làm sàn, đồng bào khơng ghép miếng ván lót sàn khít vào mà miếng với miếng có khoảng cách cm Kiểu ghép này, mặt giúp cho việc vệ sinh sàn nhà dễ dàng, mặt khác, quan trọng thích hợp với văn hóa uống rượu cần người Tây Nguyên Bởi uống rượu cần, người Tây Nguyên cần nhiều nước Nước đựng sẵn nồi đồng, ống lồ ô… để gần ché rượu để tiện rót vào ghè sau lần uống cạn Nhờ kiểu sàn nhà này, mà đổ nước vào ghè rượu, nước không bị chảy tràn lênh láng sàn.” Người Jrai với tập quán chọn địa điểm cư trú gần kề sông nước ( sông A Yun Pa, Sông Ba, Sông Sa Thầy…), nên cột nhà thường có độ cao nhà Êđê, gần lênh khênh hệ thống gỗ nhỏ.Cửa vào nhà dài Jrai hơng nhà Nhà Rơng cộng đồng dân tộc thiểu số định cư núi rừng Tây Nguyên: 2.1 Nguồn gốc hình thành đôi điều ý nghĩa nhà Rông Tây Nguyên: Trong thành tố làm nên sắc văn hóa Tây Ngun nhà Rơng giữ vai trị quan trọng Quan trọng bên cạnh giá trị vật chất nơi ẩn chứa tần văn hóa tâm linh bền vững cư dân Tây Nguyên Mà khơng tâm linh, máu, mồ hôi, nước mắt, vinh quang kiêu hãnh, dự báo ước vọng cao người trước thiên nhiên, vũ trụ Là thể tình đoàn kết, gắn kết keo sơn người Tây nguyên người dân Việt Nam không mai Người ta đánh giá hùng mạnh trù phú làng Tây Nguyên qua kích thước, kết cấu nhà Rông Tây Nguyên Nhà Rông gắn với làng, khơng có nhà Rơng cấp tỉnh, cấp huyện nhà Rơng liên làng gắn với sinh 0 hoạt tín ngưỡng cộng đồng cư dân định Xưa làng Tây Nguyên, phải có nhà Rơng Nhà Rơng Tây Ngun thực mà huyền ảo Nhà Rông thiết chế văn hóa tiêu biểu độc đáo có ý nghĩa quan trọng văn hóa tinh thần đời sống xã hội tín ngưỡng tâm linh đồng bào dân tộc Tây Nguyên Nó di sản quý cho hôm mai sau Giữ nguyên vẹn kiến trúc kết cấu nhà Rông Tây Nguyên giữ “trái tim” làng nơi cất giữ huyền thoại sử thi cổ nơi nhen nhóm lửa sáng tạo “huyền thoại mới” bên cạnh sử thi lẫy lừng Đồng bào dân tộc Tây Nguyên giữ cho đời sống tinh thần phong phú đa rạng, bắt rễ sâu vào truyền thống vươn tới giá trị phù hợp với xu phát triển lên xã hội 2.2 Cấu trúc nhà Rông dân tộc khác nhau: Nhà Rông nơi giao lưu văn hóa bà buôn làng với nhau, thường xuất nhiều đời sống người dân tộc thiểu số khu vực Gia Lai, Kon Tum Đối với người Êđê, họ không sử dụng nhà Rông mà dùng nhà sàn dài làm nơi hội họp, thảo luận gia đình, bn làng “Các tộc người Bâhnar, Sê Đăng, Jrai, Triêng, Ca Tu… thường định cư chỗ nên có nhà sinh hoạt cộng đồng, gọi chung Rông Ngôi nhà Rông cộng đồng làng nhà sàn, phổ biến có hình dạng mái cao vút dáng lưỡi rìu, vượt hẳn lên mái nhà làng Trên mái nhà rông, cầu thang lên xuống,các xà ngang, cột nhà trang trí nhiều mơ típ hoa văn * Nhà Rông người Bâhnar Sê Nhà Rông – nơi sinh hoạt chung Đăng có hình dạng tượng tự Tuy nhiên bề ngang mái Rông Bâhnar đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thường chiều ngang nhà, https://www.tapchikientruc.com.vn/ch mái rông Sê Đăng lại thót dần lại lên uyen-muc/nha-o-cua-nguoi-bahnar- cao Thơng thường Rơng xử dụng gỗ jrai-trong-tien-trinh-hoi-nhap-va-thi- chị chỉ, cà chít để làm cột; vách sàn nứa đập dập, kèo tre hoa.html nứa lợp tranh 0 Mái nhà Rông dốc, thường cao từ 10-15 m, có hai đầu hồi nhỏ dần lên tận Một nửa phía mái nhà Rơng người Sê Đăng lợp hai lớp nứa đan cài hoa văn hình trám kỷ hà đẹp, nửa mái hai đầu hồi lợp tranh Sau lợp mái, người ta đan phên nứa để làm vách, đan hai lớp để tránh mưa tạt Sàn nhà Rông tre lớn, chẻ đôi, chặt hết “ mắt”, đập dập làm bốn mảnh, thường cách mặt đất chừng m Có cột ( đại thụ) Những nhà Rông lớn người Bâhnar Rngao làng Kon Rbang, thị xã Kon Tum có hệ thống cột to vịng tay ơm * Khác với tộc người Sê Đăng, Bâhnar,Gươn Ưng nhóm tộc người Ca Tu, Jẻ, Triêng, Vân Kiều, Sơ Drá… cấu trúc tương tự nhau, cao lớn nhà thông thường, mái nhà dạng ovan, hai đầu mái có hình rau Yớn ( dương xỉ), thường cách mặt đất chừng 1m Các kèo phía xếp thành hình vịng trịn, chụm lại nóc,xung quanh cột nhà, xà trang trí cầu kỳ cách vẽ khắc hình vật : kỳ đà,rùa, rắn, chí hình rồng Các kèo buộc với dây mây trắng, thành đường chéo công phu.” (Linh Nga Niê Kdăm, Độc đáo kiến trúc nhà Tây Nguyên, https://dotchuoinon.com/) Nhà mồ cư dân núi rừng Tây Nguyên: Nhà mồ Tây Nguyên mô hồn tồn hình dạng ngơi nhà thường ngày sinh sống.( Đốí với người Êđê Jrai hình dạng ngơi nhà sàn dài ), nhiên kích cỡ thu nhỏ lại, vừa trùm lên đủ che mưa nắng cho mộ Nhà mồ chủ yếu làm vật dụng gỗ, nứa, tranh tre có sẵn rừng Cột gỗ chủ yếu, khơng có kèo, mà cột chống phủ mái lên.Nhà mồ tạm mái lợp tranh, sau lễ bỏ mả phải làm mái gỗ.Ở vùng người Ca Tu & Tà Ôi, nhà mồ làm hoàn toàn gỗ Nhà mồ Êđê : Người ta lồng gỗ xẻ nối vào thành khung hình chữ nhật, đặt bao quanh ngơi mộ.Trên ván này, có vẽ nhiều hoa văn màu đen đỏ Mái gỗ đặt nằm ngang, hai đầu hồi có khắc hình vành trăng khuyết, giới linh hồn Xung quanh nhà mồ có hàng rào bao Ở góc rào có cột gơng kút, cột hình nồi đồng, ngà voi Hai cột gơng klao cao vút nối hai đầu mộ sợi dây da trâu, hiển thị đường làng trời linh hồn Đầu nhà mồ nhà cúng cơm Nhà mồ Jrai : 0 Thường đồ sộ Ngoài khung gỗ hình chữ nhật úp sát lên ngơi mộ, người ta dựng bao quanh ngơi nhà có mái cao tương tự nhà Rơng, mái hình chóp có mặt Trên chóp cịn có cột gưng klao mà đỉnh gỗ khoét thành hoa văn dạng hình vng kèm theo hình vẽ đỏ đen, trắng Cả ngơi nhà mồ trang trí nhiều hoa văn Bốn cột gơng xung quang mộ đồng thời bốn tượng gỗ liền trụ Xung quanh nhà mồ Jrai không gian “ ngự trị” tượng mồ dày đặc đa dạng hình tượng Nhà mồ người Bâhnar, Sê Đăng : Mái ngơi mộ vẽ vời cơng phu Ngồi hình trăng khuyết biểu tượng chung giới người chết , người ta chủ yếu lấy hoa văn quen thuộc với sống, hình trám, hình trịn, lượn sóng, mắt…để vẽ nên nhiều tượng gỗ Nhà mồ người Bâhnar Rngao vùng Đăk Hà ( Kon Tum) hoàn toàn khác hẳn làm gỗ, trùm vừa đủ kín diện tích ngơi mộ, kê giá gỗ thấp lè tè sát mặt đất Nhà mồ Jarai nhà mồ Bana (https://dotchuoinon.com/2010/05/19/d%E1%BB%99c-dao-ki%E1%BA%BFntruc-nha-tay-nguyen/) Chương III: Nhà đời sống đồng bào dân tộc vùng núi Tây Nguyên: Ứng xử với môi trường tự nhiên: Nhà sàn, nhà rông, giúp đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, phát triển, ngăn chặn thú khắc nghiệt thiên nhiên Nhà Tây Nguyên có nguyên liệu xuất phát từ thiên nhiên thân thiện với môi trường, giúp bà vùng núi vượt qua giông bão, sạt lở, hình ảnh quen thuộc gắn bó với truyền thống dân tộc Việt Nam, 0 Ứng xử với môi trường xã hội: Cả nhà rông nhà sàn di sản văn hóa phi vật thể cần bảo tồn đất nước ta Nhà rông nhà chung, không gian thiêng cộng đồng dân tộc thiểu số Bhanar, Jarai Người Tây Nguyên có tín ngưỡng đa thần giáo, họ cho vật ln có ng (Trời) chế ngự, ngơi nhà rơng có ng ngụ, nên họ chăm sóc nhà rơng nhà Nhà rơng nơi diễn tất hoạt động tâm linh, tín ngưỡng, nơi sinh hoạt cộng đồng, biểu thị sức mạnh cộng đồng Người Bana quan niệm: Nơi nhà rơng to, cao, đẹp bn làng giàu có thịnh vượng Chính nơi diễn sinh hoạt đời thường đồng bào, nên nhà rông niên buôn, làng chọn làm nơi giao lưu, tập đánh chiêng, đánh trống, ngủ đêm, đan lát Đây nơi diễn hoạt động văn hóa tập thể, nơi trực niên bảo vệ buôn, làng Bảo vệ trì nhà rơng, nhà sàn đời sống văn hóa người Việt Nam: “Những năm 1980 trở trước buôn, làng Kon Tum, nhà rông dựng nhiều, nhà rông dần mai Nguyên nhân nhận thức người dân thay đổi, họ khơng cịn q tin tín ngưỡng, ý thức người dân quyền coi trọng bảo vệ thiết chế văn hóa, yếu tố thị hóa làm thay đổi diện mạo bn, làng Q trình giãn dân, tách hộ, lập vườn để xây nhà nhiều, nên không cịn diện tích rộng để dựng nhà rơng chung cộng đồng Đặc biệt can thiệp quyền địa phương, có đầu tư đầu tư dựng nhà rơng lại mang tính áp đặt, nhiều nhà rơng làm xi măng, khơng cịn mang tính truyền thống Kết cấu vật chất nhà rơng thay đổi nhiều, cịn 40% nhà rơng làm tranh, tre, lứa, lá; 60% nhà rông làm bê tơng, lợp mái tơn biến thành hội trường, tính truyền thống khơng gian thiêng dần Mặt khác, việc tìm nguyên, vật liệu tranh, tre, gỗ để dựng nhà rông truyền thống khó khăn nên nhà rơng Tây Ngun có xu hướng giảm dần số lượng Thời gian gần đây, nguồn gỗ tự nhiên, gỗ trồng bị suy giảm bảo vệ nghiêm ngặt Những nhà sàn làm gỗ tự nhiên Đối với ngơi nhà sàn gỗ nhiều năm tuổi, cần sửa chữa gặp khó khăn việc tìm nguồn gỗ thay Do khơng bảo vệ, tu sửa thường xuyên nên nhiều nhà sàn bị xuống cấp, hư hỏng.” ( Huy Quang, Văn hóa Tây Ngun bị thu hẹp, https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/) 0 Vì vậy, cần có sách, kế hoạch hợp lý giúp bảo tồn gìn giữ truyền thống nhà vùng núi Tây Nguyên trọn vẹn, nguyên Nhà sàn, nhà Rơng đóng góp phần khơng nhỏ vào du lịch nước nhà huy động thích thú du khách nước ngồi kiến trúc độc đáo lạ nhà vùng núi cao  Phần Kết Luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Huy Quang, Văn hóa Tây Nguyên bị thu hẹp https://baotintuc.vn/dan-toc-mien-nui/ Linh Nga Niê Kdăm, Độc đáo kiến trúc nhà Tây Nguyên https://dotchuoinon.com/2010/05/19/d%E1%BB%99c-dao-ki%E1%BA %BFn-truc-nha-tay-nguyen/ Theo Angcovat, Đặc điểm kiến trúc kết cấu nhà rông Tây Nguyên https://angcovat.vn/tin-tuc/1709-dac-diem-kien-truc-va-ket-cau-nha-rongtay-nguyen-co-gi-dac-sac-tt217088.html Theo casagranda.vn, Đặc điểm kiến trúc nhà sàn Tây Nguyên https://casagranda.vn/blogs/tin-tuc/dac-diem-cua-kien-truc-nha-san-taynguyen Theo Heritage, Nhà sàn http://vietbao.vn/Van-hoa/Nha-san/45123074/181/ Theo thongtinnongthon.vn, Tây Nguyên vài nét tổng quan https://dantocmiennui.vn/xa-hoi/tay-nguyen-vai-net-tong-quan/130717.html Theo Wikipedia, Tây Nguyên https://vi.wikipedia.org/wiki/T %C3%A2y_Nguy%C3%AAn Theo Wikipedia, Người Ba Na https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Ba_Na#Nh %C3%A0_c%E1%BB%ADa Theo Wikipedia, Nhà dài Êđê https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_d%C3%A0i_%C3%8A_ %C4%90%C3%AA 10.Văn Thảo, Núi rừng Tây Nguyên https://nhasan.com.vn/nha-san-tay-nguyen/nha-san-tay-nguyen.html 11.Vy An, Nhà dài- không gian sống theo chế độ mẫu hệ người Êđê 0 https://vnexpress.net/du-lich/nha-dai-khong-gian-song-theo-che-do-mau-hecua-nguoi-e-de-3695588.html 0 ... Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm vùng núi Tây Nguyên 1.2 Khái niệm nhà vùng núi Tây Nguyên Cơ sở thực tiễn 1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Tây Nguyên 1.2... Việt Nam, tạo tiền đề cho kế hoạch giữ gìn nhà sàn, nhà rơng khỏi tương lai bị xóa sổ từ điển dân tộc  Phần NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1Khái niệm vùng núi Tây Nguyên: ... với kỷ ngun Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, suy thối số lượng nhà sàn, nhà rơng núi rừng Tây Nguyên, nhà có biến đổi theo phong cách “thành thị hóa? ?? Vì thế, nghiên cứu nhà núi rừng Tây Nguyên, giúp

Ngày đăng: 11/08/2022, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w