Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
156,49 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… BÙI NGỌC BÍCH (NGỌC LINH) TÌM HIỂU VỀ TỊNH ĐỘ TƠNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH ………………………………………… TÊN TÁC GIẢ: BÙI NGỌC BÍCH PHÁP DANH: NGỌC LINH LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX 6022 TÌM HIỂU VỀ TỊNH ĐỘ TƠNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận học kỳ III : Các tông phái PGVN - Phần Phật giáo Bắc tông Người hướng dẫn khoa học: SC.TS.TN Tuệ Châu TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu đề tài : Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : .1 Phương pháp nghiên cứu : Bố cục Chương : Tìm hiểu chung tịnh độ .3 1.1 Lịch sử truyền thừa tịnh độ tông: 1.2 Các tư tưởng tịnh độ: 1.2 Tư tưởng tịnh độ đại sư Liên Trì: 1.2 Tư tưởng tịnh độ đại sư Ngẫu Ích : 1.2.3 Tư tưởng tịnh độ cư sĩ Dương Nhân Sơn : Chương :Từ tư tưởng tới tín ngưỡng pháp mơn tịnh độ 2.1 Khái lược triết lý pháp môn niệm phật: 2.2.Bước chuyển từ triết lý đến tín ngưỡng niệm phật 10 2.3.Vãng sanh chứng ngộ tinh hoa pháp môn niệm phật 10 Chương 3: Pháp môn tịnh độ Việt Nam 11 3.1.Tư tưởng tịnh độ phật giáo Việt Nam Nam Bộ 11 3.1.1.Trong phật giáo Việt Nam 11 3.1.2.Trong phật giáo Nam Bộ .12-15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Đạo Phật có lịch sử phát triển thăng trầm suốt 2600 năm lan toả từ Ấn Độ khắp nơi Do đó, việc hình thành phái khác có phương pháp tu học cách giải thích khác giáo lý cho thích hợp với tình hình xã hội thời điểm chuyện tất yếu Tuy vậy, thân giáo lý Phật giáo khơng có phân chia tơng phái này.Sự phân chia thành phái rõ nét bắt đầu xảy vào thời kỳ kết tập kinh điển lần thứ II (tức khoảng 100 năm sau Tất-đạt-đa Cồ-đàm mất) Lần phân chia bất đồng yêu cầu thay đổi 10 điều giới luật Các điều thay đổi lớn lao đủ để gây tách biệt tăng đoàn thành Đại Chúng (Mahàsamghika) mà đa số tì kheo trẻ muốn thay đổi Số lại giữ nguyên giới luật nguyên thuỷ hình thành Thượng tọa (Theravada) Các phân phái sau trở nên phức tạp đa dạng hơn.Ở Việt Nam phật giáo du nhập vào từ sớm ,có trước Trung Quốc.Phật giáo Việt Nam cấu thành yếu tố:thiền-tịnh-mật tôn giáo địa.Chúng ta xâu tìm hiểu đời pháp mơn hành trì tơng phái phật giáo cần thiết không với người xuất gai giới cư sĩ.Vì lý học viên chọn đề tài “Tìm hiểu tịnh độ tơng Việt Nam” để làm tiểu luận Mục đích nghiên cứu đề tài : Pháp mơn Tịnh độ nhu cầu chúng sanh, lý tưởng thực vĩ đại cứu nhơn loại, tương lai đưa nhơn sinh đến bờ giác, nên thiết lập phương pháp để cứu tế Do đó, Tịnh độ phổ biến rộng rãi, đệ tử Phật lịng tín ngưỡng tu học, hàng học giả Đại thừa Tiểu thừa dung hòa lý tưởng hướng giới Tịnh độ Các tông phái Phật giáo Trung Quốc như: Hoa nghiêm, Thiên thai, Duy thức, Tam luận Thiền tông v.v… thực hành tu học, hoằng dương pháp mơn Tịnh độ Vì biết rằng, Phật giáo Tịnh độ mục tiêu lý tưởng mà tất đồng hướng về, Tịnh độ tông chiếm địa vị quan trọng Phật giáo Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu : Học viên đề cập đến pháp môn Tịnh độ Phật giáo Việt Nam lại quan trọng, lại đệ tử Phật tín ngưỡng tin theo truy cầu phổ biến rộng rãi Vì pháp mơn Tịnh độ Phật pháp lại chiếm địa vị quan trọng ? Lại đệ tử Phật tin theo rộng rãi ? Phương pháp nghiên cứu : Thông qua tư liệu sách vở,tư liệu mạng.Từ học viên tổng hợp, đánh giá để làm sáng tỏ đề tài tiểu luận Bố cục tiểu luận gồm chương,6 mục,5 tiểu mục Chương TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÔNG TỊNH ĐỘ 1.1 LỊCH SỬ VÀ SỰ TRUYỀN THỪA TỊNH ĐỘ TÔNG: Lý thuyết Tịnh độ phát triển Ấn Độ, đường lối tu tập không thiết lập tông phái, kinh điển Tịnh độ truyền qua Trung Hoa Tịnh độ trở thành tông phái.Phật giáo truyền vào Trung Hoa vào cuối kỷ thứ đầu kỷ thứ hai kinh luận thuộc giáo nghĩa Tịnh độ phải đến kỷ thứ ba xuất Vào thời Ngụy (250), ngài Khang Tăng Ngãi (Sanghavarman) dịch kinh Vơ Lượng Thọ, cư sĩ Chí Khiếm (thời Tơn Quyền) dịch Đại A Di Đà kinh Đến đời Diêu Tần (thế kỷ IV), ngài La Thập dịch Phật thuyết A Di Đà kinh, gọi tiểu kinh A Di Đà, ngài Phật Đà Bạt Đà La (Giác Hiền) dịch Tân Vô Lượng Thọ kinh, Quán Phật tam muội kinh, ngài Trí Nghiêm dịch Tịnh độ tam muội Thời Lưu Tống (thế kỷ V), ngài Cương Lương Da Xá (Kàlayàsas) dịch Quán Vô Lượng Thọ kinh, ngài Bồ Đề Lưu Chi (thế kỷ VI) dịch Vô Lượng Thọ kinh luận Đặc biệt, ngài Thế Thân trước tác Vãng sinh Tịnh độ luận , đến giáo nghĩa Tịnh độ tơng tương đối hồn chỉnh Ba tác phẩm coi tảng Tịnh độ tông kinh Vô Lượng Thọ, Quán Vô Lượng Thọ, kinh A Di Đà, cộng thêm tác phẩm Vãng sinh Tịnh độ luận Thế Thân Mặc dù vài kinh triển khai giáo lý Tịnh độ, nhiều kinh luận hệ thống giáo lý Đại thừa ca ngợi tư tưởng Tịnh độ, làm cho Tịnh độ tông trở nên phổ biến bật tư tưởng Phật học Trung Hoa.Lịch sử truyền thừa Tịnh độ tông không theo đường lối thông thường người trước truyền cho người sau tông phái khác, mà vào đóng góp nhiều cơng xiển dương giáo lý Tịnh độ.Tịnh độ tông Trung Hoa, ngài Huệ Viễn (333-416) coi người sáng lập Ngài quê Nhạn Môn, 21 tuổi xuất gia làm môn đệ ngài Đạo An Ngài thông minh xuất chúng, ngài Đạo An khen ngợi Vì hồn cảnh loạn lạc, Ngài di cư xuống Tương Dương, sau đường hành đạo, Ngài đến Lơ Sơn, thấy cảnh trí u tịch, phù hợp với chí nguyện tu hành, Ngài lại thành lập chùa Đơng Lâm Ngài chủ trương tu tập pháp môn niệm Phật, ẩn dật tu hành không màng , quan hệ gần gũi với vua chúa Để phản đối sắc lệnh nhà vua việc người xuất gia vào chầu phải lạy, Ngài viết Sa môn bất bái vương giả luận Năm 402, Ngài lập Hội Niệm Phật Lô Sơn, lấy tên Bạch liên xã, hình thức tổ chức quần chúng tu tập, manh nha đường lối tu Tịnh độ cho tứ chúng sau Tổ chức Bạch liên xã không phân biệt gia hay xuất gia, cách tu đơn giản thành kính lễ bái niệm hồng danh Đức Phật A Di Đà Pháp tu ngài Huệ Viễn tạo nên đường lối Tịnh độ tông.Đến kỷ sau, ngài Đàm Loan (476-542) tiếp nối xiển dương pháp môn Tịnh độ Ngài người Nhạn Môn, tu học tinh cần, chuyên nghiên cứu giải kinh sách nửa chừng bị bệnh nặng, Ngài tìm thầy chữa bệnh, nhân gặp đạo sĩ Đạo Hoằng Cảnh dạy cho tiên thuật giao cho 10 tiên kinh Trên đường phương Bắc gặp ngài Bồ Đề Lưu Chi (Bodhiruci) trao cho Ngài tác phẩm pháp môn Tịnh độ, vào Ngài chuyên tu Tịnh độ Ngài trước tác bộ: Vãng sinh luận chú, Tán Phật A Di Đà kệ Ngài dạy chúng tu học xiển dương giáo lý Tịnh độ, trọng yếu tố «Tín tâm niệm Phật«, sắc thái khác Tịnh độ tơng.Ngài Đạo Xước (562-645) có nhân duyên với ngài Đàm Loan dù sống cách vài chục năm Ngài tiếp nhận pháp môn Tịnh độ trường hợp đặc biệt Ngài Đạo Xước xuất gia năm 14 tuổi, chuyên nghiên cứu Niết bàn tông, hơm đến chùa Huyền Trung núi Thạch Bích, đọc bia đá ghi chép tích ngài Đàm Loan lịng sinh cảm kích, Ngài quay sang tu Tịnh độ thường giảng dạy Quán Vô Lượng Thọ kinh Ngài nỗ lực giáo hóa dân chúng vùng tu Tịnh độ người chế tràng hạt để dạy cách trì danh niệm Phật Đối với nơng dân, Ngài bày cách lấy hạt đậu đếm số niệm Phật gọi «tiểu đậu niệm Phật« Ngài trước tác An lạc tập số tác phẩm khác, triển khai ý nghĩa tu dễ tu khó để kết luận tu Tịnh độ dễ Ngài biện minh ý nghĩa tha lực Đức Phật A Di Đà làm cho người thích thú pháp mơn Đệ tử Ngài đơng, xuất sắc gồm có Thiện Đạo, Đạo Phủ, Tăng Điền Ngài Thiện Đạo (613-681) nối chí thầy xiển dương giáo lý Tịnh độ Phật giáo đời Đường hưng thịnh, Tịnh độ tông phát triển mạnh mẽ, phần lớn nhờ công lao Thiện Đạo Ngài người Lâm Truy, xuất gia tìm thầy học đạo, Ngài gặp Đạo Xước học pháp môn Tịnh độ Sau thầy mất, Ngài Trường An trụ trì chùa Quang Minh chùa Từ Ân, giảng dạy truyền bá pháp môn Tịnh độ Ngài viết 10 vạn kinh A Di Đà vẽ 300 đồ hình tả cảnh Tịnh độ, làm cho giới Tịnh độ trở nên sống động thực tâm người tu nên họ theo đông Ngài trước tác nhiều kinh sách Quán Vô Lượng Thọ kinh sớ, Vãng sinh lễ tán, Quán niệm pháp môn, Ban châu tán Đường lối tu tập Ngài đời sau ca ngợi trở thành phương thức đặc trưng Tịnh độ tông Ngài Từ Mẫn (680-748) hành giả Tịnh độ tiếng vào đời Đường, Ngài noi gương vị tiền bối, lên đường «nhập Trúc cầu pháp« Ngài năm 702 (thời Võ Tắc Thiên), đến Bắc Thiên Trúc (Ấn Độ) gặp hóa thân Quán Thế Âm Bồ tát trao cho pháp môn Tịnh độ Ngài Ấn Độ 18 năm nước, vua Huyền Tôn tặng danh hiệu «Từ Mẫn tam tạng« Ngài trước tác Vãng sinh Tịnh độ tập để truyền bá pháp môn Tịnh độ mà Ngài lãnh hội đất Ấn, trở thành dòng tư tưởng Tịnh độ độc lập Tuy nhiên, hệ thống Ngài không hưng thịnh lâu Như vậy, hệ thống truyền thừa pháp môn Tịnh độ từ sơ khởi đời Đường không tiếp nối đời qua đời khác mà tùy thuận vào nhân duyên hành giả Bắt đầu từ đời Đường có truyền thừa, rõ nét phải chờ đến đời Tống Sau này, học giả phân chia đường hướng tu tập pháp môn Tịnh độ thành hệ thống: Huệ Viễn trọng «Quán tưởng niệm Phật«, Đàm Loan trọng «Tín tâm niệm Phật«, Thiện Đạo trọng «Khẩu xưng niệm Phật«, Từ Mẫn thiên «Thiện niệm Phật« Đến đời Tống (960-1279), Phật giáo trì hệ tư tưởng truyền thống tu tập tông phái Tịnh độ tơng trì truyền thống độc lập mình, bị ảnh hưởng tác động hệ tư tưởng khác Vào thời kỳ này, tơng phái nói chung có xu hướng dung hợp, ví dụ Thiên thai tơng chủ trương kiêm tu Tịnh độ, đại biểu cho chủ trương có ngài Tn Thức, Từ Lễ, Trí Viên Luật tơng kiêm tu Tịnh độ ngài Nguyên Chiếu chủ trương Thiền tông kiêm tu Tịnh độ ngài Diên Thọ chủ trương sắc thái Tịnh độ muôn màu muôn vẻ Những hội niệm Phật đua xuất hiện, bật hội «Tịnh hạnh xã« ngài Tĩnh Thường.Đời Minh (1360-1661), Tịnh độ tông phát triển đại sư Vân Thê, Liên Trì, Trí Húc, hàng cư sĩ tu Tịnh độ phát triển mạnh phổ cập sâu rộng quần chúng Đến đời Thanh, tư tưởng Tịnh độ dung hợp pháp môn, tông phái Những đại sư xiển dương Tịnh độ có ngài Tĩnh An, Thực Hiền (1686-1734) Ngài Êẽn Quang cuối đời Thanh bậc cao đức truyền bá pháp môn Tịnh độ Pháp môn Tịnh độ hưng khởi Trung Quốc, sau truyền qua nước Tây Tạng, Nhật Bản, Việt Nam, Triều Tiên, tiếp nhận nhanh chóng phát triển mạnh mẽ 1.2 CÁC TƯ TƯỞNG TỊNH ĐỘ: 1.2.1 TƯ TƯỞNG TỊNH ĐỘ CỦA ĐẠI SƯ LIÊN TRÌ - Đại sư Liên Trì, gọi Châu Hoằng, tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì Ngài người huyện Nhân Hịa tỉnh Chiết Giang, thuộc huyện Hàng Châu Năm mười bảy tuổi, ngài thi đỗ tú tài, tiếng học hành Ngài thường nghe bà lão láng giềng ngày niệm Phật, lấy làm la Nhân lúc rổi rảnh ngài sang chơi, hỏi Bà lão: “Niệm Phật để làm gì?” Bà lão trả lời: “Ơng nhà tơi lúc sinh tiền chuyên lo niệm Phật, đến lâm chung không bệnh tình mà đi, nên tơi biết cơng đức niệm Phật khơng thể nghĩ bàn” Do có túc sâu dày, nên sau nghe xong câu chuyện này, đại sư Liên Trì liền thâm tín hiểu rõ, khơng cịn nghi ngờ, từ hướng tâm pháp môn Tịnh độ Ngài lại tự tay viết bốn chữ: “Sống chết việc lớn” (Sanh tử đại) đặt đầu bàn viết, để tự cảnh tỉnh Vào tháng năm thứ 43 niên hiệu Vạn Lịch, nhân lúc bệnh nặng ngài liền soạn “Ba điều đáng tiếc mười điều đáng than”, để cảnh sách đại chúng dặn dặn lại phải “luôn niệm Phật” Khuyên bảo đệ tử xong, ngài an nhiên thị tịch, thọ 81 tuổi Hậu suy tôn ngài làm tổ thứ tám hội “Liên xã”.Ngài trước tác nhiều tác phẩm như: A-di-đà kinh sớ (4 quyển), Vãng sanh tập (3 quyển), Tịnh độ nghi biện (1quyển), Thiền quan sách (2 quyển), Phạm võng kinh giới sớ phát ẩn (5 quyển), Lăng-già kinh mô tượng ký (1 quyển), Truy môn sùng hạnh lục (1 quyển), Sơn phùng tạp lục (3 quyển), Trúc song tùy bút (2 quyển) Toàn tập ngài gọi “Vân thê pháp vị”, tính tổng cộng 32 - Đứng giáo lý Tịnh độ, lập trường đại sư Liên Trì đem kinh điển Tịnh độ chia làm ba loại: Kinh Vô lượng thọ kinh A-di-đà gọi “Đồng bộ” Kinh Quán vô lượng thọ kinh Cổ âm vương với kệ kinh A-di-đà gọi “Đồng loại” Kinh Hoa nghiêm kinh Pháp hoa tất kinh điển Tịnh độ nói rõ, gọi “Phi loại phi bộ” Ở ba loại kinh này, đại sư Liên Trì đặc biệt kinh A-di-đà, để “Trì danh niệm Phật” Hơn nữa, pháp môn phù hợp với trình độ hồn cảnh người Kinh hồn tồn đức Phật nói nguyên có mười việc lớn, đại sư Liên Trì kinh A-di-đà tinh hành trì Ngài nói rằng: “giáo lý bao qt đời đức Phật, mục đích khơng ngồi việc: Khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật”.Ngài dùng kinh này, để giải thích có mười nghĩa, ghi chép “Di-đà kinh sớ sao”, 1: Vì lịng đại bi thương xót chúng sanh, nên đức Phật nói kinh làm cầu bến cho đời mạt pháp nương tựa Vì vơ lượng pháp mơn, pháp mơn tối thắng Vì sanh tử chúng sanh mà giúp họ lìa khổ vui Vì giáo hóa dẫn dắt hàng nhị thừa “chấp khơng” chẳng lo tu Tịnh độ Vì khun người phát tâm hành Bồ-tát đạo, nên cố gắng niệm Phật để gần gũi đức Như Lai 6.Vì muốn độ thoát tất hàng độn căn, lợi Vì muốn hộ trì người tu hành gặp nhiều chướng nạn khỏi bị đọa lạc Vì khai ngộ cho người, tự tâm hữu niệm mà nhập vơ niệm Vì khai ngộ, nhân vãng sanh mà thật ngộ vơ sanh 10 Vì rõ đường tu hành đường ngắn Đại sư Liên Trì theo thuyết ngài Tử Nguyên (đời nhà Tống) ngài Phổ Độ (đời nhà Nguyên), xác nhận rằng, hành giả muốn thực hành pháp môn Tịnh độ, cần phải chuẩn bị đầy đủ ba điều kiện Tín, Nguyện, Hạnh Tín: Là tin chúng sanh với Phật hai, chúng sanh niệm Phật định vãng sanh định thành Phật Cho nên, kinh A-di-đà đức Thích Tơn nói: “Các phải tin theo lời Ta dạy” Nguyện: Nếu thật tin mà không phát nguyện hành trì, đến cảnh giới Tây phương Cực lạc, cần phải cầu vãng sanh vãng sanh Vì kinh A-di-đà nói: “Cần phải phát nguyện, nguyện sanh cảnh giới Tây phương Cực lạc” Hạnh: Nếu phát nguyện mà không hành trì, phát nguyện sng, cần phải tiến thêm bước nữa, thường tinh thực hành niệm niệm nối tiếp không để gián đoạn Ví kinh A-di-đà nói: “Phải nắm giữ danh hiệu Phật, niệm tâm bất loạn”.Điều kiện Tín, Nguyện, Hạnh ba loại tư lương cần thiết cho việc vãng sanh Tịnh độ, thiếu ba loại khơng thể Bởi ba loại tư lương vịng trịn không đầu mối, ba loại yếu tố quan trọng liên kết với để hành trì, dẫn dắt đến đường giải thoát Nhưng ba loại tư lương loại thứ ba “Chấp trì danh hiệu” (Phải nắm giữ danh hiệu Phật, niệm tâm bất loạn) hàm chứa nội dung ba tuệ: Văn, Tư, Tu 1.2.2 TƯ TƯỞNG TỊNH ĐỘ CỦA ĐẠI SƯ NGẪU ÍCH Đại sư Ngẫu Ích sinh vào năm thứ hai mươi bảy niên hiệu Vạn lịch đời vua Thần Tông nhà Minh (1599 Tây lịch) Ngài vùng Mộc Độc tỉnh Giang Tô (Tây nam huyện Ngô), tục tánh Chung, tự Trí Húc, hiệu Ngẫu Ích Lúc cuối đời ngài chùa Linh Phong, huyện Hàng Biên, tỉnh Chiết Giang, người gọi ngài đại sư Linh Phong Ngẫu Ích Ngài sáng tác nhiều loại như: kinh A-di-đà yếu giải quyển, kinh Phạm võng huyền nghĩa quyển, Bồ-tát giới bổn tiên yếu quyển, kinh Pháp hoa huyền nghĩa tiết yếu quyển, kinh Pháp hoa hội nghĩa 16 quyển, kinh Lăng nghiêm huyền nghĩa quyển, kinh Lăng nghiêm văn cú 10 quyển, Duyệt tạng tri tân 44 quyển, Pháp hải quán lan quyển, Chu dịch thiền giải 10 … Tổng cộng 40 230 quyển, có “Tập lục” nói pháp ngữ, vấn đáp, tự thuyết, thi kệ … đại sư mà soạn thành “Linh Phong Ngẫu Ích đại sư tơng luận”, tất luận điểm đại sư sưu tập từ Tơng luận này.Ngài Liên Trì chủ trương Thiền tơng Tịnh độ một, cịn “ Tham cứu niệm Phật luận” đại sư Ngẫu Ích biểu thị nghĩa khác Đại sư tự chủ trương “Tam học ngun”, người có tiếp xúc với cảnh ngộ khơng đồng mà có sai biệt Tam học nguyên Thiền tông, Giáo tông (bao quát tông Thiên Thai, Hiền Thủ, Từ Ân), Luật tông tương quan tương duyên hỗ trợ lẫn nhau, khơng phải “chia sơng uống nước” Vì Thiền tông tâm Phật, Giáo tông lời dạy Phật, Luật tông hành vi Phật Cái tư tưởng đại sư Ngẫu Ích đến thời cận đại có đại sư Thái Hư thừa kế phát huy sau Chẳng qua đại sư Ngẫu Ích lấy Thiền, Giáo, Luật nhiếp hết tơng, cịn đại sư Thái Hư lấy tám tơng làm chỗ nương tựa để đề xướng: “Tám Tông này, chân thật cân lường, tròn đầy khiếm khuyết, khéo léo thô kệch, cứu cánh Bồ-đề, đồng Phật thừa vậy!” Đại sư Ngẫu Ích hợp tơng thành tơng kết tập lời nói, hành động, tâm ý đức Phật thành Còn đại sư Thái Hư bỏ phân chia tơng mà quy tồn thể Tuy hai vị đại sư có đặc sắc riêng biệt, quan niệm muốn cầu tơng hồ hợp, trước sau xa vời hơ ứng Luận niệm Phật tam-muội tư tưởng trọng tâm đại sư Ngẫu Ích Đối với đại sư lý niệm “Tâm, Phật, chúng sanh tam vô sai biệt” tảng, chủ trương tất Phật pháp quy với niệm Phật tam-muội Bất luận niệm Phật A-di-đà “Tam quán tâm” tông Thiên Thai, với bốn loại tam-muội: Thường tọa, thường hành, bán hành bán tọa, phi hành phi tọa …, sở truyền trực tâm pháp Đạt-ma thuộc pháp môn niệm Phật Nhân nghĩa niệm Phật rộng, phân làm ba loại: Niệm Tha Phật (là niệm cảnh giới công đức trang nghiêm đức Phật A-di-đà, niệm tướng hảo Ngài), Niệm Tự Phật (là quán niệm tất tự tướng ba đời chư Phật bình đẳng khơng hai, vơ thể tánh …), Song niệm Tư, Tha Phật (là quán tâm, Phật, chúng sanh tam vô sai biệt) Lại văn “Thị niệm Phật tam-muội” (dạy Niệm Phật tam-muội) nói: “Niệm Phật tam-muội Bảo vương tam-muội, tam-muội trung vương (vua tam-muội) Ngài lấy ba hạng pháp môn là: Niệm Tha Phật, niệm Tự Phật, Song niệm tự tha Phật, phối hợp Tứ giáo tông Thiên Thai: Tạng, Thông, Biệt, Viên, Tứ giáo đầy đủ ba loại pháp môn niệm Phật, lại thành mười hai loại niệm Phật tam-muội Đồng thời, đại sư đem mười hai loại niệm Phật tam-muội phối hợp với bốn loại tam-muội Ma-ha quán (như trước đề cử thường tọa, thường hành 1.2.3 TƯ TƯỞNG TỊNH ĐỘ CỦA CƯ SĨ DƯƠNG NHÂN SƠN Cư sĩ Dương Nhân Sơn nhân vật Tiền bối đại biểu cho hàng sử học Phật giáo thời Trung Quốc cận đại Ơng tơn sùng pháp mơn Tịnh độ thường nói: “Lấy niệm Phật vãng sanh làm tơng chỉ, xem việc hoàng pháp lợi sanh trợ duyên” Cư sĩ Nhân Sơn cho lời bàn pháp môn viên đốn Hoa nghiêm không hợp với Bành Tế Thanh tông học thuyết Phương Sơn hiểu biết mê hồ Còn hoàn toàn nương vào quan điểm Phương Sơn, pháp môn thời phương, lập kiến giải cho thời đại Ở đây, Bành Tế Thanh việc lấy thời lượng làm thật pháp, nên hiểu biết riêng mà bỏ kiểm chứng Tế Thanh cư sĩ Nhân Sơn học thông suốt kinh Hoa nghiêm, có điểm thể hội thâm nhập Cư sĩ Nhân Sơn luận điểm đó, hiểu cách rõ ràng, nên nêu lại quan điểm tông Phương Sơn cho thích hợp Nếu hiểu biết cách thắng giải qn Ơng, bẻ gãy lối lý luận lung tung, chỗ nhận thức khơng cịn lầm Chương TỪ TƯ TƯỞNG ĐẾN TÍN NGƯỠNG CỦA PHÁP MƠN TỊNH ĐỘ 2.1 Khái lược triết lý kinh điển pháp môn Niệm Phật: - Hầu hết kinh luận Đại thừa đa số thuyết minh tổng quát pháp môn niệm Phật Trên thực tế hình thành pháp mơn Tịnh Độ phổ biến từ tư tưởng kinh Kinh Bát Chu Tam Muội (Ban Châu Tam Muội), Kinh A Di Đà, Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Thủ Lăng Nghiêm nhiều kinh khác Pháp niệm Phật đến với quần chúng ước tính khoảng mười tám kỷ qua (Tính từ Kinh Ban Châu Tam Muội dịch Trung quốc năm 179), pháp môn Tịnh Độ hình thành phát triển thời tổ sư Huệ Viễn (334-416 ) ngày Thực tế lịch sử chứng minh pháp môn niệm Phật đóng vai trị quan trọng lĩnh vực truyền bá Phật giáo Đại thừa Y từ kinh điển liên quan Pháp mơn niệm Phật, thiền sư Tông Mật (784-841), tổ thứ năm tông Hoa Nghiêm phân thành bốn phương pháp niệm Phật Đó trì danh niệm Phật, qn tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật thật tướng niệm Phật - Niệm Phật theo hệ kinh Nikaya pháp quán niệm xưng niệm danh hiệu thời kì sau Tịnh Độ tơng Nhưng vấn đề ý Tịnh Độ tông lấy pháp niệm Phật làm pháp mơn chủ đạo cho mục đích vãng sanh chứng đắc Niết bàn Nói niệm Phật vãng sanh có y từ kinh luận Đại thừa -A Di Đà, phiên âm từ chữ Phạn Amita, có nghĩa Vô Lượng; A Di Đà Vô Lượng Thọ (Amitāyus) Vô Lượng Quang (Amitābha) Tại từ A Di Đà chuyển đến ý nghĩa Vô Lượng Thọ Vơ lượng Quang, xuất phát từ nhiều lý thích đáng Các nhà dịch thuật vào ý nghĩa nội dung kinh văn để nhận thức phẩm đức Phật A Di Đà Theo từ điển Bách Khoa Phật Giáo Việt Nam giải nghĩa: “A Di Đà xuất sớm Trung Quốc qua kinh Ban Châu Tam Muội Chi Lâu Ca Sấm thực năm 179, Đại A Di Đà Kinh Chi Khiêm dịch vào đầu kỷ thứ III Kinh A Di Đà La Thập dịch vào đầu kỷ thứ V” Điều thấy có nhiều kinh luận Đại thừa xuất giới thiệu Phật A Di Đà Theo tinh thần kinh Đại thừa nói chung A Di Đà (Amita) có nghĩa rút gọn tên Vô Lượng Thọ Vô Lượng Quang Đặc biệt kinh điển Mật giáo, A Di Đà Phật cịn có tên gọi Cam Lồ Đại Minh Vương hay Kim Cương Cam Lồ Thân Ai đọc kinh văn Nguyên Thủy, biết ý nghĩa niệm Phật phương pháp quán tưởng, quán niệm mười phẩm hạnh Đức Phật pháp Lục niệm: Niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí niệm Thiên Có nghĩa Niệm Phật tư Phẩm đức Phật xưng danh hiệu Khi thuyết pháp cho đệ tử cư sĩ, Đức Phật dạy sau: “Các ông vào nơi hoang mạc, gặp nhiều khủng bố, tâm kinh hồng dựng đứng lơng, lúc nên niệm Như Lai sự: ‘Như Lai, Ứng Cúng, Đẳng Chánh Giác… Phật, Thế Tôn - Vấn đề Tịnh Độ quan, suy nghiệm từ kinh tạng Nikaya, qua Kinh Đại Thiện Kiến Vương, ngôn từ Đức Phật thuật lại cho ngài Anan nghe quốc gia hưng thịnh vua Thiện Kiến làm Chuyển luân thánh vương thời khứ, ngôn từ diễn tả môi trường cảnh giới có nhiều điểm giống giới Tây phương cực lạc kinh A Di Đà Hơn từ thực tế, Đức Thích Ca trước thành Phật cõi Ta Bà Bồ tát Hộ Minh trú cõi trời Đâu suất, Phật Di Lặc tương lai thành Phật trú cõi trời Đâu suất Cảnh giới gọi Thiên quốc tịnh độ Đứng phạm trù tâm mà luận, Phật hay Bồ tát ln có Tịnh Độ hữu, có tâm có cảnh giới Tịnh Độ Nếu Phật Bồ tát có tâm giải thị nhân gian này, giới gọi Phàm thánh đồng cư độ -Như thế, từ quan điểm tu niệm Phật Phật giáo Nguyên Thủy, Tịnh Độ tông phát huy yếu tố niệm Phật với tín ngưỡng tích cực, kinh luận Đại thừa cho chánh tín pháp mơn tu Nhưng niệm Phật nhập vào cảnh giới Tam Muội (Chánh Định), phát huy quán chiếu chứng ngộ Niết bàn nhấn mạnh kinh Bát Chu Tam Muội, Kinh Lăng Nghiêm, hay Kinh Văn thù Thuyết Bát Nhã Kinh hồn toàn phù hợp với quan điểm niệm Phật chứng đắc Niết Bàn kinh Nguyên thủy Đức Phật dạy sau: “Có pháp, Tỷ-kheo, tu tập, làm cho sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn Một pháp gì? Chính Niệm Phật Chính pháp này, Tỷ-kheo, tu tập, làm cho sung mãn, đưa đến nhứt hướng nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, thắng trí, giác ngộ, Niết-bàn” 10 2.2 Bước chuyển từ triết lý niệm Phật đến tín ngưỡng niệm Phật: - Kinh văn Đại thừa có quan niệm yếu tố tha lực giáo nghĩa niệm Phật Tha lực có phải lực bổn nguyện Phật hy vọng thiết lập từ tính chủ quan đệ tử Phật? Trong giáo lý Nguyên thủy hàm chứa yếu tố tha lực công đức phát sanh từ lịng kính trọng Đức Phật, kính trọng Tam Bảo, từ cơng đức bố thí Trong kinh “Lâu Đài Của Nàng Chiên Đà La (Candàlì -Vimàna)" kể câu chuyệnmột phụ nữ nghèo, hạnh nghiệp xấu lần lễ Phật với lịng thành kính, sau bị nạn lâm chung mà sanh lên cảnh thiên cung Hay câu chuyện: "Lâu đài cúng mè", kể lại người phụ nữ nghèo khổ, từ lâu sống với nghiệp xấu đáng đọa địa ngục, nhờ lần cúng dường mè cho Đức Phật mà phước sanh thiên Trong giáo lý Tịnh độ tin tưởng người thường niệm, lễ Phật tu thiện pháp Phật tiếp độ vãng sanh Đây yếu tố quan trọng phát huy quan niệm tha lực tự lực hợp giáo lý Tịnh Độ Nguyên Thủy Phật giáo, bậc thánh từ A na hàm trở lên thực khơng cịn bị tái sanh vào giới Ta Bà, sanh vào cõi trời sau đắc A La Hán “Sau viên tịch đây, Ngài tái sanh vào cảnh giới Vơ Phiền Thiên (Suddhavasa, cảnh giới hồn tồn tinh khiết), cảnh giới thích hợp với vị A Na Hàm Ngài chứng đắc Đạo Quả A La Hán sống hết tuổi thọ cảnh giới này.” Chúng ta nói từ bậc A Na Hàm an trú cảnh “Thiên quốc Tịnh Độ” - Theo giáo lý Tịnh Độ Phật A Di Đà vị Phật ánh sáng soi chiếu thông suốt cảnh giới, tiếp dẫn chúng sanh vãng sanh Đại thừa triển khai chân lý Phật dạy với quan niệm Thế giới quan Phật đà quan hoàn toàn khơng bị đóng khung quan niệm Phật giáo Nguyên thủy Có thể nói niệm Phật theo hệ Nikaya quán tưởng công đức Phật, Tịnh Độ tông phát huy yếu tố tha lực tín ngưỡng cách triệt để, để truyền bá rộng rãi quần chúng Nhưng phải ghi nhận rằng, yếu tố triết lý giáo nghĩa Tịnh Độ nhấn mạnh vai trò pháp Niệm Phật hướng đến chứng ngộ Niết bàn giáo lý Nguyên Thủy Như kinh Bát Chu Tam Muội, Kinh Văn Thù Thuyết Bát Nhã Kinh, Kinh Lăng Nghiêm nhiều kinh khác 2.3 Vãng sanh chứng ngộ tinh hoa pháp mơn niệm Phật: -Vãng sanh có nhiều chánh nhân, kinh Quán Vô Lượng Thọ dạy rằng: 10 "Nầy Vi Ðề Hi! Người muốn sang nước Cực Lạc nên tu ba phước Một hiếu ni cha mẹ, kính thờ bực Sư Trưởng, có tâm nhơn từ chẳng giết hại tu tập mười nghiệp lành Hai thọ trì Tam Quy y, đầy đủ cấm giới chẳng phạm oai nghi Ba phát tâm Bồ Ðề, sâu tin nhơn quả, đọc tụng Kinh điển Ðại Thừa khuyên dạy sách tiến người tu hành Ba gọi tịnh nghiệp." Đó hạnh tu thiết thực đời sống người, mang ý nghĩa đạo đức, luân lý, giới luật tu tập trí tuệ.Vãng sanh theo Kinh A Di Đà dạy phải đạt “Nhất tâm bất loạn”, đạt tâm bất loạn tức thành tựu thiền định trí tuệ Khi có đủ tuệ giác có đầy đủ cơng đức giải thoát Vãng sanh theo kinh Hoa Nghiêm đúc kết trình thực hành mười nguyện lớn Bồ Tát Phổ Hiền, lộ trình tu học tích cực, có chí nguyện lớn tinh thần tự lợi lợi tha, sau đem công đức nguyện sanh cõi Tây Phương Tịnh Độ Chương PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM 3.1 Tư tưởng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam Nam Bộ: 3.1.1 Trong Phật giáo Việt Nam: Theo Nguyễn Văn Quý, tư liệu hàm chứa tư tưởng Tịnh độ cịn, có lẽ sớm Việt Nam Lý luận, tác phẩm Mâu Tử viết, sĩ phu người Hán tỵ nạn đến Giao Châu thời Sĩ Nhiếp (…) sau Lục độ tập kinh Khương Tăng Hội (?-280) đến kỷ thứ V tư tưởng Tịnh độ truyền vào nước ta [Nguyễn Văn Quý, 2015, tr 28-30] Thời Lý thời Trần, kỷ XI đến XIV, hai giai đoạn cực thịnh Phật giáo Việt Nam, tìm thấy tư tưởng Tịnh độ Phật giáo, biểu qua tượng thờ A Di Đà chùa Phật Tích, qua hình tượng Cửu Phẩm Liên Hoa2 nhiều chùa miền Bắc Việt Nam chùa Bút Tháp (tỉnh Bắc Ninh), chùa Động Ngọ chùa Giám (tỉnh Hải Dương).Thế kỷ XV XVI giai đoạn Nam Bắc triều, Trịnh-Nguyễn phân tranh, xu hướng bật Thiền - Tịnh song tu, Diên Thọ khởi xướng Nhưng theo Nguyễn Duy Hinh, “Hiện tượng niệm Phật (cầu tha lực) phổ biến nước ta, xuất phát điểm không thiết từ kinh điển tông Tịnh Độ Trung Quốc, mà trực tiếp từ kinh Pháp hoa lưu truyền 11 nước ta, từ thời Thiền sư Minh Tâm Bảo Giám [Nguyễn Duy Hinh,1999, tr.654] Nhận xét có dịp hiểu rõ phân tích tư tưởng Tịnh độ lưu hành Nam Bộ từ sau kỷ XVII đến 3.1.2 Trong Phật giáo Nam Bộ: a) Tại chùa theo hệ phái Bắc tông -Bốn thời sinh hoạt ngày chùa thuộc hệ phái Bắc tơng gồm có cơng phu khuya (4 giờ), cúng đường (10 30), cúng mông sơn thí thực (16 giờ) Tịnh độ (19 giờ) Như vậy, tối chùa thuộc hệ phái Phật giáo Bắc tơng có thực hành pháp mơn Tịnh độ.Niệm Phật công hoạt động đạo giúp cho Phật tử có điều kiện tập trung tư tưởng, tín tâm mạnh, qua cơng phu niệm Phật, đếm số lượng câu niệm, qua tre.Tại chùa Thiên Thai (Bà Rịa-Vũng Tàu), Hòa thượng Huệ Đăng phổ biến việc hành trì pháp mơn Tịnh độ cho Phật tử qua Tịnh độ Chánh tông diễn giải Để khuyến tu Tịnh độ, Hòa thượng sử dụng văn vần, dùng từ ngữ bình dân, dễ hiểu, để nhiều thành phần xã hội dễ dàng tiếp thu, dễ nhớ, dễ thuộc Hòa thượng cho pháp mơn, pháp mơn Tịnh độ ưu việt nhất: Trong tám vạn bốn ngàn cửa pháp,Nói khơng lý đạt khó thơng.Y theo Tịnh độ thiền mơn,Mở cửa Chánh tơng chơn truyền.[Thích Huệ Đăng, 1993, tr.23] -Kinh sách phổ biến hệ phái, sử dụng vào buổi tối Tịnh độ kinh A Di Đà, kinh Vơ lượng thọ kinh Qn vơ lượng thọ… Ngồi ra, tùy vào thời điểm mà tụng niệm kinh khác Pháp hoa, Vu Lan, Địa Tạng… -Tuy nhiên, cần nhận thức rõ rằng, chùa Phật giáo Việt Nam thuộc hệ phái Bắc tông không thực hành riêng lẻ pháp môn Tịnh độ, mà ngày, tuần, tháng năm, sinh hoạt Phật giáo lúc có phối hợp với hai pháp mơn Thiền tông Mật tông Sự kết hợp pháp môn Thiền-Tịnh-Mật thể qua nghi thức thờ tự, qua kinh sách đọc tụng qua cách hành trì Các đạo tràng niệm Phật chùa Phú Linh (Bến Tre), chùa Long Phước (Bạc Liêu) cho thấy yếu tố Thiền tơng Tịnh Độ tơng hịa quyện, đan xen chùa Thiền viện Sơn Thắng chùa Giác Thiên (Vĩnh Long) nhiều năm qua hành trì theo hệ thống Thiền Trúc Lâm Yên Tử thời Trần, hướng dẫn Phật tử tụng kinh vào thời Tịnh độ tối 12 Cho đến nay, Nhất Nguyên Bửu Tự (TX.Thuận An, tỉnh Bình Dương) tổ chức thành cơng khóa niệm Phật 100 ngày đêm lần thứ 50 b) Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (TĐCSPHVN) -Người sáng lập Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam ông Nguyễn Văn Bồng (1886-1958) Pháp môn Tịnh độ ông chọn làm phương pháp tu hành dễ áp dụng người Cư sĩ người tu gia, không bắt buộc từ bỏ gia đình, xuống tóc Tuy nhiên Hội có tu sĩ xuất gia, trường hợp Hưng Đức Tự (tỉnh Bình Dương) Năm 1934, ơng thức thành lập Tịnh Độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, tổ chức hội gồm người cư sĩ thực hành pháp môn Tịnh độ -Tịnh độ Cư sĩ Phật hội chủ trương pháp môn niệm Phật hành Lục độ Đến năm 1950, nhằm nâng cao trình độ hội viên, tín đồ, Đức Tơng sư Minh Trí thức lấy tơn hành đạo “Phước Huệ song tu”, lấy pháp môn niệm Phật làm bản, dùng y đạo làm phương tiện phát triển hội quán” c) Hội Tịnh Độ tông Việt Nam -Hội cư sĩ Đồn Trung Cịn thành lập vào năm 1955 Đây hội lấy pháp môn Tịnh độ làm để thực hành Trụ sở trung ương chùa Liên Tông (quận TP.HCM) Tiếp thu giáo lý phái Tịnh Độ tông Trung Quốc Nhật Bản, Hội Tịnh Độ tơng Việt Nam có tổ chức quy mơ từ trung ương đến địa phương, có tơn mục đích, có điều lệ rõ ràng: “Nhà sư Tịnh độ Việt Nam người chùa, am, cốc, ăn chay tháng ngày trở lên, lập gia đình (…), giao tế với xã hội mặc thường phục Âu châu Việt Nam, để tóc” d) Thiền-Tịnh đạo tràng -Thiền-Tịnh đạo tràng nơi thực hành phương pháp tu theo Thiền tông Tịnh Độ tông Giáo phái Hòa thượng Chơn Như Minh Trực5 (1895-1976) sáng lập vào năm 1948 Sài Gòn Từ hai pháp mơn Thiền tơng Tịnh Độ tơng, Hịa thượng Sư tổ tiếp tục nối truyền Chánh pháp từ chư Phật, chư Tổ Về Thiền tông Bát-nhã biệt truyền, lấy giáo pháp Pháp bảo đàn kinh, Kim cang kinh, Bát-nhã tâm kinh, Bát-nhã cương yếu, kinh Duy Ma Cật, Đốn ngộ nhập đạo yếu môn luận v.v… làm để tu học, giảng luận, tham thiền tịnh luyện 13 e) Mật-Tịnh đạo tràng -Đạo tràng Hịa thượng Thích Thiền Tâm khai sáng vào năm 1971, kết hợp hai phương pháp tu Mật tông Tịnh Độ tông Buổi đầu, vào năm 1971, đạo tràng Đại Ninh Hương Nghiêm, thuộc thôn Phú An, xã Phú Mỹ, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, có sở đào tạo Tịnh Độ tơng năm liền Giữa năm 1971, Hòa thượng Thiền Tâm lại xây dựng thêm Phương Liên tịnh xứ Mật Tịnh đạo tràng Đến nay, pháp môn MậtTịnh tu sĩ, Phật tử hành trì, Hòa thượng Thiền Tâm viên tịch f) Yếu tố Tịnh độ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Bửu Sơn Kỳ Hương (BSKH), Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật giáo Hòa Hảo giáo phái lấy nguồn gốc từ giáo lý Phật giáo Ba giáo phái kết hợp pháp môn tu tập Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tông phương thức hành trì; quan niệm tương lai có Hội Long Hoa đời để phân định phẩm vị cho người có cơng đức, giáo phái dùng pháp môn Thiền-Tịnh-Mật để khuyến người dân tu tập cho kịp kỳ Long Hoa đại hội, mở thời kỳ mới, thời Thượng Nguyên Thánh Đức, kỷ nguyên mới, quốc độ mới, người sống an lạc, hạnh phúc, cõi nhân gian Tịnh độ.Ơng Đồn Văn Hun, cịn gọi Đức Phật Thầy Tây An, người khai mở mối đạo vào năm 1849, cốc Ông Đạo Kiến (nay Tây An cổ tự, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) Đạo BSKH không dùng kinh Phật giáo, không theo cách tổ chức hàng tu sĩ Ông vận dụng tinh hoa giáo lý Phật giáo, cải biên, làm cho Phật giáo dễ dàng thâm nhập vào người Việt Nam, mà trước hết cụ thể vùng đất Tây Nam Bộ Những yếu tố Thiền tông, Tịnh Độ tông Phật Thầy Tây An sử dụng phương tiện, nhằm củng cố niềm tin thiêng liêng lịng tự hào dân tộc Dùng Mật tơng với phù chữa bệnh để tạo niềm tin khỏi bệnh; dùng pháp môn niệm Phật Tịnh Độ tông để khuyên sống thiện, tránh điều ác; dùng Thiền tông để nâng cao nhận thức, khai mở trí huệ g) Yếu tố Tịnh độ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa -Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa (TÂHN) ông Ngô Lợi, gọi Đức Bổn Sư, lập An Giang vào năm 1867 Đạo có mối quan hệ với đạo Bửu Sơn Kỳ Hương qua việc ơng phát lịng phái cho tín đồ có chữ Bửu Sơn Kỳ Hương ngơi tổ đình đạo có thờ 14 tín ngưỡng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương trần điều.Đạo chủ trương hàng ngày tín đồ phải thành tâm niệm lục tự Di Đà, tức Nam-mô A Di Đà Phật Muốn đến Tây phương Cực lạc, nơi khơng có khổ não, có hạnh phúc, an lạc, cần niệm Nam-mơ A Di Đà Phật cứu độ Danh hiệu tín đồ xưng tụng hành lễ nhà, lễ cúng dường, nguyện hương chùa Đức Bổn Sư dạy rằng: “Niệm Phật đừng có lơi thơi Niệm cho chánh niệm ngồi tòa sen” h) Yếu tố Tịnh độ Phật giáo Hòa Hảo -Phật giáo Hịa Hảo (PGHH) ơng Huỳnh Phú Sổ lập vào năm 1939 An Giang Ơng cịn gọi Đức Thầy hay Đức Huỳnh Giáo chủ Tiếp nối truyền thống “học Phật, tu nhân” từ đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, đạo PGHH chủ trương thực hành pháp môn Tịnh độ Giáo chủ PGHH cho niệm Phật niệm lai tịnh Phật, cho lòng nương theo mà tịnh chẳng cịn trược nhiễm trần “Sự trì niệm phải thành khẩn, thiết tha, niệm niệm chừng tâm bất loạn đạt hiệu quả” [Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, 1969, tr 36] Theo PGHH, nhờ có cố gắng, tâm trí an nhiên, bình tĩnh, diệt ma trược phiền não… Như cõi Tịnh độ thể trước mắt ta cách chân 15 KẾT LUẬN Trên phương diện tu học, thực tập pháp môn có phương tiện định để điều phục chuyển hóa tâm Tịnh Độ phát triển mạnh mẽ tri thức quần chúng qua nhiều kỷ nước Phật Giáo Đại thừa Liên quan vấn đề tín ngưỡng triết lý pháp niệm Phật đến vài nhận xét sau: Thứ nhất: Tín ngưỡng triết lý pháp niệm Phật điều kiện mục đích vãng sanh thành tựu tuệ giác Bồ tát Long Thọ xem pháp môn niệm Phật dễ thành tựu đạo vơ thượng cách mau chóng, gọi “Dị hành đạo”(Dễ tu hành): “Phật pháp có vơ lượng mơn, đường gian có khó có dễ, khó ngồi thuyền bè dễ Muốn dễ mau đến phải nên niệm Phật, phải nên xưng danh hiệu Phật A-Di-Đà mau đạo giác ngộ Chân Chánh Vô Thượng” Thứ hai: Niệm Phật phương pháp thù thắng để điều phục phiền não thể nhập trạng thái chánh định, tiềm quán tâm để chứng ngộ Niết bàn Vấn đề đặt phương pháp niệm quán tưởng theo kinh điển Nikaya kinh Đại thừa hướng dẫn Thứ ba: Trên phương diện triết lý Thực tướng niệm Phật nội dung pháp mơn , vạn pháp khơng ngồi tâm, mười pháp giới khơng ngồi tâm, vũ trụ khơng ngồi tâm, Tây Phương Tịnh Độ khơng ngồi tâm niết bàn Niết Bàn khơng ngồi tâm Tâm thể vạn pháp, “Tự tánh Di Đà, Duy Tâm Tịnh Độ” Dù tu pháp môn sau chứng ngộ tâm tánh Đó tinh hoa pháp môn Tịnh Độ, vị tổ sư xem Pháp Niệm Phật phương tiện thiết thực tu học truyền bá Phật pháp 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cư sỹ Nguyên Thanh Hoa (2014), “Nguồn gốc lịch sử, đời phát triển củaTịnh Độ tông”, Nghiên cứu Phật học 2.Lý Hiếu Bổn (Quảng Hiếu dịch), Lịch sử Tịnh Độ tông Trung Quốc, PDF Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội Lê Mạnh Thát (2001), Nghiên cứu Thiên uyển tập anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh: Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: Lê Mạnh Thát (1999), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, sđd: 749 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo Nxb.Từ điển Bách khoa, Hà Nội Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 4-Lịch sử Phật Giáo Đàng Trong – Nguyễn Hiền Đức 17 ... Tây Phương Tịnh Độ Chương PHÁP MÔN TỊNH ĐỘ Ở VIỆT NAM 3.1 Tư tưởng Tịnh Độ Phật giáo Việt Nam Nam Bộ: 3.1.1 Trong Phật giáo Việt Nam: Theo Nguyễn Văn Quý, tư liệu hàm chứa tư tưởng Tịnh độ cịn,... Chương : Tìm hiểu chung tịnh độ .3 1.1 Lịch sử truyền thừa tịnh độ tông: 1.2 Các tư tưởng tịnh độ: 1.2 Tư tưởng tịnh độ đại sư Liên Trì: 1.2 Tư tưởng tịnh độ. .. SỬ VÀ SỰ TRUYỀN THỪA TỊNH ĐỘ TÔNG: Lý thuyết Tịnh độ phát triển Ấn Độ, đường lối tu tập không thiết lập tông phái, kinh điển Tịnh độ truyền qua Trung Hoa Tịnh độ trở thành tông phái.Phật giáo