Pháp môn khất thực của hệ phái khất sĩ tại nam bộ trong bối cảnh xã hội đương đại

154 7 1
Pháp môn khất thực của hệ phái khất sĩ tại nam bộ trong bối cảnh xã hội đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI TRẦN CA DAO PHÁP MÔN KHẤT THỰC CỦA HỆ PHÁI KHẤT SĨ TẠI NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 60.22.70 Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG THỊ THU HẰNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, quan tâm, hỗ trợ động viên nhiều từ quý thầy cô, bạn bè cộng đồng nghiên cứu Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn TS Trương Thị Thu Hằng nhiệt tình hướng dẫn, động viên tơi q trình thực luận văn, góp ý, chỉnh sửa cho luận văn hoàn chỉnh Xin cảm ơn quý thầy cô truyền đạt cho kiến thức cần thiết tinh thần đam mê học hỏi quãng thời gian học đại học sau đại học Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban quản trị giáo đồn 1, q trụ trì, tăng, ni, Phật tử tịnh xá Ngọc Tường – thành phố Mỹ Tho, tịnh xá Ngọc Viên – thành phố Vĩnh Long, tịnh xá Ngọc Vân – thành phố Trà Vinh quyền địa phương địa bàn khảo sát tạo điều kiện cho tơi thực đề tài, cung cấp nhiều tư liệu thơng tin q giá để tơi hồn thành luận văn Sau cùng, xin gửi lời tri ân đến gia đình tất bạn bè hỗ trợ, động viên nhiều thực luận văn Trân trọng! Bùi Trần Ca Dao ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: thông tin, tư liệu sử dụng luận văn thạc sĩ: “Pháp môn khất thực hệ phái Khất sĩ Nam Bộ bối cảnh xã hội đương đại” tiến hành điền dã thực tế, đảm bảo tính trung thực Nội dung luận văn chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Bùi Trần Ca Dao MỤC LỤC Các thuật ngữ tôn giáo sử dụng luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 Bố cục luận văn 18 Chương 1: Vấn đề lý thuyết tổng quan hệ phái Khất sĩ 20 1.1 Tiếp cận nhân học biểu tượng 20 1.1.1 Biểu tượng gì? 20 1.1.2 Nhân học biểu tượng diễn giải 21 1.2 Tổng quan hệ phái Khất sĩ Nam Bộ 25 1.2.1 Bối cảnh đời 26 1.2.1.1 Về địa lý, dân cư đặc điểm tâm lý người Nam Bộ 26 1.2.1.2 Về kinh tế - trị - xã hội 31 1.2.1.3 Về tôn giáo 38 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển hệ phái Khất sĩ 44 1.2.2.1 Tiểu sử Tổ sư Minh Đăng Quang 44 1.2.2.2 Những đặc điểm hệ phái Khất sĩ 48 Chương 2: Pháp môn khất thực truyền thống ý nghĩa biểu tượng khất thực hệ phái Khất sĩ 56 2.1 Nguồn gốc cách thực hành pháp môn khất thực theo truyền thống 56 2.1.1 Nguồn gốc pháp môn khất thực 56 2.1.2 Y bát khất sĩ 59 2.1.3 Quy định khất thực 65 2.2 Ý nghĩa biểu tượng pháp môn khất thực 70 2.2.1 Khất thực pháp môn tự độ 72 2.2.2 Khất thực pháp môn độ tha 78 Chương 3: Những biến đổi pháp môn khất thực bối cảnh xã hội đương đại 84 3.1 Khái quát bối cảnh xã hội đương đại sách tơn giáo Việt Nam 84 3.2 Bối cảnh địa bàn nghiên cứu 88 3.3 Thực hành pháp môn khất thực bối cảnh xã hội đương đại ba điểm nghiên cứu 90 3.3.1 Trường hợp 1: tịnh xá Ngọc Tường 91 3.3.2 Trường hợp 2: tịnh xá Ngọc Viên 91 3.3.3 Trường hợp 3: tịnh xá Ngọc Vân 92 3.4 Lý giải xu hướng thực hành pháp môn khất thực 93 3.4.1 Xu hướng giảm dần đến chấm dứt thực hành pháp môn khất thực tịnh xá Ngọc Tường 93 3.4.2 Xu hướng trì thực hành khơng bắt buộc tịnh xá Ngọc Viên 98 3.4.3 Xu hướng thực hành pháp môn khất thực cách nghiêm ngặt bắt buộc tịnh xá Ngọc Vân 107 3.4.4 Đánh giá yếu tố tác động đến việc thực hành pháp môn khất thực 113 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 132 PHỤ LỤC 2: Trích biên vấn 137 PHỤ LỤC 3: Một số hình ảnh 148 CÁC THUẬT NGỮ TÔN GIÁO SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN1 Bố thí: Nghĩa cho, gồm tài thí (cho tiền bạc), pháp thí (ban cho giáo pháp Phật) Bố thí hạnh lớn, đứng đầu Lục độ, bao gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ Chánh pháp: Đạo pháp chân chánh, sạch, điều Đức Phật dạy Chúng sanh (sinh): Dịch nghĩa từ chữ Sattva, nghĩa lồi có sinh Chúng sanh có sinh có tử, triền miên vịng ln hồi sanh tử, chưa tự thức tỉnh Chư Phật ba đời (Chư Phật mười phương ba đời): nghĩa Phật ba thời: khứ, vị lai, tất vị Phật ba đời mười phương giới (phương đông, phương tây, phương nam, phương bắc, phương dưới, phương trên, phương tây nam, phương đông nam, phương tây bắc, phương đông bắc) Ý nghĩa thuật ngữ nói đến chư Phật thời gian không gian, khắp nơi càn khôn vũ trụ Cụ túc giới: Là giới hạnh đầy đủ tỳ kheo tỳ kheo ni Vị tỳ kheo Phật giáo Khất sĩ giữ cụ túc giới gồm 250 giới Bắc tông Cúng dường: Cung cấp vật thực, tiền tài, hương, đèn, hoa quả, v.v… Cúng dường có hai dạng cúng dường trước Phật cúng dường tăng Nếu đến chùa cúng dường chung Phật, pháp, tăng gọi cúng dường tam bảo Đi bát, trì bình: Đồng nghĩa với pháp mơn khất thực Độ ngọ: Độ nghĩa phương pháp, đại hạnh (chẳng hạn lục độ) đưa đến Niết bàn Ngọ trước trưa Độ ngọ ăn bữa trước trưa phương pháp tu hành Tham khảo phần theo Đồn Trung Cịn 1992 Du tăng, du phương: Là vị sư du hành khắp bốn phương để học đạo truyền đạo Giáo hóa (khuyến hóa): Dạy dỗ cho người ta tu tập, làm lành lánh Giới luật: Giới điều luật để phòng ngừa tránh cho thân thể, lời nói tâm ý khỏi phạm điều sai quấy Giới luật điều cấm Phật giáo Gồm có giới (cho Phật tử), 10 giới (với sadi), 250 giới (với tỳ kheo), 348 giới (với tỳ kheo ni) Hóa duyên: Vị sư nơi này, nơi khác khuyến hóa, tạo điều kiện cho chúng sinh cúng dường Kiêu căng, ngã mạn (kiêu mạn): Tự cao, khinh Đây điều trói buộc người vào vòng luân hồi khổ não Nhân (nhơn) duyên: Sự dính líu, níu kéo, nương vịn người với người Niết bàn: Phiên âm từ chữ Nirvana Niết (nir) nghĩa khỏi, bàn (vana) nghĩa rừng Niết bàn khỏi rừng mê tối, phiền não, cảnh trí dứt hết phiền não luyến Pháp môn: Cửa pháp, cách tu học Các giáo lý mà Đức Phật truyền dạy, xem phép tắc, gọi pháp Pháp nơi thơng đạt cho chúng sinh, nhờ mà vào đạo hay đắc đạo, nên gọi môn Phật sự: Công việc Phật, việc Phật thường làm như: thuyết pháp, giáo hóa, tế độ chúng sanh Phật cịn có nghĩa rộng tất công việc tu hành hoằng pháp nhà sư, như: tu lục độ, in kinh, xây chùa, v.v… Phật tử: Con Phật mặt giáo pháp, đệ tử, tín đồ Phật giáo Quy y: Là phát nguyện theo đạo tín đồ theo Phật giáo, nghĩa quay để nương theo Quy y bao gồm tam quy (quy y Phật, quy y pháp, quy y tăng) ngũ giới (5 giới, bao gồm: cấm sát sanh, cấm trộm cắp, cấm tà dâm, cấm nói dối, cấm uống rượu) Sadi: Phiên âm từ chữ Sramanera Sadi người xuất gia giữ đủ 10 giới chưa đủ tuổi chưa đủ điều kiện để lên tỳ kheo Sadi phải theo vị thầy lớn tuổi đạo để răn dạy Sư: Người xuất gia theo hệ phái Khất sĩ Nam tông gọi sư Tăng già: Phiên âm từ chữ Sangha, nghĩa Chúng hòa hội, Giáo hội vị tỳ kheo Tập sự: Người có nguyện vọng xuất gia, xuống tóc, tịnh xá thời gian để tìm hiểu Hết thời gian tìm hiểu bổn sư cho phép thọ giới sadi Tham, sân, si: Tức tam độc, khái niệm dùng Phật giáo Tham, sân, si nghĩa tham dục, sân hận ngu si Theo đạo Phật tham, sân, si nguyên nhân sống đau khổ, cần phải tiêu diệt Để tiêu diệt tam độc, Đức Phật dạy cho đệ tử ba pháp: vô tham, vô sân, vơ si Đó yếu tố tâm lý cần nên phát triển để xây dựng sống an lành Muốn phát triển ba pháp thiện phải tu dưỡng theo chánh đạo gồm Giới, Ðịnh Tuệ Thầy: Người xuất gia theo hệ phái Bắc tông gọi thầy Thọ thực, thọ trai: Thọ nghĩa nhận lãnh cho, trai nghĩa chay, có nghĩa cúng dường, đãi nhà sư bữa ăn Thọ trai nhận lãnh bữa ăn chay mà người cúng cho Thọ thực nhận lãnh đồ ăn cúng dường Tịnh xá: Dịch từ chữ Vihāra Tịnh tịnh, tinh khiết, sạch, xá nơi trú ngụ, nghĩa trú xứ tịnh, u tịch, nơi vị sa mơn tu tập để giải Trung đạo: Đạo trung hịa, khơng thái q khơng bất cập Tứ sự: Bốn việc lớn người, bao gồm: ăn, mặc, ở, bệnh Từ, bi, hỷ, xả: Bốn đức mà người Phật tử phải tu hành Từ: lòng lành giúp người; Bi: lòng thương xót, cứu khổ cho người; Hỷ: lịng vui vẻ, vui cho người điều thiện; Xả: lịng thí xả vật cho tất chúng sanh, khơng phân biệt Tự tứ: Là ngày lễ diễn vào dịp rằm tháng bảy âm lịch Trong lễ này, chư tăng tụ họp nơi để kiểm tra lại giới luật, thay y tính thêm tuổi đạo Tỳ kheo (tỳ khưu, tỷ kheo): Phiên âm từ chữ Bhiksu tiếng Sankrit Bhikkhu tiếng Pali, nghĩa thầy tu giữ hạnh tịnh Tỳ kheo phải 20 tuổi, trước lên tỳ kheo phải làm tập sadi, tỳ kheo người giữ 250 giới 137 PHỤ LỤC TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Người vấn: Bùi Trần Ca Dao Người trả lời: T.M.T, nam, 27 tuổi, tu sĩ, Vĩnh Long Ngày vấn: 29/11/2013 (Mở đầu: hỏi số thông tin định danh cần thiết) Hỏi: Dạ, tui muốn hỏi công việc sư nhiều á, việc xếp thời gian bát ổn khơng ạ? Đáp: Thì thời gian bát thất thường lắm, tranh thủ khất thực ăn điểm tâm xong rồi, sáng làm vệ sinh vòng vòng sân khất thực thành phố thơi Gần có số vị sư giả, người ta lợi dụng đó, người dân người ta phản ảnh xúc nhiều á, hỏi bên phật giáo văn hóa đó, sư bên khất thực trả lời mà bên khất thực mà người giả với người khất thực thiệt kêu là… cãi lệnh, kêu bất tn giáo hội Nếu mà có tăng thiệt bất tuân giáo hội, thêm số chuyện gần có số để khơng có nhiều Tại vơ khóa tu với học nè, riêng pháp mơn khất thực có cái, nhiều việc chùa xếp xong gọn khất thực thấy thoải mái lắm, khoan thai Ai cho gì, khơng cho Cho nhiều khơng nhận, cho nguyên nải chuối bự hay kêu họ cắt ra, nhận thơi, cịn gieo duyên nhiều người khác nữa, gieo dun có người à, nhiều Hỏi: Tại khất thực bất tuân giáo hội ạ? 138 Đáp: Do giáo lý văn hóa bên Phật giáo Việt Nam, với hệ thống Sài Gịn á, tình hình nơi sư giả nhiều, nên nhiều người bát, cầm bát để xin tiền, nhiều người ta khơng cho tiền, cho đổ thùng rác ln Thì người hỏi, Phật tử người ta hỏi liên quan đến Hỏi: Sư có tờ báo liên quan đến việc khơng sư? Đáp: Có, bên phịng văn hóa, báo sư đọc hàng tuần mà, mà bên sư giữ khơng biết? Hỏi: Sư tìm lại cho tụi mượn khơng ạ? Đáp: Thì nói đây, sư nói tình hình khơng có ổn, khất thực, học xong khất thực, bữa hịa thượng làm, nói ảnh hưởng bên Phật giáo mình, bên Tổ Mấy người phá bị ảnh hưởng đến sư đây, thành cấm, không cho khất thực, sư nhỏ không cho khất thực nữa, sư lớn thơi, nhà khơng có hết trơn, sang năm Hỏi: Phá phá ạ? Đáp: Thì sư giỡn đó, ơm bát làm ơng sư giả Mấy ơng sư giả mượn bát ơng sư này, học trường đó, mượn bát, ôm bát ông tới lui nè trường học Người ta bỏ bánh bỏ kẹo vơ, ơng ơm bát nói sư khất thực sư nhận tiền không à, sư không nhận bánh, ông thầy giám thị ông nghe ông kiện lên hịa thượng bên này, ông sư bị ảnh hưởng Hỏi: Trường hợp xảy lâu chưa ạ? Đáp: Khoảng năm rồi, hội lớn hay xin sư phụ đi, có thường lắm, gần đây, cách hôm, tờ báo khơng 139 rồi, sư phụ đọc ra, chuyền tới chuyền lui Phật tử hỏi, sư khất thực cũng… bên Phật giáo bên ủng hộ bên lắm, cịn lần xin phép bên xuống, đầy bát Ở sư thường thường qua đị, qua cồn, nơng thơn Ở hổng có chợ, thường vơ hẻm, hẻm nông thôn, sống giản dị, khơng có bon chen, thong thả Rồi khất thấy sống khơng có vướng bận hết trơn á, hổng có nhu cầu nhiều, cho, hổng cho khơng bận tâm, ta đoạn nhiều á, chia, chia Cách bát có chia đồng với Hỏi: Từ sư xuất gia đến sư? Đáp: Năm năm, Hỏi: Rồi sư tỳ kheo? Đáp: Chưa, sang năm tập Hỏi: Sao sư lại tu khất sĩ mà nới khác ạ? Đáp: Nói hổng biết dun mình, khó nói Hồi chưa có, bên ngồi chưa biết đạo Phật hết Nhà theo đạo Phật khơng có chùa thường Ở nhà có ông thân bà thân á, bên Tịnh độ, thuốc nam Rồi buổi chiều bán, buổi sáng vơ Tịnh độ hốt thuốc Được thời gian, ông ông kêu qua bên y sĩ làm, có thời gian Có ơng anh Bạc Liêu, xuất gia Bạc Liêu Sư M.T bạc liêu Rồi xuất gia gần hai năm, lúc vui vui tự dẫn đứa bạn ăn sáng, chiều làm Sáng uống cà phê với đứa bạn đó, ăn sáng vịng vịng, kê toa xong hóa đơn hết trơn rồi, Sáng dọn dẹp xong hết trơn, công gần ba năm, gần tết chơi, lên chơi bữa lễ tết chùa thơi khơng nghĩ 140 xuất gia, mà hồn cảnh với nhân duyên Đầu tết đồ cho ông già mặc ấy, điện thoại xe cộ để chùa hơng biết hết trơn à, ông anh ông lấy xe chạy vô nhà, bỏ chìa khóa tủ, lên Tối ba mươi Tây Ninh, tính qua tết về, qua thấy lối sống sư gọn, chỗ khác Những chỗ khác phải giữ tiền, tự phải giữ, bệnh hoạn phải lo Khi bệnh bình thường khơng sao, bệnh nặng cần số tiền lớn á, hổng lo cho hết, sống hoang mang, khơng có nghĩ sống vơ thường Phật tử mà nói với người người kia, mà người ta khơng có khả lo cho đó, hoang mang Hỏi: Vậy sư khơng có giữ tiền ạ? Đáp: Ở có ơng sư phụ, tất tiền chung hết, có người giữ tiền để xuất để chúng khám bệnh đâu làm việc đó, chi tiền xe đó, có điều hành công quả, để chở sư học hay cơng việc, cơng đó, có quản lý Hỏi: Thì cơng việc sư ạ? Đáp: Ở chủ yếu coi chăm sóc, quét dọn chùa, với học bên Chân lý Tổ, Xong bắt đầu nghiên cứu chun sâu Hơm vơ học Sài Gịn hai năm Thì theo sống bắt buộc phải có trình độ văn hóa, hội học phát triển cao, hồi xưa hổng có Mình nghiên cứu sách bây nhiều thơi, học lý thuyết hỏi được, mà mà nói sâu vào thực hành Ví dụ học tiến sĩ 15 năm, mà vơ thường biết tới chừng Mà vơ trường hơng có lo hết, đến tu, nghỉ ngủ xong thức dậy học, để theo dõi lượng thở mình, tu niệm “phất cứu bi đà ha”, đọc câu, giải xong, mà hành động 24 phải theo dõi, khơng có ý nghĩ xấu, ý nghĩ 141 quan trọng Thì suy nghĩ việc, thân đừng làm dao động ảnh hưởng người khác, miệng xuất ngơn đừng để người ta buồn hay giận Mình sống theo sư phụ với theo Tổ sư, thấy dễ tu, đơn giản khơng có hết Nếu người Phật tử, truyền đến gia đình nói với họ mà mời Hồi khơng biết giáo pháp Đức Phật, biết thọ đủ giới, tránh ác làm lành đó, khơng cần niệm Phật, bị theo hành động theo việc làm để thơi Hỏi: Lịch sinh hoạt sư, tuần sư bát lần ạ? Đáp: Cũng lâu hơng có đi, gần năm Năm chủ yếu công nơi ngày vậy, mùng đi, 12 về, vô thất lại, ngày Ra ngày chuyển dọn dẹp, tự nhiên có ên khơng Ở có sư, sư D, sư xóm, chút về, muốn xa xa, hẻm nơng thơn đó, dù người ta hổng cúng dường mà thấy duyên mình, người ta cúng người ta có lịng Hỏi: Lúc sư kể thầy mượn bát mà chọc giỡn là trường Phật học? Đáp: Trong trường Phật học Hồi hổng có, sư có sư nhỏ, sư lớn đi, kèm chung Sau thời gian sư lớn, qua thời sư học xong qua Sài Gịn học, sau sư hơng học sư cơng đó, sư phụ cho học hai nơi, nghỉ khơng học sư phụ nói hồi Hỏi: Hồi sư học hai năm ? Đáp: Sơ cấp, khơng có sơ cấp, học hai năm thấy giáo lý cách xa, khơng có gần sư phụ để mà, lại học giáo lý Nhất 142 Đức Tổ sư gì, mính sống theo, thời điểm bị lai nhiều nên phải Hỏi: Bị lai sao? Đáp: Bị phong tục, kinh điển Cái thời buổi làm có tín ngưỡng quần chúng nhiều, nên có nhu cầu phục vụ đám tiệc, đám tiệc phải tụng kinh, đám tang đó, phải nhiều, mà hơng có Ở có lễ, đám tang có lễ an ủi gia đình thơi, đón tiếp Phật tử, nhiều Phật tử lại đốt nhang thuyết pháp để an ủi để người ta hiểu, Hỏi: Tại sư phải đám? Đáp: Bắt buộc, bắt buộc phải cắt chúng đi, dù có học phải cắt chúng Bên đâu vậy, nói mà tăng Sài Gịn đâu Nếu người ta thỉnh phải cắt chúng đi, đó, hổng muốn nhờ huynh đệ khác Mà trừ trường hợp bất đắc dĩ, cảm thấy đám tang, tiệc nhiều, đám mà thăm bệnh, với thấy đám gia tang khơng có làm Cịn người ta có cơng người ta đến tịnh xá hóa dun, để bình an, mà lại người ta có lịng tiếc thương lắm, lại người ta khơng hoảng hốt, dao động Thành chăm lo việc nhẹ nhàng, người ta làm có bóng Đức Phật Khi mà thiếu mình, Phật tử người ta chưa có thục, người ta bị bất ổn bất an Hỏi: Giả sư sư việc chi phối đến khất thực hàng ngày nhiều ạ? Đáp: Đối với người khơng học, khơng có việc nhà khất thực Đi khất thực pháp môn giúp người sống khỏe Thứ hai khất thực cảm thấy người thoải mái, mà khất thực pháp môn, pháp môn mà từ 143 Hỏi: Chỉ có việc học chi phối hay ạ? Đáp: Đúng rồi, việc học lo chăm học thơi Học học trung cấp, phổ thơng, học phải mở mang vi tính thêm, trung tâm Sáng học học viện, chiều học anh văn, tối học anh văn nữa, thành việc học phải bỏ mười năm, mười năm xong Mà thấy sư học qua Tích Lan học, mà qua Tích Lan học phải bỏ hết hai năm học tiếng, vị du học phải học kiến thức bên ta Coi tiến sĩ bỏ, phải lấy bên người ta Rồi học vậy, giúp cho phát triển xã hội, văn hóa lời nói Như thấy giảng sư tiến sĩ có tiếng người ta tới đông, mà số bao nhiều người Phật tử hiểu đạo Phật? Tồn tín ngưỡng thơi, tín ngưỡng đạo Phật đông, hỏi bao nhiều người hiểu đạo Phật, nghe pháp hiểu, vơ để nghe câu chuyện khiến họ vui để cười, nhớ câu chuyện thơi, cịn với pháp thiện vơ thường đến với mình phải đón nhận sao, khơng có hiểu, mà người coi giảng sư thơi Hỏi: Nhưng biết tín ngưỡng Phật tử đó? Đáp: Mình đâu có đánh giá được, mà mà phật tử đến đó, người dẫn giảng sư về, mà người phát ngơn ngồi đánh giá Hỏi: Nhưng mà biết người sùng bái tín ngưỡng thơi? Đáp: Ví dụ tiếp xúc qua, hỏi câu chuyện Chỉ hỏi câu chuyện mà khơng hỏi Phật pháp hết trơn, hỏi câu mà để chất vấn thơi, hỏi hiểu biết mình, nghe giảng sư biết á, nghe kinh Bát Nhã để hỏi Nhưng mà Phật tử hỏi mình, mà trả lời nha, hỏi, biết thắc mắc hỏi thơi, mà trả lời vào ngõ kẹt không hỏi Mà người ta lại người ta khơng hỏi 144 việc Khi người ta thắc mắc, cảm thấy công việc có hen, bị cản trở đó, đặt giảng sư thầy bậc trí thức giảng để hiểu thêm Chứ mình… Phật tử nhiều tu sĩ, mà họ hỏi cần phải học thơi, mà nghe học có hai cách nhìn, nghe người khác tâm suy tư, nghe người khác ghi nhớ ý, nghe người nói có với kinh điển khơng có với vị nói khơng Hỏi: Theo sư hồn cảnh xu hướng khất thực có bị lỗi thời khơng? Đáp: Khơng, khất thực khơng có lỗi thời mà khác Để mà khất thực, bị sư tập trung vào việc học nhiều quá, với ảnh hưởng Phật giáo bây giờ, thấy sư không tha thiết với nhiều, nơi bổn tự ơng thầy, khơng có làm để đệ tử… Thầy mà mà chưa có làm nhiều, khơng có lớn tuổi nè, đa phần khất thực hết, vịng vịng nè, bữa mà kẹt cơng chuyện nhà, kẹt cơng quả, cơng xong khất thực, cịn thấy mệt nghỉ ln Rồi có vậy, chiều mà rưỡi sư phụ dạy tới Hỏi: Dạy giáo lý ạ? Đáp: Dạy giáo lý Luật Khất sĩ, Chân lý tổ sư, với kinh Trung Bộ, Pali Hỏi: Khi mà sư cịn khất thực lần sư thấy sao? Đáp: Khi mà nhà mà khất thực cảm thấy mắc cỡ lắm, mà mắc cỡ lắm, mà đoạn cảm thấy hãnh diện Mình cầm bát, người kính trọng á, khơng cịn phải suy nghĩ, người ta nói nghèo phải xin ăn đó, thấy giáo pháp để lại, cúng dường, thấy gieo duyên cho người ta Những người nghèo mà người ta khơng có đến chùa, người ta có củ khoai thơi, người ta 145 đâu có lên chùa cúng cho đâu, người ta cúng cho mình, thấy người ta có duyên Hỏi: Vậy lúc đầu sư lại thấy mắc cỡ? Đáp: Thì theo người mà, suy nghĩ thơi, thấy sư hổng có gì, mà cầm thấy ngại, mà hổng có, chưa đi, cịn hay lọng cọng, bát phải đó, mà nhận khơng cịn gị bó ép buộc Hỏi: Vậy người hướng dẫn sư ạ? Đáp: Ở sư phụ Hồi sư phụ dắt thường, hồi dắt dắt đồn Sư đi, lấy bát ra, cách ôm bát nào, người ta bỏ bát phải làm sao, bát đầy, để bát làm sao, bỏ gọn bát, tay phải Có nhiều sư khơng có giữ hình ảnh khất thực đó, cách thoải mái tự Sư tay lúc phải nắm, nắm mối [y] đó, tay trang nghiêm khơng phải tự do, tay vậy, cầm bát, không để bát đung đưa, đụng chạm, khoan thai, giở bước chân lên, đạp xuống, tâm khơng có dao động, mà người thường, khơng có bị dao động Hỏi: Trong lần sư có gặp chuyện làm sư ấn tượng khơng ạ? Đáp: Khơng, chủ yếu theo dõi bước chân thơi Đáp: Có tình bị người ta chọc ghẹo khơng ạ? Đáp: Khơng, đâu có nhìn ngồi đâu, có tiếng động mà tầm mắt khơng có quay đầu nữa, mắt ngó ba bốn bước thơi, nên hổng thấy Nên lúc làm việc quan sát hành động, cịn lúc mình đừng có quan sát xa quá, để tâm tập trung, tâm 146 khơng tâm trung niệm mà tâm bị bấn loạn, nên phải tập trung đề mục, trầm Hỏi: Hơn trầm gì, mà đề mục gì? Đáp: [Cười] Hơn trầm ngồi ngủ mà tâm vắng lặng Hỏi: Là ngủ gục ạ? Đáp: Ờ, ngủ gục Bất phải giữ niệm, đến đến, người ta kêu mình, trước kêu người ta đụng cái, thiền nhiều kêu hơng nghe, phải đụng biết, khơng có gấp gáp, bỏ liền, Hỏi: Trong lần bát sư có thường không? Lúc trước công việc khơng có nhiều hay sư? Đáp: Khơng phải cơng việc khơng có nhiều Mà thứ sư phụ cấm hơng cho ên, nhỏ khơng cho ên, bên giáo hội Phật giáo làm hổng an tâm Đó, đó, bất mãn chỗ đó, mình bất tn giáo hội, người ta nói sư ơng sư giả, thành mà tâm bất ổn bất an đó, nhận vật cúng dường người ta hổng có Mình để tâm tịnh để thơi, tâm kín đáo, nó thành tựu Mình mà tâm nhãng, nghĩ ngợi khơng với pháp mình, trước sáng phải nắm, chia đường đi, khơng có đụng Hỏi: Cịn bình thường thứ bảy chủ nhật sư có khơng? Đáp: Có đi, mà hội lễ thơi, Hỏi: Thường nhà cơng việc sư? 147 Đáp: Ở nhà công làm bổ củi quét dọn, lau chùa, làm đỉnh lai rai Thì làm buổi sáng, buổi chiều học, nghiên cứu kinh sách Tổ sư để lại, thấy thời gian làm buổi sáng nhiều rồi, bị chi phối việc học Hỏi: Mà sư cơng có khất thực khơng ạ? Đáp: Có nhiều khơng được, có đi, nhìn cơng chuyện nhiều, sở vật chất chùa phải lo, có sở để tu tập cho Phật tử, nên phải lo, có mơi trường, trước sinh hoạt, sau để chư tăng tu Hỏi: Nếu khơng cần khất thực có khơng ạ? Đáp: Tại pháp mơn khất thực, hổng cho hổng được, cịn nhỏ giáo hội đợi để coi trả lời nào, để họp giáo hội coi, lễ Vesak tới nè, coi có thư gửi lên đài, gửi hình ảnh để lên tiếng 148 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình Hình Hình 1: Tổ sư Minh Đăng Quang khất thực - Ảnh chụp lại tịnh xá Ngọc Viên Hình 2: Cách trí bàn thờ Phật đặc trưng Hình 3: Đồn du tăng khất thực - Ảnh chụp lại tịnh xá Ngọc Viên Người chụp: Bùi Trần Ca Dao (6/6/2013) Hình 149 Hình 4: Chánh điện tịnh xá Ngọc Tường – Bùi Trần Ca Dao (17/7/2013) Hình 5: Chánh điện tịnh xá Ngọc Viên – Bùi Trần Ca Dao (29/11/2013) Hình 6: Chánh điện tịnh xá Ngọc Vân – Thư viện ảnh website anhnhiendang.com (truy cập ngày 30/1/2014) 150 Hình 7: Chuẩn bị bữa ăn cúng dường tịnh xá Ngọc Tường – Bùi Trần Ca Dao (18/7/2013) Hình 8: Một buổi cúng hội thuyết pháp tịnh xá Ngọc Tường – Bùi Trần Ca Dao (18/7/2013) Hình 9: Nghi thức khất thực truyền thống lễ Tự tứ tăng Vu Lan tịnh xá Ngọc Tường – Bùi Trần Ca Dao (30/8/2012) Hình 10: Độ ngọ buổi cúng hội, tịnh xá Ngọc Vân – Bùi Trần Ca Dao (9/5/2013) 151 Hình 11: Xá lợi sư trụ trì tịnh xá Ngọc Vân – Nguồn: http://senhongvn.wordpress.c om/2013/05/14/hao-quangxuat-hien-khi-hoa-thieu-suthich-giac-khang/ (20/4/2014) Hình 13: Phật tử cúng dường cho sư khất thực, tịnh xá Ngọc Vân – Bùi Trần Ca Dao (26/7/2013) Hình 12: Phật tử cúng dường cho sư khất thực, tịnh xá Ngọc Vân – Bùi Trần Ca Dao (26/7/2013) Hình 14: Phật tử cúng dường cho sư khất thực, tịnh xá Ngọc Vân – Bùi Trần Ca Dao (26/7/2013) ... bối cảnh đời trình hình thành hệ phái Khất sĩ, làm tiền đề cho việc phân tích ý nghĩa pháp môn khất thực Chương 2: Pháp môn khất thực truyền thống ý nghĩa pháp môn khất thực hệ phái Khất sĩ Trong. .. biểu tượng pháp môn khất thực 70 2.2.1 Khất thực pháp môn tự độ 72 2.2.2 Khất thực pháp môn độ tha 78 Chương 3: Những biến đổi pháp môn khất thực bối cảnh xã hội đương đại ... qt pháp mơn khất thực ý nghĩa hệ phái Khất sĩ bối cảnh xã hội đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu pháp môn Khất thực biểu tượng Hệ phái Khất sĩ biến

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan