Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam

219 1 0
Quan hệ lao động trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang tiếp tục sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời đẩy mạnh hợp tác, tiếp tục phát triển mạnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (với nhiều thành phần kinh tế tham gia) có sự quản lý của Nhà nước nhằm phát huy các nguồn lực trong đó coi trọng nguồn lực đầu tư nước ngoài. Cùng với quá trình tái cơ cấu nền kinh tế là sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích các doanh nghiệp (DN) thuộc mọi thành phần kinh tế (đặc biệt là các DN có vốn đầu tư nước ngoài) không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD), nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, tạo thêm nhiều việc làm, có mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước; Đầu tư nhiều hơn vào khu vực sản xuất, tham gia nhiều hơn vào hoạt động công ích, hợp tác liên doanh với các DN thuộc mọi thành phần kinh tế. Với kinh nghiệm sau 35 năm đổi mới, cùng với yêu cầu hội nhập ngày càng sâu rộng trong khu vực và Quốc tế sẽ tác động đến những biến đổi về cơ cấu, số lượng, chất lượng của đội ngũ công nhân lao động trong các đơn vị, DN; Thêm vào đó, sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) sẽ tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nước trong khu vực và thúc đẩy kinh tế tri thức phát triển; làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và làm biến đổi các lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo điều kiện cho các DN đẩy mạnh sử dụng công nghệ mới, cắt giảm lao động giản đơn; tình trạng người lao động (NLĐ) thất nghiệp, không có việc làm gia tăng sẽ ảnh hướng đến tâm tư, nguyện vọng của NLĐ. Hiện nay, quan hệ lao động (QHLĐ) ở nước ta còn nhiều bất cập như: các văn bản pháp luật về QHLĐ còn thiếu và chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thông lệ quốc tế, dễ làm nảy sinh xung đột lao động và đình công (nhất là trong các DN kinh tế ngoài nhà nước). Bao gồm cả các DN có vốn đầu tư nước ngoài; hầu hết nguyên nhân của sự xung đột là do những mâu thuẫn trong QHLĐ. Tình hình trên đang đặt ra những thách thức và khó khăn lớn trong hoạt động công đoàn và QHLĐ ngày nay. QHLĐ là vấn đề mà Đảng, Nhà nước, các cấp công đoàn, NLĐ và giới sử dụng lao động đặc biệt quan tâm bởi lẽ, nền kinh tế Việt Nam phát triển có thay đổi tích cực, đời sống người dân có được cải thiện hay không phần lớn là do ảnh hưởng của mối quan hệ giữa NLĐ và người sử dụng lao động (NSDLĐ) trong đó các bên tham gia có sự thỏa thuận hợp lý về lợi ích. QHLĐ trong phạm vi hẹp mới chỉ biểu hiện trong các vấn đề về quyền và lợi ích các bên trong hoạt động lao động sản xuất. Theo cách nhìn rộng, nó còn là vấn đề quyền con người, là vấn đề phân phối và lợi ích xã hội. Các nguồn lợi ích và sự phân phối phù hợp đều đem lại sự thỏa mãn cho NLĐ và NSDLĐ; NLĐ được hưởng quyền lợi tương xứng với sự cống hiến sẽ tạo sự phấn khởi lao động và gắn bó xây dựng DN. Nếu giải quyết tốt QHLĐ thì nó trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng NLĐ trong DN; tạo động lực DN phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập ngày càng ổn định và phát triển bền vững. Trong bối cảnh mới, khi Việt Nam tham gia ký kết và thực hiện hiệp định Quốc tế trong khu vực ASEAN, Hiệp định thương mại (FTA) thế hệ mới hiệp định xuyên Thái Bình Dương (CPTTP), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu âu (EVFTA) và một số tiêu chuẩn của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ... thì QHLĐ càng trở nên quan trọng. QHLĐ là một trong những điều kiện không thể thiếu trong sự ổn định, phát triển của DN. Nhất là các DN đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng bị ảnh hưởng trực tiếp bởi QHLĐ. Trong số đó có các DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam. Lao động trong các DN này chiếm số lượng nhất định trong nguồn lực tham gia lao động tại các DN FDI. Mặc dù ngành công nghiệp ô tô trong nước cho đến nay vẫn chỉ dừng lại ở các bước gia công, lắp ráp đơn giản và từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa nhưng các DN này cũng đang đứng trước những cơ hội, và thách thức khi hội nhập sâu trong khu vực và thế giới. Trong 5 năm gần đây, QHLĐ trong các DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam vẫn đang ổn định; chưa phát sinh tình trạng tranh chấp lao động (TCLĐ) hoặc đình công. Tuy nhiên, trước sự vận động không ngừng của nền kinh tế trong và ngoài nước; Sự phát triển của nền công nghiệp 4.0 thì QHLĐ tại các DN này luôn tiềm ẩn các nguy cơ xảy ra sự bất đồng trong QHLĐ; dễ dẫn đễn tình trạng lao động thất nghiệp gia tăng và lực lượng lao động tại các DN có khả năng biến động. Do đó, QHLĐ trong DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư nước ngoài hiện nay đang là mấu chốt tạo nên môi trường đầu tư kinh doanh ổn định, bền vững. Bởi lẽ: với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các DN có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực đóng góp quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và sự phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô trong nước riêng. Đồng thời đã tạo ra được nhiều việc làm, thu nhập của NLĐ không ngừng được nâng cao, nhận thức của NLĐ cũng được cải thiện và gắn bó với DN. Nhật Bản không những là một quốc gia có nền kinh tế phát triển mà đây là nước có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất vào Việt Nam. Do vậy các DN có vốn đầu tư của Nhật Bản đã được hưởng một phần ưu đãi rất lớn từ quốc gia này; Các DN Nhật Bản nhìn chung có quan điểm giải quyết khá tốt trong QHLĐ. Giới chủ này, thường quan tâm nhiều hơn và có các chính sách tuyển dụng, sử dụng và đãi ngộ hợp lý hơn nhiều các DN FDI khác. Trong cùng một môi trường đầu tư, với điều kiện kinh doanh như nhau, trên thực tế các DN FDI Nhật Bản ít xảy ra TCLĐ, nếu có thì chỉ là mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ, có thể tự dàn xếp, tại các DN sản xuất ô tô không để xảy ra tình trạng đình công. Đồng thời với lợi thế cạnh tranh hơn so với các DN có vốn đầu tư nước ngoài khác tại Việt Nam. Các vấn đề liên quan đến DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam đang là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Chính vì vậy, nghiên cứu sinh (NCS) tập trung vào nghiên cứu đề tài: “Quan hệ lao động trong các DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam” mong muốn sẽ đánh giá sát thực tiễn, đề xuất giải pháp thiết thực đối với các DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng và ngành công nghiệp sản xuất ô tô của Việt Nam nói chung góp phần ổn định, phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển.

NGÔ THỊ KIM GIANG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ơ TƠ CĨ VỐN ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2021 NGÔ THỊ KIM GIANG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ơ TƠ CĨ VỐN ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: …… MÃ SỐ:………… LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Thọ TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ: “Quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn PGS TS Vũ Quang Thọ TS Nguyễn Anh Tuấn Luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung Luận án tiến sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 10 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước quan hệ lao động 10 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước quan hệ lao động 15 1.3 Khoảng trống nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 20 1.3.1 Khoảng trống nghiên cứu 20 1.3.2 Hướng nghiên cứu luận án .21 1.4 Kinh nghiệm số nước việc xây dựng quan hệ lao động 21 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc .21 1.4.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 23 1.4.3 Kinh nghiệm số quốc gia Đông Nam Á 26 1.5 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam xây dựng quan hệ lao động 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP .31 2.1 Các khái niệm liên quan đến quan hệ lao động 31 2.2 Một số mơ hình lý thuyết quan hệ lao động 35 2.3 Quan hệ lao động doanh nghiệp 37 2.3.1 Các chủ thể quan hệ lao động doanh nghiệp 38 2.3.2 Mối quan hệ bên tham gia quan hệ lao động doanh nghiệp 42 2.3.3 Các nội dung quan hệ lao động doanh nghiệp .43 2.4 Mơ hình quan hệ lao động đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam 47 2.4.1 Mơ hình quan hệ lao động Việt Nam 47 2.4.2 Đặc trưng quan hệ lao động Việt Nam 48 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư nước .49 2.5.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp .49 2.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 51 2.6 Cơ chế vận hành quan hệ lao động .53 2.6.1 Cơ chế vận hành quan hệ lao động 53 2.6.2 Mối quan hệ Cơ chế bên kinh tế thị trường: 54 2.7 Một số nguyên tắc cần quán triệt thực quan hệ lao động kinh tế thị trường 56 2.7.1 Nguyên tắc hợp tác quan hệ lao động 56 2.7.2 Nguyên tắc bình đẳng quan hệ lao động 57 2.7.3 Nguyên tắc thương lượng quan hệ lao động 57 2.8 Đặc điểm quan hệ lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ơ TƠ CĨ VỐN ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 63 3.1 Tổng quan thực trạng kinh tế xã hội nhân tố ảnh hưởng 63 3.1.1 Thực trạng kinh tế xã hội 63 3.1.2 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản 63 3.2 Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vai trị doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư nước 73 3.2.1 Tổng quan ngành công nghiệp ô tô Việt Nam .73 3.2.2 Cơ hội thách thức doanh nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam .77 3.2.3 Vai trò doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn FDI Việt Nam .79 3.2.4 Tổng quan doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 81 3.3 Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 86 3.3.1 Khái quát tình hình quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam 86 3.3.2 Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 89 3.3.4 Đánh giá chung thái độ chủ thể quan hệ lao động 114 3.4 Đánh giá chung thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 120 3.4.1 Những mặt tích cực .120 3.4.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 125 TIỂU KẾT CHƯƠNG 128 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUAN HỆ HÀI HÒA, ỔN ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ơ TƠ CĨ VỐN ĐẦU TƯ NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM 129 4.1 Bối cảnh nước quốc tế xu hướng phát triển quan hệ lao động Việt Nam 129 4.1.1 Bối cảnh nước 129 4.1.2 Bối cảnh quốc tế 131 4.1.3 Quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam xây dựng quan hệ lao động 132 4.1.4 Xu hướng phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp ảnh hưởng cách mạng công nghiệp lần 4.0 134 4.2 Định hướng phát triển quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 142 4.2.1 Định hướng chung 142 4.2.2 Đối với doanh nghiệp tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 143 4.3 Các giải pháp xây dựng quan hệ lao động 143 4.3.1 Hồn thiện chế sách có liên quan đến quan hệ lao động .143 4.3.2 Nhóm giải pháp phía hệ thống cơng đồn 150 4.3.3 Nhóm giải pháp phía tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động.162 4.3.4 Nhóm giải pháp phía người sử dụng lao động 163 4.3.5 Nhóm giải pháp người lao động .167 TIỂU KẾT CHƯƠNG 170 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 184 CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT ACFTU ADB AFTA ASEAN ATVSLĐ BCH BHXH BHYT BLLĐ CBCĐ CBU CĐCS CMCN 4.0 CPTTP ĐKLĐ DN DNNVV ĐTTNLV ĐTXH EVFTA FDI FTA HĐLĐ ILO KCN KH-CN MOLISA NCS NK NLĐ NQLĐ NSDLĐ ODA QHLĐ QLNN SNTUC SXKD VIẾT ĐẦY ĐỦ Tổng công hội Trung Quốc Ngân hàng Phát triển châu Á Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á An tồn vệ sinh lao động Ban chấp hành Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bộ Luật lao động Cán cơng đồn Xe ô tô nguyên Công đoàn sở Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Hiệp định xun Thái Bình Dương Điều kiện lao động Doanh nghiệp Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Đối thoại nơi làm việc Đối thoại xã hội Hiệp định Thương mại tự Việt Nam & Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định Thương mại Hợp đồng lao động Tổ chức Lao động Quốc tế Khu công nghiệp Khoa học Công nghệ Bộ Lao động Thương Binh Xã hội Nghiên cứu sinh Nhập Người lao động Nội quy lao động Người sử dụng lao động Hỗ trợ Phát triển Chính thức Quan hệ lao động Quản lý Nhà nước Hội đồng cơng đồn Quốc gia Singapore Sản xuất kinh doanh SXLR TCLĐ TCLĐTT TLLĐTT TNHH TTLĐ TƯLĐTT VAMA VCA VCCI WB WEF WTO Sản xuất lắp ráp Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động tập thể Thương lượng lao động tập thể Trách nhiệm hữu hạn Thị trường lao động Thoả ước lao động tập thể Hiệp hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam Ngân hàng giới Diễn đàn Kinh tế giới Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng phân bổ mẫu điều tra khảo sát năm 2019 Bảng 2: Phương pháp nghiên cứu Bảng 3.1 Phân loại xe 91 Bảng 3.2 Phân loại xe theo phân khúc 92 Bảng 3.3 Thông tin liên quan đến doanh nghiệp sản xuất ô tô Nhật Bản Việt Nam 96 Bảng 3.4 Tình trạng ký kết hợp đồng lao động 110 Bảng 3.5 Nhận thức vai trò tổ chức đại diện cho người lao động 113 Bảng 3.6 Nhận thức người lao động công doanh nghiệp 115 Bảng 3.7 Cơ hội tham gia đóng góp ý kiến người lao động vào sách doanh nghiệp 117 Bảng 3.8 Mức độ chia sẻ thông tin tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với người lao động 120 Bảng 3.9 Mức độ hài lòng người lao động nội dung quan hệ lao động doanh nghiệp 123 Bảng 3.10 Mức độ hài lòng người lao động vấn đề nhà cho công nhân doanh nghiệp 124 Bảng 3.11 Tình hình thực thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp 125 Bảng 3.12 Đánh giá người lao động cán cơng đồn sở việc bảo vệ quyền lợi người lao động 126 Bảng 3.13 Đánh giá người lao động cán cơng đồn sở việc giữ ổn định doanh nghiệp tổ chức hoạt động phong trào 127 Bảng 3.14 Đánh giá NLĐ nguyên nhân đình cơng 130 Bảng 3.15 Nhận thức người lao động công doanh nghiệp .131 Bảng 3.16 Thiện chí người lao động người sử dụng lao động hội thăng tiến 132 Bảng 3.17 Niềm tin cán cơng đồn vào hiệu tra lao động .134 Bảng 3.18 Nhận thức người sử dụng lao động người lao động 134 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 4.1 Điểm đánh giá sẵn sàng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực .159 Hình 4.2 Đánh giá tính sẵn sàng ngành Công Thương theo trụ cột ngành 161 194 cường tương tác tổ chức cơng đồn với đồn viên, NLĐ q trình xây dựng sách, pháp luật - Có ý thức tổ chức kỷ luật tác phong công nghiệp doanh nghiệp Thật vậy, NLĐ, cần quan tâm tìm hiểu nâng cao hiểu biết sách, pháp luật, rèn luyện nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp cho phù hợp với đặc thù DN Đồng thời tích cực tham gia khóa tập huấn, tun truyền pháp luật lao động, BCH CĐCS phối hợp với NSDLĐ tổ chức, để tự giác chấp hành nghiêm sách, pháp luật nhằm lao động với xuất, chất lượng cao, góp phần nâng cao hiệu SXKD DN, mang lại việc làm thu nhập ổn định cho NLĐ DN, tạo mối QHLĐ hài hịa, ổn định tiến - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động cơng đồn DN để tăng cường QHLĐ NLĐ NSDLĐ.Qua khảo sát DN tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam cho thấy đại đa số cho cần thiết phải có tổ chức cơng đồn DN (gần 82%) để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ Như vậy, đồng thời với việc tổ chức cơng đồn phải đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, cần có chung tay NLĐ, nhằm tạo tiếng nói “có trọng lượng” đấu tranh, đàm phán, thương lượng với NSDLĐ pháp luật lao động, hướng tới QHLĐ hài hòa DN - Đối với NLĐ, học tập nâng cao trình độ cho thân điều kiện để đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định, đồng thời hội để thay đổi nghề nghiệp với mức lương điều kiện tốt hơn, học tập giúp NLĐ hiểu biết thêm vấn đề xã hội, đặc biệt hiểu quyền nghĩa vụ để thực tốt nội dung QHLĐ.Tăng cường khả ngoại ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu cơng việc q trình chuyển đổi cơng nghiệp Ngồi việc học tập chun mơn, nghiệp vụ, NLĐ cịn cần phải ln tự học, tự rèn luyện, tìm hiểu sách báo, thơng tin pháp luật, tham gia tích cực hoạt động cơng đồn, hoạt động xã hội để nâng cao hiểu biết 195 tinh thần hợp tác có hiệu thực nhiệm vụ Vì vậy, nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện để làm chủ chuyên môn, vận hành sử dụng tốt trang thiết bị, bảo đảm an toàn hiệu quả, học tập để hiểu biết ngôn ngữ, văn hoá đối tác đầu tư hội tốt để giữ việc làm cho thân nâng cao thu nhập - Thường xuyên trau kỹ mềm như: kỹ thuyết trình, kỹ phân tích, xử lý công việc, kỹ quản lý thời gian… - NLĐ cần có cách tiếp cận chủ động với cách mạng 4.0, phải nhìn nhận cách mạng 4.0 hội thay thách thức, khơng ngừng cập Nhật Bản nâng cao lực kỹ làm việc để bước làm bạn với công nghệ, máy móc đại, làm chủ cơng nghệ máy móc Nhất ngành công nghiệp ô tô ngành ứng dụng nhiều thành tựu KH-CN tiên tiến, NLĐ cần có khả thích ứng với thay đổi để tiếp tục nâng cao kỹ nghề nghiệp, nâng cao NSLĐ, góp phần phát triển DN nói riêng ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam nói chung bối cảnh TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ nghiên cứu thực trạng chương 3, nghiên cứu sinh mạnh dạn đưa số giải pháp cải thiện QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư nước ngồi, Luận án rút số kết luận sau: Nền kinh tế Việt Nam trình chuyển đổi; có DN có vốn đầu tư nước ngồi với đa số DN có quy mơ nhỏ Do đó, xung đột QHLĐ ln có nguy tiềm ẩn Thực tế cho thấy NLĐ yếu đàm phán, thương lượng Trước phát triển nhanh vũ bão cách mạng 4.0, QHLĐ DN có vốn đầu tư nước ngồi gặp nhiều khó khăn Việc phân tích yếu tố tác động đến QHLĐ nơi làm việc sở tốt để đánh giá thực trạng QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư nước ngồi Đặc biệt DN có vốn đầu tư Nhật Bản Để góp phần thúc đẩy QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản tác giả đề xuất sau: 196 - Tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống luật pháp QHLĐ đặc biệt DN sản xuất tơ có vốn đầu tư nước ngồi Chỉnh sửa luật pháp theo hướng đồng bộ, đại làm sở cho việc đổi QHLĐ theo hướng lành mạnh bền vững DN - Nâng cao nhận thức bên QHLĐ DN sản xuất tơ có vốn đầu tư nước Cần giúp cho NLĐ NSDLĐ hiểu lợi ích lâu dài, việc điều chỉnh trì QHLĐ Việc nâng cao ý thức NSDLĐ QHLĐ DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư nước ngồi đặc biệt quan trọng - Tổ chức Cơng đồn đóng vai quan trọng QHLĐ đại diện cho NLĐ Các giải pháp chủ yếu tập trung vào phát triển đoàn viên, bầu chọn CBCĐ sở, bảo vệ CBCĐ sở, trì điều kiện cho CBCĐ hoạt động có trợ giúp cơng đồn cấp Cung cấp thông tin liên quan đến tác động công nghiệp 4.0 đến NLĐ Thực biện pháp tăng cường ĐTXH; tiến hành thỏa ước lao động tập thể linh hoạt cấp nhóm DN, ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô nâng cao hiệu thực thỏa ước lao động tập thể DN Các nhóm giải pháp không tách biệt mà thống với Vì vậy, thực cần phối hợp tích cực nhóm chủ thể đồng giải pháp KẾT LUẬN Ở Việt Nam năm gần đây, QHLĐ trở thành vấn đề Đảng, Nhà nước, tổ chức nước, DN quan tâm nhiều Bởi lẽ kinh tế thị trường ngày phát triển, thành phần kinh tế đời phát triển mạnh mẽ đóng góp lớn quan trọng vào việc tăng trưởng kinh tế, tạo nhiều việc làm cho NLĐ QHLĐ ngày đa dạng phong phú Đặc biệt, QHLĐ DN có vốn đầu tư nước trở thành nhiều vấn đề nhạy cảm; thu hút quan tâm xã hội chủ thể tham gia QHLĐ Trong trình hội nhập sâu rộng ngày nay, DN có vốn đầu tư nước ngồi, tổ chức đại diện cho 197 NLĐ, NSDLĐ đứng trước thách thức lớn để trì, điều chỉnh QHLĐ lành mạnh, xây dựng mối QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến Do đó, việc nắm rõ nội dung, chất, xác định rõ chủ thể tham gia QHLĐ… để có cách nhìn nhận, nhận thức đánh giá QHLĐ nước nước giới; để từ tạo dựng củng cố hệ thống QHLĐ thơng qua chế, sách, thơng qua thỏa ước, ĐTXH việc cần thiết để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ; để từ nghiên cứu, tham gia vào việc xây dựng, cải thiện, nâng cao mối QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến Các chủ thể tham gia QHLĐ ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc tăng cường chất lượng việc thương lượng thông qua thỏa ước DN có vốn FDI nhằm phát triển SXKD, nâng cao xuất lao động, đem lại lợi ích cho bên tham gia QHLĐ; tạo ổn định chung cho toàn xã hội 198 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Chỉ thị 22-CT/TW ngày 05/6/2008 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường công tác lãnh đạo, đạo việc [2] xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) việc tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, [3] đại hóa đất nước, Hà Nội Ban đối ngoại-Tổng liên đồn lao động Việt Nam (2000), Tồn cầu hố [4] phong trào cơng đồn Quốc tế, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Ban quản lý khu công nghiệp chế xuất Hà Nội (2011), Thực trạng tình hình ký kết, thực thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp [5] khu công nghiệp Hà Nội, Hà Nội Báo cáo hoạt động cơng đồn Cơng đồn Tổng Cơng ty Máy động lực- [6] Máy Nông nghiệp Việt Nam (2015, 2016, 2017, 2018, 2019) Bernard Hoekman Aaditya Matto (2004), Sổ tay phát triển Thương mại [7] WTO, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2003), Số liệu thống kê Lao độngThương binh-Xã hội Việt Nam 1996-2002, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà [8] Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2007), Những bảo đảm tiền lương quyền lợi NLĐ tham gia đình cơng thời gian đình [9] cơng, Đề tài cấp Bộ mã số CB2007-02-01, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2008), Các giải pháp xây dựng QHLĐ hài hòa doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp lao động đình [10] cơng, Đề tài cấp Bộ mã số CB2008-05-02, Hà Nội Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (2008) Điều tra lao động tiền lương [11] bảo hiểm xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật QHLĐ, phối hợp bên giải tranh chấp lao động định hướng hoàn thiện pháp luật QHLĐ, Hà Nội 199 [12] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo đánh giá hệ thống pháp luật QHLĐ, phối hợp bên giải tranh chấp lao [13] động định hướng hoàn thiện pháp luật QHLĐ Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Phòng ngừa giải tranh [14] chấp lao động, Hà Nội Bùi Anh Thủy (2012), Vấn đề lao động nhập cư vào số thành phố lớn Việt Nam Thực trạng số vấn đề đặt ra, Đề tài cấp Bộ Lao động [15] thương binh xã hội, trường đại học lao động-xã hội Bùi Sỹ Lợi (2004), Thực trạng đình cơng Việt Nam cần thiết phải sửa đổi pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Tạp chí Lao [16] động-Xã hội số 246 Cấn Văn Minh (2009), Pháp luật khu công nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ luật học, Trường đại học Luật [17] Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao [18] động giải tranh chấp lao động, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30/01/2008 Chính phủ quy định bồi thường thiệt hại trường hợp đình công bất [19] hợp pháp gây thiệt thiệt hại cho người sử dụng lao động, Hà Nội Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Bộ luật lao động (đã sửa đổi [20] [21] bổ sung năm 2002, 2006, 2007), NXB Tài chính, Hà Nội Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Châu Á-Thái Bình Dương Cơng ty Tư vấn Chuyển giao công nghệ INVESTCONSULT (2000), Báo cáo kết điều tra cấp quốc gia hiệu tra lao động [22] [23] [24] [25] Việt Nam Cục thống kê Hà Tây (2008), Niên giám thống kê 2007 Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2008), Niên giám thống kê 2007, Hà Nội Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2009), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội Đàm Đức Vượng (2012), Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt [26] Nam”, Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực, Hà Nội David John Dick (2002), Những vấn đề liên quan đến Bộ luật Lao động cần xem xét kiến nghị sửa đổi Dự án SAVOT ILO, VCCI TLĐ LĐ VN 200 [27] Diễn đàn việc làm năm (2007), Việc làm bền vững, tăng trường hội nhập, [28] Hà Nội Đinh Đăng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống [29] NLĐ Việt Nam nay, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Dự án QHLĐ ILO/Việt Nam (VIE/01/52M/USA) (2003), Cẩm nang đào tạo [30] [31] kỹ hoà giải lao động, Hà Nội Dự án Quan hệ Việt Nam-ILO (2010) Dự án vie/97/003, Tăng cường Năng lực quản lý lao động để thực có [32] hiệu Bộ luật Lao động, Hà Nội Dương Văn Sao (2009), Đình công nước ta giải pháp [33] cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội Dương Văn Sao, Nguyễn Đức Tĩnh (2011), QHLĐ hài hòa, ổn định, tiến [34] doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Hội thảo (2009), Tương lai QHLĐ việc Sửa đổi Bộ luật lao động [35] Luật cơng đồn, Hải Phịng Hội thảo Việt-Nhật Bản (2008), Định hướng xây dựng QHLĐ hài hoà-tiến [36] Việt Nam, Hà Nội ILO (2004), Một số Công ước Khuyến nghị Tổ chức Lao động quốc [37] tế, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Lê Hữu Long (2011), Một số nội dung quan trọng, nhiều vướng mắc, tồn [38] trình thực sách pháp luật lao động, Hà Nội Lê Thanh Hà (2008), QHLĐ hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động- [39] Xã hội, Hà Nội Lê Thanh Hà (2012), QHLĐ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước [40] ngồi Việt Nam vai trị cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội Lê Thị Mai (2017), Xung đột giải pháp giảm thiểu xung đột QHLĐ doanh nghiệp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học [41] Tôn Đức Thắng Lê Văn Minh (1994), Đổi QHLĐ trình hình thành kinh tế [42] thị trường Việt Nam Lê Văn Minh (1994), Đổi QHLĐ trình hình thành kinh tế [43] thị trường Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hãn (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà 201 [44] Nội Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội (2000), Vai trò tổ chức Cơng đồn sở việc giải tranh chấp lao động hạn chế đình cơng [45] chưa pháp luật, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Mạc Văn Tiến (2011), Các nhân tố chủ đạo chi phối QHLĐ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: QHLĐ xu tồn cầu hóa vai trị cơng đồn, NXB Lao động, [46] Hà Nội Mai Ngọc Cường (2009), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nhà xuất [47] Thống kê Mai Quốc Chánh, Phạm Đức Thành (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Nhà [48] xuất Giáo dục, Hà Nội Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB [49] [50] Lao động-Xã hội, Hà Nội Molisa-ILO (2018), Báo cáo QHLĐ Việt Nam năm 2017 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hố, hội thách [51] thức lao động Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hóa, hội thách [52] thức lao động Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Duy Phúc (2011), Tạo lập thúc đẩy QHLĐ lành mạnh Doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế lao [53] [54] động, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Duy Phúc (2015), Các nguyên lý QHLĐ, NXB Lao động-Xã hội Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật Hợp đồng lao động Việt Nam, thực trạng [55] phát triển, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Nâng cao lực cạnh tranh trình [56] hội nhập xét từ góc độ nguồn nhân lực, Tạp chí Lao động Xã hội số 209 Nguyễn Lê Bình (2008), Các giải pháp xây dựng QHLĐ hài hồ doanh nghiệp nhằm hạn chế tranh chấp lao động đình cơng, Bộ lao động [57] Thương binh-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2007), Cần chế phù hợp để điều chỉnh QHLĐ [58] kinh tế thị trường, Tạp chí Lao động-Xã hội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2007), Những thách thức QHLĐ Việt Nam Vai trò hỗ trợ Dự án Việt Nam-ILO QHLĐ, Hội thảo dự án QHLĐ 202 [59] Việt Nam-ILO Nguyễn Mạnh Cường (2009), Xây dựng mơ hình QHLĐ phù hợp với thực [60] tiễn Việt Nam, Hội thảo mơ hình QHLĐ Việt Nam Nguyễn Mạnh Cường (2015), Mơ hình QHLĐ Việt Nam, NXB Khoa học [61] kỹ thuật Nguyễn Minh Tú (1996), Các sách phân bố huy động nguồn nhân [62] lực cho phát triển kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Quân (2005), Luận án Hoàn thiện QHLĐ doanh nghiệp [63] có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Ngọc Tú (2012), Nhân lực chất lượng cao Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị-Hành quốc [64] gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực Doanh nghiệp, NXB [65] Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Loan (2003), Một số ý kiến góp phần giải mối quan hệ doanh nghiệp liên doanh nước Việt Nam, Trường Đại [66] học Thương mại, Hà Nội Nguyễn Thị Cành(2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu [67] khoa học kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình QHLĐ, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà [68] Nội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân [69] lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp cơng nhân tổ chức Cơng đồn Việt [70] Nam năm đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Lan Hương (2009), Các vấn đề QHLĐ bối cảnh Việt Nam thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế chuyển sang kinh tế [71] thị tường, Hội nghị QHLĐ, Hà Nội Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhật Bản [72] [73] học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Thị Liên (2011), Cơ sở hình thành QHLĐ, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Phan Đức Bình (2002), Hỏi đáp Bộ luật Lao động, Nhà xuất Lao [74] động-Xã hội, Hà Nội Quang Chính (2004), Xây dựng mối quan hệ hài hoà doanh nghiệp, Báo Lao động 203 [75] [76] [77] [78] [79] [80] Quốc hội (1990), Luật Công đoàn Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2006), Bộ Luật Lao động, Hà Nội Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động Việt Nam (sửa đổi), Hà Nội Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam , Hà Nội Richard Fincher(2011), Tài liệu tập huấn giải tranh chấp lao động [81] phi tồ án, Hà Nội Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Duy Phúc, Trần Phương (2015), QHLĐ môi [82] trường kinh doanh Việt Nam, XNB Lao động-Xã hội Tài liệu tham khảo (2011), Cơng đồn QHLĐ bối cảnh kinh tế thị [83] [84] trường Việt Nam,NXB Lao động Thường Khải (2008), QHLĐ-Xã hội, NXB Lao động Hà Nội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần [85] thứ IX, X Cơng đồn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam-Cơng đồn Đức (2010), Xây dựng [86] [87] QHLĐ, vai trị Cơng đồn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục Trần Văn Đại (2014), Khái niệm điều kiện lao động yếu tố điều [88] kiện lao động, Viện sức khỏe nghề nghiệp mơi trường Trường Đại học Cơng đồn (2011), QHLĐ xu tồn cầu hóa vai [89] trị Cơng đồn, Kỷ yếu Hội thảo, NXB Lao động Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2016), Giáo trình QHLĐ, NXB Đại học [90] Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, [91] NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Thương mại (2014), Giáo trình QHLĐ, NXB Thống kê, [92] [93] [94] Hà Nội Văn kiện Đại hội IX Đảng (2001) Văn kiện Đại hội X Đảng (2006) Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế [95] thị trường, Hà Nội Vũ Quang Thọ (2011), QHLĐ kinh tế thị trường hướng tiếp cận, đặc trưng chủ thể QHLĐ, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: QHLĐ [96] xu tồn cầu hóa Vai trị cơng đồn, NXB Lao động, Hà Nội Vũ Việt Hằng (2004), Một số vấn đề QHLĐ doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 204 thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế [97] TP Hồ Chí Minh William Simpson (1997), Tăng cường lực quản lý lao động để thực có hiệu Bộ luật lao động Việt Nam, Tài liệu dự án VIF/97/003 II Tiếng Anh [98] Abbot, K (2006), A review of Employment Relations Theories and their [99] Application, Problems and Perspectives in Management, (1), 187-199 Abella M.Irving (1974), On strike: Six key labour struggles in Canada 1919- 1949, James Lorrimer & Company Limited, Publishers 1974 [100] Alan Draper (1994), Conflict of Interests: Organized Labor and the Civil Rights Movement in the South, 1954-1968, Cornell Studies in Industrial and Labor Relation, No.29 [101] Alby Philippe, Jean-Paul Azam, S.R (2006), Labor institutions, labormanagement relations, and social dialogue in Africa 1, November, PP.3-6.zs [102] Almont Lindsey (1964), The Pullman Strike: The story of a unique experiment and of a great labour upheaval, University of Chicago Press [103] Amatya, P.B., &Shrestha, I.K (2010), Research Study Report On: Industrial Relations and Enterprise Econnomic Survey Nepal-2010, Nepalese Chambers Commerce and Industry (FNCCI) Employers' Councill, PP.11-42 [104] Arthur A.Loane (2005), Labor Relations, Prentice Hall [105] Asia Monitor Resource Centre (2006), Labour in Globalising Asian corporation a portrait of struggle [106] Berzina, K (2011), Enrterprise Related Social Capital: Different Levels of Social Capital Accumulation, Economy & Sociology, pp 66-83 [107] Blumer, H (1947), Sociological Theory in Industrial Relations, American Sociological Review, pp 271-278 [108] Budlender, D (2013), Informal Workers and Collective Bargaining: Five Case Studies, Wiego Organizing Brief, pp 1-26 [109] C.Y Baldwin(1983), Productivity and labor unions: An application of the theory of self-enforcing contracts, Journal of Business [110] Chang Hee Lee (2006), Industrial relations and dispute settlement in Vietnam, Văn phòng ILO Hà Nội [111] Changcheng Wang (2012), The Influence of Labor Market Development to Labor Relations in 21 st and Measure of Labor Relations in China, School of 205 Public Administration, Zhongnan University of Economics and Law, P.R.China, pp 1-14 [112] China Economic Review (2005), Honda blames China management for strikes, International Socialism [113] Cities, M (2015), Chapter 6- Labor, Labor Relations, pp 111-118 [114] David Halpern (2005), Social Capital, Sociology, p.291 [115] David Macdonal & Caroline Vandenabieele (1997), Glossary of industrial relations and related terms, International Labor Office [116] David Macdonald and Caroline Vardenabeele (1996), Glossary of Industrial and Related Terms [117] Duan Cheng-Pu ed (1999), Post-War Economy of Taiwan, Taipei, Renjian Publishing [118] Dunlop, J (1958), Industrial Relations Systems, Rhinehart & Winston, New York, USA [119] Elaine Bernard (2010), International Comparative Labor Movements, Harvard University [120] Elaine Bernard (2011), United State Labour in a Global Economy, Harvard University [121] Flath, D (1998), Japan’s Labor Unions, Department of Economics, NCSU, Raleigh, pp.12-15 [122] Fox, A (1966), Industrial Sociology and Industrial Relations, Royal Commission Research Paper No 3, HMSO, London, UK [123] G Mantsios (2000), A new labor movement for the new century, The social Science Journal [124] Gerald G.Somers (1957), Work stoppages in West Virginia, 1951-55, Bureau of Business Research, West Virginia University [125] Greg Bamber, Russell Lansbury, N.W (2004), International and comparative employment relations: Globalisation and the developed market economies, Sage publication, pp 36-37 [126] Hampton D.R (1968), Behavioral concepts in management, Dickenson Publishing Company, Inc Belmont, California [127] Holten, A-L., & Crouch, C (2014), Unions in small-and medium-sized enterprises: A family factor perspective, European Journal of Industrial Relations, pp.273-290 [128] ILO-Japan Multi-Lateral Project (2006), Collective Bargaining in East Asia: a regional comparative report, International Labor Office 206 [129] ILO-Japan Multi-Lateral Project (2006), Collective Bargaining in East Asia: countries reports, International Labor Office [130] IMF (2010), World Economic Outlook (WEO), Washington, D.C Aprll 2010 [131] Immanuel Ness (1998), Trade Unions and the Betrayal of the Unemployed: Labor Conflicts During the 1990’s (Garland Studies in the History of American Labor) [132] International Labour Office (2015), Small and medium-sized enterprises and decent and productive employment creation, International Labour Conference [133] J.T Dun Lop (1958), The Industrial Relations [134] Jay Folberg (2009), Resolving Disputes Theory, Practice, and Law Aspen Publishers [135] John Thomas Dunlop (1993), Industrial Relations System, US Bureau of Labor Statistics [136] John W Budd (2010), Labor relations Striking a Balance, University of Minnesota [137] Katie Quan (2011), Concept Note for Collective Bargaining, University of California [138] Keith Dix (1971), An Analysis of West Virginia work stoppages, Institute for Labor Studies, West Virgina University Morgantown [139] KochanT.A (1979), How American workers view labor unions, Monthly Labor Review [140] Kochan, T., McKersie, (1984), Strategic choice and Industrial Relations Theory, Industrial Relations, 23(1), 16-39 [141] Kuang, T., Meiying,W U., & Haihui, Q.U (1994), “Study on the Factors that Influence Labor Relations Satisfaction of Private Enterprises in the Context of China”, New Labor contract law, pp.1-16 [142] Leonard L Riskin (2008), Dispute Resolution and Lawers, West, Thomson Reuters Business [143] Lin Sheng-Chou et al (2000), The Era of Economic Liberalization and Big Scale of Unemployment [144] Michael Ballot (2008), Labor-Management Relations in a Changing Enviroment Eberhardt School of Business, University of the Pacific [145] Michael Salamon (2009), Industrial relations, Theory and practice, Prentice Hall Financial Times 207 [146] Napathorn, C (2011), Recent Labor Relations and Collective Bargaining Issues in Thailand, June, pp.66-81 [147] Nee Shih-Chieh (2002), The Relationship between the State and the Capital Out-moving [148] Oecd (2000), Small and Medium-sized Enterprises: Local Strength, Global Reach, Policy Brief, pp.1-8 [149] Oscar Treey Crosby (1910), Strikes, when to strike, how to strike: A book of suggestion for the buyers and sellers of labour, G.P.Putnam’s Sons [150] P D., & Ronald (1973), British Factory- Japanese Factory, University of California Press, pp.337-338 [151] Perter J.Rachleff (1993), Hard- pressed in the heart-land: the Hormel strike and the future of the labor movement, South End Press [152] Relations, E., & Office, C (2009), Employee and labor relations, Human Resources at Ohio State, vpp.3-5 [153] Robert P Veccho (2001), Organization Behavior, The Dryden Press Harcourt Brace College Publishe [154] Rogowski, R (2000), Industrial Relations as a Social System, Industrielle Beziehungen Als, pp.97-126 [155] Schulten, M van K D G T (2015), Minimum wages, collective bargaining and economic development in asia and europe- a labor Perspective, CPI Group (UK) Ltd, Croydon,pp.22-25 [156] Schweisshelm, E (2014), Trade Unions in Transition-Changing industrial relations in Vietnam, Friedrich Ebert Stiftung Vietnam Office Briefing Paper, pp.1-10 [157] Sidney Fine (1969), Sit down: The General Motors strike of 1936-1937, University of Michigan Press [158] Silva, S de (1996), Collective Bargaining Negotiations, International Labor Organization, pp.16 [159] Skarlicki D.P and Latham G.P (1997), Increasing citizenship behavior with a labor union: A test of organizational justice theory, Journal of Applied Psychology [160] Thomas A Kochan (1984), Strategic choice and Industrial relations theory and pratice, University of Illinois [161] Turner, L (1994), Social Partnership: An Organizing Concept for Industrial Relations Reform, [Electronic version], Workplace Topics, (1) 83-97 [162] Visser J (2006), Union membership statistics in 24 countries, Momthly 208 Labor Review January 2006 [163] W.Budd, J (2008), Labor Relation- Striking a Balance, Mc Graw-Hill, pp.130145 [164] Walter Connor (1996), Tattered banner: Labor, conflict and corporatism in Postcommunist Russian, Westview Press [165] WBCSD, & SNV (2007), Promoting Small and Medium Enterprises for Sustainable Development, Development Focus Area, www.wbcsd.org %5Cnwww.snvworld.org, access at web on March 2017 [166] William H Holley, Kenneth M Jennings, R S W (2016), The Labor Relations Process, Cengage Learning, pp.13-28 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra QHLĐ dành cho NLĐ Phụ lục 2: Phiếu điều tra QHLĐ dành cho đại diện doanh nghiệp Phụ lục 3: Phiếu điều tra QHLĐ dành cho cán cơng đồn Phụ lục 4: Một số câu hỏi gợi ý thực vấn sâu Phụ lục 5: Danh sách người tham gia vấn sâu Phụ lục 6: Thỏa ước lao động tập thể công ty Honda Việt Nam năm 2018 Phụ lục 7: Thỏa ước lao động tập thể cơng ty Ơ tơ Toyota Việt Nam năm 2015 Phụ lục 8: Thỏa ước lao động tập thể công ty TNHH Việt Nam Susuki năm 2018 Phụ lục 9: Kết xử lý tần suất phiếu điều tra QHLĐ dành cho NLĐ Phụ lục 10: Kết xử lý tần suất phiếu điều tra QHLĐ dành cho đại diện doanh nghiệp Phụ lục 11: Kết xử lý tần suất phiếu điều tra QHLĐ dành cho cán cơng đồn ... nghiệm cho DN sản xuất ơtơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng QHLĐ DN có vốn đầu tư nước ngồi nói chung DN có vốn đầu tư Nhật Bản lĩnh vực sản xuất ô tô Việt Nam; phân... cứu đề tài: ? ?Quan hệ lao động DN sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam? ?? mong muốn đánh giá sát thực tiễn, đề xuất giải pháp thiết thực DN sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản nói riêng... nghiệp sản xuất tơ có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 81 3.3 Thực trạng quan hệ lao động doanh nghiệp sản xuất ô tô có vốn đầu tư Nhật Bản Việt Nam 86 3.3.1 Khái quát tình hình quan

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan