1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hãy thảo luận lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp, làm rõ những tác động của các cuộc cách mạng đối với sự phát triển của xã hội loài ngườ

20 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 322,57 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC THỂ THAO NGÀNH QUẢN LÝ THỂ DỤC THỂ THAO THẢO LUẬN NHĨM MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN Đề tài 9: Hãy thảo luận lịch sử phát triển cách mạng công nghiệp, làm rõ tác động cách mạng phát triển xã hội lồi người? Xuất phát từ vị trí thân, thảo luận trình bày trách nhiệm cần đóng góp để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư? Nhóm lớp: 03 Nhóm: 09 TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2022 0 THÀNH VIÊN NHÓM Bùi Quốc Trung – D1900182 Lưu Phạm Thanh Bình – 82100665 Lê Như Bình – 52100775 Phạm Thị Minh Thư – 11900068 Huỳnh Minh Hiếu – 62100622 Đặng Quang Đại – 41900761 Lý Trung Đạt – 82000614 Nguyễn Trọng Hưng – 42001320 Hồ Tấn Phát – 82000669 Nguyễn Khắc Dũng - E2000349 0 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày tháng Ký tên 0 năm MỤC LỤC CHƯƠNG LỊCH SỬ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai 1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba 1.4 Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 2.2 Thuận lợi cách mạng công nghiệp 4.0 10 2.3 Khó khăn cách mạng công nghiệp 4.0 10 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .12 3.1 Thành tựu 12 3.2 Những hạn chế tồn 14 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CNH, HĐH CHO ĐẤT NƯỚC 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 0 CHƯƠNG LỊCH SỬ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ Bắt đầu vào khoảng năm 1784 đến năm 1840 Là cách mạng lĩnh vực sản xuất, xuất phát điểm từ Anh sau lan Châu Âu, Hoa kỳ tồn giới Nội dung Trước thời kỳ kinh tế nước thô sơ, quy mô nhỏ tất phải phụ thuộc vào sức lao động Vì cách mạng thứ đời chế tạo - Các loại khí máy móc chạy nước sức nước, quy mô lớn - Thay nguồn lao động tăng sản lượng sản xuất Cuộc cách mạng chia thành kiện: + Ngành dệt may: Năm 1784 Janes Watt phát minh máy nước Nhờ phát minh mà máy dệt đặt khắp nơi Năm 1785 linh mục Edmund Cartwright phát minh máy dệt vải, đóng vai trị quan trọng ngành dệt, công suất tăng lên 40 lần + Ngành luyện kim: Henry Cort vào năm 1784 tạo cách luyện sắt đời đầu đáp ứng chất lượng sắt không đáp ứng độ bền Thế nên Henry Bessemer phát minh lò cao dùng để luyện gang thành thép Khắc phục nhược điểm đời máy trước + Ngành giao thông vận tải: Dựa nước năm 1804 William Murdoch chế tạo đầu máy xe lửa Năm 1807, Robert Fulton chế tàu thủy chạy nước thay cho mái chèo, cánh buồm Tác động Sự thay đổi mang lại cho kinh tế nước đột phá không ngừng, hạn chế lao động, tăng suất sản xuất, tạo thuận lợi cho ngành chế tạo máy móc phục vụ cho ngành sản xuất 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai Từ năm 1871- 1914 Sử dụng lượng điện đời dây chuyền sản xuất hàng loạt quy mơ lớn Phát triển ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép,… chuyển sang sản xuất sở điện- khí sang tự động hóa cục bố sản xuất 0 Nhiều sáng chế phát minh thiện, bao gồm in ấn động nước Truyền thông: Một phát minh cốt cán việc truyền bá ý tưởng in ấn tang quay dẫn động nước Là bước dẫn đến phát minh máy sản xuất giấy cuộn từ đầu ký 19 Động cơ: Động đốt thịnh hàng nước công nghiệp phát triển như: động đốt chạy khí than đá Entienne Lenoir; Sau Henry Ford chế tạo ô tô với động đốt trong; Joseph Day tạo động xăng hai kỳ, trở thành nguồn lượng tin cậy “ nguồn lượng người nghèo” Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ đời mở kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, thúc đẩy đời điện dây chuyền lắp ráp Công nghiệp hóa lan rộng nhiều nước Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng tạo tiền đề thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội có quy mô giới 1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba Từ năm 1970 đến 2012 Trọng tâm cách mạng sản xuất hàng loạt sử dụng logic kỹ thuật số, MOSFET chip mạch tích hợp, cơng nghệ dẫn xuất bao gồm: máy tính, vi xử lý, điện thoại di động kỹ thuật số internet Cuộc cách mạng kỹ thuật số chuyển đổi công nghệ analogue sang định dạng kỹ thuật số Truyền thông kỹ thuật số áp dụng rộng rãi sau phát minh máy tính cá nhân Sự thay đổi cải cách dần qua thập niên 1.4 Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư Đây cách mạng cuối cách mạng công nghiệp trải qua thập kỷ Cuộc cách mạng cơng nghệ thứ hồn tồn tập trung vào cơng nghệ kỹ thuật số, kết nối vạn vật thông qua internet 0 Làm nên sản phẩm, chuỗi cung ứng, nhà máy trở nên thông minh Đáp ứng hệ thống sản xuất nhu cầu khách hàng Kỷ nguyên đánh dấu hàng loạt phát minh đời: robotics, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ nano, máy tính lượng tử, cơng nghệ sinh học, internet vạn vật,… - Big Data( liệu lớn) - Internet of thing ( vạn vật kết nối ) - Cloud ( điện tốn đám mây) - Trí tuệ nhân tạo ( AI) - In 3D - Augmented Reality (AR) - Tự động quy trình robotic (RPA) Cơng nghệ 4.0 giúp doanh nghiệp dễ dàng hợp tác chia sẻ liệu với khách hàng, nhà sản xuất Giúp tăng xuất doanh thu, tối ưu hóa cơng trình sản xuất, phát triển công nghệ tăng tốc chăm sóc dịch vụ khách hàng tốt 0 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Q trình phát triển Cách mạng khoa học kỹ thuật, kinh tế tri thức, xã hội thông tin đến cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động với kinh tế, xã hội người Lịch sử nhân loại chuyển từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế dựa vào tài nguyên máy móc sang kinh tế chủ yếu dựa vào liệu, thông tin tri thức Đây bước ngoặt lịch sử quan trọng Tri thức, thông tin xử lý thông tin trở thành yếu tố then chốt cách mạng công nghiệp 4.0 Hiện tương lai, công nghiệp 4.0 xác định động lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống Công nghiệp 4.0 khơng thay lao động chân tay mà cịn giúp người lao động trí óc Bên cạnh đó, khái niệm sống tư người dần thay đổi Sự biến động khơng xảy lĩnh vực khoa học cơng nghệ, kinh tế mà cịn tất lĩnh vực khác văn hóa, giáo dục, trị, xã hội Ngồi ra, ta cịn thấy dấu ấn qua cách giao tiếp, làm việc, lối sống…, không lĩnh vực mà không chịu tác động to lớn sâu sắc từ cách mạng khoa học công nghệ, cách mạng thông tin cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng Công nghiệp 4.0 - Động lực mạnh mẽ làm thay đổi xã hội người Công nghiệp 4.0 tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện kỹ thuật dùng để thu thập, xử lý, lưu giữ khai thác thông tin cách tự động nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt xã hội Hơn nữa, công nghệ thông tin làm cho thông tin trở thành tri thức quảng bá nhanh tri thức cho người, đó, tri thức yếu tố then chốt định thành công cho cách mạng công nhiệp 4.0 Do đó, kinh tế tri thức 0 cơng nghiệp 4.0 xem động lực quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chất lượng sống Đặc thù công nghiệp 4.0 xuất trí tuệ nhân tạo, phân tích liệu lớn, tự động hóa, vật liệu cơng nghệ sinh học Đây lĩnh vực phát triển nhanh kinh tế tiếp tục phát triển nhanh tương lai Nó làm thay đổi lực lượng lao động xã hội lồi người làm cho ngành công nghiệp khác phát triển theo hướng ngày thông minh hơn, sáng tạo hiệu Nhiệm vụ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nước ta bối cảnh cách mạng 4.0 Trong bối cảnh nay, cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ, để giải nhiệm vụ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, ta phải giải vấn đề sau: Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta rút ngắn thời gian sẵn sàng chủ động bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển lan tỏa mạnh mẽ Phát triển lợi đất nước, tận dụng khả để đạt trình độ tiên tiến, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tự động hóa (trí tuệ nhân tạo), tranh thủ ứng dụng ngày nhiều hơn, mức độ cao phổ biến thành tựu khoa học công nghệ, bước tiến hành cách mạng công nghiệp 4.0 Phải nắm bắt thời cơ, khẩn trương chuẩn bị điều kiện để phát triển kinh tế, bước tiếp cận cách mạng cơng nghiệp 4.0 Cơng nghiệp hóa nước ta phải thực đồng thời hai nhiệm vụ bản: chuyển từ kinh tế nông nghiệp truyền thống sang kinh tế nông nghiệp công nghệ cao kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức công nghiệp 4.0 Chủ động hội nhập quốc tế kết hợp với lực nội sinh dân tộc Đặc biệt đổi tư kinh tế theo kịp phát triển thời đại Phát triển kinh tế phải lấy hiệu làm đầu, sản xuất có hiệu cao có lợi so sánh để đổi 0 sẵn sàng thay đổi để hội nhập Phải kết hợp chặt chẽ yếu tố tài nguyên, người với tri thức công nghệ chọn ngành, sản phẩm có nhiều lợi cạnh tranh, đem lại hiệu cao Nhanh chóng phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin, hình thành mạng xa lộ thông tin quốc gia, ứng dụng cơng nghệ thơng tin tự động hóa rộng khắp tất lĩnh vực, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm tự động hóa (trí tuệ nhân tạo) để phát triển tất lĩnh vực, dịch chuyển nhanh cấu kinh tế Tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, nội địa hóa sản phẩm hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ từ nước phát triển phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa đất nước 2.2 Thuận lợi cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam có thuận lợi vơ to lớn để tham gia vào cách mạng công nghiệp lần thứ Bởi Việt Nam có tảng hạ tầng công nghệ thông tin tốt Chỉ vài năm trở lại đây, số lượng người sử dụng Smart phone tăng lên cách chóng mặt Hệ thống wifi miễn phí phủ sóng nhiều thành phố lớn, cước 3G 4G nằm top rẻ giới Bên cạnh đầu tư mạnh mẽ vào Internet vào hạ tầng công nghệ tập đoàn lớn Viettel, FPT, VNPT 15 – 20 năm qua tạo “một thị trường khơng thể dễ hơn” để làm cơng nghệ Ngồi trình độ học vấn trình độ chun mơn, nghề nghiệp, trị giai cấp cơng nhân ngày cải thiện Số cơng nhân có tri thức nắm vững khoa học – công nghệ tiên tiến tăng lên 2.3 Khó khăn cách mạng cơng nghiệp 4.0 Các doanh nghiệp nhỏ vừa, chưa đủ lực cạnh tranh, chưa sẵn sàng tiếp cận công nghệ mới, bị động với xu phát triển mới, chưa sẵn sàng chuyển hướng mơ hình tổ chức kinh doanh, đó, áp lực cạnh tranh ngày gay gắt đứng trước áp lực nguồn lực đầu tư để chuyển đổi, đổi sáng tạo, đột phá 0 Cách mạng 4.0 vào Việt Nam mang nhiều tính đại chúng, phong trào truyền thông hỗ trợ thực cho kinh tế chưa đóng góp giá trị thực tế vào GDP Bênh cạnh đó, việc ứng dụng cơng nghệ 4.0 người nơng dân Việt Nam cịn khó khăn Trong chất nơng nghiệp Việt Nam phát triển nhỏ lẻ manh mún, sử dụng lao động thủ cơng Đây rào cản lớn việc đưa công nghệ 4.0 vào nơng nghiệp Ngồi ra, cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi phương thức sản xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại… Từ tạo nên cạnh tranh khốc liệt, thể rõ doanh nghiệp truyền thống doanh nghiệp ứng dụng công nghệ Nếu không chủ động, doanh nghiệp nội có nguy thua sân nhà sóng đầu tư nước ngồi vào nhiều lĩnh vực ngày mạnh 0 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thành tựu Việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật chìa khóa nâng cao suất lao động đa dạng hóa kinh tế nơng nghiệp Ứng dụng công nghệ 4.0 đổi quy trình làm việc việc cung cấp sản phẩm đầu chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm Và ứng dụng công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng suất sản lượng đáng kê so với cách trồng nơng nghiệp kiểu cũ Điều mang lại nhiều lợi ích to lớn chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ, giảm thiêu phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triên sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ linh hoạt mô hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng cân thiết Duy trì tốc độ tăng trưởng bình quân Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Trong đó, giai đoạn 2006 - 2010 đạt bình quân 6,32%/năm, giai đoạn 2011 – 2015 đạt bình quân khoảng 5,82%/năm, giai đoạn 2015 - 2019 đạt bình quân 6,64%/năm Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong cấu ngành cơng nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dần, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý, bưu viễn thơng phát triển nhanh, chiếm tỷ trọng ngày cao GDP Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào mơi trường cạnh tranh tồn cầu Xuất tăng nhanh động lực quan trọng cho 0 tăng trưởng kinh tế Cơ cấu hàng xuất có chuyển dịch theo hướng tăng sản phẩm chế biến, nguyên vật liệu, linh kiện phụ tùng cho sản xuất, giảm tỷ trọng xuất nhóm hàng thơ tài ngun Trong đó, cấu hàng nhập chuyển dịch theo hướng ưu tiên phục vụ sản xuất để xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Cùng với thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội Công tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ GDP bình quân đầu người tăng mạnh, từ 113 USD năm 1991 lên 1.273 USD năm 2010 đến năm 2019 đạt khoảng 2.786 USD Người dân có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận với dịch vụ cơng bản, đáng kể dịch vụ y tế, giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua năm, kể khu vực nông thôn thành thị Tỷ lệ hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo năm 2019 giảm cịn 4% Trong lĩnh vực nơng nghiệp Việc áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật chìa khóa nâng cao suất lao động đa dạng hóa kinh tế nơng nghiệp Ứng dụng cơng nghệ 4.0 đổi quy trình điển hình việc ứng dụng điện toán đám mây nhằm cung cấp sản phẩm đầu chất lượng cao an toàn vệ sinh thực phẩm Và ứng dụng công nghệ thông tin vào nông nghiệp làm tăng suất sản lượng đáng kể so với cách trồng nơng nghiệp kiểu cũ Điện tốn đám mây mang lại nhiều lợi ích to lớn chuẩn hóa sản phẩm dịch vụ, giảm thiểu chi phí đầu tư, rút ngắn thời gian phát triển sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ linh hoạt mơ hình kinh doanh, sẵn sàng mở rộng cần thiết Ứng dụng công nghệ 4.0 đổi kĩ thuật nơng nghiệp, ví dụ: phát triển công nghệ sinh học cho phép chọn, tạo giống trồng, vật nuôi phù hợp với mục đích sử dụng Điều tác động mạnh mẽ đến suất chất lượng trồng vật ni, từ tăng giá trị gia tăng sản phẩm nơng nghiệp 0 Ngồi hoạt động tiếp cận nơng nghiệp 4.0 khác đáng khích lệ ứng dụng công nghệ tự động, bán tự động sản xuất lúa, ngơ, rau quả, bị sữa, lợn giống, thủy sản Đổi sáng tạo nông nghiệp Việt không dừng việc học hỏi từ cơng nghệ, kĩ thuật quốc tế mà cịn tìm tịi, sáng tạo người nơng dân Việt Trong lĩnh vực dịch vụ Sự tiến công nghệ dẫn đến đời “nền kinh tế tạm thời” số lượng lớn cơng việc hoạt động tảng trực tuyến đời (Uber, Grab, thương mại điện tử) Cuối thì, việc ứng dụng cải tiến cơng nghệ cải thiện an toàn nơi làm việc, tăng suất, tiền lương thúc đẩy nhiều loại nhu cầu, với gia tăng dự kiến luồng FDI việc tiếp cận dễ dàng với thị trường xuất lớn bắt nguồn từ Hiệp định Thương mại Tự (FTA), đặc biệt Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam hiệp định phê chuẩn Năng suất điều kiện làm việc cải thiện dẫn đến giảm làm tạo nhiều dịch vụ sản phẩm giải trí 3.2 Những hạn chế tồn Về mặt hạn chế: - Nền kinh tế nước ta phát triển chưa bền vững: “Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, dựa vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Vai trò khoa học – cơng nghệ, tính sáng tạo tăng trưởng kinh tế thấp Yêu cầu thực cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hướng rút ngắn đứng trước nhiều thách thức Kể từ bắt đầu thực cơng nghiệp hóa, tốc độ tăng trưởng bình qn 25 năm sau Hàn Quốc 7,79% (giai đoạn 1961 - 1985), Thái Lan 7,11% (giai đoạn 1961 - 1985), Malaysia 7,66% (giai đoạn 1961 -09/1985) Trung Quốc 9,63% (1979 - 2003) Trong đó, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam kể từ thực đổi đến khoảng 6,5%.” 0 - Nguy tụt hậu so với nước khu vực hữu: “Mặc dù đạt kết tích cực phát triển kinh tế, nhiên, tính đến nay, thu nhập bình qn đầu người Việt Nam thấp chênh lệch lớn so với nước khu vực Cụ thể, GDP bình quân đầu người Trung Quốc 728 USD/ năm 1996 lên mức 7.572 USD/năm 2014 Tại Thái Lan, GDP bình quân đầu người tăng từ mức 3.026 USD/năm 1996 tăng lên 5.550 USD/năm 2014, Việt Nam, GDP bình quân đầu người đạt 2.215 USD/năm 2016.” GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2014 ngang mức GDP bình quân đầu người Trung Quốc năm 2006, In-đô-nê-xi-a năm 2007, Thái Lan năm 1993 - Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại” nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp - Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học cơng nghệ phát triển cịn chậm: “Nếu giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nơng nghiệp GDP giảm mạnh, từ mức 38% năm 1986 xuống 27% năm 1995 19,3% năm 2005, từ năm 2006 đến nay, tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2014, ngành nông nghiệp chiếm 18% GDP, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh (tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP Trung Quốc 10,1%, In-đô-nê-xi-a 14,4%, Ma-lai-xi-a 10,1% Thái Lan 12,3%) Dù vậy, năm 2019, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm xuống cịn 13,69% tỷ trọng ngành cơng nghiệp dịch vụ khơng có q nhiều thay đổi.” - Sự hợp tác, liên kết phát triển cơng nghiệp cịn yếu, CNHT phát triển cịn chậm, sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập nguyên, phụ liệu… - Sức cạnh tranh kinh tế thấp, suất lao động có khoảng cách lớn so với nhiều nước chậm cải thiện: “Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) công bố hàng năm nhằm đánh giá xếp hạng kinh tế giới khả cạnh tranh Theo đánh giá WEF, năm 2017, Việt Nam xếp hạng thứ 55/137 kinh 0 tế, tăng bậc so với năm 2016 thứ hạng cao Việt Nam kể từ WEF công bố GCI Với thứ hạng này, Việt Nam xếp số nước ASEAN như: Lào (98); Campuchia (94); Philipinnes (56), khoảng cách xa so với Singapore (3); Malaysia (23); Thái Lan (32); Indonesia (36) kinh tế lớn châu Á Nhật Bản (9); Hàn Quốc (26); Trung Quốc (27); Ấn Độ (40).” - Mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế: Việt Nam thực cải cách mở cửa gần 30 năm, xuất liên tục mở rộng mức độ tham gia doanh nghiệp nước vào chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế Hàm lượng thuế giá trị gia tăng xuất cịn thấp Các mặt hàng có lợi so sánh cao thuộc nhóm sử dụng nhiều nguyên liệu, tài ngun lao động rẻ nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ (da giầy, thủ cơng mỹ nghệ…), nhóm nơng sản, thủy sản… 0 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CNH, HĐH CHO ĐẤT NƯỚC Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành theo hướng đại,hợp lí hiệu Đây nội dung cốt lõi chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân.Phải xác định định hướng việc chuyển dịch,trong xác định rõ đặc trưng phát triển vị trí ngành tổng thể kinh tế,trên sở xác định sách phát triển.Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo khả thích nghi nhanh với biến đổi môi trường nước quốc tế,trước hế tiến khoa học công nghiệp tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư,chi phí cho điều chỉnh cấu kinh tế thấp:Cụ thể là: +Ngành công nghiệp: Tập trung nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm:phát triển sản phẩm cơng nghiệp có lợi cạnh tranh,có khả tham gia sản xuất dễ dàng chuỗi giá trị toàn cầu,ưu tiên phát triển sản phẩm chất lượng,áp dụng công nghệ mới,công nghệ sạch,sử dụng tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường.Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng nahnh công nghiệp chế biến,chế tạo,công nghiệp có hàm lượng coong nghệ cao,góp phần hình thành cấu kinh tế đại.Các ngành công nghiệp tảng ưu tiên đáp ứng nhu cầu tư liệu sản xuất kinh tế.Tập trung lấp đầy khu công nghiệp với việc đầu tư bổ sung cơng trình,dịch vụ hạ tần xã hội +Ngành nơng nghiệp: Cần hướng vào phát triển nông nghiệp nhiệt đới có lực cạnh tranh cao thương hiệu tốt.Phát triển nơng nghiệp tồn diện có lực cạnh tranh cao thương hiệu tốt.Phát triển nơng nghiệp tồn diện,nâng cao chất lượng sản phẩm,bảo đảm an toàn thực phẩm,phát huy lợi dựa điều kiện tự nhiên sinh thái vùng 0 +Ngành dịch vụ: Cần đẩy mạnh phát triển,nhất dịch bụ có giá trị,hàm lượng tri thức cao,tiềm lớn,có lợi có sức cạnh tranh du lịch,hàng hải,hàng khơng,viễn thơng,cơng nghệ thơng tin,y tế.hình thành số trung tâm dịch vụ,du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế.Hiện đại hóa mở rộng dịch bụ có giá trị tăng cao.Đẩy mạnh tham gia mạng phân phối toàn cầu,phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phầm có lợi cạnh tranh nước Đẩy mạnh hoạt động liên kết vùng kinh tế Vùng kinh tế xác định phận lớn lãnh thổ quốc gia có hoạt động kinh tế xã hội tiêu biểu,thực phân công lao động xã hội phạm vi nước.Đây loại vùng có qui mơ diện tích,dân số cấp lớn nhất,phục vụ hoạch định chiến lược,các kế hoạch phát triển theo lãnh thổ để quản lý trình lãnh thổ để quản lý trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đất nước.Hiện nay,cơ cấu vùng kinh tế nước ta xác định bao gồm vùng vùng kinh tế trọng điểm.Tùy vùng có đặc điểm riêng chúng phậ cấu thành kinh tế thống Để phát huy hiệu chủ trương,cơ chế,chính sách Đảng nhà nước,đồng thời khắc phục tồn tại,hạn chế triển khai liên kết vùng tái cấu cấu kinh tế,chuyển đổi mơ hình theo hướng với nội dung sau: +Thứ nhất:chúng ta cần coi trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo vùng phận hữu tái cấu kinh tế chuyển đổi mo hình tăng trưởng quốc gia;là phương thức để tạo mũi nhọn,các’cực tăng trưởng ngành,lĩnh vực kinh tế,nhằm phát huy tối đa tiềm năng,lợi vùn địa phương tổng thể kinh tế’khép kín’của địa phương theo địa giới hành chính,trên sở mà khai thác tối đa nguồn lực xã hội +Thứ hai: Xây dựng chế điều phối quản trị vùng.Xây dựng chiến lược liên kết kinh tế vùng chiến lược phát triển quốc gia,tạo sở cho việc xây dựng quy hoạch ,kế hoạch,chương trình phát triển,đầu tư,quản trị,dịch vụ công,phát triển công nghiệp,nông nghiệp dịch vụ phù hiowj vùng liên vùng có hiệu 0 Phát triển khoa học,công nghệ,giáo dục-đào tạo,nâng cao lực sáng tạo,chất lượng,nguồn nhân lực Trong tất cách mạng khoa học,xã hội từ trước đến nay,yếu tố’nhân’,tức nguồn nhân lực,con người yếu tố then chốt,tạo phát triển đột phá.Để làm điều cần; +Đối với mơ hình quản lý,tổ chức,chương trình,phương pháp giáo dục-đào tạo tất cấp học,ngành học theo chuẩn quốc tế,cung cấp nguồn lap động chất lượng cao,có kỹ lực sáng tạo,đáp ứng yêu cầu CNH đất nước cách mạng mạng công nghiệp lần thứ +Áp dụng cơng trình khoa học tân tiến trí tuệ nhân tạo,điện tử,tin học… vào sản xuất hoạt động.Phổ cập kiến thức cho công nhân nông dân,khuyến khích doanh nghiệp dụng nguồn nhân lực có tri thức cao để từ nâng cao suất chất lượng sản phẩm Đổi quản trị nhà nước,xây dựng phủ điện tử,quản trị thơng minh Trong đổi quản trị nhà nước vấn đề trực tiếp áp dụng tính tự động vào máy,xây dựng phủ điển tử,quản trị thông minh.Chúng ta cần: +Thứ nhất: Xây dựng hệ thông kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin,hệ thống mạng kết nối phủ đến tất địa phương,doanh nghiệp,hộ gia đình… tinh giảm hoạt động thủ tục lạc hậu thay vào làm việc online giúp tiết kiệm chi phí cơng sức,thời gian +Thứ hai: Xây dựng đội ngũ cán công chức,viên chức quan quản lý nhà nước có phẩm chất đạp điwcs,trình độ chuyên môn nghiệp vụ,năng lực quản lý cao.Đặc biệt bối cảnh công chức,viên chức phải người tiên phong làm chủ phương tiện đại hoạt động quản lý,nhạy ben với mới,có ý tưởng cấp tiến,phù hợp,sáng tạo để đạt hiệu tốt nhiệm vụ 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS.TS:Phạm tun(chủ biên):Cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư,tr.432,Nxb:Chính trị quốc gia-Sự thật Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 55, tr.345-348, Nxb: Chính trị Quốc gia, năm 2015 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VI, tr.212, Nxb: Sự thật, Hà Nội, năm 1987 4.Gi trình kinh tế trị mác Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa XII, Văn phịng Trung ương Đảng, tr.47, năm 2018 Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin Số liệu từ Tổng cục Thống kê, Viện Chiến lược sách tài chính,… Wikipedia 0 ... CHƯƠNG LỊCH SỬ CỦA CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Cách mạng công nghiệp lần thứ 1.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ hai 1.3 Cách mạng công nghiệp lần thứ ba 1.4 Cuộc cách. .. máy tính cá nhân Sự thay đổi cải cách dần qua thập niên 1.4 Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ tư Đây cách mạng cuối cách mạng công nghiệp trải qua thập kỷ Cuộc cách mạng cơng nghệ thứ hồn tồn tập... CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 2.1 Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Q trình phát triển Cách mạng khoa học kỹ thuật, kinh tế tri thức, xã hội thông

Ngày đăng: 10/08/2022, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w