Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ DỰ ÁN DỰ ÁN: NÔNG TRẠI KINH DOANH VÀ SẢN XUẤT RAU SẠCH Sinh viên thực hiện: MSSV: GVHD: Trần Dục Thức Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 0 Mục lục Lời mở đầu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH RAU SẠCH V.FARM 1.1 Sự cần thiết dự án rau 1.1.1 Tính thực tiễn 1.1.2 Tính pháp lý 1.2 Tóm tắt dự án 1.2.1 Tên dự án 1.2.2 Tên chủ dự án: .9 1.2.3 Đặc điểm đầu tư 1.2.4 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu .10 1.2.4.1 Mục tiêu nghiên cứu .10 1.2.4.2 Nhiệm vụ chủ yếu 10 1.2.5 Công suất thiết kế 10 1.2.6 Sản lượng sản xuất .11 1.2.7 Nguồn nguyên liệu .11 1.2.8 Hình thức đầu tư 11 1.2.9 Giải pháp xây dựng 11 1.2.10 Thời gian khởi cơng, hồn thành .12 1.2.11 Tổng vốn đầu tư nguồn cấp tài .12 1.2.12 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 12 1.2.13 Hiệu tài vốn đầu tư .13 1.2.14 Hiệu kinh tế xã hội môi trường dự án .13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 13 2.1 Nghiên cứu phân tích thị trường 13 2.1.1 Tổng quan sản phẩm V.FARM 13 2.1.2 Nghiên cứu thị trường khách hàng mục tiêu 14 2.1.2.1 Thị trường tiêu thụ .14 2.1.2.2 Khách hàng tiêu thụ .15 2.1.3 Đối thủ cạnh tranh 16 2.1.3.1 Phân tích áp lực cạnh tranh - mơ hình Porter’s Five Force 16 2.1.3.1.1 Đối thủ cạnh tranh ngành 16 2.1.3.1.2 Khả thương lượng nhà cung ứng .16 2.1.3.1.3 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: trung bình đến cao .17 0 2.1.3.1.4 Quyền lực khách hàng .17 2.1.3.1.5 Nguy sản phẩm thay 18 2.1.3.2 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 18 2.1.4 Nghiên cứu cung cầu thị trường 20 2.1.5 Nhà cung ứng đối tác phân phối 21 2.1.6 Nghiên cứu đối tác cung ứng nguyên vật liệu, công nghệ hệ thống sản xuất rau .21 2.1.6.1 Đối tác phân phối 24 2.1.7 Dự án nhu cầu tương lai .26 2.1.8 Phân tích SWOT chiến lược Marketing 27 2.1.8.1 Phân tích mơ hình SWOT 27 2.1.8.2 Chiến lược Marketing 28 2.2 Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật, thiết bị 29 2.2.1 Mơ tả đặc tính sản phẩm 29 2.2.1.1 Đặc tính sinh học loại rau .29 2.2.1.2 Hình thức đóng gói sản phẩm 30 2.2.2 Phân tích quy mơ, diện tích xây dựng cơng trình 34 2.2.3 Nghiên cứu lựa chọn địa điểm dự án đầu tư 36 2.2.4 Lựa chọn công nghệ - kỹ thuật sản xuất .37 2.2.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ 38 2.2.4.2 Quy trình sản xuất 39 2.2.5 Lựa chọn hệ thống máy móc, thiết bị 43 2.2.5.1 Công nghệ nhà màng 43 2.2.5.2 Thơng gió .43 2.2.5.3 Vật liệu che phủ 43 2.2.5.4 Giá sắt để đặt ống nhựa 44 2.2.5.5 Bể cấp dung dịch dinh dưỡng 44 2.2.5.6 Ống nhựa thủy canh .45 2.2.5.7 Bể thu hồi dung dịch 45 2.2.5.8 Ống dẫn dung dịch 45 2.2.5.9 Máy bơm nước .46 2.2.5.10 Bút đo nồng độ PPM 46 2.2.5.11 Hệ thống phun sương, tưới nhỏ giọt 46 2.2.5.12 Lưới ngăn côn trùng 48 2.2.5.13 Quạt đối lưu .48 2.2.5.14 Giá thể 48 0 2.3 2.2.5.15 Rọ trồng .49 Phân tích hiệu tài .49 2.3.1 Dự trù chi phí tổng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư 49 2.3.2 Dự trù kinh phí sản xuất kinh doanh hàng năm 50 2.3.3 Kế hoạch lập lịch trả nợ 51 2.3.4 Kế hoạch khấu hao hàng năm .52 2.3.5 Kế hoạch doanh thu hàng năm 53 2.3.6 Lập báo cáo ngân lưu 53 2.3.7 Bảng hoạch toán kinh tế .55 2.3.8 Phân tích độ an tồn tài 56 2.4 Phân tích hiệu kinh tế xã hội môi trường 57 2.4.1 Hiệu kinh tế xã hội 57 2.4.2 Hiệu kinh tế - xã hội dự án 58 2.4.3 Hiệu môi trường .60 CHƯƠNG 3: CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ .62 3.1 Cơ cấu tổ chức 62 3.1.1 Mơ hình tổ chức xây dựng – vận hành dự án V.FARM 62 3.1.2 Mơ hình tổ chức vận hành dự án 63 3.1.2.1 Quá trình lựa chọn nhân lực 64 3.1.2.2 Yêu cầu cụ thể với vị trí tuyển dụng .65 3.1.2.3 Chính sách quản lý nhân lực dự án 66 3.1.2.3.1 Đào tạo nhân viên 66 3.1.2.3.2 Khen thưởng kỷ luật 66 3.1.2.3.3 Phân cơng số lượng nhiệm vụ phịng ban .66 3.1.2.3.3.1 Ban quản lý dự án 66 3.1.2.3.3.2 Phịng kế tốn 66 3.1.2.3.3.3 Phòng sản xuất 67 3.1.2.3.3.4 Phòng Marketing .68 3.1.2.3.3.5 Phòng kinh doanh 68 3.1.2.3.4 Chi phí vận hành tổ chức 68 3.2.1 Quản trị thời gian 69 3.2.1.1 Xác định thời gian 69 3.2.1.2 Sắp xếp công việc 71 3.2.2 Quản trị tiến độ dự án 73 3.2.2.1 Quản trị tiến độ xây dựng nhà màng 73 3.2.2.2 Sơ đồ quản trị tiến độ thời gian trồng mùa vụ .76 0 3.2.2.3 Sơ đồ quản trị tiến độ thời gian mùa vụ .77 3.3 Quản trị rủi ro 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Bảng 1: Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với V.FARM 12 Bảng 2: Nguyên vật liệu xây dựng (Giá cập nhật đến tháng 6/2021) 16 Bảng 3: Phân tích mơ hình SWOT 21 Bảng 4: Quy mô đầu tư dự án giai đoạn 29 Bảng 5: Dự trù chi phí tổng mức đầu tư nguồn vốn đầu tư 49 Bảng 6: Dự trù kinh phí sản xuất hàng năm 50 Bảng 7: Dự trù kinh doanh hàng năm 51 Bảng 8: Kế hoạch lập lịch trả nợ 51 Bảng 9: Kế hoạch khấu hao hàng năm .52 Bảng 10: Kế hoạch doanh thu hàng năm 53 Bảng 11: Báo cáo ngân lưu .54 Bảng 12: Hoạch toán hiệu kinh tế 55 Bảng 13: Phân tích độ nhạy dự án 57 Bảng 14: Hiệu kinh tế - xã hội 58 Bảng 15: Bảng tính lương V.FARM năm tài 69 Bảng 16: Xác định công việc giai đoạn khởi đầu, thực kết thúc 70 Bảng 17: Sắp xếp công việc cụ thể 71 Bảng 18: Bảng mô tả công việc nhà màng .74 Bảng 18: Sơ đồ Gantt xây dựng nhà màng .75 Bảng 19: Bảng phân tích công việc 76 Bảng 20: Sơ đồ Gantt mô tả tiến độ trồng dự án V.FARM .77 Bảng 21: Quản trị rủi ro dự án V.FARM 79 Hình Quy trình đóng gói xuất kho 25 Hình 2: Mơ hình thủy canh hồi lưu 21 Hình Quy trình sản xuất trước sau 21 Hình 4: Hệ thống nhà màng 43 Hình Mái che trồng rau thủy sinh .44 0 Hình 6: Ống nhựa thủy canh 45 Hình 7: Bút đo nồng độ PPM 46 Hình 8: Hệ thống quạt thơng gió phun sương 47 Hình 9: Một số giá thể sử dụng trồng rau thủy canh 49 Hình 10: Mơ hình tổ chức xây dựng – vận hành dự án V.FARM 62 Hình 11: Mơ hình tổ chức vận hành dự án .64 Hình 12: Sơ đồ Pert xây dựng nhà màng .75 Hình 13: Sơ đồ Pert mơ tả tiến độ trồng V.FARM 78 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt NPV IRR B/C PI PP BEP BTTV Tên đầy đủ Hiện giá Suất hồn vốn nội Tỷ số lợi ích/ chi phí Chỉ số sinh lời Thời gian hồn vốn Điểm hòa vốn Bảo vệ thực vật 0 Lời mở đầu Hiện nay, nhu cầu rau (rau hữu cơ, rau đạt chuẩn VietGAP, GlobalGAP ) ngày tăng lên nhu cầu chất lượng thực phẩm thu nhập người dân ngày tăng Đặc biệt sau đại dịch COVID – 19, người dân ý chăm sóc sức khỏe nhiều hơn, nhiên Việt Nam sản lượng rau hàng năm cịn so với loại rau không rõ nguồn gốc gây ảnh hướng tiêu cực đến sức khỏe người dân Do việc đầu tư dự án sản xuất kinh doanh rau hoàn toàn cần thiết vừa giải vấn đề xã hội vừa mang lại hiệu kinh tế cao Dưới dự án sản xuất kinh doanh rau V.FARM, địa điểm sản xuất phân phối đặt thành phố Đà Lạt – nơi tập trung nguồn rau lớn nước Các sản phẩm rau dự án trồng theo mơ hình thủy canh khép kín Dự tính năm cung cấp khoảng 200 rau cho thị trường Việt Nam 0 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH RAU SẠCH V.FARM 1.1 Sự cần thiết dự án rau 1.1.1 Tính thực tiễn Đối với nước ta, phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ chủ trương lớn Đảng Nhà nước Hiện nay, nhiều địa phương xây dựng triển khai thực chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, TP Hồ Chí Minh số tỉnh Lâm Đồng tiến hành triển khai đầu tư xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao với hình thức, quy mơ kết hoạt động đạt nhiều mức độ khác Vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm ln vấn đề quan trọng xã hội Có thể thấy nhà hàng, quán ăn, sở sản xuất đồ ăn, bị phát sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc vệ sinh Các thực phẩm chế biến chứa nhiều thuốc bảo quản chất bảo quản độc hại khác, gây nguy hiểm đến sức khỏe người Nắm bắt vấn đề có nhiều nhà sản xuất thực kinh doanh rau sạch, nhằm hướng đến sức khỏe người cung cấp cho người thực phẩm tươi xanh đảm bảo Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hàng hóa nay, nhà sản xuất kinh doanh rau dần bị tha hóa lợi nhuận mà quên việc hướng tới sức khỏe người Đứng phương diện nhóm cho đời dự án rau người Việt - Dự án trồng rau Đà Lạt, mang tên V FARM Chúng hy vọng mang đến loại thực phẩm rau tốt đến với người tiêu dùng mang đến nhiều giá trị nhân văn, hướng đến tương lai có sức khỏe tốt cho nhà 1.1.2 Tính pháp lý Dựa vào phần nội dung kế hoạch NGHỊ QUYẾT SỐ 05-NQ/TU NGÀY 11/11/2016 CỦA TỈNH ỦY VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỒN DIỆN, BỀN VỮNG VÀ HIỆN ĐẠI GIAI ĐOẠN 2016-2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 Nghị định số 53/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 05/05/2020 quy định phí 0 bảo vệ môi trường nước thải Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Thành phố Đà Lạt vùng lân cận đề nghị tiếp tục tăng diện tích gieo trồng rau, hoa nhằm nâng cao giá trị, hiệu sử dụng đất Bên cạnh đẩy mạnh ứng dụng biện pháp canh tác tiên tiến, canh tác không dùng đất, ứng dụng kỹ thuật canh tác giá thể khu vực có điều kiện thổ nhưỡng khơng thuận lợi (đất xấu) để tận dụng lợi khí hậu, thời tiết khu vực; nâng hệ số sử dụng đất lên 3-3,5 lần/năm 1.2 Tóm tắt dự án 1.2.1 Tên dự án Dự án nông trại kinh doanh sản xuất rau V FARM Địa điểm: Đồi Gió, Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng) Diện tích đất trồng: 2000m2 1.2.2 Tên chủ dự án: 1233556 1.2.3 Đặc điểm đầu tư Sản phẩm: Rau V.FARM trồng theo phương pháp thủy canh hồi lưu, V.FARM tập trung sản xuất kinh doanh loại rau cải ngọt, loại rau xà lách Với quy trình nghiêm ngặt khơng thuốc tăng trưởng, khơng thuốc bảo vệ thực vật, không biến đổi gen, mang lại giá trị dinh dưỡng cao đến người dùng, đặc biệt vấn đề an toàn sức khỏe an toàn vệ sinh thực phẩm V.FARM nhắm tới vấn đề rau cho người dân sử dụng, cung cấp đủ nhu cầu người dân Thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình mang tên thủy canh hồi lưu: Mơ hình thủy canh màng mỏng NFT Đà Lạt xây dựng diện tích 300m2 ứng dụng trồng loại trồng ăn Nhật Bản bao gồm: cải ngọt, cải bẹ rún, Mizuna, Michiba, loại 0 rau gia vị Đây đánh giá loại rau khó trồng kén khí hậu Các giá đỡ bố trí song song với khoảng cách cho tiết kiệm diện tích đủ không gian cho rau trồng phát triển Hệ thống cấp nước luân hồi xử lý kĩ nhằm giúp cho nấm tảo khơng có thời gian kịp sinh sơi phát triển Đồng thời dịng chảy luân hồi dung dịch thủy canh giúp tạo oxy cung cấp dinh dưỡng đồng cho hệ thống Việc loại bỏ tích tụ kim loại nặng giúp dinh dưỡng hấp thu cách triệt để 1.2.4 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu 1.2.4.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu dự án nhằm hỗ trợ ngành trồng trọt nước ta cách hiệu nhất, tiết kiệm chi phí thấp mà đảm bảo chất lượng tốt Mục tiêu V FARM mang đến nguồn thực phẩm rau sạch, cung cấp nhiều dinh dưỡng cho nhà, đảm bảo sức khỏe người Việt, ưu tiên hướng đến người dân Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng nguồn rau sạch, đảm bảo an toàn V.FARM sản xuất 1.2.4.2 Nhiệm vụ chủ yếu Tiếp cận kỹ thuật đại, nắm bắt lợi thế, chúng tơi áp dụng trồng rau mơ hình mới, bật mơ hình thủy canh hồi lưu (tuần hồn) Đây mơ hình mà dung dịch thủy canh luân chuyển liên tục từ bồn chứa dung dịch đến hệ thống ống để cung cấp cho trồng, sau đưa trở lại bồn chứa nhờ máy bơm Đây mơ hình trồng rau trái ngược với mơ hình thủy canh tĩnh Đồng thời, nghiên nhiều loại giống rau lựa chọn loại giống phù hợp với mô hình Nhằm đảm bảo đem lại suất cao đáp ứng lượng cung cho người tiêu dùng Áp dụng kỹ thuật đại, kết hợp với phương pháp chăm sóc rau hồn tồn tự nhiên, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu loại hóa chất tăng trưởng cho Khơng ngừng tìm hiểu nhiều phương pháp trồng hiệu với mơ hình thủy canh hồi lưu để học hỏi thêm nhiều mới, xem xét đổi cho phù hợp với doanh nghiệp Để đảm bảo ln có nguồn rau tốt an tồn đến nhà 1.2.5 Cơng suất thiết kế 10 0 Chuẩn bị đấu thầu tổ chức đấu thầu Tháng 7/2021 Báo cáo kết trúng thầu cho chủ đầu tư Tháng 7/2021 Thương thảo, ký kết hợp đồng với đơn vị Tháng 7/2021 trúng thầu Trình thiết kế dự tốn chi phí Tháng 7/2021 lên chủ đầu tư Kết thúc 10 Chủ đầu tư nhận xét phê duyệt Tháng 8/2021 11 Tiến hành xây dựng công trình Tháng 8/2021 12 Hồn thiện chờ chủ đầu tư xét nghiệm Tháng 8/2021 thu 13 Chủ đầu tư nhận xét phê duyệt Tháng 8/2021 14 Sửa chữa hồn thiện bàn giao cơng Tháng 12/2021 trình 15 Kết thúc dự án Tháng 12/2021 3.2.1.2 Sắp xếp công việc Bảng 17: Sắp xếp công việc cụ thể Giai STT đoạn STT Công Công Chi tiết việc việc sau TÊN CHI TIẾT CÔNG VIỆC trước Bắt đầu Thực A B A1 A2 Tiếp nhận mặt A2 A1 B1 Khảo sát địa hình B1 A2 B2 Lập thiết kế xây dựng B2 B1 C1 Thẩm định phê duyệt thiết kế xây dựng C C1 B C2 Lập thiết kế chi tiết 68 0 C2 C1 D Thẩm định phê duyệt thiết kế chi tiết xây dựng D D C2 E1 Lập dự tốn chi phí E E1 D E2 Chuẩn bị đấu thầu E2 E1 F1 Tổ chức đấu thầu F1 E2 F2 Đánh giá hồ sơ dự thầu F2 F1 G1 Xét duyệt trúng thầu G1 F2 G2, H Lựa chọn nhà thầu trúng thầu G2 G1 I1 Thông báo kết trúng thầu H G1 L1 Báo cáo kết trúng thầu cho F G H chủ đầu tư I L1 H, G2 L2 Thương thảo với đơn vị trúng thầu L2 L1 J Kí hợp đồng với đơn vị trúng thầu J J L2 K1 Đơn vị trúng thầu đơn vị thiết kế thực công việc Kết K thúc L K1 J K2 Hồn thiện xây dựng K2 K1 L Trình chủ đầu tư báo cáo L K2 M Chủ đầu tư nhận xét phê duyệt M M L N Hoàn thiện bàn giao cơng trình N N M Kết thúc dự án 69 0 - Giai đoạn khởi đầu: sau tiếp nhận mặt dự án, ban quản lý dự án tiến hành cơng tác khảo sát địa hình mặt bằng, xem xét có phù hợp với nhu cầu dự án diện tích, hệ thống… - Giai đoạn thực hiện: Dựa kết trình khảo sát địa hình, ban quản lý dự án lựa chọn đơn vị thiết kế phù hợp để lập thiết kế xây dựng mặt tiếp nhận Sau đơn vị thiết kế hoàn thành xong thiết kế xây dựng, thiết kế xây dựng thẩm định phê duyệt Sau lập dự tốn chi phí rõ ràng, ban quản lý dự án tổ chức đấu thầu, đánh giá tính hợp lệ hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu từ lựa chọn nhà thầu thích hợp thơng báo kết trúng thầu cho đơn vị trúng thầu chủ đầu tư dự án.Việc thơng báo cho hai bên tiến hành đồng thời Khi thống điều kiện hợp đồng, tiến hành ký kết với đơn vị trúng thầu Ngay sau hợp đồng ký, đơn vị trúng thầu tiến hành công việc xây dựng - Giai đoạn kết thúc: Đơn vị nhận thầu hồn thiện hạng mục cơng trình, ban quản lý dự án trình lên chủ đầu tư báo cáo Chủ đầu tư xem xét báo cáo, nhận xét phê duyệt Sau đó, đơn vị thiết kế ban quản lý dự án hồn thiện nốt cơng trình để bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư Khi đó, dự án kết thúc 3.2.2 Quản trị tiến độ dự án 3.2.2.1 Quản trị tiến độ xây dựng nhà màng Để xây dựng lên nhà màng cho dự án cần công việc sau: - Tiến hành đo đạc lên vẽ xây dựng hệ thống nhà màng: Bản vẽ xây dựng nên ngắn gọn tránh mơ hồ nhầm lẫn Về vẽ nhà màng thể đầy đủ yếu tố tạo nên mô hình hồn chỉnh Nhìn vào bạn thấy yếu tố, kết cấu nhà màng - Xây dựng hệ thông khung giàn thủy canh cần phải đảm bảo: + Độ chịu lực tốt khung giàn đo dựa trọng lượng máng tính tốn lưu lượng nước tối đa chảy qua máng thủy canh + Độ bền cao: Chất liệu nguyên vật liệu làm khung giàn ảnh hưởng lớn đến độ bền hệ thống khung giàn nói riêng hệ thống thủy canh nói chung V.FARM sử 70 0 dụng loại nguyên vật liệu chắc, bị tác động điều kiện môi trường nhiệt dộ, độ ẩm - Lắp đặt hệ thống thủy canh: V.FARM sử dụng ống thủy canh cách nhiệt có độ bền cao; đồng thời láp ráp bồn chứa, máy bơm phù hợp với giàn thủy canh - Lắp đặt trang thiết bị: tiến hành lắp đặt hệ thống điện, nước, thiết bị cịn lại hồn tất lắp ghép nhà màng Bảng 17: Bảng mô tả công việc nhà màng TT Tên công việc Ký hiệu Độ A gian (ngày) bắt đầu Bắt đầu màng Xây dựng hệ thống B Sau A khung giàn thủy canh Lắp đặt hệ thống thủy C Sau B canh Lắp đặt trang thiết bị D Sau B Đơn vị: ngày Đo đạt lên bảng vẽ dài thời Thời điểm xây dựng hệ thống nhà Bảng 18: Sơ đồ Gantt xây dựng nhà màng Công Thời gian việc 11 1 1 1 1 2 Đo đạt lên bảng vẽ xây dựng hệ 71 0 thống nhà màng Xây dựng hệ thống khung giàn thủy canh Lắp đặt hệ thống thủy canh Lắp đặt trang thiết bị Nhận xét: Tổng thời gian mùa vụ xây dựng nhà màng 21 ngày Công việc A phải làm từ đầu, công việc B khởi hành A xong Công việc C làm B xong Cơng việc D làm C xong A5 D5 72 C4 B7 Hình 12: Sơ đồ Pert xây dựng nhà màng 73 0 3.2.2.2 Sơ đồ quản trị tiến độ thời gian trồng mùa vụ Trong năm tài dự án V.FARM có 10 mùa vụ, mùa kéo dài 35 ngày, gồm giai đoạn: - Gieo hạt: Gốm cơng đoạn gieo hạt chăm sóc giàn ươm; trình diến từ 1-3 ngày tùy theo loại rau - Chuyển vào máng: diễn ngày, chuyển khỏe mạnh lưu ý không làm hư hại trình vận chuyển - Bổ sung nước dịch thủy canh : Diễn xuyên suốt trình trồng - Thu hoạch: Cây sau 2-3 tuần tuổi bắt đầu thu hoạch tùy loại mà thời gian thu hoạch khác Bảng 19: Bảng phân tích cơng việc Bảng 20: Sơ đồ Gantt mô tả tiến độ trồng dự án V.FARM Công Thời gian việc 10 11 12 13 14 15 31 32 33 34 35 Gieo hạt Chuyển vào máng Bổ sung dịch thủy canh 74 0 Bổ sung nước Chăm sóc Thu hoạch Nhận xét: Tổng thời gian mùa vụ 35 ngày Công việc A phải làm từ đầu, công việc B khởi hành A xong Công việc C, D, E làm A xong làm song song với Cơng việc F khởi đầu tất cơng việc trước xong Cơng việc A,B có quan hệ trực tiếp với C,D,E gián tiếp với F 3.2.2.3 Sơ đồ quản trị tiến độ thời gian mùa vụ Mục đích quản trị tiến độ đánh giá khối lượng hồn thành loại cơng việc theo thời gian, kể từ có biện pháp nhanh tiến độ A5 G0 B6 B6 F2 C4 E22 F2 H0 D26 Hình 13: Sơ đồ Pert mơ tả tiến độ trồng V.FARM Nhận xét: Đến cuối tuần cơng việc A, B, C hồn thành xong hết; cơng việc D, E hồn thành 50% cơng việc F chưa thực Ở tuần 4, ta tiếp tục thực quản lý tương tự tuần Xác định thời gian thực dự án V.FARM dựa theo sơ đồ Pert: 75 0 Tổng thời gian dự kiến: A-F-E-G = 5+0+22+2= 29 ngày B-C-E-F = 6+4+2+2= 34 ngày D-H-E-F = 26+0+22+2= 50 ngày => Tcp = 50 ngày +Thời gian lạc quan (t0) - thời gian ngắn để hồn thành cơng việc +Thời gian bi quan (tp) - thời gian dài để hồn thành cơng việc: + Thời gian thực dự tính (tei) - cơng việc i thời gian dự tínhđể hồn thành cơng việc + Độ lệch chuẩn: => Sei = (50-24)/6 = 4.3 + Z: Hệ số phân bố xác suất Gauss + X: Thời gian mong muốn hoàn thành dự án => Z =(35-50)/4.3= -3.48 < 0: Thời gian hồn thành trước dự tính ban đầu Điều có nghĩa xác suất để hoàn thành dự án 35 ngày nằm bên trái phía trước thời gian khoảng 3.16 độ lệch chuẩn : P(X ≤ T ≤ Tcp ) = P (30≤ T ≤ 40) = 49.97% Và xác suất hoàn thành dự án thực tế xảy trước thời gian hoàn thành trước thời hạn : P(T