Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG VĂN CHI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ngành: Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 9140102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÁI NGUN - 2022 Cơng trình hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình TS Lưu Thu Thủy Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Trung tâm Số - Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại học Sư phạm - Thư viện quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với phát triển kinh tế - xã hội làm nảy sinh vấn đề phức tạp tiềm ẩn nguy tác động trực tiếp tới lối sống, đạo đức, phẩm chất người, hệ trẻ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, phải lựa chọn giá trị phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu thiếu KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, hình thành lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách…Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hoá vững lực thích ứng cao trước biến động tự nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu 1.2 Trong năm gần Bộ GD&ĐT thực chủ trương đưa việc dạy KNS vào nhà trường Dạy KNS tiêu chí đánh giá “Trường học thân thiện” Tuy nhiên, việc GDKNS chưa đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đổi giáo dục Mặt khác, GDKNS chưa gắn kết với nhu cầu giáo dục người học xã hội Các hoạt động GDKNS trường tiểu học nặng lý thuyết, chủ yếu lồng ghép, tích hợp qua học, mơn học hoạt động ngoại khố trường Đặc biệt, thời gian dành cho GDKNS chưa thực thỏa đáng, bị chi phối nặng nề quan niệm giáo dục truyền thống tư tưởng ngại tiếp cận, thay đổi, hội nhập với giá trị giáo dục 1.3 Cấp tiểu học cấp học tảng có vị trí quan trọng q trình hình thành phát triển nhân cách toàn diện người Do đó, việc GDKNS cho HS có vai trị vơ quan trọng GDKNS giúp HS có kiến thức, kỹ cần thiết để ứng xử phù hợp với tình nảy sinh sống, góp phần phát triển hài hòa, cân đối tạo tảng vững cho phát triển nhân cách em tương lai 1.4 Qua khảo sát thực tiễn trình dạy học trường tiểu học cho thấy, GV chưa thực quan tâm đến việc GDKNS cho HS, trình thực GDKNS nhà trường tiểu học cịn hình thức, mang tính đối phó, chưa thường xuyên, theo kế hoạch Đặc biệt trình cịn gặp nhiều khó khăn đặc điểm đặc thù văn hóa, lối sống, vấn đề rào cản ngôn ngữ, hứng thú, động học tập Điều đặt yêu cầu cần phải tìm biện pháp đặc thù để GDKNS hiệu cho đối tượng 1.5 Trong bối cảnh tương quan vùng miền Việt Nam chất lượng GDKNS cho HSTH KNS HSTH khu vực Tây Nguyên nói chung HSTH người DTTS nói riêng cịn nhiều khác biệt điều kiện hoàn cảnh hội học tập mang lại Những biểu hạn chế KNS dễ nhận thấy HSTH người DTTS như: thiếu tự tin giao tiếp, khả thích nghi với mơi trường sống chậm, thiếu linh hoạt, tin dễ bị lừa gạt, kỹ xử lý tình huống, bảo vệ thân trước nguy đe dọa đến tính mạng, sức khỏe cần quan tâm Những phân tích lý để tác giả luận án lựa chọn đề tài “Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học” làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn GDKNS cho HSTH khu vực Tây Nguyên, đề xuất biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho HSTH người DTTS bối cảnh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình GDKNS cho HSTH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học Giả thuyết khoa học GDKNS cho HSTH người DTTS thực nhiều hình thức khác đạt kết định Tuy nhiên, KNS HSTH khu vực Tây Nguyên nhiều bất cập, hạn chế nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân cách tiếp cận GDKNS chưa phù hợp với HSTH người DTTS Vì vậy, xây dựng biện pháp GDKNS thông qua hoạt động dạy học góp phần nâng cao kết giáo dục nói chung kết GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học thực nghiệm biện pháp Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu: GDKNS thơng qua nhiều đường khác nhau, luận án tập trung thông qua đường dạy học GDKNS qua hoạt động dạy học thực theo hai hướng tiếp cận khai thác nội dung môn học tăng cường sử dụng PP&KTDH tích cực mơn học để GDKNS 6.2 Về đối tượng khảo sát: HSTH người DTTS khối lớp 4, trường tiểu học địa bàn nghiên cứu 6.3 Về địa bàn khảo sát: Luận án khảo sát tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, ĐăkLăk: Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận: Tiếp cận hệ thống - cấu trúc; Tiếp cận hoạt động nhân cách; Tiếp cận xã hội - lịch sử; Tiếp cận thực tiễn 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát để làm sáng tỏ khái niệm công cụ, hình thức, PP&KTDH tích cực có tiềm GDKNS… 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra phiếu hỏi; Phương pháp vấn; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp toán thống kê… Những luận điểm cần bảo vệ Căn vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học cần chứng minh, luận án đưa luận điểm cần bảo vệ sau: - GDKNS cho HSTH nói chung HSTH người DTTS khu vực Tây Ngun nói riêng có vai trị vơ quan trọng, giúp HS có KNS cần thiết để giải thành công hiệu vấn đề nảy sinh sống - GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên nhiều hạn chế chưa đạt yêu cầu, nhiều KNS HSTH người DTTS yếu thiếu nhiều nguyên nhân khác - Để GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học cần thực biện pháp sau: (1) Xác định ma trận tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS; (2) Thiết kế dạy tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS; (3) Tổ chức dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS; (4) Đánh giá dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS; (5) Bồi dưỡng lực khai thác tiềm GDKNS thông qua nghiên cứu học Đóng góp luận án 9.1 Về lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần hệ thống hóa xây dựng khung lí luận KNS, GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên phù hợp với đặc điểm tâm lý đặc trưng vùng DTTS; Xây dựng số khái niệm KNS, GDKNS, GDKNS thông qua hoạt động dạy học, qua xác lập lí luận GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học với thành tố mục tiêu GDKNS, nguyên tắc, nội dung, phương pháp đường GDKNS, đánh giá kết GDKNS; đồng thời, yếu tố ảnh hưởng đến trình GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học 9.2 Về thực tiễn - Luận án phân tích thực trạng GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học sở bám sát khung lí luận xây dựng, xác định nguyên nhân hạn chế KNS - Trên sở phân tích đặc điểm tâm lý, xã hội bối cảnh sống HSTH người DTTS khu vực Tây nguyên kết hợp với trưng cầu ý kiến đội ngũ CBQL, GV xác định KNS cần GD cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên - Luận án đề xuất biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thơng qua hoạt động dạy học mang tính khoa học, khả thi, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS cho HSTH - Luận án khẳng định tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất với việc triển khai thực nghiệm có kết biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học - Kết nghiên cứu luận án làm tư liệu tham khảo cho trường Đại học, Cao đẳng có đào tạo GV tiểu học, làm tài liệu bồi dưỡng GV tiểu học GDKNS 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án gồm chương: Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu kĩ sống, giáo dục kĩ sống 1.1.1.1 Trên giới Nghiên cứu KNS, GDKNS tác giả giới quan tâm nghiên cứu, khai thác, từ tổ chức WHO, UNESCO, UNICEF, SEL, đến quốc gia, trung tâm nghiên cứu, tổ chức giáo dục quan niệm nội dung GDKNS nước không giống nội hàm KNS mở rộng nhiều nội hàm gồm khả năng tâm lí, xã hội Quan niệm, nội dung GDKNS triển khai vừa thể nét chung vừa mang tính đặc thù, nét riêng quốc gia 1.1.1.2 Ở Việt Nam KNS GDKNS vấn đề nhiều tổ chức nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong hệ thống giáo dục nhà trường phổ thông, chương trình KNS, GDKNS đưa vào thơng qua hoạt động ngoại khóa, tích hợp vào số mơn học chiếm ưu lồng ghép sinh hoạt lớp Đến năm 2008 trường phổ thông định đưa nội dung vào chương trình giáo dục 1.1.2 Những nghiên cứu giáo dục kĩ sống qua hoạt động dạy học 1.1.2.1 Trên giới Phần lớn Quốc gia cấp độ nhà trường GDKNS tập trung vào hoạt động giáo dục lên lớp ngắn hạn, thường tổ chức bậc trung học không bao quát hết đối tượng HS Do đó, số nghiên cứu dựa quan sát cho ngành giáo dục không khai thác đầy đủ ưu nhà trường việc cung cấp can thiệp mang tính dài hạn hệ thống cho số lượng lớn HS vốn tham gia học tập hệ thống nhà trường họ 1.1.2.2 Ở Việt Nam Một số tác giả nghiên cứu KNS GDKNS như: Nguyễn Thanh Bình [3], [4], [5], [7]; Lục Thị Nga [54]; Ngô Giang Nam [53]; Nguyễn Thị Thu Hằng [39]; Phan Thanh Vân [82] khảo sát, đánh giá đưa quan niệm, chương trình, nội dung, phương pháp GDKNS nhằm tìm vấn đề cần giải tăng cường GDKNS cho người Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh việc xây dựng nội dung GDKNS cần phù hợp với bối cảnh đặc điểm tâm lý lứa tuổi 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Kĩ sống 1.2.1.1 Khái niệm kĩ sống Kĩ sống hệ thống lực tâm lý xã hội thể thông qua hành động làm chủ thân, khả ứng xử tích cực với người xung quanh, khả kiểm sốt giải có hiệu trước tình sống dựa kiến thức, thái độ hành vi chủ thể 1.2.1.2 Phân loại kĩ sống Quan niệm KNS đa dạng, cách phân loại KNS phong phú Theo tổng hợp tác giả Nguyễn Thanh Bình [3], [4], [5] có cách phân loại KNS sau: Theo Tổ chức Y tế giới (WHO); Cách phân loại UNESCO; Cách phân loại UNICEF; Theo tiếp cận lý thuyết Bloom 1.2.2 Giáo dục kĩ sống GDKNS q trình vai trị chủ đạo nhà giáo dục, thông qua hoạt động giáo dục sinh hoạt hàng ngày, giúp cho hành vi thay đổi HS phù hợp với cách ứng xử tích cực, giúp em kiểm sốt, quản lý có hiệu nhu cầu thách thức thân mối quan hệ gia đình, nhà trường xã hội dựa giá trị sống tích cực 1.2.3 Giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động dạy học 1.2.3.1 Giáo dục kĩ sống thông qua hoạt động dạy học thực chất thực chức giáo dục dạy học GDKNS thông qua hoạt động dạy học q trình GV tổ chức tích hợp GDKNS hoạt động dạy học môn học nhằm giúp HS tham gia vào q trình học tập cách tích cực, chủ động, qua chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kĩ mơn học, đồng thời rèn luyện để có KNS định- nói cách khác, GDKNS thông qua hoạt động dạy học đồng thời hai mục tiêu hoạt động dạy học mục tiêu GDKNS 1.2.3.2 Các giai đoạn hình thành kĩ sống thông qua hoạt động dạy học Các giai đoạn hình thành KNS thơng qua hoạt động dạy học tuân theo quy trình học dựa vào trải nghiệm với bước: kinh nghiệm cũ em khám phá, sau kinh nghiệm cũ chuyển hoá thành kinh nghiệm mới, Tiếp theo em thực hành kinh nghiệm để hình thành kĩ theo kinh nghiệm mới, tiếp tục củng cố kĩ trình vận dụng thực tiễn sống 1.3 Quá trình giáo dục kĩ sống cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học 1.3.1 Đặc điểm tâm lý - xã hội HSTH người DTTS 1.3.1.1 Đặc điểm nhận thức 1.3.1.2 Đặc điểm giao tiếp 1.3.1.3 Đặc điểm tính cách Tóm lại: Đối với HSTH người DTTS, có đặc điểm riêng tâm lí, giao tiếp tính cách Do đó, q trình GDKNS, bên cạnh việc phải tuân theo đặc điểm, nguyên tắc GDKNS chung trình GDKNS cho HSTH người DTTS phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc riêng, xuất phát từ đặc điểm riêng biệt đối tượng 1.3.2 Mục tiêu GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học Mục tiêu GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học hướng đến phát triển lực tâm lý - xã hội giúp em có thái độ, hành vi tích cực, mang tính xây dựng; đồng thời thay đổi hành vi thói quen sống thụ động, tiêu cực 1.3.3 Nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học Nội dung GDKNS cho HSTH hệ thống KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi để HS đáp ứng yêu cầu học tập, hoạt động, giao tiếp sinh hoạt, ứng phó có hiệu tình gặp phải sống hàng ngày 1.3.4 Nguyên tắc GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên: Nguyên tắc tương tác; Nguyên tắc trải nghiệm; Nguyên tắc thay đổi hành vi 1.3.5 Phương pháp tiếp cận GDKNS cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số thông qua hoạt động dạy học 1.3.5.1 Tiếp cận nội dung giáo dục kĩ sống môn học chiếm ưu GDKNS qua dạy học theo tiếp cận nội dung khai thác tiềm GDKNS nội dung học mơn học để hình thành phát triển KNS cho HS Khi thực chương trình mơn học, GV cần xác định, lựa chọn học có tiềm GDKNS phù hợp với đối tượng HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên để lập kế hoạch thực Trên sở mục tiêu, nội dung môn học; đặc điểm tâm lý, sinh hoạt HS; môi trường sống… GV lựa chọn học có nội dung gần gũi với đối tượng HS để GDKNS 1.3.5.2 Giáo dục kĩ sống theo tiếp cận phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn học GDKNS theo tiếp cận PP&KTDH tích cực q trình GV tổ chức dạy học mơn học có sử dụng PP&KTDH tích cực nhằm kích thích hứng thú học tập, giúp HS phát huy khả tự học, độc lập khám phá tri thức môn học, đồng thời khai thác tiềm GDKNS PP&KTDH trình HS thực nhiệm vụ học tập, tạo hội để HS rèn luyện số KNS chung, như: giao tiếp, lắng nghe, hợp tác, tư phê phán, kĩ định 1.3.6 Các đường GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học 1.3.6.1 GDKNS thông qua dạy học môn học chiếm ưu 1.3.6.2 GDKNS thơng qua sử dụng PP&KTDH tích cực 1.3.6.3 GDKNS thông qua chủ đề chuyên biệt môn học 1.3.6.4 GDKNS qua hoạt động trải nghiệm môn học 1.3.7 Đánh giá kết GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học Việc đánh giá kết GDKNS thông qua hoạt động dạy học trước hết cần đánh giá chất lượng học có đạt mục tiêu kiến thức, thái độ, kĩ đặt hay khơng Bên cạnh đó, cịn cần đánh giá hình thành, rèn luyện KNS đặt mục tiêu 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên 1.4.1 Nhận thức CBQL, GV cần thiết GDKNS cho HSTH người DTTS 1.4.3 Ảnh hưởng từ giáo dục gia đình xã hội 1.4.4 Ảnh hưởng từ môi trường sống 1.4.5 Ảnh hưởng từ thể chất, tính tích cực, chủ động HS trình GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên Kết luận chương 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề GDKNS cho HS nói chung GDKNS cho HSTH nói riêng nghiên cứu phạm vi toàn giới Việt Nam Nhìn chung, nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm, nội dung, cách phân loại KNS, nguyên tắc, phương pháp GDKNS, đường GDKNS…điều tạo sở lý luận phong phú cho việc nghiên cứu KNS Tuy nhiên, Việt Nam giới chưa có nhiều đề tài nghiên cứu sâu KNS GDKNS đặc thù cho đối tượng khác nhau, đặc biệt chưa có đề tài nghiên cứu GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua hoạt động dạy học, đặc biệt theo cách tiếp cận PP&KTDH tích cực Theo tiếp cận hệ thống - cấu trúc, GDKNS cho HSTH xác định trình giáo dục việc xác định mục đích (mục tiêu), nội dung, phương pháp, nguyên tắc…sao cho phù hợp với đối tượng điều kiện cụ thể GDKNS cho HSTH thơng qua nhiều đường, tích hợp GDKNS theo tiếp cận PPDH tích cực đường hiệu quả, đạt mục tiêu kép HSTH người DTTS Tây nguyên có đặc điểm riêng về điều kiện sống, tâm lý học tập Đồng thời GDKNS cho HSTH người DTTS Tây nguyên gặp khó khăn định, chịu tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan Vì vậy, để nâng cao hiệu GDKNS cho HS, GV cần xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố để tổ chức GDKNS cho em phù hợp Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục tiểu học khu vực Tây Nguyên 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên Điều kiện KT-XH khu vực Tây Ngun cịn nhiều khó khăn, người dân chủ yếu sống nông thôn, mức sống người dân thấp so với mặt chung nước Với tụ hội dân tộc sinh sống với nhiều phong tục tập quán lạc hậu Trình độ dân trí thấp, địa bàn rộng, dân cư sống phân tán thành cụm nên trường tiểu học, đặc biệt trường xã phải chia thành nhiều điểm lẻ, điểm trường cách điểm trường trung tâm có nơi khoảng 10 km Cơng tác xã hội hố giáo dục cịn hạn chế, tham gia cộng đồng vào giáo dục chưa nhiều, không thường xuyên…những yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục nói chung, GDKNS cho HSTH người DTTS nói riêng 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học khu vực Tây Nguyên Số trường tiểu học năm (2016-2020) tăng 22 trường (5.6%), Kon Tum tỉnh có số trường tiểu học tăng nhiều 13 trường (10.3%), tỉnh cịn lại tăng khơng đáng kể Bảng 2.3 Số lớp tiểu học khu vực Tây Nguyên Đơn vị: Lớp TT Tỉnh Cả nước Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đăk Lắc Đăk Nông Lâm Đồng 2016-2017 279.862 23.146 2587 6324 7580 2476 4179 2017-2018 283.490 23.324 2547 6572 7580 2391 4234 2018-2019 277.526 23.202 2533 6712 7328 2405 4224 2019-2020 279.974 22.511 2603 6131 7175 2402 4201 Nguồn: Theo số liệu thống kê năm 2020-GSO.gov.vn 11 2.3.2 Thực trạng kết GDKNS HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên Bảng 2.10 Đánh giá KNS HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Kỹ sống Tự tin Giao tiếp Thương lượng Thuyết phục Thiện chí với người khác Ra định Giải vấn đề Tư phê phán Tư sáng tạo Tự nhận thức than Quản lí cảm xúc Quản lí thời gian Lắng nghe tích cực Hợp tác Giải mâu thuẫn, bất đồng Trình bày suy nghĩ, ý tưởng Kỹ đảm nhận trách nhiệm Kỹ tự bảo vệ than Kỹ tìm kiếm giúp đỡ Kỹ kiên định từ chối áp lực hủ tục như: tảo hôn, ma chay, cúng bái… Kỹ bảo vệ môi trường Kỹ sống vệ sinh Kỹ phịng tránh phịng tránh xâm hại, bn bán trẻ em Điểm trung bình Điểm TB 2.23 2.16 2.85 2.60 4.05 2.37 2.45 2.21 2.65 2.91 2.89 2.52 2.08 2.66 2.65 2.45 2.83 2.55 2.81 Xếp loại Yếu Yếu TB TB Khá Yếu Yếu Yếu TB TB TB Yếu Yếu TB TB Yếu TB Yếu TB Độ lệch chuẩn 0.723 0.812 0.683 0.581 0.904 0.900 0.696 0.627 0.652 0.671 0.742 0.690 0.927 0.746 0.806 0.825 0.706 0.686 0.617 Thứ bậc 15 17 14 12 16 11 18 12 10 2.00 Yếu Yếu Yếu 0.776 2.42 1.93 0.795 0.724 19 13 20 1.93 Yếu 0.771 20 2.53 Trong tổng số 23 KNS khảo sát, có tới 13 KNS chiếm tỉ lệ (56.52%) đánh giá Yếu, có KNS chiếm tỉ lệ (39.13%) đánh giá mức Trung bình có 01 KNS chiếm tỉ lệ (4.35%) đánh giá mức độ Khá Trong 23 KNS HSTH người DTTS có 01 KNS “thiện chí với người khác” CBQL, GV đánh giá mức (ĐTB =4.05) Tuy nhiên, kĩ phòng tránh xâm hại, buôn bán trẻ em lại mức yếu (ĐTB =1.93) Đây nguyên nhân dẫn đến tượng HSTH người DTTS dễ bị lừa gạt, mua chuộc, lợi dụng lòng tốt 2.3.3 Thực trạng GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên 2.3.3.1 Thực trạng mục tiêu giáo dục KNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên Kết khảo sát bảng 2.11 cho thấy CBQL, GV đánh giá cao mức độ thực mục tiêu GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên với điểm TB đạt từ (3.41) trở lên 12 2.3.3.2 Thực trạng việc thực nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS Bảng 2.12: Nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên TT Những KNS giáo dục cho HSTH người DTTS Tự tin Giao tiếp Thương lượng Thuyết phục Thiện chí với người khác Ra định Giải vấn đề Tư phê phán Tư sáng tạo Tự nhận thức thân Quản lí cảm xúc Quản lí thời gian Lắng nghe tích cực Hợp tác Giảiquyết mâu thuẫn, bấtđồng Trình bày suy nghĩ, ý tưởng Kĩ năngđảm nhận tráchnhiệm Kĩ tự bảo vệ thân Kĩ tìm kiếm giúp đỡ Kĩ kiên định Kĩ bảo vệ môi trường Kĩ sống vệ sinh Kĩ phịng tránh phịng 23 tránh xâmhại,bn bán trẻ em 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Rất thường xuyên SL % 479 80.50 491 83.22 157 26.29 251 43.50 305 51.69 466 78.98 429 72.71 122 20.67 196 33.22 454 76.94 192 32.54 325 55.08 405 68.64 504 85.42 274 46.44 425 72.64 360 61.53 323 54.83 324 54.91 372 63.15 397 67.28 399 67.74 Mức độ thực Thường Thỉnh xuyên thoảng SL % SL % 90 15.12 24 4.033 77 13.05 21 3.559 347 58.12 55 9.212 309 53.55 15 2.599 278 47.11 1.016 105 17.79 12 2.033 133 22.54 24 4.067 444 75.25 16 2.711 374 63.38 11 1.864 129 21.86 0.847 372 63.05 17 2.881 256 43.38 1.355 172 29.15 12 2.033 79 13.38 0.847 304 51.52 1.186 140 23.93 18 3.076 212 36.23 1.538 258 43.80 0.848 250 42.37 14 2.372 194 32.93 21 3.565 186 31.52 0.847 174 29.54 11 1.867 248 294 42.03 49.83 25 4.237 Không Bao SL % 0.336 0.169 48 6.365 0.346 0.169 1.186 0.677 1.355 1.525 0.338 38 1.525 0.169 0.169 0.338 0.847 0.341 0.683 0.509 0.338 0.339 0.338 0.848 3.898 Kết bảng 2.12 cho thấy KNS CBQL, GV quan tâm giáo dục thường xuyên là: kĩ hợp tác (85.42%); kĩ giao tiếp (83.22%); kĩ tự tin (80.42%); kĩ định (78.98%); kĩ tự nhận thức thân (76.94%) Những kĩ CBQL, GV thường xuyên quan tâm kĩ bản, thể cụ thể nội dung chương trình môn học, đồng thời kĩ mà HS sử dụng thường xuyên sống hàng ngày 2.3.3.3 Thực trạng GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học Bảng 2.13 Đánh giá CBQL, GV đường GDKNS cho HSTH người DTTS qua dạy học TT Các đường GDKNS GDKNS qua tích hợp, lồng ghép nội dung môn học GDKNS qua hoạt động trải nghiệm môn học Hiệu SL % Mức độ hiệu Độ Điểm Thứ Ít hiệu Chưa thực lệch TB bậc chuẩn SL % SL % 354 60.00 221 37.46 15 2.5 3.71 0.749 320 54.24 253 42.88 17 2.88 3.64 0.736 13 TT Các đường GDKNS GDKNS qua tích hợp PP&KTDH GDKNS qua chuyên đề chuyên biệt Con đường khác Trung bình chung Hiệu SL % Mức độ hiệu Độ Điểm Thứ Ít hiệu Chưa thực lệch TB bậc chuẩn SL % SL % 231 39.15 301 51.02 58 9.83 3.35 0.791 263 44.58 176 29.83 151 25.59 3.28 0.989 0 49.49 0 40.30 0 10.19 3.49 Kết bảng 2.13 cho thấy: Các đường GDKNS trường sử dụng với mức độ hiệu khác nhau, GDKNS qua chuyên đề chuyên biệt có tỉ lệ % “chưa thực hiện” cao chiếm 25.59%, hình thức giáo dục hiệu gắn với thực tiễn đời sống nhà trường mối quan hệ thực em a Thực trạng GDKNS cho HSTH người DTTS theo tiếp cận nội dung dạy học môn học Căn vào kết bảng 2.13 sơ đồ 2.2 thấy: “GDKNS qua tích hợp, lồng ghép nội dung môn học” CBQL, GV đánh giá thực hiệu chiếm tỉ lệ cao (60%) b Thực trạng sử dụng PP&KTDH tích cực để GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên Bảng 2.14: Mức độ sử dụng PP&KTDH tích cực cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên PPDH sử dụng Rất thường TT xuyên SL % Thuyết trình 19 3.22 Đàm thoại 403 68.31 Dạy học nhóm 412 69.47 Giải vấn đề 158 26.77 Dạy học theo dự án 43 7.28 Nghiên cứu trường 40 6.77 hợp /tình Đóng vai 183 31.17 Trò chơi 167 28.31 Khăn trải bàn 21 3.56 10 Mảnh ghép 34 5.76 11 Kỹ thuật đặt câu hỏi 87 14.74 12 Sơ đồ tư 53 8.98 13 Động não 18.14 Mức độ thực Thường Thỉnh Hiếm + xuyên thoảng Chưa SL % SL % SL % 188 31.86 296 50.17 87 14.75 129 21.86 57 9.66 0.17 145 24.45 34 5.73 0.34 317 53.73 103 17.46 12 2.03 187 31.69 256 43.39 104 17.63 204 34.58 261 44.24 295 285 188 179 279 211 202 50.26 48.31 31.86 30.34 47.29 35.76 34.24 88 97 278 289 189 257 265 Điểm TB Độ lệch chuẩn 3.23 4.58 4.63 4.05 3.27 0.734 0.721 0.606 0.721 0.866 85 14.41 3.32 0.831 14.99 21 16.44 41 47.12 103 48.98 88 32.03 35 43.56 69 44.92 16 3.56 6.95 17.46 14.92 5.93 11.69 2.71 4.08 3.96 3.20 3.26 3.70 3.42 3.67 0.783 0.894 0.793 0.785 0.787 0.810 0.810 Kết bảng 2.14 cho thấy: CBQL, GV đánh giá thực trạng mức độ thực PPDH tích cực dạy học cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên mức độ thường xun Trong đó, PPDH tích cực CBQL, GV thực mức độ thường xuyên cao, theo thứ tự là: Dạy học theo nhóm (69.47%), đàm thoại (68.31%) Điểm trung bình 14 phương pháp nằm ngưỡng 4.2, tương ứng với mức thường xuyên, PPDH theo nhóm có điểm trung bình cao (ĐTB = 4,63), tiếp đến phương pháp đàm thoại (ĐTB = 4.58) 2.3.3.4 Thực trạng đánh giá kết GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học Theo đạo cấp quản lí phải tích hợp GDKNS qua dạy học, mục tiêu dạy phải thể mục tiêu GDKNS Theo cần phải đánh giá kết GDKNS HS Tuy nhiên thực tế GV chưa biết đánh nào, nên việc đánh giá kết GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên qua dạy học chưa thực quy trình định Việc đánh giá kết GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên chủ yếu theo cảm tính GV 2.3.4 Những khó khăn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục kĩ sống cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên 2.3.4.1 Những khó khăn hoạt động GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên Kết bảng 2.15 cho thấy: Có tới 95.42% GV xác định khó khăn GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên “Học sinh thiếu tự giác, tích cực, chủ động” Đây khó khăn xem lớn Tiếp đến GV cho “Khơng có thời gian” (82.54%) Các khó khăn “Khơng có tài liệu hướng dẫn GDKNS cho HSTH người DTTS” “Cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí hỗ trợ cho q trình GDKNS cịn hạn chế”; “Thiếu phối hợp giáo dục gia đình nhà trường”; “Lãnh đạo nhà trường không quan tâm” chiếm 70% 2.3.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên Kết bảng 2.16 cho thấy yếu tố như: “Giáo dục nhà trường”, “Năng lực sư phạm GV”, “Tính tích cực, chủ động HS” CBQL, GV đánh giá mức ảnh hưởng đến hoạt động GDKNS cho HSTH người DTTS với điểm trung bình nằm khoảng từ 3.66 đến 3.88 2.3.5 Đánh giá chung thực trạng 2.3.5.1 Ưu điểm 2.3.5.2 Hạn chế 2.3.5.3 Nguyên nhân hạn chế Kết luận chương Thực trạng KNS GDKNS HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học bước đầu kết luận: Thứ nhất: Nhận thức CBQL, GV khu vực Tây Nguyên GDKNS cho HS tương đối chưa thực đầy đủ Thứ hai: KNS HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên mức độ yếu Nhiều kỹ thiếu, yếu chưa đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội, đặc biệt kỹ giao tiếp, sống vệ sinh, phịng tránh xâm hại, bn bán trẻ em, từ chối áp lực hủ tục, lắng nghe tích cực, tư phê phán 15 Thứ ba: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức GDKNS cho HS chưa thực đồng bộ, thiếu hiệu Việc GDKNS cho HS chủ yếu thực thông qua đường lồng ghép, tích hợp vào nội dung mơn học nhà trường chưa thực hiệu Cách tiếp cận phương pháp để GDKNS qua dạy học chưa khai thác GV có sử dụng PP KTDH tích cực, chưa biết cách khai thác tiềm GDKNS PP KTDH tích cực Vì vậy, vấn đề bồi dưỡng CBQL, GV lực GDKNS, tài liệu hướng dẫn GDKNS cho HS cần thiết Thứ tư: Việc đánh giá kết GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên chưa thực theo quy trình định, việc đánh giá nhiều cịn cảm tính, chưa vào tiêu chí phương pháp đánh giá nên kết thiếu khách quan Thứ năm: Do địa hình vùng DTTS cịn nhiều khó khăn chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như: Kinh tế, xã hội, tâm lí, giáo dục Do đó, nâng cao lực nhận thức, tăng cường tính tích cực, chủ động HS, tạo hội cho HS trải nghiệm thực tế, rèn luyện kĩ năng, khắc phục tính nhút nhát, thiếu tự tin hoạt động nâng cao chất lượng GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên Chương BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHU VỰC TÂY NGUYÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 B i ệ n pháp giáo dục kĩ sống cho HSTH người DTTS người DTTS thông qua hoạt động dạy học 3.2.1 Xác định ma trận tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS 3.2.1.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Việc xác định ma trận tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học giúp GV khai thác hết tiềm GDKNS dạy môn học lớp, tránh tuỳ tiện bỏ sót địa chỉ/các tích hợp, lồng ghép GDKNS theo tiếp cận nội dung phương pháp dạy học tích cực 3.2.1.2 Nội dung cách thực Để xác định ma trận tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH, GV tiến hành theo bước sau: 16 Bước Nghiên cứu chương trình nội dung SGK mơn học lớp dạy để thấy lồng ghép, tích hợp giáo dục KNS theo cách tiếp cận nào? Cũng phân cơng cho GV dạy khối lớp nghiên cứu chương trình nội dung SGK mơn học, sau nhóm GV dạy khối lớp tổng hợp thành ma trận Bước 2: Xây dựng ma trận (kế hoạch tổng thể) lồng ghép, tích hợp nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên qua dạy học môn học Bước Thảo luận, góp ý nhóm GV dạy khối lớp để thống nhất, hoàn thiện ma trận 3.2.1.3 Điều kiện thực GV hiểu chất KNS để nhận KNS tích hợp, lồng ghép học Đồng thời, GV phải vận dụng PPDH tích cực biết cách khai thác tiềm GDKNS PPDH tích cực 3.2.2 Thiết kế dạy tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS 3.2.2.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Việc thiết kế dạy tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HS theo tiếp cận nội dung tiếp cận PP&KTDH tích cực sở để GV tổ chức học thành công, hiệu quả, giúp GV biến mục tiêu phát triển KNS cho HS thành hành động thực tiễn 3.2.2.2 Nội dung cách thực Thiết kế học có tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS theo tiếp cận PPDH tích cực cần thực bước: Bước 1: Khi xây dựng mục tiêu học (kiến thức, kĩ năng, thái độ) GV cần dựa vào ma trận tích hợp nội dung GDKNS để xác định KNS tích hợp học để GDKNS cho HS, đặc biệt KNS mà HSTH người DTTS Tây Nguyên cần có Bước 2: Xác định kiến thức trọng tâm học KNS cần giáo dục cho HS qua nội dung học, đồng thời, GV cần lựa chọn, phối hợp PP&KTDH tích cực phù hợp với nội dung dạy học để vừa phát huy tính tích cực HS, vừa GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Ngun Các PP&KTDH tích cực là: dạy học theo nhóm, nêu giải vấn đề, trị chơi, tình huống, dự án… Bước 3: Thiết kế học có tích hợp nội dung GDKNS cho HS dạng hoạt động theo quy trình học dựa vào trải nghiệm, GV phải biết lồng ghép, phối hợp PP&KTDH tích cực cách linh hoạt Đồng thời GV phải xác định thời gian hợp lý, phù hợp cho hoạt động để đạt mục tiêu học rèn luyện KNS cho HS 17 Bước 4: Thiết kế công cụ kiểm tra kết học có tích hợp nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp GV phải có kiến thức chun mơn vững vàng, am hiểu sâu KNS; có kĩ sư phạm tốt, am hiểu làm chủ phương pháp dạy học tích cực để thiết kế giáo án tích hợp nội dung GDKNS phù hợp với trình độ người học, với điều kiện thực tiễn nhà trường, đảm bảo mục tiêu, nội dung thời gian quy định 3.2.3 Tổ chức dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS 3.2.3.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Tổ chức dạy tích hợp nội dung GDKNS để thực hóa mục tiêu GDKNS cho HSTH người DTTS thông qua nội dung, kế hoạch học, thông qua hoạt động học khâu tiến trình học 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực Bước 1: GV giới thiệu học, công bố mục tiêu, nội dung học mục tiêu, nội dung GDKNS cho HS Bước 2: Tạo môi trường học tập, rèn luyện KNS cho HS thuận lợi, sinh động, hấp dẫn qua việc tiếp cận PPDH tích cực nhằm tạo tâm lý thoải mái, tự tin, đồng thời khích lệ HS tích cực tham gia hoạt động học tập, rèn luyện KNS cho thân Bước 3: Tổ chức tiến hành học để hình thành tri thức, kĩ năng, thái độ rèn luyện KNS cho HS Bước 4: Củng cố nội dung tri thức, kĩ hình thành cho HS thông qua luyện tập, thực hành kĩ Bước 5: Kết thúc học 3.2.3.3 Điều kiện thực Thực biện pháp địi hỏi GV phải có lực tổ chức tích hợp, lồng ghép GDKNS theo tiếp cận nội dung tiếp cận PP&KTDH tích cực Đây điều kiện quan trọng, có tính định thành công biện pháp việc tổ chức học 3.2.4 Đánh giá dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS cho HSTH người DTTS 3.2.4.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Ở học từ khâu soạn giáo án GV đặt mục tiêu tích hợp, lồng ghép GDKNS để thực q trình dạy học, cần phải đánh giá việc thực mục tiêu sau học việc xem xét mức độ thực mục tiêu đề 3.2.4.2 Nội dung cách thực Bước 1: Xác định mục tiêu đánh giá 18 Bước 2: Xác định tiêu chí/ biểu KNS tích hợp, lồng ghép nội dung dạy học để thiết kế công cụ đánh giá Bước Tiến hành đánh giá 3.2.4.3 Điều kiện thực GV phải có lực phân tích biểu KNS thiết kế công cụ, mục tiêu đánh giá phù hợp 3.2.5 Bồi dưỡng lực khai thác tiềm GDKNS thông qua nghiên cứu học 3.2.5.1 Mục đích, ý nghĩa biện pháp Bồi dưỡng lực khai thác tiềm GDKNS qua nghiên cứu học tạo hội cho GV thiết kế nội dung, dự suy ngẫm dạy, hợp tác nghiên cứu, tìm hiểu cách đối thoại, chia sẻ kinh nghiệm giúp GV thực tốt nhiệm vụ GDKNS cho HS 3.2.5.2 Nội dung cách thực Bồi dưỡng lực khai thác tiềm GDKNS cho GV trải qua giai đoạn bản: Giai đoạn 1: Bồi dưỡng lực khai thác tiềm GDKNS cho GV qua lớp bồi dưỡng Bước 1: Xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng lực GDKNS cho GV Bước 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng lực khai thác tiềm GDKNS cho GV Bước 3: Tổ chức bồi dưỡng Giai đoạn 2: GV tự bồi dưỡng lực khai thác tiềm GDKNS qua buổi sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học trường Bước 1: Thiết kế dạy minh họa Bước 2: Tổ chức học dự Bước 3: Phân tích học Bước Áp dụng cho lớp khác 3.2.5.3 Điều kiện thực GV cần nhận thức rõ ràng, đầy đủ tầm quan trọng vai trị lực giảng dạy nói chung, lực sử dụng PP&KTDH tích cực để giáo dục KNS nói riêng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Từ có ý thức tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng, rèn luyện lực khai thác tiềm GDKNS cho HS 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp Hệ thống biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên xây dựng có mối quan hệ biện chứng, chặt chẽ, tác động qua lại với Mỗi biện pháp có mục đích, ý nghĩa quan trọng tính độc lập định, tùy thời điểm, điều kiện trường mà biện pháp đột phá trọng tâm 19 3.3 Khảo nghiệm thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm định tính khả thi hiệu biện pháp “Thiết kế dạy tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiếu số” biện pháp “Tổ chức dạy có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số” đề xuất Từ khẳng định tác động tích cực biện pháp đề xuất tới việc nâng cao chất lượng GDKNS cho HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên thông qua hoạt động dạy học 3.3.2.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm Đối tượng: Các biện pháp đề xuất thực nghiệm đối tượng HSTH người DTTS trường tiểu học tỉnh Kon Tum, gồm 01 trường vùng sâu, vùng xa 01 trường nông thôn Thời gian: Thực nghiệm tiến hành năm học 2020-2021 3.3.2.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Nội dung thực nghiệm tập trung chủ yếu vào tiến nhóm kỹ HSTH người DTTS khu vực Tây Nguyên yếu Trong khn khổ luận án này, chúng tơi khơng có tham vọng thực nghiệm tất KNS phải giáo dục cho HS mà thực nghiệm KNS, cụ thể: Nhóm kĩ bảo vệ thân: Kĩ sử dụng thực phẩm an tồn; kĩ phịng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng; kĩ phòng tránh tai nạn đuối nước Nhóm kĩ bảo vệ mơi trường: Kĩ bảo vệ môi trường rừng; kĩ vệ môi môi trường đất; kĩ vệ môi môi trường nước khơng khí Ngồi KNS trên, qua học giảng dạy theo tiếp cận PPDH tích cực cịn nhiều KNS có tiềm giáo dục như: giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, giải mâu thuẫn, bất đồng 3.3.2.4 Quy trình thực nghiệm đánh giá 3.3.2.5 Phương thức xử lý kết thực nghiệm sư phạm 3.3.2.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Phân tích kết học tập môn khoa học HS Mô tả tham số thống kê kết học tập nhóm TN ĐC sau thực nghiệm Lớp Bảng 3.10 Kiểm định t - Test Cặp Điểm nhóm TN HS lớp (sau TN) Điểm nhóm ĐC HS lớp (sau TN) Sự khác biệt theo cặp Điểm trung Độ lệch bình cộng chuẩn 44 65 t Mức ý nghĩa Sig (2-tailed) df 3.38 24 002 20 Kết TN bảng kiểm định t-Test theo cặp cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình cộng sau thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC với t = 3.38 (p < 0.01) Đây chứng để khẳng định tác động thực nghiệm có hiệu Lớp Bảng 3.11 Kiểm định t - Test Sự khác biệt theo cặp Điểm trung Độ bình cộng lệch chuẩn Cặp Điểm HS nhóm TN lớp (sau TN) Điểm HS nhóm ĐC lớp (sau TN) 76 97 t df Sig (2-tailed) 3.92 24 001 Kết TN bảng kiểm định t-Test theo cặp cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm trung bình cộng sau thực nghiệm nhóm TN nhóm ĐC với t = 3.92 (p