Qua các kết quả nghiên cứu chúng tôi đã đưa ra được kết quả về nghệ thuật chạm khắc, đặc biệt là những họa tiết được chạm khắc trên trên trống đồng Đông Sơn có nhiều ý nghĩa, mong muốn khác nhau, sự lưu giữ các nền văn hóa qua các thời kì được gửi gắm qua các họa tiết ấy. 2.1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu Khái quát nền văn hóa Đông Sơn Theo sách Sưu tập cổ vật tiêu biểu văn hóa Đông Sơn Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa (2019) viết: “Văn hóa Đông Sơn (khoảng thế kỷ 7 trước công nguyên đến thế kỷ 12 sau công nguyên), là nền văn hóa khảo cổ học thuộc thời đại kim khí ở Việt Nam. Thanh hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra những di vật văn hóa Đông Sơn vào năm 1924 tại làng Đông Sơn ở ven bờ sông Mã (nay thuộc phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa). Đến năm 1934 nhà khảo cổ người Áo R.Heine Geldern đã đề nghị gọi tên nền văn hóa này là văn hóa Đông Sơn”. Bên cạnh đó, trong lược sử tộc việt ông Trình Năng Chung (2019) cũng cho rằng: “Thành tựu nghiên cứu khảo cổ học trong thời kỳ này có một ý nghĩa lớn là xác lập được diện mạo của các văn hoá Tiền Đông Sơn ở các vùng khác nhau. Những văn hoá này phát triển và hoà quyện với nhau để dần dần tiến lên một nền văn hoá chung, thống nhất trong đa dạng: Văn hoá Đông Sơn”. Ông còn nói thêm: “Các nhà khảo cổ học cũng đã đi sâu nghiên cứu nhiều vấn đề của văn hóa Đông Sơn như luyện kim, hoạt động kinh tế, đời sống vật chất, tinh thần, những loạt di vật độc đáo như trống đồng Đông Sơn, các loại vũ khí, các đồ trang sức bằng đồng.”. Và ông còn khẳng định: “Thời kỳ này cũng có nhiều phát hiện khảo cổ học quan trọng ngẫu nhiên trong lòng đất. Tiêu biểu là việc phát lộ hơn hai chục chiếc trống Đông Sơn trên những quả đồi ven sông Hồng ở thành phố Lào Cai, hay như địa điểm tại Động Xá (Hưng Yên), một khu mộ Đông Sơn với những quan tài thân cây khoét rỗng được phát hiện ngẫu nhiên trong quá trình nhân dân đào mương làm thủy lợi. Đây là những đóng góp cho sự nhận thức về một trung tâm văn hóa Đông Sơn ở vùng cực Bắc.”.
lOMoARcPSD|15547689 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM BÁO CÁO TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM TÊN ĐỀ TÀI: Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN Tên ngành đào tạo: Quản Trị Khách Sạn Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Tự Nhóm thực hiện: 05 – Nhóm học 10 - Lớp chiều thứ 3,6 - Ca TP Hồ Chí Minh, 2021 lOMoARcPSD|15547689 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Công Nghệ TP HCM đưa môn học Cơ sở văn hóa Việt Nam vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn – Cô Trần Thị Tự nhiệt tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức hữu ích cho suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Cơ sở văn hóa Việt Nam, chúng tơi có thêm cho nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây kiến thức cần thiết quan trọng để làm tảng hành trang phục vụ cho ngành học, công việc sau Bộ môn Cơ sở văn hóa Việt Nam mơn học thú vị, vơ bổ ích có tính thực tế cao Đã cung cấp đủ kiến thức văn hóa phong tục tín ngưỡng, gắn liền với nhu cầu thực tiễn sinh viên nhu cầu ngành nghề thiên văn hóa, du lịch Đặc biệt, cảm ơn cô dành thời gian cá nhân để đọc xem qua tiểu luận nghiên cứu chúng tơi Do kiến thức cịn hạn chế, khả lý luận nhiều thiếu sót, nên tiểu luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót khơng mong muốn, mong bỏ qua Kính mong nhận lời nhận xét, góp ý, đóng góp để tiểu luận hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2021 lOMoARcPSD|15547689 LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan tiểu luận với vấn đề "Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN" tất thành viên nhóm hỗ trợ, nghiên cứu, tài liệu tham khảo trung thực, xác có nguồn trích dẫn rõ ràng đầy đủ, khồn chép Nhóm nghiên cứu (trưởng nhóm) Wong Yến Nhi lOMoARcPSD|15547689 MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN3 I MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu .4 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa lý luận 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn II NỘI DUNG .4 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.2 Các họa tiết đời sống văn hóa vật chất khắc họa trống đồng .11 2.3 Các họa tiết đời sống văn hóa tinh thần khắc họa trống đồng .16 2.3.1 Quan niệm tín ngưỡng 16 2.3.2 Nghệ thuật 17 2.4 Ứng dụng hoạ tiết trống đồng Đông Sơn 21 lOMoARcPSD|15547689 2.5 Bài học rút từ ý nghĩa văn hóa qua họa tiết trống đồng Đơng Sơn 22 III Kết luận 23 I.V Tài liệu tham khảo 23 lOMoARcPSD|15547689 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TK: Thế Kỷ TCN: Trước Công Nguyên lOMoARcPSD|15547689 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH Hình 2.2: Một số hoạt tiết nêu trống đồng chim công, hưu, người đối đáp, kho vựa người đánh trống, người đánh cồng chiên 13 Hình 2.3: Thuyền chiến với binh lính chim, cá, rùa nước thuyền chiến với người lính cầm đao, giáo .15 Hình 2.4: Hình người đứng nhà mái vịm trịn 18 (Nguồn: Thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp, Trịnh Thanh Tâm, 10/05/2011) 18 Hình 2.5: Hình người mặt trang phục cầm đao nhảy múa 20 (Nguồn: Thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp, Trịnh Thanh Tâm, 10/05/2011) 20 lOMoARcPSD|15547689 Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỌA TIẾT TRÊN TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài Khởi nguồn mĩ thuật Đông Sơn xem thời kì cực thịnh mĩ thuật kim khí đặc sắc mĩ thuật chạm khắc Những đường nét chạm khắc trống đồng xem nơi cất giữ truyền thống văn hóa, xã hội uy quyền nước ta thời kì đầu Nhà Nước Hùng Vương Qua thể lên tầm quan trọng nét họa tiết trống đồng nghệ thuật chạm khắc đặc sắc mĩ thuật Đông Sơn với trình phát triển lịch sử dân tộc Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu “Ý nghĩa văn hóa họa tiết trống đồng Đông Sơn” nhằm nâng cao hiểu biết góp phần tìm hiểu, củng cố lại nghệ thuật chạm khắc văn hóa Đơng Sơn 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Chúng tơi nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu rõ ý nghĩa văn hóa họa tiết trống đồng Đơng Sơn để thấy đắc sắc nên văn hóa tính truyền thống dân tộc Từ đó, đưa ứng dụng họa tiết trống đồng vào đời sống nhằm trì, bảo tồn phát huy tinh hoa dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến ý nghĩa họa tiết chạm khắc trống đồng mĩ thuật Đông Sơn Tìm hiểu văn hóa, đời sống qua họa tiết trống đồng Tìm hiểu ứng dụng hoa văn chạm khắc ngành kiến trúc, nội thất, đồ họa thời trang Đưa học rút từ họa tiết trống đồng văn hóa cổ xưa, từ đề xuất biện pháp giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc lOMoARcPSD|15547689 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tư liệu, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tư liệu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong mĩ thuật Đông Sơn đa dạng loại hình nghệ thuật Song chúng tơi nghiên cứu phần ý nghĩa nghệ thuật chạm khắc họa tiết trống đồng Đông Sơn đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần thể qua họa tiết 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa lý luận Bài báo cáo tiểu luận nhằm tìm hiểu ý nghĩa cá họa tiết trống đồng để hiểu đời sống văn hóa Đơng Sơn thời giờ, lần đưa văn hóa, khéo họa tiết mang đầy ý nghĩa trống đồng đến giới trẻ người nghiên cứu trước làm việc tổng hợp lại đưa ý nghĩa cách thiết thực hiệu ứng dụng vào sống 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bài tiểu luận đưa thông tin nghệ thuật chạm khắc đồ đồng, đưa ứng dụng hữu ích khía cạnh nghệ thuật thiết kế nội thất, kiến trúc thời trang thời đại Chúng hy vọng báo cáo mang lại hữu ích cho nhà nghiên cứu đời sống văn hóa xã hội II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sự tiếng Trống Đồng Đông Sơn mặt cổ vật quý kỹ thuật luyện kim thời Trống Đông Sơn đỉnh cao kỹ thuật hợp kim đồng, chì thiếc, lOMoARcPSD|15547689 nhờ đồng có độ dai bền vơ cùng, dát mỏng làm mặt trống mà đánh không thủng Các hoa văn trống đồng khắc chạm độc đáo với vẻ hòanh tráng trống đồng làm nhà khảo cổ quốc tế ngưỡng mộ dẫn theo Đông Lan (2009) Thêm vào đó, theo Trần Văn Đạt (2014) “Các hoa văn xuất mặt, tang, thân chân trống đồng, chủ yếu gồm có văn mặt trời, văn kỷ hà, văn tả cảnh sinh hoạt văn hình động vật.” Tác giả khẳng định thêm: “Tất hoa văn trang trí nêu làm bật vẻ đẹp sống động, thực, cách điệu theo thời gian xã hội đương thời – tranh lịch sử sống thực người Lạc Việt Các hoa văn mặt trời, văn sinh hoạt người lúc văn hình động vật trống đồng mơ tả tranh nghề nơng tồn diện rõ ràng ngành nông nghiệp Cổ Đại gồm nông, lâm, ngư súc đạt mức phồn thịnh văn hóa Đơng Sơn.” Một nghiên cứu khác hoa văn trống đồng Theo Nguyễn Văn Hảo (2019), hoa văn “người lơng chim” hoa văn văn hóa Đơng Sơn, tiêu chí người Lạc Việt, cịn hoa văn người mặc áo dài hoa văn văn hóa Điền, tiêu chí người Điền Cơ sở hoa văn trang trí đồ gốm, đồ đồng văn hóa khảo cổ tái tiêu chí tộc thuộc, dân tộc sáng tạo chúng Nghiên cứu nhà khảo cổ học người Áo khẳng định rằng: Trống đồng xuất phát từ miền Bắc Việt Nam, phân chia 165 trống biết đến lúc thành 04 loại Frans Heger (2019) Theo Vi Quang Thọ (2017), trở thành trống đồng - thẩm mĩ - quyền uy văn hố Đơng Sơn rực rỡ, trống đồng khơng cịn nhạc khí nữa, mà trở thành báu vật trưng bày lễ hội để đông đảo nhân dân có điều kiện thời gian thưởng thức, chiêm ngưỡng Đồng thời, trống đồng trưng bày tôn thờ nơi quyền quý, sang trọng, kể nơi linh thiêng, đình, chùa, miếu, đền Qua trình lịch sử phát triển mình, vai trị trống đồng - nhạc khí đơn ban đầu chuyển hoá thành trống đồng - vật linh” lOMoARcPSD|15547689 Ơng cịn thêm: “Trống nhóm I có hình dáng chia ba phần cân đối hài hịa (tang phình, thân thon, đế chỗi), dáng trống đẹp, trống có kích thước lớn, hoa văn trang trí theo lối tả thực phủ kín khắp mặt, thân chí có hoa văn hình học chân (đế) trống.”; “Trống nhóm II hình dáng chia ba phần khơng hài hịa cân đối nhóm I Kính thước nhỏ trống nhóm I, dễ dàng nhận thấy trống thuộc dòng trống lưng thẳng dáng trống cao trống lưng choãi dáng trống thấp hẳn.”; “Trống nhóm III, đến nhóm hình dáng chia ba phần trở lại cân đối hài hòa nhóm I Trống nhóm III có kích thước lớn, hoa văn trang trí giảm dần yếu tố tả thực mà theo lối cách điệu hóa.”; “Trống nhóm IV, hình dáng chia ba phần, xét thẩm mỹ nhóm có hình dáng hoa văn trang trí khơng đẹp nhóm Hình dáng nhìn xa nồi đồng lật úp xuống, phần tang ngắn, thân chân dài choãi nên trống có dáng thấp khơng cân đối.” Qua chúng tơi kết luận trống đồng có loại loại hình trung gian Trống loại I: có phần tang, thân chân phân biệt rõ ràng cân đối loại trống có niên đại sớm trang trí đẹp nhất, phát nhiều Bắc Việt Nam Hoa Nam, Trống loại II muộn hơn, có phần tang, thân chân trống phân biệt khơng thật rõ rang trang trí vành văn hoa chanh, văn đồng tiền, phát nhiều vùng đồng bào Mường sinh sống từ Phú Thọ đến Nghệ An miền Nam Trung Quốc Trống loại III có kiểu dáng khác, mặt trống tràn rộng ngồi, tang, thân chân gần hình ống, phân bố chủ yếu vùng Shan Miến Điện 2.2 Các họa tiết đời sống văn hóa vật chất khắc họa trống đồng Theo ông Nguyễn Đức Hiệp cho rằng: “Nhiều hình ảnh trống đồng phản ảnh ngày hội mùa để gặt lúa nước thu thập mùa màng.” Giống ông Nguyễn Đức Hiệp, ông Trần Văn Đạt nghiên cứu: “Những hoa văn mặt trời, nhà sàn, người giã gạo, chim cò bay, đàn hươu biểu diễn, thuyền ghe người đánh trống, nhảy múa, đối đáp phổ cập, tìm thấy dễ dàng nhiều trống đồng vành hình trịn mặt, tang đơi 11 lOMoARcPSD|15547689 thân trống Các hình ảnh phát họa tranh đồng quê thời kỳ thịnh vượng với chim cị tung bay ngồi đồng ruộng, người dân sinh hoạt với nghề nông mưa nắng ánh mặt trời, biết chăn nuôi gia súc, sắn bắn, biết đánh bắt cá tôm, trồng trọt, nhứt làm vụ lúa nước theo mùa, biết thu hoạch theo thời tiết hoan ca chào đón ngày cuối vụ hay chào mừng hạt thóc mới, hị hát, giã gạo, nhảy múa kết đồn trăng” Ngồi ơng Trần Phú viết: “Trống đồng Đông Sơn đẹp tạo dáng lại đặc sắc lối tạo hình trang trí mang tính biểu tượng ý niệm vũ trụ, phong tục tập quán đời sống người Tất vũ trụ, trời đất, sông núi, muôn lồi…chỉ xác nhận trí tuệ người thống chủ đề sống cư dân nông nghiệp trồng lúa nước thời đại vua Hùng.” Ơng cịn nói thêm: “Trong hình trang trí trống đồng Đơng Sơn, hoạt động người hình giã gạo với đường nét đơn giản chắt lọc từ thực đời sống.” Qua cho thấy, trống đồng Đông Sơn xem sản phẩm văn minh nông nghiệp phát triển nghành kinh tế đặc trưng Tiếp theo đời sống văn hóa vật chất trở nên đa dạng phong phú Đông Sơn biết nơi thành thạo việc làm ruộng nước, nhà nghiên cứu thời kì Đơng Sơn hạt thóc lúa ngày phổ biến Các họa tiết người giã gạo, đàn hưu biểu diễn, người đánh trống, chin cò bay, người nhảy múa đối đáp nhìn thấy tang, thân trống hình trịn mặt, khắc họa rõ nét đời sống văn hóa vật chất người dân Đông Sơn ttranh đồng q thời kì thịnh vượng nghề nơng nghiệp nơng nghiệp lúa nước với hình ảnh người dân làm lúa nước theo mùa vụ, phía cánh chim sải cánh bay lượn, hát hoan ca chào đón ngày cuối vụ, họ hát, giã gạo, đón chào hạt thóc vui đùa ca hát địan kết ánh trăng, qua thể văn hóa văn minh người dân Đơng Sơn Bên cạnh họa tiết hình ảnh kho chứa, thạp đồng, tượng cóc, hình trâu bị, rắn nước hình ảnh nghành 12 lOMoARcPSD|15547689 nơng nghiệp lúa nước thời kì vơ phát triển, lượng sản xuất dư thừa, nhà có điều kiện hay giả có nhà vựa thóc, thạp đồng lớn chạu đồng Hình 2.2: Một số hoạt tiết nêu trống đồng chim công, hưu, người đối đáp, kho vựa người đánh trống, người đánh cồng chiên (Nguồn: Viện Việt Học, giáo sư Trần Văn Đạt, website: viethocjournal.com ) Ngoài ra, nghề đánh cá, săn bắt phát triển thời kỳ Các hoa văn hình thuyền, thuyền đua, thuyền chiến, xương cá, rắn ,các loại cá, cho thấy nghề đánh cá thời quan trọng không Người dân biết khai thác rừng để làm thuyền bè làm phương tiện di chuyển công cụ sinh hoạt lưỡi câu, đinh ba, móc, rìu… dùng đánh bắt cá, ốc dùng để chống giặc ngoại xâm Đặt biệt, họa tiết thuyền ghe nhà nghiên cứu cho bước phát triển lớn, người dân biết mở rộng quan hệ với quốc gia láng giềng, tộc đường hàng hải để trao đổi thương phẩm Bên cạnh đó, họa tiết hoa văn hưu nai, cơng, chim trích, cá sấu, chó săn, chàng bè,chim bay, chim đậu thể rõ nét nghề săn bắt người dân Đông Sơn để có thêm thực phẩm để sinh tồn trao đổi với tộc khác Theo Trần Văn Đạt nghiên cứu: “Các hoa văn hình thuyền, thuyền đua, thuyền chiến, xương cá, loại cá, rắn, nhà sàn, lầu gác cho thấy ngành ngư13 lOMoARcPSD|15547689 lâm quan trọng xã hội Nông dân biết khai thác rừng để làm nhà ở, gỗ đóng ghe thuyền dùng ngư nghiệp, phương tiện di chuyển, dụng cụ sinh hoạt hàng ngày, vũ khí gươm giáo chống xâm lăng Trong thời Cổ Đại, có phận cư dân khơng nhỏ chun sống với nghề biển, sơng hồ Do đó, họ biết khai thác chiến thuyền để chống ngoại xâm bảo vệ xứ sở, chuyên nghề đánh bắt cá, ốc sò để làm đa dạng lương thực hàng ngày Ngành hàng hải phát triển từ thời đó, nhiều trống đồng tìm thấy Miền Trung, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ vài nước Đơng Nam Á.” Ơng cịn nói thêm: “Các hoa văn hươu nai, chim bay, chim đậu, cơng, chàng bè, chim trích, cá sấu, chó săn cho thấy cư dân Việt Cổ cịn có phận khơng nhỏ cịn sống nghề săn bắn rừng núi.” Ngoài ra, theo tác giả Gia Bảy cho rằng: “Hình thuyền: nhiều trống đồng hình thuyền chạm khắc tang trống cho thấy kỹ thuật biển người Việt xưa đạt đến mức cao Hãy xem hình người thuyền trưởng dùng trống đồng dụng cụ đo góc độ phương giác dựa vào để tìm phương hướng thời kỳ mà nhà hàng hải chưa sáng chế địa bàn Mỗi thuyền có người cầm lái đầu đội mũ lông chim, tay lái có trang sức lơng chim Trên sàn thuyền có người bắn cung, không đội mũ lông chim mà búi tóc, thủy binh đánh xa Họa tiết chứng minh cho ta thấy sống sông nước cha ông ta.” Theo ông Trần Phú viết rằng: “Trong hình trang trí trống đồng Đơng Sơn, trội lên hình sinh hoạt người, hầu hết hoạt động tập thể.”; “Tính chủ đạo cho ta thấy người hịa với thiên nhiên lao động sản xuất, đánh bắt cá, săn bắn thú rừng, nhảy múa thổi kèn Con người cầm vũ khí bảo vệ đất đai.” Giống ơng Trần Phú, bà Nguyễn Thị Bích Viên cho rằng: “Trong nghệ thuật trang trí văn hóa Đơng Sơn, trội lên hình sinh hoạt người.”; “Tính chủ đạo cho ta thấy người hòa với thiên nhiên lao động sản xuất, đánh bắt cá, săn bắn thú rừng, nhảy múa thổi kèn.” 14 lOMoARcPSD|15547689 Hình 2.3: Thuyền chiến với binh lính chim, cá, rùa nước thuyền chiến với người lính cầm đao, giáo (Nguồn: Viện Việt Học, giáo sư Trần Văn Đạt, website: viethocjournal.com ) Khi xưa phát lưỡi cày đồng hình bị khắc thân trống minh chứng cho thời kì biết chăn nuôi gia súc sử dụng sức kéo động vật vào canh tác nông nghiệp Họ biết nuôi dưỡng động vật để dùng làm sức kéo cho nghề nông nghiệp, dùng để xới đất canh tác, giúp tăng suất lao động, tăng sản lượng lương thực, thực phẩm thể qua hoa văn trâu bị, gà, chó, chim thân tang trống Như ông Trần Văn Đạt nghiên cứu rằng: “Các hoa văn hình động vật chim bay, chim đậu (trĩ, cơng, chàng bè, trích…), trâu bị,… mặt, tang, thân chân trống đồng cho thấy nông dân biết dưỡng thú rừng, biết nuôi gia cầm để có thêm thức ăn, nhứt nghề nơng nghiệp dựa vào sức kéo trâu bò.” Qua hoa văn chúng tơi thấy văn hóa vơ đa dạng sống động người dân Đông Sơn thời giờ, với phát triển phồn vinh ngành nghề nông, lâm, ngư, nghiệp Các hoa văn, họa tiết trống đồng lưu 15 lOMoARcPSD|15547689 giữ thành quả, đời sống văn hóa vật chất hùng mạnh nước Lạc Việt thời 2.3 Các họa tiết đời sống văn hóa tinh thần khắc họa trống đồng 2.3.1 Quan niệm tín ngưỡng Theo nghiên cứu ông Trần Quốc Vượng: “Biểu tượng Mặt trời chiếm vai trò trung tâm trống đồng gắn liền với hình thái thờ mặt trời cư dân Đơng Sơn.” Ơng cịn nói thêm: “Hình thái thờ mặt trời không biểu mối quan hệ người (người trồng trọt) với tự nhiên mà biểu mối quan hệ xã hội (tuân phục) cư dân thủ lĩnh (vua): Những ông "vua" cổ đại thường tự đồng với mặt trời.” Ông Nguyễn Sỹ Toản cho rằng: “Hoa văn trang trí chiếm khoảng nửa diện tích mặt trống, mặt trống hình ngơi (cánh nhỏ khơng có cánh sao) hình mặt trời, niên đại muộn so với nhóm trống Đơng Sơn.” Ơng nói thêm: “Các trống đồng khơng lưu giữ, bảo quản trưng bày bảo tàng nhân dân, mà ăn sâu đời sống văn hóa tâm linh người Việt, tơn thờ nhiều di tích tín ngưỡng tơn giáo.” Do thời kì gắn chặt với nghề nơng lúa nước, u chuộng tín ngưỡng vật linh nên việc khắc hình ngơi trung tâm mặt trống người đân tượng trưng cho việc thờ thần vị thần mặt trời đại diện cho biểu tượng tối cao thiên nhiên, mặt trời, lửa, nước, đất, gió núi non tượng huyền bí giúp họ có đời sống bình an ấp no hạnh phúc Vì mặt trời cho nguồn lượng, cung cấp ánh sáng sống cho người thực vật để họ làm việc, trồng trọt chăn ni Điều dẫn đến biết ơn tơn sùng gửi gắm qua họa tiết trống đồng Không thể quan niệm tín ngưỡng qua việc tơn sùng vị thần thiên nhiên, người dân Đơng Sơn cịn thể biết ơn, 16 lOMoARcPSD|15547689 tưởng nhớ tổ tiên qua họa tiết người hóa trang lơng chim, theo quan niệm cổ xưa chim tổ tiên lồi người Qua ta thấy người dân Đơng Sơn vốn theo nghề nơng nghiệp họ theo tín ngưỡng thờ phồn thực tín ngưỡng thờ Thần Nơng, nên họa tiết trống đồng văn hóa đời sống sinh hoạt, mà cịn văn hóa tín ngưỡng tâm linh, có nhiều nhà nghiên cứu cịn buổi lễ thờ cúng như: lễ khánh thành rống đòng, lễ cầu mùa, lễ chiêu hồn đám tang, lễ mừng cơm mới, 2.3.2 Nghệ thuật Trang phục Quần áo tả trống có loại như: áo hai vạt ngắn, áo hai vạt dài, váy, khố, họ đội nhiều loại mũ, tết kiểu tóc khác người giã gạo vũ cơng cho thấy trồng vải, bổ đai, trồng dâu nuôi tầm dệt vải có phổ biến, họ sản xuất tơ sợi, làm cờ xí ngày lễ hội, khố che thân, cờ hành quân Trên thân trống cịn xuất hình người đưa cao vải, tay phải cầm khung gạt sợi hình tam giác Như ơng Nguyễn Văn Hảo nghiên cứu: “Trống văn hóa Đơng Sơn, có khoảng – hoa văn tả thực trang trí hoa văn người mặc áo dài…” Ông Nguyễn Đức Hiệp nói thêm: “Họ mặc trang phục lông chim, mũ chim Một số người mặc áo chồng lơng chim mà ngày lễ hội lớn mang mặc.” Kiến trúc Theo nhà khảo cổ học mặt trống đồng xuất nhà sàn với mái vòm cong mái vòm tròn, cột chống phía đầu nhà, hai đầu có kê thang để lên sàn Theo chúng tơi tổng hợp phần tích nhà nghiên cứu cho ngơi nhà có vịm mái cong nhà người dân giống nhà mái cong, người dân Đông Sơn thời nói kiến trúc phát triển phân biệt nhà nhà thờ việt khắc họa 17 lOMoARcPSD|15547689 hoa văn nhà với họa tiết mái khác Như mái cong nhà với mái trịn với người đứng giữa, hai bên cửa có phiến chắn nhà nghiên cứu xem nhà thờ cho có liên quan đến tín ngưỡng thờ cúng Ơng Trần Văn Đạt nói: “Các hoa văn hình thuyền, nhà sàn, lầu gác, cho thấy nơng dân biết khai thác rừng để làm nhà ở, gỗ đóng ghe thuyền dùng ngư nghiệp, phương tiện di chuyển, công cụ sinh hoạt ngày.” Bên cạnh đó, bà Nguyễn Thị Bích Viên cịn cho rằng: “Họa tiết hình “con thuyền- ngơi nhà” trống đồng Đơng Sơn hình ngơi nhà người Kinh- Mường- Thái phía bắc, hình “tuyền” trống đồng cịn hóa thân vào mái ngơi nhà Rơng đồng bào dân tộc Tây Nguyên.” Giống hai người nghiên cứu ơng Nguyễn Đức Hiệp cho rằng: “Trên trống có hình loại nhà sàn: nhà sàn mái cong hình thuyền với hai đầu vểnh trang trí hình chim nhà sàn mái trịn Trong nhà sàn hình trịn có chia làm hai gian chứa lương thực Các vết tích nhà sàn cọc, gỗ khai quật khám phá đợt khai quật người Pháp Đông Sơn Cư dân Đông Sơn sống gần sông nước xây nhà sàn để tránh nước lên thú dữ.” Hình 2.4: Hình người đứng nhà mái vịm trịn (Nguồn: Thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp, Trịnh Thanh Tâm, 10/05/2011) Tượng trang trí 18 lOMoARcPSD|15547689 Theo Hồng Thị Chiến nghiên cứu: “ Trên mặt trống đồng xuất khối tượng cóc, tượng vịt.” Bên cạnh đó, ông Trần Văn Đạt cho rằng: “Trong tượng cóc, cóc giao phối trống đồng thể mong mỏi nơng dân mưa thuận gió hịa, vụ mùa thuận lợi.” Ngồi ra, theo ơng Nguyễn Đức Hiệp cho rằng: “Hình tượng cóc thường gắn với cầu mưa “con cóc cậu ơng Trời” dân gian Việt thường nói Tiếng trống đồng biểu cho tiếng sấm Người xưa hội cầu mưa đánh trống để thức tỉnh thiên nhiên mang lại mưa cho vạn vật Trống có mục đích quan trọng đời sống dân Đơng Sơn.” Qua cho thấy xem bước tiến vượt bậc nghệ thuật điêu khắc thời đại đồ đồng lúc Đồng thời, tượng cóc giao phối trống đồng, giúp liên tưởng đến câu truyện cóc kiện hoa văn nói lên mong muốn người dân mưa thuận gió hịa, thuận lợi mùa vụ Vũ nghệ Ngoài ý nghĩa văn hóa, tín ngưỡng nêu trống đồng, thời đại Đơng Sơn lúc phổ biến vũ nghệ với họa tiết người múa mặc trang phục, đội mũ lông chim cao, đeo mặt nạ, tay cầm vũ khí họa tiết trống cịn cho thấy nhóm người múa thường đến người chuyển động từ trái sang phải cách đặn Tất họa tiết lột tả lên tranh vũ hội thời giờ, người hò reo, đối đáp, thực buổi lễ Như ông Gia Bảy viết: “Hình người mặc váy dài, có hai vạt tỏa hai phía, vừa vừa múa, có người tay cầm rìu, có người thổi khèn, có người cầm giáo, cán giáo có trang trí lơng chim Hoặc người quay mặt phía nhà cầu mùa, xõa tóc, mặc váy hay có đơi trai gái cầm chày, đầu chày có trang trí lơng chim.” Ông Trần Văn Đạt nói rằng: “Các họa tiết độc đáo mơ tả hình ảnh vũ cơng múa hát, hóa trang lễ hội, tục đối đáp khắc trống đồng, hoạt 19 lOMoARcPSD|15547689 cảnh hát hò chèo thuyền, đánh cá, làm ruộng… Trong nhà sàn, cặp nam nữ ngồi đối diện, lồng tay chân ca hát, đối đáp Các hình ảnh bơi chèo, múa hát, thổi khèn, ngồi đối đáp, ôm cõng nhau…, cho thấy lễ hội, ngày mùa vui vẻ xã hội ổn định, thịnh vượng dân tộc cịn chất phát, có đầu óc nghệ thuật, hiếu hịa với tín ngưỡng sùng bái thiên nhiên.” Hình 2.5: Hình người mặt trang phục cầm đao nhảy múa (Nguồn: Thư viện trường Đại học Lâm Nghiệp, Trịnh Thanh Tâm, 10/05/2011) Âm nhạc Với dự phát triển vũ nghệ theo nghệ thuật âm nhạc phát triển không trống đồng xem loại nhạc cụ Theo hoa văn khắc trống đồng, nhà nghiên cứu cho thời nhạc khí sử dụng phổ biến khèn trống Tuy có nhiều tranh cãi trống đồng nhạc cụ hay không nhạc cụ Nhưng dù có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu cách thử sử dụng trống đồng âm nhạc Đó cầm trống nhà hay thuyền sử dụng dùng để giữ nhịp, ý nghĩa rút từ hoa văn người cầm trống thuyền Còn cách hiểu khác nhà nghiên cứu dùng để diễn tấu, trống đặt sàn có người ngồi đứng sàn cầm gậy đánh Dù cách sử dụng thấy người dân Đơng Sơn phát triển loại hình nghệ thuật họ giữ gìn lưu giữ qua họa tiết, hoa văn tinh xảo trống đồng Qua tất họa tiết trống đồng nhà nghiên cứu tìm với nhiều ý nghĩa khác nhau, chúng tơi tổng hợp, so sánh đưa kết luận 20 lOMoARcPSD|15547689 Họa tiết trống đồng Đông Sơn không hoa văn họa tiết thể tài hoa, phát triển tài nghệ chạm khắc người dân Đông Sơn, mà qua họ cịn muốn lưu giữ văn hóa phát triển vượt bậc họ lúc văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Chỉ qua trống đồng thấy tranh vô sống động, phồn vinh nơng nghiệp lúa nước, niềm tin tín ngưỡng nghệ thuật âm nhạc vô đặc sắc 2.4 Ứng dụng hoạ tiết trống đồng Đông Sơn Trống đồng khơng nói tiếng loại nhạc cụ đồ vật mang dấu ấn lịch sử mà nguồn cảm hứng cho nhà thiết kế ngành nghề khác thông qua họa tiết trống Trong ngành thiết kế thời trang phát triển khơng địi hỏi lạ, sáng tạo mà liên kết, gắn liền với văn hóa vùng miền, dân tộc, mang dấu ấn sắc văn hóa Việt Nam Chính thi hoa hậu quốc tế hay thi thời trang, thường lấy ý tưởng mang ý nghĩa truyền thống ca ngợi đất nước, hình ảnh trống đồng hay họa tiết, hoa văn chạm khắc trống đồng mang nhiều ý nghĩa khác nhau, hướng cội nguồn dân tộc chọn lựa mang thi Trong thi Mister International 2008 người mẫu Ngơ Tiến Đồn Đài Loan tự tay thiết kế cho trang phục dân tộc vơ độc đáo với tên gọi “Hùng ca chim lạc”, lấy cảm hứng từ người Việt Nam cháu vua Hùng Tiến Đoàn thiết kế trang phục dân tộc với ý nghĩa thể tinh hoa dân tộc niềm tự hào dân tộc bất khuất, dòng dõi cháu Lạc Hồng người Việt Ngồi ra, hoa văn cịn đưa vào sản phẩm trang trí nội thất, khơng gian trang nội thất đa dạng khác Các hoa văn hình chịm hạc, hình người, hình thuyền, hình nhà cách điệu thêm bớt họa tiết giữ nét đẹp lịch sử để đưa vào họa tiết đồ nội thất, hay nung viên gạch trang trí mang hình ảnh hoa văn, trang trí không gian nhà hàng, khách sạn mang nét truyền thống lịch sử, nơi bảo tàng lịch sử,… 21 lOMoARcPSD|15547689 2.5 Bài học rút từ ý nghĩa văn hóa qua họa tiết trống đồng Đông Sơn Trống đồng thông điệp làm nên biểu tượng tập trung thành tựu sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội lúc Những trống đồng Đông Sơn phát khắp lãnh thổ nước Việt Nam Trống đồng Đông Sơn sản phẩm văn minh nông nghiệp phát triển, vật vô quý báu, niềm tự hào sâu sắc văn hoá Việt Nam Ngày nay, hàng trăm trống đồng phát lưu giữ trưng bày trang trọng bảo tàng quốc gia địa phương Từ rút học "Uống nước nhớ nguồn"; " Ăn nhớ người trồng cây" hệ tiếp bước sau biết hiểu truyền thống vẻ vang cha ơng, gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa cách thể trân trọng khứ, trân trọng điều ông cha ta làm lịch sử Đó cách để định hướng cho hệ trẻ hơm hiểu giá trị văn hóa, để từ hun đúc, ni dưỡng lịng u q hương, đất nước, niềm tự hào dân tộc, điều đặc biệt trở nên quan trọng thời kỳ hội nhập quốc tế ngày Thơng qua đó, chúng tơi muốn tích cực tuyên truyền đẩy mạnh hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hố nói chung biểu tượng trống đồng di sản văn hoá truyền thống tiêu biểu dân tộc Việt Nam nói riêng Nhằm gia tăng cường đồn kết, khơi dậy lịng tự hào truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Khi sinh viên, học sinh ngồi ghế nhà trường phải tự phấn đấu, rèn luyện, trau dồi cho thân kỹ cần thiết, cố gắng học tập, tiếp thu văn hoá Cần thường xuyên thực tốt tư tưởng, đạo đức, tác phong sống Nên tham gia lớp, thi tìm hiểu liên quan đến lịch sử hào hùng, truyền thống văn hoá đất nước, quê hương Tiếp thu mặt tích cực, tiên tiến văn hố đại Có tinh thần tự hào dân tộc, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc ta Khơi dậy tinh thần tương thân, tương 22 lOMoARcPSD|15547689 tuổi trẻ Kiên đấu tranh biểu vô cảm, tránh xa sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh III Kết luận Trống đồng Đông Sơn hiểu tiêu biểu cho văn hóa Đơng Sơn văn minh người Việt cổ thời kỳ Hùng Vương dựng nước Văng Lang trở thành biểu tượng thiêng liêng văn hóa dân tộc Việt Nam Những trống đồng Đông Sơn phá khắp lãnh thổ nước Việt Nam chứng minh hùng hồn điều Tiếng trống đồng âm vang khẳng định giá trị truyền thống, đạo lý nhân văn sâu sắc dân tộc Việt Nam Với hoa văn mang nhiều ý nghĩa lịch sử khác nhau, qua nghiên cứu giúp tiếp thu thêm nhiều kiến thức, hiểu đời sống lúc học tập nếp sống, đời sống văn hóa vật lẫn đời sống văn hóa tinh thần họ Từ chúng tơi giữ gìn, tuyên truyền phát huy thêm văn hóa đưa dến tay em học sinh hạn chế hiểu biết ý nghĩa họa tiết trống đồng Đồng Sơn, văn hóa phát triển vượt bậc họ I.V Tài liệu tham khảo ThS Nguyễn Thị Thu, Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam, Đại Học Công Nghệ TP.HCM Nguyễn Văn Hảo (2019), “Trống điền - loại hình phái sinh trống đồng đơng sơn”, Văn hóa truyền thơng phát triển Trịnh Thanh Tâm (2011), “Sử dụng hoa văn trống đồng thiết kế nội thất nhà hàng”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai Nguyễn Văn Tiến, “Giao lưu văn hố đơng sơn văn hoá sa huỳnh qua tư liệu khảo cổ học.” TS.Vi Quang Thọ, “Trống đồng Đông Sơn - quốc bảo dân tộc Việt Nam.” 23 lOMoARcPSD|15547689 Hoàng Thị Chiến (2007), “Trưng bày sưu tập vật văn hóa Đơng Sơn bảo tàng Thanh Hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 1, trang 22-24 Nguyễn Văn Hảo (2019), “Luận bàn trống ngọc lũ việt nam di vật văn hóa đơng sơn.”, Văn hóa truyền thơng phát triển PGS Trình Năng Chung (2015), “Văn hóa Đơng Sơn bối cảnh văn hóa tiền sử khu vực Nam Trung Quốc Đơng Nam Á.”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 12 (97), trang 84-94 10 Nguyễn Sỹ Toản (2017), “Trống đơng sơn di tích thờ thần đồng cổ”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Số 21, trang 97-101 11 Nguyễn Đức Hiệp (2020), “Khảo cổ Việt Nam soi sáng văn minh Đông Sơn”, Thánh địa Việt Nam học ngày 03/09/2020 Nguồn ngày truy cập 30/10/2021 12 GS.Trần Quốc Vượng (2015), “Mấy ý kiến trống đồng tâm thức Việt cổ”, Các nghiên cứu, biên khảo dịch thuật chủ đề lịch sử ngày 03/06/2015 Nguồn ngày truy cập 1/11/2021 13 Đông Lan (2019), “Minh triết trống đồng: Họa đồ tâm linh Dân tộc Việt”, Lược sử tộc Việt ngày 25/04/2019 Nguồn truy cập ngày 30/10/2019 14 Minh Vượng (2014), “Trống đồng Đông Sơn - vật tiêu biểu văn minh Việt Nam thời dựng nước”, Bảo tàng lịch sử Quốc Gia ngày 30/07/2014 Nguồn ngày truy cập 30/10/2021 15 Trần Phú (2014), “Nghệ Thuật Trang Trí Trống Đồng – Tinh Hoa Văn Hóa Đơng Sơn”, Hình 24 ảnh Việt Nam Nguồn lOMoARcPSD|15547689 ngày truy cập 31/10/2021 16 Nguyễn Thị Bích Viên (2018), “Tìm hiểu vài nét nghệ thuật trang trí người việt cổ thơng qua sưu tập gốm, đồng văn hóa phùng nguyên Đông Sơn.”, Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Phú Thọ Cơ sở văn hóa, thể thao du lịch ngày 02/02/2018 Nguồn ngày truy cập 31/10/2021 17 TS Trần Văn Đạt (2014), “Trống đồng Đông Sơn nông nghiệp cổ đại”, Các nghiên cứu, biên khảo dịch thuật chủ đề lịch sử ngày 02/10/2014 Nguồn ngày truy cập 1/11/2021 18 Gia Bảy (2018), “Hoa văn trống đồng Đông Sơn”, Văn nghệ Thái Nguyên ngày 30/06/2018 Nguồn ngày truy cập 1/11/2021 19 Trung Nghĩa (2021), “Giải mã họa tiết trống đồng Đông Sơn”, Bản tin du lịch VnExpress ngày 22/04/2021 Nguồn truy cập ngày 1/11/2021 25 ... họa tiết 1.5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa lý luận Bài báo cáo tiểu luận nhằm tìm hiểu ý nghĩa cá họa tiết trống đồng để hiểu đời sống văn hóa Đơng Sơn thời giờ, lần đưa văn hóa, ... học rút từ ý nghĩa văn hóa qua họa tiết trống đồng Đông Sơn Trống đồng thông điệp làm nên biểu tượng tập trung thành tựu sinh hoạt kinh tế, văn hóa, xã hội lúc Những trống đồng Đông Sơn phát khắp... thuật Đông Sơn đa dạng loại hình nghệ thuật Song chúng tơi nghiên cứu phần ý nghĩa nghệ thuật chạm khắc họa tiết trống đồng Đông Sơn đời sống văn hóa vật chất đời sống văn hóa tinh thần thể qua họa