1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ PHÁI KHÁT sĩ

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ BÀI 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC Giới thiệu đề cương môn học (45 phút) Các thuật ngữ liên hệ đến tông/ phái Phật giáo(45 phút) - Các thuật ngữ, khái niệm cần lƣu ý để phân biệt: Bộ phái, Hệ phái (school, sect), sơn môn, tơng phong, dịng truyền thừa (tradition), v.v + Bộ phái, Hệ phái: Chỉ cho đại phận ngƣời theo truyền thống tu tập, có lý luận, quan điểm lập trƣờng riêng Ví dụ: Đại Chúng Bộ, Thƣợng Tọa Bộ, v.v + Trƣờng phái: Chỉ cho nhóm tu sĩ theo khuynh hƣớng tu tập học thuyết có tính triết học, học thuật Trƣờng phái Pháp tƣớng tông /Du-già tông (Yogacara), Trƣờng phái Trung Quán tơng (Madhyamika), v.v + Giáo đồn Phân đồn:Danh từ cách phân loại xuất Hệ phái Khất sĩ, cho nhánh Hệ phái Khất sĩ Ngày nói đến Giáo đồn, vị Hệ phái Khất sĩ hiểu Giáo đồn I, Giáo đồn II, III, IV, V VI Phân đoàn cho nhánh Giáo đồn + Tơng phong, sơn mơn: Một chi phái nhỏ có tính đặc thù riêng, có hình thái tu tập riêng, nhƣng không lệch với quỹ đạo phái Ví dụ: Tổ đình Tƣờng Vân, Tổ đình Từ Hiếu, Tổ đình Vĩnh Nghiêm, v.v Các tơng phái Phật giáo nước - Các tông phái Phật giáo Ấn Độ : 20 (9 phái thuộc Mahasanghika) 11 phái Theravada phát sinh Có luận nói tới 25 (Tham khảo Dị Bộ Tơng Luân Luận Bồ-tát Thế Hữu (số 2031 Đại chính) - Các tơng phái / trƣờng phái Phật giáo Trung Quốc: 13 tơng phái, sau cịn 10 (Tham khảo Các tông phái Phật giáo Trung Quốc Đại sƣ Ấn Thuận (Diệu Quý dịch), đăng trang web Đạo Phật Ngày Nay BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ - Các sơn môn Phật giáo Đài Loan: Có2tơng phong ảnh hƣởng đến Phật giáo khắp giới: i) Phật Quang Sơn HT Tinh Vân sáng lập, ii) Pháp Cổ Sơn cố Hịa thƣợng Thánh Nghiêm sáng lập -Bốn tơng phái Mật tông Tây Tạng: 1) Nyingmapa, 2) Kagyupa, 3)Sakya, 4)Gelupa (Xem Vjra, “Sơ lược Mật tông Tây Tạng”, đăng tải Thư viện Hoa Sen - Phật giáo Miến Điện, thống Tăng đồn, nhƣng có hình thái sinh hoạt tu tập riêng Các dịng thiền có khác biệt: Dòng thiền phồng xẹp ngài Mahasi Ngài Shwe Oo Min lại trọng đến niệm Tâm Ngài U Pandita lại trọng đến niệm Thân Ngài Mogok lại trọng đến cách quán Nhân duyên Ngài U Ba Khin N.S Goenka lại trọng đến niệm thọ Ngài Pa-Auk lại trọng đến niệm thở (thiền chỉ) đắc tứ thiền - Phật giáo Thái Lan: có trƣờng phái chính: Trƣờng phái Hồng gia ủng hộ; Trƣờng phái đặt trụ sở Dhammakaya; Trƣờng phái Lâm thiền (nhƣ ngài Ajahn Chah), Trƣờng phái An Nam Nikaya (do thiền sƣ Việt Nam qua tu tập, hoằng hóa viên tịch Thái Lan) - Phật giáo Lào có Phật giáo Nam truyền, nhƣng có Giáo hội - Phật giáo Việt Nam: Nhìn cách tổng quan có tơng phái chính: Bắc tông, Nam tông Khất sĩ.Bài “Các tông phái Phật Giáo Việt Nam” Phúc Trung Huỳnh Ái Tông đăng trang nhà Thư viện Hoa Sen cho có tơng phái: Thiền tơng, Tịnh độ tơng, Mật tơng, Phật giáo Khất sĩ, Phật giáo Hịa Hảo.Phật giáo Hịa Hảo liệt kê vào chi nhánh Phật giáo đƣợc hay không, thử đƣa mơ hình Phật giáo gồm đủ Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng Vậy Tăng Phật giáo Hòa Hảo nhƣ nào? Mở rộng hơn, mơn học vƣơn đến hiểu biết cách khái quát chi phái mang dáng dấp Phật giáo: Tịnh độ Cƣ sĩ Phật hội Việt Nam Đọc thêm: Ngã rẽ triết sử (Minh Đức – Triều Tâm Ảnh) BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ BÀI 2:TIỂU SỬ TỔ SƯ MINH ĐĂNG QUANG THÂN THẾ VÀ THỜI NIÊN THIẾU Đức Tổ sƣ MINH ĐĂNG QUANG, danh Nguyễn Thành Đạt (tự Lý Huờn) chào đời lúc 10 tối ngày Tân Tỵ 26 tháng năm Quý Hợi (1923) làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long (nay ấp 6, xã Hậu Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) Xuất thân từ gia đình kính Phật trọng Nho, thân phụ Ngài cụ ông Nguyễn Tồn Hiếu, thân mẫu cụ bà Phạm Thị Tỵ (tự Nhàn) Ngài út gia đình có anh em Bốn anh chị trƣớc Ngài, cụ bà thọ thai bình thƣờng, nhƣng đến Ngài cụ bà mang thai đến 12 tháng khai hoa Mƣời tháng sau, ngày 25 tháng năm Giáp Tý (1924), cụ bà bịnh nặng qua đời, hƣởng dƣơng 32 tuổi Ngài đƣợc ngƣời cô bà nội lãnh phần nuôi dƣỡng Đến tuổi, Ngài đƣợc kế mẫu Hà Thị Song nuôi dƣỡng đến ngày trƣởng thành Cụ ông ngày mùng tháng Giêng năm Mậu Thân (1968), thọ 75 tuổi Tuy sinh trƣởng làng q, nhƣng Ngài có trí thông minh khác hẳn trẻ thời Phong cách đi, đứng, ngồi, nằm, ăn, mặc, nói, làm… thể trang nghiêm, điềm đạm chúng bạn Ngài thƣờng san sẻ sách viết mực cho bạn ngh o đồng học, giúp đỡ ngƣời khó khổ, tật nguyền Chính nhờ mà từ lúc cịn niên thiếu, Ngài đƣợc thân phụ yêu quý ngƣời thƣơng mến Ở trƣờng, Ngài chăm học hành, học đến đâu thông suốt đến năm tiến Ngồi học tập trƣờng, Ngài phụ giúp việc nhà, đỡ đần cha mẹ Khi tuổi lớn dần, Ngài thích theo cụ ông đến chùa lễ Phật nghe kinh thọ dùng chay lạt Nhờ tâm thƣơng ngƣời mến vật dần thêm tăng trƣởng Nhƣ thiên tƣ, Ngài siêng ƣa thích nghiên cứu, tìm hiểu sách tơn giáo, tam giáo Thích – Đạo – Nho Vốn sẵn tuệ căn, Ngài thƣờng tìm đến bậc thức giả trƣởng thƣợng đƣơng thời để tham vấn đạo lý BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Nhờ chuyện vãn với ngƣời thiện duyên, Ngài luận giải cách tinh tƣờng đƣợc ngƣời ngƣời cảm phục TẦM ĐẠO V Ả NGHIỆP TRẦN THẾ Vốn sẵn tính ngƣời xuất trần, Ngài nhiều lần xin phép thân phụ đƣợc qua xứ Chùa Tháp tầm sƣ học đạo Nhƣng thân phụ thƣơng con, nên khơng đành để Ngài một bóng đến xứ lạ q ngƣời tuổi đời cịn niên thiếu Qua nhiều đêm suy nghĩ, khơng thể tình cảm riêng tƣ gia đình nhỏ hẹp mà chần chừ chí nguyện, nên Ngài chí đi: Thơi thơi, thơi thì, Vẹn nguyền, xin chịu lỗi nghì với cha Thiếu niên ngày lìa nhà, Vượt biên giới Việt, Miên xa dặm ngàn Lên non tìm động hoavàng, Tầm sư học đạo chốn Nam Vang thành (Trụ Vũ) Ngài rời Việt Nam đến Campuchia lúc 15 tuổi đến thọ giáo với ông Lục Tà Keo mà Ngài đ nghe thân phụ đôi lần truyền kể cơng hạnh giúp đời Chính nơi vị thầy này, Ngài đ trải qua thử thách cam go nhƣ đào giếng, lấp ao, trông nom vƣờn rẫy, quản lý công nhân sở sản xuất lị vơi, bn bán… Rồi đến ngày, vị thầy hoan hỷ tỏ lời khen ngợi giao hết gia tài sản nghiệp cho ngƣời đệ tử cịn tập trơng nom Hơn năm, Ngài vừa công vừa hành thiện giúp đời, cứu nhân độ Cũng thời gian này, Ngài đ nhận đƣợc tính chất tạm bợ, đƣợc có khơng vật chất… nhận thấy hạnh nghiệp gia vừa tu tập vừa làm phƣớc giúp đời không phù hợp với tâm nguyện, nên Ngài đ bái tạ thầy, xin phép lại Việt Nam BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Thời gian đó, Ngài đƣợc ngƣời thân quen giúp cho chỗ làm việc h ng buôn vùng Chợ Lớn Chính nơi nghiệp duyên xƣa tái hiện, thử thách kết thúc Hơn năm sau, ngƣời bạn đời Kim Huê giã từ trần mộng, để lại Ngài đứa gái cịn thơ dại Thành Đạt xin thơi việc, bồng lặng lẽ quay quê nhà nhờ gia đình ni giúp Trịn năm sau, b Kim Liên theo mẹ đi, để lại lòng Ngài bao nỗi thƣơng tâm, trầm quán: Gẫm trời đất vô cùng, Nợ duyên âu nghiệp chung muôn lồi Hay Thánh ý Như Lai, Muốn cho ơn lại trọn đau thương? Đau thương tính vơ thường! Vơ thường tính đoạn trường xưa (Trụ Vũ) Vơ thƣờng huyễn hóa đ đánh thức tánh giác nuôi dƣỡng Bồ-đề tâm Ngài Vào buổi chiều tà, Ngài thƣờng ngồi bất động, trầm tƣ, nhìn ánh hồng bng xuống, qn chiếu vạn pháp đổi thay huyễn hóa, vơ thƣờng Có phải học đau thƣơng, học vô thƣờng, học đoạn trƣờng học vi diệu đ chuyển hóa phiền não thành Bồ-đề, giúp duyên cho vị Bồ-tát tròn xong hạnh nguyện hơm cịn dang dở? XUẤT GIA, CHỨNG NG H N -Nhận thấy đƣờng giải thoát tự thân cứu khổ độ sinh khơng thể ngồi đƣờng xuất gia nhƣ chƣ Phật chƣ Tổ khứ, nhà vật chất giả tạm, nên Ngài chí đi, hƣớng nguồn Chánh giác vào sáng tinh sƣơng xuân Giáp Thân – 1944 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ -Lần này, Ngài đến vùng biển Mũi Nai – Hà Tiên với ý định đón tàu Phú Quốc lần phƣơng xa, nhƣng duyên trễ tàu, Ngài tìm cảnh vắng tĩnh tọa tham thiền Vào buổi chiều, trƣớc cảnh thiên nhiên trời nƣớc bao la núi rừng biển cả, thuyền nhấp nhô, bọt biển tụ tán Ngài thiền quán, chiêm nghiệm vạn pháp, chơn tâm bày, chứng đạt lý vô thƣờng, khổ n o vô ng Các pháp đối đ i đầy vơi, có khơng, mất, sống chết, khổ vui đời huyễn hóa, duyên sinh Ngài tỏ sáng lý pháp “Thuyền Bát-nh ” ngƣợc dòng đời cứu độ chúng sanh Sự kiện bừng ngộ tâm linh trọng đại nhằm ngày rằm tháng âm lịch năm 1944 Năm đức Ngài trịn 22 tuổi -Sau đó, Ngài trở lại thăm viếng thân phụ gia đình, khẳng định vị tu tập đƣờng mà Ngài dấn thân, tiếp tục du phƣơng trải nghiệm chơn lý Lần Ngài lại lên vùng Thất Sơn, nơi có bậc ẩn tu ngƣời thấy gặp Giữa cảnh trí thiên nhiên núi cao chớn chở, phủ giăng, bốn bề tịch lặng, ngày đêm tham thiền tịnh tọa -Thời duyên đến, Ngài đƣợc cƣ sĩ chuyến hành hƣơng chiêm bái tri ngộ, thành kính cung thỉnh Ngài Linh Bửu tự làng Phú Mỹ – Mỹ Tho để phổ hóa nhân sanh -Tại vùng đất hữu duyên này, Ngài tiếp tục lặng lẽ nghiên tầm giáo điển hai truyền thống Nam Bắc tông Phật giáo Trong thời gian đầu hành đạo vùng Chợ Lớn, Sài Gòn, Gia Định,… Ngài đến viếng thăm, tham vấn chƣ vị danh Tăng trƣởng thƣợng đƣơng thời nhƣ: thiền sƣ Minh Trực Phật Bửu tự, đại sƣ Huệ Nhựt phái Thiền Lâm, ngài Thiện Tƣờng (chùa Vạn Thọ– Tân Định), Hòa thƣợng Huệ Đăng (Bà Rịa – Vũng Tàu)… Đồng thời, Ngài đến trao đổi với cƣ sĩ trí thức lúc giờ, nhƣ cƣ sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền (Hội Phật học Nam Việt), cƣ sĩ Đồn Trung Cịn (Tịnh Độ Tơng – Sài Gịn), cƣ sĩ Nguyễn Chấn (Trà Vinh)… Thơng qua chuyến viếng thăm trao đổi đạo lý, Ngài biết rõ trạng Phật giáo, đồng thời định hƣớng cho Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam theo truyền thống Phật Tăng xƣa, phù hợp với văn hóa địa Việt Nam -Vào ngày Rằm tháng Tƣ Rằm tháng Bảy năm 1946, để châu viên giới tƣớng tƣơng ứng với giới thể tự tánh trang nghiêm tịnh mà Ngài đ thân chứng, Ngài đ ứng dụng lời Phật dạy thực Bồ-tát hạnh đối trƣớc Tam Bảo Linh Bửu tự ngày đêm thu nhiếp BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT tam nghiệp, phát đại nguyện thọ nhận HỆ PHÁI KHÁT SĨ Bát giới Sa-di, cụ túc Tỳ-kheo 250 giới, với pháp hiệu MINH ĐĂNG QUANG Ngài phát nguyện “Nối truyền Thích Ca Chánh Pháp”, noi gƣơng Phật Tăng xƣa sống đời phạm hạnh giải thoát THUYẾT PHÁP VÀ TRUYỀN ĐẠO Thời pháp đánh dấu bƣớc đƣờng hoằng dƣơng Phật pháp Tổ sƣ “Thuyền Bát-nh ” vào ngày Rằm tháng Chạp năm Bính Tuất (1946) Linh Bửu tự, làng Phú Mỹ, tỉnh Mỹ Tho (nay tỉnh Tiền Giang) Từ đó, gót chân hành đạo Ngài rộng lần ra, từ phạm vi làng sang làng nọ.Ngƣời dân hiền cảm mến hình ảnh nhà sƣ thân đắp mảnh y vàng, tay ơm bình bát đất, chân trần khất thực vào buổi sáng, không nhà cửa, khơng gia đình quyến thuộc, khơng cất giữ chứa chấp chi, khơng tiền bạc, khơng nơi định, … Nhất bát thiên gia phạn Cô thân vạn lý du Dục sanh tử lộ Khất hóa độ xuân thu.1 Trong buổi thuyết pháp, Ngài kêu gọi Tăng đồ trở với giới luật “Nên tập sống chung tu học” “Không tự lấy để trừ tham, không tự làm để tránh ác” Đầu năm 1947, đức Tổ sƣ rời Phú Mỹ, khởi phát chuyến du hành đầu tiên, tiếp độ Tăng Ni xuất gia Phật tử gia Ngài lần lƣợt qua Long An, Mỹ Tho, Gị Cơng, Bến Tre… lại Long An, Thủ Thừa… Ngài quan tâm giáo dƣỡng, xây dựng Tăng đoàn, tốt đạo hạnh, vững Phật pháp Đầu năm 1948, nhân duyên hội đủ, Ngài dẫn đoàn Du Tăng 20 vị hƣớng vùng Chợ Lớn – Sài Gòn – Gia Định để truyền bá giáo pháp.Ngài chủ trƣơng thƣờng khuyến hóa chƣ đệ tử với quan niệm: “Ta tất cả, tất ta Ta sống cho tất cả, tất sống cho ta Tiếng Bài kệ đƣợc tƣơng truyền ngài Bố Đại Hịa thƣợng (Hóa thân Phật Di Lặc) triều Lƣơng đời Ngũ Đại, kỷ thứ 10 bên Trung Hoa thuyết BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ ta tất Đó tức chơn lý võ trụ Người thực hành chơn lý gọi khất sĩ Khất xin, Sĩ học Xin lại cho, học lại dạy Xin phẩm thực để nuôi thân giả tạm, cho thiện lành phước đức để bảo giữ sống dài lâu Học cách lượm lặt phương pháp khắp nơi, rút nhiều kinh nghiệm Dạy đem kết thực hành đặc điểm lại cho người Cái xin, học, dạy, cho, pháp nương sanh, mở đường xán lạn cho tất kẻ sau tiến bước Con đường kêu Đạo Đạo Sống xin sống chung, Đạo Biết học chung, Đạo Linh tu chung”(Chơn lý “Hịa bình” số 56) Ngài khuyến khích ngƣời chung xây dựng cõi đời đạo đức, xứ thiên đƣờng, sống an vui hạnh phúc cho nhân loại trần gian cách: Mỗi người phải biết chữ Mỗi người phải thuộc giới Mỗi người phải tránh ác Mỗi người phải học đạo (Chơn lý “Cƣ sĩ” số 16) -Những thời pháp Ngài thuyết ghi lại Chơn Lý (gồm 69 tiểu luận) Ngài đ khéo dung hợp tƣ tƣởng giáo lý hai truyền thống Phật giáo, mở nguồn mạch cho đƣờng Trung đạo Chánh đẳng Chánh giác, giúp cho tầng lớp xã hội nhận đƣợc chân giá trị đạo Phật -Chƣ Tăng Ni xuất gia theo Ngài học đạo thời có trăm vị, Phật tử quy y thọ giới gia hàng chục vạn ngƣời Tịnh xá đƣợc thành lập 20 tỉnh miền Đông đồng sông Cửu Long -Trong hàng đại đệ tử đức Tổ sƣ có vị Trƣởng l o, Thƣợng tọa kế tục đạo nghiệp, lập giáo đoàn Du Tăng hành đạo khắp hai miền Nam – Trung (1955 –1975) nhƣ quý BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Ngài: Giác Chánh, Giác Tánh, Giác Nhƣ, Giác Tịnh, Giác An, Giác Nhiên, Giác Lý, Giác Đức v.v -Bên Ni giới Khất sĩ có q Ni trƣởng: Huỳnh Liên, Bạch Liên, Thanh Liên, Kim Liên, Ngân Liên, Chơn Liên, Quang Liên, Tạng Liên, Trí Liên v.v THỜI KỲ THỌ NẠN VÀ VẮNG BÓNG Chiều ngày 30 tháng Giêng năm Giáp Ngọ (1954), Tịnh xá Ngọc Quang (Sa Đ c), Ngài chậm rãi qua lại dƣới tàng bả đậu với dáng vẻ suy tƣ, cho gọi chƣ Tăng đệ tử lấy đệm trải dƣới gốc cây, ân cần dạy bảo, khuyến tu học, gìn giữ giới pháp, mở mang mối đạo Ngài từ gi đệ tử bảo Ngài tu tịnh núi “Lửa” thời gian Chƣ Tăng đệ tử xin theo, Ngài khơng cho mà cịn dạy rằng: “Các ơng lại ráng lo tu, mở mang mối đạo, giáo hóa chúng sanh, đền ơn chư Phật, ơng theo tơi làm vui lịng tơi nơi xa vắng, ngày trở về" Sáng hôm sau, mùng tháng 2, Ngài rời Tịnh xá Ngọc Quang (Sa Đ c) qua Tịnh xá Ngọc Viên (Vĩnh Long) tiếp qua Cần Thơ Đi theo Ngài vị sƣ già điệu Khi đến Cái Vồn(Bình Minh)2 bị số ngƣời ngoại đạo3bắt biệt tích.Bấy chƣ đệ tử biết ẩn ý lời nói Ngài Trái oan nghiệp chúng sanh Nạn tai chuyện phải đành mà thơi Đành rồi, hóa giải tức thời Khổ đau hết nụ cười thêm xinh MINH ĐĂNG QUANG bóng an bình MINH ĐĂNG QUANG đèn linh Ta-bà (Trụ Vũ) Thuộc Vĩnh Long Tƣớng Trần Văn Sối (Năm Lửa) thuộc Phật giáo Hịa Hảo BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Rồi từ đến bóng Ngài bặt vơ âm tín Trịn 60 năm trơi qua, bao mùa mai vàng rơi rụng chia sẻ nỗi niềm hàng vạn tim hiếu kính thƣơng nhớ Tổ Thầy Sự Tổ sƣ mát lớn lao tả xiết môn đồ đệ tử lúc m i ngày hôm Tuy vậy, ngƣời đệ tử đức Phật thực lời dạy chƣ Phật, tinh tu tập, hành trì chánh pháp Các đức Thầy, Trƣởng l o Tăng Ni đại đệ tử Tổ sƣ đ nỗ lực tu tập tự thân, thành lập Giáo đoàn hoằng dƣơng Chánh pháp Tiếp nối sứ mạng thiêng liêng cao Tổ sƣ chƣ tiền hiền, ngày chƣ đệ tử Tăng Ni nam nữ Phật tử Khất Sĩ lòng mến đạo thƣơng Thầy, y lời giáo, gắng cơng trì đƣờng lối giáo lý Y Bát Khất Sĩ để mở mang Phật pháp, giáo hóa nhân sanh, đền ơn Thầy Tổ muôn BÀI 3: BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ Đức Tổ sƣ sinh trƣởng 1923 tạiVĩnh Long, miền Nam nƣớc Việt, ngộ đạo năm 1944và vắng bóng năm 1954 Các đệ tử đức Tổ sƣ tiếp nối hạnh nguyện Ngài hoằng dƣơng Phật pháp, du hóa miền Trung thành lập giáo đoàn vào giai đoạn 1959 - 1960 Do đó, phạm vi học này, khảo sát hai phần tình hình trị, văn hóa tơn giáo Việt Nam giới để tìm hiểu lý Hệ phái Khất sĩ đƣợc hình thành phát triển? Bối cảnh xã hội tôn giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc Khi Phật giáo đƣợc lên đến đỉnh vinh quang lúc đất nƣớc đƣợc phú cƣờng Khi Phật giáo suy vi lúc đất nƣớc lâm vào cảnh dầu sôi lửa bỏng Việt Nam trƣớc năm 1945 bị thực dân Pháp cai trị Nam Kỳ vùng Pháp đ đặt chế độ cai trị sớm Năm 1862, triều Nguyễn cắt ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp, đến năm 1867 tiếp tục cắt thêm ba tỉnh miền Tây Năm 1884, triều Nguyễn thất thủ, phải ký Hòa ƣớc Patenơtres (Pa-tơ-nốt)và hồn tồn hẳn tính độc lập dân tộc 10 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Do biến động lịch sử, Phật giáo miền Nam tách rời với miền Bắc, miền Trung nên đ xuất nhiều giáo phái, tông phái Có nhiều4tơng phái khác nhau, hầu hết đời khoảng nửa cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX (1849 – 1957), tạo nên sắc văn hóa đa dạng cho vùng Nam Bộ Tại miền Nam lúc giờ, giáo phái đƣợc thành lập vào cuối kỷ XIX đ phát triển mạnh, nhƣ đạo Bửu Sơn Kỳ Hƣơng ơng Đồn Minh Hun (1807 - 1856), pháp danh Minh Huyên, ngƣời làng Tòng Sơn, Cái Tàu Thƣợng – Sa Đ c, sáng lập 1849 Tứ Ân Hiếu Nghĩa ông Ngô Lợi (1830 – 1890) sáng lập năm 1869, phát triển vùng Thất Sơn – An Giang Phật giáo Hòa Hảo đức Huỳnh Phú Sổ (1919 - 1947) làng Hòa Hảo, huyện Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (cũ) sáng lập năm 1939 Vào năm 1940, Hịa thƣợng Hộ Tơng đ xây dựng chùa Bửu Quang (Tam Bình) Thủ Đức – Sài Gịn Đây ngơi chùa Nam tơng đƣợc xây dựng miền Nam, nhƣng m i đến ngày 18/12/1957 Giáo hội Tăng-già Nguyên thủy Việt Nam thức thành lập Trong thời gian này, Phật giáo rơi vào tình trạng suy vi Theo Vân Thanh, “Phật giáo thời chung số phận ấy, bị chủ quyền dân tộc, giáo quyền đạo Phật bị chà đạp trắng trợn hết (các Sư phải nộp thuế thân, phải lính cho thực dân Pháp, chẳng tự truyền đạo bên Thiên Chúa, v.v…) Tình trạng khốn đốn Phật giáo buổi chẳng khác đóng cửa để chờ chết chẳng cịn hệ thống (đồn thể) tổ chức trước kia, nguyên thực dân Pháp cố tình cắt đứt tổ hợp Phật giáo buổi này, chúng sợ dân ta trá hình Phật giáo để chống đối chúng nên hình thức Phật giáo bị chúng làm tê liệt Trong Tăng giới thời chẳng biết làm trước dịm ngó theo dõi thực dân nên sống rời rạc, vô tổ chức”5 Tuy vậy, số phong trào chấn hƣng Phật giáo vào khoảng năm 1920 đ đƣợc khởi xƣớng cố gắng đơn lẻ số vị cao Tăng thạc đức nƣớc Miền Bắc có Sƣ cụ Vĩnh Nghiêm (Thanh Hanh), Tế Các (Phan Trung Thứ), Bằng Sở (Dƣơng Văn Hiển) Miền Trung có Ngài Tuệ Pháp, Thanh Thái, Đắc Ân, Tâm Tịnh, Phƣớc Huệ Miền Có chỗ cho 14 tông phái đời Vân Thanh, Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, ngày 27/6/1974, tr 189 – 190 11 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Nam có q Hịa thƣợng:Từ Phong, Khánh Hịa, Chí Thành, Huệ Quang, Khánh Anh, Tâm Thơng, Hoằng Nghĩa,… “Vì hồn cảnh thúc giục xứ Nam Kỳ lục tỉnh lại số Tăng-già tiền bối có thực học thực tu, tìm đủ phương châm để trì mối đạo”6 Do đó, nói phong trào “Chấn hưng Phật giáo” vào thập niên hai mƣơi, ba mƣơi kỷ XX Tổ Khánh Hòa thiền sƣ Thiện Chiếu l nh đạo đ có sức ảnh hƣởng lớn Nhiều hội Phật giáo, tạp chí đ đời nhƣ “Hội Nghiên cứu Phật học Tạp chí Từ Bi Âm đời miền Nam vào tháng Giêng năm 1932 Rồi sau đó, tháng năm 1933 tờ Nguyệt san Viên Âm đời Huế làm quan nghiên cứu Hội Phật học Trung Kỳ Tháng 11 năm 1934 tới phiên Hội Phật học Bắc Kỳ thành lập Tổng đốc Hoàng Trọng Phu Nguyễn Năng Quốc đứng đầu, năm sau Đuốc Tuệ đời làm quan tuyên truyền cho Hội ấy”7.Theo Việt Nam Phật giáo sử luận, chƣơng 26: VÀI NÉT SƠ LƢỢC VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG CHẤN HƢNG, Nguyễn Lang viết cách chi tiết nhƣ sau: Vào khoảng 1920, tình trạng Phật giáo đất Việt khơng có sáng sủa, rải rác xứ cịn vị cao tăng trì mệnh mạch Phật pháp Ở Nam có thiền sư Từ Phong trì đạo tràng Giác Hải Chợ lớn, mở lớp giảng giải Phật pháp cho Tăng sĩ vùng: tổ chức khắc in kinh khuyến khích việc phiên dịch kinh Phật quốc ngữ Từ năm 1922, thiền sư cho xuất Quy Nguyên Trực Chỉ ông tự tay phiên dịch quốc ngữ Chùa Tiên Linh Bến Tre đạo tràng có uy tín, nơi thiền sư Khánh Hịa chủ trì giảng dạy Phật pháp cho chư Tăng quy tụ học đạo với ông Tại chùa Phi Lai Châu Đốc, thiền sư Chí Thành quy tụ Tăng sĩ giảng dạy hàng năm Dưới hướng dẫn ông, trường Phật học dành cho Ni giới tổ chức chùa Giác Hoa Bạc Liêu, có trăm học Ni tham dự Tại Trà Vinh có thiền sư Huệ Quang giảng dạy chùa Long Hòa thiền sư Khánh Anh giảng dạy chùa Long An Đạo tràng có từ bốn mươi tới trăm học Tăng tham học Ngồi cịn có vị cao Tăng khác thiền sư Tâm Thơng chùa Trường Thọ Gị Vấp (Gia Định), thiền sư Hoằng Nghĩa chùa Giác Viên (Chợ Lớn) thiền sư Huệ Tịnh chùa Linh Tuyền (Gị Cơng) Sđd Trần Văn Giàu, Nxb TP.HCM, 1993, tr 228 12 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Tại miền Trung có thiền sư Tuệ Pháp tiếng thâm uyên giáo điển, thường quy tụ phần tử Tăng-già ưu tú kinh đô, chùa Thiên Hưng để giảng dạy kinh luân, Ngồi cịn có thiền sư Thanh Thái chủ trì đạo tràng Từ Hiếu, thiền sư Đắc Ân chủ trì đạo tràng Quốc Ân thiền sư Tâm Tịnh giảng dạy đạo tràng Tây Thiên Chùa Thập Tháp Bình Định trung tâm học Phật tiếng nhờ có mặt thiền sư Phước Huệ mà học lực thâm uyên Phật pháp làm dư luận quốc dân khắp nơi quy ngưỡng Tại chùa Tĩnh Lâm, Bình Định, lại có thiền sư Phổ Tuệ thường xuyên giảng dạy giáo điển cho nhiều lớp học Tăng kế tiếp, tiếng tăm lừng lẫy miền Trung Ngồi miền Bắc có thiền sư Thanh Hanh, vị Tơn túc quốc dân sùng kính, chủ trì đạo tràng Vĩnh Nghiêm, năm có quy tụ Tăng sĩ để giảng dạy Phật pháp Chùa Linh Quang (tức chùa Bà Đá) trì đạo tràng quy mô lớn lao Mỗi năm đạo tràng quy tụ hàng trăm Tăng sĩ kết hạ học tập giáo điển Thiền sư Đỗ Văn Hỷ lại chủ trương khăc in thêm kinh sách, kể kinh lớn Đại Bảo Tích Những đạo tràng cao Tăng kể số cao Tăng khác chưa nói đến, khơng đủ để tạo nên cho Phật giáo khuôn mặt sáng sủa, đủ sức để làm tảng cho chấn hưng Ở miền Nam, phong trào bắt đầu vận động thiền sư Khánh Hòa chùa Tiên Linh Bến Tre đồng chí ông Năm 1923, nhân ngày giỗ tổ chùa Long Hoa, quận Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, vào ngày 19 tháng chín âm lịch (Q hợi), ơng vận động mời tất vị Tôn túc khắp miền Tiền Giang Hậu giang Tiểu Cần để dự lễ, đồng thời để họp bàn vấn đề chấn hưng Phật giáo Kết hội Lục Hòa Liên Hiệp thành lập, tất vị Tôn túc có mặt buổi họp Huệ Quang, Chí Thiền, Trí Thiền, Từ Phong, Chánh Quả, An Lạc, Huệ Định, Diệu Pháp, v.v đồng ý tham dự Sự đóng góp vị lên đến 400 đồng, vị cư sĩ có tên Nguyễn Văn Nhiêu, làm cai tổng, ủy nhiệm thủ quỹ cho hội Mục đích hội vận động thành lập hội Phật giáo tồn quốc Nhưng bốn năm bơn ba, thiền sư Khánh Hịa khơng thành lập hội dù ngài mịn gót từ tổ đình tới tổ đình khác Năm 1927 nhân tờ Thực Nghiệp Bắc đăng nói ý nguyện chấn hưng Phật giáo số Phật tử Hà 13 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Nội đề xướng, có thiền sư Tâm Lai chùa Tiên Lữ, thiền sư Khánh Hòa liền gửi Thiện Chiếu Bắc để liên lạc với tổ đình ngồi việc xúc tiến thành lập Phật Giáo Tổng Hội Thiện Chiếu tới chùa Linh Quang, yết kiến thiền sư Đỗ Văn Hỷ xin phép lên chùa Tiên Lữ để gặp Tâm Lai Các gặp gỡ không tới đâu Sau thời gian lưu lại Bắc, Thiện Chiếu trở vào Nam Trên đường Sài Gòn, Thiện Chiếu ghé lại Quy Nhơn để gặp thiền sư Khánh Hòa lúc an cư giảng kinh cho đại chúng chùa Long Khánh Sau trình bày với thiền sư Khánh Hịa nội tình Phật giáo ngồi Bắc, Thiện Chiếu đưa cho ơng xen chương trình cải tổ Phật giáo Tổng Hội Phật Giáo Trung Hoa đăng tạp chí Hải Triều Âm thiền sư Thái Hư chủ biên Thiền sư Huệ Quang lúc có mặt chùa Long Khánh Thấy rõ chưa thực hội Phật giáo cho ba miền, thiền sư Khánh Hòa Huệ Quang đồng ý với mãn Hạ, học Nam xúc tiến việc thành lập hội Phật học Nam Kỳ trước Đầu năm 1928 thiền sư Khánh Hòa Huệ Quang vơi Thiền sư Thiện Niệm, Từ Nhã, Chơn Huệ số cư sĩ có Tây học Ngơ Văn Chương, Phạm Ngọc Vinh, Nguyễn Văn Cần, Trần Nguyên Chấn v.v tổ chức chùa Linh Sơn đường Douaumont, Sài Gịn, Thích Học Đường Phật Học Thư Xã Đến năm 1930, hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật Học thành lập, lấy chùa Linh Sơn làm trụ sở Thiền sư Từ Phong mời làm cho xuất tạp chí Từ Bi Âm Số đầu Từ Bi Âm mắt hơm 1.3.1932 Tạp chí thiền sư Khánh Hòa làm chủ nhiệm Thấy Nam làm việc, Huế, thiền sư Giác Tiên tập họp đồng chí với cộng tác số cư sĩ Lê Đình Thám, Nguyễn Khoa Tân v.v thành lập hội An Nam Phật Học (1932), đặt trụ sở chùa Trúc Lâm nơi Giác Tiên trú trì, bắt đầu tổ chức diễn giảng chùa Từ Quang Thiền sư Giác Tiên làm chứng minh đạo sư cư sĩ Lê Đình Thám mời làm hội trưởng Viên Âm số đầu ngày 1.12.1933 Đến lượt ngồi Bắc, thiền sư Trí Hải, Tâm Ứng Tâm Bảo Hà Đông thấy Nam Trung lập hội liền lên Hà Nội tìm ơng Lê Dư (lúc làm quản lý chùa Quán Sứ, Nguyễn Hữu Kha, Trần Trọng Kim Bùi Kỷ để bàn tính chuyện lập hội Phật giáo Bắc Kỳ Hội thành lập năm 1934, lấy chùa Quán Sứ đường Richard làm trụ sở, suy tôn thiền 14 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ sư Thanh Hanh chùa Vĩnh Nghiêm làm thiền gia pháp chủ, bầu Nguyễn Năng Quốc làm hội trưởng Hội xuất Tập Kỷ yếu số vào ngày 1.5.1935 sau lâu cho xuất tạp chí Đuốc Tuệ Vậy ba hội Phật giáo thành lập ba miền Tiếp theo cịn có nhiều hội thành lập; hội xuất tạp chí Các hội phát triển mau chóng chi hội thành lập tỉnh Bối cảnh Phật giáo giới Phong trào chấn hƣng Phật học hồi phong trào có tính cách quốc tế đƣợc khởi xƣớng Ấn Độ cƣ sĩ David Hewavitarane, ngƣời Tích Lan, sau xuất gia thành Đại đức Dharmapala Công việc ông vận động trùng tu lại Phật tích quan trọng Ấn Độ, lập hội Mahabodhi Society, xuất tạp chí Phật học, thành lập trung tâm Phật học tu viện Phật giáo Nhờ có khuyến khích thi sĩ Edwin Arnold ngƣời Anh, tác giả The Light of Asia, đại tá Henry Steel Olcott, ngƣời Hoa Kỳ, Dharmapala đ đạt tới thành công lớn Nhờ có mặt bác sĩ Ambedkar, hàng triệu ngƣời Ấn thuộc giai cấp hạ tiện (intouchables) Ấn Độ đ quy y theo Phật giáo Tại Nagpur ngày 14.10.1956, năm trăm ngàn ngƣời đ làm lễ quy y lần Chính Dharmapala đ viết thƣ liên lạc với cƣ sĩ Dƣơng Nhân Sơn Trung Hoa vào năm 1908 để mời cộng tác Dƣơng Nhân Sơn đ đứng lên thiết lập Kỳ Hoàn Tinh xá triệu tập niên Tăng Ni cƣ sĩ Hữu Tâm để nghiên cứu Phật học qua Hán văn, Anh văn Pali Cộng tác với Dƣơng Nhân Sơn có Âu Dƣơng Tiệm, Mai Quang Hy, Thích Nhân Sơn , vị sau rở nên rƣờng cột phục hƣng Phật giáo Trung Hoa Từ Kỳ Hoàn Tinh Xá xuất nhiều tài Từ 1914 trở đi, sở hoằng pháp đƣợc thành lập nhiều nơi nƣớc Thiền sƣ Thái Hƣ lập Phật học viện Vũ Xƣơng năm 1912 đó, nhiều Phật học viện đƣợc thiết lập nƣớc, xuất tạp chí Phật học Các Hiệp hội Tăng Giáo dục, Phật giáo Hợp tiến, Phật giáo Tổng hội, Phật giáo Liên hiệp, Phật giáo Cƣ sĩ Lâm, v.v thi đời Tạp chí Giác X đời năm 1918 thiền sƣ Thái Hƣ 15 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ chủ trƣơng, lâu sau biến thành nguyệt san Hải Triều Âm, quan ngôn luận Phật giáo có ảnh hƣởng tới Phật giáo phục hƣng đất Việt Trong lúc ấy, nƣớc Miến Điện,Tích Lan Nhật Bản, gió thổi vào Phật giáo cố hữu Động phục hƣng phong trào Phật học Ấn Độ Trung Hoa mà hâm mộ Tây phƣơng Phật giáo Những học giả Tây phƣơng nghiên cứu Phật học cách nghiêm chỉnh vào khoảng đầu kỷ đ khám phá nội dung thâm sâu vĩ đại tƣ tƣởng Phật giáo đ trung thực nói lên cảm nghĩ họ Điều khiến cho Tây phƣơng bắt đầu ý tới đạo Phật từ bỏ ý niệm khinh miệt có sẵn từ trƣớc đạo học Đông phƣơng Sự khâm phục học giả phƣơng Tây đ làm cho niềm tự tin dân tộc Phật giáo sống dậy: ngƣời Phật tử bắt đầu nghiên cứu giáo lý tôn giáo họ trở lại với tất nhiệt tình Đó động lớn thúc đẩy phong trào Phật giáo nƣớc Á châu Bài nghiên cứu “Đôi n t Phật giáo Trung Hoa” thầy Thích Nguyên Tạng ghi: Năm 1912, Tổng hội Phật giáo Trung Hoa (Chinese Buddhist Association) đời Thượng Hải, năm sau hội khác mắt Bắc Kinh Trung ương Phật giáo Công hội Ðến năm 1922, công chấn hưng Phật giáo lên cao với lãnh đạo phong trào tích cực Ðại sư Thái Hư (T'ai-Hsu, 1890-1947), người khai sáng Hội Phật giáo Trung Hoa (Buddhist Society of China) có triệu thành viên khắp đất nước Mở đầu, ngài cho thành lập Phật học viện Pháp Tạng (Fa t'sang Buddhist School), ngài nhấn mạnh chương trình dạy kết hợp hài hịa Phật học khoa học để thu hút giới niên trí thức, kết học viên theo học đông Không Ðại sƣ Thái Hƣ chăm lo chấn hƣng Phật giáo nƣớc mà ngài cịn có nhiều đóng góp để chấn hƣng Phật giáo giới Chẳng hạn, năm 1924, ngài tổ chức Hội nghị Phật giáo Thế giới (World Buddhist Conference) Lô Sơn, Trung Hoa Năm 1925, ngài tổ chức Hội nghị Phật giáo Ðông Á (East Asian Buddhist Conference) Tokyo, Nhật Và từ năm 1928, ngài bắt đầu chuyến hoằng pháp nƣớc phƣơng Tây Ngài đ trở thành nhà truyền giáo ngƣời châu Á đến diễn thuyết 16 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Pháp, Ðức, Anh Mỹ quốc, riêng Pari - Pháp, vào 1931, ngài đ cho xây dựng Học viện Phật giáo để hƣớng dẫn quần chúng Tây phƣơng học Phật Nhìn chung, với góp sức chấn hƣng Ðại sƣ Thái Sƣ nhiều thiền sƣ đƣơng thời, ủng hộ phủ Trung Hoa, Phật giáo đ nhanh chóng phục hƣng phƣơng diện từ kiết thiết trùng tu sở văn hóa nghệ thuật, in ấn kinh điển Phong trào chấn hƣng Phật giáo Trung Hoa lúc đ ảnh hƣởng lan tỏa đến nƣớc làng giềng nhƣ Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Kết luận: Khi thời duyên đến, chƣ Tôn đức Phật giáo Việt Nam mạnh dạn bắt tay vào công chấn hƣng Phật giáo mạnh mẽ, có góp sức cƣ sĩ tiếng nhƣ bác sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám, Thiều Chửu, Đồn Trung Cịn Mạnh miền Trung, nơi đào tạo nhiều danh Tăng sau đ đứng lên chống lại sách triệt tiêu Phật giáo Ngô triều Đức Tổ sƣ Minh Đăng Quang khơng tham gia tổ chức đồn thể phong trào Chấn hƣng Phật giáo, nhƣng âm thầm làm rạng rỡ Phật pháp đƣờng hành trì Giới – Định – Tuệ, làm gƣơng hạnh cho hàng vạn ngƣời noi theo, đánh thức ngƣời ngủ say mộng ảo đêm dài sanh tử Sự xuất Ngài nhƣ tiếng chuông vang lên buổi chiều tà cho khách lữ lạc lối, nhƣ hải đăng định hƣớng cho kẻ lữ hành biển khổ trầm luân 17 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ BÀI 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ TRUYỀN THỪA HỆ PHÁI KHẤT SĨ (Quá trình hình thành phát triển) Danh xưng tổ chức Tên gọi Hệ phái Khất sĩ ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ VIỆT NAM Danh xƣng đƣợc tìm thấy chứng điệp Tỳ-khƣu giấy quy y cƣ sĩ Trong vài Chơn lý, Tổ sƣ cịn gọi vị xuất gia theo đồn thể Ngài “Đoàn Du Tăng Khất sĩ” (Chơn lý “Đạo Phật Khất Sĩ”) Đến năm 1964, HT Pháp sƣ Giác Nhiên với HT Giác Tƣờng HT Giác Nhu đứng xin giấy ph p để thành lập Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam Đến năm 1966, Bộ Nội vụ phủ đƣơng thời chấp thuận, từ đó, Hệ phái Khất sĩ có danh xƣng mới: “Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam” Ngày 7/11/1981, Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam – thành viên8 Giáo hội, Hệ phái, tổ chức sáng lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, từ danh xƣng: HỆ PHÁI KHẤT SĨ đƣợc hình thành Cách tổ chức Tăng đoàn thời Tổ sư (1944 -1954) Khi Tổ sƣ sinh tiền, Ngài đại biểu cho trang nghiêm, từ bi trí tuệ để đại chúng noi theo Khái niệm “tổ chức” nhƣ ngày dƣờng nhƣ mờ nhạt lòng đệ tử Tất noi theo gƣơng đức hạnh Tổ sƣ để tu hành Tuy nhiên, Luật Khất sĩ, Tổ quy định Chơn lý “Luật Khất sĩ”: Một Tiểu Giáo hội 20 vị, Trung Giáo hội 100 vị, đại Giáo hội 500 vị Nhƣ vậy, khái niệm “Giáo hội” đ đƣợc Tổ sƣ sử dụng Chơn lý đoàn thể Tăng-già mà Ngài hƣớng dẫn Từ năm 1947, Tổ sƣ bắt đầu thâu nhận đệ tử Vị đệ tử Trƣởng lão Từ Huệ (TX Mỹ Đức, Mỹ Tho, Tiền Giang) Sau vị nhƣ Trƣởng l o Giác Tánh, Trƣởng lão Giác Chánh, Trƣởng l o Giác Nhƣ, Trƣởng lão Giác Thần, Trƣởng lão Giác Trụ, Trƣởng lão Giác Tịnh, Trƣởng l o Giác An, Trƣởng lão Giác Lý, v.v Ngày tháng 11 năm 1981, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đƣợc thành lập sở tổ chức Giáo hội, Hệ phái tổ chức nhƣ sau: 1) Hội Phật giáo Thống Việt Nam, 2) Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, 3) Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam, 4) Giáo hội Tăng già Nguyên thủy Việt Nam, 5) Ban Liên lạc Phật giáo Yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh, 6) Giáo hội Thiên thai giáo Quán Tông, 7) Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam, 8) Hội Đoàn kết Sư sãi Yêu nước Tây Nam Bộ, 9) Hội Phật học Nam Việt 18 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Thời kỳ hầu nhƣ chƣ Tăng sống đời du phƣơng, không trụ chỗ Mỗi ngày khất thực hóa duyên, tối ngụ dƣới gốc cây, gị m , đền chùa, v.v nên đời sống gọi vơ sở trụ, haycịn gọi hành xứ Khơng có vị sƣ có sở hữu hay tịnh xá riêng tƣ Tất Giáo hội Tuy vậy, Tổ sƣ đ tổ chức Giáo hội Ngài quy củ Tất chƣ Tăng/ Ni, năm lại tịnh xá chƣ Tăng thống để tác pháp Tự Tứ, biểu thị tinh thần cầu thị lỗi, làm Điều dẫn đến hòa hợp, thống Tăng đồn nhƣ nƣớc với sữa nhƣ thời Phật cịn Ngài cịn làm dấu riêng đóng ký giấy chứng minh cho hàng xuất gia gia Qua đó, thấy bƣớc đầu Tổ đ kiện toàn hệ thống tổ chức Giáo hội Trong giai đoạn này, Tăng Ni khoảng 100 vị Đến ngày Tổ sƣ vắng bóng (1 tháng năm Giáp Ngọ - 1954), Tăng 33 vị Ni 53 vị, nhƣ danh sách nghiên cứu Tổ sƣ dựng lập 20 tịnh xá, ngày phần lớn Giáo đoàn I phụ trách trông nom số Ni giới Hệ phái Khất sĩ quản lý Các tịnh xá tiêu biểu nhƣ: Tổ đình Tịnh xá Ngọc Viên (Vĩnh Long), Tịnh xá Ngọc Chánh (TP HCM), v.v Cách tổ chức Tăng đồn sau Tổ sư vắng bóng (1954 -1975) Trƣớc Tổ sƣ vắng bóng (chiều tối ngày 30 tháng Giêng năm Giáp Ngọ), Ngài gọi vị đệ tử lại phân nhiệm vụ: Giác Chánh làm Thƣợng tọa (ngồi trên, thƣợng thủ chứng minh), Giác Nhƣ làm Tri (coi sóc việc Tăng tịnh xá) Trong giai đoạn với số lƣợng chƣ Tăng không đông (30 – 50 vị), lấy Tịnh xá Ngọc Viên (Vĩnh Long) làm Tổ đình – Trụ sở Trung ƣơng Từ 1954 đến 1956, chƣ Tăng dƣới điều hành TT Giác Chánh, du hành hóa đạo miền Đông Tây Nam Bộ Tháng năm 1956, chƣ Tăng hành đạo miền Trung duyên hải Lần thứ mở đạo vào năm 1958, đoàn Du Tăng đ mở đạo Phan Thiết – Bình Thuận, Nha Trang – Khánh Hịa, Quy Nhơn – Bình Định, Quảng Ng i, Đà Nẵng, Đơng Hà - Quảng Trị, vùng cao nguyên Đà Lạt – Lâm Đồng, Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk, Pleiku – Gia Lai thành lập Giáo đoàn Giáo đồn I (cịn gọi Giáo hội Chánh): Do TT Nhị Tổ Giác Chánh làm Trƣởng đoàn Tịnh xá Ngọc Viên làm Tổ đình Các tịnh xá tiêu biểu: Tịnh xá Ngọc Chánh (TP HCM), TX Ngọc Đồng (Gị Cơng Tây – Tiền Giang), Tịnh xá Ngọc Giang (Long Xuyên – An Giang), Tịnh xá Ngọc Huệ (Cai Lậy – Tiền Giang), Tịnh xá Ngọc Liên (TP Bạc Liêu - Bạc 19 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Liêu), Tịnh xá Ngọc Quang (Sa Đ c – Đồng Tháp), Tịnh xá Ngọc Thành (Tân An – Long An), Tịnh xá Ngọc Trung - Tăng (Thốt Nốt – Cần Thơ), Tịnh xá Ngọc Vân (Trà Vinh) Giáo đoàn II: Do Trưởng lão Giác Tánh Trưởng lão Giác Tịnh làm Trưởng đoàn Thành lập năm 1958 Tịnh xá Ngọc Nhơn (Quy Nhơn – Bình Định) làm Tổ đình Các tịnh xá tiêu biểu: Tịnh xá Ngọc Đăng (Q Bình Thạnh, TP HCM), Tịnh xá Ngọc Hội (Hồi Nhơn – Bình Định), Tịnh xá Ngọc Nghĩa (Quảng Ngãi), Tịnh xá Ngọc Giáng (Thanh Khê Đà Nẵng), Tịnh xá Ngọc Hƣơng (Thừa Thiên Huế), Tịnh xá Ngọc Hà (Đông Hà – Quảng Trị), Tịnh xá Ngọc Nguyên (Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk), Tịnh xá Trúc Lâm (Phan Thiết), v.v… Giáo đoàn III: Do Trưởng lão Giác An làm Trưởng đoàn Thành lập năm 1958 Tịnh xá Ngọc Tịng – Tổ đình Nam Trung (Nha Trang – Khánh Hịa) làm Tổ đình Các tịnh xá tiêu biểu đƣợc dựng lập: Tịnh xá Ngọc Cát (Phan Thiết), Tịnh xá Ngọc Dun (Bình Định), Tịnh xá Ngọc Hịa (Nhơn Lý – Quy Nhơn), Tịnh xá Ngọc Trung (An Khê, Gia Lai), Tịnh xá Ngọc Túc (Đăk Pơ – Gia Lai), Tịnh xá Ngọc Phúc (Pleiku – Gia Lai), Tịnh xá Ngọc Quang (Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk), Tịnh xá Ngọc Đà (Đà Lạt – Lâm Đồng), Giáo đoàn IV: Do Đại lão Hòa thượng Pháp sư Giác Nhiên làm Trưởng đoàn Thành lập năm 1959 Tịnh xá Trung Tâm (Q Bình Thạnh, TP.HCM) làm Tổ đình Các tịnh xá tiêu biểu: Tịnh xá Ngọc Châu (Châu Đốc - An Giang), Tịnh xá Mộc Chơn (Mỹ Tho – Tiền Giang), Tịnh xá Ngọc Đức (Tân Thành – Bà Rịa Vũng Tàu), Tịnh xá Ngọc Hạnh (Hóc Mơn – TP HCM), Tịnh xá Ngọc Hịa (Châu Thành – Sóc Trăng), Pháp viện Minh Đăng Quang (Q 2, TP HCM), v.v Giáo đoàn V: Do Trưởng lão Giác ý làm Trưởng đoàn Thành lập năm 1960 Tịnh xá Trung Tâm (Phú Lâm, TP.HCM) làm Tổ đình Các tịnh xá tiêu biểu đƣợc dựng lập: Tịnh xá Ngọc Hiệp (Gị Cơng – Tiền Giang), Tịnh xá Ngọc Lợi (Gị Cơng Đơng – Tiền Giang), Tịnh xá Ngọc Hòa (Vĩnh Long), Tịnh xá Ngọc Đa (Bà Rịa Vũng Tàu), Tịnh xá Ngọc Lâm (Cam Ranh – Khánh Hòa), Tịnh xá Ngọc Đức (Đà Lạt – Lâm Đồng), Tịnh xá Ngọc Cẩm (Quảng Nam), Giáo đoàn VI: Năm 1962, Thƣợng tọa Giác Huệ HT Giác Đức lập “Giáo hội Khất sĩ Việt Nam”, hoạt động độc lập, khơng có liên hệ mật thiết với Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam Tuy nhiên, sau Hịa thƣợng Giác Huệ vắng bóng (mùng tháng năm Canh Thân - 1980), đoàn thể xin gia nhập với Hệ phái Khất sĩ vào năm 1982, trở thành Giáo đoàn VI thuộc Tăng đoàn Hệ phái Khất sĩ Ni giới HP Khất sĩ (Giáo đoàn VII): Giáo đoàn Tổ sƣ tế độ, giao cho Ni trƣởng Huỳnh Liên dẫn dắt, từ năm tháng đầu tiên, 1947 Ni đoàn hoạt động tốt đẹp đến năm 1958, thành lập Giáo hội Ni giới Khất sĩ Việt Nam Tổ đình: Tịnh xá Ngọc 20 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Phƣơng (Phƣờng 1, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh) Các tịnh xá tiêu biểu: Tịnh xá Ngọc An (Tân An – Long An), Tịnh xá Ngọc Bích (Bà Rịa – Vũng Tàu), Tịnh xá Ngọc Bình (Bình Long – Bình Phƣớc), Tịnh xá Ngọc Bửu (Biên Hòa – Đồng Nai), Tịnh xá Ngọc Cảnh (Đà Lạt – Lâm Đồng), Tịnh xá Ngọc Cát (Nha Trang – Khánh Hòa), Dƣới l nh đạo Ni trƣởng Huỳnh Liên, Ni giới phát triển rực rỡ khắp châu quận, huyện, tỉnh Ni trƣởng Huỳnh Liên vị đại diện cho vị Ni Khất sĩ dấn thân công tác giáo dục, xã hội thao trƣờng trị Năm 1964, yêu cầu xã hội, Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam cần đƣợc phủ cho phép thành tổ chức Giáo hội có xác minh hoạt động hợp pháp Chính quyền Do đó, Hịa thƣợng (lúc Thƣợng tọa) Pháp sƣ Giác Nhiên đ vận động TT Giác Nhu TT GiácTƣờng số vị Tăng khác thành lập Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam Năm 1966, Bộ Nội vụ Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa chấp thuận, từ đó, tổ chức vị sƣ khoác y vàng đƣợc gọi Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam Giai đoạn 1975 đến Giai đoạn chƣ Tăng Ni Khất sĩ giống nhƣ tổ chức Phật giáo khác: Kinh tế tự túc, hòa nhập với cơng tác xã hội,… Nhiều vị thiếu niềm tin, niềm tin chƣa kiên cố đƣờng nên đ hoàn tục Một số vị theo phƣơng châm “Dĩ nông vi thiền” (lấy nghề nông làm thiền/ ứng dụng thiền làm nơng) Vì điều kiện khách quan xã hội, giáo đoàn hoạt động đơn lẻ, rời rạc Riêng Giáo đoàn I TT Giác Chánh l nh đạo kiên trì với phƣơng pháp hành trì Tứ y pháp Trung đạo Đến giai đoạn năm 1990, việc hành Tứ y pháp bị dừng lại, chƣ Tăng sống đời trụ xứ Giáo đoàn II Trƣởng lão Giác Tánh Trƣởng lão Giác Tịnh l nh đạo Những năm cuối đời Trƣởng lão Giác Tịnh, sức khỏe khơng đƣợc tốt, HT Giác Thƣờng – bậc Tơn túc Giáo đồn II đƣợc đại chúng suy cử lên làm Tri trƣởng điều hành Phật Giáo đồn Năm 2010, Hịa thƣợng viên tịch, HT Giác Thanh đƣợc đại chúng suy cử lên làm Tri trƣởng Giáo đoàn Giáo đoàn III: Sau Trƣởng lão Giác An viên tịch (16/07/ Tân Hợi - 1971 ), Trƣởng lão Giác Phải lên kế nghiệp Sau Trƣởng lão Giác Phải Trƣởng l o Giác Phúc Sau Trƣởng lão Giác Phúc Hòa thƣợng Giác Dũng Sau Hịa thƣợng Giác Dũng, Giáo đồn III thay đổi cách quản lý Tăng đoàn, bầu Ban Chứng minh Ban Trị Giáo đoàn HT Giác Tần làm Trị trƣởng Giáo đoàn (đ viên tịch) Giáo đoàn IV: Sau Pháp sƣ hải ngoại hoằng pháp (1978), Hòa thƣợng Giác Phúc đƣợc đại chúng suy cử làm Trƣởng đoàn HT Giác Ngộ HT Giác Tồn làm Phó đồn Tăng đồn hoạt động ổn định 21 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Giáo đoàn V: Sau Trƣởng lão Giác Lý viên tịch, Trƣởng lão Giác Bạch kế thừa nghiệp, đảm nhiệm chức vụ Đệ nhị Trƣởng Giáo đồn Sau Hịa thƣợng Giác Bạch, Giáo đồn V cung cử HT Giác Cầu làm Tăng trƣởng, HT Giác Hà làm Tri trƣởng Giáo đoàn VI: Sau ngày vắng bóng HT Giác Huệ (1980), Trƣởng l o Giác Đức tiếp tục nghiệp hoằng pháp lợi sinh Năm 1997, Hòa thƣợng Giác Đức viên tịch, HT Giác Tuấn kế thừa, đảm nhiệm chức vụ Tri trƣởng, cung thỉnh HT Giác Giới HT Giác Toàn làm cố vấn; TT Giác Nhuận làm Thƣ ký (nay TT Giác Nhuận đ Tri phó) Các hoạt động Phật bật từ năm 1981 đến Ngày tháng 11 năm 1981, Đại hội Phật giáo thành công nhờ vận động chƣ Tôn đức l o thành sơn môn pháp phái Giáo hội Tăng-già Khất sĩ Việt Nam tổ chức thành viên sáng lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam Trong công vận động thành lập này, HT Giác Toàn, HT Giác Nhu, Ni trƣởng Huỳnh Liên làm đại biểu thƣờng trực Hệ phái Từ năm 1980, Tịnh xá Trung Tâm mở khóa “An cƣ kiết hạ” cho chƣ Tăng giáo đồn; nhờ đó, mối liên hệ chƣ Tăng giáo đoàn ngày khắn khít Các hình thức sinh hoạt cộng đồng Tăng chúng ngày củng cố Từ năm 2002, vào đầu mùa hạ, khóa “Bồi dƣỡng trụ trì” đƣợc thực đặn năm Nhờ vậy, vị trụ trì định hƣớng đƣợc hƣớng Năm 2010, Hệ phái thức mở khóa tu tập “Giới Định Huệ” với tên gọi chung: “Khóa tu Truyền thống Khất sĩ” luân phiên Giáo đoàn chịu trách nhiệm đăng cai tổ chức lần theo mùa: xuân, thu đơng vịng năm Từ đó, chƣ Tăng Khất sĩ mở sinh lộ cho Tăng đoàn Phật giáo Khất sĩ, định hƣớng cho việc tu tập Đến (tháng 7/2018), Hệ phái đ mở thành tựu 25 khóa, nhƣ sau: Tổ đình TX Ngọc Viên (Vĩnh Long), Tịnh xá Trúc Lâm (Phan Thiết), Tịnh xá Ngọc Đà (Đà Lạt), Tịnh xá Mộc Chơn (Tiền Giang), Tịnh xá Ngọc Hòa (Vĩnh Long), Tịnh xá Ngọc Nhơn (Phan Thiết), Tịnh xá Ngọc Tƣờng (Mỹ Tho), Tịnh xá Ngọc Nhơn (Bình Định), Tịnh xá Ngọc Hƣng (Đồng Nai), Tịnh xá Ngọc Thiền (Đà Lạt), Tịnh xá Ngọc Thạnh (Bà Rịa – Vũng Tàu), Tịnh xá Ngọc Nhơn (Phan Thiết), Tịnh xá Ngọc Liên (Bạc Liêu), Tịnh xá Trúc Lâm (Phan Thiết), Tịnh xá NgọcPhổ (Vạn Giã, Khánh Hòa), Pháp viện Minh Đăng Quang, (và kỳ tới dự định tổ chức Tịnh xá Ngọc Nhƣ (Tây Ninh), Tịnh xá Ngọc Thạnh (Bà Rịa – Vũng Tàu) Mùa xuân năm 2010, Giáo đoàn III tổ chức thành cơng năm khóa 10 ngày “Bồi dƣỡng đạo hạnh” cho vị Sa-di, Thức-xoa-ma-na, Sa-di-ni tập Các khóa tu đƣợc luân phiên tịnh xá theo thứ tự nhƣ sau: Tịnh xá Ngọc Quang (Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk), Tịnh xá Ngọc Đà (Đà Lạt – Lâm Đồng), Tịnh xá Ngọc Pháp (Nha Trang 22 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ – Khánh Hòa), Tịnh xá Ngọc Túc (Đăk Pơ – Gia Lai), Tịnh xá Ngọc Chơn (Buôn Hồ - Đăk Lăk), Tịnh xá Ngọc Túc (Đăk Pơ – Gia Lai), Tịnh xá Ngọc Chơn (Buôn Hồ - Đăk Lăk), Tịnh xá Ngọc Trung (An Khê – Gia Lai), Tịnh xá Ngọc Tòng (Nha Trang – Khánh Hòa), Tịnh xá Ngọc Chánh (EaH’leo – Đăk Lăk), Tịnh xá Ngọc Ninh (Lâm Đồng),… Song song với khóa tu dành cho vị Sa-di, Sa-di-ni tập sự, từ năm 2009 đến nay, chƣ Tôn đức Tăng Giáo đồn III, đặc biệt Hịa thƣợng Giác Dũng sinh tiền, năm Hòa thƣợng đ chứng minh mở 3-4 khóa tu “Tâm tĩnh lặng” cho số Tăng Ni cƣ sĩ thập phƣơng Các khóa từ đến ngày đến 10 ngày Ngơi tịnh xá mở đƣợc khóa tu “Tâm tĩnh lặng” nhiều Tịnh xá Ngọc Chơn (Buôn Hồ, Đăk Lăk), Tịnh xá Ngọc Túc (Đăk Pơ – Gia Lai), Tịnh xá Ngọc Chánh (EaH’leo – Đăk Lăk), v.v BÀI 5: Á ĐIỂM ĐẶ TRƯNG ỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ Đặc trưng giáo lý - Tiếp nhận cải biên giới luật PG Đại thừa Trung Hoa Việt Nam + Giới bổn Đàm-vô-đức (Dharmaguptaka), 11 phái thuộc Theravada:250 giới + Tụng đọc, thọ trì Bồ-tát giới: 10 giới trọng 48 giới khinh (nhƣng lễ truyền Bồ-tát giới) + Có quy riêng (114 điều răn) để bổ sung phần đ khuyết + Tiếp nhận nhƣng có sáng tạo (Chỉ sử dụng 19 thiên oai nghi 24 thiên oai nghi Phật giáo Trung Hoa) * Bộ luật dành cho Sa-di Tỳ-kheo Hệ phái Khất sĩ Luật nghi Khất sĩ - Tiếp nhận nguồn giáo lý Phật giáo Nam Bắc truyền (có chọn lọc): đạo, Thanh Văn Các pháp lấy từ Phật giáo Theravada Song, chấp nhận tƣ tƣởng Bồ-tát Do đó, lộ trình vị: Thanh Văn – Duyên Giác – Bồ-tát – Phật * Ngang qua Chơn lý, số mang dấu ấn Nguyên thủy Phật giáo sâu đậm: Bát Chánh đạo, Thập nhị nhân duyên, ngũ uẩn, Đặc trưng pháp mơn hành trì - Lấy thiền tập làm pháp môn (Bàng bạc khắp Chơn lý, cụ thể Số tức quan, Nhập định, Thần mật) 23 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ - Chú trọng đến phần hiển giáo, không trọng đến Mật (bỏ hết tất câu phần Tỳ Ni nhật dụng) - Chấp nhận học thuyết Tự tánh Di Đà, tâm Tịnh độ (không chấp nhận v ng sanh nhƣ tín niệm đại phận theo tín ngƣỡng A-di-đà) - Khất thực hóa dun nhƣ Nam tông, nhƣng ăn chay trƣờng nhƣ phần lớn Phật giáo Bắc tơng Đặc trưng pháp phục bình bát - Pháp phục ngƣời xuất gia: y bá nạp, tam y nhƣ truyền thống Phật giáo Nam tông, nhƣng có cải biên - Pháp phục ngƣời cƣ sĩ: Chọn màu trắng làm màu biểu trƣng cho tịnh, tinh khiết nhƣ nƣớc Ấn Độ, Sri Lanka… nhƣng cách may mặc theo truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam - Bát đất: Bát vị Khất sĩ không nhỏ nhƣ PG Bắc tông, mà không lớn nhƣ sƣ Nam tông ngày Đặc trưng cách đặt tên - Cách đặt pháp danh - Cách đặt tên tịnh xá Đặc trưng kiến trúc - Thống mơ hình tổng quan tịnh xá: Chánh điện, Nhà thờ Cửu huyền, bên trái bên phải có nhà cốc nhà Tăng / nhà Ni cho chƣ Tăng Ni, cƣ sĩ - Bên chánh điện Đặc trưng ngôn ngữ - Sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ (thuần Việt) để truyền bá Chánh pháp - Dịch, phổ thơ, sáng tác nhiều thi kệ để khuyên tu, khuyến thiện Đặc trưng hoằng pháp lợi sanh - Thuyết pháp ngọ (trong lễ cúng trai tăng) - Thuyết pháp đạo tràng vào ngày cố định: 29 (tháng thiếu, 30 tháng đủ) 15 Đặc trưng nghi lễ nghi thức tụng niệm 24 BHT-K6 HỌC PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ - Đơn giản mà trang nghiêm - Thuần Việt dễ hiểu - Các thể thơ lục bát, song thất lục bát, dễ thuộc - Khơng có yếu tố Mật tông - Nhiều kệ sám Đặc trưng thờ phượng - Một tƣợng Phật Thích-ca Chánh điện - Đơn giản, trang nghiêm - Các tƣợng cốt A-di-đà, Quan Thế Âm, Địa Tạng phát sinh sau 10 Đặc trưng tổ chức - Hệ phái có Tăng lẫn Ni - Rất dân chủ, theo tinh thần tồn Tăng-già - Các vị Tơn đức đại Tăng đề cử 10 Biểu tượng Hệ phái Ngọn đ n hoa sen (biểu trƣng cho ánh sáng tuệ giác bừng chiếu tảng giới hạnh viên mãn) Hết 25 ... PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ BÀI 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ TRUYỀN THỪA HỆ PHÁI KHẤT SĨ (Quá trình hình thành phát triển) Danh xưng tổ chức Tên gọi Hệ phái Khất sĩ ĐẠO PHẬT KHẤT SĨ VIỆT NAM Danh... PHẬT-HIỂU PHẬT-LÀM THEO PHẬT HỆ PHÁI KHÁT SĨ Do biến động lịch sử, Phật giáo miền Nam tách rời với miền Bắc, miền Trung nên đ xuất nhiều giáo phái, tơng phái Có nhiều4tơng phái khác nhau, hầu hết... Canh Thân - 1980), đoàn thể xin gia nhập với Hệ phái Khất sĩ vào năm 1982, trở thành Giáo đoàn VI thuộc Tăng đoàn Hệ phái Khất sĩ Ni giới HP Khất sĩ (Giáo đoàn VII): Giáo đoàn Tổ sƣ tế độ, giao

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w