1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình Định

24 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 261,1 KB

Nội dung

Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhTiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Đặc điểm võ Bình ĐịnhUntitled TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ    TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI ĐẶC ĐIỂM VÕ BÌNH ĐỊNH NĂM HỌC 2020 2021 GVHD TRẦN LONG SINH VIÊN ĐỖ THỊ KIM ANH MSSV 20DH710585 SỐ TT 02.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGOẠI NGỮ -   - TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM VÕ BÌNH ĐỊNH GVHD: TRẦN LONG SINH VIÊN: ĐỖ THỊ KIM ANH MSSV: 20DH710585 SỐ TT: 02 LỚP: A22002 NĂM HỌC: 2020-2021 MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN 1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến kết sau nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG .3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan võ cổ truyền .3 1.1.2 Tổng quan võ cổ truyền võ cổ truyền Bình Định .3 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .5 1.2.2 Điều kiện xã hội CHƯƠNG II: VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA 2.1 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ thời gian .6 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Võ cổ truyền Bình Định qua thời kì 2.1.2.1 Thời kì trước Tây Sơn 2.1.2.2 Thời kì Tây Sơn 2.1.2.3 Thời kì nhà Nguyễn 10 2.1.2.4 Thời kì cận - đại .12 2.2 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ khơng gian văn hóa .13 2.2.1 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tây Sơn-Bình Định.13 2.2.2 Võ cổ truyền Bình Định thị xã An Nhơn-Bình Định .13 2.2.3 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tuy Phước-Bình Định .13 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH 14 3.1 Sự đa dạng 14 3.2 Nội dung võ cổ truyền 15 3.3 Võ đạo 16 3.3.1 Truyền thống thượng võ, chống ngoại xâm 16 3.3.2 Truyền thống uống nước nhớ nguồn 16 3.3.3 Truyền thống võ sĩ đạo trọng nhân nghĩa 17 3.4 Võ lý .19 3.5 Về khía cạnh võ thuật 19 PHẦN KẾT LUẬN .20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .21 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN TỔNG QUAN Không biết từ người dân khắp miền đất nước Việt Nam thuộc lịng câu ca dao: “ Ai Bình Định mà xem Con gái Bình Định đánh roi quyền” Dù khơng nói ra, niềm tự hào người dân Bình Định nói riêng người dân nước nói chung Lần tìm cội nguồn văn hóa, cịn vui thay tinh thần dụng võ lại lịch sử oai hùng dân tộc Mấy trăm năm trơi qua, chiến tích lẫy lừng Vua Quang Trung- Nguyễn Huệ huy hàng vạn binh sĩ áo vải cờ đạo đánh tan hàng vạn quân Thanh xâm lược sống Võ cổ truyền Bình Định đánh dấu bước ngoặt quan trọng từ Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam Lý chọn đề tài Trong thời đại nay, mà công nghệ phát triển vược bật, bỏ xa giá trị truyền thống quý báo dân tộc Khi mà phận người dần đánh giá trị cao q vốn có Thì nghiên cứu vấn đề để khơi dậy văn hóa phát triển rực rỡ khứ Mà đặc biệt võ thuật cổ truyền dân tộc nói chung võ cổ truyền Bình Định nói riêng , võ cổ truyền dân tộc cần kế thừa phát huy giá trị cao đẹp vốn có Với tư cách người thích tìm hiểu võ thuật nước nhà mà đặc biệt võ cổ truyền dân tộc võ cổ truyền Bình Định đề tài tiêu biểu cho vấn đề cần nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Là người sinh lớn lên Bình Định, thân chưa biết hiểu hết đất người Bình Định nét văn hóa đặc sắc truyền thống vùng đất đặc biệt võ Vì tìm hiểu nghiên cứu đề tài nhằm mục đích giúp tơi người hiểu thêm Bình Định, muốn phát huy tác dụng cuả việc học dạy võ, giới thiệu cho người lý luận kiến thức võ thuật Bình Định Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đặc điểm võ cổ truyền Bình Định Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tổng hợp, phân tích so sánh Sử dụng tài liệu nghiên cứu nhà khoa học trước, qua viết, tư liệu qua phương tiện sách báo, internet… Qua quan sát từ thực trạng thành đạt phát triển võ Bình Định Dự kiến kết sau nghiên cứu Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan võ cổ truyền Võ cổ truyền Việt Nam (cịn có tên gọi Võ dân tộc, Võ Ta ) có lịch sử phát triển lâu đời tảng sâu rộng quảng đại quần chúng Lịch sử phát triển võ thuật cổ truyền Việt Nam gắn liền với truyền thống thượng võ dân tộc Việt Nam suốt nghìn năm dựng nước giữ nước Ngày nay, võ cổ truyền Việt Nam trở thành di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc ngày thừa nhận rộng rãi Từ bao đời nay, nhân dân ta dùng võ để rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ-chiến đấu, luyện ý chí sắt đá ứng dụng trị chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu, đoàn kết cộng đồng Phần biểu bên Võ cổ truyền hệ thống tổng hợp tập rèn luyện thể chất, ý chí, kỹ thuật chiến thuật đối kháng tự vệ, đấu tranh giữ nước nhân dân Chúng bắt nguồn từ động tác đời sống thường nhật người buổi sơ khai để hình thành nên kỹ theo thời gian kỹ hệ thống truyền dạy để không ngừng nâng cao khả tự vệ, chiến đấu người 1.1.2 Tổng quan võ cổ truyền võ cổ truyền Bình Định Võ cổ truyền Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với truyền thống lao động cần cù, tính hiếu học tinh thần thượng võ dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Lịch sử, Võ cổ truyền Việt Nam tồn phát triển nhiều hình thức cách thức khác nhau, truyền bá lưu giữ từ đời qua đời khác gia đình, dịng tộc võ đường, lò võ vùng miền đất nước Cũng qua thăng trầm phát triển đó, Võ cổ truyền Việt Nam thấm sâu vào máu thịt, vào tư tưởng, vào hành động người, trở thành mảng văn hóa tinh thần đầy tự hào nhiều hệ người Việt Nam Nhân dân ta dùng võ để Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam rèn luyện thân thể, nâng cao khả tự vệ, tơi luyện ý chí sắt đá ứng dụng trò chơi, lễ hội để tăng cường giao lưu cộng đồng Bình Định vùng thuộc vương quốc Chămpa, nơi có truyền thống võ thuật lâu đời mà phù điêu vương quốc Chăm cịn lưu giữ hình ảnh Đây nôi võ thuật miền Trung gắn liền với triều đại Tây Sơn (1778-1802) Trong kỷ 18, số võ sư tiếng từ miền Bắc Việt Nam Trung Quốc chuyển đến định cư vùng dạy võ cho người dân địa phương Trong số có Trương Văn Hiến (vùng Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh), Trần Kim Hùng (có tổ tiên sáng lập thơn Trường Đình, Tây Sơn), Diệp Kim Tòng (từ Phúc Kiến), Đinh Văn Nhưng (người Ninh Bình) Những võ sư rèn luyện võ nghệ cho anh em nhà Tây Sơn hầu hết tướng sĩ khởi nghĩa Từ cuối kỷ 18 võ sư gây dựng Bình Định phái võ Tây Sơn (cịn gọi Võ trận Tây Sơn) độc đáo, kết hợp nhiều hình thức kỹ thuật từ võ phái Bình Định khác Nguyên tắc võ phái là: "nhất mạnh, nhì nhanh, thứ ba giỏi", nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt sức mạnh, khéo léo, kỹ thuật có uy lực thực dụng Tuy nhiên, với suy vi dòng họ Tây Sơn, nhiều kỹ thuật phái võ trận truyền dạy chi phái võ gia tộc Bình Định Từ thời Tây Sơn đến nay, võ Bình Định bao gồm nhiều võ phái xuất phát từ Bình Định vùng phụ cận như: roi Thuận Truyền, quyền An Thái, quyền An Vinh hình thức võ thuật gia tộc, nhà sư truyền dạy Tây Sơn Nhạn, Thanh Long võ đạo, Bình Định Sa Long Cương, Võ trận Bình Định, Tân Sơn Bạch Long, Tây Sơn Thiếu Lâm, Bình Định gia v.v Nhiều danh quyền có xuất xứ từ đất Bình Định Ngọc trản ngân đài, Lão mai quyền, Thần đồng quyền, Yến phi quyền (còn gọi Én Bay thảo pháp) đưa vào chương trình khảo thí võ thuật thời Nguyễn số trở thành quy định Liên đoàn Võ thuật Cổ truyền Việt Nam Điều cần nói là, tên gọi "Võ Bình Định" nguyên khởi xuất vào kỷ thứ 15, Nguyễn Trãi đặt truyền nối ngộ nhận môn võ xuất phát từ vùng Bình Định vào thời Tây Sơn Theo cách lý giải tủ sách Tìm hiểu Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam Võ thuật, sau khởi nghĩa thành công, Lê Lợi đặc biệt lưu tâm đến việc trui rèn võ nghệ cho quân đội nên cho mở kỳ thi võ mở trường dạy võ Nhà vua ủy thác cho nhà sư Sa Viên người huấn luyện võ nghệ cho nghĩa binh Lam Sơn từ năm 1415 mở võ đường Nguyễn Trãi đặt tên cho võ đường nhà sư Sa Viên Võ đường Bình Định để tưởng nhớ cơng lao Bình Định Vương Lê Lợi Từ tên Võ Bình Định truyền nối khắp nước 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên bnsndh 1.2.2 Điều kiện xã hội dnbcnamzbmsbcms Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam CHƯƠNG II: VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH NHÌN TỪ THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA 2.1 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ thời gian 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Dựa vào điều kiện lịch sử, vào tiêu chí: mức độ qui mơ phát triển võ, trình độ võ nghệ, tính chất giai cấp, mục tiêu phục vụ võ nghệ giai đoạn, đề tài lấy mốc thời Tây Sơn làm trung tâm thời điểm đỉnh võ cổ truyền Bình Định Trước thời Tây Sơn (từ khoảng năm 1600), võ cổ truyền Bình Định cịn dạng sơ khai, hình thành chủ yếu dựa thao tác lao động sử dụng công cụ lao động hàng ngày Đến thời Tây Sơn, bắt đầu có giao lưu, hồ nhập dòng võ quy tụ nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều võ quan, võ sư tiếng Võ cổ truyền Bình Định thời Tây Sơn sử sách ghi nhận thời kỳ hưng thịnh phát triển rực rỡ nhất, xây dựng thành hệ thống võ học, đưa vào hệ thống thi cử, đào tạo tướng sĩ, nghiên cứu áp dụng triệt để, sáng tạo quân sự, chiến đấu, phục vụ chiến trường khuyến khích mở trường dạy võ khắp nơi Võ cổ truyền Bình Định thời Tây Sơn kết tinh hồ quyện cao độ dịng võ, môn võ, phái võ khác (của người địa, võ từ Bắc hà vào v.v.) tạo nên sức mạnh tổng hợp, chắt lọc tìm tinh tuý để bồi đắp, bổ sung vào kho tàng võ học chân truyền dân tộc Sau thời Tây Sơn, lên ngôi, Nguyễn Ánh tiêu diệt thành nhà Tây Sơn võ cổ truyền Bình Định có khả tiềm ẩn sức sống mãnh liệt, “võ vườn” bí mật truyền dạy nhà chùa bìa rừng, nhiều người tâm huyết nghiên cứu, sưu tầm, viết sách lưu truyền lại cho hệ mai sau Đến nửa đầu kỷ XIX, dòng võ nước ngoài, chủ yếu võ Thiếu Lâm (Trung Hoa) nhiều môn võ quyền Anh, Judo, Karatedo, Teakwondo… Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam phát triển mạnh Bình Định khơng thể lấn át võ cổ truyền Bình Định giữ đặc điểm độc đáo 2.1.2 Võ cổ truyền Bình Định qua thời kì 2.1.2.1 Thời kì trước Tây Sơn Giai đoạn từ 1471 đến 1558 (thế kỷ XV-XVI): nơi có nhiều võ tướng triều đình cử đến trấn nhậm, không thấy sử sách lưu danh Năm 1558, Nguyễn Hoàng theo lời sấm “Hoành sơn đái vạn đại dung thân” Trạng Trình vào Nam, bắt đầu thời Trịnh - Nguyễn phân tranh Các chúa Nguyễn chăm lo sự, thu phục nhân tâm, củng cố binh lực tạo đối đầu với chúa Trịnh nên nhiều nhân tài văn võ có hội cống hiến Đất Việt mở rộng dần phương Nam Phủ Quy Nhơn thành vùng trù phú Hồi danh võ nghiệp có Khám lý quận cơng Trần Đức Hồ, Nguyễn Hữu Tiến, Trương Đức Thường Họ khơng giỏi võ, mà cịn danh nhân rường cột thời, Trần Đức Hoà nhà cai trị giỏi, biết trọng hiền tài Chính ơng người tiến cử Đào Duy Từ cho chúa Sãi Sang kỷ XVII, phân hoá mạnh mẽ xã hội phong kiến phân quyền với chiến tranh liên miên dẫn đến tình trạng ngân khố suy cạn, sản xuất đình đốn Một số quan vơ vét bóc lột, nhân dân đói rách lầm than Giặc giã, trộm cướp lên khắp nơi Cuộc khởi nghĩa nơng dân Chàng Lía lãnh đạo dậy sớm nhân dân chống áp bóc lột lịch sử nước ta Chàng Lía tên thật Võ Văn Doan, quê huyện Phù Ly: “ Có người phủ Quy Nhơn, Phù Ly huyện gần miền Bích Khê” (Vè Chàng Lía) Cha sớm, mẹ đưa Lía quê ngoại làng Phú Lạc, huyện Tuy Viễn- tức thơn Phú Lạc, xã Bình Thành, huyện Tây Sơn Dưới mắt triều đình phong kiến, dậy bị coi “giặc”, nghĩa quân bị coi đám cướp Nhưng thực tế, Lía người cộng ơng hoạt động với tinh thần hiệp sĩ: công trừng trị quan tham nhà giàu độc ác sách nhiễu dân chúng, thực phương châm “Lấy nhà giàu chia cho dân nghèo” Vì vậy, dân nghèo, đặc biệt nơng dân, theo Lía đơng Bằng võ cơng thượng thặng, Lía thu phục đảng trưởng đảng cướp Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam Trng Mây Cha Hồ, Chú Nhẫn Nghĩa qn Lía ngồi Bá Bích (Tây Sơn), có thêm Trng Mây (Hồi Ân), mở mang thế, làm chủ vùng rừng núi liên mảng phía tây phủ Quy Nhơn, khiến cho bọn tham ô lại phấp phỏng, qn triều đình ăn khơng ngon ngủ khơng n Giai đoạn chuẩn bị cho phong trào Tây Sơn (Đầu kỷ XVIII): Chính quyền phong kiến lúc bộc lộ thối nát Ở Đàng Ngoài chúa Trịnh lấn hiếp vua Lê, ăn chơi xa xỉ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn bị quyền thần Trương Phúc Loan thao túng, tan nát Trung thần bị hại, liên lụy người thân Dân tình khổ sở, lịng người ly tán Một vài người mẫn cảm với thời tiên đoán kỳ vọng thay đổi long trời lở đất Họ không quay lưng che mặt mà tích cực nhập thế, đem hết tâm huyết đào tạo nhân tài cho vận hội mới, người đời xưng tụng Tây Sơn tứ danh sư: Đinh Văn Nhưng, Diệp Đình Tịng, Trương Văn Hiến, Trần Kim Hùng Tổ tiên Đinh Văn Nhưng người miền ngoài, theo vua Lê cầm quân trấn giữ phương Nam, cáo lão đưa gia quyến vào khai khẩn đất hoang, ruộng đất cải nhiều vô kể, không rõ uẩn khúc gì, lập lời nguyền khơng cho cháu bước chân vào chốn quan trường Buổi đầu Hồ Phi Tiễn- nội tổ Tây Sơn tam kiệt- từ Nghệ An vào Quy Nhơn lập nghiệp, nhận giúp đỡ họ Đinh Đinh Văn Nhưng thầy dạy võ ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Tây Sơn tam kiệt dựng cờ khởi nghĩa, ơng đem nhiều thóc lúa, tiền bạc trường ngựa Bằng Châu hiến tặng Diệp Đình Tịng ngun võ quan triều Lê, chán cảnh chúa Trịnh lấn vua Lê, giũ áo từ quan, vân du qua nhiều núi Về già ông trú ngụ vùng núi thượng nguồn sông Kim Sơn thuộc phủ Quy Nhơn, thu nhận Trần Quang Diệu làm đồ đệ, truyền dạy võ nghệ, sở trường môn đại đao Trương Văn Hiến, quê Hoan châu (Nghệ An), em họ quan đại thần Trương Văn Hạnh- trung thần chống đối Trương Phúc Loan, bị tên bắt giết nhà Trương Văn Hiến phải cải trang trốn Trên đường lưu lạc, ông chọn đất An Thái làm nơi dừng chân mở trường đào tạo văn lẫn võ Học trị ơng người xuất chúng, trở thành lãnh tụ trở thành danh tướng, Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam danh sĩ Tây Sơn: Tây Sơn tam kiệt Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ, Đại tư đồ Võ Văn Dũng, Đại đô đốc Đặng Văn Long, Đơ đốc Phan Văn Lân, Phị mã Trương Văn Đa, anh em Nguyễn Văn Huấn, Nguyễn Văn Danh quê Quảng Ngãi (tác giả sử Tây Sơn thư hùng ký) , Huỳnh Văn Thuận quê Mộ Đức (tác giả Binh pháp Tây Sơn) … Võ sư Trần Kim Hùng, võ nghệ tuyệt luân, già lập gánh võ để tìm hiền đồ Trước gặp ông, Nguyễn Văn Tuyết tay anh chị hoạt động chợ Gị Chàm Ơng cứu vớt Nguyễn Văn Tuyết khỏi sống bụi lầm vô lại, đào tạo Nguyễn thành trang võ hiệp Nguyễn Văn Tuyết sau theo giúp Nguyễn Huệ, thành đại đô đốc Tây Sơn, có cơng đại phá qn Thanh Ngồi cịn kể hai thầy học nữ tướng Bùi Thị Xn: Một Ngơ Mãnh người Thanh Hố, nguyên Đô thống triều Lê, biết chúa Trịnh ghét có ý muốn trừ mình, mang theo cháu trai Ngô Văn Sở vượt biển vào Nam Trong ngày du thực lang thang hai ông cháu Bùi Công (cha Bùi Thị Xuân) Tây Sơn cho tá túc Cảm ơn tri ngộ, Ngô Mãnh đem hết sở học truyền dạy cho Bùi Thị Xuân Hai bà lão họ Nguyễn An Vinh, đến dạy nữ tướng Bùi Thị Xuân luyện kiếm 2.1.2.2 Thời kì Tây Sơn Dưới cờ khởi nghĩa Tây Sơn tam kiệt - Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ, quần tụ anh tài võ học gánh vác sứ mệnh cứu nước, người đời tôn vinh danh xưng: Tây Sơn thất hổ tướng, Tây Sơn lương tướng, Tây Sơn ngũ phụng thư - Tây Sơn thất hổ tướng: Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng, Võ Đình Tú, Nguyễn Văn Tuyết, Lý Văn Bưu, Lê Văn Hưng, Nguyễn Văn Lộc - Tây Sơn lương tướng: Đặng Văn Long, Đặng Xuân Phong, Ngô Văn Sở, Nguyễn Quang Thuỳ, Trương Văn Đa, Phan Văn Lân, tù trưởng Bok Kiơm, Cô Hầu (vợ Nguyễn Nhạc), Nguyễn Bảo, Lê Trung, Nhưng Huy, Tư Linh, Phạm Cần Chính… - Tây Sơn ngũ phụng thư: Bùi Thị Xuân, Huỳnh Thị Cúc, Trần Thị Lan, Bùi Thị Nhạn, Nguyễn Thị Dung Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam Thiết tưởng cần nói thêm thời giờ, Nguyễn Ánh đối kháng với Nhà Tây Sơn, chiêu tập số anh tài làng võ Bình Định Châu Văn Tiếp, Phạm Văn Sĩ, Lê Chất Và họ trở thành tướng lĩnh rường cột Nhà Nguyễn Thời kỳ Tây Sơn võ thuật đạt đến cao trào ý nghĩa quật cường khí phong trào lịch sử bão táp, thực sứ mệnh cứu dân cứu nước Sự xuất hàng loạt võ nhân xuất sắc cương vị tướng lĩnh lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn lập nên chiến công vang dội, lật đổ tập đoàn phong kiến thối nát Trịnh - Nguyễn, đánh tan vạn quân Xiêm, 29 vạn quân Thanh Tên tuổi võ nhân anh hùng phong trào khởi nghĩa Tây Sơn mà tiêu biểu vị anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ vào lịch sử Nội hàm chữ võ Tây Sơn khơng khép kín địa danh cụ thể mà hiểu võ thuật vùng đất, phong trào vĩ đại, triều đại huy hoàng lịch sử Việt Nam 2.1.2.3 Thời kì nhà Nguyễn Giai đoạn đầu, đời vua Gia Long, Minh Mạng chủ trương tận diệt Nhà Tây Sơn trấn áp phong trào yêu nước liên quan đến Tây Sơn, võ thuật Bình Định nói chung đất Tây Sơn nói riêng bị bóp nghẹt Những người liên quan đến vua tơi, tướng lĩnh, nghĩa quân Tây Sơn bị bắt giết theo nghĩa “làm cỏ” Sử sách Tây Sơn, bao gồm nhiều võ kinh, võ lý bị đốt Ngục văn tự đè nặng hàng chục năm ròng Nhưng lịng người Bình Định nói chung, người Tây Sơn nói riêng, ánh hào quang rực rỡ triều đại anh hùng không tắt Đại tư đồ Võ Văn Dũng sau vượt ngục tìm hai trai nhỏ Nguyễn Nhạc Nguyễn Văn Đức Nguyễn Văn Đẩu, đưa lên Tây Sơn thượng sống buôn làng đồng bào dân tộc, tập hợp lực lượng, truyền dạy võ nghệ với hy vọng khơi phục Nhà Tây Sơn Quan qn triều Nguyễn dị biết lần đem quân truy bắt bị thất bại Chúng dùng kế ly gián, cho bọn gian trà trộn vào hàng ngũ nghĩa quân, tìm chỗ hở gây hiểu lầm sâu sắc đồng bào với nghĩa qn Một hơm Võ Văn Dũng có việc vắng, bọn gian thừa bắt trói hai trai Nguyễn Nhạc nộp cho quân Nguyễn Nghĩa quân phần Đỗ Thị Kim Anh 10 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam sợ Võ Văn Dũng hỏi tội, phần lo quân Nguyễn công, tự rã ngũ Buồn mưu khơng thành, Võ Văn Dũng bỏ lên Núi Xanh biệt tích Sự đỗ vỡ đau đớn người đời sau gói ghém vần ca dao cổ: Củ lang Đồng Phó, Đỗ phộng Hà Nhung, Chàng bịn thiếp mót đổ chung gùi Chẳng qua duyên nợ sụt sùi Chàng giận chàng đá gùi chàng Chim kêu suối Từ Bi Nghĩa nhân cịn bỏ, tiếc chi gùi Khơng riêng Võ Văn Dũng, nhiều tướng sĩ Tây Sơn ôm lòng nhớ thời oanh liệt cũ, tự lượng không đủ sức để xoay chuyển thời cuộc, nên họ đành mai danh ẩn tích Đơ đốc Đặng Văn Long, Đô đốc Nguyễn Văn Lộc tâm niệm theo cờ nghĩa Tây Sơn để thực sứ mệnh cứu nước, phục vụ mưu đồ thâu tóm thiên hạ cho dịng họ, thời vận Nhà Tây Sơn hết, cố gắng làm cho dài binh lửa khiến nhân dân thêm khổ Vì hai ơng từ chối lời mời hợp tác Võ Văn Dũng Có điều, làm thân hạc nội mây ngàn, khí tiết nhà võ khơng Và võ huyền diệu mang linh khí Tây Sơn chập chờn trăng gió, đồi cuối vực Những hạnh ngộ sư đệ lưu truyền tâm pháp, võ thuật diễn bên khe núi vắng, mái hiên chiều hay vườn chùa u tịch Ở Bình Định năm dài nặng nề u uẩn ấy, việc dạy võ truyền buồng kín chuyện có thật Võ Bình Định lưu giữ tim óc, hồn vía, lửa ngầm âm ỉ dân gian Nhờ mà đến giai đoạn sau, Bình Định có người thi đỗ tạo sĩ võ (tương đương tiến sĩ bên văn) Thời Cần Vương, có người mặc áo quan văn cần, cầm lấy cung kiếm đao thương, giơ roi giục ngựa cứu nước hộ dân Đào Doãn Địch, Mai Xuân Thưởng, Lê Thượng Nghĩa, Đặng Đề, Nguyễn Trọng Trì trường hợp Riêng Lê Thượng Nghĩa dẫn hàng trăm môn đồ đầu quân cờ Mai Xuân Thưởng Hiện tượng Đỗ Thị Kim Anh 11 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam lị võ trở thành lực lượng nòng cốt phong trào khơng phải Bình Định Lãnh tụ phong trào yêu nước chống Pháp Bình Định, Phú Yên số tỉnh Nam Bộ võ nhân quê Bình Định: Võ Trứ , Tăng Bạt Hổ, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương Cuối thời Nguyễn, võ nhân Bình Định xuất sắc cịn lưu danh tiếng kể: Phạm Văn Lý, Võ Văn Trừ, Lê Đình Lý, Trần Trực, Trần Tân, Trần Diệu Mỗi người, dù mặc áo vải hay áo giáp, giày cỏ hay giày da, thực lý cao võ đạo đánh giặc cứu nước cứu dân 2.1.2.4 Thời kì cận - đại Đây thời kỳ hưng thịnh trở lại võ Bình Định, hình thành dịng võ lớn tiếng đặc trưng chuyên môn riêng Tiền đề dòng võ, phải kể đến danh sư Bầu Đê Tuy Phước chuyên đánh trường tiên (roi dài), Đội Sẻ An Thái danh quyền cước, Lê Thị Huỳnh Hà Tây Sơn sở trường roi Kinh Cũng cần nói thêm thời kỳ gia tài võ thuật Bình Định khơng ngừng bổ sung số nhân vật từ phương xa lý chọn Bình Định làm chốn nương thân lốt thương nhân, thầy đồ Đó trường hợp Khách Bút Kiểng Hàng - người lầm lũi hiền lành khua đòn gánh, ném mâm đồng vượt vòng vây hàng trăm võ sĩ cách ngoạn mục Đó Hồ Khiêm với đường roi Lạc côn danh bất hư truyền Đó trường hợp người bạn Hồ Đức Phổ vốn tạo sĩ võ, tham gia phong trào Cần Vương, bị triều đình truy nã, tìm tới Thuận Truyền ẩn náu môn khách Hồ gia Lịch sử với khúc quanh bất ngờ hội ngộ kỳ lạ ban cho Bình Định bậc chân tài võ học Họ đem hết tâm huyết truyền nghề đào tạo nên lớp võ nhân xuất sắc: Lê Cơng Trì (tức Hương lễ Nghè), Ba Đề, Năm Nghĩa, Lâm Đình Thọ (tức Hương kiểm Lài), Đoàn Phong, Mười Kinh, Nguyễn Ngạc (tức Hương mục Ngạc) Hồ Nhu (tức Chín Ngạnh) Trong hệ thứ hai không kể tới võ nhân kiệt xuất Diệp Trường Phát (Tàu Sáu), người Việt gốc Hoa, cha mẹ gửi Trung Quốc học võ lại An Thái Đỗ Thị Kim Anh 12 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam Thế hệ thứ ba thời kỳ đại danh Bảy Lụt, Tám Cảng, Chín Giác (tức Hương kiểm Cáo), Hương kiểm Mỹ, Hai Tửu, Mười Đậu, Bầu Năm, hương kiểm Cương, Xã Nung, Lê Bá Cừu, Lê Thành Phiên, Tạ Thức, Dư Trốn, Hồ Tiền, Truyền thống võ học Bình Định tiếp tục trì võ sư Phan Thọ, Văn Xuân Ngọc, Trần Dần An Vinh; Sáu Được, Dương Công Đạo, Hồ Sừng, Phan Canh, Bộ Trọng, Mai Xuân Thiện Thuận Truyền; Hà Trọng Sơn, Phi Long Vịnh, Hàm Hữu Nghĩa Tuy Phước; Lâm Đình Phú An Thái, Lý Thành Nhân Phương Danh (An Nhơn) Tiếp theo Lý Xuân Hỷ, Đinh Văn Tuấn, Hồ Sơn Kỳ, Kim Dũng, Phan Sơn, Hồ Cương, Kim Thanh, Phan Trường Hận, miền đất võ cịn bệ phóng mn vàn người lớp sau Tính từ 1471 đến nay, năm kỷ trơi qua, giới võ học Bình Định xuất hàng vạn người làm vinh danh làng võ cội nguồn lòng son sắt chân tài thực học Họ qua gian này, kẻ thống chốc, người lâu dài tiếng thơm cịn lan truyền Cũng hình dung võ học Bình Định cánh rừng nhiều hệ, mà võ nhân đông đúc tựa lứa bám rễ vượt lên toả bóng mặt đất Cánh rừng – võ lâm Bình Định tàng ẩn trùng trùng huyền thoại 2.2 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ khơng gian văn hóa 2.2.1 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tây Sơn-Bình Định dsnjsmknk 2.2.2 Võ cổ truyền Bình Định thị xã An Nhơn-Bình Định cmjsncmsn 2.2.3 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tuy Phước-Bình Định Dc njsdncjn Đỗ Thị Kim Anh 13 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH 3.1 Sự đa dạng Đa dạng dòng võ đất Bình Định đa dạng khác biệt kỹ thuật hệ phái mang tên Bình Định Tây Sơn toàn quốc Tuy nhiên, đa dạng lại đặt sở số đặc điểm chung hầu hết dịng võ Bình Định có Chẳng hạn số coi võ Bình Định Ngọc trản ngân đài, Siêu Bát Quái, Roi Tấn Nhất, Roi Ngũ Mơn Mặc dù Võ Ta hay cịn gọi Võ Kinh, mơn võ Đàng Trong dùng cho huấn luyện quân đội thi võ cử thời nhà Nguyễn Các câu vè có liên quan đến yếu võ thuật lưu truyền Bình Định câu vè Võ Ta Ví dụ: "Roi liên quyền tiếp" (Xem Đấu Roi), "Song thủ Ngũ Hành vi Lưỡng túc Bát Quái vi căn"… Một câu vè khác nói lên thống liên đới hai mơn (Võ Kinh võ thuật Bình Định) "Roi Kinh quyền Bình Định" Những kỹ thuật khơng có riêng Võ Kinh võ thuật Bình Định Nó cịn tồn dịng võ miền khác, chẳng hạn võ Tân Khánh Bà Trà (Bình Dương), Bảo Y Võ Việt (Bến Tre) Ngồi kỹ thuật coi võ Ta nói trên, dòng võ chứa đặc điểm riêng Đặc biệt kỹ thuật thừa hưởng nhà Tây Sơn Ví dụ: Bài Hùng Kê quyền vốn coi Nguyễn Lữ, quyền Yến Phi (thảo pháp Én bay) vốn coi Nguyễn Huệ, kỹ thuật trống trận Tây Sơn… Mặc dù kỹ thuật không phổ biến kỹ thuật Võ Ta, điểm đặc sắc riêng vùng đất Bình Định mà vùng khác khơng có Đặc biệt, thời gian gần có xuất cơng chúng dòng võ chùa Long Phước Theo trang web Liên đồn Võ thuật cổ truyền Việt Nam nhà sư Vạn Thanh (tên thật Nguyễn Đông Hải) vốn truyền nhân đời thứ 13 môn phái Long Hổ Khơng Hồng Cũng theo trang web nói trên, kỹ thuật môn Đỗ Thị Kim Anh 14 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam võ bao gồm "Phổ Đại Nam triều chi tướng thao" tướng Tây Sơn Nguyễn Trung Như (Hư Linh Ẩn) truyền lại Tập sách gồm bộ: "Lục tướng tằng vương phổ minh binh thư chiêu pháp" Hư Minh, tổ môn phái Long Hổ Không Hồng ghi lại từ thời nhà Lê trở trước "Tây Sơn danh tướng mộ hùng thao" Nguyễn Trung Như ghi lại võ thuật thời Tây Sơn Mức độ trung thực mặt lịch sử tài liệu cần quan tâm nghiên cứu cơng phu nhà sử học Vì có tương đồng mặt văn hố Việt Nam Trung Quốc, có số dịng võ hệ phái tuyên bố có nguồn gốc từ Trung Quốc lấy danh xưng Võ Bình Định Chẳng hạn dịng Bình Định An Thái võ sư Diệp Trường Phát Việc cơng nhận hay cơng nhận danh xưng "Võ Bình Định" hệ phái thời đề tài tranh luận sôi giới võ Ngoài ra, vùng đất có phổ biến nhiều mơn võ đại ngồi nước khác Đất Bình Định tiếng "làng đấm" (quyền Anh) Tuy nhiên, có rạch rịi ngơn ngữ sử dụng lẫn phân chia môn phái võ thuật môn thể thao thi đấu nên chưa môn võ gọi với danh xưng "Võ Bình Định" 3.2 Nội dung võ cổ truyền Về nội dung, võ cổ truyền Bình Định vơ phong phú, đa dạng có nội dung là: luyện công, quyền thuật, võ với binh khí, luyện tinh thần Quyền cịn gọi thảo hay quyền tay không, bao gồm Cương quyền Nhu quyền Võ tay khơng chia thành nhóm: Võ thể dục, võ tự vệ, võ tỷ thí võ chiến đấu Binh khí dùng võ cổ truyền Bình Định bao gồm binh khí dài binh khí ngắn Loại binh khí lưu hành phổ biến Bình Định (tiếng địa phương gọi roi) với nhiều “phách roi” độc đáo có võ cổ truyền Bình Định: “Đâm so đũa”, “Đá văn roi”, “Phá vây”, “Roi đánh nghịch”… Nói tận dụng vũ khí thơ sơ chống giặc, Bình Định có “Bài kiếm 12” tiếng gồm 12 động tác rút tỉa nhiều kiếm tiêu biểu Bình Định để hình thành cách ngắn gọn, dễ tập, dễ nhớ, đưa vào luyện tập Đỗ Thị Kim Anh 15 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam thực hành chiến đấu đạt hiệu cao lực lượng vũ trang bán vũ trang địa phương 3.3 Võ đạo Về võ đạo, gọi đạo người học võ Ngồi đức tính mà người đề cao rèn luyện đạo đức là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, võ đạo cịn thể mặt truyền thống: thượng võ, chống ngoại xâm; uống nước nhớ nguồn; trọng nhân nghĩa… 3.3.1 Truyền thống thượng võ, chống ngoại xâm Mỗi người gắn liền với quê hương, xứ sở, tự hào truyền thống tốt đẹp quê hương, xứ sở mình, mang dịng máu cha ơng, dân tộc Mỗi đất nước có họa ngoại xâm, người già trẻ trai gái hăng hái tập luyện võ nghệ, sử dụng loại binh khí, miếng võ bí truyền có súng dùng súng, khơng có súng gươm, giáo, mác, gậy, gộc, đồng lòng chung sức tề đánh đuổi quân thù sẵn sàng chiến đấu, hy sinh đến thở cuối cùng, quân thù bại trận dân ta mực khoan hồng, độ lượng, hành mực trượng phu Truyền thống hun đúc qua 4000 năm lịch sử đấu tranh oanh liệt, chống ngoại xâm, chống bất công, áp bức, cường quyền, chung lưng đấu cật, chia sẻ bùi, đoàn kết xây dựng sống bảo tồn giống nòi Lạc Việt Từ đó, cho dù phương trời nào, nhớ cội nguồn, tổ tiên, tự hào bậc tiền nhân dày công dựng nước, giữ nước, đánh đuổi quân thù, thu phục giang sơn mối, có võ quan, võ tướng, võ sư, võ sĩ không tiếc máu xương vun đắp nên truyền thống võ hào hùng dân tộc Việt Nam mãi trường tồn 3.3.2 Truyền thống uống nước nhớ nguồn Dân tộc ta có truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây” Nhắc lại chuyện xưa: Nguyển Ánh lên ngơi, hủy diệt tồn thành Đỗ Thị Kim Anh 16 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam nhà Tây Sơn, có nghiệp võ học lẫy lừng nhà Tây Sơn, người dân Bình Định, học giả, nhà nghiên cứu, nhân sĩ, trí thức, võ sư, võ sĩ, lòng trung thành với di sản tinh hoa võ học chân truyền nhà Tây Sơn, tơn thờ vị hồng đế Quang Trung Nhiều người dụ hàng để hưởng ân sủng, chức tước, bổng lộc nhà Nguyễn, từ chối tâm chiến đấu, hy sinh đến giọt máu cuối cùng, lưu lại tiếng thơm cho muôn đời sau Nhiều nhà thi đỗ tiến sĩ, cử nhân võ không làm quan mà trung thành với “chủ cũ” tìm cách để tập hợp tư liệu, biên soạn lại sách, giáo trình, thiệu, thuốc võ, bí mật truyền bá, lưu truyền cho hệ mai sau, khỏi gốc, nhờ vậy, mà võ cổ truyền Bình Định khơng bị mai một, bế tắc mà cịn ăn sâu bén rễ trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống văn hóa nhân dân Bình Định Người Bình Định, từ người có võ công cao cường, đến người hiểu biết võ nghệ chút ln lịng tơn kính giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dòng võ cổ truyền Bình Định, sức truyền bá bảo tồn võ đạo, võ lý, võ y, võ thuật, võ nhạc tinh hoa độc đáo tổ tiên, tiếp tục truyền lại cho hệ mai sau 3.3.3 Truyền thống võ sĩ đạo trọng nhân nghĩa Đây truyền thống quý báu ăn sâu vào máu thịt người Việt Nam, có người dân “đất võ” Trong lĩnh vực võ học, người học võ trước tiên phải người có lĩnh, lấy tâm đạo để chế ngự tà đạo, phải có cốt cách diện mạo nhà võ “Tâm đạo” nói đến tu luyện tư đạo đức làm người, sống phải cao thượng, trung với nước, hiếu với dân Trung thực với môn phái, truyền dạy điều hay, việc nghĩa Một võ sĩ chân cơng dân tốt Cịn “Tà đạo” đam mê tửu sắc, dâm ô trụy lạc, rượu chè say sưa, gây lộn đánh người, phá rối xã hội, bất chấp kỷ cương phép nước Đây điều cấm kỵ mơn sinh học võ cổ truyền Bình Định Ngồi ra, người võ sĩ đạo cịn phải truyền thụ thục tâm pháp thực nghiêm túc điều cần làm cấm làm: Đỗ Thị Kim Anh 17 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam – Phải giữ gìn thân ln sáng, khiết – Phải chuyên cần tập luyện võ công suốt đời trung thành với môn phái – Phải phát huy truyền dạy võ công mơn phái theo “chính đạo” – Khơng phản thầy, hại bạn, hà hiếp người khác – Khơng khoe mình, chê người – Khơng có tư tưởng thắng làm “vua”, thua làm “giặc” Khi thâu nhận võ sinh, người thầy trọng tướng diện, cử chỉ, lời nói, cung cách xử sự, nhân thân, lai lịch người học trò để truyền dạy hay từ chối khơng truyền dạy, truyền dạy thảo thức thơng thường (ngay người thân dịng họ vậy) Sau thử thách để tuyển chọn, môn sinh phải lễ cúng tổ thử thách sức chịu đựng, kiên trì, gan dạ, đạo đức, tư cách, trung thành với môn phái, tuân thủ môn quy, đặc biệt tôn sư trọng đạo Lễ cúng tổ tổ chức trang nghiêm theo nghi thức võ cổ truyền Bình Định, người thầy đứng lên đọc văn tế ông Tổ nghề võ Sau cúng Tổ, đệ tử làm lễ khởi động tay chân… Người xưa thường nói: “Đệ tử tầm Sư dị, Sư tầm đệ tử nan” – người muốn học võ, nghe thầy giỏi tìm đến khơng khó; thầy muốn truyền dạy võ thuật cho đệ tử dễ, lẽ thầy phải “chọn mặt gửi vàng”, phải chọn người có đạo đức sáng, hành động mực trượng phu Mỗi tập có phần “lễ Tổ” “bái Tổ” Bái Tổ thể tơn kính tổ tiên, mơn phái, kính thầy, u quý đồng môn Những người giỏi võ sống thường bình dị, tài võ nghệ tiềm ẩn bên người giàu lịng vị tha, khiêm tốn, lộ diện bên ngồi Ngồi ra, họ cịn có đức tính như: Tín-Nghĩa-Hiệp-Dũng, tinh thần mục đích người võ sĩ đạo chân Chữ “Tín” muốn nói lên từ tâm nhà võ, lời nói phải đơi với hành động, không đem võ “bán” theo dạng võ Sơn Đông Không hại người, không ỷ mạnh hiếp yếu, ln bảo tồn võ đạo, uy tín mơn đồ, việc xử cách sáng, nghĩa, không làm điều phi nghĩa, thất nhân, thất đức – “nghĩa” Cịn “hiệp”, “dũng” đức tính khơng thể thiếu Đỗ Thị Kim Anh 18 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam nhà võ, sẵn sàng diệt gian, trừ ác, thấy bất bình khơng khoanh tay đứng nhìn Nói tóm lại, võ đạo đạo đức sáng, đức tính cao cả, tâm hồn hỷ xả người có võ, người có võ mà thiếu đạo đức trở thành tai họa khơng thể lường hết nguy hại cho thân, gia đình mà cho xã hội 3.4 Võ lý Về võ lý, võ cổ truyền Bình Định vận dụng triệt để học thuyết âm – dương, lấy phép ngũ hành phép bát quái làm nguyên lý “Song thủ ngũ hành vi bản”, “Lưỡng túc bát vi căn” sở võ lý cho luyện tập tay chân võ cổ truyền Bình Định: Tấn pháp bát quái Thủ pháp Ngũ hành, có phối hợp hai phương diện ngoại công nội công 3.5 Về khía cạnh võ thuật Võ Bình Định thể rõ tính liên hồn, tinh tế, un thâm, kết hợp nhuần nhuyễn cương nhu, công thủ, mạnh yếu, bên (tinh, khí, thần) với bên thể (thủ, nhãn, thân) Về võ lý, võ cổ truyền Bình Định vận dụng triệt để học thuyết âm - dương, lấy phép ngũ hành phép bát quái làm nguyên lý "Song thủ ngũ hành vi bản", "Lưỡng túc bát vi căn" sở võ lý cho luyện tập tay chân Võ Bình Định: Tấn pháp Bát quái Thủ pháp Ngũ hành, có phối hợp hai phương diện ngoại cơng nội công Đỗ Thị Kim Anh 19 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Đỗ Thị Kim Anh 20 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Kim Anh 21 ... triển võ Bình Định Dự kiến kết sau nghiên cứu Đỗ Thị Kim Anh Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan võ cổ... Nhơn -Bình Định cmjsncmsn 2.2.3 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tuy Phước -Bình Định Dc njsdncjn Đỗ Thị Kim Anh 13 Bài tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM VÕ CỔ TRUYỀN BÌNH ĐỊNH... võ lâm Bình Định tàng ẩn trùng trùng huyền thoại 2.2 Võ cổ truyền Bình Định nhìn từ khơng gian văn hóa 2.2.1 Võ cổ truyền Bình Định huyện Tây Sơn -Bình Định dsnjsmknk 2.2.2 Võ cổ truyền Bình Định

Ngày đăng: 29/12/2022, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w