LỰC LƯỢNG THAM GIÁ THỰC HIEN DE TÀI
CO QUAN CHU QUAN: — Uy ban Quốc gia Dân số - K ế hoạch hoá gia đình
CO QUAN CHU TRI: Hoe vién Thanh, thiéu nién Viel Nam
CÁC CƠ QUAN PHỐI HỢP CHÍNH:
1 Viện Nghiên cứu Thanh niên - Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam 2 Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Thanh, thiếu niên I - Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam
3 Chương trình Tư vấn Tâm ly-Tinh cam - Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam
4 Trung tâm Nghiên cứu-Thông tin-Tư liệu Dân số - Uỷ bạn Quốc gia Dân số-Kế hoạch hoá gia đình
5 Vụ Điều phối dịch vụ Kế hoạch hoá gia đình - Uỷ bạn Quốc gia Dân
số-Kế hoạch hoá gia đình
6 Vụ Bảo vệ sức khoẻ Bà mẹ, trẻ em-Kế hoạch hoá gia đình - Bộ Y tế
7 Các tỉnh thành Đoàn: Hà Nội, Thái Nguyên, Hà Tây, Hưng Yên, Thanh Hoá, Bình Định, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang BẠN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: 1 PTS Chu Xuan Viét Phó Giám đốc Học viện TTN VN Chủ nhiệm để lài 2 BS Nguyễn Văn Thắng Phó Văn phòng Học viện TTN VN Đồng Chủ nhiệm đề tài 3 PTS Nguyễn Phương Hồng Văn phòng Học viện TTN VN Thư ký đề tài CÁC CỔ VẤN CỦA ĐỀ TÀI:
1 GS Pham Tat Dong Phó trưởng ban
Bạn Khoa giáo Trung ương Đáng
- PTS Phạm Bá Nhất Vụ trưởng Vụ ĐPDV-KHHG+®
2
Uỷ ban Quốc gia DS/KHHIGĐ 3 PTS Đoàn Minh Lộc Truong phong NC - TT NC-TT-TL DS
Uy ban Quéc gia DS/KHHGD 4 PTS Đỗ Ngọc Tấn Vụ Điều phối DV-KHHG}Đ
Trang 2CÁC CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH: I CN Hồ Tú Anh 2 Th§ Nguyễn Thị Vân Anh ` ie CN Vũ Hồng Bắc CN Ngơ Hồi Chung Th§ Nguyễn Bích Điểm Mm 6 ThS Đỗ Ngọc Hà ~ CN Bùi Sỹ Hoè CN Nguyễn Kim Hùng 9.CN Nguyễn Hồng Lĩnh
10 CN Vii Thi Thu
11 CN Nguyén Van Toan 12 CN Nguyễn Trọng Tiến
œ
13 CN Huynh Van Tinh 14 CN Nguyễn Quốc Trung
15 CN Phạm Hồng Tuyến l6 CN Trần Ánh Tuyết
Văn phòng Học viện TTN VN
Chủ nhiệm Chương trình Tư vấn TL+TC
Học viện Thanh, thiếu niên VN Bí thư Tỉnh Doan Thái Nguyên
Bí thư Tính Đồn Thanh Hố
Viện Nghiên cứu Thanh niên Học viện Thanh, thiếu niên VN
Viện Nghiên cứu Thanh niên Học viện 'Thanh, thiếu niên VN Văn phòng Học viện TTN VN Bí thư Tỉnh Đoàn Bình Định Bí thư Tỉnh Đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu Văn phòng Học viện TTN VN Phó bí thư Tỉnh Đoàn Hà Tây Trường ĐTBD cán bộ TTN I
Trang 3“TUỔI VỊ THÀNH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ TÌNH DỤC VÀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI”
PHẦN MỞ ĐẦU LY ĐO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ở nước ta hiện nay, có khoảng 50% dân số dưới 20 tuổi Trong đó xấp xỉ L5 triệu người ở lứa tuổi vị thành niên Do đời sống kính tế - xã hội ngầy càng được cải thiện nâng cao và sự tác động của nhịp sống chung, vị thành niên ở nước ta (cũng như nhiều nước trên thế giới) bước vào tuổi đậy thì và sinh sản sớm hơn trước kia, sớm đi vào yêu đương và sớm có hoạt động tình dục Tuổi dậy thì sớm hơn trước nhưng xu hướng kết hôn của thanh niên lại muộn hơn Theo chuẩn mực văn hóa truyền thống của nước ta và một số nước
khác thì trong giai đoạn này các nam, nữ vị thành niên chưa được phép có hoạt
động tình dục Tuy nhiên trong thực tiễn các hoạt động tình dục của vị thành
niên, quan hệ tình dục trước hôn nhân vẫn diễn ra, thậm chí khoảng thời gian
trước hôn nhân càng dài thì nguy cơ càng cao và khả năng gặp rủi ro cũng nhiều hơn Các rủi ro thường gặp là có thai ngoài ý muốn và lây nhiễm các bệnh của đường sinh dục (kể cả lây nhiễm HIV/AIDS)
O Mỹ khoảng 1⁄4 trẻ em gái và 1/3 trẻ em trai đã có quan hệ tình dục ở tuổi 15 Ở một số nước Châu Phi như Kếnia và Upanda, vị thành niên bắt đầu hoạt động tĩnh dục từ tuổi !5 Ở Việt Nam tuy chưa có thống kê tồn diện được cơng bố, song tình yêu khác giới đã sớm đến với tuổi học trò Một điều tra ở TP Hồ Chí Minh cho thấy 27,7% học sinh lớp 12 và 13% học sinh lớp 11 tự nhận là mình đang yêu và đã được yêu 61% học sinh lớp 12 và 98% học
sinh lớp 10 và I1 khẳng định có nhiều bạn trong lớp có người yêu Dự ấn
“Phan tích kiến thức thái độ và thực hành của nam, nữ thanh niên 15 - 25 tuổi VÀ người cùng cấp dịch vụ về các biện pháp tránh thai ở nông thôn Việt Nam” (Catherine Esposito và cộng sự - 9.1997) nghiên cứu trên gần 1000 nam, nữ thanh niên ở nông thôn của 5 tỉnh (Hà Tây, Bắc Giang, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Tiền Giang), đã công bố số liệu điều tra cho biết có tới 71% nam và 32% nữ được điều tra nghĩ rằng nam và nữ chưa kết hôn có thể có quan hệ
tình dục trước khi cưới Gần đây (05.1998), kết quả nghiên cứu “Kiến thức,
thát độ, hành vi tình dục, sinh ‘san ở lứa tuổi vị thành niên tại TP Hồ Chí
Trang 4(của tổng số 1463 em học sinh) đã có quan hệ tình dục Trong số các em đã có quan hệ tình dục chỉ có 36,8% biết đến các biện phấp tránh thai
Tin trong nước TTXVN ngày 16.6.1998 cho biết, theo thống kê của Trung tâm Bảo vệ sức khoẻ BMTE - KHHGĐ Thành phố Hồ Chí Minh thì số lượng các ca nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên hàng năm tại Thành phố
chiếm I - 2% tổng số ca nạo hút thai (khoảng 1.448 ca/141.207 ca) Đây mới
chỉ là những ca thống kê được ở các cơ sở Y tế Nhà nước, còn một số lượng lớn đến nạo phá thai ở các cơ sở tư nhân chưa được thống kê Cũng theo
nguồn Tin trong nước TTXVN ngày 31.5.!998 cho biết “Ở nước ta ước tính
có khoảng i/3 số ca nạo phá thai và hút điều hoà kinh nguyệt hàng năm rơi vào các cô gái trẻ (dưới 18 tuổi), nghĩa là ít nhất có 300.000 ca/năm, hay 833 ca/ngầy, 34 ca/giờ và cứ 2 phút có một ca Điều đáng quan tâm hơn cả là trên 80% số trường hợp có thai mà không biết ” Các số liệu trên khi phân tích kỹ thấy còn mâu thuẫn nhau, nhưng đều đã cho thấy một thực trạng tinh hình
nạo hút thai trong lứa tuổi vị thành niên hiện nay rất đáng được quan tâm Đồng thời, các số liệu công bố trên phương tiện truyén thông chua ăn khop
nhau nhất trên còn cho thấy câu phải nghiên cứu, khảo sát tình hình này mỘt cách dây đủ, khoa học hơn Theo nhận định của nhiều cơ quan chuyên môn thì nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu hiểu biết về tình dục và sức khoẻ sinh sẵn
Theo UNFPA (ERIK PALSTRA- dai dién thường trực của UNPPA tại Việt Nam - 6.1997), trên thế giới hiện nay có khoảng 120-150 triệu phụ nữ có thể có điều kiện sử dụng các biện pháp kế hoạch hoá gia đình nếu như họ tiếp
cận được với thông tin và các loại dịch vụ Ở Việt Nam các cuộc điều tra chỉ ra rằng 40% số phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ đã có chồng không được đáp ứng nhủ cầu về kế hoạch hoá gia đình, khoảng một nửa trong sế họ không dùng biện pháp tránh thai nào, mặc đù họ mong muốn được sử dụng Đối với phụ nữ, hàng năm tiên thế giới ít nhất có khoảng 75 triệu trường hợp có thai ngoài
ý muốn Điều này đã dẫn tới 45 triệu ca nạo phá thai hàng năm, trong đó 20 triệu ca khơng an tồn và có khoảng 67 nghìn phụ nữ tử vong vì nguyên nhân này Báo cáo tình hình dân số th: giới năm 1997 cho thấy hàng triệu phụ nữ
phải đối mặt với vấn đề bị phân biệt đối xử, không được chăm sóc sức khoẻ
sinh sản; bạo lực đối với phụ nữ là nguyên nhân của hàng triệu ca tử vong bà
mẹ và trẻ em hàng năm Chính vì vậy đối với phụ nữ việc công nhận quyền về sức khoẻ sinh sản, được chăm sóc sức khoẻ sinh sản và các quyền về tình dục an toàn là rất quan trong, là vấn đề giữa cái sống và cái chết Các quyền này
Trang 5tháng 8.1998 một đợt tuyên truyền rộng rãi được tổ chức nhằm tuyên truyền
trong thanh, thiếu niên về.sức khoẻ sinh sản vị thành niên, về các biện pháp
tránh thai và quan hệ tình dục lành mạnh, an toàn, phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục (đặc biệt là lây nhiễm HIV/AIDS), giúp cho vị thành niên có nhận thức đúng và tự điểu chỉnh hành vì của mình, góp phần hạ thấp tỷ lệ nạo phá thai và có con ngoài ý muốn trước tuểt 18
Tuổi vị thành niên rất cần có nhận thức đúng đắn về giới tính, tình yêu,
cẩn được trang bị kiến thức về tình dục và các biện pháp phòng ngừa thai
nghén ngoài ý muốn Trong thời gian đài vừa qua, việc trang bị kiến thức về Tình dục học và các biện pháp phòng ngừa thai nghén lứa tuổi vị thành niên chưa có vợ, có chồng ở nước ta còn là một vấn đề đang được thảo luận và chưa
được xã hội chấp nhận Chính sách của Nhà nước về DS/KHHGĐ cũng mới
chỉ tập trung vào những người đã kết hôn, cồn thanh niên chưa kết hôn và đặc
biệt là vị thành niên thường không được tiếp súc rộng rãi với những thông tin về tình dục, các biện pháp tránh thai và các vấn để về sức khoẻ sinh sản; không được cung cấp các phương tiện tránh thai và cũng không có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với những người cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia đình Bản thân Chương trình DS/KHHGĐ cũng chủ yếu phục vụ các đối tượng đã có vợ, có chồng, vị thành niên và nhóm người sống độc thân chưa được quan tâm
chú ý Việc giáo dục tình dục và các biện pháp tránh tha? trong nhà trường và
trong gia đình chưa được quan tâm và dap ứng đầy đủ, hơn nữa còn ngại và
không ít người cho rằng giáo dục tình dục sẽ làm cho trẻ em hư hỏng, kích
thích tò mò tình dục Vừa qua cũng đã có thí điểm triển khai công tác giáo dục ở một số trường phổ thông trung học, tuy nhiên công việc không được tiến hành thường xuyên, thiếu linh hoạt và chưa đạt yêu cầu Thêm vào đó là sự mặc cảm và “cấm đoán” của dư luận xã hội cũng làm hạn chế việc cung cấp
kiến thức về tình dục và các biện pháp tránh thai trong lứa tuổi vị thành niên
Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trong vài năm gần đây, một số vấn để về vị thành niên và về sức khoẻ sinh sẵn cũng đã được một số tác giả quan
tâm nghiên cứu - :
Tác giả Trần Văn Chiến và cộng sự trong để tài “Mô hình thử nghiệm
phân phối các biện pháp tránh thai” đã thử nghiệm mô hình dịch vụ phân phối
- thuốc tránh thai và bao cao su (CBD) nhằm thúc đẩy việc sử dụng đa dạng các biện pháp tránh thai khác nhau và khuyến khích các cặp vợ chồng muốn tì hoãn có thai tham gia Chương trình Kế hoạch hoá gia đình Quốc gia Tuy
nhiên các đối tượng khách hàng chấp nhận dịch vụ của dự án có tuổi đời trung
Trang 6vậy cũng chưa có điều kiện nghiên cứu các cặp vợ chồng tré trong lứa tuổi từ
15 đến 18 tuổi
Lê Văn Duy, Tăng Văn Khiêu, Trần Tiến Đức và cộng sự, năm 1993 với đề tài “Phân tích kết quả điều tra kiến thức, thái độ và hành vi về dân số kế
hoạch hoá gia đình”, đã nghiên cứu trên một diện rộng tại 7 tỉnh trọng điểm của UNFPA, với quy mô gần 5000 hộ gia đình Một trong những mục tiêu của
dé tài là tìm hiểu các kênh truyền thông ưa thích Kết quả điều tra kiến thức, thái độ và hành vi (KAP) nói trên đã cho thấy rõ vai tò của vô tuyến truyền
hình và nuối liên quan chặt chế giữa nưíc độ xem vô tuyến truyền hình với sự
hiểu biết về các biện pháp tránh thai Tuy nhiên để tài chỉ khu trú tron ø phạm vi những cặp vợ chồng từ 20 tuổi trở lên, chưa có điều kiện nghiên cứu trên các cặp vợ chồng trong lứa tuổi vị thành niên
Tác giả Catherine Esposito và cộng sự, 9.1997, đã “Nghiên cứu kiến
thức, thái độ và thực hành của các nam, nữ thanh niên từ 15 đến 25 tuổi và
người cung cấp dịch vụ về các biện pháp tránh thai ở nông thôn Việt Nam” tại 5 tỉnh (2 tỉnh phía bắc và 3 tỉnh phía nam) Đề tài cũng đã đề cập đến một số biện pháp tiếp cận hữu hiệu đối với nam, nữ thanh niên dưới 18 tuổi Tuy nhiên chỉ tronh phạm vi nghiên cứu của để tài ở khu vực nông thôn, nội dung
tập trung vào công tác dịch vụ về các biện pháp tránh thai và các nam, nữ vị
thành niên dưới 18 tuổi chỉ là một nhóm trong các đối tượng khảo sát, chưa
được tách ra để nghiên cứu một cách kỹ lưỡng
Từ 1995 đến 1997 đã có 5 để tài nghiên cứu về Sức khoẻ sinh sân của
các tác giả: Nguyễn Quang Mai và cộng sự; Dương Thị Cương, Nguyễn Mỹ Hương và cộng sự; Phạm Trương Thị Thọ, Đỗ Huy Bích, Vũ Thị Tâm và cộng
sự; Jay Satia, John Yap, Maj-Britt Dohlie, Vũ Quý Nhân, Nguyễn Quốc Anh, Hoàng Phước Hoà; Trần Văn Chiến, Nguyễn Tiến Nam, Hoàng Phước Hoà, Peter Foley và cộng sự đã công bố nhiều kết quả có giá trị về các nội dung đình sản nam, dụng cụ tử cung, dược liệu sử dụng trong kế hoạch hoá gia đình, chất lượng chăm sóc sức khoẻ sinh sản Tuy nhiên vấn đề tình dục và sử dụng các biện pháp tránh thai trong lứa tuổi vị thành niên vẫn chưa có điều kiện tiến hành
Một số tác giả cũng đã có nghiên cứu về tuổi vị thành niên Các tác giả Đặng Vũ Hoạt, Đặng Quốc Bảo và cộng sự với đề tài “Giáo dục dân số trong các trường Trung học phổ thông” đã có nhiều công phu nghiên cứu với hơn 6000 học sinh trung học phổ thông, gần 1000 giáo viên, cần bộ quản lý giáo
dục và phụ huynh bọc sinh trung học phổ thông, trên một diện rộng 15 tỉnh,
Trang 7nghiên cứu trí thức và thái độ của học sinh trung học phổ thông về các vấn đề
dân số nói chưng, chưa có điêu kiện đi sâu vào vấn để tình dục và các biện pháp tránh thai trong học sinh phổ thông trung học Một số tỉnh, thành phố đã có khảo sát thực trạng nhận thức và thái độ của vị thành niên trong quan hệ tình dục, tuy nhiên mới khu trú trong phạm vi của tỉnh, thành phố mình
Với đề tài “Lứa tuổi vị thành niên, thực trạng tình hình các vấn đề xã hội và giải pháp”, 1996, tác giả Chu Xuân Việt đã đi sâu vào những vấn đề xã
hội của lứa tuổi vị thành niên, đặc điểm tâm lý, lao động và việc làm, sức khoẻ và thể chất, tể nạn xã hội và tội phạm vị thành niên Tuy nhiên chưa để cập tới vấn để quan hệ tình dục và sử dụng các biện pháp tránh thai trong lứa tuổi
này
Một số để tài và một số cuộc toa đàm, hội thảo khoa học khác cũng có
khía cạnh đề cập đến vấn đề tình dục và các biện pháp tránh thai trong lứa tuổi vị thành niên Tuy nhiên khơng hồn tồn nhằm mục tiêu nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ và hành vi của vị thành niên đối với vấn để tình dục và các biện pháp tránh thai
Tóm lại, trong giai đoạn hiện nay, xã hội đang có nhiều biến đổi Đời
sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân ngày một cải thiện và nâng cao Các
phương tiện truyền thông, thông tin đại chúng phát triển nhanh chóng và đa dạng Bên cạnh đó, những mặt trái của cơ chế thị trường, các loại hình dịch vụ
không lành mạnh cũng có nhiều cơ hội phát triển Những vấn đề trên đã tác
động không nhỏ đến nhận thức và lối sống chung của toàn xã hội, trong đó có vị thành niên vốn đã rất nhậy cảm với cái mới Các cơ quan chuyên môn,
nhiều tổ chức xã hội đã quan tâm đến vấn để này và đã có nhiều cố gắng tổ
chức các hoạt động tích cực, nhằm nâng cao nhận thức, ngăn chặn từ xa với những mục tiêu, nội dung cụ thể, phù hợp Một số đề tài nghiên cứu khoa học,
dự án, hội thảo khoa học về sức khoẻ sinh sản nói chung cũng như sức khoẻ sinh sản vị thành niên nói riêng đã được tiến hành và cũng đã thu được một số kết quả nhất định Tuy nhiên cho đến nay cũng chưa có điều kiện triển khai nghiên cứu đi sâu vào vấn đề quan hệ tình dục và sử dụng các biện pháp tránh
thai trong lứa tuổi vị thành niên trên một diện rộng, với nhiều đối tượng khác
nhau Cần thiết phải khảo sát nghiên cứu một cách kỹ lưỡng và sâu rộng hơn về vấn để sức khoẻ sinh sản vị thành niên, trước mắt là vấn đề tình dục và các
biện pháp tránh thai trong lứa tuổi vị thành niên, để đánh giá thực trạng tình
hình, từ đó có cơ sở khoa học nhằm tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu, phù
hợp với tình hình thực tế và tâm sinh lý của lứa tuổi vị thành niên, giúp cho họ
Trang 8sản, các biện phấp phòng ngừa thai nghén; giúp cho họ tránh được những sai
lầm trong tình bạn, tình yêu và nhất là những sai lầm trong quan hệ tình dục;
giúp cho vị thành niên ổn định sức khoẻ và nhân cách, tạo tiền để cho các giai đoạn phát triển tiếp theo của họ
II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
1 Khảo sát, đánh giá thực trạng về nhận thức, thái độ và hành vi của vị thành
niên với vấn dé tinh duc va các biện pháp tránh thai
2 Tìm hiểu nhận thức và thái độ của người lớn tuổi đối với việc quan hệ tình
dục và sử dụng các biện pháp tránh thai trong lứa tuổi vị thành niên
3 Đề xuất, khuyến nghị các giải pháp cần thiết nhằm xây dựng nhận thức và hành vi đúng đắn cho vị thành niên trong vấn đề tình dục, phòng tránh thai, góp phần chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên
Ill DOI TUONG, KHACH THE VA PHAM VI DIA BAN NGHIEN
CỨU:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhận thức, hành vi của vị thành niên trong quan hệ tình yêu, tình dục, sử dụng các biện pháp tránh thai và những hoạt động của nhà trường, gia đình, cộng đồng trong việc giáo dục về tình yêu, fïnh dục cho vị thành niên
Khách thể nghiên cứu gồm vị thành niên là học sinh phổ thông trung
học; vị thành niên đã thôi học; vị thành niên chưa có vợ, có chồng; vị thành - niên đã kết hôn; các cán bộ quản lý; cha, mẹ vị thành niên và các chủ cửa
hàng bán thuốc tân được
Ban Chủ nhiệm đề tài đã tiến hành làm việc với các cơ quan chuyên môn và Đoàn thanh niên của 8 tỉnh, thành phố đại diện cho các vùng, miền
trong cả nước bao gồm Hà Nội, Hà Tây, Thái Nguyên, Hưng Yên, Thanh Hoá,
Bình Định, Bà Rịa-Vũng Tàu và Tiền Giang IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Ban Chủ nhiệm đề tài đã sử dụng một số các phương pháp sau:
1 Phương pháp điều tra xã hội học: là phương pháp chủ yếu sử dụng để thu
thập thông tin khoa học
Trang 9- Bộ câu hỏi điều tra đã do các nghiên cứu viên có kinh nghiệm soạn thảo theo các hướng của mục dích nghiên cứu Có 5 bộ câu hỏi cho 5 đối tượng vị thành niên chưa có vợ, có chồng; đối tượng vị thành niên đã có vợ, có chồng; đối tượng là cha, mẹ; đối tượng là cán bộ quản lý và đối tượng là chủ hiệu thuốc Các bộ câu hỏi này được soạn thảo khác nhau cho phù hợp với đối tượng điều tra, nhưng vẫn có các câu hỏi giống nhau để so sánh Các câu hỏi
soạn phần lớn là câu hỏi đóng và có cả câu hỏi mở; có một số câu hỏi dang
ma trận để thu thập nhiều thông tin và các mức độ trả lời khác nhau để đánh giá sự trả lời của đối tượng khảo sát
Đồng thời, Ban Chủ nhiệm đề tài cồn soạn các phiếu phỏng vấn sâu để điều tra định tính Trong phiếu có câu hồi chung và những câu hỏi cụ thể để điều tra viên sử dụng phù hợp với các tình huống cụ thể
Phiếu khảo sát được soạn theo nguyên tắc khuyết danh
- Ban Chủ nhiệm đề tài chú trọng thống nhất phương pháp lấy thông tin vào phiếu, đặc biệt là đối tượng vị thành niên Các điều tra viên đã lấy thông
tin theo cá nhân và nhóm nhỏ đối với vị thành niên chưa có vợ, có chồng và
theo cá nhân đối với vị thành niên đã có vợ, có chồng Phương pháp tiếp cận đối tượng tạo sự chan hoà, thoải mái, tin cậy lẫn nhau, giải thích về mục đích, tính chất khảo sát, sau đó mới tiến hành trả lời theo phiếu Các đối tượng khảo sát được chọn một cách ngẫu nhiên, khách quan
2 Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu: nghiên cứu các vấn để lý
thuyết, các công trình nghiên cứu có liên quan, các văn kiện, tài liệu, bài viết đã được công bố Một điểm riêng của để tài là đã tổng hợp, phân tích các dữ
liệu thu được từ “Chương trình Tư vấn Tâm lý - Tình cắm qua điện thoại L08”, là một Chương trình trực thuộc Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam, trong
quá trình tư vấn vừa qua đã nhận và trả lời rất nhiều câu hỏi có liên quan đến nh vực nghiên cứu của để tài
3 Phương pháp Chuyên gia thông qua các cuộc tọa đàm, hội thảo Tại các địa phương khảo sát đều tiến hành hội thảo nhỏ và các cuộc trao đổi, làm việc với các cơ quan hữu quan, các chuyên gia để đánh giá, phân iích tình hình Đặc biệt Ban Chủ nhiệm đề tài với các cộng tác viên chính, điều tra viên để
phân tích, xem xét theo từng vấn đề
4 Phương pháp quan sát: được sử dụng khi các điều tra viên đến trực tiếp
từng thôn, xã và gia đình đối tượng
Trang 10V TÓM TẮT QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU:
1 Quá trình chuẩn bị:
- Ban Chi nhiệm để tài đã mời các nhà khoa học, các chuyên gia trên lĩnh vực DS/KHHGD, Bao vệ súc khoẻ bà mẹ trẻ em; cán bộ nghiên cúu của Viện Nghiên cứu Thanh niên, của Trường đào tạo, bồi đưỡng cần bộ Thanh thiếu niên I (huộc Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam); cán bộ nghiên cứu,
chỉ đạo của một số ban, đơn vị thuộc TW Đoàn; cán bộ chuyên môn và cán bộ
thành niên của 8 tỉnh, thành phố trong địa bàn nghiên cứu tham gia làm cố vấn, điều tra và cộng tác viên của để tài
>
- Thu thập bổ sung các thông tin, tư liệu thuộc lĩnh vực nghiên cứu, lập
các thư mục, phiếu tư liệu cần thiết
- Tổ chức Hội nghị triển khai vào tháng 9.1997 để thống nhất về mục
đích, nội dung, phương pháp nghiên cứu ,
- Xây dựng bộ céng cu diéu tra Té chitc diéu tra thy 6 2 diém ở nội
thành và ngoại thành Hà Nội, sau đó Hội thảo khoa học để bổ sung, hoàn
thiện bộ công cụ điều tra
2 Triển khai nghiên cứu:
- Tập huấn điều tra viên về các kiến thức chuyên môn cần thiết và nội
dung, phương pháp điều tra
- Đề tài đã được điều tra khảo sát từ tháng 10.1997 đến hết tháng 3.1998, với sự tham gia của hơn 30 cán bộ nghiên cứu, điều tra viên Thu được 2336 phiếu đã lấy thông tin và phỏng vấn sâu 144 trường hợp của tất cả các
đối tượng
- Tổ chức các cuộc hội thảo, toạ đàm tại 8 tỉnh, thành phố đến điều tra khảo sát và các cuộc toạ đầm, thảo luận giữa Ban Chủ nhiệm với các cộng tác viên Thí điểm phương pháp toạ đàm, tư vấn thông qua dịch vụ điện thoại 108 của Chương trình Tư vấn Tâm lý - Tình cảm Đã tổng hợp, phân tích nội dung hỏi và trả lời của L57 trường hợp vị thành niên gọi đến trao đổi và xin ý kiến tư vấn về những vấn đề liên quan đến tâm, sinh lý vị thành niên, những băn khoăn về phương pháp xử lý trước đồi hỏi của người yêu, về tác dụng và cách sử dụng các biện pháp tránh thai, cũng như những trăn trở, bức xúc cần được giải toả trong tình yêu và quan hệ tình dục
- Trong quá trình triển khai khảo sát, Ban Chủ nhiệm để tài đã gặp một
số khó khăn khách quan như một số đồng chí phải tham gia nhiều trong quá